You are on page 1of 22

Ngữ âm là gì

Ngữ âm được chia làm 2 dạng: Phát âm và trọng âm.


Cả hai bài tập này vô cùng đa dạng và không có phương pháp làm bài cụ thể nào để
ứng dụng cho tất cả các loại bài.
Cách duy nhất để có thể làm tốt bài tập dạng ngữ âm là nắm vững các nguyên tắc căn
bản và xây dựng kinh nghiệm. IELTS TUTOR sẽ giúp các em hiểu hơn về bài ngữ âm
qua một số nội dung dưới đây nhé!

I. Dạng bài phát âm


1. Hướng dẫn cách ôn luyện và làm bài
dạng bài phát âm
Hướng dẫn làm bài:
Để làm tốt phần này các em không được lựa chọn theo cảm tính. Khi làm bài các em
nên đọc thật kỹ các từ được cho, phát âm thành tiếng thật khẽ đủ để mình có thể nhận
biết được trọng âm được đặt ở âm tiết nào hay sự khác nhau giữa các nguyên âm, phụ
âm. Chỉ đoán đại khi đã kiểm tra kỹ mà không nhận ra được đáp án chắc chắn rồi
chuyển sang làm câu kế tiếp ngay. Các em cũng có thể đánh dấu “?” bằng bút chì vào
đầu câu đó để có thể xem lại khi còn thừa thời gian làm bài.
Hướng dẫn ôn luyện:
Để học và ôn luyện cho phần ngữ âm này điều quan trọng nhất là các em phải học cẩn
thận cả phần nghĩa và phát âm của từ khi học từ vựng. Các em có thể chú ý những điểm
sau:
– Không áp dụng thói quen phát âm tiếng Việt vào phát âm tiếng Anh.
Ví dụ: từ Coat trong tiếng Anh phát âm là /kəʊt/ chứ không phải /Coát/.
– Không áp dụng cách đọc âm của từ chúng ta đã biết vào âm của từ ta chưa biết.
Ví dụ: từ Table /ˈteɪb(ə)l/ đã biết sẽ khác với từ Comfortable /ˈkʌmf(ə)təb(ə)l/.
– Ghi nhớ cả nghĩa lẫn cách phát âm khi học từ vựng. Các em nên sử dụng từ điển
Oxford để tra phần phát âm nhé. (nếu không có sách hoặc phần mềm thì các em có thể
tra online tại đây http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/comfortable).
>> Các em tham khảo thêm các từ điển nên dùng trong việc ôn luyện
CHÚ Ý: có rất nhiều trường hợp ngoại lệ do đó các em cần phải tra từ điển kỹ lưỡng
về phát âm khi học từ vựng chứ không được chủ quan dựa vào những quy tắc nêu trên.
– Chú ý học cẩn thận về cách phát âm của các phụ âm và nguyên âm trong các từ khác
nhau (cùng một nguyên âm hoặc phụ âm nhưng cách phát âm lại khác nhau khi đứng
trong các từ khác nhau).
Ví dụ: “TH” có 2 cách phát âm là /θ/ (three) và /ð/ (then), hay “P” phát âm là /p/ (open,
apple) nhưng trong psychology “P” là âm câm…
IELTS TUTOR lưu ý cho các bạn học sinh lớp IELTS ONLINE
SPEAKING 1 kèm 1 của IELTS TUTOR:

Về lâu về dài muốn nắm thật vững các kiến thức về phát âm, phải học
kĩ cách tra từ với nhiều ngữ điệu mà IELTS TUTOR đã hướng dẫn rất
nhiều lần

2. Các quy tắt phát âm phải nắm vững


2.1. Nguyên âm và phụ âm

2.1.1 Nguyên âm
 /i:/ Hầu hết các chữ được viết dưới dạng ee (meet), ea (meat), e-e (scene),..
NGOẠI TRỪ: e (me), ie (piece) phát âm là /i:/
 /ei/Các chữ được viết là a-e (mate) ay (say), ey (grey), ei (eight), ai (wait), ea (great).
 /æ/ Các chữ được viết là a
NGOẠI TRỪ: Trường hợp sau a có r – sau r không phải là một nguyên âm.
Chữ a trong ask, path, aunt lại được phát âm là /a:/
 /ai/
+Hầu hết các chữ được viết là i-e (smile), ie (die), y (cry). Một số chữ viết là igh (high),
uy (buy) cũng được phát âm là /ai/ nhưng không nhiều.
NGOẠI TRỪ: Riêng các từ fridge, city, friend không được phát âm là /ai/.
 /i/ Hầu hết các chữ được viết là i (win), đôi khi y cũng được phát âm như trên
NGOẠI TRỪ: Trường hợp sau i có r – sau r không phải là một nguyên âm.
 /ə/ Hầu hết các chữ được viết là er hoặc nguyên âm trong các âm tiết không có trọng
âm, ví dụ: teacher, owner...
 Chữ u trong tiếng Anh có rất nhiều cách phát âm
+Thông thường, chữ u được đọc là /ʌ/
Ví dụ: cup, customer, cut,...
+Chữ u thường được đọc /ʊ/ nếu sau nó là ll, sh và tch
Ví dụ: pull, full, bull,...
+Chữ u thường được đọc là /aɪ/ khi nó đứng trước y
Ví dụ: buy, guy,...
+Chữ u cũng thường được đọc là /ju:/ khi nó đứng trước e, el, se, sic, te, w
Ví dụ: cute, computer, music,...
+Chữ uđược đọc là /u:/khi nó đứng trước ca, be, ce, de, e, i, ne, o
Ví dụ: fruit, blue, rude,...
+Chữ u được đọc là /ɜ:/ khi nó đứng trước chữ r
Ví dụ: burn, murder, occur
 /ɜ:/ Âm này thuộc các trường hợp sau: ir (bird), er (her), ur (hurt).
+ ar: thường được phát âm thành /ɜ:/ ở những từ có nhóm -ear trước phụ âm ( VD:
earth) hoặc giữa các phụ âm (VD: learn )
+ er: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ đi trước phụ âm( VD: err), hoặc giữa các
phụ âm( VD: serve)
+ ir: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ có tận cùng bằng -ir (VD: stir )hay -ir + phụ
âm (VD: girl )
+ or : được phát ama thành /ɜ:/ với những từ mà -or đi sau w và trước phụ âm ( VD:
world, worm)
+ ur: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ tận cùng bằng -ur hoặc -ur + phụ âm ( VD:
fur, burn)
 /e/ Chữ e (men) hay ea (death), ie (friend), a (many), ai (said),...
NGOẠI LỆ: a (call), ar (war), au (cause), aw (saw), al (walk), augh (taught), ough
(thought), four (four) cũng được phát âm như trên
 /ɔɪ/ Các chữ cái được viết là oy, oi.
Ví dụ: boy, coin...
 /ɔ:/ thuộc các trường hợp sau: or (form, norm).
NGOẠI LỆ: a (call), ar (war), au (cause), aw (saw), al (walk), augh (taught), ough
(thought), four (four).
 Các chữ cái được viết là ow, ou thường được phát âm là /əʊ/ hay /aʊ/, tuy nhiên
chúng cũng còn có nhiều biến thể phát âm khác nữa.
 Đuôi –ate
+Đuôi –ate của danh từ và tính từ thường được đọc là /ət/
Ví dụ: Adequate /ˈæd.ə.kwət/
+Đuôi –ate của động từ thường được đọc là /eɪt/
Ví dụ:
Congratulate /kənˈɡrætʃ.ə.leɪt/
Rotate /rəʊˈteɪt/
Debate /dɪˈbeɪt/
 Nguyên âm -ea-
+Đa số từ 1 âm tiết đọc là /i:/
Ví dụ: mean /miːn/, meat /miːt/, seat /siːt/, cheat /tʃiːt/, feat /fiːt/,…
+Từ 2 âm tiết trở lên và -ea- nhận trọng âm đọc là /e/
Ví dụ: feather /ˈfeðər/, leather /ˈleðər/, weather /ˈweðər/,…
NGOẠI TRỪ: great /ɡreɪt/, ate /eɪt/,…
2.1.2 Phụ âm
Phụ âm thường sẽ phát âm theo đúng âm của chúng trong bảng chữ cái. Tuy nhiên, có
một số trường hợp mà các em rất hay "mắc bẫy" của đề. Các em cần phải lưu ý các
dạng sau đây:
a) Hai cách đọc của –th
 /θ/ : think, thank, thick, thin, theater, …
LƯU Ý: bath /bɑːθ/, breath /breθ/, cloth /klɒθ/, etc.
 /ð/: the, there, this, that, these, those, weather…
LƯU Ý: sunbathe /ˈsʌn.beɪð/, breathe /briːð/, clothes /kləʊðz/, etc.
b) Đuôi –gh
Đuôi –gh đa số câm (Plough, Although, Though, …) ngoại trừ các trường hợp sau đọc
là /f/ :
Cough /kɒf/
Laugh /lɑːf/
Tough /tʌf/
Rough /rʌf/
Enough /ɪˈnʌf/
c) Chữ n
Thông thường, chữ n đọc là /n/ Tuy nhiên có những trường hợp chữ n được phát âm là
/ŋ/
 Khi từ có dạng –nk- , -nc- , -nq-
pinkness /ˈpɪŋknəs/
shrink /ʃrɪŋk/
sink /sɪŋk/
think /θɪŋk/
twinkling /ˈtwɪŋklɪŋ/
banquet /ˈbæŋkwɪt/
conquer/ˈkɑːŋkər/
anxiously /ˈæŋkʃəsli/
 Trong các từ:
Anxiety /æŋˈzaɪ.ə.ti/
Penguin /ˈpeŋɡwɪn/
English /ˈɪŋɡlɪʃ/
Singer /ˈsɪŋər/

