You are on page 1of 95

THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ - EE2130

TS. Trần Thị Anh Xuân


BM. Kỹ Thuật Đo & THCN – Viện Điện

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


1
Chương 4: Mạch logic dãy
4.1. Khái niệm (xem SGT “Điện tử số”)
• Mạch logic dãy (Sequential
• Logic Circuit)

– Giá trị biến ra tại một thời điểm, không chỉ phụ thuộc vào tổ
hợp giá trị các biến vào tại thời điểm đó; mà còn phụ thuộc
vào trạng thái bên trong mạch: Qi = Q(Ai, Bi, Ci, Si)
– Là mạch logic có nhớ
• Để thực hiện được hệ dãy  phải có phần tử nhớ (Latch,
FlipFlop)
– Ngoài ra, còn có các phần tử cơ bản khác

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


2
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ (xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


3
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - S-R Latch

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


4
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - S-R Latch
• Bảng trạng thái

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


5
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - Latch, Flip Flop
• Ví dụ:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


6
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - S-R Latch with Enable
• Sơ đồ khối

EN

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


7
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - S-R Latch with Enable
• Ví dụ:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


8
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - J-K Flip Flop

J K Qt
0 0 Qt-1
0 1 0
1 0 1
1 1

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


9
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - J-K Flip Flop đồng bộ theo mức

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


10
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - J-K Flip Flop đồng bộ theo mức

Inputs Outputs
CLK J K Qt
1 1 0 0 Qt-1
1 1 0 1 0 1
1 1 1 0 1 0
1 1 1 1 Qt-1
0 1 X X X 1 0
1 0 X X X 0 1
1 1 H/L/ X X Qt-1
0 0 X X X CẤM

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


11
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - J-K FF đồng bộ theo sườn xung
• Ví dụ 1:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


12
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - J-K FF đồng bộ theo sườn xung
• Ví dụ 2:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


13
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - J-K FF đồng bộ theo sườn xung
• Ví dụ 3:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


14
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - D FF đồng bộ theo sườn xung

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


15
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - D FF đồng bộ theo sườn xung

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


16
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - D FF đồng bộ theo sườn xung

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


17
Chương 4: Mạch logic dãy
4.2. Phần tử nhớ - T FF đồng bộ theo sườn xung

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


18
Chương 4: Mạch logic dãy
4.3. Thanh ghi (xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


19
Chương 4: Mạch logic dãy
4.3. Thanh ghi (xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


20
Chương 4: Mạch logic dãy
4.3. Thanh ghi dịch (xem SGT “Điện tử số”)

• Là một thanh ghi mà nội dung ghi trong nó có thể dịch (tịnh tiến)
sang phải hoặc sang trái 1 bit, tương ứng với mỗi xung nhịp CLK

• Nguyên lý thành lập:


– Đầu ra của FF thứ i nối với đầu vào điều khiển của FF liền kề ở phía
trái hoặc phía phải tùy phương thức dịch là trái hay phải
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
21
Chương 4: Mạch logic dãy
4.3. Thanh ghi dịch
• Các loại thanh ghi dịch:
– Serial In / Serial Out Shift Registers (SISO)
– Serial In /Parallel Out Shift Registers (SIPO)
– Parallel In / Serial Out Shift Registers (PISO)
– Parallel In / Parallel Out Shift Registers (PIPO)

(xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


22
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4. Bộ đếm (xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


23
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4. Bộ đếm (xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


24
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.1.1. Bộ đếm không đồng bộ nhị phân module 16, đếm thuận

• Đếm thuận từ 0  15:


– Cần dùng 4 J-K FF

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


25
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.1.1. Bộ đếm không đồng bộ nhị phân module 16, đếm thuận

• Đếm thuận từ 0  15:


– Cần dùng 4 J-K FF

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


26
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.1.1. Bộ đếm không đồng bộ nhị phân module 16, đếm thuận

• Đếm thuận từ 0  15:


– Cần dùng 4 J-K FF

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


27
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.1.2. Bộ đếm không đồng bộ nhị phân module 16, đếm nghịch

• Đếm nghịch từ 15  0
– Cần dùng 4 J-K FF
1 1 1 1

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


28
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.1.2. Bộ đếm không đồng bộ nhị phân module 16, đếm nghịch

• Đếm nghịch từ 15  0
– Cần dùng 4 J-K FF

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


29
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.1.2. Bộ đếm không đồng bộ nhị phân module 16, đếm thuận/nghịch

