You are on page 1of 54

Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

TOÁN 1

Giảng viên: MAI VĂN DUY

1/109 Mai Văn Duy 2/109 Mai Văn Duy

Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ


1 Giải tích là gì? 1 Giải tích là gì?
2 Mô hình hóa toán học

2/109 Mai Văn Duy 2/109 Mai Văn Duy


Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
1 Giải tích là gì? 1 Giải tích là gì?
2 Mô hình hóa toán học 2 Mô hình hóa toán học
3 Một số kiến thức cơ bản 3 Một số kiến thức cơ bản
4 Đường thẳng trong mặt phẳng- Phương
trình tham số

2/109 Mai Văn Duy 2/109 Mai Văn Duy

Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ


1 Giải tích là gì? 1 Giải tích là gì?
2 Mô hình hóa toán học 2 Mô hình hóa toán học
3 Một số kiến thức cơ bản 3 Một số kiến thức cơ bản
4 Đường thẳng trong mặt phẳng- Phương 4 Đường thẳng trong mặt phẳng- Phương
trình tham số trình tham số
5 Hàm số và đồ thị 5 Hàm số và đồ thị
6 Hàm ngược- Hàm lượng giác ngược

2/109 Mai Văn Duy 2/109 Mai Văn Duy


Chương 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1.1 Giải tích là gì?
1 Giải tích là gì? Khái niệm giải tích
2 Mô hình hóa toán học Giải tích là bộ môn nghiên cứu về chuyển động
3 Một số kiến thức cơ bản và sự thay đổi. Công cụ chính:
4 Đường thẳng trong mặt phẳng- Phương 1 Giới hạn
trình tham số
5 Hàm số và đồ thị
6 Hàm ngược- Hàm lượng giác ngược

2/109 Mai Văn Duy 3/109 Mai Văn Duy

1.1 Giải tích là gì? 1.1 Giải tích là gì?

Khái niệm giải tích Khái niệm giải tích


Giải tích là bộ môn nghiên cứu về chuyển động Giải tích là bộ môn nghiên cứu về chuyển động
và sự thay đổi. Công cụ chính: và sự thay đổi. Công cụ chính:
1 Giới hạn 1 Giới hạn
2 Đạo hàm 2 Đạo hàm
3 Tích phân

3/109 Mai Văn Duy 3/109 Mai Văn Duy


1.1 Giải tích là gì? 1.2 Mô hình hóa toán học

Khái niệm giải tích Mô hình hóa toán học


Giải tích là bộ môn nghiên cứu về chuyển động Biểu diễn một hiện tượng, tình huống thực tế
và sự thay đổi. Công cụ chính: bằng các công thức và ngôn ngữ toán được gọi là
1 Giới hạn mô hình hóa toán học hiện tượng, tình huống đó.
2 Đạo hàm Mục đích chính là để:
3 Tích phân
1 Mô tả và nghiên cứu hiện tượng đó theo
ngôn ngữ toán học

3/109 Mai Văn Duy 4/109 Mai Văn Duy

1.2 Mô hình hóa toán học 1.2 Mô hình hóa toán học

Mô hình hóa toán học Mô hình hóa toán học


Biểu diễn một hiện tượng, tình huống thực tế Biểu diễn một hiện tượng, tình huống thực tế
bằng các công thức và ngôn ngữ toán được gọi là bằng các công thức và ngôn ngữ toán được gọi là
mô hình hóa toán học hiện tượng, tình huống đó. mô hình hóa toán học hiện tượng, tình huống đó.
Mục đích chính là để: Mục đích chính là để:
1 Mô tả và nghiên cứu hiện tượng đó theo 1 Mô tả và nghiên cứu hiện tượng đó theo
ngôn ngữ toán học ngôn ngữ toán học
2 Dự đoán quá khứ và tương lai của hiện 2 Dự đoán quá khứ và tương lai của hiện
tượng, tình huống đó tượng, tình huống đó

4/109 Mai Văn Duy 4/109 Mai Văn Duy


1.3 Một số kiến thức cơ bản 1.3 Một số kiến thức cơ bản
1 Đường thẳng thực 1 Đường thẳng thực
2 Giá trị tuyệt đối

5/109 Mai Văn Duy 5/109 Mai Văn Duy

1.3 Một số kiến thức cơ bản 1.3 Một số kiến thức cơ bản
1 Đường thẳng thực 1 Đường thẳng thực
2 Giá trị tuyệt đối 2 Giá trị tuyệt đối
3 Lượng giác 3 Lượng giác
4 Đồ thị và phương trình

5/109 Mai Văn Duy 5/109 Mai Văn Duy


1.3 Một số kiến thức cơ bản 1.3 Một số kiến thức cơ bản
1 Đường thẳng thực 1 Đường thẳng thực
2 Giá trị tuyệt đối 2 Giá trị tuyệt đối
3 Lượng giác 3 Lượng giác
4 Đồ thị và phương trình 4 Đồ thị và phương trình
5 Khoảng cách trong mặt phẳng 5 Khoảng cách trong mặt phẳng

5/109 Mai Văn Duy 5/109 Mai Văn Duy

1.4 Đường thẳng trong mặt phẳng- 1.5 Hàm số và đồ thị


Phương trình tham số
Hàm số
1 Hệ số góc Cho 2 tập con khác rỗng X,Y của R. Một quy tắc
2 Phương trình tổng quát đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ X với duy nhất
3 Phương trình tham số một phần tử y ∈ Y được gọi là một hàm số từ X
vào Y . Kí hiệu: f : X → Y, x 7→ f (x) (hoặc
4 Phương trình đoạn chắn, phương trình y = f (x)).
đường thẳng đứng.
5 Tiêu chuẩn song song, vuông góc.

6/109 Mai Văn Duy 7/109 Mai Văn Duy


1.5 Hàm số và đồ thị 1.5 Hàm số và đồ thị
Hàm số Hàm số
Cho 2 tập con khác rỗng X,Y của R. Một quy tắc Cho 2 tập con khác rỗng X,Y của R. Một quy tắc
đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ X với duy nhất đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ X với duy nhất
một phần tử y ∈ Y được gọi là một hàm số từ X một phần tử y ∈ Y được gọi là một hàm số từ X
vào Y . Kí hiệu: f : X → Y, x 7→ f (x) (hoặc vào Y . Kí hiệu: f : X → Y, x 7→ f (x) (hoặc
y = f (x)). y = f (x)).
Một số khái niệm: Một số khái niệm:
1 Tập xác định 1 Tập xác định
2 Tập giá trị

7/109 Mai Văn Duy 7/109 Mai Văn Duy

1.5 Hàm số và đồ thị 1.5 Hàm số và đồ thị


Hàm số Hàm số
Cho 2 tập con khác rỗng X,Y của R. Một quy tắc Cho 2 tập con khác rỗng X,Y của R. Một quy tắc
đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ X với duy nhất đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ X với duy nhất
một phần tử y ∈ Y được gọi là một hàm số từ X một phần tử y ∈ Y được gọi là một hàm số từ X
vào Y . Kí hiệu: f : X → Y, x 7→ f (x) (hoặc vào Y . Kí hiệu: f : X → Y, x 7→ f (x) (hoặc
y = f (x)). y = f (x)).
Một số khái niệm: Một số khái niệm:
1 Tập xác định 1 Tập xác định
2 Tập giá trị 2 Tập giá trị
3 Đồ thị- Tiêu chuẩn dùng đồ thị xác định 3 Đồ thị- Tiêu chuẩn dùng đồ thị xác định
hàm số hàm số
4 Hàm số bằng nhau.
7/109 Mai Văn Duy 7/109 Mai Văn Duy
1.5 Hàm số và đồ thị 1.5 Hàm số và đồ thị
Một số hàm số đặc biệt: Một số hàm số đặc biệt:
1 Toàn ánh- Đơn ánh- Song ánh (ánh xạ 1-1) 1 Toàn ánh- Đơn ánh- Song ánh (ánh xạ 1-1)
2 Hàm từng khoảng

8/109 Mai Văn Duy 8/109 Mai Văn Duy

1.5 Hàm số và đồ thị 1.5 Hàm số và đồ thị


Một số hàm số đặc biệt: Một số hàm số đặc biệt:
1 Toàn ánh- Đơn ánh- Song ánh (ánh xạ 1-1) 1 Toàn ánh- Đơn ánh- Song ánh (ánh xạ 1-1)
2 Hàm từng khoảng 2 Hàm từng khoảng
3 Hàm số hợp 3 Hàm số hợp
4 Hàm chẵn- Hàm lẻ.

8/109 Mai Văn Duy 8/109 Mai Văn Duy


1.5 Hàm số và đồ thị 1.5 Hàm số và đồ thị
Một số hàm số đặc biệt: Một số hàm số đặc biệt:
1 Toàn ánh- Đơn ánh- Song ánh (ánh xạ 1-1) 1 Toàn ánh- Đơn ánh- Song ánh (ánh xạ 1-1)
2 Hàm từng khoảng 2 Hàm từng khoảng
3 Hàm số hợp 3 Hàm số hợp
4 Hàm chẵn- Hàm lẻ. 4 Hàm chẵn- Hàm lẻ.
Phân loại hàm số: Phân loại hàm số:
1 Hàm đa thức 1 Hàm đa thức
2 Hàm hữu tỉ

8/109 Mai Văn Duy 8/109 Mai Văn Duy

1.5 Hàm số và đồ thị 1.6 Hàm ngược- Hàm lượng giác ngược
Một số hàm số đặc biệt: Hàm ngược
1 Toàn ánh- Đơn ánh- Song ánh (ánh xạ 1-1)
Cho song ánh f : X → Y , hàm số g : Y → X
2 Hàm từng khoảng định bởi x = g(y) ⇔ y = f (x), ∀y ∈ E được gọi là
3 Hàm số hợp hàm ngược của f . Kí hiệu: g = f −1 .
4 Hàm chẵn- Hàm lẻ.
Phân loại hàm số:
1 Hàm đa thức
2 Hàm hữu tỉ
3 Hàm lũy thừa.

