You are on page 1of 110

NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Huỳnh Công Khôi


khoi@tvu.edu.vn

https://ocw.tudelft.nl/wp-
content/uploads/57696e6420706f7765722073
797374656d73.pdf (Chuong 6)
Các đặc điểm của các dạng NLTT
(Năng lượng gió)
- Ưu điểm - Nhược điểm
– High net energy yield – Energy storage issues
– Renewable and free • An intermittent source of
– Very clean source of energy energy; need backup (eg

during operation
– Long operating life
?
• No pollution (air or water) stored energy) for low-
wind days
• Or must be connected to
the electrical grid
– Low operating/maintenance
costs – Only practical in areas that
are windy enough
Các đặc điểm của các dạng NLTT
(Năng lượng gió) -tt
- Ưu điểm - Nhược điểm
– Can be quickly built; not –Visual pollution
too expensive –Danger to birds
– Now almost competitive • New (slow turning)
with hydro and fossil designs largely
fuels eliminate this
– Land can be used for problem
other purposes – Low energy density of
• Can combine wind wind
and agricultural farms • Must use large areas
of land
CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Chiều dài (Length):


– 1 inch = 2.540 cm
– 1 foot = 0.3048 m
– 1 yard = 0.9144 m
– 1 mile = 1.6093 km
– 1 meter = 3.2808 ft = 39.37 in.
– 1 kilometer = 0.6214 mile
Đã cung cấp trong bài giảng tuần 2
CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Tiết diện (Area):


– 1 square inch = 6.452 cm2
= 0.0006452 m2
– 1 square foot = 0.0929 m2
– 1 acre = 43,560 ft2
= 0.0015625 sq mile
= 4046.85 m2
= 0.404685 ha
– 1 square mile = 640 acre
= 2.604 km2
= 259 ha
– 1 square meter = 10.764 ft2
– 1 hectare = 2.471 acre
= 0.00386 sq mile
= 10,000 m2
CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Thể tích (Volume):


CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Vận tốc tuyến tính (Linear velocity):


CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Trọng lượng (Mass):


CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Dòng chảy (Flowrate):


CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Tỷ trọng (Density):
CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Áp suất (Pressure):
CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Năng lượng (Energy):


CÁC HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI CƠ BẢN

• Công suất (Power):


2.1 NĂNG LƯỢNG GIÓ
1. Lịch sử phát triển
2. Các dạng tuabin gió
3. Công suất gió
4. Ảnh hưởng chiều cao trụ tháp
5. Hiệu suất cực đại rotor
6. Máy phát tuabin gió
7. Điều khiển tốc độ cho công suất tối đa
8. Công suất gió trung bình
9. Ước lượng năng lượng tuabin gió đơn giản
10. Tính toán cụ thể tuabin gió
2.1.1 Lịch sử phát triển
• Năng lượng gió đã được sử dụng hàng ngàn năm
nay,
• Máy phát điện gió đầu tiên được chế tạo bởi
Poul la Cour, người Đan Mạch, năm 1891
• Ở Mỹ, hệ thống điện gió đầu tiên được xây dựng
cuối những năm 1890,
• Năm 1941, một trong những máy phát điện gió
lớn nhất được XD tại Grandpa’s Knob, Vermont,
Mỹ với CS 1250 kW, 2 cánh quạt, 175ft đường
kính,
2.1.1 Lịch sử phát triển
• Mãi tận đến những năm 1970 năng lượng tái
tạo mới được chú ý phát triển do cú sốc về giá
dầu mỏ tăng cao,
• Giữa những năm 1990, các quốc gia như Đan
Mạch, Đức và Tây Ban Nha dẫn đầu trong phát
triển năng lượng gió,
• Từ đó, NLG tiếp tục phát triển khoảng 25%/
năm,
2.1.1 Lịch sử phát triển

Sự phát triển năng lượng gió (SV cập nhật số liệu bài giảng tuần 2)
2.1.1 Lịch sử phát triển

Tổng công suất lắp đặt các quốc gia, 2002 (AWEA)
(SV cập nhật số liệu bài giảng tuần 2)
2.1.2 Các dạng tuabin gió
• Tua bin gió trục ngang (HAWT, up+down-wind)

Best?
2.1.2 Các dạng tuabin gió (tt)
• Tua bin gió trục đứng (VAWT)
2.1.3 Công suất gió
• Khảo sát “gói” khí, m, v, động năng K.E
v
m

K.E = ?

