You are on page 1of 26

ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ


ĐỒNG PHÂN

Giảng viên: Từ anh Phong


Bộ môn Hóa học – ĐH Y Hà Nội
Mục tiêu
1. Xác định được trạng thái lai hóa của các nguyên tử
carbon trong hợp chất hữu cơ, liên kết ,  và góc liên
kết trong công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu
cơ.
2. Xác định được cấu dạng điển hình (bền nhất và
kém bền nhất) của một hợp chất cho trước, giải thích.
3. Phân biệt được đồng phân cấu tạo, đồng phân lập
thể.
4. Viết được công thức đồng phân cis-trans. Xác định
được C* và viết được công thức hình chiếu Fischer
các đồng phân D, L, meso.
1. Cấu trúc electron của nguyên tử C và sự hình
thành liên kết trong hợp chất hữu cơ
1.1 Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử C
- C: 1s22s22p2
Trạng thái cơ bản:

Trạng thái kích thích:


→ Hóa trị II và IV tạo lk cộng hóa trị trong hợp chất
HC với hóa trị IV
- Liên kết cộng hóa trị: sự xen phủ AO cực đại và sự
góp chung e độc thân.
VD: CH4: 4 lk đơn, 1 lk do AO-s của C và H, 3 lk do
AO-p của C và 3H.
- 4 lk  của CH4 như nhau về độ dài lk, năng lượng,
độ bền → các AO đã bị lai hóa.
1.2 Thuyết lai hóa và sự tạo thành liên kết.
- Đn: Khi hình thành liên kết các AO-s có thể tổ hợp
với 1, 2, 3 AO-p để tạo thành các AO lai hóa có
hình dạng, kích thước, năng lượng giống nhau
nhưng định hướng khác nhau trong không gian.
- Đặc điểm:
+ Các AO có mức năng lượng xấp xỉ nhau, thường
thuộc cùng một lớp.
+ Số AO sau tổ hợp bằng tổng số AO tham gia lai
hóa.
- Lai hóa sp3 và sự tạo thành liên kết :
1 AO-s + 3 AO-p → 4 OL-sp3: lai hóa tứ diện, 109028’
(bốn đỉnh tứ diện đều)
VD: C2H6

→ Liên kết  tạo thành do sự xen phủ trục với AO-s


của H với OL của C và sự xen phủ của 2 OL của C
với nhau.
→ nguyên tử C trong liên kết đơn lai hóa sp3.
- Liên kết  không bị ả/h bởi yếu tố không gian
- → liên kết bền
- Lai hóa sp2 và sự hình thành liên kết :
1 AO-s + 2 AO-p → 3 OL-sp2: lai hóa tam giác, 1200
(ba đỉnh tam giác đều)
VD: C2H4

→ 5 liên kết , 1 liên kết  tạo thành do sự xen phủ


bên các AO-p thuần của C.
- Mặt phẳng  chứa liên kết  và vuông góc với mp 
→ Phân bố các nhóm liên kết với hai C chứa liên kết
 định hướng khác nhau → đồng phân cis – trans.
- Do có góc liên kết 1200: trong phân tử alken các
phân tử có số C từ 2 trở lên hình dạng đường gấp
khúc

- Xoay các AO theo các trục sự xen phủ của 2 AO-p


thuần bị giảm đi → liên kết kém bền dễ bị phá vỡ

→Lk  kém bền.

→ Nguyên tử carbon trong liên kết đôi C=C luôn ở


trạng thái lai hóa sp2

>C = C<

- Lai hóa sp
1AO-s + 1AO-p → 2OL - sp: lai hóa đường thẳng, 1800
VD: C2H2:

→Liên kết  được tạo bởi cả các AO thuần và các OL.


→các OL chỉ tạo được liên kết .
→Liên kết  được tạo ra chỉ bởi các AO thuần bởi sự
xen phủ bên.
H

H
- Alkyn luôn chứa một đoạn thẳng được cấu tạo bởi ít
nhất là 3 nguyên tử C (tối đa 4 nguyên tử) phần
mạch còn lại chứa lk đơn ở dạng gấp khúc như
alkan.
→ sp3 sp3 sp2 sp2 sp 2 sp
>C − C< >C = C< >C ≡ C<
 
- VD: Xác định trạng thái lai hóa, số liên kết ,:
CH3-CH2-CH3 sp3, 10 lk 
sp 2, sp2, sp3, sp3, 11 lk , 1 lk 
CH2=CH-CH2-CH3
sp 3, sp2, sp2, sp, sp, 10 lk , 3 lk 
CH -CH=CH-CCH
3
2. Cấu trúc không gian của khung C – Cấu dạng

 Cấu dạng (Conformation):Hình dạng khác nhau khi


xoay tự do hai nửa phân tử quanh trục liên kết đơn.

→ Tạo thành vô số cấu dạng khác nhau.

