You are on page 1of 57

THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ - EE2130

TS. Trần Thị Anh Xuân


Khoa Tự động hóa
Trường Điện – Điện tử – HUST

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


1
Tài liệu tham khảo
• Sách giáo trình:
– Lương Ngọc Hải, Nguyễn Trinh Đường, Lê Hải Sâm, Nguyễn
Quốc Cường, Trần Văn Tuấn, Điện tử số, Nhà xuất bản Giáo
dục, 2008
• Bài giảng
• Internet

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


2
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Hệ thống số
• Hệ thống số (Digital System)
– Là tổ hợp các thiết bị được thiết kế để xử lý các thông tin
logic hoặc các số lượng vật lý dưới dạng số
– VD: Máy tính, máy vi tính, các thiết bị hình ảnh/âm thanh số,
hệ thống điện thoại,…
• Hệ thống tương tự (Analog System)
– Là tổ hợp các thiết bị xử lý các số lượng vật lý ở dạng tương
tự
– VD: Hệ thống âm ly, ghi băng từ,…

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


3
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Tín hiệu số

• Số nhị phân n bit  biểu diễn 2n thông tin

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


4
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Ưu điểm của tín hiệu số

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


5
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Hệ đếm

Decimal

Binary

Octave

Hexa-
Decimal

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


6
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Hệ đếm

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


7
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Hệ đếm: Các hệ đếm khác  thập phân

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


8
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Hệ đếm: Hệ thập phân  Hệ đếm khác

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


9
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Hệ đếm: Hệ Octave/Hexa  Hệ nhị phân

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


10
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Hệ đếm: Hệ nhị phân  Hệ Octave/Hexa

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


11
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Phép cộng hai số cùng hệ đếm cơ số
• Nguyên tắc: “Cộng có nhớ”
– Cộng lần lượt 2 số hạng cùng trọng số của hai toán hạng, kể
tử số hạng có trọng số nhỏ nhất trở lên
– Cộng có nhớ (C) mang sang với cặp số hạng có trọng số cao
hơn liền kề
A = an-1an-2…a1a0
+
B = bn-1bn-2…b1b0

• Cộng hai số hạng có cùng trọng số ak, bk: sk = ak + bk + ck-1


– Nếu sk >= r thì sk = (ak + bk + ck-1) – r ; và số nhớ ck = 1
– Nếu sk < r thì sk = ak + bk + ck-1; và số nhớ ck = 0

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


12
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Phép cộng hai số cùng hệ đếm cơ số
• Nguyên tắc: Cộng có nhớ
• VD: Cộng 2 số nhị phân 1 bit

A B A+B C
0 0 0 0
0 1 1 0
1 0 1 0
1 1 0 1

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


13
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Phép trừ hai số cùng hệ đếm cơ số
• Nguyên tắc: “trừ, có vay”
– Trừ lần lượt hai số hạng cùng trọn số của hai toán hạng, kể
tử số hạng có trọng số nhỏ nhất dần trở lên

- A = an-1an-2…a1a0
B = bn-1bn-2…b1b0

• Khi trừ hai số hạng ak, bk:


– Nếu ak < (bk + ck-1) thì dk = (ak + r) – (bk + ck-1); và ck = 1
– Nếu ak >= (bk + ck-1) thì dk = ak – (bk + ck-1); và ck = 0

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


14
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Phép trừ hai số cùng hệ đếm cơ số
• Nguyên tắc: Trừ có vay
• VD: Trừ 2 số nhị phân 1 bit

A B A-B C
0 0 0 0
0 1 1 1
1 0 1 0
1 1 0 0

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


15
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Phép nhân hai số nhị phân không dấu

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


16
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Phép chia hai số nhị phân không dấu

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


17
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Số nhị phân có dấu
• Một số khái niệm:

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


18
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Số nhị phân có dấu
• Một số khái niệm:

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


19
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Số nhị phân có dấu

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


20
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Số nhị phân có dấu

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


21
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Số nhị phân có dấu
• Phép cộng:
– Thực hiện phép cộng như cộng hai số nhị phân thông
thường, kể cả bit dấu
• Phép trừ:
– A – B = A + bù 2(B)

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


22
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Số nhị phân có dấu
• Tràn số (Overflow):
– Kết quả phép tính nằm ngoài giá trị hiển thị của số nhị phân
có dấu tương ứng
– Với các phép toán mà các số có dấu biểu diễn theo mã bù 2
 có thể kiểm tra SIGN để phát hiện Overflow
• (+) + (+)  (-)
• (-) + (-)  (+)

