You are on page 1of 24

Phương pháp giáo dục nghề nghiệp dựa

trên phương pháp Học theo dự án

Prof. / Ph.D.
Baek Jeom Seok

Korea Polytechnics
Contents

1. Định nghĩa Học theo dự án


2. Quy trình của Học theo dự án

TVET Workshop at NSG


Định nghĩa của PBL

TVET Workshop at NSG


PBL là gì

Học tập dựa vào vấn đề Học tập theo dự án


Problem-Based Learning Project-Based Learning

PBL

* Origins : John Dewey &


William Kilpatrick
TVET Workshop at NSG
Phân biệt Học theo vấn đề và Học theo dự án

Học theo vấn đề

Thời gian ngắn hơn

có thể kết thúc bằng sản phẩm hoặc giải pháp đề xuất

Thông thường trong phạm vi một môn học hoặc phối hợp nhiều môn trong
chương trình

Tập trung vào tình huống hoặc các giả định “nếu như”

Thực hiện theo các bước truyền thống và cấu trúc rõ ràng

Tập trung vào các câu hỏi mở và hoạt động

Học sinh là trung tâm, giáo viên hỗ trợ và hướng dẫn

Dựa trên thẩm vấn và nghiên cứu * Source : tagtoolkit.weebly.com/problem--projects-based-learning.html

TVET Workshop at NSG


Phân biệt Học theo vấn đề và Học theo dự án

Học dựa trên dự án

thường thời gian kéo dài

thường kết thúc bằng một sản phẩm

kết hợp nhiều môn học

thường tập trung vào vấn đề thực tế

các giai đoạn hoặc các bước ít theo một cấu trúc nhất định

phát triển các kĩ năng cần thiết của thế kỉ 21

phức tạp và đa chiều

* Source : tagtoolkit.weebly.com/problem--projects-based-learning.html

TVET Workshop at NSG


Điểm giống và khác nhau giữa học theo dự án và học theo
vấn đề
Điểm giống
- Tập trung vào một câu hỏi mở hoặc nhiệm vụ
- cung cấp khả năng áp dung thực tế kiến thức và kĩ năng
- phát triển kĩ năng cần thiết của thế kỉ 21
- Cần nhiều thời gian và phức tạp hơn so với bài học hoặc các bài tập truyền thống
Học theo dự án Học theo vấn đề
Thường trong một môn học hoặc có thể kết hợp nhiều
Thường phối hợp nhiều môn học
môn học
Có thể kéo dài thời gian nhiều tuần hoặc nhiều tháng Thường thời gian ngắn nhưng cũng có thể kéo dài
Thực hiện theo các bước chung, có nhiều tên gọi khác
Tuân theo các bước cụ thể và truyền thống
nhau
Có thể là sản phẩm hữu hình hoặc một giải pháp đề
bao gồm tạo ra một sản phẩm hoặc một buổi biểu
xuất được thể hiện bằng văn bản hoặc trong một bài
diễn
thuyết trình
có thể sử dung tình huống nhưng thường liên quan Thường sử dung các trường hợp điển hình hoặc tình
hoàn toàn đến nhiệm vụ và bối cảnh thực tế huống hư cấu như “một vấn đề không cụ thể”

TVET Workshop at NSG


Học theo vấn đề và Học theo dự án

Problem Project
Based Based
Learning Learning

TVET Workshop at NSG


8 Yếu tố cơ bản của học theo dự án

1. Nội dung chính


2. Kiến thức cần biết
3. Câu hỏi định hướng
4. Quyền và lựa chọn của học sinh
5. Các kĩ năng của thế kỉ 21
6. Nghiên cứu sâu
7. Phê bình và sửa đổi
8. Khán giả đại chúng

TVET Workshop at NSG


2. Quy trình của Học theo dự án

TVET Workshop at NSG


Common Process of PBL
(Quy trình phổ biến của học dựa trên dự án)
1 2 3 4
Học theo Trình Khám
Giải quyết Trình bày và
dự án bày phá các Doing
vấn đề
nhỏ giải pháp đánh giá
vấn đề
vấn đề