𝟏
• K.E = 𝒎𝒗𝟐 (1)
𝟐
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Vì công suất (power) là năng lượng/ đơn vị thời
gian, công suất được mô tả bởi khối lượng của
không khí di chuyển với vận tốc v thông qua bề
mặt A sẽ là:
v
m

𝐸𝑛𝑒𝑟𝑔𝑦 1 𝑀𝑎𝑠𝑠
• 𝐶𝑆 𝑞𝑢𝑎 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝐴 = = 𝑚𝑣 2 (2)
𝑇𝑖𝑚𝑒 2 𝑇𝑖𝑚𝑒
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Tỷ lệ khối lượng 𝒎ሶ qua bề mặt A /time là tích của tỷ
trọng ρ, tốc độ v và tiết diện bề mặt A:

(3)

• Từ (2) và (3), rút ra được mối liên hệ quan trọng của CS


P (CS cơ, Pw):
𝟏
𝑷𝒘 = 𝝆𝑨𝒗𝟑 (4)
𝟐
- Pw : CS gió (watt)
- ρ: tỷ trọng không khí (kg/m3) = 1.225 kg/m3 (150C, 1 atm)
- A: tiết diện bề mặt không khí đi qua (m2)
- v: tốc độ gió bình thường đi qua A (m/s), 1m/s = 2.237 mph
2.1.3 Công suất gió (tt)
1
• 𝑃𝑤 = 𝜌𝐴𝑣 3 (4), rút ra:
2
- Công suất gió tỷ lệ với diện tích quét (swept area)
của tuabin rotor Công suất gió tỷ lệ bậc 3 với tốc độ
gió
𝜋 2
- Đối với tuabin trục ngang (HAWT), A = 𝐷 → tăng
4
đường kính gấp đôi thì CS tăng gấp 4
- Đối với tuabin trục đứng (Darrieus rotor), diện tích
quét của tuabin rotor như sau:
2.1.3 Công suất gió (tt)

Diện tích quét xấp xỉ của Darrieus rotor


2.1.3 Công suất gió (tt)
• Đồ thị của biểu thức (4) như sau (CS thể hiện tính trên đơn vị
m2 bề mặt gió đi qua, hay còn gọi là công suất riêng hay mật
độ công suất):

Nhận xét gì
về đồ thị?

150C, 1atm
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Nhận xét chung: Năng lượng gió là sự kết hợp với tốc độ
gió, công suất gió và tốc độ gió là mối quan hệ phi tuyến,
chúng ta không thể chỉ sử dụng công suất gió trung bình
(biểu thức 4) để dự đón năng lượng gió và do đó sẽ xét
đến các yếu tố liên quan chi tiết sau.
• Ví dụ: So sánh năng lượng gió tại 150C, 1 atm, tiết diện
thu gió có bán kính r = 0.564m, với các chế độ gió:
a) Trong 100 giờ với tốc độ 6m/s
b) Trong 50 giờ với 3m/s và 50 giờ với 9m/s
(áp dụng công thức 4)
2.1.3 Công suất gió (tt)

a)

b)

Năng lượng tổng:

?
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo nhiệt độ:
– CS gió được trình bày ở trên thường giả sử tỷ trọng
không khí bằng 1.225 kg/m3 (tại 150C/ 590F), 1 atm)
– Với các điều kiện khác, sử dụng định luật khí lý tưởng:
PV = nRT (5)
• P là áp suất tuyệt đối (atm)
• V là thể tích (m3)
• n là khối lượng (mol)
• R là hằng số khí lý tưởng (8.026 x 10-5 m3 . atm. K-1 . mol-1)
• T là nhiệt độ tuyệt đối (K), K = 0C + 273.15
• 1atm = 101.325 kPa = 14.7psi; 1Pa = 1N/m2; 1psi = 6.89 kPa
• 100 kPa gọi là 1 bar, 100 Pa = 1 mili bar (dùng trong khí
tượng)
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo nhiệt độ
(tt):
– Gọi khối lượng phân tử là MW của chất khí
(g/mol), tỷ trọng 𝜌 được xác định qua biểu thức:

(6)
Từ (5) và (6):
→ (7)
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo nhiệt độ
(tt):
– Khối lượng phân tử không khí bao gồm: nitrogen
(78.08%), oxygen (20.95%), một ít khí argon
(0.93%),carbon dioxide (0.035%), neon
(0.0018%),…
– Từ (N2 = 28.02, O2 = 32.00, Ar = 39.95, CO2 =
44.01, Ne = 20.18) → khối lượng phân tử khí là
MW = 28.97
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo nhiệt độ
(tt):
– Ví dụ 1: xác định tỷ trọng không khí tại 1atm, 860F:
• Từ (7):

Nhận xét?

Ví dụ 2: xác định tỷ trọng không khí tại 1atm, 450C?


2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo nhiệt độ
(tt):

Tỷ trọng Bảng 1
không khí
theo các
nhiệt độ
khác nhau
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo cao độ:
– Xét cột khí tĩnh có tiết diện A
– Một lát cắt (slice) ngang cột khí có độ dày dz, tỷ
trọng 𝜌 cho khối lượng là 𝜌Adz
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo cao độ:
– Áp suất phía trên lát cắt là: P(z + dz)
– Áp suất phía dưới lát cắt là P(z + dz) cộng với trọng
lượng trên đơn vị diện tích của lát cắt:

(8)
• g: là hằng số trọng trường, g = 9,806m/s2
– Biểu diễn sự tăng áp suất (dP) theo độ cao (dz)
qua PT vi phân:
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo cao độ:
(9)

→ (10)

Với

→ (11)
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo cao độ:
– Thông thường, nhiệt độ giảm 6.50C khi tăng 1km,
vì vậy để đơn giản biểu thức (11), ta giả sử T là
hằng số trong cột khí, như vậy tại nhiệt độ chuẩn
150C, cho ta:

(12)
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo cao độ:
– Giải PTVP 12, kết quả:

(13)
• P0 là áp suất tham chiếu tại 1atm,
• H là độ cao khảo sát (m)
- Ví dụ: Xác định tỷ trọng không khí tại:
a) Nhiệt độ 150C, độ cao 2000 (m)
b) Nhiệt độ 50C, độ cao 2000 (m)
2.1.3 Công suất gió (tt)
- Ví dụ: Xác định tỷ trọng không khí tại:
a) Nhiệt độ 150C, độ cao 2000 (m)


Từ:
2.1.3 Công suất gió (tt)
- Ví dụ: Xác định tỷ trọng không khí tại:
b) Nhiệt độ 50C, độ cao 2000 (m)
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Hiệu chỉnh tỷ trọng không khí theo cao độ: có
thể xác định tỷ trọng theo công thức:
(14)
– KT: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ
– KA: hệ số hiệu chỉnh theo cao độ
(tra các bảng tham chiếu 1, 2)
2.1.3 Công suất gió (tt)
Áp suất tại 150C là hàm theo cao độ:

Bảng 2
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Ví dụ về kết hợp hiệu chỉnh theo KT và KA:
– Tìm mật độ công suất (W/m2) tại tốc độ gió 10
m/s và cao độ 2000 m, nhiệt độ 50C.
• Tra bảng 1 và 2 và áp dụng công thức


Do đó mật độ công suất là:
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Ảnh hưởng của chiều cao tháp
– Biểu thức mô tả ảnh hưởng của bề mặt trái đất
đối với tốc độ gió:
(15), Mỹ

• v là tốc độ gió tại chiều cao H


• v0 là tốc độ gió tại chiều cao H0
• ∝ hệ số ma sát (là hàm theo địa hình gió thổi qua)

(16), EU
• z là “chiều dài không bằng phẳng/ ghồ ghề” (bảng 4)
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Ảnh hưởng của chiều cao tháp

Bảng 3
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Ảnh hưởng của chiều cao tháp

(15) & (16), accuracy? Bảng 4


2.1.3 Công suất gió (tt)
• Ảnh hưởng của chiều cao tháp:
– Ảnh hưởng của hệ số ma sát 𝛼 đối với tốc độ gió
tại độ cao tham chiếu 10m (chiều cao tiêu chuẩn
cho đo tốc độ gió)
• Các bảng 5 và 6:
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Ảnh hưởng của chiều cao tháp: Các bảng 5 và 6

?
Bảng 5 Bảng 6
2.1.3 Công suất gió (tt)
• Ví dụ khảo sát công suất gió với cột tháp cao:
– An anemometer mounted at a height of 10 m
above a surface with crops, hedges, and shrubs
shows a windspeed of 5 m/s. Estimate the
windspeed and the specific power in the wind at a
height of 50 m? Assume 150C and 1 atm of
pressure.