• Mạch đếm lên/xuống

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


30
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.2. Bộ đếm không đồng bộ không theo hệ nhị phân
• Thiết kế sử dụng ngõ Clear của các FF
– Ví dụ: mạch đếm Mod-6: mạch đếm đến 5 rồi tự động xóa về
0
Số xung vào Số đếm ra Giá trị thập phân
QC QB QA
0 0 0 0 0
1 0 0 1 1
2 0 1 0 2
3 0 1 1 3
4 1 0 0 4
5 1 0 1 5
6 0 0 0

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


31
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.2. Bộ đếm không đồng bộ không theo hệ nhị phân
• Thiết kế sử dụng ngõ Clear của các FF
– Ví dụ 1: mạch đếm Mod-6: mạch đếm đến 5 rồi tự động xóa
về 0

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


32
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.2. Bộ đếm không đồng bộ không theo hệ nhị phân
• Ví dụ 2: Thiết kế mạch đếm thập giai (mạch đếm BCD)?

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


33
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4. Bộ đếm đồng bộ
• Các bước thiết kế mạch đếm đồng bộ: với số trạng thái
ra (Module) và trình tự đếm cho trước:
– Xác định số tầng FF cần thiết
– Lập bảng sự thật của mạch đếm (sự thay đổi trạng thái logic
của các ngõ ra) theo số xung đồng hồ vào
– Xác định logic ở các ngõ vào J,K tương ứng

Chuyn 0/ lu gi

– Thực hiện việc nối kết quả trung gian các cổng theo các biểu
thức logic
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
34
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4.1. Bộ đếm đồng bộ nhị phân n bit
• Ví dụ 1: Thiết kế bộ đếm nhị phân 3 bit (Module 8)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


35
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4.1. Bộ đếm đồng bộ nhị phân n bit
• Ví dụ 1: Thiết kế bộ đếm nhị phân 3 bit (Module 8)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


36
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4.1. Bộ đếm đồng bộ nhị phân n bit
• Ví dụ 1: Thiết kế bộ đếm nhị phân 3 bit (Module 8)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


37
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4.1. Bộ đếm đồng bộ nhị phân n bit

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


38
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4.2. Bộ đếm đồng bộ không theo hệ nhị phân
• Ví dụ 2: Thiết kế mạch đếm đồng bộ Mod-3 (mạch đếm
chia 3)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


39
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4.2. Bộ đếm đồng bộ không theo hệ nhị phân
• Ví dụ 2: Thiết kế mạch đếm đồng bộ Mod-3 (mạch đếm
chia 3)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


40
Chương 4: Mạch logic dãy
4.4.4.2. Bộ đếm đồng bộ không theo hệ nhị phân
• Ví dụ 3: Thiết kế mạch đếm lên đồng bộ Module-10?
• Ví dụ 4: Thiết kế mạch đếm lên/xuống đồng bộ 3 bit
(Mod-8) dùng J-K FF?

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


41
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Sơ đồ khối của mạch dãy:
– n biến vào x1 ÷ xn
– m biến ra y1 ÷ ym
– p trạng thái bên trong S1 ÷ Sp
–  Khi có ít nhất 1 biến vào thay đổi giá trị  mạch dãy sẽ
chuyển trạng thái bên trong này sang trạng thái bên trong
khác; đồng thời cho 1 trạng thái ra tương ứng
• Mạch logic dãy được đặc trưng bằng các tập trạng thái:
– Tập trạng thái vào độc lập X {X0, X1,…, XN-1}: Xi là một tổ hợp
giá trị các biến vào độc lập x1 ÷ xn
• Mạch có n biến vào độc lập  tập X có số phần tử tối đa là Nmax
= 2n
• VD: 2 biến vào độc lập x1, x2  số phần tử tối đa của tập X: X0 =
00; X1 = 01; X2 = 10; X3 = 11
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
42
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Sơ đồ khối của mạch dãy:
– n biến vào x1 ÷ xn
– m biến ra y1 ÷ ym
– p trạng thái bên trong S1 ÷ Sp
• Mạch logic dãy được đặc trưng bằng các tập trạng thái:
– Tập trạng thái ra Y {Y0, Y1, …, YM-1}: Yj là tổ hợp giá trị các
biến ra y1 ÷ ym
• m biến ra  số phần tử tối đa có thể có trong tập Y là Mmax
= 2m
– Tập trạng thái bên trong S: S1 ÷ Sp

