You are on page 1of 28

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN
KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU
ĐỀ TÀI
CHẠY MÔ PHỎNG MẠCH DAO ĐỘNG KÝ
MẠCH TRUYỀN NỐI TIẾP KHÔNG ĐỒNG BỘ VRC XUNG 8 BIT
( ODD PARITY )
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ XUNG PAM

Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngô Lâm


Sinh viên thực hiện

STT HỌ VÀ TÊN SV MSSV


1 Lê Trí Bình An 22119160
2 Doãn Công Bình 20161294
3 Nguyễn Hoàng Đăng Duy 22119171
4 Lê Hữu Lương 22119195
5 Nguyễn Anh Tấn 22119229

TP. HCM, tháng 10 năm 2023

1
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

ĐIỂM

------------------------------

1
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ BÀI TẬP MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN
SỐ LIỆU (LỚP THỨ 6, TIẾT 8-10)
NHÓM 1

ST MSSV Họ và tên Nhiệm vụ chính Thời gian Ký tên Ghi chú


T hoàn
thành

01 2211916 Lê Trí Bình An Nối và kiểm tra hình 3/6/2023


0 1, 2, 3 và chạy mô
(Nhóm trưởng )
phỏng ( dao động ký)

02 2016129 Doãn Công Bình Nối và tìm hiểu về 5/6/2023


4 hình 4 ( Data 8 bit)
(Nhóm phó)

03 2211917 Nguyễn Hoàng Nối và tìm hiểu về 5/6/2023


1 Đăng Duy hình 4 ( Data 8 bit)

04 2211919 Lê Hữu Lương Nối và tìm hiểu hình 5/6/2023


5 số 5( Hệ thống
PAM)

05 2211922 Nguyễn Anh Nối và tìm hiểu hình 5/6/2023


7 Tấn số 5( Hệ thống
PAM)

2
3
A. Hình 1,2,3: MÔ PHỎNG DAO ĐỘNG KÝ
1. Khái niệm

Dao động ký (oscilloscope) là một loại thiết bị thử nghiệm điện tử dùng để hiển thị dạng tín
hiệu đưa vào cần quan sát theo tín hiệu khác hay theo thời gian.

2. Các thành phần trong mạch mô phỏng dao động ký


a. XFG - Function Generator ( máy phát hàm )
- Các Function Generator là thiết bị kiểm tra điện tử được sử dụng để tạo và cung cấp các
dạng song tiêu chuẩn tới một thiết bị đang được kiểm tra. (hay có thể nói là dung để thử
nghiệm các thiết bị điện tử khác
- Viết tắt cho các thiết bị đó sẽ là XFG(x) (trong đó x sẽ đóng vai trò là các số thứ tự để
phân biệt các Function Generator)

Hiển thị trên Multisim : Bảng hiện thị các thông số của FG

trên Multisim:

Các thông số của XGF

- Waveforms : đóng vai trò điểu chỉnh dạng sóng của tín hiệu: thường sử dụng sóng sin và
sóng vuông
- Frequency: là tần số của tín hiệu
- Amplitude: là biên độ của tín hiệu

4
b. Digital Multimeter
- Digital Multimeter hay Multimeter (MM) là một thiết bị đo điện tử được sử dụng để đo
các thông số điện như điện áp, dòng điện, điện trở, và điện dung.
- MM sử dụng các mạch điện tử để chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu số, sau đó được
hiển thị trên màn hình LCD hoặc LED
- Viết tắt cho các thiết bị đó sẽ là XMM(x) (trong đó x sẽ đóng vai trò là các số thứ tự để
phân biệt các Multimeter)

Hiển thi trên Multisim : Bảng hiển thị :

Các thông số của XMM:

- : Các nút có ký hiệu dòng điện, điện trở ohm,…


có chức năng đo các thông số dòng điện hay điện trở mong muốn và hiển thi trên
màn hình LED.

- : điều chỉnh dạng sóng, thường là sóng sin hoặc sóng


xung vuông.

5
c. Oscilloscope hay Channel Oscilloscope (máy phát hiện sóng) (XSC)

- Công dụng: giải quyết các sự cố, một số lỗi khó của điện tử.
- Ví dụ: Lỗi về ổn định điện áp, lỗi lọc nguồn, nhiễu nguồn; dạng tín hiệu bị
méo mó, biến dạng(ở trong bài này thì XSC có vai trò nhận và phát ra tín
hiệu)

Hiển thị trên Multisim:

Bảng hiển thị:

6
3. Nguyên lý hoạt động của Mạch mô phỏng dao động ký

Sơ đồ khối cơ bản

Hình 1:

7
Hình 2:

Hình 3:

8
Cài đặt và điều chỉnh số liệu trong bảng hiện XGF1 (Audio Generator) để tạo ra dạng
sóng tiêu chuyển truyền tới XSC1 - Oscillscope ( dao động ký) .