8/109 Mai Văn Duy 9/109 Mai Văn Duy


1.6 Hàm ngược- Hàm lượng giác ngược 1.6 Hàm ngược- Hàm lượng giác ngược

Hàm ngược Một số hàm lượng giác ngược:


h π πi
−1
Cho song ánh f : X → Y , hàm số g : Y → X
1 Hàm sin : [−1, 1] → − , , y = sin−1 x
2 2
định bởi x = g(y) ⇔ y = f (x), ∀y ∈ E được gọi là hay y = arcsin x
hàm ngược của f . Kí hiệu: g = f −1 . 2 Hàm cos−1 : [−1, 1] → [0, π], y = cos−1 x hay
y = arccos x
Chú ý:  π π
−1
1 Chỉ có song ánh mới có hàm ngược.
3 Hàm tan : R → − , , y = tan−1 x hay
2 2
2 Để tìm hàm ngược của hàm y = f (x), ta đổi y = arctan x
vai trò của x và y cho nhau rồi tìm y theo x. 4 Hàm cot−1 : R → (0, π) , y = cot−1 x.
Kết quả tìm được là hàm ngược cần tìm.

9/109 Mai Văn Duy 10/109 Mai Văn Duy

1.6 Hàm ngược- Hàm lượng giác ngược Chương 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Một số đẳng thức lượng giác ngược:
sin sin−1 x = x, ∀x ∈ [−1, 1]

1

h π πi
−1

2 sin sin x = x, ∀x ∈ − ,
2 2
−1

3 cos cos x = x, ∀x ∈ [−1, 1]
cos−1 cos x = x, ∀x ∈ [0, π]

4

11/109 Mai Văn Duy 12/109 Mai Văn Duy


Chương 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC Chương 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
1 Giới hạn của một hàm số 1 Giới hạn của một hàm số
2 Các phép toán đại số của giới hạn

12/109 Mai Văn Duy 12/109 Mai Văn Duy

Chương 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC Chương 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
1 Giới hạn của một hàm số 1 Giới hạn của một hàm số
2 Các phép toán đại số của giới hạn 2 Các phép toán đại số của giới hạn
3 Sự liên tục 3 Sự liên tục
4 Hàm mũ và hàm logarit.

12/109 Mai Văn Duy 12/109 Mai Văn Duy


2.1 Giới hạn của một hàm số 2.1 Giới hạn của một hàm số

Giới hạn theo cách hiểu trực quan Giới hạn theo cách hiểu trực quan
Giới hạn của hàm số f khi x dần tới x0 , kí hiệu Giới hạn của hàm số f khi x dần tới x0 , kí hiệu
lim f (x), là giá trị L mà ta có thể làm cho f (x) lim f (x), là giá trị L mà ta có thể làm cho f (x)
x→x0 x→x0
gần L tùy ý, miễn là ta lấy x đủ gần x0 (nhưng gần L tùy ý, miễn là ta lấy x đủ gần x0 (nhưng
không bằng x0 ). không bằng x0 ).
Ví dụ:
1
lim x sin =0
x→0 x

13/109 Mai Văn Duy 13/109 Mai Văn Duy

2.1 Giới hạn của một hàm số 2.1 Giới hạn của một hàm số
Giới hạn minh họa bằng đồ thị và không tồn tại Định nghĩa giới hạn hàm số
giới hạn:
1 Số L gọi là giới hạn của hàm số f khi x tiến về x0
1 lim x sin nếu với mọi số dương ε, tồn tại số dương δ sao
x→0 x
1 cho |f (x) − L| < ε khi 0 < |x − x0 | < δ. Kí hiệu:
2 lim 2 lim f (x) = L.
x→0 x x→x0
1
3 lim sin
x→0 x

14/109 Mai Văn Duy 15/109 Mai Văn Duy


2.1 Giới hạn của một hàm số 2.1 Giới hạn của một hàm số

Định nghĩa giới hạn hàm số Giới hạn phải (trái)


Số L gọi là giới hạn của hàm số f khi x tiến về x0 Số L gọi là giới hạn phải(trái) của hàm số f khi x
nếu với mọi số dương ε, tồn tại số dương δ sao tiến về x0 nếu với mọi số dương ε, tồn tại số
cho |f (x) − L| < ε khi 0 < |x − x0 | < δ. Kí hiệu: dương δ sao cho |f (x) − L| < ε khi
lim f (x) = L. 0 < x − x0 < δ (0 < x0 − x < δ). Kí hiệu:
x→x0
lim+ f (x) = L( lim− f (x) = L) .
x→x0 x→x0
Chú ý: Vì tính chất phức tạp của chứng minh
giới hạn bằng định nghĩa nên ta chủ yếu tính giới
hạn bằng các quy tắc và công thức giới hạn dựa
vào các giới hạn cơ bản.

15/109 Mai Văn Duy 16/109 Mai Văn Duy

2.1 Giới hạn của một hàm số 2.2 Các phép toán đại số của giới hạn

Giới hạn phải (trái) Các quy tắc tính giới hạn
Số L gọi là giới hạn phải(trái) của hàm số f khi x 1 Quy tắc hằng số
tiến về x0 nếu với mọi số dương ε, tồn tại số 2 Quy tắc giới hạn của hàm đồng nhất
dương δ sao cho |f (x) − L| < ε khi 3 Quy tắc nhân với hằng số
0 < x − x0 < δ (0 < x0 − x < δ). Kí hiệu: 4 Quy tắc cộng trừ
lim+ f (x) = L( lim− f (x) = L) .
x→x0 x→x0 5 Quy tắc nhân chia
6 Quy tắc lũy thừa
Chú ý: Hàm số có giới hạn là L khi x tiến về x0
khi và chỉ khi cả hai giới hạn trái phải bằng L.

16/109 Mai Văn Duy 17/109 Mai Văn Duy


2.2 Các phép toán đại số của giới hạn 2.2 Các phép toán đại số của giới hạn

Giới hạn của hàm lượng giác Tìm giới hạn bằng biến đổi đại số: Ta dùng các
phép biến đổi đại số ( quy đồng, nhân lượng liên
1 lim sin x = sin x0
x→x0 hiệp,...) để biến đổi, phân tích thành nhân tử,...;
2 lim cos x = cos x0 đưa giới hạn về dạng có thể "thế" số vào được.
x→x0
Ví dụ:
3 lim tan x = tan x0
x→x0 x2 − 4
1 lim
4 lim cot x = cot x0 x→2 x − 2
x→x0 √
x−2
Chú ý: Đối với các hàm đại số và lượng giác. Nếu
2 lim
x→4 x − 4
ta "thế" số vào giới hạn được thì ta được kết quả 2x2 − x − 3
của giới hạn.
3 lim
x→−1 x+1

18/109 Mai Văn Duy 19/109 Mai Văn Duy

2.2 Các phép toán đại số của giới hạn 2.2 Các phép toán đại số của giới hạn
Giới hạn của hàm từng khoảng: Ví dụ 2:

Ví dụ 1: Tính lim f (x) với


x→1

Tính lim f (x) với 


x→2  x4 − 1



 x2 − 1
 nếu x > 1
 x2 − 4 f (x) = x2 − 3x + 2
nếu x 6= 2 nếu x < 1
f (x) =
 2x − 2 x−1



nếu x = 2 
1 nếu x = 1

20/109 Mai Văn Duy 21/109 Mai Văn Duy


2.2 Các phép toán đại số của giới hạn 2.2 Các phép toán đại số của giới hạn
Ví dụ 3: Giới hạn hàm lượng giác
Tính lim f (x) với sin x
x→0 lim =1
x→0 x
 √
 x2 + 1 − 1
f (x) = nếu x > 0 Ví dụ: Tính lim f (x) với
 2 x x→0
x +1 nếu x ≤ 0 sin 5x
1 f (x) =
x
sin 5x
2 f (x) =
tan 7x
cos 4x − 1
3 f (x) =
x sin 3x
22/109 Mai Văn Duy 23/109 Mai Văn Duy

2.2 Các phép toán đại số của giới hạn 2.3 Sự liên tục

Định lý giới hạn kẹp Khái niệm trực quan về sự liên tục
Cho f, g, h là các hàm xác định trên một khoảng Đồ thị của hàm liên tục là một đường liền nét,
mở K chứa x0 , f (x) ≤ g(x) ≤ h(x), ∀x ∈ K, và không bị đứt, không bị ngắt quãng và không tiến
lim f (x) = lim h(x) = L thì lim g(x) = L. ra vô cùng.
x→x0 x→x0 x→x0

Ví dụ: Tính lim f (x) với


x→0
1
1 f (x) = x2 sin
x5
1
2 f (x) = x sin 5
x
24/109 Mai Văn Duy 25/109 Mai Văn Duy
2.3 Sự liên tục 2.3 Sự liên tục

Định nghĩa về sự liên tục Định nghĩa về sự liên tục


Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 nếu Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 nếu
lim f (x) = f (x0 ). lim f (x) = f (x0 ).
x→x0 x→x0

Chú ý: Khi xét tính liên tục, ta chỉ cần xét tại
các điểm nghi ngờ.

