You are on page 1of 86

Chương 2.

Bộ lọc số đáp ứng


xung chiều dài hữu hạn FIR

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 1 / 44
2.1. Giới thiệu
Một HTTT-BB được mô tả bởi ptr sai phân:
N M

∑a k y( n - k ) = ∑b r x (n - r )
k = r =

và hàm truyền đạt

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 2 / 44
Bộ lọc FIR (Finite Impulse Response) được mô tả
bởi ptr sai phân bậc 0 (N = 0)
𝑀

𝑦 𝑛 = ෍ 𝑏𝑟 𝑥(𝑛 − 𝑟)
𝑟=0

và hàm truyền đạt

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 3 / 44
2.1.1. Lọc FIR pha tuyến tính

Nghiên cứu các bộ lọc số FIR có pha tuyến tính:

 ( )      và  là các hằng số
N 1

H (e j )  
n 0
h(n).e  jn  A(e j ).e  j ( )

Có hai trường hợp bộ lọc FIR pha tuyến tính :


1.  = 0  () = - 
2.   0  () =  - 
Có bốn loại bộ lọc số FIR pha tuyến tính
() =  - :
- Bộ lọc loại 1 :  = 0 , N lẻ, h(n) đối xứng.
- Bộ lọc loại 2 :  = 0 , N chẵn, h(n) đối xứng
h(n)=h(N-1-n)
- Bộ lọc loại 3 :  =  /2 , N lẻ, h(n) phản đối
xứng h(n)=-h(N-1-n)
- Bộ lọc loại 4 :  =  /2 , N chẵn, h(n) phản đối
xứng
2.1.2. Đặc tính của bộ lọc số FIR pha tuyến tính

Đặc tính tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 1

N 1

H ( e j )  
n 0
h(n)e  jn  A(e j ).e  j

đặc tính biên độ tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 1 :

N 1
N -1
a () = h ( )
2 Với 2
H (e j
)   a(n) cos(.n) N -1
n 0 a ( n ) = h ( -n )
2
 N 1 N 1
Đặc tính pha :  ( )       2     2
 
Ví dụ. Xác định () và H(eiω) của bộ lọc số FIR pha
tuyến tính có đáp ứng xung như hình vẽ. Vẽ đặc tính biên
độ tần số  H(eiω)  của bộ lọc đã cho.
N 1 5 1
    2   ( )   2.
2 2
h(n)
 N 1
a(0)  h   h(2)  2 2
 2 
1 1
 N 1 
a(1)  2.h  1  2.h(1)  2 n
 2 
a(2)  2.h2  2   2.h(0)   2
0 1 2 3 5

-1 -1
Theo giá trị các hệ số nhận được :

j
H (e )  2  2 cos( )  2 cos(2 )
Đồ thị biên độ:

Bộ lọc loại 1 chỉ làm được các bộ lọc thông thấp


Đặc tính tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 2

N 1

H ( e j )  
n 0
h(n)e  jn  A(e j ).e  j

Đặc tính biên độ tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 2 :

  N 
b(n)  2.h  n 
2
H (e j
) 
n 1
b(n) cos  (2n  1)
2 
Với
2 
 N 1 N 1
 ( )          
Đặc tính pha :  2  2
Ví dụ: Xác định các đặc tính tần số () vàH(ejω)|
bộ lọc số FIR pha tuyến tính
N 1 4 1
Đặc tính pha :     1,5
2 2
 ( )   1,5. h(n)

1 1
N 
b(1)  2.h  1  2.h(2  1)  2.h(1)  2 n
2  0 1 2 4

b(2)  2.h(2  2)  2.h(0)   2 -1 -1

2
 
Đặc tính biên độ tần số : H (e j
) 
n 1
b(n) cos  (2n  1)
2 
Vậy : H (e j )  2 cos(0,5 )  2 cos(1,5 )

Đồ thị biên độ:

Bộ lọc loại 2 chỉ làm được các bộ lọc thông thấp.


