You are on page 1of 22

1. Sự khác biệt cơ bản của bể lọc chậm và bể lọc nhanh.

BỂ LỌC CHẬM BỂ LỌC NHANH


Rất lớn (khoảng 100-
Diện tích Nhỏ (khoảng 10-80m2)
2000m2)
Chi phí đắt và vật liệu ban Chi phí ban đầu thấp. Chi
Kinh tế đầu cao nhưng chi phí vận phí vận hành và bảo trì
hành và bảo trì thấp. (O&M) cao.
Có thể cấp nước thô mà
Nước phải trải qua quá
không cần xử lý hoặc đã
Yêu cầu tiền xử lý trình keo tụ, tạo bông và
trải qua quá trình lắng
lắng
đọng.
Cát nằm trên sỏi
Cát nằm trên sỏi
Kích thước hiệu quả thay
Vật liệu lọc cơ bản Kích thước hiệu quả thay
đổi từ 0,35 mm đến 0,55
đổi từ 0,2 mm đến 0,4 mm
mm
Công suất nhỏ (khoảng Công suất lớn (khoảng
Tốc độ lọc
100-200 l/h/m2) 3000-6000 l/h/m2)
1-3 tháng 1-3 ngày
Thời gian làm sạch
Cần 1-5% nước lọc
Loại bỏ các lớp trên cùng Khuấy động và rửa ngược
Việc làm sạch tốn nhiều Tương đối dễ làm sạch.
Phương pháp làm sạch công sức
Cần 0,2-0,6% nước lọc để Cần 1-5% nước lọc để làm
làm sạch sạch
Sự xâm nhập của các tạp
Ít Rất sâu
chất lơ lửng
Được bố trí để nhận nước
Được bố trí để nhận nước
Hệ thống thoát nước ngầm lọc và dẫn nước đi qua để
lọc
thực hiện rửa ngược
Hiệu quả trong việc loại Chỉ loại bỏ (80-90%) vi
bỏ vi khuẩn (98-99%) khuẩn nhưng hiệu quả hơn
Hiệu quả nhưng không hiệu quả trong việc loại bỏ độ đục
trong việc loại bỏ độ đục và độ màu và giúp khử
và độ màu. trùng.
2. Ý nghĩa thiết kế của tải trọng thủy lực, tải trọng chất rắn trong bể lắng.

- Tải trọng thủy lực (m3/ngày/m2): là thông số giúp đánh giá hiệu suất của hệ
thống xử lý nước thải. Trong một đơn vị xử lý nước thải, tải trọng thủy lực
được gọi là thể tích nước thải áp dụng cho bề mặt của đơn vị xử lý trong một
khoảng thời gian. Các hệ thống xử lý nước thải thường lấy tốc độ tải để xác
định xem hệ thống có thể bị tắc nghẽn hay không.

Tiêu chí thiết kế tải thủy lực thường được biểu thị bằng số ngày tối đa để tối ưu
hóa độ trong của nước do diện tích bề mặt feet vuông thực tế trên mỗi tốc độ
dòng chảy đến.

Tốc độ dòng chảy tăng vượt quá khả năng của nhà máy xử lý có thể gây ra vấn
đề. Đồng thời, tải trọng thủy lực khắc nghiệt cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt
động của vi khuẩn, có thể gây ra chết tế bào của các vi khuẩn thông thường. Nó
có thể dẫn đến suy giảm chất lượng nước thải đầu ra.

- Tải trọng chất rắn:

Tải trọng chất rắn trong bể lắng là lượng chất rắn loại bỏ trên một đơn vị diện
tích, trong thiết kế bể lắng tải trọng chất rắn là thông số vô cùng quan trọng
quyết định bể lắng hoạt động tốt hay không, cụ thể là đánh giá khả năng loại bỏ
chất rắn của bể lắng. Ngoài ra việc tính toán thông số tải trọng chất rắn còn
giúp ta xác định điểm vận hành và các khoảng hoạt động ổn định của bể.
3. Nước mặn khác nước lợ như thế nào? Tương ứng với hai loại nước thô này thì
khi nào áp dụng được với công nghệ RO hoặc công nghệ trao đổi ion?