2.1.3 Công suất gió (tt)
• Khảo sát công suất gió với cột tháp cao:
– Triển khai P theo v từ (15) với H

(17)

• Ví dụ: khảo sát ứng suất rotor


- Tuabin có D = 30m
- Đặt ở H = 50 m so với mặt đất với shrubs and
hedges
- Ước lượng tỷ lệ công suất gió tại điểm cao nhất và
thấp nhất của cánh quạt?
2.1.3 Công suất gió (tt)
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Xu hướng công nghệ:
– Hiệu suất chuyển đổi năng lượng lớn nhất
– We will explore the constraint that limits the ability of
a wind turbine to convert kinetic energy in the wind to
mechanical power
• Lịch sử:
– German physicist, Albert Betz, who first formulated
the relationship in 1919
– The analysis begins by imagining what must happen to
the wind as it passes through a wind turbine
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor

stream tube

- Tại sao stream tube có dạng “xoè”?


- Tại sao không thể lấy/ trích (extract) hết được công
suất luồng gió?
- Công suất hấp thu tối đa là bao nhiêu?
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• What Betz showed was that an ideal wind
turbine would slow the wind to one-third of
its original speed,
(18)

• 𝑚ሶ khối lượng không khí trong stream tube (không đổi)


• v và vd là vận tốc gió trước và sau tuabin
• Pb là công suất “lấy” được bởi cánh quạt
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• 𝑚ሶ là khối lượng không khí đi qua bề mặt tiết
diện A là: 𝑚ሶ = 𝜌𝐴𝑣𝑏 (19)
• Gọi vb = (v + vd)/2 là vận tốc trung bình
→ (20)

– Để đơn giản (20), gọi 𝜆 là tỷ lệ (suy giảm) tốc độ


gió trước và sau tuabin: 𝜆 = (vd/v) (21)
– Thay (21) vào (20):
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor

(22)

Hệ số lấy được công suất gió

• Hiệu suất rotor, Cp, được tính:


(23)
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Tính toán, được biểu thức:
(24)
• Để tìm hiệu suất cực đại, ta lấy đạo hàm theo
𝜆 từ (23) :

→ (25)
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Thay 𝜆 = 1/3 vào (23)

→ hệ số rotor cực đại là: (26)

This conclusion, that the maximum theoretical efficiency


of a rotor is 59.3%, is called the Betz efficiency or,
sometimes, Betz’ law
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Đồ thị của (22) về hiệu suất cực đại:

Với công nghệ hiện đại


hiệu suất rotor đạt
được bao nhiêu?
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Hệ số TSR (tip-speed ratio):
(27)

• rpm: tốc độ rotor (rpm)


• D: đường kính rotor (m)
• v: vận tốc gió trước tuabin (m/s)
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Hiệu suất rotor với các loại cánh quạt:
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Ví dụ: How Fast Does a Big Wind Turbine
Turn?
• A 40-m, threebladed wind turbine produces 600 kW at
a windspeed of 14 m/s. Air density is the standard
1.225 kg/m3. Under these conditions,
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Ví dụ: How Fast Does a Big Wind Turbine
Turn?
a) Sử dụng CT (27)

b) Tốc độ tip (đỉnh, rìa) của rotor:

c) Nếu tốc độ máy phát cần quay 1800rpm, thì hộp số cần tăng
tốc độ quay trên trục của rotor theo tỷ lệ:
2.1.5 Hiệu suất cực đại rotor
• Ví dụ: How Fast Does a Big Wind Turbine
Turn?
1 3
d) Công suất gió: từ CT (4): 𝑃𝑤 = 𝜌𝐴𝑣𝑤
2