Đặc tính tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 3

N -1

H (e ) = j
∑h(n)e - j n j
= A (e )e j(  - )

n =
Đặc tính biên độ tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 3 :

N 1 Với
2
H (e j )   c(n) sin(.n)
n 1
 N 1
c(n)  2.h

 n   2.h  n 
 2 

Đặc tính pha : 


 N 1
 ( )        .
2  2 
Ví dụ: Xác định () vàH(ejω) của bộ lọc FIR pha tuyến
tính
N 1 7 1 
Đặc tính pha tần số :    3   ( )   3.
2 2 2

c(1)  2.h  1  2.h(3  1)  2.h(2)  2.1,5  3


h(n)
1,5

c(2)  2.h(1)   2.0,5   1 0,5


1

n
0 2 3 5 6 7
c(3)  2.h(0)   2.1   2 -0,5
-1
-1,5
Vậy : H (e j )  3 sin( )  sin( 2 )  2 sin( 3 )

Đồ thị biên độ:

Bộ lọc loại 3 chỉ làm được bộ lọc thông dải.


Đặc tính tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 4

N -1

H ( e j ) = ∑h(n)e - j n
= A (e j )e j(- )
n =

Đặc tính biên độ tần số của bộ lọc FIR pha tuyến tính loại 4 :

Với
N
2
 
H (e j
)  
n 1
d (n) sin  (2n  1)
2 
N 
d (n)  2.h  n 
2 
Đặc tính pha : 
 N 1
 ( )        .
2  2 
VD: Xác định () vàH(e jω) của bộ lọc FIR pha
tuyến tính

N 1 4 1
Đặc tính pha :     1,5
2 2
h(n)

  ( )   1,5. ;
1 1
2
n
N  0 2 4
d (1)  2.h  1  2.h(1)   2
2  -1 -1

d (2)  2.h(2  2)  2.h(0)  2


Vậy : H (e j )   2 sin( 0,5 )  2 sin(1,5 )

Đồ thị biên độ:

Bộ lọc loại 4 chỉ làm được các bộ lọc thông dải và thông cao
2.2. Thiết kế bộ lọc FIR
2.2.1. Các bộ lọc lý tưởng
a. Bộ lọc số thông thấp lý tưởng (Lowpass filter)
Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông thấp lý tưởng đuợc
định nghĩa:

j 1 -  c    c
H (e )  
0  other

(    )

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 18 / 44
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 19 / 44
Ví dụ: Cho đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp lý tưởng
pha không: j 1  c    c
H (e )  
0  Other
(    )
Tìm đáp ứng xung của bộ lọc
Giải:Theo công thức biến đổi Fourier ngược ta có
 c
1 1
j jn jn
h( n) 
2 ∫H (e )e d  2 ∫ d
e
- - c


2jn

1 j c n - j c n 1
e -e
n

 sin c n (Do 𝑒 𝑗𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑗𝑠𝑖𝑛𝜔)

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 20 / 44
Ví dụ: Xác định đặc tính xung hlp(n) của bộ lọc số thông thấp pha

không có tần số cắt : c   3

Đặc tính xung của bộ lọc thông thấp pha không lý tưởng :
sin(n 3)
hlp (n) 
Theo công thức trên lập được bảng: n.

0 1 2 3 4 5 6 7 8
n
hlp(n) 0,33 0,28 0,14 0 -0,07 -0,05 0 0,04 0,03

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 21 / 44
Ví dụ

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 22 / 44
b. Bộ lọc số thông cao lý tưởng (Hightpass filter)
Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông cao lý tưởng đuợc
định nghĩa:

 -     c
j 1 
H (e )   c    
0  other

(    )

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 23 / 44
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 24 / 44
 Vẽ đồ thị đáp ứng biên độ
 Tìm đáp ứng xung của bộ lọc thông cao lý
tưởng pha không.
 Tính h(n) với n  [-5; 5]; c=2/3

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 25 / 44
c
 
 

h (n ) = ∫ H ( e j
) e d =j n
[ ∫ e j n
d - ∫ d ]
e jn

 -  -  - c

sin( n ) sin( c n )
= -
n n

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 26 / 44
c. Bộ lọc số thông dải lý tưởng (ideal band pass filter)
Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông dải lý tưởng đuợc
định nghĩa:
  c 2    c1
j 1 
H( e )   c1    c 2

0  other

(    )

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 27 / 44
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 28 / 44
 Vẽ đồ thị đáp ứng biên độ
 Tìm đáp ứng xung của bộ lọc thông dải lý
tưởng pha không.
 Tính h(n) với n  [-5; 5]; c1=/3; c2=2/3

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 29 / 44
c  c 
 

h (n ) =
 ∫H(e )e d =  [
j j n
∫e j n
d - ∫e j n
d]
- - c  - c 

sin( c  n ) sin( cn )


= -
n n

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 30 / 44
d. Bộ lọc số chắn dải lý tưởng(ideal band stop filter)