- Nước lợ (hay còn gọi là nước nhiễm mặn) là tình trạng được xảy ra khi có sự pha
trộn giữa nước mặn và nước ngọt, thường xảy ra ở khu vực cửa sông hoặc trong các
tầng nước ngầm chứa hóa thạch sâu trong lòng đất - nơi muối hòa tan từ các mỏ
khoáng và kết quả tại các mạch nước. Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng nước
lợ là do quá trình xâm nhập của nước biển vào sâu trong đất liền, khiến cho nguồn
nước ngầm ở các sông, hồ, ao, suối, nước giếng khoan,… bị nhiễm muối

Trong nước lợ, nồng độ muối hòa tan vào khoảng 1 - 10 g/l, là điểm trung gian giữa
nước mặn và nước ngọt.

- Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối. Trên Trái
Đất, nước biển trong các đại dương là nguồn nước mặn phổ biến nhất và cũng là
nguồn nước lớn nhất. Độ mặn trung bình của đại dương là khoảng 35.000 ppm hay 35
ppt hoặc 3,5%, tương đương với 35 g/l.

→ Đối với 2 loại nước thô này, tùy vào mục đích sử dụng ta sẽ áp dụng các phương
pháp xử lý tương ứng. Nếu nước dùng cho ăn uống thì mục tiêu là cần loại bỏ hết
lượng muối có trong nước, vì vậy nên sử dụng phương pháp lọc RO để cho hiệu quả
lọc muối đạt 100%. Nếu nước chỉ để dùng cho việc dọn dẹp, vệ sinh, rửa sân, rửa
sàn,... thì chỉ cần sử dụng phương pháp trao đổi ion.
4. Bể lắng ngang (trường hợp gọi là Grit Chamber) thì khác biệt gì so với bể lắng
đứng sơ cấp (Primary Sedimentation) và bể lắng bùn sinh học (Clarifier II)?

Về mục đích sử dụng:

- Bể lắng ngang dùng để lắng cát, lắng cặn vô cơ lơ lửng đầu vào, tách dầu mỡ
- Bể lắng đứng sơ cấp dùng để tách cặn hóa lý, tách dầu mỡ.
- Bể lắng bùn sinh học dùng để lắng cặn hữu cơ, cặn sinh học.

Về vị trí:

- Bể lắng ngang thường nằm sau bể thu nước có song chắn rác
- Bể lắng đứng thường nằm sau bể xử lý hóa lý
- Bể lắng bùn sinh học thường nằm sau bể xử lý sinh học

Về nguyên lý hoạt động:

- Bể lắng ngang: Là loại bể lắng được xây dựng theo hình chữ nhật với hai hoặc
nhiều ngăn. Bể lắng ngang hoạt động theo nguyên lý nước trong bể sẽ chuyển
động từ đầu này tới đầu kia của bể
- Bể lắng đứng: Bể lắng đứng thường được xây dựng hình trụ với đáy là hình
chóp. Sau khi vào bể, nước sẽ chảy ngược từ dưới lên vào các rãnh tràn. Quá
trình lắng cặn bắt đầu.
- Bể lắng lắng bùn sinh học: Có dạng hình trụ tròn. Nguyên tắc hoạt động của bể
chính là nước trong bể chuyển động từ tâm của bể ra sát vành đai.

5. Độ dẫn điện (EC) thì khác với tổng rắn hòa tan (TDS) và chỉ số SDI như thế
nào?

Độ dẫn điện EC là thước đo hoạt động ion của nước về khả năng truyền dòng điện liên
quan trực tiếp đến nồng độ ion trong nước. Càng nhiều ion trong nước thì độ dẫn điện
càng cao

TDS không phải là độ dẫn điện mà là chỉ tiêu tổng chất rắn hòa tan trong nước - một
thước đo tổng số ion trong dung dịch. TDS và EC có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau.
TDS(mg/l) = 0,67.EC(mS/cm)

Chỉ số mật độ bùn SDI là thông số để xác mức độ nhiều ít của các thành phần cặn lơ
lửng không tan trong nước thuộc các nhóm: Hạt cặn, cáu cặn hydroxit hay oxit kim
loại, cáu cặn hữu cơ, cáu cặn vi sinh.