2.2. Phát âm -ed


a) Phát âm là /t/ nếu động từ kết thúc bằng: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.
Ví dụ:
- Jump ----> jumped
- Cook -----> Cooked
- Cough -----> Coughed
- Kiss -----> kissed
- Wash -----> washed
- Watch -----> watched
b) Phát âm là /id/ nếu động từ kết thúc bằng /d/ hoặc /t/.
Ví dụ:
- Wait -----> waited
- Add -----> added
c) Phát âm là /d/ khi động từ kết thúc bằng: /b, g, v, đ/th/, z, j/, m, n, ng, l, r/ và tất cả
các âm hữu thanh.
Ví dụ:
- Rub -----> rubbed
- drag -----> dragged
- Love -----> loved
- Bathe ------> bathed
- Use ------> Used
CHÚ Ý ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: "fax" kết thúc bằng chữ "x" nhưng đó là âm /s/
"like" kết thúc bằng chữ "e" nhưng đó là âm /k/
LƯU Ý 1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:
aged
blessed
crooked
dogged
learned
naked
ragged
wicked
wretched
Ví dụ:
A. wicked
B. crooked
C. learned
D. worked
Nếu không ghi nhớ lưu ý trên thì thí sinh sẽ bị mắc bẫy và sẽ chọn đáp án C vì cho rằng
đáp án A, B, D đuôi “ed” được đọc là /t/, còn đáp án C đuôi “ed” được đọc là /d/.
Nhưng đáp án của bài thi sẽ là D. Vì đáp án A, B, C đuôi “ed” được đọc là /id/, còn đáp
án D đuôi “ed” được đọc là /t/.

2.3. Phát âm -s/-es sau danh từ số nhiều


Kiến thức thêm s và es này cách phát âm làm sao, các bạn học sinh lớp
IELTS ONLINE của IELTS TUTOR vẫn sai rất nhiều, phải học thêm
cho kĩ
- Nếu từ kết thúc bằng -s, -ss, -ch, -sh, - x, -z (hoặc -ze), -o, -ge, -ce (sẵn sàng chung
shức xin z-ô góp cơm) thì ta phát âm là /iz/.
Ví dụ: changes; practices (cách viết khác là : practise - phát âm tương tự) ; buzzes,
recognizes
- Nếu từ kết thúc bằng -p,-k,- t,- f thì phát âm là /s/
Ví dụ: cooks ; stops...
- Những từ còn lại phát âm là /z/
Ví dụ: plays; stands ....vv
CHÚ Ý: ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: Với từ "laugh" kết thúc bằng phụ âm "gh" nhưng lại được phiên âm là /la:f/ - có
kết thúc bằng /f/ nên khi thêm "s" ta đọc là /s/ chứ không phải là /z/.

2.4 Âm câm
 “W” câm trước “r” (write, wrong, wright,..) và “h” (who, whom,…)
 “H” câm: hour, honor, honest, heir, exhaust, ghost, vehicle, rhythm, rhino, và các wh-
ques (what, when, while, which, where,…)
 “B” câm khi sau “m” trước “t”: lamb, comb, limb, tomb, bomb, numb, thumb,
plumber, doubt, debt, subtle…
 “K” câm: thường là “kn” thì k câm: know, knife, knock, knight, knee, knit, knob,
knot, knack, knowledge…
 “T” câm: listen, often, fasten, soften, castle, whistle, bustle, Chrismas,…
 “D” câm: handsome, handkerchief, Wednesday, sandwich /ˈsæn.wɪdʒ/, (chú ý từ
sandwich này nha)
 "K" câm khi đứng trước N ở đầu từ: knife, knee, know, knock, knowledge.
 "E" câm khi đứng cuối một số từ, và thường kéo dài âm của nguyên âm: Hope, drive,
gave, write, site, grave, bite, hide.
 "S" câm: Island, isle, aisle, islet.

3. Bài tập ứng dụng dạng phát âm


1. A. heal B. tear C. fear D. ear
2. A. break B. heat C. mean D. weave
3. A. feet B. sheep C. beer D. fee
4. A. great B. repeat C. East D. Cheat
5. A. hall B. charm C. far D. calm
6. A. paw B. raw C. war D. car
7. A. transport B. afford C. horse D. hose
8. A. because B. aunt C. auditory D. automobile
9. A. fuel B. blue C. hue D. cue
10. A. flew B. few C. crew D. chew
11. A. cruise B. build C. bruise D. fruit
12. A. tooth B. booth C. good D. soon
Đáp án:
1. A. heal /hi:l/ B. tear /tiə/ C. fear /fiə/ D. ear /iə/
2. A. break/breik/ B. heat/hi:t/ C. mean/mi:n/ D. weave/wi:v/
3. A. feet/fi:t/ B. sheep/ ʃi:p/ C. beer/ /biə/ D. fee/fi:/
4. A. great /greit/ B. repeat/ri'pi:t/ C. East/i:st/ D. Cheat/tʃi:t/
5. A. hall /hɔ:l/ B. charm/tʃɑ:m/ C. far/fɑ:/ D. calm /kɑ:m/
6. A. paw /pɔ:/ B. raw/rɔ:/ C. war/wɔ:/ D. car/kɑ:/
7. A. transport/trænspɔ:t/ B. afford/ə'fɔ:d/ C. horse/hɔ:s/
D. hose/houz/
8. A. because/bi'kɔz/ B. aunt/ɑ:nt/ C. auditory/'ɔ:ditəri/ D. automobile/'ɔ:təməbi:l/
9. A. Fuel/fjul/ B. blue/bluː/ C. hue/hju/ D. cue/dju/
10. A. flew/fluː/ B. few/fju/ C. crew/kruː/ D. chew/tʃuː/.
11. A. cruise/kuːs/ B. build/bi:ld/ C. bruise/b
ruːz/ D.fruit/fruːt/
12. A. tooth/tuːθ/ B. booth/buːθ/ C. good/gud/ D. soon/suːn/

