You are on page 1of 21

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG


ĐIỀU KIỆN ĐẢNG CẦM QUYỀN

TS Lý Việt Quang
Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng
NỘI DUNG

I. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng duy nhất


lãnh đạo xã hội.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh.
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng,
trong điều kiện hiện nay.

2
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – ĐẢNG DUY NHẤT
LÃNH ĐẠO XÃ HỘI
1. Vấn đề Đảng cầm quyền ở Việt Nam
a. Khái niệm
- Đảng cầm quyền: Đảng nắm chính quyền.
- Đảng cầm quyền ở các nước trên thế giới nói
chung: Đảng giành đa số ghế trong nghị viện.
- Đảng cầm quyền ở Việt Nam: ĐCS Việt Nam
được lịch sử dân tộc lựa chọn là đảng duy
nhất lãnh đạo xã hội.
3
b. Vấn đề ĐCS cầm quyền

- Giành chính quyền là mục tiêu, nhiệm vụ bước


đầu của những người cộng sản.
- Trách nhiệm của đảng cầm quyền khó khăn
hơn, to lớn hơn, phức tạp hơn.
- Đảng cầm quyền phải nhận thức được nguy cơ
suy thoái.

4
2. Về bản chất giai cấp của Đảng
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Chủ nghĩa Mác - Lênin ĐCS là đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đại diện cho lợi
ích của giai cấp công nhân
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
- Trước Cách mạng Tháng Tám 1945: tiếp thu
quan điểm Mác – Lênin:
“Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp”.

5
- Sau Cách mạng Tháng Tám 1945: bổ sung,
phát triển:
Báo cáo chính trị tại Đại hội II (tháng 2-1951):
“Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động và toàn thể
dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt
Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của
dân tộc Việt Nam”

6
3. Đảng lãnh đạo chính quyền và các tổ chức
chính trị - xã hội
- Bảo đảm cho Nhà nước giữ vững và tăng cường
bản chất giai cấp công nhân.
- Bảo đảm bộ máy chính quyền và đội ngũ cán
bộ, công chức thực sự trong sạch, vững mạnh.
- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước (rộng hơn là toàn xã hội).
- Đảng lãnh đạo Mặt trận và các tổ chức chính trị
- xã hội vừa mang tính nguyên tắc, tất yếu, vừa
có điều kiện.
7
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG
TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
- Quan điểm của V.I.Lênin:
+ lý luận cách mạng phong trào cách mạng.
+ lý luận tiền phong đảng tiền phong
- Quan điểm của Hồ Chí Minh:
+ Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt.
+ Chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất,
cách mạng nhất – chủ nghĩa Mác-Lênin.

8
2. Tuân thủ các nguyên tắc tổ chức
và sinh hoạt Đảng
• Nguyên tắc tập trung dân chủ (chế độ dân chủ
tập trung)
- Đảm bảo Đảng tuy nhiều người, nhưng khi tiến
đánh chỉ như một người.
- Đảng chương, kỷ luật, cơ quan lãnh đạo đều
phải thống nhất; cá nhân phải phục tùng tổ chức
Đảng, số ít – số nhiều; cấp dưới – cấp trên; địa
phương – Trung ương.
- Tập trung và dân chủ gắn bó mật thiết với nhau.
tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới
sự chỉ đạo tập trung.
9
• Nguyên tắc (chế độ) tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách
- Gắn bó chặt chẽ với nguyên tắc tập trung dân
chủ.
- Thế nào là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách?
“Khôn bầy hơn khôn độc”, “Nhiều sãi không ai
đóng cửa chùa”.
- Quan hệ giữa tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ
trách: Phải luôn đi đôi với nhau, giúp tránh hai
khuynh hướng sai lầm là bao biện, độc đoán,
chủ quan và bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ.
10
• Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
- Có khuyết điểm phải thực hiện TPB và PB.
- TPB và PB là luật phát triển của Đảng, là
thang thuốc hay nhất chữa các sai lầm, khuyết
điểm.
- Yêu cầu khi thực hiện TPB và PB:
+ Thường xuyên, nghiêm chỉnh như rửa mặt
mỗi ngày
+ Phải nhằm đoàn kết hơn, đoàn kết trên cơ sở
mới
11
+ Phải bảo đảm dân chủ từ dưới lên và từ trên
xuống
+ Phải có lý, có tình
•Về chỉnh đốn Đảng:
-Là công tác rất quan trọng, nhất là khi cách mạng
chuyển giai đoạn hoặc gặp khó khăn, thử thách
-Chỉnh Đảng phải làm từng bước và có trọng tâm:
+ Chỉnh đốn tư tưởng, rồi mới chỉnh đốn tổ chức
+ Chỉnh huấn cán bộ, rồi mới chỉnh đốn chi bộ