26/109 Mai Văn Duy 26/109 Mai Văn Duy

2.3 Sự liên tục 2.3 Sự liên tục


Tương tự khái niệm giới hạn trái, phải. Ta cũng Tương tự khái niệm giới hạn trái, phải. Ta cũng
có khái niệm liên tục trái phải tương ứng khi có khái niệm liên tục trái phải tương ứng khi
thay giới hạn trong định nghĩa trên bởi giới hạn thay giới hạn trong định nghĩa trên bởi giới hạn
trái, phải. trái, phải.
Liên tục một bên
Hàm số f được gọi là liên tục phải(trái) tại điểm
x0 nếu lim+ f (x) = f (x0 ) ( lim− f (x) = f (x0 )).
x→x0 x→x0

27/109 Mai Văn Duy 27/109 Mai Văn Duy


2.3 Sự liên tục 2.3 Sự liên tục
Tương tự khái niệm giới hạn trái, phải. Ta cũng Định lí
có khái niệm liên tục trái phải tương ứng khi
thay giới hạn trong định nghĩa trên bởi giới hạn Tổng, hiệu, tích, thương và hợp của các hàm liên
trái, phải. tục tại một điểm là liên tục tại điểm đó.

Liên tục một bên


Hàm số f được gọi là liên tục phải(trái) tại điểm
x0 nếu lim+ f (x) = f (x0 ) ( lim− f (x) = f (x0 )).
x→x0 x→x0

Chú ý: Hàm số f liên tục khi và chỉ khi nó liên


tục trái và liên tục phải.

27/109 Mai Văn Duy 28/109 Mai Văn Duy

2.3 Sự liên tục 2.3 Sự liên tục

Định lí Định lí
Tổng, hiệu, tích, thương và hợp của các hàm liên Tổng, hiệu, tích, thương và hợp của các hàm liên
tục tại một điểm là liên tục tại điểm đó. tục tại một điểm là liên tục tại điểm đó.

Quy tắc lấy giới hạn liên tục của hàm hợp Quy tắc lấy giới hạn liên tục của hàm hợp
Cho g liên tục tại x0 và f liên tục tại g(x0 ). Khi Cho g liên tục tại x0 và f liên tục tại g(x0 ). Khi
đó,  đó, 
lim f ◦ g(x) = f lim g(x) lim f ◦ g(x) = f lim g(x)
x→x0 x→x0 x→x0 x→x0

28/109 Mai Văn Duy 28/109 Mai Văn Duy


2.3 Sự liên tục 2.3 Sự liên tục

Liên tục trên khoảng, đoạn Liên tục trên khoảng, đoạn
Hàm số f gọi là liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó Hàm số f gọi là liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó
liên tục tại mọi điểm trên khoảng này. liên tục tại mọi điểm trên khoảng này.
Hàm số f gọi là liên tục trên đoạn [a, b] nếu nó Hàm số f gọi là liên tục trên đoạn [a, b] nếu nó
liên tục trên khoảng (a, b), liên tục phải tại a và liên tục trên khoảng (a, b), liên tục phải tại a và
liên tục trái tại b. liên tục trái tại b.

29/109 Mai Văn Duy 29/109 Mai Văn Duy

2.3 Sự liên tục 2.3 Sự liên tục

Định lí giá trị trung gian Định lí giá trị trung gian
Nếu f liên tục trên đoạn [a, b] thì nó đạt được Nếu f liên tục trên đoạn [a, b] thì nó đạt được
mọi giá trị trung gian giữa f (a) và f (b) trên mọi giá trị trung gian giữa f (a) và f (b) trên
khoảng đó. khoảng đó.

Định lí tồn tại nghiệm


Nếu f liên tục trên đoạn [a, b] và f (a), f (b) trái
dấu thì phương trình f (x) = 0 có nghiệm trong
khoảng (a, b).

30/109 Mai Văn Duy 30/109 Mai Văn Duy


2.4 Hàm mũ và hàm logarit 2.4 Hàm mũ và hàm logarit

Hàm mũ Hàm mũ
Hàm mũ là hàm có dạng y = ax , trong đó a gọi là Hàm mũ là hàm có dạng y = ax , trong đó a gọi là
cơ số (0 < a 6= 1). cơ số (0 < a 6= 1).
Một số tính chất của hàm mũ:
1 Luật đẳng thức
2 Luật bất đẳng thức
3 Luật nhân
4 Luật chia
5 Luật lũy thừa
6 Đồ thị của hàm mũ.
31/109 Mai Văn Duy 31/109 Mai Văn Duy

2.4 Hàm mũ và hàm logarit 2.4 Hàm mũ và hàm logarit


Hàm logarit Hàm logarit
Hàm logarit, kí hiệu y = loga x trong đó a gọi là Hàm logarit, kí hiệu y = loga x trong đó a gọi là
cơ số (0 < a 6= 1) là hàm ngược của hàm mũ, cơ số (0 < a 6= 1) là hàm ngược của hàm mũ,
nghĩa là y = loga x ⇔ x = ay . nghĩa là y = loga x ⇔ x = ay .
Một số tính chất của hàm logarit:
1 Luật đẳng thức- Luật bất đẳng thức
2 Luật nhân- Luật chia
3 Luật lũy thừa
4 Luật đảo ngược
5 Các giá trị đặc biệt
6 Đồ thị của hàm mũ.
32/109 Mai Văn Duy 32/109 Mai Văn Duy
2.4 Hàm mũ và hàm logarit 2.4 Hàm mũ và hàm logarit

Cơ số tự nhiên e Cơ số tự nhiên e
Số e = 2.7182... là giới hạn của một hàm số Số e = 2.7182... là giới hạn của một hàm số
 x  x
1 1
e = lim 1 + e = lim 1 +
x→+∞ x x→+∞ x

Hàm mũ tự nhiên: y = ex
Hàm logarit tự nhiên: y = loge x =lnx.

33/109 Mai Văn Duy 33/109 Mai Văn Duy

2.4 Hàm mũ và hàm logarit 2.4 Hàm mũ và hàm logarit

Công thức đổi cơ số Công thức đổi cơ số


Với a, b, c > 0, a, 6= 1: Với a, b, c > 0, a, 6= 1:
logc b logc b
loga b = loga b =
logc a logc a

Chú ý: Nếu không có yêu cầu khác, ta thường


dùng cơ số e. Nếu chưa có cơ số e thì ta dùng
công thức đổi cơ số.

34/109 Mai Văn Duy 34/109 Mai Văn Duy


2.4 Hàm mũ và hàm logarit 2.4 Hàm mũ và hàm logarit

Bài toán tăng trưởng, tàn lụi theo hàm mũ Bài toán tăng trưởng, tàn lụi theo hàm mũ
Nếu mức tăng trưởng, sụt giảm của một đại Nếu mức tăng trưởng, sụt giảm của một đại
lượng P = P (t) tỉ lệ với chính nó thì đại lượng lượng P = P (t) tỉ lệ với chính nó thì đại lượng
này tuân theo quy luật hàm mũ. Tức là nó có này tuân theo quy luật hàm mũ. Tức là nó có
dạng:P (t) = P (0)ekt . dạng:P (t) = P (0)ekt .
Nếu k > 0 thì P tăng, còn k < 0 thì P giảm. Nếu k > 0 thì P tăng, còn k < 0 thì P giảm.
Bài toán dân số
Bài toán về chu kì bán rã chất phóng xạ
Bài toán lãi kép

35/109 Mai Văn Duy 35/109 Mai Văn Duy

Chương 3: ĐẠO HÀM Chương 3: ĐẠO HÀM


1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến

36/109 Mai Văn Duy 36/109 Mai Văn Duy


Chương 3: ĐẠO HÀM Chương 3: ĐẠO HÀM
1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến
2 Các kĩ thuật tính đạo hàm 2 Các kĩ thuật tính đạo hàm
3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm mũ và
hàm logarit

36/109 Mai Văn Duy 36/109 Mai Văn Duy

Chương 3: ĐẠO HÀM Chương 3: ĐẠO HÀM


1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến
2 Các kĩ thuật tính đạo hàm 2 Các kĩ thuật tính đạo hàm
3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm mũ và 3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm mũ và
hàm logarit hàm logarit
4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển động 4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển động
thẳng thẳng
5 Quy tắc dây chuyền

36/109 Mai Văn Duy 36/109 Mai Văn Duy


Chương 3: ĐẠO HÀM Chương 3: ĐẠO HÀM
1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến
2 Các kĩ thuật tính đạo hàm 2 Các kĩ thuật tính đạo hàm
3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm mũ và 3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm mũ và
hàm logarit hàm logarit
4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển động 4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển động
thẳng thẳng
5 Quy tắc dây chuyền 5 Quy tắc dây chuyền
6 Đạo hàm của hàm ẩn 6 Đạo hàm của hàm ẩn
7 Các tốc độ thay đổi có liên quan đến nhau
và ứng dụng

36/109 Mai Văn Duy 36/109 Mai Văn Duy

Chương 3: ĐẠO HÀM Chương 3: ĐẠO HÀM


1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến
2 Các kĩ thuật tính đạo hàm 2 Các kĩ thuật tính đạo hàm
3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm mũ và 3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm mũ và
hàm logarit hàm logarit
4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển động 4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển động
thẳng thẳng
5 Quy tắc dây chuyền 5 Quy tắc dây chuyền
6 Đạo hàm của hàm ẩn 6 Đạo hàm của hàm ẩn
7 Các tốc độ thay đổi có liên quan đến nhau 7 Các tốc độ thay đổi có liên quan đến nhau
và ứng dụng và ứng dụng
8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân 8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân
36/109 Mai Văn Duy 36/109 Mai Văn Duy
3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến

Tiếp tuyến của đường cong Đạo hàm


Tiếp tuyến của đường cong tại một điểm là Ta gọi giá trị của giới hạn(nếu tồn tại)
đường thẳng tiếp xúc với đường cong tại điểm đó.
f (x) − f (x0 )
Nếu đường cong có phương trình y = f (x) thì hệ lim
số góc tiếp tuyến có dạng: x→x0 x − x0

f (x) − f (x0 ) là đạo hàm của hàm số y = f (x) tại điểm x0 .