Đáp ứng biên độ của bộ lọc chắn dải lý tưởng đuợc


định nghĩa:
        c 2
 
j 1   c1     c 1
H( e )       
  c2
0  cßn l¹i

(    )

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 31 / 44
 Vẽ đồ thị đáp ứng biên độ
 Tìm đáp ứng xung của bộ lọc chắn dải lý
tưởng pha không.
 Tính h(n) với n  [-5; 5]; c1=/3; c2=2/3

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 32 / 44
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 33 / 44
c  c 
 
 

h (n ) = ∫ H ( j
e ) e d 
j n
= [ ∫ e j n
d - ∫ d +
e j n
∫ d ]
e j n

 -  -  - c  - c 

sin( n ) sin( c  n ) sin( cn )


= - +
n n n

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 34 / 44
Các bộ lọc thực tế

Đặc tính biên độ tần số của bộ lọc số thực tế thường có


độ nhấp nhô trong dải thông và dải chặn, với hai biên là
sườn dốc

Đặc tính biên độ tần số của một bộ lọc thông thấp thực tế.

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 35 / 44
Để đặc trưng cho bộ lọc thực tế, người ta sử
dụng các tham số sau :
1. Loại bộ lọc : Thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải.
2. Tần số giới hạn dải thông p (hay fp ).
3. Tần số giới hạn dải chắn s (hay fs ).
4. Độ rộng dải quá độ  = |p - s| (hay f ).
5. Độ nhấp nhô trong dải thông p. Trong dải thông, H(ejω ) phải thỏa
mãn điều kiện : (1 - p)  H(ejω )  (1 + p)
6. Độ nhấp nhô trong dải chặn s. Trong dải chặn, H(ejω ) phải thỏa
mãn điều kiện : H(ejω )  s
Bộ lọc số thực tế có  , p và s càng nhỏ thì đặc tính biên độ tần số
càng gần giống dạng chữ nhật, nên độ chọn lọc tín hiệu càng tốt.

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 36 / 44
2.2.2. Thiết kế bộ lọc số FIR theo phương pháp cửa sổ

 Có hai tham số đánh giá cửa sổ là:


- Bề rộng đỉnh trung tâm Δω .
- Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm:

  20 lg
 
W e js

W e  i0

N 1

H (e j )  
n 0
h(n).e  jn  A(e j ).e  j ( )
 Chất lượng của cửa sổ sẽ được đánh giá là tốt nếu 2
tham số Δω và λ cùng nhỏ.
 Δω nhỏ thì dải quá độ giữa dải thông và dải chắn của bộ
lọc sẽ nhỏ, nghĩa là tần số ωp và ωs gần nhau.
 λ nhỏ dẫn đến độ gợn sóng δp, δs nhỏ.
 Nhưng đây là 2 tham số nghịch nhau, Δω muốn nhỏ thì λ
sẽ lớn và ngược lại. Do vậy tuỳ từng điều kiện bài toán
chúng ta sẽ đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật riêng để chọn
loại cửa sổ
a. Phương pháp cửa sổ chữ nhật
 Trong miền n, cửa sổ chữ nhật được định nghĩa như sau:

w R  n N

 Trong miền , đáp ứng tần số của cửa sổ chữ nhật:

𝑁𝜔
𝑠𝑖𝑛 𝑁−1
𝑊𝑅 𝑒 𝑗𝜔 = 2 . 𝑒 −𝑗𝜔
2
𝜔
𝑠𝑖𝑛
2
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 41 / 44
Đối với cửa sổ chữ nhật ta có:

4
- Bề rộng đỉnh trung tâm R 
N
- Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên
độ đỉnh trung tâm:

  dB  13dB
WR e js

R  20 lg  
W e 
R
i0
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 43 / 44
Ví dụ: Thiết kế BLS thông thấp FIR pha tt

dùng pp cửa sổ chữ nhật: ωc = ;N=7
N -1

BLS TT pha tuyến tính θ(ω )= − 
2

Thay số vào ta có
Bộ lọc FIR (Finite Impulse Response) được mô tả
bởi ptr sai phân bậc 0 (N = 0)
𝑀