II. Dạng bài trọng âm


1. Quy tắc thông thường
a) Với những từ có 2 âm tiết :
- Động từ: Trọng âm thường rơi vào tiếng thứ 2.
Ví dụ: de'stroy; pe'rmit; sug'gest; ad'vide...
- Danh từ, Tính từ , Trạng từ : Trọng âm thường rơi vào tiếng đầu tiên.
Ví dụ: 'doctor, 'lovely, 'careful...
b) Những từ có 3 âm tiết trở lên thì trọng âm rơi vào tiếng thứ 3 từ phải sang trài
Ví dụ: geography -> ge'ography
c) Các từ có tận cùng là: -tion, -sion, -ity, -ety, -ic, -ical, -ous, -ian, -al thì trọng âm
rơi trước những từ này
Ví dụ: preparation -> prepa'ration...
d) Các từ có tận cùng là: -ese, -ee, -eer, -oo, -oon, -ique, -ed, -esque thì trọng âm rơi
vào những từ này
Ví dụ: Vietna'mese , employ'ee...
e) Một số tiền tố và hậu tố ko ảnh hưởng đến trọng âm. Lúc đó ta phải xét đến từ
gốc: re , dis, un, in, il, im, ir, ing, ful, ness, less, able, uos, ly, ment...
Ví dụ: uncomfortable -> xét từ : comfort ( bỏ tiền tố "un" và hậu tố "able" ) đây là tính
từ có 2 âm tiết nên trọng âm ở tiếng đầu tiên . => un'comfortable
f) Động từ ghép --> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ví dụ: be'come, under'stand
a) Đối với động từ: Các động từ như happen, open, offer, listen, answer, enter... có
trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên.
b) Đối với từ vừa là danh từ vừa là động từ: Những từ vừa là noun vừa là verb có 2
âm tiết thì khi là noun trọng âm sẽ rơi vào âm đầu còn verb thì rơi vào âm sau.
c) Đối với tính từ: Tính từ ghép 2 từ mà từ đằng sau là phân từ II thì trọng âm cũng rơi
vào chính phần PII đó.
Ví dụ: bad-'tempered.
d) Các từ như however, whatever, whenever... thì trọng âm rơi vào ever.
e) Đối với các từ có tận cùng là -acy, -age, -ate, -ic, -ics,... có trọng âm rơi vào âm tiết
đầu tiên.
Ví dụ: catholic, lunatic, politics, arabic...
f) Đối với các từ số đếm: kết thúc bằng "-teen" thì trọng âm rơi vào "teen"; kết thúc
bằng "-ty" thì trọng âm rơi vào âm thứ nhất.
Ví dụ: thir'teen - 'thirty; fif'teen - fif'ty
Có thể tham khảo thêm hướng dẫn chuyên sâu về trọng âm mà IELTS
TUTOR đã hướng dẫn nếu bạn nào muốn hiểu thật kĩ thêm nhé

2. Bài tập ứng dụng dạng trọng âm


1. a. generous b. suspicious c. constancy d. sympathy
2. a. acquaintance b. unselfish c. attraction d. humorous
3. a. loyalty b. success c. incapable d. sincere
4. a. carefully b. correctly c. seriously d. personally
5. a. excited b. interested c. confident d. memorable
6. a. organise b. decorate c. divorce d. promise
7. a. refreshment b. horrible c. exciting d. intention
8. a. knowledge b. maximum c. athletics d. marathon
9. a. difficult b. relevant c. volunteer d. interesting
10. a. confidence b. supportive c. solution d. obedient
11. a. whenever b. mischievous c. hospital d. separate
12. a. introduce b. delegate c. marvelous d. currency
Đáp án:
1b, 2d, 3a, 4b, 5a, 6c, 7b, 8c, 9c, 10a,
11a, 12a.
I. CÁCH LÀM BÀI TRỌNG ÂM
Với bài tập trọng âm, chúng ta có bộ quy tắc đánh dầu trọng âm khá dài, nhưng có 6 quy tắc cơ
bản đặc biệt hữu ích cần “bỏ túi” như sau:
 Quy tắc số 1: Danh từ có đuôi – ic, – ish, – ical, – sion, – tion, – ance, – ence, – idle, –
ious, – iar, – ience, – id, – eous, – ian, – ity,… trọng âm rơi vào ngay trước đuôi này.
 Quy tắc số 2: Đa số tính từ và danh từ 2 âm tiết trọng âm rơi thứ 1, động từ 2 âm tiết trọng
âm rơi vào âm tiết thứ 2.
 Quy tắc số 3: Từ có 3 âm tiết kết thúc – graphy, – ate, – gy, – cy, – ity, – phy, – al,… trọng
âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.
 Quy tắc số 4: Các từ có hậu tố: – ee, – eer, – ese, – ique, – esque , – ain, -ental … thì trọng
âm rơi vào chính âm tiết đó.
 Quy tắc số 5: Các hậu tố: – ment, – ship, – ness, – er/ or, – hood, – ing, – en, – ful, – able,
– ous, – less,… không ảnh hưởng trọng âm.
 Quy tắc số 6: Danh từ ghép trọng âm vào âm tiết thứ nhất, tính từ ghép trọng âm vào âm
tiết thứ 2.
Tuy nhiên, vì đề chỉ có 2 câu trọng âm nên người ra đề thường có xu hướng cho 1 câu bất quy tắc.
Sau đây là một số TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT cần lưu ý:
1. Đuôi –ee trọng âm thường rơi vào chính nó (VD: employ’ee, refu’gee, jubi’lee) trừ:
 Committee /kəˈmɪt.i/ : hội đồng
 Coffee /ˈkɒf.i/: cà phê
2. Đuôi –ure trọng âm thường rơi vào trước nó (VD: ‘future, ‘picture, manu’facture) trừ:
 Agriculture /ˈæɡ.rɪ.kʌl.tʃər/: nông nghiệp
 Acupuncture /ˈæk.jə.pʌŋk.tʃər/: châm cứu
 Temperature /ˈtem.prə.tʃər/: nhiệt độ
 Furniture /ˈfɜː.nɪ.tʃər/: đồ đạc trong nhà
 Mature /məˈtʃʊər/: trưởng thành
 Manure /məˈnjʊər/: phân bón
3. Đuôi –ain trọng âm rơi vào chính nó (VD: enter’tain, main’tain, re’main) trừ:
 Mountain /ˈmaʊn.tɪn/: ngọn núi
 Captain /ˈkæp.tɪn/: trưởng đoàn
4. Đuôi –ment không nhận trọng âm (VD: ‘government, en’vironment, ‘comment) trừ:
 Cemment /sɪˈment/
II. CÁCH LÀM BÀI NGỮ ÂM
1. QUY TẮC CHUNG
Với bài tập ngữ âm, sẽ khó khăn hơn chút vì không có nhiều quy tắc. Tuy nhiên, nếu bạn nắm
được quy tắc trọng âm của từ, có thể từ trọng âm chính và dễ dàng đoán được các nguyên âm phần
còn lại được chuyển thành âm schwa /ə/
Ví dụ:
Từ Environment /ɪnˈvaɪ.rən.mənt/ có âm tiết thứ 2 nhận trọng âm => Suy ra: Các âm còn lại đọc
là /ə/
2. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT KHÁC
a, Hai cách đọc của –th
 Âm /θ/ : think, thank, thick, thin, theater, …
 Âm / /ð/: the, there, this, that, these, those, weather…
Lưu ý: các từ sau thay đổi về phiên âm khi chuyển từ loại
bath /bɑːθ/ – sunbathe /ˈsʌn.beɪð/
breath /breθ/ – breathe /briːð/
cloth /klɒθ/ – clothes /kləʊðz/
b, Đuôi –gh
Thông thường ta không phát âm đuôi –gh (Plough, Although, Though, …) ngoại trừ các trường
hợp sau các từ có đuôi –gh đọc là /f/ :
 Cough /kɒf/: ho
 Laugh /lɑːf/: cười lớn
 Tough /tʌf/: khó khăn
 Rough /rʌf/: thô ráp
 Enough /ɪˈnʌf/: đủ
….

