You are on page 1of 50

THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ - EE2130

TS. Trần Thị Anh Xuân


BM. Kỹ Thuật Đo & THCN – Viện Điện

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


1
Tài liệu tham khảo
• Sách giáo trình:
– Lương Ngọc Hải, Nguyễn Trinh Đường, Lê Hải Sâm, Nguyễn
Quốc Cường, Trần Văn Tuấn, Điện tử số, Nhà xuất bản Giáo
dục, 2008
• Bài giảng
• …

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


2
Nhiệm vụ sinh viên
• EE2130: 3(3-0-1-6)
• Tham gia bài giảng trên lớp đầy đủ
• Thí nghiệm: phải đạt tất cả các bài thí nghiệm
• Đánh giá sinh viên:
– Giữa kỳ
– Cuối kỳ

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


3
NỘI DUNG
• Các kiến thức cơ sở
• Các họ mạch logic cơ bản
• Mạch logic tổ hợp
• Mạch logic dãy
• Mạch tạo xung
• Bộ nhớ bán dẫn, mạch biến đổi tín hiệu ADC/DAC

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


4
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.1. Hệ thống số
• Hệ thống số (Digital System)
– Là tổ hợp các thiết bị được thiết kế để xử lý các thông tin
logic hoặc các số lượng vật lý dưới dạng số
– VD: Máy tính, máy vi tính, các thiết bị hình ảnh/âm thanh số,
hệ thống điện thoại,…
• Hệ thống tương tự (Analog System)
– Là tổ hợp các thiết bị xử lý các số lượng vật lý ở dạng tương
tự
– VD: Hệ thống âm ly, ghi băng từ,…

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


5
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.1. Tín hiệu tương tự - Tín hiệu số
• Analog signal • Digital signal

– Binary Digit

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


6
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.1. Tín hiệu số

• Số nhị phân n bit  biểu diễn 2n thông tin

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


7
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.3. Ưu điểm của tín hiệu số

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


8
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4. Hệ đếm

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


9
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4 Hệ đếm

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


10
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4 Hệ đếm: Các hệ đếm khác  thập phân

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


11
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4 Hệ đếm

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


12
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4 Hệ đếm

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


13
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4 Hệ đếm

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


14
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4 Hệ đếm
• Biến đổi số hệ nhị phân sang Octave/Hexa

1101101011.0100112 = ?16

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


15
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.4 Hệ đếm

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


16
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.5. Phép cộng hai số cùng hệ đếm cơ số
• Nguyên tắc: “Cộng có nhớ”
– Cộng lần lượt 2 số hạng cùng trọng số của hai toán hạng, kể
tử số hạng có trọng số nhỏ nhất trở lên
– Cộng có nhớ (C) mang sang với cặp số hạng có trọng số cao
hơn liền kề
A = an-1an-2…a1a0
+
B = bn-1bn-2…b1b0

• Cộng hai số hạng có cùng trọng số ak, bk: sk = ak + bk + ck-1


– Nếu sk >= r thì sk = (ak + bk + ck-1) – r; và số nhớ ck = 1
– Nếu sk < r thì sk = ak + bk + ck-1; và số nhớ ck = 0

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


17
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.5. Phép cộng hai số cùng hệ đếm cơ số

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


18
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.5. Phép cộng hai số cùng hệ đếm cơ số

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


19
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.5. Phép cộng hai số cùng hệ đếm cơ số

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


20
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.6. Phép trừ hai số cùng hệ đếm cơ số
• Nguyên tắc: “trừ, có vay”
– Trừ lần lượt hai số hạng cùng trọn số của hai toán hạng, kể
tử số hạng có trọng số nhỏ nhất dần trở lên

- A = an-1an-2…a1a0
B = bn-1bn-2…b1b0

• Khi trừ hai số hạng ak, bk:


– Nếu ak < (bk + ck-1) thì dk = (ak + r) – (bk + ck-1); và ck = 1
– Nếu ak >= (bk + ck-1) thì dk = ak – (bk + ck-1); và ck = 0

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


21
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.6. Phép trừ hai số cùng hệ đếm cơ số

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


22
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.6. Phép trừ hai số cùng hệ đếm cơ số

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


23
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.6. Phép trừ hai số cùng hệ đếm cơ số

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


24
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.7. Phép nhân hai số nhị phân không dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


25
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.7. Phép chia hai số nhị phân không dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


26
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.7. Phép chia hai số nhị phân không dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


27
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu
• Một số khái niệm:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


28
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu
• Một số khái niệm:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


29
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


30
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


31
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


32
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu
• Phép cộng:
– Hai số dương: cộng như cộng nhị phân thông thường, kể cả
bit dấu
– Hai số âm: lấy bù 2 cả hai số hạng và cộng  kết quả ở dạng
bù 2
• Lưu ý
– Hai số khác dấu và số dương lớn hơn: số dương được cộng
với bù 2 của số âm
• Lưu ý
– Hai số khác dấu và số âm lớn hơn: số dương được cộng với
bù 2 của số âm
• Lưu ý

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


33
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu
• Phép trừ:
– A – B = A + bù 2(B)
– Phép trừ 2 số có dấu là các trường hợp riêng của phép cộng

