You are on page 1of 35

Internet kết nối vạn vật

(Internet of Things)
GV: Đỗ Việt Hà (dovietha@utc.edu.vn)
Số tín chỉ: 3 TC ( 30LT + 10 BTL + 30 BT&TL)

1
Giới thiệu chung

Ứng dụng của IoT


Giới thiệu chung về IoT

Các công nghệ trong IoT


• Khái niệm • Công nghệ • CN Giám
• Nguyên tắc nhận dạng sát ĐT
nền tảng • Cảm biến • Y khoa
• Kiến trúc • Xử lý dữ • Smart
• Phân loại liệu home
• Ứng dụng • An toàn và • ITS
bảo mật • Smart city
• Nền tảng
ứng dụng

2
Giới thiệu chung
Mục tiêu học phần
• Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:
Khái niệm IoT, Kiến trúc phân lớp IoT, Kiến trúc
mạng IoT, Phân loại IoT và các công nghệ sử
dụng trong IoT như: Công nghệ nhận dạng, Công
nghệ cảm biến, Công nghệ thu thập, truyền, xử lý, lưu
giữ, và biểu thị dữ liệu.
• Có kỹ năng tư duy, tổng hợp và phân tích để giải
quyết và có thể triển khai ứng dụng công nghệ IoT vào
thực tế học tập và công tác

3
Nội dung
Lý thuyết Bài tập/ thảo luận
1 Giới thiệu chung về IoT (1b) 1 Trả lời câu hỏi TL (6b)
2 Cảm biến và thiết bị (1b) 2
3 Các chuẩn truyền thông cho IoT (2b) 3
4 Các giao thức cho IoT (1b) 4
5 Công nghệ thu thập, lưu trữ và xử lý Bài tập lớn ( 5b)
dữ liệu (IoT Cloud Platform) (1b)
6 Lập trình ứng dụng IoT (2b)
7 Nền tảng thiết kế IoT (IoT platform)
(2b)
8 Ứng dụng của IoT (1b)
9

LT= 11w*3t; BT= 11w*3t

4
Bài 1
Giới thiệu chung về IoT

5
Nội dung
Khái niệm IoT

Kiến trúc hệ thống IoT

Các công nghệ IoT

Các lĩnh vực ứng dụng IoT

Câu hỏi thảo luận

Reference: https://www.educba.com/introduction-to-iot/ 6
https://www.cse.wustl.edu/~jain/
Khái niệm IoT
IoT là một hệ thống các thiết bị được kết nối qua Internet. Ngoài
các thiết bị kết nối mạng phổ biến như máy tính và điện thoại, các
thiết bị IoT có thể là các cảm biến, các thiết bị gia dụng, phương
tiện giao thông hay các máy móc công nghiệp. Các thiết bị này có tể
chia sẻ dữ liệu với nhau qua Internet. IoT cung cấp một nền tảng
cho các thiết bị tương tác và truyền thông với nhau.

Internet of things or IoT is a system


of connected devices through the
internet. It involves mechanical
devices, sensors, home appliances,
vehicles, etc., apart from desktop,
mobile, and laptop. These devices
are designed in such a way that
they can share data with other
devices over the internet. IoT
basically provides a platform for
devices to interact and collaborate
with each other.

7
Tiến trình phát triển IoT

History of IoT

8
Kiến trúc hệ thống IoT

1. Kiến trúc đơn giản: các thiết bị kết nối trực tiếp
đến server/cloud
2. Kiến trúc phân cấp: các thiết bị kết nối qua tầng
trung gian (Gateway)
3. Kiến trúc tương lai: các thiết bị kết nối trực tiếp
với nhau

https://www.educba.com/introduction-to-iot/?source=leftnav
9
Các thành phần hệ thống IoT

1. Cảm biến/ thiết bị (Devices/things)


2. Gateway (Phương tiện kết nối)
3. Xử lý dữ liệu (Data Management)
4. Trung tâm dữ liệu (Data Center)

10
Cảm biến/ thiết bị (Devices/things)
▪ Gồm các cảm biến, thiết bị chấp hành và các bộ
điều khiển như vi xử lý/vi điều khiển, PLC, FPGA
đến các máy tính nhúng
▪ Nhiệm vụ:
✓ Thực hiện đo lường và thu thập dữ liệu thông qua các
cảm biến
✓ Điều khiển các thiết bị chấp hành
✓ Có thể truyền và nhận dữ liệu từ các thiết bị khác qua
mạng.
▪ Dữ liệu từ tầng cảm biến/thiết bị sẽ là cơ sở cho sự
vận hành của hệ thống IIoT