 Khoảng cách giữa các nguyên tử H càng xa càng


bền. che khuất xen kẽ

 C2H6
 C4H10 , C2H4Cl2
đối che khuất toàn phần
CH3 CH3 CH3 CH3

CH3

CH3 che khuất một phần


C6H12

Thuyền ghế
3. Đồng phân
3.1 Đồng phân cấu tạo
- Đồng phân mạch C: hở (thẳng, nhánh), vòng
- Đồng phân vị trí: liên kết bội, nhóm chức, nhóm thế.
- Đồng phân nhóm chức: alcol – ete, al – ceton…
3.2 Đồng phân lập thể
- ĐN: Cùng CTPT, CTCT nhưng khác nhau về vị trí
sắp xếp trong không gian
- Phân loại: đồng phân hình học, đồng phân quang
học.
3.2.1 Đồng phân hình học.
- ĐN: Chứa lk đôi, vòng no
Các nhóm lk vào lk đôi hay vòng no khác nhau
A B
C=C AD
D E BE
VD: Acid butendioic, penten
acid cyclopropandicarboxylic
HOOC COOH HOOC H
C=C C=C
H H H COOH
Acid cis-butendioic Acid trans-butendioic
 CHR = CH – CH = CHR’
trans – cis cis – cis
R H H H
C=C R’ R C=C
H C=C C=C R’
H H H H

R H H R’
C=C H R C=C
H C=C C=C H
H R’ H H

trans – trans cis - trans


2.2.2 Đồng phân quang học

- ĐN: Các chất có cùng CTCT

làm quay mp phân cực của as phân cực các


góc khác nhau.

- Cặp đối quang: hai đồng phân làm quay mp phân


cực về hai phía ngược nhau với cùng trị số góc.

- Hỗn hợp racemic: hỗn hợp chứa hai lượng bằng


nhau của một đôi đối quang làm triệt tiêu góc quay.
→ Hình ảnh vật và ảnh qua gương, không tịnh tiến
hay xoay để trùng khít được.

VD: acid lactic CH3CH(OH)COOH


Cách viết công thức hình chiếu fischer (đp D-, L-):
- Xác định C* (Carbon bất đối)
- Viết dọc CTCT theo mạch C (C* nằm ở giữa)
+ C có số OXH cao nhất viết lên trên.
+ -COOH > -CHO > C có ít H hơn số OXH cao hơn
- Bố trí hai nhóm còn lại hai bên của C*
+ Nhóm lớn ở bên phải → Đồng phân D-
+ Nhóm lớn ở bên trái → Đồng phân L-
- C bất đối: là Carbon lk với 4 nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử khác nhau → có đồng phân quang học

COOH COOH
H C OH HO C H
CH3 CH3
Acid D-lactic Acid L-lactic
VD: Viết đồng phân D-, L- của glyceraldehyd
2-hydroxy butanal
CHO CHO
H C OH HO C H
CH2OH CH2OH
D- glyceraldehyd L- glyceraldehyd

CHO CHO
H C OH HO C H
CH2CH3 CH2CH3
D- 2-hydroxy butanal L- 2-hydroxy butanal
Xác định C bất đối trong các hợp chất sau (nếu có):

*
CH3CHClCH2CH3 (1)

*
HOOCCH(OH)CH2COOH (2)

HOOCCH2CH(COOH)CH2COOH (3)

*
CH2(OH)(CHOH)4CHO (4)

*
CH2(OH)(CHOH)CHO (5)
- Đồng phân D: cấu hình giống D - glyceraldehyd.

- Đồng phân L: cấu hình giống L - glyceraldehyd

→ Qui ước

- Đồng phân (+): làm mặt phẳng phân cực quay


sang bên phải.

- Đồng phân (-): làm mặt phẳng phân cực quay


sang bên trái

→ Xác định bằng thực nghiệm.


Hợp chất có n nguyên tử carbon bất đối

→ Số đồng phân quang học tối đa 2n


 Hợp chất có hai nguyên tử C* giống nhau.
Acid tactric HOOC - *CH(OH) - *CH(OH) – COOH
COOH COOH COOH COOH
H OH HO H H OH HO H
HO H H OH H OH HO H
COOH COOH COOH COOH
Acid L-tactric Acid D-tactric Meso – tactric
(Xác định D-, L- theo C* phía dưới)
 Dạng D- và L-: hỗn hợp racemic (đối xứng với nhau
qua gương). Dạng meso không có tính quang hoạt.
 Hợp chất có hai nguyên tử C* khác nhau:
HOC - *CH(OH) - *CH(OH) – CH2OH
CHO CHO CHO CHO
H OH HO H H OH HO H
HO H H OH H OH HO H
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
L- D- D- L-
→ 4 đồng phân quang học, 2 cặp đối quang

You might also like