c, Các âm câm khác:


 “W” câm trước “r” (write, wrong, wright,) và “h” (who, whom,)
 “H” câm: hour, honor, honest, heir, exhaust, ghost, vehicle, rhythm, rhino, và các wh-ques
(what, when, while, which, where,)
 “B” câm khi sau “m” trước “t”: lamb, comb, limb, tomb, bomb, numb, thumb, plumber,
doubt, debt, subtle…
 “K” câm: thường là “kn” thì k câm: know, knife, knock, knight, knee, knit, knob, knot,
knack, knowledge…
 “T” câm: listen, often, fasten, soften, castle, whistle, bustle, Chrismas, …
 “D” câm: handsome, handkerchief, Wednesday, sandwich /ˈsæn. wɪdʒ/, (chú ý từ sandwich
này nha)
D, NGUYÊN ÂM –EA–
 Đa số từ 1 âm tiết đọc là /i:/ Trừ: great /ɡreɪt/, ate /eɪt/, …
Ví dụ: mean /miːn/, meat /miːt/, seat /siːt/, cheat /tʃiːt/, feat /fiːt/, …
 Từ 2 âm tiết trở lên và -ea- nhận trọng âm đọc là /e/
Ví dụ: feather /ˈfeðər/, leather /ˈleðər/, weather /ˈweðər/, …
e, Đuôi –ate
 Đuôi –ate của danh từ và tính từ thường được đọc là /ət/
Ví dụ: Adequate /ˈæd.ə.kwət/
 Đuôi –ate của động từ thường được đọc là /eɪt/
Ví dụ:
 Congratulate /kənˈɡrætʃ.ə.leɪt/: chúc mừng
 Rotate /rəʊˈteɪt/: quay vòng
 Debate /dɪˈbeɪt/: tranh luận
f, Thông thường, chữ n đọc là /n/ tuy nhiên có những trường hợp chữ n được phát âm là /ŋ/
f1. khi từ có dạng –nk- , -nc- , -nq-
 pinkness /ˈpɪŋknəs/: màu hồng
 shrink /ʃrɪŋk/: co lại
 sink /sɪŋk/: bồn rửa
 think /θɪŋk/: suy nghĩ
 twinkle /ˈtwɪŋkl/: lấp lánh
 banquet /ˈbæŋkwɪt/: bữa tiệc
 conquer/ˈkɑːŋkər/: chinh phục, xâm chiếm
 anxious /ˈæŋkʃəs/: lo lắng
f2. Trong các từ:
 Anxiety /æŋˈzaɪ.ə.ti/: lo lắng
 Penguin /ˈpeŋɡwɪn/: chim cánh cụt
 English /ˈɪŋɡlɪʃ/: tiếng Anh
 Singer /ˈsɪŋər/: ca sĩ
3. CÁC ĐẶC BIỆT NHO NHỎ KHÁC:
 House /haʊs/ => houses /haʊziz/
 Horse /hɔːs/ => horses /hɔːsiz/
 Đuôi –al cuối câu thường đọc là /əl/ trừ Canal /kə’næl/: kênh đào
 Foot /fʊt/ – Food /fuːd/ <chân ngắn – ăn dài>
 Brochure /ˈbrəʊʃər/
 Canoe /kəˈnuː/
 Chaos /ˈkeɪ.ɒs/
 Choir /ˈkwaɪə(r)/
 Colonel /ˈkɜːnl/
 Image /imiʤ/
 Pictureque /ˌpɪktʃərˈesk/
 Queue /kjuː/
 Rural /ˈrʊərəl/
 Suite /swiːt/
4. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ED
♥ /id/ khi phụ âm cuối là /t/ hay /d/
 Ví dụ: wanted /ˈwɑːntɪd/, Added /ædid/, recommended /ˌrek.əˈmendid/, visited /ˈvɪz.ɪtid/,
succeeded /səkˈsiːdid/,…
♥ /t/ khi phụ âm cuối là /s/, /ʃ/, /tʃ/,/k/, /f/,/p/
(Sống sHao cho khỏi fung phí)
 Ví dụ: Hoped /hoʊpt/, Fixed /fɪkst/, Washed /wɔːʃt/, Catched /kætʃt/, Asked /æskt/,…
♥ /d/: trường hợp còn lại
 Ví dụ: Cried /kraɪd/, Smiled /smaɪld/, Played /pleɪd/,…

Chú ý: PHÁT ÂM -ED ĐẶC BIỆT


 naked (adj) “ed” đọc là /id/: không quần áo
 wicked (adj) “ed” đọc là /id/: gian trá
 beloved (adj) “ed” đọc là /id/: đáng yêu
 sacred (adj) “ed” đọc là /id/: thiêng liêng
 hatred (adj) “ed” đọc là /id/: lòng căm thù
 wretched (adj) “ed” đọc là /id/: khốn khổ
 rugged (adj) “ed” đọc là /id/: lởm chởm, ghồ ghề
 ragged (adj) “ed” đọc là /id/: rách rưới, tả tơi
 dogged (adj) “ed” đọc là /id/: gan lì
 learned (adj) “ed” đọc là /id/
 learned (v) “ed” đọc là /d/
 blessed (adj) “ed” đọc là /id/: may mắn
 blessed (v) “ed” đọc là /t/: ban phước lành
 cursed (v) “ed” đọc là /t/: nguyền rủa
 cursed (adj) “ed” đọc là /id/: đáng ghét
 crabbed (adj) “ed” đọc là /id/: chữ nhỏ, khó đọc
 crabbed (v) “ed” đọc là /d/: càu nhàu, gắt gỏng
 crooked (adj) “ed” đọc là /id/: xoắn, quanh co
 crooked (V) “ed” đọc là /t/: lừa đảo
 used (adj) “ed” đọc là /t/: quen
 used (v) “ed” đọc là /d/: sử dụng
 aged (adj) “ed” đọc là /id/

2. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ES


♥/ɪz/ với từ tận cùng /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (âm gió)
 Ví dụ: Kisses /kɪsiz/, dozes /dəʊziz/, washes /wɒʃiz/, watches /wɒtʃiz/,…
♥/s/ với từ tận cùng /θ/, /f/, /k/, /p/, /t/ (âm không rung) (thời fong kiến phương tây)
 Ví dụ: waits /weɪts/, laughes /lɑːfs/, books /bʊks/, jumps /dʒʌmps/,…
♥/z/ các trường hợp còn lại
 Ví dụ: names /neɪmz/, friends /frendz/, families/ˈfæm.əl.iz/, affairs /əˈfeərz/,…

Chú ý: Để xác định cách đọc đuôi –ed, -es là dựa vào PHIÊN ÂM của phụ âm cuối, không phải mặ
hợp cần đặc biệt lưu ý là đuôi –se:
 -se đọc là /z/ => Quá khứ thêm -d đọc là /d/, số nhiều thêm –s đọc là /iz/
 Ví dụ: Pleased /pliːzd/, Pauses /pɔːziz/,…
 -se đọc là /s/ => Quá khứ thêm –d đọc là /t/, số nhiều thêm –s đọc là /iz/
 Ví dụ: Released /rɪˈliːst/, Converses /kənˈvɜːsiz/,…

1.Quy tắc phát âm:


a. Cách phát âm của một số nguyên âm và phụ âm
 Hầu hết các chữ được viết dưới dạng ee (meet), ea (meat), e-e (scene) đều được phát âm
thành /i:/. Trường hợp e (me), ie (piece) cũng được phát âm như trên nhưng không nhiều.