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


34
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu
• Tràn số (Overflow):
– Kết quả phép tính nằm ngoài giá trị hiển thị của số nhị phân
có dấu tương ứng

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


35
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


36
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.8. Số nhị phân có dấu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


37
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa
• Mã: là một quy tắc đặt ra để biểu diễn thông tin
• Mã hóa: khi một số, một từ, một ký hiệu được biểu diễn bởi
một nhóm các ký hiệu đặc biệt  gọi chúng được mã hóa
– Nhóm ký hiệu đặc biệt đó được gọi là mã
• Trong kỹ thuật số, mã nhị phân: là dạng mã thông dụng
– Mỗi từ mã: một dãy liên tiếp các số hạng 0/1 (bit)
– Một mã nhị phân n bit: có thể biểu diễn 2n thông tin
• Giải mã: ngược lại của quá trình mã hóa

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


38
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã ASCII
• ASCII (American Standard Code for Information Interchange)
• Là một mã nhị phân 7 bit:
– Là mã thông dụng để xử lý trong văn bản
– Gồm 128 mã số: 128 ký tự-số
• Phân biệt chữ hoa và chữ thường
• Dùng làm chuẩn giữa:
– Bàn phím và máy tính
– Máy tính và màn hình
– Máy tính và máy in

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


39
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã ASCII
• Bảng mã ASCII tiêu chuẩn

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


40
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã ASCII
• Ví dụ 1: Hỏi chuỗi ký tự tương ứng với mã ASCII:
01101000 01101111 01100001

• Ví dụ 2: Màn hình máy tính hiện dòng chữ


Ab

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


41
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD (Binary-Coded-Decimal)
• Thực chất là một hệ đếm thập phân:
– Các giá trị 0-9 của mỗi digit trong số thập phân được mã hóa
bằng số nhị phân 4 bit: tương ứng từ 0000 ÷ 1001
– Mã BCD 8421
– Phân biệt mã BCD với số nhị phân: bằng cách thêm chữ BCD
ở cuối dãy nhị phân

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


42
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD (Binary-Coded-Decimal)
• Chuyển đổi giữa số BCD và số thập phân: dễ dàng
– Chuyển từ số thập phân  mã BCD: mỗi digit của số thập
phân chuyển thành nhóm số nhị phân 4 bit của mã BCD
– Chuyển từ mã BCD  số thập phân:
• Bắt đầu từ dấu “.” (phân biệt phần nguyên và phần lẻ của số
BCD)  đi ngược về hai phía  nhóm từng nhóm 4 bit
• Mỗi nhóm sẽ chỉ giá trị một digit của số thập phân

• Ví dụ 1: 194110 = 0001 1001 0100 0001BCD

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


43
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD (Binary-Coded-Decimal)
• Ví dụ 2:

253.8610 = ?BCD

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


44
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD (Binary-Coded-Decimal)
• Ví dụ 3:

1110010110.01BCD =?10

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


45
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD
• Có 2 dạng số BCD:
– Tùy thuộc vào cách lưu giữ mỗi số BCD trong các phần tử
nhớ (thanh ghi, ô nhớ)
– Số BCD dạng nén (packed BCD form):
• Hai chữ số liền kề của số BCD được lưu giữ trong phần tử nhớ
có độ dài 1 byte
– Số BCD dạng không nén (unpacked BCD form):
• Mỗi chữ số BCD được lưu giữ trong 1 byte nhớ

– Ví dụ 1: 3610 = (00110110)BCD nén


3610 = (0000001100000110)BCD không nén

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


46
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD
• Cộng số BCD:
– Cộng từng số hạng của số BCD (bắt đầu từ phía LSB)
• Kết quả cần hiệu chỉnh nếu xuất hiện 1 trong 2 trường hợp:
– Khi kết quả của phép cộng là một số không phải là số BCD
8421
– Khi kết quả của phép cộng là một số BCD 8421 nhưng lại
xuất hiện số nhớ bằng 1
•  Phải hiệu chỉnh kết quả bằng cách cộng kết quả với 6 (0110)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


47
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD
• Ví dụ 1: Cộng 2 số BCD sau:

0001 1000 0111BCD


+
0010 1001 0101BCD
0100 1000 0010BCD

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


48
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD
• Trừ số BCD:
– Bù 9 của một số thập phân = 9 – từng chữ số thập phân
• VD: Bù 9 của 12 = 99 – 12 = 87
Bù 9 của 301 = 999 – 301 = 698
– Trừ 2 số BCD (A - B) được thực hiện theo quy tắc sau:
• (i) A + [bù 9 của B]
• (ii) Nếu decade nào > 9  hiệu chỉnh bằng cách cộng thêm
01102
• (iii) Nếu có nhớ ở Decade có trọng số cao nhất, thì kết quả là số
dương  cộng bit nhớ vào kết quả để có kết quả cuối cùng
• (iv) Nếu không có nhớ ở Decade có trọng số cao nhất, thì kết
quả là số âm  lấy bù 9 để thu được phần giá trị tuyệt đối của
kết quả âm cuối cùng

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


49
Chương 1: Các kiến thức cơ sở
1.10. Mã hóa – Mã BCD
• Trừ số BCD:
– Ví dụ

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


50

You might also like