11
Gateway (Phương tiện kết nối)
• Cổng kết nối Internet Gateway nhận dữ liệu từ các cảm
biến, tổng hợp và chuyển đổi thành dạng số để có thể
xử lý, kết nối với phần còn lại của hệ thống
• Tầng gateway sẽ bao gồm các thiết bị liên kết mạng
như Hub, Switch, Router, có khả năng lưu trữ, xử lý
cục bộ trước khi gửi dữ liệu lên Server trung tâm
• Là tầng có sự kết nối phức tạp nhất khi cần có thêm các
mạng cục bộ như Wifi, Zigbee, Bluetooth, LoRaWAN
… đến các mạng có dây như CAN, Modbus, Profibus,
RS485, Ethernet,…. Sau đó, thiết bị ở lớp mạng thực
hiện xử lý và gửi lên trung tâm dữ liệu qua mạng
toàn cầu như Internet, 3G/4G/LTE, GSM

12
Xử lý dữ liệu (Data Management)
• Nhiệm vụ xử lý dữ liệu một cách tức thì bằng các
thiết bị biên (Edge Computing)
• Sau khi cảm biến thu thập dữ liệu, dữ liệu này sẽ tự
động được chuyển đổi kỹ thuật số và cập nhật tại hệ
thống đám mây
• Chuyển đổi dữ liệu thô sang định dạng phù hợp, dễ
hiểu cho người dùng cuối → user và doanh nghiệp
có thể dễ thao tác, phân tích dữ liệu nhằm đưa ra xu
hường

13
Trung tâm dữ liệu (Data Center)
• Thực hiện thu nhận dữ liệu từ lớp mạng, lưu trữ, xử
lý dữ liệu và ra quyết định dựa trên các thuật toán
AI/ML hoặc các công cụ phân tích dữ liệu hiện đại.
• Dữ liệu chất lượng cao được phân tích, quản lý và
lưu trữ trên đám mây, trung tâm dữ liệu tại chỗ hoặc
hệ thống kết hợp
• Doanh nghiệp có thể quyết định lưu trữ đám mây
(cloud), đầu tư hệ thống máy chủ vật lý, hoặc kết
hợp cả hai

14
Kiến trúc phân lớp hệ thống IoT
• Lớp thiết bị: cảm biến,
thiết bị chấp hành và các
bộ điều khiển như vi xử
lý/vi điều khiển, PLC,
FPGA đến các máy tính
nhúng
• Lớp mạng: xác định các
giao thức truyền thông
khác nhau được sử dụng
cho việc kết nối mạng và
thực hiện điện toán biên
• Lớp ứng dụng: thu nhận
dữ liệu từ lớp mạng, lưu
trữ, xử lý dữ liệu và ra
quyết định
Mô hình tham chiếu 3 lớp

15
Layers of the IoT
Petroleum and
Smart home IoV Transportation
electricity
Data presentation and customer
Application interaction
...

Storage, retrieval, use, service


planning, security, maintenance, and Cloud data center Device management
expenses of data
Platform

Operations platform Security maintenance

Access and transmission


network
Network
IoT Gateways
GPRS/NB-IoT/ 4G (All fixed)
(all Wireless)

Information collection and signal Huawei LiteOS/Chipset/Module


processing
Sensing
Mô hình 4 lớp TCP/IP
• Network Access & Physical
Layer: các ngăn xếp giao thức
cho kết nối như mạng di động,
Wifi, Ethernet hoặc các giải
pháp chuyên biệt như LPWAN,
Bluetooth Low Energy (BLE),
ZigBee, NFC, and RFID.
• Internet layer: xác định và
định tuyến các gói dữ liệu,
thường gồm IPv6, 6LoWPAN
và RPL
• Application layer: các giao
thức bản tin như MQTT, AMQP
OSI and TCP/IP networking models
và XMPP thường được dùng
cho ứng dụng IoT

17
Kiến trúc phân lớp TCP/IP cho IoT

Câu hỏi: Phân tích kiến trúc phân lớp TCP/IP cho IoT
Tài liệu tham khảo: 18
1. LECTURE NOTES ON INTERNET OF THINGS B. Tech (R16) VI Semester
Các công nghệ IoT
1. Phần cứng (Hardware)
2. Truyền thông (Communication)
3. Các giao thức (Protocols) ứng dụng
4. Phân tích dữ liệu (Data Analysis)
5. Nền tảng đám mây (Cloud platforms)