6. Chất trợ keo tụ trong cụm bể keo tụ - tạo bông khác gì so với chất trợ keo tụ
trong quy trình ép bùn (chắt nước)?

Polymer anion dùng trong KTTB, còn ép bùn thì dùng polymer cation

Polymer anion Polymer cation

– Dạng bột, màu trắng đục- Dùng trong – Dạng hạt, màu trắng, không mùi- Hàm
việc xử lý nước thải, làm chất phụ gia lượng ion 20 – 30%- Thời gian hòa tan
cho thức ăn thủy sản.- Khả năng hút ẩm dưới 60 phút- Hút nước, tăng tính cô
mạnh.- Làm tăng chất lượng nước bằng đặc.- Là chất giúp quá trình cô đặc, trợ
cách làm giảm lượng chất rắn lơ lửng lắng, hút nước xảy ra nhanh hơn.- Có thể
trong nước. dùng để tách chất lỏng, rắn bất kỳ.
– Phù hợp với những mẫu nước thải có – Phù hợp với những mẫu nước thải có
độ đục, hàm lượng ion kim loại cao, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước có độ
nước có độ PH > 7.- Phù hợp với các PH < 7.- Phù hợp dùng để xử lý bùn thải,
tầng mặt nước chứa nhiều ion kim loại loại bỏ bùn cũng như xử lý nước thải
dương như: Mn, Fe,…- Với nước thải công nghiệp.
công nghiệp: dùng kết hợp với các chất
keo tụ khác như PAC, Polytetsu để tăng
chất lượng xử lý.- Với nước thải đô thị:
Sử dụng kết hợp với Polymer keo tụ vô
cơ.
7. Bể lắng đứng khác biệt về thiết kế gì so với bể lắng ly tâm?

Tên bể Lắng đứng Lắng ly tâm


Hình dạng Thường được thiết kế hình Thường được thiết kế dạng
trụ tròn, có đáy là hình nón hình vuông, có đáy được vác
hoặc hình chóp cụt. lên để hỗ trợ việc cào bùn.

Hướng dòng nước Nước sẽ đi vào bể từ ống Nước được đưa vào từ ống
trung tâm dòng nước hướng trung tâm, chảy ly tâm vào
từ dưới lên vào các rãnh tràn. các thành ống dòng nước bị
phân tán năng lượng chảy
xuống theo trọng lực và dâng
lên ở ngoài ống trung tâm,
chảy tràn ra mương thu nước

Nguyên lý hoạt Các hạt cặn, bùn, hạt dưới Dòng nước mang hạt cặn ly
động
tác dụng của trọng lượng sẽ tâm vào thành ống làm các
được lắng xuống đáy bể, hạt cặn mất động năng và
phần nước trong sẽ được lắng theo trọng lực, lực ly tâm
chảy vào các rãnh tràn và
thoát ra ngoài.

Thông số thiết kế - Diện tích mặt nước - Đường kính bể thường


không quá 100 m2. có kích thước từ 5m
- Tốc độ dâng của nước trở lên.
không quá 0,5-0,6 - Thời gian lưu nước là
mm/s. từ 1,5-2,5h.
- Thời gian lưu nước - Tốc độ thanh gạt bùn
khi có keo tụ là 2 0,02-0,05 vòng/phút.
tiếng. - Độ dốc đáy 62-167
mm/m.
Ưu điểm - Loại trừ các chất rắn, - Có thiết bị gạt bùn nên
các cặn, các cặn hữu đáy bể có độ dốc nhỏ
cơ hoặc cặn sinh học. (5-8%).
- Tiết kiệm diện tích. - Chiều cao công tác
- Tách bùn vi sinh có nhỏ.
trong nước. - Khi xả cặn vẫn làm
- Vận hành dễ dàng, việc bình thường, tháo
thuận tiện cho công cặn liên tục và dễ
tác xả cặn. dàng.
- Diện tích bể nhỏ.
- Năng suất cao.

Nhược điểm - Giá thành xây dựng - Đường kính lớn nên
cao. hiệu quả lắng cặn kém.
- Chiều cao thi công - Hệ thống gạt bùn có
lớn. cấu tạo phức tạp.
- Người vận hành đòi - Chi phí năng lượng
hỏi phải có kinh lớn.
nghiệm cao. - Vận hành đòi hỏi kinh
- Hiệu suất xử lý không nghiệm và chi phí cao.
tương xứng với kỳ - Phải thường xuyên bảo
vọng. trì máy móc thiết bị.
8. Ý nghĩa của việc tách CO2 trong xử lý nước cấp.