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


43
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Quan hệ giữa các tập trạng thái được mô tả bằng 2 mô hình
toán:
– Mô hình Mealy
– Mô hình Moore

(xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


44
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Mealy: mô tả hệ dãy bằng bộ 5:
– X : tập hữu hạn các tín hiệu vào. Nếu hệ có m đầu vào  các tín hiệu vào
tương ứng là x1,x2...,xm
– Y: tập hữu hạn các tín hiệu ra. Nếu hệ có l đầu ra ta có các tín hiệu ra
tương ứng là y1,y2...,yl
– S : tập hữu hạn các trạng thái trong. Nếu hệ có n trạng thái  các trạng thái
tương ứng là s1,s2...,sn
– Fs: hàm trạng thái. Fs = Fs(X,S): xác định trạng thái bên trong tiếp theo khi
biết trạng thái bên trong hiện tại và trạng thái tín hiệu vào
– Fy : hàm ra. Fy = Fy(X,S)

• Moore: cũng có bộ 5 như mô hình Mealy; chỉ khác:


– S: tập trạng thái mang thông tin về trạng thái trong trong tại thời điểm xét t
và đầu ra, do:
• Ứng với một trạng thái bên trong sẽ có một trạng thái ra xác định
– Fy = Fy(S)
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
45
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Có 2 phương pháp để mô tả các hàm trạng thái:
– Hoặc bảng
– Hoặc Graph

(xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


46
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Ví dụ: mạch dãy gồm:
• 2 trạng thái vào độc lập x0, x1
• 4 trạng thái bên trong s0, s1, s2, s3: FS(si, xj)
• 3 trạng thái ra y0, y1, y2: FY(si, xi)
• Bảng trạng thái:
Mealy Mealy
X X
S S
x0 x1 x0 x1
s0 FS(s0,x0), FY(s0,x0) FS(s0,x1), FY(s0,x1) s0 s1, y1 s0, y0
Ví dụ
s1 FS(s1,x0), FY(s1,x0) FS(s1,x1), FY(s1,x1) s1 s3, y1 s2, y0
s2 FS(s2,x0), FY(s2,x0) FS(s2,x1), FY(s2,x1) s2 s1, y0 s3, y0
s3 FS(sTrần ThịFAnh
3,x0), 3,x0)– 3I – SEE
Y(sXuân FS(s– 3HUST
,x1), FY(sxuan.tranthianh@hust.edu.vn
3,x1) s3 s0, y0 s3, 47
y2
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Ví dụ: mạch dãy, gồm:
– 2 trạng thái vào độc lập x0, x1 Moore

– 5 trạng thái bên trong s0, s1, s2, s3, s4: FS(si, xj) X
S,Y
– 3 trạng thái ra y0, y1, y2: FY(si) x0 x1

– Trạng thái trong-ra: S = {s00, s12, s22, s31, s40} s00 s12 s40

• Bảng chuyển trạng thái Moore


s12 s12 s22
s22 s00 s31
s31 s22 s40
s40 s00 s22

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 48
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Ví dụ: mạch dãy gồm:
• 2 trạng thái vào độc lập x0, x1
• 4 trạng thái bên trong s0, s1, s2, s3: FS(si, xj)
• 3 trạng thái ra y0, y1, y2: FY(si, xi)
• Bảng trạng thái:
Mealy Mealy
X X
S S
x0 x1 x0 x1
s0 FS(s0,x0), FY(s0,x0) FS(s0,x1), FY(s0,x1) s0 s1, y1 s0, y0
Ví dụ
s1 FS(s1,x0), FY(s1,x0) FS(s1,x1), FY(s1,x1) s1 s3, y1 s2, y0
s2 FS(s2,x0), FY(s2,x0) FS(s2,x1), FY(s2,x1) s2 s1, y0 s3, y0
s3 FS(sTrần ThịFAnh
3,x0), 3,x0)– 3I – SEE
Y(sXuân FS(s– 3HUST
,x1), FY(sxuan.tranthianh@hust.edu.vn
3,x1) s3 s0, y0 s3, 49
y2
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Graph trạng thái gồm 2 tập:
– Tập đỉnh: ký hiệu bằng các vòng tròn
– Tập cung: có hướng nối giữa các đỉnh
• Graph trạng thái mô tả mạch theo mô hình Mealy:
– Tập đỉnh biểu thị cho tập trạng thái trong S của mạch
– Trên mỗi cung nối giữa 2 đỉnh ghi trạng thái vào độc lập Xj và trạng
thái ra Yk
• Chiều mũi tên của cung chỉ hướng chuyển trạng thái bên trong