lim Kí hiệu: f 0 (x0 ).
x→x0 x − x0

37/109 Mai Văn Duy 38/109 Mai Văn Duy

3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến
Đạo hàm Tính chất:
Ta gọi giá trị của giới hạn(nếu tồn tại)
1 Nếu giới hạn trong định nghĩa trên tồn tại
thì ta nói hàm số có đạo hàm.
f (x) − f (x0 ) 2 Giá trị của đạo hàm không phụ thuộc tên
lim
x→x0 x − x0 biến.
3 Đạo hàm của một hàm số cũng là một hàm
là đạo hàm của hàm số y = f (x) tại điểm x0 . số.
Kí hiệu: f 0 (x0 ). 4 Nếu đạo hàm dương thì hàm số đang tăng
Chú ý: Đạo hàm đôi khi được định nghĩa là tại điểm đó.
f (x0 + ∆x) − f (x0 ) 5 Nếu đạo hàm âm thì hàm số đang giảm tại
lim điểm đó.
∆x→0 ∆x
38/109 Mai Văn Duy 39/109 Mai Văn Duy
3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến

Phương trình tiếp tuyến Phương trình tiếp tuyến


Phương trình tiếp tuyến (nếu có) của đồ thị hàm Phương trình tiếp tuyến (nếu có) của đồ thị hàm
số y = f (x) tại điểm (x0 , y0 ) là: số y = f (x) tại điểm (x0 , y0 ) là:

y = f 0 (x0 ) x − x0 + y0 y = f 0 (x0 ) x − x0 + y0
 

40/109 Mai Văn Duy 40/109 Mai Văn Duy

3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến

Liên hệ giữa liên tục và có đạo hàm Liên hệ giữa liên tục và có đạo hàm
Nếu hàm số có đạo hàm thì nó liên tục tại điểm Nếu hàm số có đạo hàm thì nó liên tục tại điểm
đó. Ngược lại có thể không đúng. Đồ thị của đó. Ngược lại có thể không đúng. Đồ thị của
những hàm liên tục mà không có đạo hàm có chỗ những hàm liên tục mà không có đạo hàm có chỗ
bị gãy. bị gãy.
Một số cách kí hiệu đạo hàm:
1
df
dx
2
d
dx

41/109 Mai Văn Duy 41/109 Mai Văn Duy


3.1 Giới thiệu về đạo hàm- Tiếp tuyến 3.2 Các kĩ thuật tính đạo hàm

Đạo hàm cấp cao Một số đạo hàm cơ bản


Đạo hàm của hàm số f là hàm số f 0 . Nếu f 0 có 1 Đạo hàm của hằng số
đạo hàm thì đạo hàm này gọi là đạo hàm cấp 2 2 Đạo hàm của lũy thừa
d2 f
(f 00 hay 2 ) của hàm số f . Nếu đạo hàm cấp 2
dx
này có đạo hàm thì ta gọi đạo hàm này là đạo
d3 f
hàm cấp 3 (f 000 hay 3 ) của f . Tương tự ta có
dx
d4 f
đạo hàm cấp 4 (f (4) hay 4 ) và cao hơn.
dx

42/109 Mai Văn Duy 43/109 Mai Văn Duy

3.2 Các kĩ thuật tính đạo hàm 3.2 Các kĩ thuật tính đạo hàm

Một số đạo hàm cơ bản Các quy tắc tính đạo hàm
1 Đạo hàm của hằng số 1 Quy tắc nhân với hằng số
2 Đạo hàm của lũy thừa 2 Quy tắc cộng trừ
3 Quy tắc nhân
4 Quy tắc chia

43/109 Mai Văn Duy 44/109 Mai Văn Duy


3.2 Các kĩ thuật tính đạo hàm 3.3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm
mũ và hàm logarit
Các quy tắc tính đạo hàm
1 Quy tắc nhân với hằng số Đạo hàm của hàm lượng giác
2 Quy tắc cộng trừ 1 (sin x)0 = cos x
3 Quy tắc nhân 2 (cos x)0 = − sin x
4 Quy tắc chia 1
3 (tan x)0 = 2
= 1 + tan2 x
cos x
1
4 (cot x)0 = − 2 = −(1 + cot2 x)
sin x

44/109 Mai Văn Duy 45/109 Mai Văn Duy

3.3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm 3.3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm
mũ và hàm logarit mũ và hàm logarit
Đạo hàm của hàm lượng giác Đạo hàm của hàm mũ và logarit
1 (sin x)0 = cos x 1 (ex )0 = ex , (ax )0 = ax lna
2 (cos x)0 = − sin x 1 1
2 (lnx)’= , (loga x)0 =
1 x xlna
3 (tan x)0 = = 1 + tan2 x
cos2 x
1
4 (cot x)0 = − 2 = −(1 + cot2 x)
sin x

45/109 Mai Văn Duy 46/109 Mai Văn Duy


3.3 Đạo hàm của hàm lượng giác, hàm 3.4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển
mũ và hàm logarit động thẳng
Đạo hàm của hàm mũ và logarit Tốc độ thay đổi trung bình và tức thời
1 (ex )0 = ex , (ax )0 = ax lna Tốc độ thay đổi trung bình của hàm số y = f (x)
1 1 f (t) − f (x0 )
2 (lnx)’= , (loga x)0 = trên đoạn [x0 , t]:
x xlna t − x0
Tốc độ thay đổi tức thời của hàm số y = f (x) tại
f (t) − f (x0 )
điểm x0 : lim = f 0 (x0 )
t→x0 t − x0
f 0 (x)
Tốc độ thay đổi tương đối:
f (x)

46/109 Mai Văn Duy 47/109 Mai Văn Duy

3.4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển 3.4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển
động thẳng động thẳng
Tốc độ thay đổi trung bình và tức thời Mô hình hóa chuyển động thẳng
Tốc độ thay đổi trung bình của hàm số y = f (x) Xét một vật chuyển động trên đường thẳng. Gắn
f (t) − f (x0 ) vật vào trục tọa độ với gốc và chiều dương chọn
trên đoạn [x0 , t]:
t − x0 trước:
Tốc độ thay đổi tức thời của hàm số y = f (x) tại 1 Vận tốc là độ thay đổi vị trí theo thời gian:
f (t) − f (x0 ) v(t) = x0 (t).
điểm x0 : lim = f 0 (x0 )
t→x0 t − x0 2 Gia tốc là độ thay đổi vận tốc theo thời gian:
f 0 (x)
Tốc độ thay đổi tương đối: a(t) = v 0 (t).
f (x)

47/109 Mai Văn Duy 48/109 Mai Văn Duy


3.4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển 3.4 Tốc độ thay đổi- Mô hình hóa chuyển
động thẳng động thẳng
Tính chất: Bài toán vật thể rơi
1 Nếu vận tốc âm thì vật chuyển động ngược
Chọn hệ trục tọa độ thẳng đứng hướng lên. Mô
chiều dương.
hình bài toán vật thể rơi có dạng:
2 Nếu vận tốc dương thì vật chuyển động cùng
chiều dương. h(t) = −0.5gt2 + v0 t + h0
3 Nếu gia tốc cùng dấu vận tốc thì vật chuyển
động nhanh dần. Trong đó,
4 Nếu gia tốc ngược dấu vận tốc thì vật g là gia tốc rơi tự do(g = 9.8m/s2 hoặc
chuyển động chậm dần. g = 32f t/s2 )
v0 , h0 là vận tốc đầu và vị trí lúc đầu của vật.

49/109 Mai Văn Duy 50/109 Mai Văn Duy

3.5 Quy tắc dây chuyền 3.5 Quy tắc dây chuyền
Quy tắc dây chuyền Quy tắc dây chuyền
Cho f có đạo hàm theo u, u có đạo hàm theo x. Cho f có đạo hàm theo u, u có đạo hàm theo x.
Khi đó hàm hợp f ◦ u có đạo hàm theo x và: Khi đó hàm hợp f ◦ u có đạo hàm theo x và:
df df du df df du
= . = .
dx du dx dx du dx
hay hay
0 0 0
[f ◦ u(x)] = f [u(x)].u (x) [f ◦ u(x)]0 = f 0 [u(x)].u0 (x)

Quy tắc: Nếu biến lấy đạo hàm là u thì nhân


thêm u0 .
51/109 Mai Văn Duy 51/109 Mai Văn Duy
3.6 Đạo hàm của hàm ẩn 3.6 Đạo hàm của hàm ẩn

Hàm ẩn Hàm ẩn
Hàm ẩn là hàm số xác định (không tường minh ở Hàm ẩn là hàm số xác định (không tường minh ở
dạng y = f (x)) bởi một phương trình 2 ẩn x, y dạng y = f (x)) bởi một phương trình 2 ẩn x, y
mà phương trình này chỉ có nghiệm duy nhất mà phương trình này chỉ có nghiệm duy nhất
(trên một lân cận của nghiệm (x0 , y0 )) của y tính (trên một lân cận của nghiệm (x0 , y0 )) của y tính
theo x. theo x.
Cách tìm đạo hàm hàm ẩn: Đạo hàm 2 vế
phương trình xác định hàm ẩn (chú ý y là hàm
theo x nên phải dùng quy tắc dây chuyền), sau
đó giải tìm y 0 . Khi đã tìm được y 0 , có thể đạo
hàm 2 vế tiếp để tìm y 00 ,...
52/109 Mai Văn Duy 52/109 Mai Văn Duy

3.6 Đạo hàm của hàm ẩn 3.7 Các tốc độ thay đổi có liên quan đến
Đạo hàm của hàm lượng giác ngược:
nhau và ứng dụng
1
1 (sin−1 x)0 = √ Bài toán tốc độ biến thiên liên quan
1 − x2
−1 Trong thực tế, có nhiều đại lượng có sự liên quan
2 (cos−1 x)0 = √ đến nhau và cùng phụ thuộc vào một biến nào đó
1 − x2
1 (thường là thời gian). Bài toán đặt ra là nếu biết
3 (tan−1 x)0 = tốc độ biến thiên của một số đại lượng này, ta
1 + x2
−1 phải tìm ra độ biến thiên và hướng biến thiên của
4 (cot−1 x)0 = các đại lượng kia.
1 + x2

53/109 Mai Văn Duy 54/109 Mai Văn Duy


3.7 Các tốc độ thay đổi có liên quan đến 3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân
nhau và ứng dụng
Xấp xỉ tuyến tính
Các bước giải bài toán tốc độ biến thiên liên Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 . Khi đó,
quan: L(x) = f (x0 ) + f 0 (x0 )(x − x0 ) gọi là xấp xỉ tuyến
1 Bước 1: Vẽ hình( nếu cần), đặt tên các biến tính của f tại x0 . Nghĩa là L(x) ' f (x) khi x gần
phụ thuộc, độc lập và điều kiện tương ứng. x0 .
2 Bước 2: Tìm phương trình liên quan giữa
chúng, đạo hàm 2 vế (chú ý dùng quy tắc
dây chuyền).
3 Bước 3: Thay các giá trị đã biết vào để tìm
giá trị cần thiết.