- Việc loại bỏ CO2 có trong nước giúp hạn chế các tác hại:
➔ Đối với con người: việc xử lý tách CO 2 có trong nước cấp nhằm đảm bảo an
toàn cho người sử dụng nước. Khi nồng độ CO2 trong nước quá cao sẽ gây ra
các bệnh lý đến với con người ( đau dạ dày, thoái hóa cột sống, khó thở, suy
tim).
➔ Trong chăn nuôi: việc tách CO2 trong nước có ý nghĩa quan trọng trong chăn
nuôi đặc biệt là các ngành chăn nuôi thủy hải sản. Khi có quá nhiều CO 2 trong
nước sẽ làm cho các sinh vật trong nước tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để hô
hấp từ đó làm giảm năng lượng để phát triển, làm giảm năng suất chăn nuôi.
Còn đối với các loài chăn nuôi khác (gà, bò, trâu,...) khi hàm lượng CO 2
không được kiểm soát sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng cùng với
đó là các bệnh lý gây ức chế phát triển hoặc thậm chí là tử vong.
➔ Đối với cây trồng: Quá nhiều CO2 là xấu cho cây . Mức độ CO2 quá cao làm
giảm thoát hơi nước của thực vật trong quá trình quang hợp: không có hoặc có
ít hơi ít dinh dưỡng được rút ra, do đó thức ăn ít đi vào và tăng trưởng chậm
lại. mức CO2 quá cao sẽ là điểm hoại tử ( mô thực vật chết) xuất hiện trên lá
cũng có thể cuộn vào thân . Từ đó làm giảm năng suất cây trồng.

9. Cách xác định vùng nở vật liệu lọc trong bể lọc (lọc cát, lọc than hoạt tính).

Để xác định cấp phối và cỡ hạt theo yêu cầu, người ta dùng phương pháp sàng
vật liệu lọc qua một bộ sàn tiêu chuẩn, có kích thước mắt sàng khác nhau. Cỡ mắt
sàng được xác định bằng thực nghiệm theo kích thước đặc trưng của từng loại vật liệu
lọc khác nhau, kích thước sàn chênh lệch nhau không quá 0.25 mm. Cách thức xác
định như sau: lấy 300 gram vật liệu lọc, đem rửa sạch, phơi khô rồi sấy ở nhiệu độ 110
độ C cho tới khi có trọng lượng không đổi. Cần lấy 200g và đem lọc qua bộ sàng tiêu
chuẩn. Cân số hạt bị giữ lại trên mỗi lớp sàng và lập bảng tính tỉ lệ trong lượng hạt
còn lại trên tổng trọng lượng mẫu.
10. Ý nghĩa của thông số EBCT trong thiết kế tháp hấp phụ/bể hấp phụ/bồn hấp
phụ.

11. Công suất trao đổi ion khác với công suất hoàn nguyên hạt nhựa ion như thế
nào?

Công suất trao đổi ion là dung lượng ion trao đổi theo một đơn vị thời gian,

Công suất hoàn nguyên hạt nhựa dung lượng ion được hoàn nguyên theo một đơn vị
thời gian

Công suất trao đổi ion Công suất hoàn nguyên cột nhựa ion

- Trong quá trình sử dụng hệ thống lọc


nước đầu nguồn làm mềm, nước sẽ đi
qua cột lọc làm mềm nước. Tại đây xảy
ra quá trình trao đổi Ion hóa nhờ các hạt
- Thường được đánh giá theo độ cứng Cation ( hạt chứa ion tích điện dương).
còn lại trong nước xử lý. Các hạt này sẽ hấp thụ Ca 2+ và Mg2+
- Trong làm mềm nước đô thị, mức độ tái khiến nước đầu ra sạch, không tồn tại các
sinh thấp và hiêu quả loại bỏ cao thường kim loại nặng. Lâu ngày các hạt Cation
được yêu cầu. hấp thụ nhiều các kim loại nặng sẽ ở tình
trạng quá tải và khả năng hấp thụ các ion
Ca2+ và Mg2+ giảm nên chúng ta phải thực
hiện quá trình hoàn nguyên muối cho các
hạt Cation.

12. Các quá trình sinh học trong xử lý nước cấp:

- Xử lý Sắt – Mangan: Xử lý sắt, mangan bằng phương pháp sinh học là pp sử dụng
lớp vật liệu được cấy vi khuẩn có khả năng hấp thụ sắt và mangan trong quá trình sinh
trưởng. Khi vi khuẩn này chết đi nó tạo nên một lớp MnO2 có khả năng xúc tác quá
trình khử mangan
- Xử lý VOC, THM( trihalomethane→ chất gây bệnh ung thư do quá trình clo hóa):

tìm ko thấy

- Các giới hạn trong đảm bảo chất lượng nước sau xử lý của hệ thống xử lý nước
truyền thống (quy trình keo tụ - tạo bông, lắng, lọc, khử trùng).