+ Các hoạt động • Hiểu vấn đề • Thu thập thông + Lựa chọn giải • Chuẩn bị bài • Lựa chọn
kích thích động lực • Đặt ra mục tiêu tin pháp tốt nhất thuyết trình theo tình
của người học học tập • Chia sẻ thông + Hoàn thành • Trình bày bài huống công
+ Hiểu về học theo • Lập kế hoạch tin dự án thuyết trình việc
dự án thực hiện nhiệm • Phân tích • Đánh giá quá
vụ thông tin trình và kết quả
• Lhảo luận về học tập
giải pháp vấn • Viết nhật kí suy
đề tưởng

TVET Workshop at NSG


Chu trình tiêu biểu của học qua dự án

Xây dung nền tảng (building background):


- kết nối ý tưởng dự án với chương trình học của
Alberta, tạo các tiêu chí
- khởi động dự án
- Dạy trước nếu cần
- Tạo câu hỏi định hướng và kế hoạch dự án
Nghiên cứu (investigate):
- tìm và đánh giá thông tin
- tổ chức, sắp xếp thông tin
- thực hiện nháp sản phẩm, màn trình diễn hoặc dịch
vụ
Trình bày (present):
- Luyện tập và xem xét lại
- Trình bày tới đối tượng thực tế
- Suy tưởng
* Source : Regional Learning Consortium, Project Based Learning Guide

TVET Workshop at NSG


Đơn vị bài học truyền thống và đơn vị bài học theo dự án

Đơn vị bài học truyền thống với dự án cuối kì

thuyết giảng → hoạt động → bài kiểm tra nhỏ → thuyết giảng → hoạt động → bài kiểm tra nhỏ→ ôn tập → thi → dự án

Đơn vị bài học qua dự án * BIE : Buck Institute for Education

Khởi động Sáng


hoạt
dự án, hoạt động, Mô tạo, Tự
động dẫn phỏng,

Đối chuẩn
hội thảo, phản hồi đánh

Đối chuẩn
thảo luận,
nhập và ý kiến,

Trình bày
thuyết làm mẫu, giá
công cụ giảng, giải thích, thi quá
đánh giá, bài tập, phỏng công,
ghi
trình
nghiện vấn, bài
cung cấp học
cứu, thí kiểm tra chép,
kiến thức nhỏ chuẩn tập
nghiệm
cần thiết và bị, nháp
các bước
Scaffolding “hỗ trợ”/đánh giá việc học của người học/tương tác và huấn luyện sinh viên
tiếp theo
* Source : sites.google.com/a/wcpss.net/opl-sites/

TVET Workshop at NSG


Phương thức đánh giá của học qua
dự án
Rubrics (đánh giá theo tiêu chí) là công cụ đánh giá, hướng
dẫn giúp người đánh giá đưa ra những đánh giá nhất quán
và đáng tin cậy về chất lượng công việc của người học.
Bảng đánh giá theo tiêu chí bao gồm :
- Tiêu chí đánh giá – các yếu tố mà người đánh giá sẽ xem
xét khi đánh giá một công việc (như chất lượng của luận
điểm, nghiên cứu, các khía cạnh kĩ thuật, v.v.)
- Các cấp độ hiệu suất (thang đánh giá) – các tiêu chí chuẩn
hoặc như mô tả điểm của đại học Southern Cross (Úc) áp
dung cho bài đánh giá (ví dụ: Xuất sắc, Khá, Giỏi, Trung bình,
không qua để làm các đơn vị xếp loại)
- Các mô tả – hướng dẫn chi tiết và cụ thể về các cấp độ
hiệu suất của mỗi tiêu chí
Phần cái hình: Cột (các cấp độ hiệu suất), các hang (tiêu chí
được đánh giá với trọng lượng), các mô tả (chỉ dẫn chi tiết * SCU : Southern Cross University
cho mỗi hiệu suất cho tiêu chí)