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


50
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Ví dụ: mạch dãy, gồm:
– 2 trạng thái vào độc lập x0, x1
– 4 trạng thái bên trong s0, s1, s2, s3: FS(si, xj)
– 3 trạng thái ra y0, y1, y2: FY(si, xi)
• Bảng chuyển trạng thái  Graph
Mealy x1, y0
X x0, y1
S s0 s1
x0 x1
Graph x1, y0
s0 s1, y1 s0, y0 x0, y0 x0, y1
x0, y0
s1 s3, y1 s2, y0
s2 s1, y0 s3, y0
s3 s2
x1, y2 x1, y0
s3 Trần
s , Thị , y – 3I – SEE – HUST
y AnhsXuân xuan.tranthianh@hust.edu.vn
0 0 3 2 Trần Thị Anh Xuân51- 3i
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Ví dụ: mạch dãy, gồm:
– 2 trạng thái vào độc lập x0, x1
– 5 trạng thái bên trong s0, s1, s2, s3, s4: FS(si, xj)
– 3 trạng thái ra y0, y1, y2: FY(si)
– Trạng thái trong-ra: S = {s00, s12, s22, s31, s40}
• Bảng chuyển trạng thái Moore
Moore
S,Y
X
s00 s12 s22 s31 s40
x0 s12 s12 s00 s22 s00
x1 s40 s22 s31 s40 s22

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 52
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Graph trạng thái gồm 2 tập:
– Tập đỉnh: ký hiệu bằng các vòng tròn
– Tập cung: có hướng nối giữa các đỉnh
• Graph trạng thái mô tả mạch theo mô hình Moore:
– Ứng với một trạng thái bên trong sẽ có một trạng thái ra xác định
– Tập đỉnh biểu thị cả 2 tập trạng thái bên trong và tập trạng thái ra
– Trên mỗi cung nối giữa 2 đỉnh ghi trạng thái vào độc lập Xj
• Chiều mũi tên của cung chỉ hướng chuyển trạng thái bên trong

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


53
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Ví dụ: mạch dãy, gồm:
– 2 trạng thái vào độc lập x0, x1
– 4 trạng thái bên trong s0, s1, s2, s3, s4: FS(si, xj)
– 3 trạng thái ra y0, y1, y2: FY(si)
– Trạng thái trong-ra: S = {s00, s12, s22, s31, s40} x0
• Bảng chuyển trạng thái s00
x0 s12
x1
Moore x1
x0 x0
S,Y s22
X x1
s00 s12 s22 s31 s40 s40
x0
x0 s12 s12 s00 s22 s00 x1
x1 s40 s22 s31 s40 s22 s31 x1
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân - 3i 54
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• B1: Từ bài toán ĐK logic  xác định:
– Tập trạng thái đầu vào X
– Tập trạng thái trong mạch S
– Tập trạng thái đầu ra Y
• B2: Xây dựng Graph mô tả trạng thái hoạt động của
mạch:
– Mô hình Mealy
– Mô hình Moore
• B3: Xây dựng mạch logic

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 55
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• B3: Xây dựng mạch logic: cấu trúc mạch dãy không đồng bộ:
– Đầu ra của các FF: m  mã hóa cho tập trạng thái S: 2m
– Mạch kích thích: mạch logic tổ hợp
• Tạo kích thích qi cho các FF
– Mạch ra: mạch logic
tổ hợp
• Mealy: mạch ra phụ
thuộc biến x1÷xn và
Q1 ÷ Qr
• Moore: mạch ra chỉ
phụ thuộc các biến Q1 ÷ Qr
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân56- 3i
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• B3: Xây dựng mạch logic: cấu trúc mạch dãy không đồng bộ:
– Đầu ra của các FF: m  mã hóa cho tập trạng thái S: 2m
– Mạch kích thích: mạch logic tổ hợp
• Tạo kích thích qi cho các FF
– Mạch ra: mạch logic
tổ hợp
• Mealy: mạch ra phụ
thuộc biến x1÷xn và
Q1 ÷ Qr
• Moore: mạch ra chỉ
phụ thuộc các biến Q1 ÷ Qr
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân57- 3i
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• B3: Xây dựng mạch logic: cấu trúc mạch dãy đồng bộ:
– Để có mạch dãy đồng bộ, chỉ cần thêm dãy xung nhịp clock
điều khiển hoạt động của mạch:
• Các FF phải chọn loại đồng bộ
• Các biến vào độc lập x1 ÷ xn phải thông qua các cổng logic,
đóng/mở theo clock, để đưa vào mạch kích thích và mạch ra