 Chữ e (men) hay ea (death), ie (friend), a (many), ai (said) được phát âm là /e/.

 Hầu hết các chữ được viết là ar, al thì được phát âm là /a:/. Chữ a trong ask, path, aunt
cũng được phát âm là /a:/. Các chữ viết là ear, ere, are, air, thì được phát âm là /e ə/ (ngoài
heart được phát âm là /ha: t/).

 Các chữ được viết là a-e (mate) ay (say), ey (grey), ei (eight), ai (wait), ea (great) thì khi phát
âm sẽ là /ei/.

 Các chữ được viết là a thì phát âm sẽ là /æ/ (Trừ trường hợp sau a có r – sau r không phải
là một nguyên âm). Tuy nhiên chữ a trong ask, path, aunt lại được phát âm là /a:/.

 Hầu hết các chữ được viết là er hoặc nguyên âm trong các âm tiết không có trọng âm thì
được phát âm thành /ə/: teacher, owner…

 Chữ u trong tiếng Anh có 3 cách phát âm: Phát âm là /u:/ (u dài) khi đứng sau /j/ (June);
phát âm là /ʊ/ hoặc /ʌ/ trong các cách viết khác như full, sun. Khi từ có 2 chữ oo viết cạnh
nhau thì hầu hết sẽ được phát âm thành /u:/ trừ các trường hợp âm cuối là k: book, look,
cook…

Tham khảo ngay: Tổng hợp thêm nhiều quy tắc phát âm thầy cô chưa từng dạy
bạn trên lớp, giúp bạn “ăn trọn” điểm bài tập ngữ âm

b. Cách phát âm “-ed”


 Phát âm là /t/ nếu động từ kết thúc bằng: /p, k, f, s, sh, ch, gh/

 Ví dụ: jump, cook, cough, kiss, wash, watch…


 Phát âm là /id/ nếu động từ kết thúc bằng /d/ hoặc /t/

 Ví dụ: wait, add…

 Phát âm là /d/ khi động từ kết thúc bằng: /b, g, v, đ/th/, z, j/, m, n, ng, l, r/ và tất cả các âm
hữu thanh.

 Ví dụ: rub, drag, love, bathe, use, massage, charge, name, learn…

Ngoại lệ: 1 số từ kết thúc bằng -ed dùng làm tính từ được phát âm là /Id/:

Ví dụ: aged, blessed, crooked, dogged, learned, naked, ragged, wicked, wretched

Có thể bạn sẽ cần: Chi tiết cách phát âm -ed thật chuẩn xác

c. Cách phát âm “-s / -es” sau động từ chia ở ngôi thứ


ba số ít trong thì HTĐ hoặc danh từ số nhiều
 Nếu từ kết thúc bằng -s, -ss, -ch, -sh, – x, -z (hoặc -ze), -o, -ge, -ce thì ta phát âm là /iz/.

VD: changes; practices (cách viết khác là: practise – phát âm tương tự); buzzes; recognizes

 Nếu từ kết thúc bằng -p,-k,- t,- f thì phát âm là /s/

VD: cooks; stops…

 Những từ còn lại phát âm là /z/

VD: plays; stands

Chú ý: Ở đây âm cuối cùng trong phiên âm mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết
thúc.

VD: Với từ “laugh” kết thúc bằng phụ âm “gh” nhưng lại được phiên âm là /la:f/ – có kết thúc
bằng /f/ nên khi thêm “s” ta đọc là /s/ chứ không phải là /z/.

Tương tự với từ “cough”

Đọc thêm: Để không bao giờ phát âm sai -s và -es

2.Quy tắc nhấn trọng âm:


Có một số qui tắc đánh dấu trọng âm học sinh cần chú ý như sau:

a. Động từ có 2 âm tiết: trọng âm rơi vào âm tiết thứ


2
Ví dụ: En’joy, co’llect, es’cape, de’story, en’joy re’peat…
Ngoại trừ: ‘offer, ‘happen, ‘answer, ‘enter, ‘listen, ‘open, ‘finish, ‘study, ‘follow, ‘narrow…

b. Danh từ + tính từ có 2 âm tiết: trọng âm rơi vào


âm tiết thứ nhất
Ví dụ: ‘mountain, ‘evening, ‘butcher, ‘carpet, ‘busy, ‘pretty, ‘handsome…

Ngoại trừ: ma’chine, mis’take, a’lone, a’sleep…

c. Danh từ ghép thường có trọng âm chính nhấn vào


âm tiết thứ nhất
Ví dụ: ‘raincoat, ‘tea- cup, ‘film- maker, ‘shorthand, ‘bookshop, ‘footpath…

d. Các từ tận cùng là đuôi: -ic, -ics, – ian, -tion, -sion


thì trọng âm nhấn vào âm thứ 2 từ cuối lên.
Ví dụ: ‘graphic, sta’tistics, mathema’tician, conver’sation, scien’tific, dic’tation, pre’cision

e. Các tiền tố trong tiếng Anh (ví dụ như un-, il-, dis-,
in-…) không bao giờ có trọng âm mà thường trọng âm
rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: un’able, il’legal, mis’take, un’usual, dis’like, in’definite, re’flect

1. Hướng dẫn cách ôn luyện và làm bài tập phát âm


 Hướng dẫn cách làm bài phát âm tiếng Anh:

Để làm tốt phần bài tập phát âm các em không được lựa chọn theo cảm tính. Khi làm bài phát âm
tiếng Anh các em nên đọc thật kỹ các từ được cho, phát âm thành tiếng thật khẽ đủ để mình có thể
nhận biết được trọng âm được đặt ở âm tiết nào hay sự khác nhau giữa các nguyên âm, phụ âm. Chỉ
đoán đại khi đã kiểm tra kỹ mà không nhận ra được đáp án chắc chắn rồi chuyển sang làm câu kế
tiếp ngay. Các em cũng có thể đánh dấu “?” bằng bút chì vào đầu câu đó để có thể xem lại khi còn
thừa thời gian làm bài.

 Hướng dẫn ôn luyện bài phát âm:

Để học và ôn luyện cho phần ngữ âm này điều quan trọng nhất là các em phải học cẩn thận cả phần
nghĩa và phát âm của từ khi học từ vựng. Các em có thể chú ý những điểm sau:
– Không áp dụng thói quen phát âm tiếng Việt vào phát âm tiếng Anh.
Ví dụ: từ Coat trong tiếng Anh phát âm là /kəʊt/ chứ không phải /Coát/.
– Không áp dụng cách đọc âm của từ chúng ta đã biết vào âm của từ ta chưa biết.
Ví dụ: từ Table /ˈteɪb(ə)l/ đã biết sẽ khác với từ Comfortable /ˈkʌmf(ə)təb(ə)l/.
– Ghi nhớ cả nghĩa lẫn cách phát âm khi học từ vựng. Các em nên sử dụng từ điển Oxford để tra
phần phát âm nhé. (nếu không có sách hoặc phần mềm thì các em có thể tra online tại đây
http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/comfortable).
>> Các em tham khảo thêm các từ điển nên dùng trong việc ôn luyện
CHÚ Ý: có rất nhiều trường hợp ngoại lệ do đó các em cần phải tra từ điển kỹ lưỡng về phát âm khi
học từ vựng chứ không được chủ quan dựa vào những quy tắc nêu trên.
– Chú ý học cẩn thận về cách phát âm của các phụ âm và nguyên âm trong các từ khác nhau (cùng
một nguyên âm hoặc phụ âm nhưng cách phát âm lại khác nhau khi đứng trong các từ khác nhau).
Ví dụ: “TH” có 2 cách phát âm là /θ/ (three) và /ð/ (then), hay “P” phát âm là /p/ (open, apple) nhưng
trong psychology “P” là âm câm…
Ngoài những cách làm dạng bài ngữ âm ở trên, để ăn điểm phần này bạn cần học thêm các quy tắc,
mẹo làm bài phát âm tiếng anh để áp dụng vào các dạng bài dạng bài tập, bài kiểm tra ngữ âm nhé!