TVET Workshop at NSG


Ví dụ về đánh giá theo tiêu chí cho PBL

Tiêu chí 4 3 2 1
Well-rehearsed with smooth Rehearsed with fairly smooth Delivery not smooth, but able Delivery not smooth and
Trình bày delivery that holds audience delivery that holds audience to maintain interest of the audience attention often lost.
attention. attention most of the time. audience most of the time.
The workload is divided and The workload is divided and The workload was divided, but The workload was not divided
shared equally by all team shared fairly by all team one person in the group is OR several people in the group
Lượng công members. members, though workloads viewed as not doing his/her fair are viewed as not doing their
việc may vary from person to share of the work. fair share of the work.
person.
Covers topic in-depth with Includes essential knowledge a Includes essential information a Content is minimal OR there
details and examples. Subject bout the topic. Subject bout the topic but there are 1-2 are several factual errors.
Nội dung knowledge is excellent. knowledge appears to be good. factual errors.

All permissions to use graphics All permissions to use graphics Most permissions to use Permissions were not requested
"borrowed" from web pages or \"borrowed\" from web pages graphics \"borrowed\" from for several graphics "borrowed"
scanned from books have been or scanned from books have be web pages or scanned from from web pages or scanned
Quyền hành
requested, received, printed and en requested and received. books have been requested from books.
saved for future reference. and received.
Product shows a large amount Product shows some original Uses other people\'s ideas Uses other people\'s ideas, but
Tính nguyên of original thought. Ideas are thought. Work shows new ideas (giving them credit), but there does not give them credit.
bản creative and inventive. and insights. is little evidence of original
thinking.
No misspellings or grammatical Three or fewer misspellings and Four misspellings and/or More than 4 errors in spelling
Kỹ thuật errors. /or mechanical errors. grammatical errors. or grammar.

TVET Workshop at NSG


Nhật ký suy tưởng

Nhật ký suy tưởng là một bản báo cáo


viết tóm tắt việc phản ánh sâu sắc của
một người về một chủ đề hoặc một môn
học cụ thể, đặc biệt là đối với người học

TVET Workshop at NSG


Mẫu nhật ký suy tưởng

1.Mô tả: Chuyện gì đã diễn ra?


2.Cảm nhận: Bạn nghĩ gì và cảm
nhận như thế nào?
3.Đánh giá: Điều gì tốt và xấu
trong những trải nghiệm đó?
4.Phân tích: Bạn có thể hiểu ra
điều gì từ tình hình này không?
5.Kết luận: Bạn có thể làm điều gì
khác?

* Source : www.slidesalad.com

TVET Workshop at NSG


Bản mẫu của nhật ký suy tưởng
Student Reflective Journal
1. Mô tả ngắn gọn các hoạt động hoặc trải nghiệm trong học tập…
I did …
2. Cảm xúc nào nảy sinh trong bạn trước và sau hoạt động hoặc trải nghiệm học tập
I felt …
3. Trong việc đánh giá hoạt động học tập hoặc trải nghiệm học tập, điều gì tốt hoặc xấu?

4. Trong quá trình phân tích và hiểu được hoạt động học tập này, bạn đã học được điều gì?

5. Khi suy ngẫm, từ hoạt động học tập hoặc trải nghiệm học tập này, bạn đã học được điều gì? (kĩ năng, kiến thức, thái độ chuyên
nghiệp, và các yếu tố khác)
5.1. Làm thế nào việc học này có thể ảnh hưởng đến thực hành nghề nghiệp của tôi và phân phối các dịch vụ của tôi đến
khách hàng?
5.2. Liệu hoạt động học này có làm nổi bật bất kì lĩnh vực cần phát triển và nhu cầu học mới nào cho tôi không?