19
1. Phần cứng (Hardware)
• Gồm các thiết bị như cảm biến, thiết bị điều khiển, bộ
định tuyến, thiết bị kết nối
• Các thiết bị này quản lý các tác vụ và chức năng chính
như kích hoạt hệ thống, các thông số hoạt động, bảo
mật, liên lạc và phát hiện để hỗ trợ các mục tiêu và hành
động cụ thể
• Một số phần cứng quan trọng gồm
• Cảm biến
• Thiết bị đeo
• Các thiết bị tiêu chuẩn như máy tính, bảng điều khiển, điện
thoại di động
• Các thiết bị kết nối mạng như router, switch
https://www.tutorialspoint.com/internet_of_things/internet_of_things_hardware.htm

20
Cảm biến
• Là thành phần quan trọng trong IoT
• Gồm các module như: năng lượng, nguồn, thu phát
vô tuyến (RF module: quản lý truyền thông vô
tuyến như Wifi, ZigBee, Bluetooth), module chuyển
đổi (không điện → điện)
1. accelerometers temperature sensors
2. magnetometers proximity sensors
3. gyroscopes image sensors
4. acoustic sensors light sensors
5. pressure sensors gas RFID sensors
6. humidity sensors micro flow sensors

21
Thiết bị đeo
• Có kích thước nhỏ đeo ở đầu (kính, mũ) , tay (đồng
hồ, nhẫn, dây đeo), cổ (đồ trang sức, vòng) hoặc
chân (tất, giày)…

22
2. Truyền thông (Communication)
• IoT chủ yếu khai thác các giao thức chuẩn và công
nghệ mạng
• Một số chuẩn truyền thông phổ biến trong IoT
• NFC và RFID
• Bluetooth
• WiFi
• GSM, 3G/4G/LTE-A/5G

Câu hỏi: Trình bày đặc điểm các chuẩn truyền thông phổ biến trong IoT

https://www.tutorialspoint.com/internet_of_things/internet_of_things_technology_and_protocols.htm

23
3. Các giao thức (Protocols) ứng dụng IoT

▪ Các thiết bị phải giao tiếp với nhau bằng các "giao
thức" - protocol mà đáp ứng được 2 tiêu chí:
✓Năng lượng tiêu thụ thấp: Đây có thể hiểu là nói về mặt
vật lý, cách thức để truyền dữ liệu ví dụ hai thiết bị truyền
thông qua chuẩn Zigbee, LoRa, LoRaWAN
✓Dung lượng bản tin nhẹ để không làm tiêu tốn quá nhiều
tài nguyên của CPU → sau khi có đường truyền kết nối
vật lý ở trên, bạn sẽ cần một phương thức "nói chuyện"
giữa các thiết bị để nói ít đi mà vẫn hiểu đúng, hiểu đủ.
▪ Các giao thức truyền dữ liệu, hoạt động ở mức thấp
của mô hình OSI mà không cần kết nối Internet
https://www.daviteq.com/blog/vi/cac-giao-thuc-iot-pho-bien-nhat/
https://bkaii.com.vn/tin-tuc/175-iot-internet-of-thing-5-giao-thuc-dung-de-noi-chuyen-ma-ban-can-biet
https://www.allaboutcircuits.com/technical-articles/internet-of-things-communication-protocols-iot-data-protocols/ 24
Một số giao thức cho ứng dụng IoT

✓Message Queue Telemetry Transport (MQTT)


✓HyperText Transfer Protocol (HTTP)
✓Constrained Application Protocol (CoAP)
✓Data Distribution Service (DDS)
✓WebSocket
✓Advanced Message Queue Protocol (AMQP)
✓Extensible Messaging and Presence Protocol (XMPP)
✓OPC Unified Architecture (OPC UA)
25
4. Phân tích dữ liệu (Data Analysis)
▪ Là công cụ phân tích dữ liệu, đánh giá nhiều loại dữ
liệu được thu thập từ các thiết bị IoT và tạo ra thông tin
hữu ích từ đó.
▪ Biến một lượng lớn dữ liệu phi cấu trúc, không đồng
nhất từ nhiều thiết bị và cảm biến khác nhau trong IoT
thành những dữ liệu có giá trị và khả thi để thúc đẩy
quá trình ra quyết định hợp lý và phân tích dữ liệu sâu
hơn.
▪ Cho phép xác định các mẫu trong tập dữ liệu (cả quá
khứ và hiện tại) → sử dụng để đưa ra dự đoán và điều
chỉnh về các sự kiện trong tương lai.