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


23
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mã hóa
• Mã: là một quy tắc đặt ra để biểu diễn thông tin
• Mã hóa: khi một số, một từ, một ký hiệu được biểu diễn bởi
một nhóm các ký hiệu đặc biệt  gọi chúng được mã hóa
– Nhóm ký hiệu đặc biệt đó được gọi là mã
• Trong kỹ thuật số, mã nhị phân: là dạng mã thông dụng
– Mỗi từ mã: một dãy liên tiếp các số hạng 0/1 (bit)
– Một mã nhị phân n bit: có thể biểu diễn 2n thông tin
• Giải mã: ngược lại của quá trình mã hóa

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


24
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mã hóa – Mã ASCII
• ASCII (American Standard Code for Information Interchange)
• Là một mã nhị phân 7 bit:
– Là mã thông dụng để xử lý trong văn bản
– Gồm 128 mã số: 128 ký tự-số
• Phân biệt chữ hoa và chữ thường
• Dùng làm chuẩn giữa:
– Bàn phím và máy tính
– Máy tính và màn hình
– Máy tính và máy in

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


25
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mã hóa – Mã ASCII
• Bảng mã ASCII tiêu chuẩn

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


26
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mã hóa – Mã BCD (Binary-Coded-Decimal)
• Thực chất là một hệ đếm thập phân:
– Các giá trị 0-9 của mỗi digit trong số thập phân được mã hóa
bằng số nhị phân 4 bit: tương ứng từ 0000 ÷ 1001
– Phân biệt mã BCD với số nhị phân: bằng cách thêm chữ BCD
ở cuối dãy nhị phân

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


27
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mã hóa – Mã BCD (Binary-Coded-Decimal)
• Chuyển đổi giữa số BCD và số thập phân: dễ dàng
– Chuyển từ số thập phân  mã BCD: mỗi digit của số thập
phân chuyển thành nhóm số nhị phân 4 bit của mã BCD
– Chuyển từ mã BCD  số thập phân:
• Bắt đầu từ dấu “.” (phân biệt phần nguyên và phần lẻ của số
BCD)  đi ngược về hai phía  nhóm từng nhóm 4 bit
• Mỗi nhóm sẽ chỉ giá trị một digit của số thập phân

• Ví dụ 1: 194110 = 0001 1001 0100 0001BCD

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


28
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mã hóa – Mã BCD
• Có 2 dạng số BCD:
– Tùy thuộc vào cách lưu giữ mỗi số BCD trong các phần tử
nhớ (thanh ghi, ô nhớ)
– Số BCD dạng nén (packed BCD form):
• Hai chữ số liền kề của số BCD được lưu giữ trong phần tử nhớ
có độ dài 1 byte
– Số BCD dạng không nén (unpacked BCD form):
• Mỗi chữ số BCD được lưu giữ trong 1 byte nhớ

– Ví dụ 1: 3610 = (00110110)BCD nén


3610 = (00000011 00000110)BCD không nén

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


29
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mã hóa – Mã BCD
• Cộng số BCD:
– Thực hiện phép cộng của hai số nhị phân  Cộng từng số
hạng của số BCD (bắt đầu từ phía LSB):
• Kết quả cần hiệu chỉnh nếu xuất hiện 1 trong 2 trường hợp:
– Khi kết quả của phép cộng là một số không phải là số BCD
– Khi kết quả của phép cộng là một số BCD nhưng lại xuất
hiện số nhớ bằng 1
 Phải hiệu chỉnh kết quả bằng cách cộng kết quả với 6
(0110) ở từng vị trí đó  Thực hiện phép cộng của hai số nhị
phân

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


30
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• Gồm những linh kiện:
– chủ yếu là các khóa đóng/mở, ghép nối với nhau  thực hiện
những quan hệ logic cho trước
• Dưới dạng mạch tích hợp IC (Intergrated Circuit)

• Mức logic (mạch logic điện):