12
+ Chỉnh huấn cán bộ cấp cao là mấu chốt của
việc chỉnh đốn toàn Đảng
•Kỷ luật nghiêm minh tự giác và đoàn kết, thống
nhất trong Đảng
3. Tăng cường quan hệ gắn bó Đảng với nhân
dân
-Nhân dân là nền tảng lực lượng của Đảng, nhờ
đó Đảng giành được thắng lợi
-Khi trở thành Đảng cầm quyền càng phải coi
trọng hơn quan hệ Đảng với nhân dân vì nguy cơ
quan liêu, nguy cơ chủ nghĩa cá nhân.
13
- Muốn vậy, phải chú trọng mấy điểm sau:
+ Mọi chính sách phải xuất phát từ lợi ích nhân
dân
+ Cán bộ, đảng viên phải xứng đáng là người
lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành của
nhân dân
+ Vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng
+ Nâng cao dân trí, trọng dụng nhân tài, nhất là
người ngoài Đảng
+ Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho
dân
14
4. Xây dựng, rèn luyện đội ngũ đảng viên
- Thường xuyên lựa chọn những người ưu tú kết
nạp vào Đảng, chú trọng chất lượng hơn số
lượng
- Xây dựng đội ngũ đảng viên vừa có đức, vừa có
tài, vừa giác ngộ cách mạng, tiên phong, gương
mẫu trong công tác, đạo đức, lối sống, vừa có
năng lực chuyên môn tốt.
- Loại trừ những phần tử thoái hóa, biến chất ra
khỏi cơ thể Đảng

15
5. Xây dựng đội ngũ cán bộ
- Vai trò quan trọng của cán bộ
- Đào tạo, huấn luyện cán bộ
- Hiểu và đánh giá đúng cán bộ
- Khéo dùng cán bộ
- Cất nhắc, đề bạt cán bộ
- Chính sách đối với cán bộ

16
6. Tăng cường công tác kiểm tra trong quá trình
lãnh đạo sự nghiệp cách mạng
- Kiểm tra là công tác rất quan trọng trong xây
dựng Đảng.
- Có tăng cường kiểm tra mới giữ nghiêm kỷ
luật Đảng; đảm bảo đường lối, chủ trương của
Đảng được thực hiện đầy đủ, đúng đắn; mới
huy động được tinh thần tích cực và lực lượng
to lớn của nhân dân; mới biết rõ năng lực và
khuyết điểm của cán bộ để giúp đỡ họ kịp thời

17
- Những điểm lưu ý khi kiểm tra:
+ Phải toàn diện
+ Phải kịp thời
+ Phải chính xác, công minh, khách quan
+ Công tác kiểm tra đi liền với kỷ luật Đảng. Đó
là kỷ luật tự giác, kỷ luật sắt, mọi đảng viên
đều phải tuân theo
+ Người kiểm tra phải có năng lực chuyên môn
nghiệp vụ và đạo đức cách mạng trong sáng.

18
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY

1. Bản chất giai cấp và cách diễn đạt về Đảng


- Quan điểm của Đại hội X và Đại hội XI
- Ý nghĩa

19
2. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng ngang tầm nhiệm vụ
của Đảng cầm quyền
- Yêu cầu đặt ra
- Khẳng định vai trò cầm quyền của Đảng, không
chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
- Phải nhận thức sâu sắc nguy cơ suy thoái của
đảng cầm quyền
- Phải không ngừng xây dựng, chỉnh đốn Đảng cả
về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức.

20
3. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước và hệ thống chính trị
- Tránh bao biện làm thay, hoặc buông lỏng vai trò lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước và HTCT.
- Xây dựng Nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh,
hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ trong các
cơ quan của HTCT.
- Phát huy vai trò lãnh đạo, kiểm tra của các tổ chức
đảng và đảng viên hoạt động trong các cơ quan Nhà
nước và HTCT.

Kho Tài liệu miễn phí: http://ebookfree247.blogspot.com 21

You might also like