You are on page 1of 8

XÂY DỰNG ĐẢNG

CHƯƠNG I. NHẬP MÔN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ


XÂY DỰNG ĐẢNG
I. Vị trí, đối tượng, PPNC của môn học.
1. Lịch sử ra đời của khoa học xây dựng Đảng trên thế giới.
C.Mác - PhĂngghen: 1848 - Tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS - mâu thuẫn
của tư sản và vô sản.
CNXH phát triển thời kỳ hoàng kim 1950-1970
V.I.Lênin
2. Lịch sử ra đời của kh xd Đảng ở VN
1930-1967 được giảng dạy tại trường NAQ (HVCTQGHCM)
1970 Tuyên huấn trung ương…
3.Khái niệm, vị trí môn học
II. Quá trình hình thành các Đảng Chính trị.
1. KN
Đảng Chính trị: một tổ chức xã hội tự nguyện, hoạt động chính trị, đại
diện cho một giai cấp, một tầng lớp và đấu tranh bảo vệ lợi ích cho giai
cấp.
2. Sự hình thành của các Đảng Chính trị.
1670 Anh quốc
TK XVII, XIX, XX
III.Tư tưởng của Mác-Ăngghen về xây dựng Đảng.
1. Điều kiện (HCLS)
2. Tư tưởng cơ bản của CMác và PhĂngghen về XDĐ của GCVS….
+) CNXHKH + PTCN =ĐCS
+) Đảng là tổ chức chiến đấu của những người CM, là đội tiên phong của
GCCN.
- Đội tiên phong: có bộ mặt chính trị riêng, nguyên tắc riêng, k theo đuôi
công chúng.
- Tổ chức chiến đấu: là ng sẵn sàng hi sinh vì Đảng, những ng thừa nhận
+) Tập trung dân chủ là tư tưởng cơ bản chỉ đạo tổ chức XDĐ.
+) Đảng là đội quân có tổ chức và đoàn kết, kiên quyết đấu tranh chống
chủ nghĩa biệt phái.
+) Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân
Lí do: Đảng là thiểu số, nhân dân là đa số, ng sáng tạo lịch sử là nhân
dân.
Cần: quan tâm đến dân, chủ trương chính sách phù hợp
+) Sự lãnh đạo của Đảng là sự lãnh đạo khoa học
- Tuân theo những ql khách quan của xh
- Dựa trên tập thể
+) Chủ nghĩa quốc tế vô sản
IV. 8 nguyên lí của Leenin về đảng kiểu mới của gc cn
V. TTHCM về ĐCSVN (6)
ĐCS là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CM
ĐCS VN là kết quả sự kết hợp chủ nghĩa Mác với ptrao CN và ptrao yêu
nước:
ĐCS VN là Đảng của giai cấp cn đồng thời là đảng của dân tộc VN
DCS VN phải được xây dựng theo các nguyên lý đảng kiểu mới của gc
CN
ĐCSVN là người lãnh đạo (dẫn dắt con đường), vừa là người đầy tớ trung
thành của ndan
ĐCSVN phải thường xuyên chăm lo xây dựng và chỉnh đốn đảng
VI. ý nghĩa học thuyết mác về xdđ