55/109 Mai Văn Duy 56/109 Mai Văn Duy

3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân 3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân

Xấp xỉ tuyến tính Vi phân


Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 . Khi đó, Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng mở K
L(x) = f (x0 ) + f 0 (x0 )(x − x0 ) gọi là xấp xỉ tuyến chứa x0 , ta gọi f là khả vi tại x0 nếu tồn tại hằng
tính của f tại x0 . Nghĩa là L(x) ' f (x) khi x gần số A sao cho ∆f = A∆x + O(∆x) với mọi
x0 . O(∆x)
∆x = x − x0 , x ∈ K và lim = 0. A∆x gọi
∆x→0 ∆x
Dạng sai phân: Ta có thể viết xấp xỉ tuyến tính là vi phân của hàm số f tại x0 . Kí hiệu vi phân:
dưới dạng: df hay dy.
∆f ' f 0 (x0 )∆x
Với ∆f = f (x) − f (x0 ) và ∆x = x − x0 .

56/109 Mai Văn Duy 57/109 Mai Văn Duy


3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân 3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân
Chú ý: Các quy tắc tính vi phân:
1 Xét hàm số y = x, vi phân của nó luôn tồn 1 Quy tắc tuyến tính
tại tại mọi điểm và dx = ∆x. Ta gọi dx là vi 2 Quy tắc nhân
phân theo biến x. Nó có thể xem là một biến 3 Quy tắc chia
độc lập.
2 Hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 khi và
chỉ khi nó khả vi tại x0 . Khi đó vi phân của
nó là df = f 0 (x0 )∆x = f 0 (x0 )dx.
3 Vi phân của hàm số tại một điểm là hàm số
theo biến độc lập dx. Kí hiệu: dy = f 0 (x)dx.

58/109 Mai Văn Duy 59/109 Mai Văn Duy

3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân 3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân

Sự lan truyền sai số Phương pháp Newton-Raphson tìm nghiệm gần


Cho y = f (x) là hàm theo biến x. Nếu x0 là giá đúng
trị đúng khi đo đại lượng x còn x = x0 + ∆x là số Cho hàm số y = f (x), ý tưởng của phương pháp
đo được thì sai số đo đạc là |∆x|. Khi dùng giá Newton- Raphson là dùng dãy các giá trị xấp xỉ
trị này để tính giá trị của f thì ta có sai số là tuyến tính xn xuất phát từ giá trị đầu x0 để tìm
|∆f | = |f (x0 + ∆x) − f (x0 )|. Sai số này gọi là sai nghiệm gần đúng của phương trình f (x) = 0:
số tích lũy.
∆f f (xn )
Sai số tương đối khi tính f : xn+1 = xn − , ∀n ≥ 0
f f 0 (xn )

Dãy này hoặc không hội tụ, hoặc hội tụ về một


nghiệm của phương trình f (x) = 0.
60/109 Mai Văn Duy 61/109 Mai Văn Duy
3.8 Xấp xỉ tuyến tính và vi phân Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
Các bước tìm nghiệm với sai số ε cho trước: ĐẠO HÀM
1 Chọn một giá trị đầu x0 với f 0 (x0 ) 6= 0
2 Tính các giá trị của dãy
f (xn )
xn+1 = xn − 0 , ∀n ≥ 0. Trong quá trình
f (xn )
này, kiểm tra nếu |xn+1 − xn | < ε thì ngừng.
3 Kết luận xn+1 là nghiệm của phương trình
với sai số không quá ε.
Chú ý: Nếu sai số ε cho dạng ε = 10−k thì dãy xn
chỉ cần có k chữ số đầu ở phần thập phân giống
nhau là được.

62/109 Mai Văn Duy 63/109 Mai Văn Duy

Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
ĐẠO HÀM ĐẠO HÀM
1 Cực trị của hàm liên tục 1 Cực trị của hàm liên tục
2 Định lí giá trị trung bình

63/109 Mai Văn Duy 63/109 Mai Văn Duy


Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
ĐẠO HÀM ĐẠO HÀM
1 Cực trị của hàm liên tục 1 Cực trị của hàm liên tục
2 Định lí giá trị trung bình 2 Định lí giá trị trung bình
3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng điệu của 3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng điệu của
hàm số hàm số
4 Phác họa đường cong với tiệm cận- Giới hạn
vô cực

63/109 Mai Văn Duy 63/109 Mai Văn Duy

Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
ĐẠO HÀM ĐẠO HÀM
1 Cực trị của hàm liên tục 1 Cực trị của hàm liên tục
2 Định lí giá trị trung bình 2 Định lí giá trị trung bình
3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng điệu của 3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng điệu của
hàm số hàm số
4 Phác họa đường cong với tiệm cận- Giới hạn 4 Phác họa đường cong với tiệm cận- Giới hạn
vô cực vô cực
5 Quy tắc L’Hospital 5 Quy tắc L’Hospital
6 Sự tối ưu hóa trong khoa học vật lí và kĩ
thuật

63/109 Mai Văn Duy 63/109 Mai Văn Duy


Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA 4.1 Cực trị của hàm liên tục
ĐẠO HÀM Cực trị tuyệt đối
1 Cực trị của hàm liên tục Cho hàm số f xác định trên khoảng I chứa c:
2 Định lí giá trị trung bình 1 Nếu f (x) ≤ f (c), ∀x ∈ I thì c gọi là cực đại
3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng điệu của tuyệt đối của f trên I.
hàm số 2 Nếu f (x) ≥ f (c), ∀x ∈ I thì c gọi là cực tiểu
4 Phác họa đường cong với tiệm cận- Giới hạn tuyệt đối của f trên I.
vô cực
5 Quy tắc L’Hospital
6 Sự tối ưu hóa trong khoa học vật lí và kĩ
thuật

63/109 Mai Văn Duy 64/109 Mai Văn Duy

4.1 Cực trị của hàm liên tục 4.1 Cực trị của hàm liên tục

Cực trị tuyệt đối Định lý


Cho hàm số f xác định trên khoảng I chứa c: Mọi hàm số liên tục trên một khoảng đóng và bị
1 Nếu f (x) ≤ f (c), ∀x ∈ I thì c gọi là cực đại chặn đều đạt được cực đại tuyệt đối và cực tiểu
tuyệt đối của f trên I. tuyệt đối trên đoạn đó.
2 Nếu f (x) ≥ f (c), ∀x ∈ I thì c gọi là cực tiểu
tuyệt đối của f trên I.
Cực đại tuyệt đối và cực tiểu tuyệt đối nếu không
gây nhầm lẫn sẽ gọi là cực trị tuyệt đối hay cực
trị.

64/109 Mai Văn Duy 65/109 Mai Văn Duy


4.1 Cực trị của hàm liên tục 4.1 Cực trị của hàm liên tục

Định lý Cực trị tương đối


Mọi hàm số liên tục trên một khoảng đóng và bị 1 Nếu f (x) ≤ f (c) với mọi x thuộc một
chặn đều đạt được cực đại tuyệt đối và cực tiểu khoảng mở nào đó chứa c thì c gọi là cực đại
tuyệt đối trên đoạn đó. tương đối của f .
2 Nếu f (x) ≥ f (c) với mọi x thuộc một
khoảng mở nào đó chứa c thì c gọi là cực
tiểu tương đối của f .

65/109 Mai Văn Duy 66/109 Mai Văn Duy

4.1 Cực trị của hàm liên tục 4.1 Cực trị của hàm liên tục
Cực trị tương đối Định lý
1 Nếu f (x) ≤ f (c) với mọi x thuộc một Nếu hàm số liên tục f có cực trị tương đối tại c
khoảng mở nào đó chứa c thì c gọi là cực đại thì c phải là số tới hạn.
tương đối của f .
2 Nếu f (x) ≥ f (c) với mọi x thuộc một
khoảng mở nào đó chứa c thì c gọi là cực
tiểu tương đối của f .
1 Cực đại tương đối và cực tiểu tương đối gọi
là cực trị tương đối.
2 Nếu f 0 (c) = 0 hoặc f 0 (c) không tồn tại thì c
gọi là số tới hạn còn điểm (c, f (c)) trên đồ
66/109
thị gọi là điểm tới hạn.
Mai Văn Duy 67/109 Mai Văn Duy
4.1 Cực trị của hàm liên tục 4.1 Cực trị của hàm liên tục

Định lý Cách tìm cực trị tuyệt đối của hàm liên tục trên
khoảng đóng bị chặn [a, b]:
Nếu hàm số liên tục f có cực trị tương đối tại c 1 Tính đạo hàm, cho đạo hàm bằng 0 để tìm
thì c phải là số tới hạn.
các số tới hạn.
Tính chất: Nếu hàm số liên tục f đạt được cực 2 Tính giá trị tại các số tới hạn và tại 2 đầu
trị tuyệt đối trên khoảng đóng I thì nó đạt được mút a, b.
tại các cực trị tương đối hoặc tại 2 đầu mút. 3 So sánh để kết luận: Giá trị lớn nhất trong
các giá trị vừa tính được sẽ tương ứng với
cực đại tuyệt đối, giá trị nhỏ nhất trong các
giá trị vừa tính được sẽ tương ứng với cực
tiểu tuyệt đối.