Hiệu suất tổng của tuabin:


2.1.6 Máy phát tuabin gió
• Máy phát đồng bộ:
2.1.6 Máy phát tuabin gió
• Máy phát cảm ứng không đồng bộ:
2.1.7 Điều khiển tốc độ cho CS tối
đa
• Nhắc lại hiệu suất Cp (h19):
2.1.7 Điều khiển tốc độ cho CS tối
đa
• Nhắc lại hiệu suất Cp (h19):
2.1.8 CS gió trung bình
• Biểu thức CS gió?
1
𝑃𝑤 = 𝜌𝐴𝑣 3
2
• CS gió trung bình được tính ntn? Có thể lấy vận tốc
gió trung bình để tính CS gió TB không? Tại sao?

(29)
2.1.8 CS gió trung bình
• 2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)
– Thu thập dữ liệu gió tại thực địa và thể hiện chúng dạng
biểu đồ trong khoảng thời gian đo đạc.
– Vận tốc gió trung bình được hiểu là tổng quảng đường gió
thổi qua thực địa chia cho thời gian để đi quảng đường
này.
• Ví dụ:
– Trong suốt thời gian 10 giờ gió đi qua, trong đó có 3h vận
tốc gió = 0; 3h gió thổi với v/t 5 mph; 4h với v/t 10 mph
– Vận tốc gió TB?
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)
𝑞𝑢ả𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑔𝑖ó đ𝑖 𝑞𝑢𝑎
• 𝑣𝑡𝑏 = (30)
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑔𝑖ó đ𝑖 𝑞𝑢𝑎
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• Biểu diễn CT (30) theo tỷ lệ %: 30% không có gió, vận


tốc gió 5mph chiếm 30% thời gian, 10mph chiếm
40% thời gian, viết lại (30):

(31)
• Biểu thức tổng quát của (30) & (31):
(32)
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• Phát biểu theo xác suất từ VD trên:


– Xác suất không có gió là: 0,3
– Xác suất gió thổi với v/t 5mph là 0,3
– Xác suất gió thổi với vận tốc 10mph là 0,4
Vận tốc gió TB mô tả qua biểu thức xác suất:

(33)

Như đã biết, CS gió trung bình theo (29) là theo vận


tốc TB bậc 3 của gió,
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

(34)

Hoặc biểu diễn theo xác suất:

(35)
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• Ví dụ về dữ liệu gió thu thập qua phong tốc kế


tính bằng giờ trong năm ứng với các vận tốc
khác nhau, 1m/s (0,5 – 1,5 m/s), 2m/s (1,5 –
2,5m/s),…được thể hiện như sau:
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• Ví dụ: Từ sơ đồ dữ liệu thu thập được như


trên,
– Xác định vận tốc gió trung bình và CS gió TB
(W/m2), cho biết tỷ trọng không khí ở nhiệt độ và
áp suất tiêu chuẩn.
– So sánh kết quả tính toán nếu tính nhầm với chỉ
vận tốc gió trung bình.
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• Lập bảng vận tốc gió trung bình v và vận tốc


gió trung bình theo v3.
• Lấy số liệu tại một dòng bất kỳ, ví dụ tại v/t gió
8m/s tồn tại trong 805 giờ/ năm:
– Tỷ lệ giờ trong năm tại 8m/s (xác suất): ?

– Tỷ lệ gió v8 = 8 x 0.0919 = 0.735


– Tỷ lệ gió (v8)3= 83 x 0.0919 = 47.05
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• Tương tự, tính toán tại v/t gió 12m/s tồn tại
trong 335 giờ/ năm?
– V12= 12 x 0.0382 = 0.459
– (v12)3= 123 x 0.0382 = 66,08

• Tính toán tương tự để lập bảng CS gió TB


trong năm như bảng sau:
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)
2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• Vận tốc gió TB:

• Vận tốc gió TB bậc 3:

• Công suất gió TB:


2.1.8.1 Biểu đồ gió rời rạc (Discrete Wind
Histogram)

• So sánh kết quả nếu tính sai:

• Tỷ lệ “đúng”/”sai” = 400/210 = 1.9


2.1.8.2 Các hàm mật độ xác suất năng lượng gió

• Kết quả biểu đồ gió rời rạc ở trên thường


được chuyển về dạng như là một hàm liên tục,
gọi là “hàm mật độ xác suất” (probability
density function (p.d.f.))
• Đặc điểm của Hàm p.d.f được thể hiện như
hình dưới, trong đó phần diện tích dưới
đường cong là tính bằng “đơn vị”, = 1
• Phần diện tích giữa 2 vận tốc v1 và v2 là xác
suất vận tốc gió giữa 2 tốc độ này.
2.1.8.2 Các hàm mật độ xác suất năng lượng gió

Hàm mật độ xác suất vận tốc gió (p.d.f)


2.1.8.2 Các hàm mật độ xác suất năng lượng gió

• Giải thích bằng toán:


– Gọi f(v) là hàm mật độ xác suất vận tốc gió

(36)

(37)

– Số giờ/ năm gió thổi qua giữa 2 vận tốc bất kỳ:

(38)
2.1.8.2 Các hàm mật độ xác suất năng lượng gió

• Tương tự như mô tả vận tốc gió (rời rạc) bằng


xác suất (33), vận tốc gió TB theo hàm p.d.f:
(39)

Tương tự cho vận tốc gió bậc 3:


(40)
2.1.8.3 Thống kê Weibull và Rayleigh

• Biểu thức tổng quan thường được dùng để


mô tả đặc điểm thống kê của vận tốc gió, gọi
là hàm mật độ xác suất Weilbull:

(41)
Trong đó:
– k là thông số hình dáng
– c là thông số tỷ lệ
2.1.8.3 Thống kê Weibull và Rayleigh

? Giữa k
= 1, 2
&3?

Weibull p.d.f với k = 1, 2 và 3; c = 8


2.1.8.3 Thống kê Weibull và Rayleigh

• Thông thường, điểm bắt đầu được giả định k


= 2, hàm Weibull:
(42)

Ảnh hưởng của hằng số c đối với Weibull p.d.f


được thể hiện trong hình dưới, mối quan hệ
trực tiếp giữa c và vận tốc gió trung bình 𝑣,ҧ thay
(42) vào (39): (43)
2.1.8.3 Thống kê Weibull và Rayleigh

Ảnh hưởng của hằng số c đối với


Weibull p.d.f
2.1.8.3 Thống kê Weibull và Rayleigh

• Hoặc viết lại theo c:

(44)

– Mặc dù (44) được rút ra từ hàm xác suất thống kê


Rayleigh, nó vẫn rất tin cậy đối với sự thay đổi hệ
số k trong khoảng từ 1,5 → 4 đ/v hàm Weibull.
• Thay (44) vào (42), hàm mật độ xác suất viết
lại theo vận tốc trung bình 𝑣,ҧ
(45)
2.1.8.4 CS gió trung bình theo Thống kê Rayleigh

• Điểm khởi đầu cho việc khảo sát gió là thu


thập dữ liệu thực địa đủ lớn để xác định tốc
độ gió trung bình, điều này được thực hiện dễ
dàng với một phong tốc kế,
• Kết hợp tốc độ gió trung bình với giả định tốc
độ gió được phân bố theo hàm Rayleigh p.d.f,
từ đó tính được CS gió trung bình.
2.1.8.4 CS gió trung bình theo Thống kê Rayleigh

• Thay (42) vào (40) → vận tốc gió TB bậc 3:


(46)

• Kết hợp BT (44):

(47)
– CT (47) rất quan trọng và hữu ích, giả định vận tốc gió
phân bố theo Rayleigh p.d.f thì vận tốc gió luỹ thừa 3 bằng
1,92 lần vận tốc gió trung bình luỹ thừa 3, do đó viết lại CS
gió trung bình theo Rayleigh p.d.f:
2.1.8.4 CS gió trung bình theo Thống kê Rayleigh

(48)

• Ví dụ: Công suất gió trung bình


– Xác định CS gió trung bình tại độ cao 50 mét, vận
tốc gió ở độ cao 10 mét trung bình là 6m/s, giả
định v/t gió phân bố theo Rayleigh p.d.f, hệ số ma
sát tiêu chuẩn α = 1/7 và tỷ trọng không khí chuẩn
ρ = 1,255 kg/m3
2.1.8.4 CS gió trung bình theo Thống kê Rayleigh