26
Hoạt động phân tích dữ liệu
• Thu thập dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn
khác nhau, nhiều định dạng
• Xử lý dữ liệu bằng nhiều nguồn bên ngoài
• Lưu trữ thông tin theo chuỗi thời gian để phân tích
• Phân tích dữ liệu theo nhiều cách:
• Hệ thống phân tích tùy chỉnh
• Truy vấn SQL tiêu chuẩn
• Kỹ thuật phân tích học máy (machine learning)
→ Các kết quả có thể được sử dụng để đưa ra một loạt các
dự đoán

27
IoT Data Analytics

28
Các kiểu phân tích dữ liệu
▪ Phân tích mô tả (Descriptive Analytics)
▪ Phân tích chuẩn đoán (Diagnostic Analytics)
▪ Phân tích dự đoán (Predictive Analytics)
▪ Phân tích theo quy định (Prescriptive Analytics)

Câu hỏi: Mô tả các loại phân tích dữ liệu trong IoT? Nêu ứng dụng và lợi ích
của phân tích dữ liệu trong kinh doanh và trong kỹ thuật

https://www.orientsoftware.com/blog/iot-data-analytics/

29
Các bước triển khai phân tích dữ liệu
• Determine The Use Cases
• Data Collection
• Data Storage
• Data Visualization
• Data Analysis

Câu hỏi: Trình bày các bước triển khai phân tích dữ liệu trong ứng dụng IoT

https://www.orientsoftware.com/blog/iot-data-analytics/

30
5. Nền tảng đám mây (Cloud platforms)
▪ Điện toán đám mây (cloud computing) là một thuật ngữ chỉ kết
nối và chia sẻ thông tin dựa trên mức độ lưu lượng truy cập trang
web trên toàn bộ mạng.
▪ Điện toán đám mây là một dịch vụ tổng quát về ảo hóa các tài
nguyên tính toán và các ứng dụng.
▪ Thay việc sử dụng một hoặc nhiều máy chủ thật bằng các tài
nguyên được ảo hóa thông qua môi trường Internet.
▪ Tất cả các dữ liệu đều có thể lưu trữ, xử lý trực tuyến bất kỳ lúc
nào thông qua điện toán đám mây, được cung cấp bởi những
thương hiệu số một hiện nay như: Amazon, google, IBM
▪ Một số nền tảng đám mây thông dụng
▪ Amazon Web Service (AWS) IoT
▪ Microsoft Azure IoT
▪ Google Cloud Platform
▪ ThingWorx IoT platform
▪ IBM Watson
https://espitek.com/cong-nghe/he-thong-iot-la-gi-va-cac-nen-tang-dien-toan-dam-may-pho-bien/

31
Các lĩnh vực ứng dụng của IoT
▪ Engineering, Industry, and Infrastructure
▪ Government and Safety
▪ Home and Office
▪ Health and Medicine

Câu hỏi: Kể tên các lĩnh vực ứng dụng IoT? Nêu chức năng của hệ thống IoT
trong các lĩnh vực đó và lấy ví dụ minh họa

https://www.tutorialspoint.com/internet_of_things/internet_of_things_common_uses.htm

32
Một số ứng dụng IoT cụ thể
▪ Marketing and Content
Delivery
▪ Environmental
Monitoring
▪ Manufacturing
Applications
▪ Energy Applications
▪ Healthcare Applications
▪ Smart city and Homes
▪ Automotive IoT
33
Các thách thức của IoT
1. Compatibility and Integration
2. Identifications and Authentication of Devices.
3. Lack of IoT Integration
4. Connectivity Challenges
5. Data Security and Privacy Issues
6. No Testing or Updates
7. Bandwidth Limitations
8. Intelligent Analytics.
9. Operating Environment Concerns
10. Lack of IoT Device Management
Câu hỏi: Phân tích các thách thức của IoT và giải pháp?
https://resources.experfy.com/software-ux-ui/top-10-iot-challenges-and-their-solutions/
34
Câu hỏi thảo luận
1. Phân tích kiến trúc phân lớp TCP/IP cho IoT
2. Trình bày đặc điểm các chuẩn truyền thông phổ biến
trong IoT
3. Mô tả các loại phân tích dữ liệu trong IoT? Nêu ứng
dụng và lợi ích của phân tích dữ liệu trong kinh doanh
và trong kỹ thuật
4. Trình bày các bước triển khai phân tích dữ liệu trong
ứng dụng IoT
5. Kể tên các lĩnh vực ứng dụng IoT? Nêu chức năng
của hệ thống IoT trong các lĩnh vực đó và lấy ví dụ
minh họa
6. Phân tích các thách thức của IoT và giải pháp?

35

You might also like