6. Kế hoạch hành động của tôi từ những trải nghiệm đó là

Mục tiêu Hoạt động học tập để đạt được mục tiêu Mốc thời gian

Tôi, người kí tên dưới đây, xác nhận rằng tôi đã hoàn tất bản báo cáo suy tưởng cá nhân.
Ngày 17/3/2022
Ký tên: Laurentius Baek

TVET Workshop at NSG


Tiêu chí đánh giá nhật ký suy tưởng
Level 2: Thoughtful
Level 1: Habitual Action – Hành động theo thói quen
Action or Introspection
(non-reflective – không mang tính suy ngẫm)
Learning Hành động hoặc tự nội quan sâu sắc
Outcome – Kết quả đầu ra Superficial description writing approach without reflection or Elaborated descriptive writing approach
(Criterion – Tiêu chí) introspection reflection
Phương pháp viết mô tả không nghiêm túc không có sự suy ngẫm và tự Phương pháp viết mô tả phong phú và ấn
nội quan
Description of the event/s, Description is at a very superficial level. Poor choice of event with no Limited description and poor choice of
appropriateness of choice (25%) scope for reflection and exploration of feelings. reflection and
Mô tả sự kiện, lựa chọn phù hợp (25%) Mô tả ở mức độ hời hợt. Lựa chọn sự kiện kém dẫn đến không phản exploration of feelings.
ánh và khám phá cảm xúc nhiều. Mô tả hạn chế và sự lựa chọn sự kiện ké
khám phá cảm xúc còn hạn chế
Analysis and Meaning No attempt at analysis or Little or unclear analysis or
Making (25%) meaning making. Meaning making.
Phân tích và xây dựng ý nghĩa (25%) Không thể hiện sự cố gắng trong phân tích hoặc xây dựng ý nghĩa Phân tích hoặc xây dựng ý nghĩa ít hoặc
Attending to Emotions and Little or no recognition or attention to Recognizes but does not explore or
Lessons learnt (25%) emotions. attend to emotions.
Chú ý đến cảm xúc và bài học rút ra (25%) Ít hoặc không có sự nhận thức hoặc chú ý đến cảm xúc Nhận diện được nhưng không thăm dò h
Changing Attitudes and No appreciation for future Brief mention of potential to
Application for future application. change future practice.
practice (25%) Không có sự đánh giá cao cho việc ứng dụng tương lai Đề cập ngắn gọn đến khả năng thay đổi t
Thay đổi thái độ và ứng dụng cho tương lai (25%)
Bình luận:
1. Đánh giá tổng thể:
2. Ưu điểm:
3. Hạn chế/Các suy xét (cho tương lai):
Ghi chú quan trọng:
Nếu bạn nghĩ rằng những hành động sau sẽ hữu ích trong việc tối đa hoá sự hiểu biết và học hỏi của bạn, vui long thực hiện càng sớm càng tốt:
1. Yêu cầu các buổi phản hồi bằng lời để nhận được sự hỗ trợ các phản hồi đã nhận. Email:
Tận dụng cơ hội tham gia vào đánh giá của đồng nghiệp và thảo luận đến phản hồi đã nhận

TVET Workshop at NSG


4 nguyên tắc thiết kế chính

Trải nghiệm Tích hợp sâu


đích thực và rộng với nội
có mục đích dung môn
học

Các mối quan Dạy học và


hệ có ý nghĩa đánh giá dực
và hỗ trợ lẫn trên thực
nhau chứng

TVET Workshop at NSG


Ví dụ của PBL

Thiết độ tàu
đổ bộ sao
hoả Johnny Devine, một giáo viên giỏi
môn vật lý của chương trình nâng
cao, cho học sinh tham gia dự án để
trả lời câu hỏi “Làm thế nào để bạn
có thể thành công đặt chân lên sao
Hoả?”
* AP : Advanced Placement

TVET Workshop at NSG


Ví dụ về PBL tiếp theo

TVET Workshop at NSG


Lợi ích của PBL

Kỹ năng học tập của Thế kỷ 21


1
Học sinh tham gia nhiều hơn

2
Học sinh được làm trung tâm nhiều hơn
Tư duy Sáng Cộng Giao
phản tạo tác tiếp
3
Liên quan đến trải nghiệm thực tế biện

4
Phát triển kĩ năng thế kỉ 21

TVET Workshop at NSG


Chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ giáo dục và đào tạo tốt nhất để đối mặt với
Cách mạng công nghiệp 4.0

TVET Workshop at NSG


Korea Polytechnics

You might also like