– Dải điện áp mang thông tin về hai giá trị của biến logic
– Có 2 mức logic:
• Mức cao: UHmin ≤ mức cao H ≤ UHmax
• Mức thấp: ULmin ≤ mức thấp L ≤ Ulmax
– Mạch logic dương:
• Mức thấp L đặc trưng cho giá trị 0 logic (L  0)
• Mức cao H đặc trưng cho giá trị 1 logic (H  1)
– Trần
Mạch logic
Thị Anh Xuânâm: (L– 
– SEEE 1; H 
HUST 0)
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
31
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• Biến logic: là 1 đại lượng có thể biểu diễn bằng 1 ký hiệu
nào đó
– về mặt giá trị chỉ lấy giá trị 0 hoặc 1; đặc trưng cho hai trạng
thái đối kháng của một hiện tượng
• Hàm logic: là biểu diễn của nhóm các biến logic, liên hệ với nhau
thông qua các phép toán logic
– về mặt giá trị: chỉ lấy 2 giá trị 0 hoặc 1
• Bài toán logic:
– Dữ liệu vào và các đáp ứng của bài toán (dữ liệu ra) đều chỉ
có thể ở một trong hai trạng thái đối kháng nhau: đúng/sai,
nóng/lạnh,…

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


32
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• 3 phép tính logic cơ bản:
– Phép tính hội: phép VÀ – “AND”
– Phép tuyển: phép HOẶC – “OR”
– Phép phủ định: phép ĐẢO – “NOT”

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


33
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• 3 cổng (phần tử) logic cơ bản (hàm logic cơ bản):
– Cổng (phần tử) VÀ “AND”:
• Chức năng: thực hiện phép toán logic hội
• Đầu ra chỉ có mức logic 1 khi tất cả đầu vào có mức logic 1
– Ví dụ: Cổng VÀ 2 đầu vào:
• Ký hiệu:

• Biểu thức đại số: Q(A,B) = A.B


• Bảng chân lý: A B Q
0 0 0
0 1 0
1 0 0

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST


1 1
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
1
34
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• IC 7408: 4 cổng AND

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


35
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• 3 cổng (phần tử) logic cơ bản (hàm logic cơ bản):
– Cổng (phần tử) HOẶC “OR”:
• Chức năng: thực hiện phép toán logic tuyển
• Đầu ra chỉ có mức logic 0 khi tất cả đầu vào có mức logic 0
– Ví dụ: Cổng OR 2 đầu vào:
• Ký hiệu:

• Biểu thức đại số: Q(A,B) = A+B


• Bảng chân lý: A B Q
0 0 0
0 1 1
1 0 1

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST


1 1
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
1
36
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)

A Q
0 1
1 0

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


37
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)

A B Q
0 0 1
0 1 1
1 0 1

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST


1 1
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
0
38
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)

A B Q
0 0 1
0 1 0
1 0 0

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST


1 1
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
0
39
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)

A B Q
0 0 0
0 1 1
1 0 1

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST


1 1
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
0
40
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)

A B Q
0 0 1
0 1 0
1 0 0

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST


1 1
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
1
41
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• Các hàm logic phức tạp hơn được thiết lập từ các hàm logic
cơ bản và các hàm logic mở rộng
• Đại số Boole dùng để diễn tả mạch logic theo đại số:
– Là công cụ toán học để phân tích, thiết kế mạch logic
– Do George Boole sáng lập vào thế kỷ 19
– Các hằng, biến,và hàm chỉ nhận một trong hai giá trị: 0 hoặc 1
– Bản đồ Karnaugh giúp đơn giản biểu thức logic một cách hệ
thống

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


42
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Đại số Boole: Tính chất của các phép toán logic cơ bản
• Tính giao hoán:
A.B = B.A
A+B=B+A

• Tính kết hợp:


A.B.C = A.(B.C) = (A.B).C
A + B + C = A + (B + C) = (A + B) + C

• Tính phân phối:


A.(B+C) = A.B+A.C
A + (B.C) = (A+B).(A+C)

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


43
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Đại số Boole: Tính chất của các phép toán logic cơ bản
• Tính giao hoán:
A.B = B.A
A+B=B+A

• Tính kết hợp:


A.B.C = A.(B.C) = (A.B).C
A + B + C = A + (B + C) = (A + B) + C

• Tính phân phối:


A.(B+C) = A.B+A.C
A + B.C = (A+B).(A+C)

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


44
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Đại số Boole: Tính chất của các phép toán logic cơ bản

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


45
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• Nguyên tắc “đối ngẫu”: một đẳng thức logic sẽ vẫn còn
đúng khi ở hai vế, ta thay:
– Phép “+” bằng phép “.” và ngược lại
– Giá trị logic “0” bằng “1” và ngược lại
– Ví dụ:
A.(A + B) = A  A+(A.B) = A
A + 1 = 1  A.0 = 0
• Ứng dụng của các tính chất và định lý:
– Rút gọn biểu thức logic
– Chuyển dạng biểu thức logic:
• “tổng các tích” sang “tích các cổng”; và ngược lại

