You are on page 1of 4

TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI

Đặc điểm cấu tạo chức năng của bộ máy hô hấp

- Cấu trúc màng từ phía phế nang đến mao mạch gồm 06 lớp:

+ Dịch lót phế nang có chất hoạt diện.

+ Biểu mô phế nang.

+ Màng đáy phế nang.

+ Gian bào (khoảng kẽ).

+ Màng đáy mao mạch.

+ Nội mạc mao mạch.

- Một số đặc điểm của màng phế nang-mao mạch:

+ Hệ thống mao mạch và bạch huyết của phổi gây một áp suất âm trong khoảng kẽ
nên lớp gian bào xem như không đáng kể.

+ Đường kính của mao mạch phế nang nhỏ chỉ bằng 5um nên hồng câu phải bị ép lại
khi băng qua do vậy lớp huyêt tương xem như không đáng kê.

+ Chiêu dày trung bình của màng phế nang-mao mạch là 0,6um, nơi mỏng nhất là
0,2um. Tổng diện tích trao đổi là 70m? ở người trưởng thành, tổng lượng máu mao
mạch phổi chỉ khoảng 60-140mL. Do vậy, bình thường các khí khuếch tán và cân
bằng rất nhanh.

Hoạt động trao đổi khí tại phổi

Sự trao đổi khí tại phổi (gas exchange in the lụngs) là quá trình khuếch tán Q2 từ phế nang
vào mao mạch phổi và CO, theo chiều ngược lại qua màng phế nang-mao mạch.

-Cơ chế trao đổi khí tại phổi

+Cơ chế trao đổi là sự khuếch tán khí hoàn toàn thụ động từ nơi có áp suất cao đến
nơi có áp suất thấp theo khuynh áp. Năng lượng cho sự khuếch tán là năng lượng
chuyển động nhiệt của các phân tử khí.

+Thành phần và phân áp khí hai bên màng phế nang-mao mạch được xác định theo
định luật Dalton: phân áp mỗi loại khí của hỗn hợp sẽ bằng tổng áp suất nhân với
phần trăm thể tích chiếm bởi khí đó. => Có sự chênh lệch về phân áp các loại khí ở
hai bên màng phế nang-mao mạch gây khuếch tán các khí qua lại để đạt sự cân bằng
-Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc khuếch tán khí

Đánh giá chức năng trao đổi khí tại phổi

-Khả năng khuếch tán của O2 (DLO2):

+Dùng phương pháp đánh giá gián tiếp thông qua khí CO

+O2 có hệ số khuếch tán cao hơn CO 1,23 lần -Khả năng khuếch tán của CO2
(DLCO2)

+Không quan trọng bằng O2 vì CO2 khuếch tán dễ dàng hơn O2 +CO2 có hệ số
khuếch tán cao hơn O2 gấp 20 lần, khuynh áp là 1mmHg

Sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn

Tỉ lệ tốt nhất là:

Trong vận động tỷ lệ xứng hợp đạt mức tối đa

CHUYÊN CHỞ KHÍ TRONG MÁU


Đặc điểm cấu tạo chức năng của hemoglobin

-Tham gia quá trình chuyên chở khí trong máu có huyết tương và hồng cầu với vai trò của
hemoglobin.

-Hemoglobin là một loại protein có 4 đơn vị nhỏ, mỗi đơn vị gồm hai thành phần globin và
heme. Nhóm heme là một phức hợp gồm một nhân porphyrin có nguyên tử Fe2+. Hai vòng
tiểu tuần hoàn và đại tuần hoàn sẽ đảm bảo cho máu thực hiện chức năng chuyên chở khí
Hoạt động chuyên chở khí trong máu

Quá trình chuyển chở khí trong máu (gas transport in the blood) là quá trình đem O2 từ phổi
đến mô và ngược lại mang CO2 từ mô về phổi

Chuyên chở khí O2 trong máu: +Các dạng chuyên chở:

+Đồ thị phân lý Oxy-Hemoglobin (đường cong Barcroft): Ở phân đoạn PO2 thấp (ở mô-nơi
Hb nhả O2): đường cong dốc chứng tỏ một thay đổi dù rất nhỏ của phân áp 02 trong mô cũng
sẽ làm thay đổi sự giao O2 cho mô từ Hb một cách đáng kể, giúp cho sự hằng định PO2 của
mô. Ở phân đoạn PO2 cao (ở phổi-nơi Hb lấy O2): đường cong có xu hướng gân đạt bình
nguyên chứng tỏ PO2 của phế nang có thể dao động nhiêu nhưng độ bảo hòà Hb đối với O2
cũng không dao động nhiều. Tóm lại: Hb có tính đệm đối với O2 trong cơ thể giúp PO2 trong
mô luôn duy trì ở mức ổn định dù nguồn cung cấp O2 hay nhu cầu O2 của mô dao động
-Giao O2 cho mô: - Do sự chênh lệch về phân áp O2 mà máu từ động mạch đi qua mao mạch
sẽ nhả O2 cho mô. - HbO2 chỉ giao cho mô 1/4 lượng O2 mà nó chở. HbO2 giao O2 cho mô
trở thành Hb khử (RHb: reduced hemoglobin). - Khi vận động, Hb02 giao cho mô 1/4-3/4
lượng O2 mà nó chở. Cung lượng tim tăng gấp 5 lần, lượng O2 giao cho mô sẽ tăng lên 15
lần bằng khoảng: 3.750mL/phút.

Lấy CO2 từ mô: do sự chênh lệch về phân áp CO2 mà máu từ động mạch đi qua mao mạch
sẽ lấy CO2 từ mô, máu tĩnh mạch có PCO2=45mmHg

-Chuyên chở CO2 trong máu: +Các dạng chuyên chở:

+Đồ thị phân ly carbon dioxid:

You might also like