You are on page 1of 3

NHÓM 6

Đề số 5: Vấn đề xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí
Minh - thực trạng giải pháp.

Dàn ý
Chương I: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh
1.1. Kiểm soát quyền lực Nhà nước
1.2. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
1.2.1 Khái niệm tiêu cực.
1.2.2 Những vấn đề tiêu cực trong nhà nước.
1.2.3 Phòng chống tiêu cực trong nhà nước.
Chương II: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch,
vững mạnh ở nước ta hiện nay.
2.1.Thực trạng xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh ở ta hiện nay
2.1.1.Thành tựu và hạn chế:
 Thành tựu:
-Trong quản lý nhà nước và chỉ đạo, điều hành: mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế.
-Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, cải thiện đời sống nhân dân
-Đẩy mạnh cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí; bảo đảm quốc
phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội.
-Đảng ta luôn luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì
dân ở Việt Nam, coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật -
phương tiện quan trọng trong quản lý nhà nước.
 Hạn chế:
-Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ đảng viên chưa bị đẩy lùi.
-Những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ làm xói mòn bản
chất của Đảng. Không ít cán bộ, đảng viên có những biểu hiện dao động, mất
phương hướng, hoài nghi về vai trò lãnh đạo của Đảng, về mục tiêu, lý tưởng và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
-Sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
-Sự tác động của sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông u
-Sự nổi lên của lợi ích kinh tế trong đời sống xã hội, sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá
nhân, “lợi ích nhóm”, chủ nghĩa thực dụng, vị kỷ,... trong đội ngũ cán bộ, đảng
viên.
-Tình trạng chạy chức, chạy tội, tham nhũng, lợi ích nhóm, tâm lý “dĩ hòa vi quý”,
“dễ người dễ ta”, “nặng tình, nhẹ lý”.
Tình trạng “nhạt Đảng”, “nhạt chính trị”, “nhạt chủ nghĩa” diễn biến phức tạp.
2.1.2. Nguyên nhân:
-Nhân dân thực sự là “gốc” của nước, thực sự là người chủ và làm chủ, có sự gắn
bó mật thiết với Đảng và Nhà nước; chính sách của Đảng và Nhà nước phải được
lòng dân, “được lòng dân là được tất cả, mất lòng dân là mất tất cả”, thực sự vì lợi
ích của nhân dân, dân có yên thì chế độ mới ổn, mới vững bền. (hong hợp với
nguyên nhân lắm )
-Do bản chất của con người luôn có sự “tham muốn về vật chất” và “tham muốn về
quyền lực”
-Do bản thân những cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, lập trường tư
tưởng không vững vàng, hoang mang, dao động trước những tác động từ bên
ngoài; sa vào chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, hẹp hòi, bị cám dỗ bởi các lợi ích vật chất,
không làm tròn trách nhiệm, bổn phận của mình trước Đảng, trước dân.
-Tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về xây dựng Đảng chưa có chiều sâu,
không theo kịp tình hình thực tế,làm sai chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh hoặc những luận điểm nào của các ông không còn phù hợp nữa do bị thực
tiễn, lịch sử vượt qua
-Nhiều cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu các cấp chưa có quyết tâm chính trị
cao, chỉ đạo thiếu quyết liệt, còn chung chung; nhiều cán bộ, đảng viên còn thiếu
tiên phong, gương mẫu

2.2.Giải pháp để nâng cao hiệu quả việc xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh
ở nước ta hiện nay
2.2.1. Đảng và nhà nước
-Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị
-Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lý luận.
-Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân
-Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị
-Đổi mới công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ
-Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
-Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
-Kiện toàn tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng viên
2.2.2. Từ phía nhân dân:
-Nhân dân làm chủ vận mệnh của đất nước
-Nắm vững mục tiêu là tôn trọng, bảo vệ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tất
cả vì độc lập dân tộc, dân chủ, tự do, hạnh phúc
-Giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao đạo đức cách mạng
-Luôn nêu cao cảnh giác với những biểu hiện tha hóa, biến chất của đội ngũ cán
bộ, công chức, giữ cho Nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh
2.2.3.Vai trò của sinh viên:
-Thực hiện đúng nguyên tắc, đầy đủ các nhiệm vụ của người đảng viên.
-Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lý luận
-Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân
-Kiện toàn tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng viên
-Đổi mới công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ
-Phải tích cực tham gia vào việc xây dựng nghị quyết, kế hoạch triển khai nghị
quyết, định hướng hoạt động cùng các công tác xây dựng tổ chức đảng… của chi
bộ và của đơn vị.
-Cần thể hiện tính kỷ luật, tính đảng đối với các vấn đề mang tính tranh đấu, ngay
trong nội bộ.
-Từng cá nhân phải nỗ lực tham gia vào việc duy trì thành tích đã đạt được hoặc
phấn đấu nâng cao chất lượng hoàn thành nhiệm vụ theo từng năm.

You might also like