You are on page 1of 3

CHƯƠNG III: NGUYÊN TẮC VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT NAM


I. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
a. Quá trình hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng cộng sản Việt Nam
- Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của đảng, có vai trò chi phối các nguyên
tắc khác (1)và đc thực hiện trong toàn bộ quá trình xây dựng và lãnh đạo cách mạng của
đảng, đảm bảo cho sự thống nhất ý chí và hành động, tạo nên sức mạnh của toàn đảng
- Tổ chức là cái cốt của vật chất:
+ Bố trí sắp xếp sử dụng cán bộ - con người
+ Thực hiện nhiệm vụ chính trị (VD: lớp học tổ chức để sinh viên có cơ hội tiếp cận tri thức)
+ Kiểm tra giám sát từng thành viên, tổ chức nhỏ trong bộ máy hoạt động trơn tru
(1): vì đảng là lãnh đạo -> những quyết định của đảng phải đúng, phù hợp các quy luật vận
động của đời sống tự nhiên & xã hội
- Dân chủ trong đảng là sự phát huy tối đa tri thức của các thành viên
- Tập trung trên nền tảng dân chủ là coi trọng ttrao đổi rồi mới quyết đinh
- Dân chủ dưới chỉ đạo tập trung là việc định hướng trao đổi bàn bạc
b. Vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ
c. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng
- Cơ quan lãnh đạo các câp của đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng là đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở
mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai kì đại hội, cơ quan lãnh đạo
của đảng là ban chấp hành trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi
tắt là cấp ủy)
- Bất cứ đảng viên đều phải sinh hoạt trong 1 tổ chức đảng và chịu kiểm tra giám sát của
tổ chức đó, ko đc đứng ngoài + đứng trên tổ chức đó

d. Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ

2. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong đảng:


- Đây là quy luật phát triển đảng
a. Vai trò và ý nghĩa của phê bình và tự phê bình
Là biện pháp quan trọng nâng cao trí tuệ, phát hiện giải quyết những mâu thuẫn ở trong đảng
b. Tính chất của phê bình và tự phê bình trong Đảng
- Một là, tính đảng: phê bình trên cơ sở lợi ích chung, ko lợi dụng trù dập ức hiếp lẫn nhau
Người đảng viên khác vs người bth: có tiên phong về lí luận
- Hai là, tính giáo dục: nhận thức đc sai lầm
- Ba là, tính cụ thể, thiết thực và kịp thời: hành động cụ thể

c. Những vấn đề chủ yếu cần tập trung thực hiện để nâng cao chất lượng tự phê bình và
phê bình trong điều kiện mới

3. Nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong Đảng


a. Ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết thống nhất trong đảng
- Đoàn kết thống nhất là quy luật pt cua đảng, là nhân tố quyết định thắng lợi của cm. HCM
“đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của mọi thành công”
b. Nội dung đoàn kết thống nhất trong đảng và những bài học kinh nghiệm
* Nội dung:
- Đoàn kết thống nhất về chính trị tư tưởng là tiền đề cho sự thống nhất về tổ chức
- đoàn kết thống nhất về tổ chức là điều kiện trực tiếp để đảm bảo cho đảng có sức mạnh

c. Phương hướng củng cố và tăng cường đoàn kết thống nhất trong đảng hiện nay

4. Nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân


a. Vai trò, bản chất của nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân
- đảng lãnh đạo nhà nước, nhà nc là công cụ nối dài của đảng cầm quyền để biến các mục tiêu
của đảng thành hiện thực thông qua hiến pháp và pháp luật
Cương lĩnh chính trị, chủ trương đg lối của đảng -> nhà nước -> hiến pháp, pháp luật

b. Nội dung nguyên tắc đảng gắn bó mật thiết với nhân dân

5. Nguyên tắc đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hệ thống
2. Tổ chức của đảng đc lập theo đơn vị hành chính, đơn vị sx, công tác
-hệ thống nhằm đảm bảo ở bất cứ đâu trên lãnh thổ vn có sự quản lí của nhà nc thì ở đó có sự
lãnh đạo của đảng
-

You might also like