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân58- 3i
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Ví dụ: Xây dựng mạch logic điều khiển cơ cấu đưa
bánh ra và cơ cấu trả tiền của máy bán bánh tự động:
– Chỉ sử dụng đồng xu 1000đ hoặc 2000đ
– Giá chiếc bánh là 3000đ
– Sử dụng lần lượt đồng tiền xu mệnh giá 1000đ/2000đ
– Không thể đưa vào đồng thời 2 đồng tiền xu

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 59
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 1: Xây dựng sơ đồ khối mạch điều khiển:
– 2 biến vào x1, x2 tương ứng 2 hiện tượng:
• Hiện tượng đưa vào/không đưa vào tiền 1000đ
• Hiện tượng đưa vào/không đưa vào tiền 2000đ
•  Tập trạng thái vào độc lập X có tối đa 4 trạng thái X0, X1, X2, X3
X0 = x1x2 = 00 X1 = x1x2 = 01 X2 = x1x2 = 10 X3 = x1x2 = 11
Không có tiền đưa Có 2000đ đưa vào Có 1000đ đưa vào Đưa đồng thời
vào máy máy máy 1000đ, 2000đ
(không xảy ra)

– 2 biến ra y1, y2 tương ứng:


• Hiện tượng đưa/không đưa bánh ra
• Hiện tượng trả lại/không trả lại tiền
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân - 3i 60
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 1: Xây dựng sơ đồ khối mạch điều khiển:
– 2 biến ra y1, y2 tương ứng:
• Hiện tượng đưa/không đưa bánh ra
• Hiện tượng trả lại/không trả lại tiền
• Tập trạng thái ra: có 4 trạng thái Y0, Y1, Y2, Y3
Y0 = y1y2 = 00 Y1 = y1y2 = 01 Y2 = y1y2 = 10 Y3 = y1y2 = 11
Không đưa bánh ra Không đưa bánh ra Đưa bánh ra & Đưa bánh ra & có
& không trả lại tiền & có trả lại tiền không trả lại tiền trả lại tiền
(không xảy ra)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 61
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 1: Xây dựng sơ đồ khối mạch điều khiển:
– 3 trạng thái bên trong: s0, s1, s2, tương ứng các hiện tượng:
s0 s1 s2
Máy chưa nhận Máy đã nhận được Máy đã nhận được
được tiền (trạng 1000đ 2000đ
thái ban đầu)

– Sơ đồ khối:

X = {X0, X1, X2, X3} Y = {Y0, Y1, Y2, Y3}


s1, s2, s3

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 62
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 2: Xây dựng graph trạng thái mô tả hoạt động
của mạch:
– Dùng mô hình Mealy

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 63
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 3.1: Mã hóa các trạng thái trong
– Có 3 trạng thái trong  phải dùng 2 FF để mã hóa
– Chọn D FF: có 1 đầu vào điều khiển

Đầu ra FF
Trạng thái trong
Q1 Q2
s0 0 0
s1 0 1
s2 1 0

• Bước 3.2: Tìm các hàm của mạch kích thích và mạch
ra:
– Mạch kích thích có 2 đầu ra  là 2 đầu vào của 2 FF D1, D2
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân - 3i 64
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 3.2: Tìm các hàm của mạch kích thích và mạch
ra:
Trạng
– Mạch
Biến vào kích Trạng
thái vào thíchthái

trong s(t)
2 Trạng thái trong tiếp
đầutheo  là 2 đầu vào
ras(t+∆t) Kích thích
Trạng
của 2 FF D1, DBiến
thái ra 2 ra
độc lập độc lập