13. Khuynh hướng cải tiến keo tụ - tạo bông hiện nay và tương lai là gì?

Để tìm ra khuynh hướng cải tiến ta phải tra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ
tạo bông: hàm lượng và tính chất của cặn ; Nhiệt độ, pH, thời gian khuấy, cường độ
khuấy, độ kiềm của nước,... và đặc biệt chất keo tụ cho vào như phèn, PAC,...

Vì những lý do như trên nên việc xác định lượng hóa chất tối ưu để đưa vào vẫn còn
bị hạn chế, tuy nhiên và có thể xác định 1 cách tương tối thông qua thí nghiệm jartest,.

Lượng phèn cho vào nước khi thủy phân sẽ làm thay đổi tính chất: pH, độ đệm; độ
kiềm của nước cần xử lý, do đó gián tiếp ảnh hưởng đến quá trình keo tụ tạo bông. Do
đó để tăng cường quá trình tạo ra các chất keo tụ cải tiến chẳng hạn như: PAC, PAA
vừa làm nhiệm vụ keo tụ, vừa trợ keo tụ tạo bông kẹo đồng thời có thể ổn định pH
trong nước, hoặc người ta có thể thêm các chất trợ keo tụ như polyme,... Việc tạo ra
loại phèn và chất trợ keo tụ có hiệu quả cao thích hợp với điều kiện VN là hướng
nghiên cứu trong những năm tới của ngành xử lý nước VN.

Hiện nay, người ta đang hướng đến đến các chất keo tụ tự nhiên chứa trong các loại
cây gồm: Đậu gà (Cicer Aretinum), Chùm ngây (Moringa Oleifera), Xương rồng
(Cactus).

Các chất keo tụ tự nhiên được sử dụng trong xử lý nước thải bao gồm các polysacarit
vi sinh vật, tinh bột, galactomannans gelatin, dẫn xuất cellulose, chitosan, keo và
alginate. Các chất keo tụ mang các đặc tính tự nhiên được cho là vô hại đối với sức
khỏe con người. Trong khi đó, sự tồn tại của nhôm trong các chất keo tụ tổng hợp có
thể gây ra các bệnh về thần kinh & bệnh lý khác.

Các chất keo tụ tự nhiên được trộn với một số chất tạo đông nhân tạo được dùng dưới
dạng chất trợ đông, hiệu quả của các loại chất này vẫn đang giai đoạn đầu của nghiên
cứu. Các chất keo tụ tự nhiên có khả năng xử lý nước thải theo tiêu chuẩn xả nước
thải.

14. Lý do của việc cần giảm cặn trước khi lọc RO? Kích thước cặn là bao nhiêu
thì đảm bảo cho hệ lọc RO?

-Phần màng lọc RO được cấu tạo bằng các chất liệu đặc biệt gọi là TFC ( Thin Film
Composite). Kích thước của độ rỗng lỗ màng từ 0.2 - 5 micromet . Về nguyên tắc
màng lọc RO có thể lọc các loại ion, vi khuẩn, hiệu quả đến 99,99%. Tuy nhiên, công
đoạn sử dụng màng lọc cũng cần đòi hỏi nước đầu vào có yêu cầu khá cao:
- Mục đích: Chống bào mòn bề mặt màng lọc, tăng hiệu suất lọc đồng thời tăng thời
gian thay lõi lọc khi giảm được nồng độ hàm lượng cặn, nghĩa là loại bỏ các tạp chất
tránh gây mau nghẹt màng trước khi vào màng lọc RO nhằm nâng cao tuổi thọ, đảm
bảo chất lượng đầu ra cũng như giảm chi phí đầu tư và bảo trì. VVì thể 1 số biện pháp
có thể áp dụng trước màng lọc RO như: oxi hóa, lắng, lọc thô, lọc than hoạt tính, làm
mềm, lọc tinh.