2. Các quy tắc phát âm phải nắm vững


2.1. Nguyên âm và phụ âm trong tiếng Anh
Nguyên âm
/i:/ Hầu hết các chữ được viết dưới dạng ee (meet), ea (meat), e-e (scene),..
NGOẠI TRỪ: e (me), ie (piece) phát âm là /i:/
/ei/Các chữ được viết là a-e (mate) ay (say), ey (grey), ei (eight), ai (wait), ea (great).
/æ/ Các chữ được viết là a
NGOẠI TRỪ: Trường hợp sau a có r – sau r không phải là một nguyên âm.
Chữ a trong ask, path, aunt lại được phát âm là /a:/
/ai/
+Hầu hết các chữ được viết là i-e (smile), ie (die), y (cry). Một số chữ viết là igh (high), uy (buy) cũng
được phát âm là /ai/ nhưng không nhiều.
NGOẠI TRỪ: Riêng các từ fridge, city, friend không được phát âm là /ai/.
/i/ Hầu hết các chữ được viết là i (win), đôi khi y cũng được phát âm như trên
NGOẠI TRỪ: Trường hợp sau i có r – sau r không phải là một nguyên âm.
/ə/ Hầu hết các chữ được viết là er hoặc nguyên âm trong các âm tiết không có trọng âm, ví dụ:
teacher, owner…
Chữ u trong tiếng Anh có rất nhiều cách phát âm
+Thông thường, chữ u được đọc là /ʌ/
Ví dụ: cub, custom, cut,…
+Chữ u thường được đọc /ʊ/ nếu sau nó là ll, sh và tch
Ví dụ: pull, full, bull,…
+Chữ u thường được đọc là /aɪ/ khi nó đứng trước y
Ví dụ: buy, guy,…
+Chữ u cũng thường được đọc là /ju:/ khi nó đứng trước e, el, se, sic, te, w
Ví dụ: cute, computer, music,…
+Chữ uđược đọc là /u:/khi nó đứng trước ca, be, ce, de, e, i, ne, o
Ví dụ: fruit, blue, rude,…
+Chữ u được đọc là /ɜ:/ khi nó đứng trước chữ r
Ví dụ: burn, murder, occur
/ɜ:/ Âm này thuộc các trường hợp sau: ir (bird), er (her), ur (hurt).
+ ar: thường được phát âm thành /ɜ:/ ở những từ có nhóm -ear trước phụ âm ( VD: earth) hoặc giữa
các phụ âm (VD: learn)
+ er: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ đi trước phụ âm( VD: err), hoặc giữa các phụ âm( VD:
serve)
+ ir: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ có tận cùng bằng -ir (VD: stir )hay -ir + phụ âm (VD: girl)
+ or : được phát ama thành /ɜ:/ với những từ mà -or đi sau w và trước phụ âm ( VD: world, worm)
+ ur: được phát âm thành /ɜ:/ với những từ tận cùng bằng -ur hoặc -ur + phụ âm ( VD: fur, burn)
/e/ Chữ e (men) hay ea (death), ie (friend), a (many), ai (said),…
NGOẠI LỆ: a (call), ar (war), au (cause), aw (saw), al (walk), augh (taught), ough (thought), four (four)
cũng được phát âm như trên
/ɔɪ/ Các chữ cái được viết là oy, oi.
Ví dụ: boy, coin…
/ɔ:/ thuộc các trường hợp sau: or (form, norm).
NGOẠI LỆ: a (call), ar (war), au (cause), aw (saw), al (walk), augh (taught), ough (thought), four (four).
Các chữ cái được viết là ow, ou thường được phát âm là /əʊ/ hay /aʊ/, tuy nhiên chúng cũng còn có
nhiều biến thể phát âm khác nữa.
Đuôi –ate
+Đuôi –ate của danh từ và tính từ thường được đọc là /ət/
Ví dụ: Adequate /ˈæd.ə.kwət/
+Đuôi –ate của động từ thường được đọc là /eɪt/
Ví dụ:
Congratulate /kənˈɡrætʃ.ə.leɪt/
Rotate /rəʊˈteɪt/
Debate /dɪˈbeɪt/
Nguyên âm -ea-
+Đa số từ 1 âm tiết đọc là /i:/
Ví dụ: mean /miːn/, meat /miːt/, seat /siːt/, cheat /tʃiːt/, feat /fiːt/,…
+Từ 2 âm tiết trở lên và -ea- nhận trọng âm đọc là /e/
Ví dụ: feather /ˈfeðər/, leather /ˈleðər/, weather /ˈweðər/,…
NGOẠI TRỪ: great /ɡreɪt/, ate /eɪt/,…
Phụ âm
Phụ âm thường sẽ phát âm theo đúng âm của chúng trong bảng chữ cái. Tuy nhiên, có một số
trường hợp mà các em rất hay “mắc bẫy” của đề. Các em cần phải lưu ý các dạng sau đây:
a) Hai cách đọc của –th
/θ/ : think, thank, thick, thin, theater, …
LƯU Ý: bath /bɑːθ/, breath /breθ/, cloth /klɒθ/, etc.
/ð/: the, there, this, that, these, those, weather…
LƯU Ý: sunbathe /ˈsʌn.beɪð/, breathe /briːð/, clothes /kləʊðz/, etc.
b) Đuôi –gh
Đuôi –gh đa số câm (Plough, Although, Though, …) ngoại trừ các trường hợp sau đọc là /f/ :
Cough /kɒf/
Laugh /lɑːf/
Tough /tʌf/
Rough /rʌf/
Enough /ɪˈnʌf/
c) Chữ n
Thông thường, chữ n đọc là /n/ Tuy nhiên có những trường hợp chữ n được phát âm là
/ŋ/
Khi từ có dạng –nk- , -nc- , -nq-
pinkness /ˈpɪŋknəs/
shrink /ʃrɪŋk/
sink /sɪŋk/
think /θɪŋk/
twinkling /ˈtwɪŋklɪŋ/
banquet /ˈbæŋkwɪt/
conquer/ˈkɑːŋkər/
anxiously /ˈæŋkʃəsli/
Trong các từ:
Anxiety /æŋˈzaɪ.ə.ti/
Penguin /ˈpeŋɡwɪn/
English /ˈɪŋɡlɪʃ/
Singer /ˈsɪŋər/

2.2. Phát âm -ed


a) Phát âm là /t/ nếu động từ kết thúc bằng: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.
Ví dụ:
– Jump —-> jumped
– Cook —–> Cooked
– Cough —–> Coughed
– Kiss —–> kissed
– Wash —–> washed
– Watch —–> watched
b) Phát âm là /id/ nếu động từ kết thúc bằng /d/ hoặc /t/.
Ví dụ:
– Wait —–> waited
– Add —–> added
c) Phát âm là /d/ khi động từ kết thúc bằng: /b, g, v, đ/th/, z, j/, m, n, ng, l, r/ và tất cả các âm hữu
thanh.
Ví dụ:
– Rub —–> rubbed
– drag —–> dragged
– Love —–> loved
– Bathe ——> bathed
– Use ——> Used
CHÚ Ý ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: “fax” kết thúc bằng chữ “x” nhưng đó là âm /s/
“like” kết thúc bằng chữ “e” nhưng đó là âm /k/
LƯU Ý:
1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:
aged
blessed
crooked
dogged
learned
naked
ragged
wicked
wretched
Ví dụ:

1. wicked
2. crooked
3. learned
4. worked

Nếu không ghi nhớ lưu ý trên thì thí sinh sẽ bị mắc bẫy và sẽ chọn đáp án C vì cho rằng đáp án A, B,
D đuôi “ed” được đọc là /t/, còn đáp án C đuôi “ed” được đọc là /d/.
Nhưng đáp án của bài thi sẽ là D. Vì đáp án A, B, C đuôi “ed” được đọc là /id/, còn đáp án D đuôi “ed”
được đọc là /t/.