𝑦 𝑛 = ෍ 𝑏𝑟 𝑥(𝑛 − 𝑟)
𝑟=0

và hàm truyền đạt

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 45 / 44
Hàm truyền đạt của bộ lọc:
6
1 1 2 1 3 1 4 1 6
H d  z    hd  n  z  
n
 z  z  z  z
n 0 3  2  3
1 1 1 1 1
 y  n   x  n   x  n  2   x  n  3  x  n  4   x  n  6
3  2  3
 Thiết kế BLS thông cao FIR pha tt dùng


pp cửa sổ chữ nhật: ωc = ;N=8

 Thiết kế BLS thông dải FIR pha tt dùng

 
pp cửa sổ chữ nhật: c = ; c  = ;N=7
 
Thiết kế bộ lọc thông thấp theo pp cửa sổ chữ nhật

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 51 / 44
Phương pháp cửa sổ Bartlett (tam
giác)
Trong miền n, cửa sổ Bartlett được định nghĩa như
sau:

 Trong miền , đáp ứng tần số:


2
𝑁𝜔
1 𝑠𝑖𝑛 2 −𝑗𝜔
𝑁−1
𝑊𝑇𝐺 𝑒 𝑗𝜔 = .𝑒 2
𝑁 𝑠𝑖𝑛 𝜔
2
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 53 / 44
Các tham số của cửa sổ tam giác:

8
ΔωT =
N

λT ≈ −26dB
Ví dụ: Hãy thiết kế BLS thông cao FIR pha tt dùng

pp cửa sổ Bartlett với ωc = ;N=7.

N -1 N -1
sin ( n - ) sin c ( n - )
h HP = 2 - 2
N -1 N -1
( n - ) ( n - )
2 2

Thay số vào ta có sin ( n - 3)
sin (n - 3) 
h HP = -
(n - 3) (n - 3)
2/3
4

Hàm truyền đạt của bộ lọc:



2 - 2  -3 2 - 4
H d ( Z) = ∑h d (n )Z = - Z + Z - Z
-n

n = 3  3
Thiết kế bộ lọc thông thấp theo pp cửa sổ tam giác

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 59 / 44
Só ánh cửa sổ tam giác và chữ nhật

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 60 / 44
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 61 / 44
Cửa sổ Hanning và Hamming

Trong miền n, cửa sổ Hanning và


Hamming được định nghĩa như sau:

wTH  n  N 

 = 0,5: cửa sổ Hanning


 = 0,54: cửa sổ Hamming
 Các tham số của bộ lọc Hanning:
8
ΔωHan =
N
λHan ≈ −32dB

 Các tham số của bộ lọc Hamming:


8
ΔωHam =
N
λHam ≈ −43dB
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 64 / 44
Phương pháp cửa sổ Blackman

 Trong miền n, cửa sổ Blackman được


định nghĩa như sau:

w B  nN 

N 1

Với điều kiện


2

a
m0
m 1
 Các tham số của cửa sổ:
λB ≈ −57 dB
12
B 
N
Bộ tham số thông dụng của cửa sổ Blackman

w B(n) =
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 67 / 44
Phương pháp cửa sổ Kaiser

Trong miền n cửa sổ Kaiser được định


nghĩa như sau:

n = 0, 1, . . . , N - 1

𝑁−1
Với 𝑀 =
2
𝐷𝐹𝑠
𝑁= +1
∆𝑓

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 69 / 44
Các bước thiết kế bộ lọc FIR theo pp cửa sổ

Bước 1: Tính fc và f :
1
𝑓𝑐 = 𝑓𝑠 + 𝑓𝑝 ; ∆𝑓 = 𝑓𝑠 − 𝑓𝑝 ;
2
2𝜋𝑓𝑐
𝜔𝑐 = (Fs là tần số lấy mẫu)
𝐹𝑠

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 70 / 44
Các bước thiết kế bộ lọc FIR theo pp cửa sổ

Bước 2: Tính p và s :
1 + 𝛿𝑝
𝐴𝑝 = 20lg ; 𝐴𝑠 = −20𝑙𝑔𝛿𝑠
1 − 𝛿𝑝
𝐴𝑝
𝐴
10 20 −1 −20𝑠
Hoặc 𝛿𝑝 = 𝐴𝑝 ; 𝛿𝑠 = 10
10 20 +1

Bước 3: Tính 𝛿 = min 𝛿𝑝 , 𝛿𝑠 và 𝐴 = −20𝑙𝑔𝛿

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 71 / 44
Bước 4: Xác định chiều dài bộ lọc theo bảng