Phương trình ngõ vào của hệ thống : V1(t)= Vipsin(ωit)=5sin(2π.10000t) V

Vơi các số liệu : A=5(V) , fc=10000(Hz) và dạng sóng là sóng sin

Thông số cần điều chỉnh:

- Waveforms : dạng sóng sin


- Frequency: 10 kHz
- Amplitude: 5 Vp

9
XSC1 có 4 kênh đo nhưng chỉ có cần đo 2 kênh 1 và 2

Nối từ XFG1 đến kênh số 1 ( 1 ) như hình ảnh, có nhiệm vụ tạo và cung cấp sóng và truyền tới
kênh 1 của XSC1

XMM đóng vai trò đo đạt các thông số của XSC1 mà có đây là đo giá trị V thực tế kênh 2

10
Hiển thị XSC1 : Khi chạy mô phỏng t sẽ có kết quả như sau ( Điều chỉnh các nút vặn để hiện
thị kết quả chính xác hơn )

Lúc này kết quả hiển thị ở XMM1 là 2.5 V tức là giá trị V thực tế của kênh 2 là 2.5 V
bằng 1 nửa so với giá trị Max của kênh 2

11
Hình số 2 là Hàm toán học của kênh 1

Nhấn vào ô MATH MENU như trong hình

Source là CH1 vì ta đang cần đo hàm toán học của kênh 1

Phần Window chọn Hanning

Nhấn vào nút bên phải phần Operation

12
Chọn CH1+CH2 và nhấn tiếp Operation chọn CH1-CH2 nhấn tiếp Operation để thoát

Chọn CURSOR

Điều chỉnh thông số như hình bằng các núm vặn và

- Type chọn Magnitude


- Source là MATH
- CH1 là 10dB
 Chạy mô phỏng sẽ được kết quả

13
Lúc này trên màn hình hiển thị là hàm toán học của CH1

Điều chỉnh POS là tần số hiển thị :10kHz ở núm vặn SEC/DIV

Điều chỉnh Cursor 1 và 2 để phù hợp với hình ảnh hiển thị

- Cursor 1 là 13.9 dB
- Cursor 2 là 0 dB
 Delta sẽ là kết quả của Cursor 2 – Cursor 1 là -13.9dB

Hình 3 là Hàm toán học của kênh 2

Thực hiện các bước tương tự như Hình số 2

- Chọn MATH MENU


- Source lúc này là CH2
- Window là Rectangle
- Phần CH2 góc trái dưới cùng là 10dB
- Phần Operation điều chỉnh như hình 2

14
Chọn CURSOR rồi cho chạy mô phỏng sẽ được kết quả như hình dưới

Lúc này trên màn hình hiển thị là hàm toán học của CH2

Điều chỉnh POS là tần số hiển thị :980Hz-1kHz ở núm vặn SEC/DIV

Điều chỉnh Cursor 1 và 2 để phù hợp với hình ảnh hiển thị

- Cursor 1 là -9.6 dB  10 dB
- Cursor 2 là -5 dB  -5.1 dB
 Delta sẽ là kết quả của Cursor 2 – Cursor 1 là -14.7dB  -15.1 dB

15
B. MẠCH TRUYỀN NỐI TIẾP KHÔNG ĐỒNG BỘ VRC XUNG 8 BIT
( ODD PARITY )
1.Khái niệm
Kiểm tra dự phòng dọc Vertical Redundancy Check (VRC) hay kiểm tra chẵn lẻ Parity
Check. Trong phương pháp này, một bit dự phòng còn được gọi là bit chẵn lẻ được thêm
vào mỗi đơn vị dữ liệu dùng để phát hiện lỗi. Phương pháp này bao gồm even parity và
odd parity. Odd Parity: khi số bit “1” trong byte dữ liệu là một số lẻ, dữ liệu trước khi
truyền sẽ được đếm tổng số bit:
- Nếu tổng chẵn, bit parity 1 được thêm vào trước mỗi khối dữ liệu truyền
- Nếu tổng lẻ, bit parity 0 được thêm vào trước mỗi khối dữ liệu truyền
- Đầu nhận dữ liệu, mạch kiểm tra từng khối dữ liệu nhận có tổng số bit là lẻ thì mạch
truyền đúng
2.Thành phần
- 74LS280D: bộ tạo/ kiểm tra chẵn lẻ 9-bit, dùng để bật/tắt LED ( Chúng ta cần sử dụng 9
cổng đầu vào, mỗi cổng sẽ kiểm tra một bit trong chuỗi dữ liệu 9 bit. Khi chúng ta cung
cấp chuỗi dữ liệu 9 bit, đầu ra sẽ ở mức cao nếu tổng số bit 1 trong chuỗi dữ liệu 9 bit là
số chẵn. Nếu tổng số bit 1 trong chuỗi dữ liệu 9 bit là số lẻ, thì đầu ra sẽ ở mức thấp.Khi
đầu ra ở mức cao, đèn LED sẽ bật. Khi đầu ra ở mức thấp, đèn LED sẽ tắt.)