2.3. Phát âm -s/-es sau danh từ số nhiều


– Nếu từ kết thúc bằng -s, -ss, -ch, -sh, – x, -z (hoặc -ze), -o, -ge, -ce (sẵn sàng chung shức xin z-ô
góp cơm) thì ta phát âm là /iz/.
Ví dụ: changes; practices (cách viết khác là : practise – phát âm tương tự) ; buzzes, recognizes
– Nếu từ kết thúc bằng -p,-k,- t,- f thì phát âm là /s/
Ví dụ: cooks ; stops…
– Những từ còn lại phát âm là /z/
Ví dụ: plays; stands ….vv
CHÚ Ý: ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: Với từ “laugh” kết thúc bằng phụ âm “gh” nhưng lại được phiên âm là /la:f/ – có kết thúc bằng
/f/ nên khi thêm “s” ta đọc là /s/ chứ không phải là /z/.

2.4. Âm câm
“W” câm trước “r” (write, wrong, wright,..) và “h” (who, whom,…)
“H” câm: hour, honor, honest, heir, exhaust, ghost, vehicle, rhythm, rhino, và các wh-ques (what,
when, while, which, where,…)
“B” câm khi sau “m” trước “t”: lamb, comb, limb, tomb, bomb, numb, thumb, plumber, doubt, debt,
subtle…
“K” câm: thường là “kn” thì k câm: know, knife, knock, knight, knee, knit, knob, knot, knack,
knowledge…
“T” câm: listen, often, fasten, soften, castle, whistle, bustle, Chrismas,…
“D” câm: handsome, handkerchief, Wednesday, sandwich /ˈsæn.wɪdʒ/, (chú ý từ sandwich này nha)
“K” câm khi đứng trước N ở đầu từ: knife, knee, know, knock, knowledge.
“E” câm khi đứng cuối một số từ, và thường kéo dài âm của nguyên âm: Hope, drive, gave, write, site,
grave, bite, hide.
“S” câm: Island, isle, aisle, islet.

III. Dạng bài trọng âm tiếng Anh


Dạng bài trọng âm tiếng Anh

1. Quy tắc trọng âm thông thường


a) Với những từ có 2 âm tiết trở lên:
– Động từ: Trọng âm thường rơi vào tiếng thứ 2.
Ví dụ: de’stroy; pe’rmit; sug’gest; ad’vide…
– Danh từ, Tính từ , Trạng từ : Trọng âm thường rơi vào tiếng đầu tiên.
Ví dụ: ‘doctor, ‘lovely, ‘careful…
b) Những từ có 3 âm tiết trở lên thì trọng âm rơi vào tiếng thứ 3 từ phải sang trài
Ví dụ: geography -> ge’ography
c) Các từ có tận cùng là: -tion, -sion, -ity, -ety, -ic, -ical, -ous, -ian, -al thì trọng âm rơi trước những từ
này
Ví dụ: preparation -> prepa’ration…
d) Các từ có tận cùng là: -ese, -ee, -eer, -oo, -oon, -ique, -ed, -esque thì trọng âm rơi vào những từ
này
Ví dụ: Vietna’mese , employ’ee…
e) Một số tiền tố và hậu tố ko ảnh hưởng đến trọng âm. Lúc đó ta phải xét đến từ gốc: re , dis, un, in,
il, im, ir, ing, ful, ness, less, able, uos, ly, ment…
Ví dụ: uncomfortable -> xét từ : comfort ( bỏ tiền tố “un” và hậu tố “able” ) đây là tính từ có 2 âm tiết
nên trọng âm ở tiếng đầu tiên . => un’comfortable
f) Động từ ghép –> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ví dụ: be’come, under’stand
g) Đối với động từ: Các động từ như happen, open, offer, listen, answer, enter… có trọng âm rơi vào
âm tiết đầu tiên.
h) Đối với từ vừa là danh từ vừa là động từ: Những từ vừa là noun vừa là verb có 2 âm tiết thì khi là
noun trọng âm sẽ rơi vào âm đầu còn verb thì rơi vào âm sau.
i) Đối với tính từ: Tính từ ghép 2 từ mà từ đằng sau là phân từ II thì trọng âm cũng rơi vào chính phần
PII đó.
Ví dụ: bad-‘tempered.
k) Các từ như however, whatever, whenever… thì trọng âm rơi vào ever.
l) Đối với các từ có tận cùng là -acy, -age, -ate, -ic, -ics,… có trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên.
Ví dụ: catholic, lunatic, politics, arabic…
n) Đối với các từ số đếm: kết thúc bằng “-teen” thì trọng âm rơi vào “teen”; kết thúc bằng “-ty” thì trọng
âm rơi vào âm thứ nhất.
Ví dụ: thir’teen – ‘thirty; fif’teen – fif’ty

1. PHẦN PHÁT ÂM:


Bắt buộc phải nhớ được cách đọc các đuôi “ed” và đuôi “s/es”:
- Cách đọc đuôi “ed” - có 3 cách phát âm chính:
Đuôi /ed/ được phát âm là /t/:Khi động từ có phát âm kết thúc là /k/ /f/, p/, /s/, / /ʃ/, /tʃ/, và
những động từ có từ phát âm cuối là “s”.
Nếu khó nhớ phiên âm thì các em có thể nhớ: Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: khi chữ cái
cuối cùng của từ kết thúc bằng: k, gh, p, x, ss, sh, ch, ce.
Ví dụ: talked, laughed, stopped, fixed, missed, washed, watched, announced,…
Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /t/ hay /d/.
Ví dụ: wanted, needed,…
Đuôi /ed/ được phát âm là /d/:với những trường hợp còn lại.
Ví dụ: changed, cried,…
Đặc biệt chú ý: Đuôi “ed” trong các động từ sau sẽ luôn được phát âm là /ɪd/ bất luận
“ed” sau âm gì:
 Dogged
 Learned
 Naked
 Ragged
 Wicked
 Wretched
 Aged
 Blessed
 Crooked
Các bạn học sinh phải học thuộc điều này để tránh bị mắc bẫy của đề.
Ví dụ:
A. wicked
B. crooked
C. learned
D. worked
Nếu không ghi nhớ lưu ý trên thì thí sinh sẽ bị mắc bẫy và sẽ chọn đáp án C vì cho rằng
đáp án A, B, D đuôi “ed” được đọc là /t/, còn đáp án C đuôi “ed” được đọc là /d/.
Nhưng đáp án của bài thi sẽ là D. Vì đáp án A, B, C đuôi “ed” được đọc là /id/, còn đáp
án D đuôi “ed” được đọc là /t/.
Vì vậy, hãy chắn chắn là bạn sẽ học thuộc 9 động từ trên đuôi “ed” sẽ được đọc là /id/
nhé.
Cô giáo Hằng Nga - giáo viên Luyện thi đại học môn Tiếng Anh

Cách đọc đuôi “s/es”