CHƯƠNG II. XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ, TƯ


TƯỞNG VÀ ĐẠO ĐỨC

I. Xdđ về chính trị:


a. Khái niệm:
- Chính trị là: mqh giữa các gc trong cuộc đấu tranh giành quyền
điều khiển bộ máy NN
- Xây dựng là:
- Chính đảng là: tổ chức ctri đại diện cho 1 tầng lớp gc, đấu tranh
cho quyền lợi gc, tầng lớp đó
 XDĐ về ctri:
+ nội dung: củng cố hệ tư tưởng ctri (cn mác và tthcm); xây dựng
chủ trương đường lối chính trị đúng đắn; lãnh đạo t/h thắng lợi
đường lối đó.
+ mục đích: đảm bảo, nâng cao vtro lãnh đạo, uy tín của đảng với
toàn xh
- Chủ thể: toàn đảng
- Hệ thống tổ chức của đảng được thành lập tương ứng với hệ thống
tổ chức hành chính NN (gồm 4 cấp: trung ương, tỉnh, huyện, cơ sở)
+ cấp TW: cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là đại hội đảng
toàn quốc, giữa 2 nhiệm kỳ là ban chấp hành TW
+ cấp tỉnh: tỉnh ủy, hội đồng nd, ubnd
+ cấp huyện: huyện ủy
+ cấp cơ sở: đảng ủy, chi ủy
- Đối tượng: các tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên
- Nội dung:
- Xây dựng nền kinh tế thị trường xhcn, nền văn hóa tiên tiến (yêu
nước và tiến bộ) đậm đà bản sắc vh dân tộc
Nội dung xây dựng Đảng về chính trị
Thứ nhất, không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức , kiên định nền
tảng tư tưởng của Đảng
Thứ hai, xây dựng đường lối chính trị đúng
Thứ ba, lãnh đạo thực hiện thắng lợi đường lối chính trị
Thứ tư, củng cố và nâng cao uy tín chính trị của Đảng
Vai trò của Xây dựng Đảng về chính trị
Một là, xdđ về ctri góp phần nâng cao trình độ và năng lực lãnh đạo của
Đảng
Hai là, xdđ về ctri là nội dung quan trọng để xây dựng lực lượng, tập hợp
quần chúng nhân dân và moi tầng lớp gc, mọi tph kt
Ba là, xdđ về ctri là cơ sở để thống nhất tt và hđ
Bốn là, xdđ về ctri là cơ sở xđinh htong tổ chức
I. KN, vai trò, nd, quan điểm về xdđ về tư tưởng
1. Một số KN cơ bản
Tư tưởng là ý niệm, quan điểm phản ánh tương đối khái quát hiện thực
trong ý thức
b.KN công tác tư tưởng, XDĐ về tư tưởng
KN XDĐ về tư tưởng
- Là xây dựng và bảo vệ hệ tư tưởng của Đảng
- truyền bá, giáo dục hệ tư tưởng đó , giáo dục đạo đức cách mạng
cho cán bộ, đảng viên, tạo sự thống nhất tư tưởng và hành động
trong toàn Đảng
- đấu tranh chống các tư tưởng sai trái và thù địch góp phần bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng.
Chủ thể xdđ về tt đc xđinh là: toàn Đảng, từ BCHTW đến từng đảng
viên, trong đó chủ yếu và trực tiếp là bộ chính trị, ban bí thư; cấp ủy đảng
các cấp; đảng đoàn, ban cán sự các chi bộ Đảng.
Đối tượng xây dựng Đảng về tt là toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên của
Đảng.
2. Vai trò xdđ về tư tưởng
1) Góp phần nâng cao của vai trò tiên phong của Đảng
2) Góp phần thực hiện dân chủ thống nhất ý chí và hành động trong Đảng
3) Góp phần bảo vệ, phát triển hệ tư tưởng của Đảng
4) Góp phần dự báo và định hướng tư tưởng trong Đảng.
3. Nội dung xd Đảng về tư tưởng
Một là, xd nền tảng tt của Đảng
Hai là, gduc 2đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên
Ba là, giáo dục nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên
của Đảng
Bốn là, tổng kết thực tiễn làm sáng tỏ 1 số vấn đề lý luận
Năm là, xây dựng sự thống nhất về tư tưởng, làm cơ sở để xây dựng khối
đoàn kết, thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng
Sáu là, đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng.
II. XDĐ về đạo đức
1. Một số KN
a. KN đạo đức CM
Đạo đức cách mạng là những chuẩn mực giá trị và hệ thống các quy tắc
ứng xử xh của những ng cm, được xây dựng trên quan điểm của
CNMNL, TTHCM có sự kế thừa và phát triển những giá trị đạo đức
truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong quá trình phát triển, phản ánh
những quan hệ xã hội mẫu mực thuộc về bản chất của xh mới, XHCN, do
những đảng viên của Đảng đi tiên phong và đại biểu.
2. Vai trò
a. Xây dựng về đạo đức góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, đảng viên
b. Xdđ về đạo đức nhằm
3. Nội dung xdđ về đạo đức
Một là, đạo đức trong Đảng là đạo đức cm, với những chuẩn mực giá trị:
cầm kiệm liêm chính, chí công vô tư
Hai là, xdđ về
Bốn là, xdđ về đạo đức hiện nay, đòi hỏi phải chú trọng gq 1 cách có hiệu
quả thực sự những vấn đề xung yếu, trọng điểm và nổi cụm trong bộ máy
Đảng, NN
Năm là

CHƯƠNG III. NGUYÊN TÁC VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. Nguyên tắc tổ chức, hđ của đcsvn.