67/109 Mai Văn Duy 68/109 Mai Văn Duy

4.2 Định lí giá trị trung bình 4.2 Định lí giá trị trung bình

Định lý Roll Định lý Roll


Cho hàm số f liên tục trên khoảng đóng [a, b] và Cho hàm số f liên tục trên khoảng đóng [a, b] và
khả vi trên khoảng mở (a, b). Nếu f (a) = f (b) thì khả vi trên khoảng mở (a, b). Nếu f (a) = f (b) thì
tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f 0 (c) = 0. tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f 0 (c) = 0.

Định lý giá trị trung bình cho đạo hàm


Cho hàm số f liên tục trên khoảng đóng [a, b] và
khả vi trên khoảng mở (a, b). Khi đó, tồn tại
f (b) − f (a)
c ∈ (a, b) sao cho f 0 (c) = .
b−a

69/109 Mai Văn Duy 69/109 Mai Văn Duy


4.2 Định lí giá trị trung bình 4.2 Định lí giá trị trung bình

Định lý Định lý
Cho hàm số f liên tục trên khoảng đóng [a, b] và Cho hàm số f liên tục trên khoảng đóng [a, b] và
khả vi trên khoảng mở (a, b). Nếu khả vi trên khoảng mở (a, b). Nếu
f 0 (x) = 0, ∀x ∈ (a, b) thì f là hằng số trên đoạn f 0 (x) = 0, ∀x ∈ (a, b) thì f là hằng số trên đoạn
[a, b]. [a, b].
Ví dụ: Cho f là hàm khả vi trên R thỏa
f 0 (x) = f (x), ∀x ∈ R. Chứng tỏ rằng f có dạng
f (x) = k.ex với k là hằng số.

70/109 Mai Văn Duy 70/109 Mai Văn Duy

4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng 4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng
điệu của hàm số điệu của hàm số
Đơn điệu ngặt Đơn điệu ngặt
Cho hàm số f xác định trên khoảng I: Cho hàm số f xác định trên khoảng I:
1 f gọi là tăng ngặt trên I nếu 1 f gọi là tăng ngặt trên I nếu
f (x1 ) < f (x2 ), ∀x1 , x2 ∈ I, x1 < x2 f (x1 ) < f (x2 ), ∀x1 , x2 ∈ I, x1 < x2
2 f gọi là giảm ngặt trên I nếu 2 f gọi là giảm ngặt trên I nếu
f (x1 ) > f (x2 ), ∀x1 , x2 ∈ I, x1 < x2 f (x1 ) > f (x2 ), ∀x1 , x2 ∈ I, x1 < x2
Hàm số tăng ngặt hay giảm ngặt, gọi chung là
đơn điệu ngặt.

71/109 Mai Văn Duy 71/109 Mai Văn Duy


4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng 4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng
điệu của hàm số điệu của hàm số
Định lý Định lý
Cho hàm số f khả vi trên khoảng mở (a, b): Cho hàm số f liên tục, khả vi trên khoảng mở
1 Nếu f 0 (x) > 0, ∀x ∈ (a, b) thì f tăng ngặt (a, b). Khi đó, mọi cực trị tương đối c của f đều
trên (a, b). đạt được tại các số tới hạn và:
2 Nếu f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (a, b) thì f giảm ngặt
1 Nếu f 0 đổi dấu từ dương sang âm khi qua c
trên (a, b). thì c là cực đại tương đối.
2 Nếu f 0 đổi dấu từ âm sang dương khi qua c
thì c là cực tiểu tương đối.
3 Nếu f 0 không đổi dấu khi qua c thì c là
không là cực trị tương đối.
72/109 Mai Văn Duy 73/109 Mai Văn Duy

4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng 4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng
điệu của hàm số điệu của hàm số
Tính lõm Định lý
1 Nếu đồ thị của hàm f nằm trên tất cả các Cho f khả vi cấp 2 trên khoảng (a, b):
tiếp tuyến của nó trên (a, b) thì ta nói f lõm 1 Nếu f 00 (x) > 0, ∀x ∈ (a, b) thì f là lõm lên
lên (∪) trên (a, b). trên (a, b).
2 Nếu đồ thị của hàm f nằm dưới tất cả các 2 Nếu f 00 (x) < 0, ∀x ∈ (a, b) thì f là lõm xuống
tiếp tuyến của nó trên (a, b) thì ta nói f lõm trên (a, b).
xuống (∩)trên (a, b).
3 Điểm trên đồ thị ngăn cách giữa 2 cung lõm
lên và lõm xuống gọi là điểm uốn.

74/109 Mai Văn Duy 75/109 Mai Văn Duy


4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng 4.3 Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng
điệu của hàm số điệu của hàm số
Định lý Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Cho f khả vi cấp 2 trên khoảng (a, b) chứa c: 1 Tìm tập xác định và tính đạo hàm cấp 1,
1 Nếu f 0 (c) = 0, f 00 (c) > 0 thì c là cực tiểu cấp 2.
tương đối. 2 Tìm các số tới hạn.
2 Nếu f 0 (c) = 0, f 00 (c) < 0 thì c là cực đại 3 Xét dấu đạo hàm cấp 1 để biết chiều biến
tương đối. thiên và các cực trị tương đối.
3 Nếu f 00 (c) = 0 thì không kết luận được gì về 4 Xét dấu đạo hàm cấp 2 để biết tính lõm và
cực trị tương đối tại c. điểm uốn.
5 Vẽ đồ thị.

76/109 Mai Văn Duy 77/109 Mai Văn Duy

4.4 Phác họa đường cong với tiệm cận- 4.4 Phác họa đường cong với tiệm cận-
Giới hạn vô cực Giới hạn vô cực
Giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực Giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực
Các quy tắc cũ cho giới hạn hữu hạn vẫn đúng Các quy tắc cũ cho giới hạn hữu hạn vẫn đúng
cho 2 loại giới hạn này, miễn là không xảy ra cho 2 loại giới hạn này, miễn là không xảy ra
dạng vô định: dạng vô định:
1 Quy tắc tuyến tính 1 Quy tắc tuyến tính
2 Quy tắc nhân 2 Quy tắc nhân
3 Quy tắc chia 3 Quy tắc chia
4 Quy tắc mũ 4 Quy tắc mũ

78/109 Mai Văn Duy 78/109 Mai Văn Duy


4.4 Phác họa đường cong với tiệm cận- 4.4 Phác họa đường cong với tiệm cận-
Giới hạn vô cực Giới hạn vô cực
Chú ý: Tiệm cận
1 Nghịch đảo của vô cùng thì bằng 0. 1 Đường thẳng x = c là tiệm cận đứng của đồ
2 Số dương chia cho 0+ (0− ) bằng +∞ (−∞). thị nếu lim+ f (x) = ±∞ hoặc
Số chia cho 0 thì không xác định. x→c
∞ lim− f (x) = ±∞.
3 Tìm giới hạn dạng thì rút bậc cao nhất ở x→c
∞ 2 Đường thẳng y = L là tiệm cận ngang của đồ
tử và mẫu.
thị nếu lim f (x) = L hoặc lim f (x) = L.
x→−∞ x→+∞

79/109 Mai Văn Duy 80/109 Mai Văn Duy

4.4 Phác họa đường cong với tiệm cận- 4.4 Phác họa đường cong với tiệm cận-
Giới hạn vô cực Giới hạn vô cực
Tiếp tuyến đứng Tiếp tuyến đứng
Đồ thị hàm số y = f (x) có tiếp tuyến đứng tại x0 Đồ thị hàm số y = f (x) có tiếp tuyến đứng tại x0
nếu lim− f 0 (x) và lim+ f 0 (x) cùng bằng −∞ hoặc nếu lim− f 0 (x) và lim+ f 0 (x) cùng bằng −∞ hoặc
x→x0 x→x0 x→x0 x→x0
cùng bằng +∞. cùng bằng +∞.

Đỉnh
Đồ thị hàm số y = f (x) có đỉnh tại x0 nếu
lim− f 0 (x) và lim+ f 0 (x) cùng bằng vô cực nhưng
x→x0 x→x0
trái dấu.
81/109 Mai Văn Duy 81/109 Mai Văn Duy
4.5 Quy tắc L’Hospital 4.5 Quy tắc L’Hospital

Quy tắc L’Hospital Quy tắc L’Hospital


Cho 2 hàm số f và g khả vi liên tục và g 0 (x) 6= 0 Cho 2 hàm số f và g khả vi liên tục và g 0 (x) 6= 0
trên một khoảng mở chứa c (có thể trừ tại c). trên một khoảng mở chứa c (có thể trừ tại c).
f (x) 0 ∞ f (x) 0 ∞
Khi đó, nếu giới hạn lim có dạng hoặc Khi đó, nếu giới hạn lim có dạng hoặc
x→c g(x) 0 ∞ x→c g(x) 0 ∞
0 0
f (x) f (x) f (x) f (x)
và giới hạn lim 0 = L thì lim =L và giới hạn lim 0 = L thì lim =L
x→c g (x) x→c g(x) x→c g (x) x→c g(x)

Chú ý: Định lý trên vẫn đúng cho giới hạn một


bên và giới hạn tại vô cực.