- 7493N, 74LS11N và DCD_HEX_BLUE: tạo mạch hiển thị số đếm (7493N và 74LS11N
tạo ra một xung điện áp mỗi khi đầu vào của mạch đếm thay đổi trạng thái.
DCD_HEX_BLUE hiển thị số đếm trên đèn LED )

16
- LM741AH/883: bộ khuếch đại (Chúng ta có thể sử dụng bộ khuếch đại để khuếch đại bất
kỳ tín hiệu nào trong số những tín hiệu đầu vào 74150N )

3.Nguyên lý hoạt động


Hình 4:

17
Cho hệ thống hoạt động với dữ liệu theo cấu trúc sau:
- Bit Start_Data (LSB)_Bit Parity_Bit Stop
- Dữ liệu truyền là “u” (ASCII-8 bit) LSB: 10101110 ; bit start 0; bit stop 1; mạch dùng
odd parity, vì dữ liệu có tổng số bit “1” là lẻ (5) nên bit parity 1, khối dữ liệu sẽ là:
0-10101110-1-1
- Tín hiệu truyền dùng dạng NRZ-L với “0” → +V, “1” → -V theo khối dữ liệu trên thì có
dạng như sau:

0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1

Tốc độ bit: 5kbps → Tb=1/5000=200 s

18
Khi 8 bit trong 1 byte nhận dữ liệu, chip nhớ sẽ thêm 1 bit gọi là bit bậc parity vào. Bit
này là tổng số các bit 1 trong dãy dữ liệu. Vì tổng số các bit 1 là chẵn, được thiết lập là 1. Khi dữ
liệu được đọc ra, việc tính toán được thực hiện một lần nữa để so sánh với bit bậc parity, tổng
chẵn dữ liệu được xét đúng và nó được gửi cho CPU.

Quan sát thấy tín hiệu hoạt động bình thường không phát hiện lỗi do đó mạch truyền đúng, quá
trình truyền sẽ diễn như hình:

19
Kết luận:

Parity check với cơ chế chẵn lẽ thì nó có khả năng phát hiện lỗi nhưng lại không thể sửa được các
lỗi đó. Ứng dụng phát hiện lỗi trong truyền thông

20
C. PAM MODULATOR AND DEMODULATOR (KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VÀ
GIẢI ĐIỀU CHẾ PAM)
1. Khái niệm
- PAM là quá trính lấy mẫu và tạo ra chuỗi xung (bước đầu trong việc chuyển đổi tương tự
sang số).
- Tín hiệu được suất ra bởi PAM được coi là tín hiệu rời rạc nhưng vẫn mang vóc dáng của
tín hiệu tương tự
2. Các thành phần trong mạch
- Function Generator (XFG)
- Oscilloscope (XSC)
3. Nguyên lý hoạt động
Sơ đồ khối cơ bản:

21
3.1 PAM MODULATOR

Hình 5:

Với XSA1 sẽ đóng vai trò phân tích phổ ở cồng vin XSC1 sẽ kiểm tra tính hiệu đầu vào của cổng
vin.

- XFG2 với Frequency (f- tần số)=500Hz như hình


- Khi có chạy mô phỏng , ta sẽ thu được dạng sóng như ở XSC2 và XSA1 như sau

22
Với các máy đo khác ta có:

23
- XFG2 sẽ đóng vai trò là Modulating signal hay còn gọi là tín hiệu điều chế
- XFG3 sẽ đóng vai trò là Sample signal hay là tín hiệu mẫu
- XSC1 tổng hợp 2 tín hiệu ngõ vào vin của XFG2 và cổng CK của XFG3

Với các ngõ vào của XFG2 và XFG3 thì ta thu được tín hiệu tại XSC1 như sau :

24
Với tín hiệu tổng hợp được từ XSC1 thì ta có thể thấy được kết quả của PAM MODULATOR

25
3.2 PAM DEMODULATOR

Các thành phần

XBP1 dùng để quan sát biểu đồ bode XSA3 dùng để phân tích ngõ ra

26
Tín hiệu sau khi qua bộ lọc LPF sẽ khôi phục lại thành tính hiệu ban đầu ( tín hiệu sóng sin)

27

You might also like