x1 x2 X(t) Q1(t) Q2(t) Q1(t +∆t) Q2(t +∆t) D1 (q1) D2 (q2) Y y1 y2

0 0 X0 0 0 (S0) 0 0 0 0 Y0 0 0

0 0 X0 0 1 (S1) 0 1 0 1 Y0 0 0

0 0 X0 1 0 (S2) 1 0 1 0 Y0 0 0

0 1 X1 0 0 (S0) 1 0 1 0 Y0 0 0

0 1 X1 0 1 (S1) 0 0 0 0 Y2 1 0

0 1 X1 1 0 (S2) 0 0 0 0 Y3 1 1

1 0 X2 0 0 (S0) 0 1 0 1 Y0 0 0

1 0 X2 0 1 (S1) 1 0 1 0 Y0 0 0

1 0 X2 1 0 (S2) 0 0 0 0 Y2 1 0
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân - 3i 65
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 3.2: Dùng bìa Karnaugh tối giản:

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 66
Chương 4: Mạch logic dãy
4.5. Các phương pháp mô tả mạch logic dãy
• Bước 3.3: Xây dựng hàm logic:
– Sử dụng D-FF và các mạch logic cơ bản/mở rộng

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 67
Mạch tạo xung
Nội dung
• Mạch tạo xung vuông:
– Mạch tạo xung đơn
(xem SGT “Điện tử số”)
– Mạch đa hài

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 68
Mạch tạo xung
Mạch tạo xung đơn
• Mạch phát xung đơn: mạch đa hài đơn ổn, mạch đa hài đợi:
– Mạch có 1 trạng thái ổn định và 1 trạng thái tạm ổn định
– Khi có tác dụng của xung kích bên ngoài: mạch chuyển từ trạng thái
ổn định sang trạng thái tạm ổn định
• Thời gian duy trì trạng thái tạm ổn định chỉ phụ thuộc bản thân
thông số mạch điện, không phụ thuộc vào xung kích
• Ứng dụng:
– Định thời: tạo xung vuông có độ dài mong muốn: làm nhiệm vụ như
một rơle thời gian
– Tạo dạng xung: biến tín hiệu không quy tắc thành dãy xung chuẩn có
chu kỳ, độ rộng, biên độ ổn định

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 69
Mạch tạo xung
Mạch tạo xung đơn dùng NOR/NAND
+U +U

R1 R2
tx
C C
uv A B A
1 2 ur 1 2 ur
uv B
uc

R2 R1

a) b)

(xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 70
Mạch tạo xung
Mạch tạo xung đơn dùng NOR/NAND
+U +U

R1 R2
tx
C C
uv A B A
1 2 ur 1 2 ur
uv B
uc

R2 R1

a) b)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 71
Mạch tạo xung
Mạch tạo xung đơn dùng NOR/NAND
+U +U

R1 R2
tx
C C
uv A B A
1 2 ur 1 2 ur
uv B
uc

R2 R1

a) b)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 72
Mạch tạo xung
Mạch tạo xung đơn dùng NOR/NAND
+U +U

• Sơ đồ: R1
tx
R2
C C
uv A B A
1 2 ur 1 2 ur
uv B
uc

R2 R1

a) b)

– Xác định độ rộng xung tx:


• Tại thời điểm t = 0 khi tụ được nạp  điện áp uc tăng theo luật
hàm mũ: u  U(1  et/R1C )
C
• Khi uc = VT = +U/2 thì cổng NOR2 lật trạng thái quay về ổn định
U
u C  U(1  e t /R1C ) 
2
 tx = R1Cln2  0,7 R1C
– Tụ C có giá trị khoảng từ 100pF đến vài nghìn µF
– Điện trở R1: vài k đến vài trăm k
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân - 3i 73
Mạch tạo xung
Mạch tạo xung đơn dùng Flip Flop
Å Å
• Sơ đồ: tx
Q
tx
Q
DS J S
– Kích thích được đưa Q C Q
CR K R
tới đầu vào đồng bộ C của FF
R1 R1
R2 R2

D D
C C

(xem SGT “Điện tử số”)


a) b)

tx  0,7 R2C

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 74
Mạch tạo xung
Mạch đa hài phiếm định dùng NOR/NAND
• Là mạch phát dãy xung vuông ở đầu ra, với tần số f
– Hai trạng thái cao và thấp của các xung vuông ở đầu ra đều là trạng
thái tạm ổn định
+U
®k
C
R1 ur R2

®k A ur
1 2 1 2
®k A ur

R2 ®k
R1
C
ur

B
a) b)

(xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 75
Mạch tạo xung
Mạch đa hài phiếm định dùng NOR/NAND T
+U T1 T2
®k U C
R1 ur ur O R2

®k A ur
1 2
®k U 1
A
2
ur
A
R2 O ®k
R1
C
U ur t = R2C
VT
(xem SGT “Điện tử số”) B
B
a) b)
O N¹p phãng t = R2C

 U U 
T  T1  T2  R2C ln   
 U  VT VT 

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 76
Mạch tạo xung
Mạch định thời gian 555 (Timer 555)
• Sơ đồ nguyên lý Timer 555 +UCC
8 R
4
5k
1 8
3 OUT
5 3
C-V  A
1
6 +
TH 2 7

555
5k R

(xem SGT “Điện tử số”)


Q
S
3 6
7
+
2 DIS
2  B T
TRIG 4 5
5k
1

a) b)

Ký hiÖu Chøc n¨ng Ký hiÖu Chøc n¨ng


ch©n ch©n
KÝch khëi (tÝch cùc Ngưìng
TH (6)
thÊp) (Threshold)
OUT (3) §Çu ra DIS (7) §Çu phãng ®iÖn
Reset, xãa (tÝch cùc §iÖn ¸p ®iÒu
Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST C – V (5)
xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân - 3i thÊp) khiÓn 77
Mạch tạo xung
Mạch định thời gian 555 (Timer 555)
• Bảng hoạt động của Timer 555
+UCC Ký hiÖu Chøc n¨ng Ký hiÖu Chøc n¨ng
8 R

5k
4 ch©n ch©n
1 8
5
3
3
OUT KÝch khëi (tÝch Ngưìng
C-V 
1
A TH (6)
6
TH
+
2 7
cùc thÊp) (Threshold)

555
5k R
Q §Çu phãng
S OUT (3) §Çu ra DIS (7)
7
3 6 ®iÖn
+
2 DIS
2  B T Reset, xãa (tÝch C–V §iÖn ¸p ®iÒu
TRIG 4 5
5k
1
cùc thÊp) (5) khiÓn
a) b)
TH OUT DIS (trans.T)

X X L L Th«ng

 2/3UCC  UCC /3 H L Th«ng

< 2/3UCC > UCC /3 H Kh«ng ®æi Kh«ng ®æi

< 2/3UCC < UCC /3 H H Ng¾t


Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn
Trần Thị Anh Xuân - 3i 78
Mạch tạo xung
Mạch định thời gian 555 (Timer 555)
• Ứng dụng Timer 555  Mạch tạo xung đơn (One-shot):
(xem SGT “Điện tử số”) U CC

UCC
UT
8 4
2/3UCC
R R
5 3 uC
C-V OUT u0
0,01m C1 0
6
TH
UT 2 7 UCC
TRIG DIS uC
C u0
1 0
a) b) Tx

– Độ rộng xung: Tx = RCln 3  1.1RC

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 79
Mạch tạo xung
Mạch định thời gian 555 (Timer 555) (xem SGT “Điện tử số”)

• Ứng dụng Timer 555  Mạch đa hài phiếm định


UCC uC
2UCC/3

8 4 UCC/3
R1
R 3
5 OUT u0
C-V
0,01m 7
DIS
UCC
6 R2
CH7555 TH
u0
2 0
TRIG uC
C t1 t2
1
T

– Chu kỳ dao động: T = t1 + t2  0,7 (R1 + 2R2)C

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 80
Bộ nhớ bán dẫn
Nội dung
• Khái niệm
(xem SGT “Điện tử số”)
• Tổ chức bộ nhớ

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 81
Bộ nhớ bán dẫn
Khái niệm
• Bộ nhớ là thiết bị lưu giữ thông tin nhị phân
• Bộ nhớ bán dẫn là bộ nhớ mà các phần tử nhớ (tế bào nhớ)
được chế tạo từ chất bán dẫn

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 82
Bộ nhớ bán dẫn
Khái niệm
• Phần tử (tế bào nhớ): có khả năng ghi nhớ giá trị 1 hoặc 0 của
một bit thông tin nhị phân
• Ô nhớ có từ nhớ m bit: là một dãy gồm m phần tử nhớ (m≥1)
• Mảng nhớ (ma trận nhớ): là một tập hợp sắp xếp các ô nhớ gồm
N hàng M cột
– Mảng nhớ có thể là ma trận vuông, ma trận chữ nhật hoặc ma trận
chỉ có 1 cột