• Từ BT (15) xác định tốc độ gió tại độ cao 50m:


Từ CT (48), suy ra:
2.1.8.4 CS gió trung bình theo Thống kê Rayleigh

• Cũng có thể tính được CS gió TB tại 10m từ Ct


(17):


CS gió TB tại 50m:
2.1.8.4 CS gió trung bình theo Thống kê Rayleigh

• Ví dụ minh hoạ hàm mật độ xác suất gió Rayleigh và số liệu


thu thập được tại Altamont Pass, CA với v/t gió TB 6m/s
2.1.8.5 Phân loại năng lượng gió

• Ví dụ trên là cách thường dùng để khảo sát mật độ năng


lượng gió trung bình, bảng số liệu phân loại năng lượng gió
tiêu chuẩn:
2.1.9 Ước lượng đơn giản NL Gió
• How much of the energy in the wind can be captured
and converted into electricity?
– the characteristics of the machine (rotor, gearbox,
generator, tower, controls)
– the terrain (topography, surface roughness)
– the wind regime (velocity, timing, predictability)
2.1.9.1 NL gió hàng năm sử dụng
hiệu suất trung bình tuabin gió
• the highest efficiency possible for the rotor itself is?
59.3% và ¾ (75%) từ tỷ lệ này.
• Để duy trì trạng thái làm việc ổn định của máy phát, rotor
phải được điều khiển với v/t gió cao và thấp, VD?
• Ví dụ tính toán năng lượng hàng năm tubin gió:
– Suppose that a NEG Micon 750/48 (750-kW generator, 48-m
rotor) wind turbine is mounted on a 50-m tower in an area with
5-m/s average winds at 10-m height. Assuming standard air
density, Rayleigh statistics, Class 1 surface roughness, and an
overall efficiency of 30%, estimate the annual energy (kWh/yr)
delivered.
2.1.9.1 NL gió hàng năm sử dụng
hiệu suất trung bình tuabin gió
- Xác định công suất gió trung bình tại độ cao
50m
- Tra bảng tìm hệ số ma sát α với “surface
roughness class”
- SD công thức tìm v50

- CS gió TB:
2.1.9.1 NL gió hàng năm sử dụng
hiệu suất trung bình tuabin gió
- Công suất tuabin Ptuabin với D = 48
- Năng lượng Etuabin trong năm (8760h) với hiệu
suất 30%
2.1.9.2 Wind Farms
• a large number of wind turbines in what is often
called a wind farm or a wind park _ why?
• Reduced site development costs, simplified
connections to transmission lines, and more
centralized access for operation and maintenance
So how many turbines can be installed at a
given site?
2.1.9.2 Wind Farms
• The parameter is the number of turbines
in an equally-spaced array
• a 2 × 2 array consists of four wind
turbines equally spaced within a square
area, while an 8 × 8 array is 64 turbines in
a square area
• The larger the array, the greater the
interference, so array efficiency drops.
2.1.9.2 Wind Farms

Impact of tower spacing and array size


on performance of wind turbines
2.1.9.2 Wind Farms
• Recommended spacing is 3–5 rotor diameters separating
towers within a row and 5–9 diameters between rows
2.1.9.2 Wind Farms
• Ví dụ: Energy Potential for a Wind Farm. Suppose that a wind
farm has 4-rotor-diameter tower spacing along its rows, with
7-diameter spacing between rows (4D × 7D). Assume 30%
wind turbine efficiency and an array efficiency of 80%.
2.1.9.2 Wind Farms
a) Find the annual energy production per unit of
land area in an area with 400-W/m2 winds at
hub height (the edge of 50 m, Class 4 winds)
b) Suppose that the owner of the wind turbines
leases the land from a rancher for $100 per
acre per year (about 10 times what a Texas
rancher makes on cattle). What does the
lease cost per kWh generated?
2.1.9.2 Wind Farms
• Diện tích sử dụng bởi 1 tuabin gió: 4Dx7D =
28D2
• Năng lượng/ ĐV diện tích tạo ra trong năm:
2.1.9.2 Wind Farms
• the annual energy produced per acre:

• Phí thuê đất cánh đồng gió:

You might also like