Lý do cần giảm cặn trước khi lọc RO:


Gần như tất cả hệ thống xử lý nước đều sử dụng hệ thống lọc màng thẩm thấu
ngược RO để loại bỏ các chất không tan.Sự hiện diện của các hạt mịn trong nước cấp
trong hệ thống RO có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng vì chúng quá nhỏ để có thể giữ
lại bởi hệ thống tiền xử lý thông thường.
Chức năng của màng RO là để giữ lại chất rắn hòa tan ở một mặt của màng và
cho phép các phân tử nước thấm qua phía bên kia. Bị giữ lại, hạt keo dần lớn
hơn.Những hạt lơ lửng không tan có xu hướng bám trên bề mặt và tạo keo trong quá
trình đó gây hại cho màng.
Kết quả là sự gia tăng áp lực, giảm lưu lượng và ảnh hưởng thấm xuyên. Màng
xoắn và màng sợi rỗng dễ bị tổn thương, làm sạch thường rất khó.
Chỉ số mật độ bùn SDI là chỉ số để kiểm tra thực nghiệm để đo độ tắc nghẽn của màng
lọc hoặc màng RO.
Chỉ số SDI < 5
TDS < 5 mg/L

15. Áp suất bơm đủ để đáp ứng cấp liệu cho hệ lọc RO là bao nhiêu? Loại bơm
cấp liệu cho lọc RO là bơm gì? Đề xuất các nhãn hàng hiện nay đang có tại Việt
Nam?

Màng lọc RO làm việc hiệu suất cao nhất khi áp lực nước đầu vào của màng
đạt 50 PSI – 80 PSI. Vì vậy, cần lưu ý đảm bảo áp lực nước đầu vào của màng luôn ở
mức này. Bên cạnh đó, áp lực nguồn nước đầu vào của hệ thống phải từ 5 PSI trở lên,
van áp thấp mở để máy hoạt động ổn định.
Hệ thống máy bơm trong máy lọc nước công nghiệp RO là hết sức quan trọng,
có thể có nhiều máy bơm lắp đặt ở nhiều vị trí khác nhau và chức năng khác nhau
như:
- Máy bơm nước nguồn đầu vào téc nước nguồn hay sử dụng là bơm ly tâm trục
ngang đầu gang hoặc bơm ly tâm trục ngang đầu inox hay bơm ly tâm trục ngang đa
tầng cánh
- Máy bơm sử dụng cho hệ thống lọc thô, lọc tổng 3 cột thường sử dụng là các
bơm ly tâm trục đứng bù áp
- Máy bơm cho hệ thống lọc RO
- Máy bơm nước tinh khiết vào hệ thống chiết rót
Các nhãn hàng hiện nay đang có tại Việt Nam:

Máy bơm ly tâm trục ngang Grundfos

Máy bơm nước đa tầng cánh Ewara

Máy bơm nước đa tầng cánh Ewara

Máy bơm nước ly tâm Pedrollo


PLURIJETm

Máy bơm nước ly tâm Stac


Máy bơm nước ly tâm đầu Inox Ebara

Máy bơm nước ly tâm đa tầng cánh APP MTS

16. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc? Động lực lọc là gì? Tương ứng với
động lực lọc này thì có bao nhiêu kiểu lọc? TMP có góp phần trong động lực lọc
hay không? TMP khác gì so với áp lực cấp liệu vào màng?
Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc
- Nhiệt độ và độ nhớt: tốc độ lọc tỉ lệ nghịch với độ nhớt của dung dịch, nhiệt độ
tăng thì tốc độ lọc cũng tăng do độ nhớt của dung dịch giảm.
- Áp suất: tốc độ lọc luôn tỉ lệ thuận với độ chênh lệch áp suất giữa hai bên màng
lọc.
- Vật liệu lọc: mỗi loại vật liệu lọc khác nhau sẽ cho hiệu quả lọc khác nhau.
- Diện tích màng lọc: tốc độ lọc tỉ lệ thuận với diện tích màng lọc. Mặt khác,
diện tích màng lọc càng nhỏ thì lượng tạp đọng lại càng nhiều làm tăng độ dày
của màng, và vì thế sự tăng tốc độ lọc theo thời gian càng nhanh.
- Hệ số thấm của màng: Hệ số thấm của màng lọc có mối liên hệ với hai thông
số là độ xốp và diện tích bề mặt màng, trong đó độ xốp của màng có ảnh hưởng
nhiều. Trong quá trình lọc độ xốp của màng lọc sẽ giảm dần theo thời gian lọc
do tạp chất bịt kín dần dần các lỗ mao quản.
TMP là giá trị tổn thất áp lực qua màng – tên đầy đủ là Trans Membrane
Pressure. TPM có ảnh hưởng đến độc lực lọc, áp lực lọc sẽ giảm khi chỉ số TMP cao,
làm hiệu quả lọc không cao.
TPM - tổn thất áp lực qua màng và áp lực cấp liệu vào màng là hai giá trị thể
hiện khả năng lưu thông nước qua màng của lọc RO. Áp lực cấp liệu là áp lực đầu vào
của nguồn, tổn thất áp lực là giá trị mất đi khi qua màng lọc, máy lọc RO có thể hoạt
động khi áp lực cấp liệu lớn hơn TPM.
17. Sử dụng NaOCl để xử lý NH4+. Sau xử lý thì hàm lượng NH4+ giảm. Giải thích
lí do tại sao khi sử dụng nước rửa lọc thì NH4+ lại tăng lên trong bể trữ nước?