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 83
Bộ nhớ bán dẫn
Khái niệm
• Địa chỉ của một phần tử nhớ: là địa chỉ bit đơn
– được xác định bởi vị trí của một hàng và một cột
• Hàng ma trận nhớ: đường từ (word line):
– một nhóm m bit của 1 ô nhớ nằm trên một hàng
• Cột ma trận nhớ: đường bit (đường dữ liệu)
• Địa chỉ của 1 ô nhớ là duy nhất và được mã hóa bằng một số nhị
phân n bit

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 84
Bộ nhớ bán dẫn
Khái niệm
• Dung lượng nhớ: là số bit thông tin lớn nhất mà bộ nhớ có thể lưu
trữ được
• Mảng nhớ N hàng, M cột  dung lượng là NxM bit
• Ký hiệu: số ô nhớ x số bit trong ô nhớ:
– Số lượng ô nhớ là 2n (n là số lối vào địa chỉ/số bit địa chỉ)
– k = kilo = 210; M = mega = 220; G = giga = 230

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 85
Bộ nhớ bán dẫn
Các hoạt động cơ bản của bộ nhớ
• Ghi thông tin vào bộ nhớ (Write)
• Đọc thông tin ra từ bộ nhớ (Read)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 86
Bộ nhớ bán dẫn
Phân loại bộ nhớ
• 2 loại chính: ROM và RAM
– ROM (Read Only Memory):
• là bộ nhớ mà thông tin chỉ có thể đọc ra mà không thể ghi vào
• khi mất nguồn điện cung cấp, ROM không hoạt động nhưng
thông tin lưu giữ trong ROM không bị mất
– RAM (Random-Access Memory):
• là bộ nhớ mà thông tin có thể ghi được vào hoặc có thể đọc ra
• khi mất nguồn điện cung cấp, RAM không hoạt động, đồng thời
thông tin trong các ô nhớ của RAM cũng bị mất

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 87
Bộ nhớ bán dẫn
Phân loại bộ nhớ
• Bộ nhớ ROM (xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 88
Bộ nhớ bán dẫn
Phân loại bộ nhớ
• Bộ nhớ RAM
(xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 89
Bộ nhớ bán dẫn
Tổ chức bộ nhớ (xem SGT “Điện tử số”)
• Thông thường:

Ma trËn
n M
Gi¶i m· nhí M¹ch ®Öm
®Þa chØ NxM= 3 tr¹ng th¸i
§Þa chØ 2n x M Sè liÖu ra
n bit 2n tõ M bit
CS

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 90
Mạch biến đổi tín hiệu
Nội dung
• Biến đổi số - tương tự DAC
(xem SGT “Điện tử số”)
• Biến đổi tương tự - số ADC

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 91
Mạch biến đổi tín hiệu
Biến đổi số - tương tự DAC (xem SGT “Điện tử số”)
• Là mạch điện thực hiện chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín
hiệu tương tự

0
t

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 92
Mạch biến đổi tín hiệu
Biến đổi số - tương tự DAC (xem SGT “Điện tử số”)

• Nguyên lý biến đổi:


– DAC biến đổi tín hiệu số dạng nhị phân ở đầu vào thành điện
áp hoặc dòng điện dạng bậc thang ở đầu ra, tỷ lệ với số nhị
phân ở đầu vào:
– N là 1 số nhị phân n bit: bn-1bn-2…b1b0;
– q là bước nhảy bậc thang định trước (ví dụ q = 1mV)  bước
lượng tử
– Ur = q(bn-1.2n-1 + bn-2.2n-2 + … + b1.21 + b0.20) = q.N

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 93
Mạch biến đổi tín hiệu
Biến đổi tương tự - số ADC (xem SGT “Điện tử số”)

• Là mạch điện thực hiện chuyển đổi từ tín hiệu tương tự


sang tín hiệu số

0
t
• Bước lượng tử:
𝑉𝑟𝑒𝑓
• ADC n-bit có Vref  q =
2n -1

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 94
Mạch biến đổi tín hiệu
Nội dung
• Các loại DAC, ADC (xem SGT “Điện tử số”)

Trần Thị Anh Xuân – 3I – SEE – HUST xuan.tranthianh@hust.edu.vn


Trần Thị Anh Xuân - 3i 95

You might also like