You are on page 1of 2

CHUYỂN ĐỘNG CỦA TÊN LỬA

BÀI TOÁN:
Tên lửa được phóng lên thẳng đứng từ mặt đất. Vận tốc khí phụt ra so với tên là 1000 m/s. Tại thời điểm phóng,
khối lượng tên lửa là 6000 kg. Tính vận tốc của tên lửa sau 5 giây. Biết rằng, cứ mỗi giây khối lượng khí phụt ra
là 200 kg. Bỏ qua sức cản của không khí, có tính đến ảnh hưởng của trọng lực.
Nhận xét :
- Đây là một bài tập tương đối phức tạp và liên quan đến độ biến thiên động lượng. Thuộc ứng dụng chuyển động
bằng phản lực.
Hướng dẫn :
- Xét chuyển động của tên lửa : Giả sử ở thời điểm t, tên lửa có khối lượng m, chuyển động với vận tốc ⃗ V , thì

động lượng của tên lửa là ⃗p1=m . V . Ở thời điểm t =t+ dt , vận tốc của tên lửa là ⃗
' '
V =V ⃗+d ⃗ V . Lúc này khối
lượng của tên lửa giảm một lượng dm và khối lượng nhiên liệu phụt về phía sau là – dm (dm<0 ¿. Gọi ⃗v là vận
tốc của nhiên liệu, ta có động lượng của hệ ở thời điểm t ' là :
⃗p2=( m+dm ) ⃗
V + (−dm ) ⃗v =( m+dm ) ( ⃗ V +d ⃗ V )−dm ⃗v
'

⃗ ⃗ ⃗
≈ m V + md V +dm . V −dm. ⃗v
(ở đây bỏ qua số hạng vô cùng bé bậc hai : dm . d ⃗V)
Suy ra độ biến thiên động lượng : d ⃗p=⃗ ⃗
p2−⃗p 1=( V −⃗v ) . dm+m . d V ⃗
d ⃗p ⃗ dm d⃗
V
Hay =( V −⃗v ) . +m .
dt dt dt
d ⃗p
Gọi ⃗F là tổng ngoại lực tác dụng vào hệ, ta có ⃗
F=
dt
Suy ra :
d⃗V ⃗ ⃗ dm ⃗ dm
m. = F + ( V −⃗v ) . = F + u⃗ . (¿)
dt dt dt
⃗ là vận tốc tương đối của nhiên liệu phun ra so với tên lửa.
Trong đó u⃗ =⃗v −V
Phương trình (*) được gọi là phương trình chuyển động của tên lửa
Trong bài tập này lực tác dụng chính là trọng lực ⃗
P, từ (*) ta có:
d⃗
V ⃗ dm
m. = P +⃗u .
dt dt
Do tên lửa phóng theo phương thẳng đứng, nên chiếu phương trình vectơ lên phương thẳng đứng ta được:
dV dm dm
m. =−mg−u . hay dV =−gdt−u .
dt dt m
Lấy tích phân hai vế và chú ý: từ thời điểm t 0=0 đến thời điểm t thì khối lượng tên lửa biến thiên từ m 0 đến m và
vận tốc tên lửa cũng biến thiên từ 0 đến V.
V t m
dm
∫ dV =−∫ gdt−u∫ d
0 0 m0

⟹ V =−¿+ uln ( mm )0

Với t=5 s thì khối lượng còn lại của tên lửa là: m=6000−5.200=5000 kg

Thay vào được: V =−10.5+1000. ln ( 65 )=132( ms )


Chú ý:Từ phương trình (*) nếu ngoại lực rất nhỏ thì ta có:
d⃗
V dm
m. =⃗u .
dt dt
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tên lửa, ta có:
dm −dV
m . dV =−u . dm hay =
m u
Giả sử vận tốc phụt khí của tên lửa không đổi (u = const), lấy tích phân hai vế của phương trình trên ta được:
−V
ln ( m )= +C ¿
u
(Trong đó C là một hằng số tích phân).
Ở thời điểm ban đầu (trước khi phóng), khối lượng của tên lửa là m=m0 và vận tốc V =0. Thay vào (**) ta tìm
được C=ln ⁡(m 0) . Từ đó ta có vận tốc của tên lửa :
V =uln ( mm )(¿∗¿)
0

Phương trình (***) được gọi là phương trình. Nó là một phương trình cơ bản, được sử dụng trong ngành khoa học
không gian vũ trụ.

You might also like