You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐHSP, ĐH HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA TOÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


-------*------ -----------------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN


1. Thông tin chung
- Tên học phần: GIẢI TÍCH HÀM
- Mã học phần: TOAN .....
- Số tín chỉ: 4
- Học phần: bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không gian mêtric, Độ đo-Tích phân.
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
2. Mục tiêu và yêu cầu chuẩn của học phần
Kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản về các không gian tuyến tính định chuẩn, ánh xạ tuyến
tính liên tục, các nguyên lý cơ bản của giải tích hàm và một số tính chất quan trong của các không
gian LP, và không gian Hilbert. Giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về toán tử compact, lý thuyết
phổ các toán tử và một vài ứng dụng.
Kỹ năng: Khảo sát sự hội tụ của dãy điểm, tính chất tôpô của tập trong không gian định chuẩn; tính
chất liên tục của toán tử tuyến tính, tính chuẩn của toán tử, biết vận dụng ba nguyên lý cơ bản của
giải tích hàm vào các bài toán cụ thể. Nắm chắc các tính chất cơ bản của tích vô hướng, hình chiếu
trục giao, cơ sở trực chuẩn, sự hội tụ yếu … để giải toán. Nhận biết và sử dụng các tính chất cơ bản
của toán tử compact; hiểu cấu trúc phổ của toán tử compact tự liên hiệp và vận dụng để giải toán.
Thái độ, chuyên cần: tham dự lớp đầy đủ, tích cực thảo luận trên lớp.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung bao gồm: không gian định chuẩn, không gian Banach, chuỗi trong không gian định chuẩn;
ánh xạ tuyến tính liên tục, không gian L(X,Y); không gian con và không gian thương; ba nguyên lý
cơ bản của giải tích hàm, không gian liên hiệp, toán tử liên hiệp; các không gian LP. Khái niệm
không gian Hilbert, tính trực giao, cơ sở trực chuẩn, biểu diễn phiếm hàm tuyến tính liên tục trong
không gian Hilbert, toán tử liên hiệp và toán tử tự liên hiệp. Toán tử compact trong không gian định
chuẩn và không gian Hilbert, lý thuyết phổ các toán tử compact.
4. Nội dung chi tiết học phần (xem phần II)

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC


Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung Lên lớp Thực Tự học,
Lý Bài tập Thảo hành, tự
thuyết luận điền dã nghiên
cứu
Chương I: Không gian định chuẩn 9 5 28
1. Không gian tuyến tính. Ánh xạ tuyến tính. 1 1 4
2. Không gian tuyến tính định chuẩn. Sự hội 2 1 6
tụ.
3. Chuỗi trong không gian tuyến tính định 1 1 4
chuẩn.
1 2
4. Không gian con. Không gian tích. Không
gian thương.
5. Toán tử tuyến tính liên tục. Không gian các 2 1 6
toán tử tuyến tính liên tục.
6. Không gian hữu hạn chiều. 2 1 6

Chương II: Ba nguyên lý cơ bản của giải 6 2 16


tích hàm
1. Nguyên lý bị chặn đều: Định lý Banach- 1 2
Steinhaus.
2. Nguyên lý ánh xạ mở: Định lý ánh xạ mở.
Định lý đồ thị đóng. 2 1 6
3. Định lý Hahn-Banach
4. Không gian liên hiệp. Hội tụ yếu. 1 1 4
2 4