Phát âm là /s/: Khi chữ cái cuối cùng của từ kết thúc bằng: p, k, F, t, th
(phải kính phục tớ thôi).
Ví dụ: stops, talks, beliefs, laughs, graphs (phụ âm “-gh” và “-ph” ở đây được phát âm
như f), months,…
Phát âm là /ɪz/ : Khi chữ cái cuối cùngcủa từ kết thúc bằng:
 ss: misses, kisses,…
 ch: teaches, churches,…
 sh: washes, wishes,…
 ge: changes, ages,…
 s: buses, rises,…
 x: boxes, fixes,…
 z: prizes, quizzes,…
Phát âm là /z/ : các trường hợp còn lại.
Bài thi cũng rất hay bẫy về cách đọc của đuôi “ate” và hầu hết thí sinh đều đọc
là /eit/.
Cùng Cô Hằng Nga làm ví dụ sau nhé:
A. certificate /sə'tifikət/
B. accurate /’ækjurət/
C. communicate /kə'mju:nikeit/
D. intricate /’ɪntrɪkət/
Đáp án là C.
2. PHẦN TRỌNG ÂM:
Cần nhớ được 8 quy tắc trọng âm cơ bản. Bên cạnh đó, ở dạng bài này thì có rất nhiều
“trường hợp ngoại lệ” – các bạn chưa từng thấy bao giờ hoặc không theo quy tắc đã
học. Vì vậy, việc luyện tập nhiều là vô cùng quan trọng.
Dưới đây là 8 quy tắc đánh dấu trọng âm cơ bản bắt buộc phải nhớ:
Quy tắc 1: Danh từ và tính từ có 2 âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết đầu.
Ví dụ: ‘paper; ‘forest; ‘content;…
Ngoại lệ: Trọng âm không rơi vào âm /ə/
Vì vậy, ta có một số từ sau trái với quy tắc nêu trên.
- Canal /kə'næl/ (n): con kênh.
- Police /pə'li:s/ (n): cảnh sát.
- Machine /mə'ʃi:n/ (n): máy móc.
Quy tắc 2: Động từ có 2 âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 2.
Ví dụ: des’troy; a’ttract; co’llect; re’lax; en’joy;..
Ngoại lệ: Trọng âm không rơi vào âm /ə/
Vì vậy, ta có một số các động từ sau trái với quy tắc nêu trên.
- ‘listen /lisən/
- 'answer //'ɑ:nsə/
- 'enter/´entə/
- 'happen/'hæpən/
- 'offer/'ɔ:fər/
- 'open/'oupən/
Quy tắc 3: Trọng âm của từ thường rơi vào âm tiết đứng trước kết thúc bằng các đuôi
sau:
- Đuôi ion: infor’mation/infə'meinʃn/ (n): thông tin.
Description /dɪˈskrɪpʃən/(n): sự miêu tả.
- Đuôi ic/ ics
E’lectric /ɪˈlektrɪk/(adj): thuộc về điện.
Mathe’matics /mæθi'mætiks/(n): toán học.
- Đuôi ical
E’lectrical/i'lektrikəl/( adj): thuộc về điện.
‘Musical/ˈmjuzɪkəl/(adj): thuộc về âm nhạc.
- Đuôi ian
Mu’sician /mju:'ziʃn/(n) nhạc sĩ.
Poli’tician/pɒlə'tɪʃn/(n): chính trị gia.
- Đuôi age:
Advantage/əd'væntidʤ/(n): ưu điểm.
- Đuôi al/ ial/ ual
Essential/əˈsenʃəl/(adj): cần thiết.
Social /'səʊ∫l/(adj): mang tính xã hội.
- Đuôi uous/ ious/ eous
Vi’torious (adj): chiến thắng.
Spontaneous (adj): tự ý, tự phát.
- Đuôi ity/ive/itive
A’ttractive (adj): hấp dẫn, thu hút.
De’cisive (adj): quyết đoán.
- Đuôi ury/ ure/ ular/ ulum
‘Injury (n): vết thương.
De’parture (n): điểm khởi hành.
Particular (adj): tỉ mỉ, chi tiết.
Cu’rriculum (n): chương trình học.
- Đuôi logy/ graphy
Psy’chology (n): tâm lý học.
Pho’tography (n): nghệ thuật nhiếp ảnh.
- Đuôi iar/ ior
Fa’miliar (adj): quen thuộc.
In’terior (adj): bên trong.
- Đuôi ence/ ent/ ance/ ant
De’pendence (n): sự phụ thuộc.
A’ttendance (n): sự có mặt.
De’pendent (adj): phụ thuộc.
Ngoại lệ: ‘confident (adj): tự tin.
- Đuôi is
Diog’nosis (n): sự chẩn đoán.
‘Thesis (n): luận điểm.
- Đuôi how/ what/ where
‘Anywhere
‘Somewhat
‘Somehow
Quy tắc 4: Các từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên khi kết
thúc bằng các vần sau:
- ate
‘Temperate (adj): ôn hòa.
- ute/ Ite
‘Constitute (v): cấu thành.
‘Dynamite (n): thuốc nổ.
- ous
‘Dangerous (adj): nguy hiểm.
- ude
‘Solitude
- ize/ ise
‘Criticize (v): phê phán, chỉ trích.
‘Compromise (v): thương lượng.
- fy/ ply
‘Clasify (v): làm sáng rõ.
‘Multiply (v): nhân lên, gấp bội.
Quy tắc 5: Nhấn vào chính nó khi các từ có hậu tố sau:
- ee
‘Teenager (n): thanh thiếu niên
Ngoại lệ: Com’mittee (n): ủy ban.
‘Coffee (n): cà phê.
- ese
Vietna’mese (n): người Việt.
- eer
Volun’teer (n): tình nguyện viên.
Ngoại lệ: ‘reindeer (n): tuần lộc.
- oo
Bam’boo (n): cây tre.
Ngoại lệ: ‘igloo (n): nhà tuyết.
- ette
Ciga’rette (n): thuốc lá.
- ect
Co’rrect (v): chữa.
- fer
Pre’fer (v): thích hơn.
- esque
Pictu’resque (adj): đẹp như tranh.
- self
Her’self: chính cô ấy.
- ever
When’ever: bất cứ khi nào.
Quy tắc 6: Tiền tố và hậu tố không làm ảnh hưởng tới trọng âm của từ:
Các tiền tố thường gặp: un, re, dis, im, mis, extra, in, il.
Các hậu tố thường gặp: ment, ship, ness, less, hood, ing, er, or, ful, en, ly.
Quy tắc 7: Danh từ ghép và Tính từ ghép trọng âm rơi vào từ đầu tiên:
‘Homesick (adj): nhớ nhà.
‘Raincoat (n): áo mưa.
Quy tắc 8: Động từ ghép (Giới từ + động từ chính) thì trọng âm rơi vào động từ.
Under’stand (v): hiểu.
Over’do (v): nấu chín kỹ.
NHỮNG VÍ DỤ LUYỆN TẬP PHẦN TRỌNG ÂM:
Ví dụ 1:
A. Utterance /’ʌtərəns/
B. Performance /pə'fɔ:məns/
C. Attendance /ə´tendəns/
D. Reluctance /ri'lʌktəns/
Áp dụng quy tắc 2, ta thấy đuôi “ance” trọng âm sẽ nhấn trước nó. Vậy nên, B C D trọng
âm rơi vào âm tiết số 2. Còn đáp án A mặc dù cũng có đuôi “ance” nhưng trọng âm
không thể rơi vào âm /ə/ do đó trọng âm rơi vào âm tiết số 1.
Đáp án của bài là A.
Ví dụ 2:
A.Volunteer /vɒlənˈtɪər/
B.Absentee /æbsən'ti:/
C.Referee /refə'ri:/
D.Reindeer /´reindiə(r)/ (Đây là trường hợp ngoại lệ của đuôi “eer”)
Áp dụng quy tắc số 5. Ta chọn đáp án là D.

You might also like