Amoni gây cản trở trong công nghệ xử lý nước cấp: làm giảm tác dụng của clo, giảm
hiệu quả khử trùng nước. Amoni cùng với các chất vi lượng trong nước (hợp chất hữu
cơ, phốt pho, sắt, mangan…) sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển, gây ảnh hưởng
tới chất lượng nước sau xử lý. Nước có thể bị đục, đóng cặn trong hệ thống dẫn, chứa
nước. Nước bị xuống cấp, làm giảm các yếu tố cảm quan ( NH4+) là nguồn dinh
dưỡng để rêu tảo phát triển, vi sinh vật phát triển trong đường ống gây ăn mòn, rò rỉ
và mất mỹ quan).
Tại bể, các ion NH4+ hòa tan được giữ lại và thay thế bằng ion Na+. Điều kiện để áp
dụng phương pháp này là phải giữ pH dao động từ 4.0 tới 8.0. Khi pH không đạt được
điều kiện trên hiệu quả xử lý sẽ không đảm bảo, thậm chí là không hiệu quả. Nếu pH
nhỏ hơn 4.0 hạt lọc cationit sẽ giữ lại cả hạt H+. Nếu pH lớn hơn 8.0 ion NH4+ sẽ
chuyển hóa NH3 và hạt cationit không có tác dụng với NH3.
Do đó, có thể thấy tại bể trữ nước không đảm bảo pH và do các yếu tố ngoài cảnh.
1. Cơ chế keo tụ tạo bông
- Nén lớp điện tích kép: Do lớp khuếch tán bị nén bởi các ion mang điện tích trái dấu
với chất keo nên giảm điện thế bề mặt. Hiệu quả keo tụ tăng theo hóa trị ion
tuân theo quy tắc Schulze–Hardy.
Nồng độ chất keo tụ tới hạn 1/(điện tích)6
Na+ : Ca2+ : Al3+ = 100 : 1.6 : 0.14
- Hấp phụ và trung hoà điện tích: Do sự giảm điện tích bề mặt của các hạt do sự thay
đổi pH của nước hoặc sự hấp phụ của các loại chất keo tụ tích điện dư thừa bằng
cách đảo ngược điện tích của sols từ âm sang dương. Trong trường hợp này, hiệu
ứng hóa học nhiều hơn quan trọng hơn hiệu ứng tĩnh điện.
- Kết dính và cùng lắng: Trong tình huống này, chất keo tụ được kết tủa nhanh chóng,
bông cặn được hình thành và tương tác xảy ra với các chất keo. Đó là cái bẫy của
điện thế zeta “thấp” keo với một kết tủa với, có lẽ, một điện tích ròng bằng không.
đây là chính cơ chế trong kế hoạch xử lý nước.
- Hấp phụ và tạo liên kết bắt cầu: Lý thuyết "cầu nối" đã được đề xuất để giải thích
cho sự mất ổn định của chất keo hệ thống bằng các polyme hữu cơ có trọng lượng
phân tử cao làm chất keo tụ hoặc hỗ trợ để sự đông lại. Sự hấp phụ của polyme trên
các vị trí cụ thể của chất keo đóng vai trò vai trò quan trọng trong lý thuyết “bắc
cầu”.
2. Cơ chế lọc
Lọc chậm
- Ngăn giữ cơ giới: dựa trên tác dụng lọc màng mỏng ở bề mặt lớp vật liệu lọc. Đây là
cơ chế chính và cũng là một trong những điểm yếu của lọc cát chậm
- Phân hủy sinh học: do màng nhầy vi sinh vật schmutzdecke phát triển ở bề mặt lớp
vật liệu lọc có tác dụng như một lớp lưới chặn. Hơn nữa, hoạt tính sinh học vẫn còn
tác dụng ở độ sâu đến 0,4 m cũng góp phần làm tăng hiệu quả lọc.
Lọc nhanh
Ngăn giữ cơ giới: bao gồm nhiều cơ chế kết hợp với nhau
- Cơ chế sàng giữ: khi tỉ số giữa d hạt lơ lửng/ d hạt vật liệu lọc > 0.2