Chương III: Các không gian LP 3 1 8


1. Một số bất đẳng thức. 1 2
2. Không gian LP (1p< ) 1 1 4
3. Các không gian đối ngẫu 1 2

Chương IV. Không gian Hilbert 9 4 26


1. Định nghĩa và tính chất của tích vô 2 1 6
hướng trong không gian vectơ
1.1. Bất đẳng thức Schwarz
1.2. Không gian định chuẩn xây dựng từ
không gian tiền Hilbert
1.3. Tính chất cơ bản của tích vô hướng và
chuẩn trong không gian tiền Hilbert
1.4. Không gian Hilbert
2. Khái niệm về trực giao
2.1. Các khái niệm và tính chất cơ bản 2 1 6
2.2. Định lý Pythagore đối với một hệ hữu
hạn hay đếm được các vectơ trực giao
2.3. Định lý Schmidt về trực giao hoá một
hệ các vectơ độc lập tuyến tính
2.4. Định lý hình chiếu trực giao lên không
gian con đóng của không gian Hilbert
2.5. Hệ số Fourier và chuỗi Fourier của
vectơ theo hệ trực chuẩn cho trước
3. Cơ sở trực chuẩn
2 1 6
3.1. Định nghĩa và các mệnh đề tương
đương
3.2. Các ví dụ về cơ sở trực chuẩn trong các
không gian l2, L2 [a,b]
3.3. Điều kiện tồn tại của cơ sở trực chuẩn
trong không gian Hilbert
3.4 Phép đẳng cấu trong không gian Hilbert
4. Phiếm hàm tuyến tính liên tục và không 1 1 4
gian liên hiệp của không gian Hilbert
4.1. Định lý Riesz
4.2. Sự hội tụ yếu trong không gian Hilbert
5. Toán tử liên hiệp, toán tử tự liên hiệp 2 4
trong không gian Hilbert
Chương V: Toán tử compact và phổ của 4 2 12
toán tử tuyến tính liên tục
1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản của 1 1 4
toán tử compact, không gian các toán tử
compact.
1 2
2. Phổ của toán tử tuyến tính. Các giá trị
riêng, vectơ riêng, phổ và giá trị chính quy
3. Toán tử compact tự liên hiệp trong 2 1 6
không gian Hilbert
3.1. Các tính chất
3.2. Định lý biểu diễn toán tử compact tự
liên hiệp qua các vectơ riêng
3.3. Sơ lược về phương trình với toán tử
compact tự liên hiệp

Tổng 31 14 90
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA –
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
Chính sách đối với học phần
- Dự lớp và thảo luận trên lớp: 10%
- Kiểm tra giữa học kỳ hoặc bài tập lớn : 30%
- Thi cuối học kỳ hoặc làm niên luận: 60%
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
Phân chia các mục tiêu cho từng học phần kiểm tra – đánh giá
1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên;
Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận)
2. Kiểm tra đánh giá định kỳ, bao gồm:
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá
nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ).
- Hoạt động theo nhóm;
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ;
- Thi đánh giá cuối kỳ;
- Các kiểm tra khác.
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
* Sách, giáo trình chính:
1. Nguyễn Hoàng – Lê Văn Hạp, Giáo trình Giải tích hàm, Nhà xuất bản Giáo dục 1998.
2. Nguyễn Xuân Liêm, Giải tích hàm, Nhà xuất bản Giáo dục, 1994.
* Sách, giáo trình tham khảo:
1. Phan Đức Chính, Giải tích hàm T.1, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1978.
2. Nguyễn Văn Khuê- Lê Mậu Hải, Bài tập Giải tích hàm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội,1999.
3. Nguyễn Xuân Liêm, Bài tập Giải tích hàm, Nhà xuất bản Giáo dục,2000.
4. Haim Brezis, Giải tích hàm: Lý thuyết và các ứng dụng. Bản dịch của Nguyễn Hội Nghĩa –
Nguyễn Thành Long, Tủ sách Đại học khoa học tự nhiên- TP.HCM,1998.
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. Nguyễn Hoàng
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Toán, Trường ĐHSP, ĐH Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Toán, Trường ĐHSP, ĐH Huế, số 32 Lê Lợi Huế
Điện thoại: 054.3823393
Email: nguyenhoanghue@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính : Nghiệm toàn cục của phương trình đạo hàm riêng phi tuyến cấp 1
2. Trương Văn Thương
Chức danh, học hàm, học vị: GVC.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Toán ĐHSP Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Toán, Đại học Sư phạm Huế, 34- Lê Lợi Huế
Điện thoại: 0905470170; Email: vanthuong04_05@yahoo.com.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)
Duyệt Trưởng Khoa/bộ môn Giảng viên
Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên)

Nguyễn Hoàng

You might also like