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


46
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Mạch logic (mạch số)
• Có 2 bài toán logic tổ hợp:
– Bài toán phân tích:
• Biết mạch logic  n/v: tìm các biểu thức logic mô tả quan hệ
giữa các biến vào và biến ra

– Bài toán tổng hợp/thiết kế:


• Biết yêu cầu ĐK của bài toán logic  n/v: phải xây dựng mạch
logic

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


47
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Tổng hợp/thiết kế mạch logic tổ hợp từ các cổng cơ bản
• Gồm các bước:
– Bước 1: Tìm biểu thức logic dạng chuẩn toàn phần
– Bước 2: Tối giản hàm chuẩn toàn phần
– Bước 3: Xây dựng mạch logic

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


48
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Tổng hợp/thiết kế mạch logic tổ hợp từ các cổng cơ bản
• Bước 1: Tìm biểu thức logic dạng chuẩn toàn phần
– Từ bảng chân lý  Tìm biểu thức, hoặc:
• Dạng “tuyển chuẩn toàn phần”
• Hoặc dạng “hội chuẩn toàn phần”

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


49
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Tổng hợp/thiết kế mạch logic tổ hợp từ các cổng cơ bản

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


50
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Tổng hợp/thiết kế mạch logic tổ hợp từ các cổng cơ bản

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


51
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Tổng hợp/thiết kế mạch logic tổ hợp từ các cổng cơ bản
• Bước 2: Tối giản hàm chuẩn toàn phần
– Dựa theo các tính chất và định lý trong đại số Boole
– Hoặc phương pháp bảng Karnaugh
• Bước 3: Xây dựng mạch logic
– Dùng các cổng logic cơ bản hoặc mở rộng để xây dựng mạch
logic theo dạng logic biểu thức logic tối giản nhất

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


52
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Bảng Karnaugh làm tối giản hóa hàm logic
• Phương pháp hàm Karnaugh cho quy tắc rút gọn hàm logic,
đảm bảo kết quả nhận được là tối giản
– Thuận tiện để tối giản các hàm logic từ 5 biến trở xuống
• Cách thành lập bảng Karnaugh:
– Để mô tả hàm n biến độc lập  bảng Karnaugh phải có 2n ô
– Đảm bảo quy tắc: gán tổ hợp giá trị các biến độc lập cho
từng ô, sao cho: cứ hai ô liền kề nhau thì chỉ có một biến là
khác nhau về giá trị
– Giá trị trong mỗi ô = giá trị hàm, tương ứng với tổ hợp giá trị
các biến độc lập gán cho ô đó

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


53
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Bảng Karnaugh làm tối giản hóa hàm logic
• Tối giản hóa hàm logic = bảng Karnaugh:
– Dạng Tổng các tích SOP (Sum of Products)
– Hoặc dạng Tích các tổng POS (Product of Sums)

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


54
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Bảng Karnaugh làm tối giản hóa hàm logic
• Biểu thức dạng tổng các tích SOP
– Thành lập vòng liên kết chứa 2k ô liền kề nhau và cùng có giá
trị 1 logic
• Một ô có thể tham gia nhiều vòng liên kết khác nhau
– Viết biểu thức logic cho mỗi vòng liên kết vừa thành lập = tích
của chỉ các biến độc lập có giá trị không thay đổi trong vòng
liên kết
• Các biến trong biểu thức là chính nó nếu giá trị của biến bằng 1;
hoặc dạng phủ định nếu biến bằng 0 logic
– Kết quả = tổng của các tích trên

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


55
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
Bảng Karnaugh làm tối giản hóa hàm logic
• Biểu thức dạng tích các tổng POS
– Thành lập vòng liên kết chứa 2k ô liền kề nhau và cùng có giá
trị 0 logic
• Một ô có thể tham gia nhiều vòng liên kết khác nhau
– Viết biểu thức logic cho mỗi vòng liên kết vừa thành lập = tổng
của chỉ các biến độc lập có giá trị không thay đổi trong vòng
liên kết
• Các biến trong biểu thức là chính nó nếu giá trị của biến bằng 0;
hoặc dạng phủ định nếu biến bằng 1 logic
– Kết quả = tích của các tổng trên

Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


56
Trần Thị Anh Xuân – SEEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
57

You might also like