82/109 Mai Văn Duy 82/109 Mai Văn Duy

4.5 Quy tắc L’Hospital 4.5 Quy tắc L’Hospital


Áp dụng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn: Một số kết quả về giới hạn đối với hàm mũ,
0 logarit:
1 Kiểm tra giới hạn cần tính có dạng hoặc
∞ 0 1 Khi x → ∞ thì lnx < x < ex .
. Nếu chưa có dạng này thì tìm cách đưa 1
∞ 2 Khi x → 0+ thì |lnx| < .
về (thêm bớt, lấy logarit...). Chú ý biến đổi x
để mẫu thức có đạo hàm dễ tính.
2 Lấy đạo hàm cả tử và mẫu để áp dụng
L’Hospital. Quay lại bước 1 kiểm tra tiếp.
Có thể áp dụng đến khi nào thế số được thì
dừng.

83/109 Mai Văn Duy 84/109 Mai Văn Duy


4.6 Sự tối ưu hóa trong khoa học vật lí Chương 5: TÍCH PHÂN
và kĩ thuật
Các bước giải bài toán tối ưu thực tế
1 Vẽ hình, kí hiệu các đại lượng và điều kiện.
2 Biểu diễn đại lượng cần tối ưu theo 1 biến
duy nhất.
3 Sử dụng các phương pháp toán học (đạo
hàm, ...) để tìm giá trị tối ưu.

85/109 Mai Văn Duy 86/109 Mai Văn Duy

Chương 5: TÍCH PHÂN Chương 5: TÍCH PHÂN


1 Nguyên hàm 1 Nguyên hàm
2 Diện tích qua giới hạn của một tổng

86/109 Mai Văn Duy 86/109 Mai Văn Duy


Chương 5: TÍCH PHÂN Chương 5: TÍCH PHÂN
1 Nguyên hàm 1 Nguyên hàm
2 Diện tích qua giới hạn của một tổng 2 Diện tích qua giới hạn của một tổng
3 Tổng Riemann và tích phân xác định 3 Tổng Riemann và tích phân xác định
4 Các định lí cơ bản của giải tích vi tích phân

86/109 Mai Văn Duy 86/109 Mai Văn Duy

Chương 5: TÍCH PHÂN Chương 5: TÍCH PHÂN


1 Nguyên hàm 1 Nguyên hàm
2 Diện tích qua giới hạn của một tổng 2 Diện tích qua giới hạn của một tổng
3 Tổng Riemann và tích phân xác định 3 Tổng Riemann và tích phân xác định
4 Các định lí cơ bản của giải tích vi tích phân 4 Các định lí cơ bản của giải tích vi tích phân
5 Phép lấy tích phân bằng phương pháp đổi 5 Phép lấy tích phân bằng phương pháp đổi
biến biến
6 Giới thiệu về phương trình vi phân

86/109 Mai Văn Duy 86/109 Mai Văn Duy


Chương 5: TÍCH PHÂN Chương 5: TÍCH PHÂN
1 Nguyên hàm 1 Nguyên hàm
2 Diện tích qua giới hạn của một tổng 2 Diện tích qua giới hạn của một tổng
3 Tổng Riemann và tích phân xác định 3 Tổng Riemann và tích phân xác định
4 Các định lí cơ bản của giải tích vi tích phân 4 Các định lí cơ bản của giải tích vi tích phân
5 Phép lấy tích phân bằng phương pháp đổi 5 Phép lấy tích phân bằng phương pháp đổi
biến biến
6 Giới thiệu về phương trình vi phân 6 Giới thiệu về phương trình vi phân
7 Định lí giá trị trung bình cho tích phân- Giá 7 Định lí giá trị trung bình cho tích phân- Giá
trị trung bình trị trung bình
8 Phương pháp số để tính tích phân: Phương
pháp hình thang và phương pháp Simpson
86/109 Mai Văn Duy 86/109 Mai Văn Duy

Chương 5: TÍCH PHÂN 5.1 Nguyên hàm


1 Nguyên hàm Nguyên hàm
2 Diện tích qua giới hạn của một tổng Hàm số F được gọi là nguyên hàm của hàm số f
3 Tổng Riemann và tích phân xác định trên khoảng I nếu F 0 (x) = f (x), ∀x ∈ I.
4 Các định lí cơ bản của giải tích vi tích phân
5 Phép lấy tích phân bằng phương pháp đổi
biến
6 Giới thiệu về phương trình vi phân
7 Định lí giá trị trung bình cho tích phân- Giá
trị trung bình
8 Phương pháp số để tính tích phân: Phương
pháp hình thang và phương pháp Simpson
86/109 Mai Văn Duy 87/109 Mai Văn Duy
5.1 Nguyên hàm 5.1 Nguyên hàm
Nguyên hàm Bảng các nguyên hàm cơ bản
Hàm số F được gọi là nguyên hàm của hàm số f R n xn+1
1 x dx = +C
trên khoảng I nếu F 0 (x) = f (x), ∀x ∈ I. R n + 1
2 sin xdx = − cos x + C
Tích phân bất định
R
3 cos xdx = sin x + C
Nếu hàm số F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) R 1
4 dx = tan x + C
trên khoảng I thì họ tất cả các nguyên hàm của cos2 x
f(x) trên I gọi là tích phân bất định của f(x) trên R 1
2 dx = − cot x + C
5
I,
Z có dạng F(x)+C. Kí hiệu: R sin x
f (x)dx = F (x) + C.
6 e dx = ex + C
x

R 1
7 dx = ln|x| + C
x
87/109 Mai Văn Duy 88/109 Mai Văn Duy

5.1 Nguyên hàm 5.1 Nguyên hàm

Các quy tắc tính nguyên hàm Các bài toán áp dụng nguyên hàm
1 Quy tắc cộng, trừ Các bài toán tìm nguyên hàm thường liên quan
2 Quy tắc nhân với hằng số tới hệ số góc, vận tốc, gia tốc...
3 Quy tắc tuyến tính 1 Dùng giả thiết bài toán tìm ra đạo hàm của
hàm số cần tìm rồi tìm tích phân bất định
2 Thay một giá trị cụ thể vào tích phân bất
định để tìm hằng số tích phân

89/109 Mai Văn Duy 90/109 Mai Văn Duy


5.2 Diện tích qua giới hạn của một tổng 5.2 Diện tích qua giới hạn của một tổng

Tính diện tích dưới đường cong hàm số bằng giới Tính diện tích dưới đường cong hàm số bằng giới
hạn của tổng hạn của tổng
Chia miền tính diện tích thành các miền con có Chia miền tính diện tích thành các miền con có
độ dài bằng nhau. Xấp xỉ diện tích mỗi miền con độ dài bằng nhau. Xấp xỉ diện tích mỗi miền con
bằng hình chữ nhật. Lấy giới hạn khi độ dài mỗi bằng hình chữ nhật. Lấy giới hạn khi độ dài mỗi
miền con tiến về 0 ta được diện tích cần tìm. miền con tiến về 0 ta được diện tích cần tìm.

91/109 Mai Văn Duy 91/109 Mai Văn Duy

5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định 5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định
Tổng Riemann Tích phân xác định
Cho hàm số y = f (x) xác định trên đoạn [a, b], Cho hàm số y = f (x) xác định trên đoạn [a, b],
1 Phân hoạch đoạn này thành n đoạn con ∆xi khi đó giới hạn của tổng Riemann (nếu có) được
định bởi a = x0 < x1 < ... < xn = b. Ta gọi gọi là tích phân xác định của f(x) trên đoạn [a, b].
phân hoạch này là P. Kí hiệu kP k là độ dài Kí hiệu:
của đoạn con lớn nhất trong P. Z b n
X
2 Trên mỗi đoạn con thứ i, chọn một phần tử f (x)dx = lim f (x∗i )∆xi
kP k→0
x∗i ∈ [xi−1 , xi ] và lập được tổng Riemann a i=1

n
X
f (x∗i )∆xi
i=1

92/109 Mai Văn Duy 93/109 Mai Văn Duy


5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định 5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định
Tích phân xác định Định lý về sự khả tích
Cho hàm số y = f (x) xác định trên đoạn [a, b], Mọi hàm số liên tục trên đoạn [a, b] đều khả tích
khi đó giới hạn của tổng Riemann (nếu có) được trên đoạn đó.
gọi là tích phân xác định của f(x) trên đoạn [a, b].
Kí hiệu:
Z b Xn
f (x)dx = lim f (x∗i )∆xi
a kP k→0
i=1

Chú ý:Nếu hàm số có tích phân trên đoạn [a, b]


thì ta gọi là nó khả tích trên [a, b].
93/109 Mai Văn Duy 94/109 Mai Văn Duy

5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định 5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định

Định lý về sự khả tích Một số áp dụng của tích phân xác định
Mọi hàm số liên tục trên đoạn [a, b] đều khả tích 1 Diện tích phần nằm bên dưới đồ thị của hàm
trên đoạn đó. số y = f (x) khả tích, không âm trên đoạn
Rb
[a, b] cho bởi: S = a f (x)dx
Chú ý:Tích phân không phụ thuộc vào tên biến Rt
lấy tích phân. Nghĩa là: 2 Vị trí tức thời:x(t) = 0 v(x)dx + s(0)
Rt
Z b Z b 3 Tìm quãng đường đi được:s(t) = 0 |v(x)|dx
Rt
f (x)dx = f (t)dt 4 Vận tốc tức thời:v(t) = 0 a(x)dx + v(0)
a a

94/109 Mai Văn Duy 95/109 Mai Văn Duy


5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định 5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định

Một số áp dụng của tích phân xác định Tính chất của tích phân xác định
1 Diện tích phần nằm bên dưới đồ thị của hàm 1 Tính chất tích phân tại 1 điểm
số y = f (x) khả tích, không âm trên đoạn 2 Đổi thứ tự cận tích phân
Rb
[a, b] cho bởi: S = a f (x)dx 3 Luật tuyến tính
Rt
2 Vị trí tức thời:x(t) = 0 v(x)dx + s(0) 4 Luật trội
Rt
3 Tìm quãng đường đi được:s(t) = 0 |v(x)|dx 5 Luật tách tổng
Rt
4 Vận tốc tức thời:v(t) = 0 a(x)dx + v(0)