- Cơ chế lắng đọng: khi đường kính hạt lơ lửng là tương đối lớn
- Cơ chế khuếch tán: khi đường kính hạt lơ lửng nhỏ hơn 1 microm
Hấp phụ bề mặt: rất quan trọng và chỉ có tác dụng khi các chất bẩn đã được đưa vào
sát bề mặt hạt vật liệu nhờ cơ chế được nêu trên
3. Cơ chế khử trùng
- Phá hủy hoặc làm suy giảm tổ chức cầu trúc tế bào
- Làm cản trở quá trình trao đổi chất và năng lượng
- Làm cản trở quá trình sinh tổng hợp và phát triển
Quá trình khử trùng chính là sự kết hợp của ba cơ chế này, tùy thuộc vào tác nhân
khử trùng sử dụng và dạng vi sinh trong nước. Trong xử lý nước cấp, khả năng oxy
hóa các phân tử sinh học và khả năng khuếch tán qua thành tế bào là cần thiết cho
bất kì một tác nhân khử trùng hiêu quả nào.
Khử trùng bằng clo
Liều lượng clo = Nhu cầu clo + Dư lượng clo
Liều lượng clo: tổng lượng clo phải được thêm vào để đạt được lượng clocòn lại
mong muốn trong quá trình khử trùng.
Nhu cầu clo: lượng clo cần thiết để hoàn thành phản ứngvới tất cả các chất khử và
hợp chất hữu cơ có trong nước.
Điểm dừng clo hóa: quá trình thêm clo vào nước cho đến khi “khốicầu” đã được thỏa
mãn. Điểm dừng là điều kiện mà nhu cầu có đã được đáp ứng và bất kỳ lượng clo bổ
sung nào được bơm vào sẽ hiển thị dưới dạng dư lượng clo tự do.
Ưu điểm của việc khử trùng nước bằng clo
Sử dụng clo để khử trùng nước là phương pháp sở hữu nhiều ưu điểm. Có thể kể đến
như:
- Chi phí tiết kiệm so với nhiều phương pháp khử trùng khác.
- Clo có hiệu quả khử trùng tốt với hầu hết các loại vi khuẩn tồn tại trong nước.
- Lượng clo có thể tồn dư để tránh vi khuẩn xâm nhập trở lại.
- Quá trình khử trùng đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi.
- Không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nếu sử dụng ở một mức độ phù hợp.
Nhược điểm của việc xử lý nước bằng clo
Bên cạnh những ưu điểm thì phương pháp khử trùng nước bằng clo cũng tồn tại
những nhược điểm như sau:
- Lượng khí Clo sục vào nước còn dư sẽ gây mùi nồng rất khó chịu.
- Clo dư đủ lớn có thể tác dụng với một số chất hữu cơ và tạo ra các chất gây ung
thư.
- Nước chứa clo dư dễ gây khô da, ngứa ngáy hay viêm da.
- Uống nước chứa clo dư sẽ gây suy giảm hệ miễn dịch.
- Clo nếu vượt mức an toàn thì có thể khiến người sử dụng bị ngộ độc.
Khử trùng bằng tia UV:
Khử trùng bằng tia UV là một phương pháp vật lý nên hầu như không tạo ra các hợp
chất trung gian của quá trình khử trùng. Sau khi khử trùng bằng tia UV, có thể kết
hợp với clorine hoặc cloramine tạo nên các dư lượng trên mạng lưới. Kết quả nghiên
cứu cũng cho thấy tia UV khử trùng ở giai đoạn trước không ảnh hưởng đến sự hình
thành hợp chất trung gian ở giai đoạn sau.
Ưu điểm: Tia UV có hiệu quả khử trùng đối với vi khuẩn và virut ở liều lượng thấp,
khoảng từ 50 – 100 mW.s/cm2
Nhược điểm: chi phí vận hành cao, hiệu quả dễ bị giảm thấp
BÀI TẬP TRAO ĐỔI ION

You might also like