A Chiều dài
Cửa sổ
Chữ nhật 21 , Δ
Tam giác 25 , Δ
Hanning 44 , Δ
Hamming 53
, Δ

Blackman 75,3
 Δ

12/11/2020 Chương1 . Tín hiệu và hệ thống rời rạc


12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 73 / 44
Bước 5: Xác định đáp ứng xung của bộ lọc lý tưởng
hid(n)
Bước 6: Tìm đáp ứng xung của bộ lọc thực tế
h(n) = hid(n).w(n)
Bước 7: Kiểm tra lại xem có thỏa mãn các thông số
đề bài đặt ra.
Nếu không thoả mãn ta sẽ tăng chiều dài N của cửa
sổ.
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 74 / 44
Ví dụ: Thiết kế bộ lọc thông thấp có Fs = 20 kHz
fp = 4 kHz, fs = 5 kHz; Ap = 0,1 dB, As = 80 dB sử
dụng cửa sổ Kaiser.

𝐴 = −20𝑙𝑔0,0001 = 80𝑑𝐵

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 75 / 44
2𝜋𝑓𝑐
𝜔𝑐 = = 0,45𝜋
𝐹𝑠
𝐷𝐹𝑠
𝑁= = 101,35 ⇒ 𝑁 = 103; 𝑀 = 51
∆𝑓

h(n) = hid(n).w(n)

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 76 / 44
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 77 / 44
Ví dụ: Thiết kế bộ lọc thông dải có Fs = 20 kHz
fs1 = 3 kHz, fp1 = 4 kHz; fp2 = 6 kHz, fs2 = 8 kHz; Ap
= 0,1 dB, As = 80 dB sử dụng cửa sổ Kaiser.

∆𝑓1 =|fs1 - fp1|=1kHz; ∆𝑓2 =|fs2 – fp2|=2kHz


∆𝑓 = min ∆𝑓1 , ∆𝑓2 = 1𝑘𝐻𝑧
Như vd trên N=103; M=51

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 78 / 44
∆𝑓 ∆𝑓
𝑓𝑐1 = 𝑓𝑠1 + = 3,5𝑘𝐻𝑧; 𝑓𝑐2 = 𝑓𝑝2 + = 6,5𝑘𝐻𝑧;
2 2

2𝜋𝑓𝑐1 2𝜋𝑓𝑐2
𝜔𝑐1 = = 0,35𝜋; 𝜔𝑐2 = = 0,65𝜋
𝐹𝑠 𝐹𝑠

𝑜𝑟
∆𝑓 ∆𝑓
𝑓𝑐1 = 𝑓𝑝1 − = 3,5𝑘𝐻𝑧; 𝑓𝑐2 = 𝑓𝑠2 − = 7,5𝑘𝐻𝑧;
2 2

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 79 / 44
Cấu trúc bộ lọc FIR

 Cấu trúc trực tiếp

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 80 / 44
Cấu trúc chuyển vị trực tiếp
 Cấu trúc chuyển vị trực tiếp
tương đương với cấu trúc
trực tiếp. Chúng có số phần
tử trễ, phần tử nhân và hệ số
nhân giống nhau.
 Cấu trúc này đòi hỏi N vị trí nhớ
để lưu N giá trị vào trước đó và có
N phép nhân, (N-1) phép cộng.
12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 81 / 44
 Cấu trúc Cascade

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 82 / 44
Số lượng bộ nhân, bộ cộng và bộ trễ giống như đối với cấu
trúc trực tiếp. Ưu điểm chính của cấu trúc này là tính mô-
đun của nó, mặt khác thì rất thuận tiện cho việc triển khai
phần cứng. Sự phân chia thành các khối bậc 2 rất quan
trọng để thực hiện các bộ lọc có bậc tùy ý.

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 83 / 44
Cấu trúc tối ưu hóa
 Cấu trúc tối ưu hóa có phần tử nhân ít hơn. Cấu trúc này
được sử dụng phổ biến nhất để thực hiện phần mềm các bộ
lọc FIR, vì việc giảm phép nhân trong quá trình tính tích
chập (quá trình lọc mẫu).

Khi BLS FIR có pha tuyến tính, h(n) của hệ thỏa mãn
điều kiện đối xứng hoặc phản đối xứng: h(n) = h(N-1-n)

Đối với một hệ như thế, số phép nhân sẽ được rút từ N


xuống N/2 với N chẵn và xuống (N-1)/2 với N lẻ.

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 84 / 44
N chẵn

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 85 / 44
N lẻ

12/11/2020 Chương 3. Biểu diễn tín hiệu rời rạc trong miền tần số liên tục 86 / 44

You might also like