95/109 Mai Văn Duy 96/109 Mai Văn Duy

5.3 Tổng Riemann và tích phân xác định 5.4 Các định lí cơ bản của giải tích vi
tích phân
Tính chất của tích phân xác định
1 Tính chất tích phân tại 1 điểm Công thức Newton-Leibnitz
2 Đổi thứ tự cận tích phân Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) khả tích
3 Luật tuyến tính trên [a, b]. Khi đó,
4 Luật trội Z b
5 Luật tách tổng f (x)dx = F (b) − F (a)
a

96/109 Mai Văn Duy 97/109 Mai Văn Duy


5.4 Các định lí cơ bản của giải tích vi 5.4 Các định lí cơ bản của giải tích vi
tích phân tích phân
Công thức Newton-Leibnitz Định lý cơ bản thứ 2
Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) khả tích R x hàm liên tục trên [a, b]. Khi đó,
Cho f(x) là một
trên [a, b]. Khi đó, hàm G(x) = a f (t)dt, ∀x ∈ [a, b] là một nguyên
Z b
hàm của f(x) trên [a, b]. Nghĩa là:
f (x)dx = F (b) − F (a)
a G0 (x) = f (x), ∀x ∈ [a, b]

Chú ý:Tích phân bất định là một họ các hàm,


còn tích phân xác định là một số. Ta có mối liên
Rb R b
hệ: a f (x)dx = f (x)dx a
97/109 Mai Văn Duy 98/109 Mai Văn Duy

5.4 Các định lí cơ bản của giải tích vi 5.5 Phép lấy tích phân bằng phương
tích phân pháp đổi biến
Định lý cơ bản thứ 2 Phương pháp đổi biến
Rb
R x hàm liên tục trên [a, b]. Khi đó,
Cho f(x) là một Xét tích phân I = a f u(x) u0 (x)dx. Đặt

hàm G(x) = a f (t)dt, ∀x ∈ [a, b] là một nguyên u = u(x) thì
hàm của f(x) trên [a, b]. Nghĩa là:
Z u(b)
0
G (x) = f (x), ∀x ∈ [a, b] I= f (u)du
u(a)

Chú ý:Dùng quy tắc dây chuyền để tính đạo hàm


các hàm cho bởi phương trình tích phân.
98/109 Mai Văn Duy 99/109 Mai Văn Duy
5.5 Phép lấy tích phân bằng phương 5.6 Giới thiệu về phương trình vi phân
pháp đổi biến
Phương trình vi phân
Phương pháp đổi biến Phương trình vi phân là phương trình có chứa
Rb đạo hàm hoặc vi phân của một (hoặc nhiều) hàm
Xét tích phân I = a f u(x) u0 (x)dx. Đặt

số. Nghiệm của một phương trình vi phân là
u = u(x) thì một(hoặc nhiều) hàm số thỏa mãn phương trình.
Z u(b) Nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân
I= f (u)du là nghiệm chứa tất cả nghiệm của phương trình
u(a) đó. Giải một phương trình vi phân là tìm nghiệm
tổng quát của nó.
Chú ý: Sau khi đặt biến mới, toàn bộ biểu thức
trong dấu tích phân đều chỉ được chứa biến mới.
99/109 Mai Văn Duy 100/109 Mai Văn Duy

5.6 Giới thiệu về phương trình vi phân 5.6 Giới thiệu về phương trình vi phân
Phương trình vi phân Phương trình vi phân tách được
Phương trình vi phân là phương trình có chứa Phương trình vi phân tách được là PTVP có thể
đạo hàm hoặc vi phân của một (hoặc nhiều) hàm đưa về dạng:f (x)dx = g(y)dy. Giải phương trình
số. Nghiệm của một phương trình vi phân là này bằng cách nguyên hàm 2 vế.
một(hoặc nhiều) hàm số thỏa mãn phương trình.
Nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân
là nghiệm chứa tất cả nghiệm của phương trình
đó. Giải một phương trình vi phân là tìm nghiệm
tổng quát của nó.
Chú ý: Có thể trường dốc hay còn gọi trường
hướng để phác họa hoặc xấp xỉ nghiệm của
PTVP.
100/109 Mai Văn Duy 101/109 Mai Văn Duy
5.6 Giới thiệu về phương trình vi phân 5.6 Giới thiệu về phương trình vi phân

Phương trình vi phân tách được Một số mô hình bài toán giải được bằng PTVP
Phương trình vi phân tách được là PTVP có thể tách biến
đưa về dạng:f (x)dx = g(y)dy. Giải phương trình 1 Mô hình tăng trưởng, suy giảm theo luật mũ
này bằng cách nguyên hàm 2 vế. 2 Mô hình dòng chảy qua một cái lỗ
Chú ý: Nghiệm của phương trình vi phân đôi khi
3 Mô hình chuyển động của tên lửa: Vận tốc
xác định bởi hàm ẩn và gần mỗi điểm cho trước, thoát ly
ta thường tìm được các nghiệm khác nhau.

101/109 Mai Văn Duy 102/109 Mai Văn Duy

5.6 Giới thiệu về phương trình vi phân 5.7 Định lí giá trị trung bình cho tích
phân- Giá trị trung bình
Một số mô hình bài toán giải được bằng PTVP
tách biến Định lý giá trị trung bình cho tích phân
1 Mô hình tăng trưởng, suy giảm theo luật mũ
Cho hàm f(x) liên tục trên khoảng đóng [a, b] thì
2 Mô hình dòng chảy qua một cái lỗ có ít nhất c ∈ (a, b) sao cho
3 Mô hình chuyển động của tên lửa: Vận tốc Z b
thoát ly
f (x)dx = (b − a)f (c)
a

102/109 Mai Văn Duy 103/109 Mai Văn Duy


5.7 Định lí giá trị trung bình cho tích 5.7 Định lí giá trị trung bình cho tích
phân- Giá trị trung bình phân- Giá trị trung bình
Định lý giá trị trung bình cho tích phân Giá trị trung bình cho tích phân
Cho hàm f(x) liên tục trên khoảng đóng [a, b] thì Cho hàm f(x) liên tục trên khoảng đóng [a, b], ta
có ít nhất c ∈ (a, b) sao cho 1 Rb
gọi giá trị f (x)dx là giá trị trung bình
b−a a
Z b
của hàm số f(x) trên đoạn [a, b].
f (x)dx = (b − a)f (c)
a

103/109 Mai Văn Duy 104/109 Mai Văn Duy

5.7 Định lí giá trị trung bình cho tích 5.8 Phương pháp số để tính tích phân:
phân- Giá trị trung bình Phương pháp hình thang và phương
pháp Simpson
Giá trị trung bình cho tích phân
Cho hàm f(x) liên tục trên khoảng đóng [a, b], ta Phương pháp xấp xỉ bằng hình chữ nhật
1 Rb
gọi giá trị f (x)dx là giá trị trung bình Chia đoạn cần tính tích phân thành các đoạn nhỏ
b−a a
của hàm số f(x) trên đoạn [a, b]. và xấp xỉ diện tích trên mỗi đoạn nhỏ bằng các
hình chữ nhật. Tuy nhiên, để có được sai số tốt
Chú ý: Áp dụng định lý giá trị trung bình cho thì số đoạn chia là khá lớn nên phương pháp này
tích phân ta thấy rằng luôn có một vị trí trong ít được dùng.
đoạn mà giá trị của nó chính là giá trị trung bình
của hàm số trên đoạn đó.

104/109 Mai Văn Duy 105/109 Mai Văn Duy


5.8 Phương pháp số để tính tích phân: 5.8 Phương pháp số để tính tích phân:
Phương pháp hình thang và phương Phương pháp hình thang và phương
pháp Simpson pháp Simpson
Phương pháp xấp xỉ hình thang: Phương pháp xấp xỉ Simpson:
Chia đoạn cần tính tích phân thành các đoạn nhỏ Chia đoạn cần tính tích phân thành n (chẵn)
bằng nhau định bởi a = x0 < x1 < ... < xn = b có đoạn bằng nhau a = x0 < x1 < ... < xn = b có độ
độ dài ∆x và xấp xỉ diện tích trên mỗi đoạn nhỏ dài ∆x và xấp xỉ diện tích trên mỗi đoạn nhỏ
bằng hình thang vuông. Phương pháp này cho sai bằng một Parabol. Phương pháp này cho sai số
số khá ổn với số đoạn chia không quá lớn: tốt với số đoạn chia không quá lớn:
Z b
Z b
∆x ∆x
f (x)dx ' [f (x0 )+2f (x1 )+...+2f (xn−1 )+f (xn )] f (x)dx ' [f (x0 ) + 4f (x1 ) + 2f (x2 ) + 4f (x3 )+
a 2 a 3
... + 2f (xn−2 ) + 4f (xn−1 ) + f (xn )]
106/109 Mai Văn Duy 107/109 Mai Văn Duy

5.8 Phương pháp số để tính tích phân: 5.8 Phương pháp số để tính tích phân:
Phương pháp hình thang và phương Phương pháp hình thang và phương
pháp Simpson pháp Simpson
Ước lượng sai số: Khi xấp xỉ tích phân bằng số, Công thức Simpson
độ sai lệch phụ thuộc vào số khoảng chia n. Gọi
sai số này là En . (b − a)5 K
|En | ≤
180n4
Công thức hình thang
Trong đó K là giá trị lớn nhất của |f (4) | trong
(b − a)3 M đoạn [a, b].
|En | ≤
12n2
Trong đó M là giá trị lớn nhất của |f 00 | trong
đoạn [a, b].
108/109 Mai Văn Duy 109/109 Mai Văn Duy

You might also like