Đcsvn t/c và hđ theo 5 nguyên tắc:
- Tập trung dchu
- Tự phê bình và phê bình
- Đoàn kết, thống nhất toàn đảng
- Đảng gắn bó mật thiết với nd
- Đảng hoạt dộng trong khuôn khổ hp và pl

1. Nguyên tác tập trung dân chủ.


a. Quá trình hình thành nguyên tắc tập trung dchu
 Tư tưởng về tập trung dchu của mác-angghen:
- Mặt dân chủ: hội viên liên đoàn là ae bình đẳng; bch của liên đoàn
do bầu cử; chế độ báo cáo trong đảng
- Mặt tập trung: liên đoàn chỉ có 1 cơ quan lãnh đạo cao nhất là đh
liên đoàn hàng năm; chỉ có 1 hệ thống t/c thống nhất từ trên xuống
dưới theo 4 câp; cấp dưới phục tùng cấp trên; đảng viên phải phục
tùng chi hội
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của đcsvn là Đại hội đảng toàn quốc (5n/lần)
Giữa 2 nhiệm kỳ là BCHTW
Httc của ddcsvn t/c theo 4 cấp: tw- tỉnh- huyện- cơ sở
- Tạo ra sự thống nhất giữa ý chí và hđ
- Tạo ra sự thống nhất trong toàn đảng
Nội dung ngtac tập trung dân chủ:
01. Trong bầu cử
Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể
lãnh đạo, cá nhân phụ trách
02. Xác định cơ quan lđạo các cấp
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là ĐHĐBTQ
- Cơ quan lđ ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa
hai nhiệm kì đại hội, cơ quan lđạo của Đảng là BCHTW, ở mỗi cấp là
BCH Đảng bộ, cán bộ (gọi là cấp ủy)
03. Trách nhiệm của cấp ủy các cấp
- Cấp ủy các cao báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình
trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp dưới
- Định kỳ tbao tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực
thuộc
- Thực hiện tự phê bình và phê bình
04. Trong việc chấp hành
- Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành Nghị quyết của Đảng
- Thiểu số phục tùng đa số
- Cấp dưới phục tùng cấp trên
- Cá nhân phục tùng tổ chức
- Các tổ chức đảng phục tùng đại hội đại biểu và BCHTW
05. Trong xây dựng nghị quyết của Đảng
- NQ của các CQ lđạo của đảng chỉ có gtri thi hành khi có hơn một nửa
sô thành viên trong CQ đó tán thành
- Trước khi biểu quyết, mỗi tv được pbieu ý kiến của mình
- ĐV có ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo cấp ủy
cấp trên cho đên ĐHĐBTQ. Phải chấp hành nghiêm chỉnh NQ, ko đc
truyền bá ý kiến trái với NQ của Đảng
- Cấp ủy có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó, ko pbiet đối xử
với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số
06. Trong xđ thẩm quyền của tổ chức đảng
Tổ chức đảng quyền định các vấn đề thuộc pvi quyền hạn của mình, song
ko được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của đảng, pháp luật
nhà nước và nghị quyết của cấp trên.
Bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ
Thống nhất giữa tập trung dân chủ
 Tập trung trên nền tảng dân chủ
 Tập trung phải lấy dân chủ làm điều kiện tiền đè
 Tập trung là kết quả của dân chủ
 Tập trung cần đến sự kiểm soát của dân chủ để không dẫn đến tập
trung quan liêu
 Dân chủ dưới sự chỉ đạo dẫn dắt tập trung
 Dân chủ phải lấy tập trung làm mục đích
 Dân chủ được bảo vệ bởi tập trung
Tập trung dchu là 1 nguyên tắc

2. nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong đảng


b. tính chất
tính đảng: ffc kk
II. Hệ thống tổ chức Đảng
1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống
- Hệ thống tổ chức của ĐCSVN được xdựng theo ngtac TTDC
- Tổ chức của đảng được lập theo đơn vị sản xuất công tác
Nhà nước
Cấp tw Qhoi CPhu TA, VKS tỉnh
Cấp huyện HĐND UBND TA, VKS huyện
Cấp cso HĐND UBND x
Hệ thống chính trị: Đảng, nhà nước, mặt trận tổ quốc và đoàn thể chính
trị xh
Đảng
BCHTW
BCHĐBộ tỉnh (tỉnh ủy)
BCHĐBộ huyện (huyện ủy)
TCCSĐ đảng ủy chi ủy
Các đoàn thể chính trị xh:
- Hệ thống tổ chức đảng phục vụ nhiệm vụ chính trị của đảng
2. Cơ cấu tổ chức của Đảng
Hệ thống tổ chức của đảng tlap tương ứng hệ thống tổ chức hành
chính của NN
- Tổng quan về hệ thống tổ chức của Đảng
- Hệ thống cấp ủy đảng các cấp
- Hệ thống cơ quan tham mưu và đơn vị sự nghiệp
- Đảng bộ khối
- Tổ chức đảng trong quân đội, công an
- Tổ chức đảng tròn CQNN và đoàn thể chính trị, ch ở TW, tỉnh
3. Tổ chức cơ sở Đảng
A. Quan niệm, hình thức tổ chức và loại hình tổ chức cơ sở Đảng
* Quan niệm tổ chức cơ sở đảng
Tổ chức cơ sở đảng là tổ chức cơ sở của đảng được lập ở đơn vị cơ sở, có
từ 3 đảng viên chính thức trở lên, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp
ủy huyện hoặc tương đương ( cấp ủy cấp trên cơ sở)
* Hình thức tổ chức của cơ sở đảng
Theo khoản 3,4 điều 21 điều lệ đảng khóa XI
- Tổ chức cơ sở đảng dưới 30 đảng viên, lập chi bộ cơ sở, các tổ đảng
trực thuộc
- Tổ chức cơ sở đảng có từ 30 đv trở lên, lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ
trực thuộc đảng ủy
* Các loại hình tổ chức cơ sở đảng
01. Loại hình tổ chức csđ tại cơ sở hành chính
02. Loại hình tổ chức csđ tại đơn vị sự nghiệp
03. Loại hình tổ chức csđ tại đơn vị kinh tế
04. Loại hình tổ chức csđ tại cơ quan
05. Loại hình tổ chức csđ trong lực lượng vũ trang
B. Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng
Tổ chức cơ sở (cbcs, đbcs) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở
cơ sở ( điều 21 đl Đảng)
Nền tảng của đảng
1. Cấp tổ chức cuối cùng là cơ sở để xây dựng nên toàn bộ hệ thống tổ
chức của đảng
2. Thực hiện, kiểm nghiệm, hình thành phát triển đường lối chủ trương
chính sách của Đảng
3. Trực tiếp tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng
4. Cầu nối Đảng với quần chúng nhân dân
Hạt nhân chính trị ở cơ sở
Vai trò:
- Lãnh đạo hệ thống chính trị, cơ sở (chính quyền, mặt trận tổ quốc VN
và các tổ chức ctri - xh ở cơ sở)
- Lãnh đạo phát triển kinh tế, ctri, văn hóa - xh, an ninh - qp.
Btvn:
Chức năng, nhiệm vụ
Giải pháp

CHƯƠNG V. KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KHEN THƯỞNG, KỶ


LUẬT CỦA ĐẢNG.

CHƯƠNG VI. ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ


I. KN, cấu trúc và đặc điểm của HTCT VN
1. KN
Hệ thống ctri là hệ thống chỉnh thể bao gồm đảng chính trị, nhà nước, các
tổ chức ct-xh hợp pháp
Gồm 3 bộ phận:
LP - QH
HP - CP
TP - TAND, VKSND
2. Cấu trúc
3. Hệ thống chính trị Việt Nam
ĐCSVN
NN CHXHCNVN
MTTQVN và các đoàn thể chính trị CT-XH (5)
II. Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo hệ thống ctri, các lĩnh vực đsxh
1. Nội dung Đảng lãnh đạo hệ thống ctri
2. Các lĩnh vực đsxh khác
Cương lĩnh, chủ trương đường lối chính sách
Nn thể cheed chủ trương đường lối hp, pl, csach
Tuyên truyền giáo dục thuyết phục
Tổ chức đảng và đảng viên, sự tiền phong gương mẫu của đội ngũ đảng
viên nhất là người đứng đầu

BÀI 4. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ


I. Xây dựng đội ngũ đảng viên.
1. Khái niệm.
Đảng viên là thành viên của một tổ chức đảng
2. Vai trò.
Mqh giữa:
Đảng viên - đường lối nhiệm vụ chính trị: xây dựng, thực hiện đường lối
(kiến nghị, giám sát…)
Đảng viên - đảng viên: đưa đường lối ctri vào thực tiễn
Đảng viên - tổ chức đảng
Đảng viên - nhân dân
3. Tiêu chuẩn đảng viên.
a) Khái niệm

b) Nội dung tiêu chuẩn

You might also like