You are on page 1of 134

Phân tích

Ngắn mạch trong Hệ thống điện


TS. Trương Ngọc Minh

1
Nội dung môn học
1 Khái niệm chung

2 Quá trình quá độ của MFĐ khi ngắn mạch

3 Thiết lập sơ đồ tính dòng điện ngắn mạch

4 Tính toán dòng điện ngắn mạch quá độ

5 Tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng

6 Sự cố phức tạp trong hệ thống điện


2
Chương 1
Khái Niệm Chung
3
1.1. Một vài khái niệm cơ bản
Định nghĩa
‣ Ngắn mạch là gì?

‣ Tổng trở ngắn mạch


4
1.1. Một vài khái niệm cơ bản
Các nguyên nhân gây ngắn mạch
‣ Do cách điện bị hỏng
‣ Già cỗi khi làm việc lâu ngày;

‣ Bị tác động bởi điện trường mạnh gây phóng điện…

‣ Do tác động của con người, động vật hoặc gió bão…

‣ Do sét đánh

‣ Thao tác không đúng quy trình

5
1.1. Một vài khái niệm cơ bản
Phân loại dạng ngắn mạch

6
1.1. Một vài khái niệm cơ bản
Hậu quả của ngắn mạch

‣ Gây phát nóng cục bộ nhanh;


‣ Sinh ra lực cơ khí lớn giữa các phần của thiết bị;

‣ Gây sụt áp lưới điện;

‣ Có thể gây mất ổn định Hệ thống điện;

‣ Sinh ra các dòng điện không đối xứng;

‣ Gây gián đoạn cung cấp điện

=> Ngắn mạch cần được loại trừ nhanh (3-5 chu kì)

7
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Mục đích tính toán dòng ngắn mạch

‣ Lựa chọn thiết bị điện và dây dẫn phù hợp;


‣ Tính toán cài đặt và chỉnh định bảo vệ rơ le;
‣ Lựa chọn sơ đồ thích hợp để hạn chế dòng ngắn mạch;
‣ Lựa chọn thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch.

8
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản

t

Um R
− t Ta
u(t ) = Um sin(ω t + α ) i(t ) = sin(ω t + α − ϕ N )+ Ce L
= iCK (t )+ ia (t ) = ICKm sin(ω t + α − ϕ N )+ ia0e
Z
ωL L
Z = R +(ω L)
2 2
ϕ N = arctg( ) Ta =
R R
9
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản

‣ Dòng điện trước khi ngắn mạch xảy ra:


Um
i(t ) = '
sin(ω t + α − ϕ ) = Im sin(ω t + α − ϕ )
Z
ω (L + L' )
Z ' = (R + R' )2 +(ω L + ω L' )2 ϕ = arctg
R + R'
‣ Tại thời điểm t = 0: i(0) = i0
i(0) = iCK (0)+ ia (0) = ICKm sin(α − ϕ N )+ C = Im sin(α − ϕ )

ia0 = C = Im sin(α − ϕ )− ICKm sin(α − ϕ N )


R
− t
ia (t ) = ⎡⎣ Im sin(α − ϕ )− ICKm sin(α − ϕ N )⎤⎦ e L

10
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản

11
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản

12
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản

13
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản

‣ Dòng ngắn mạch bao gồm 02 thành phần:


‣ Thành phần dòng điện chu kỳ xác định bởi thông số mạch và
sức điện động nguồn sau ngắn mạch;
‣ Thành phần tự do mang đặc tính ngẫu nhiên.

14
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Dòng điện ngắn mạch xung kích

15
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Trị số ixk

‣ Thời điểm xuất hiện trị số xung kích 0,01s;


‣ ia(0) = Ickm
i(t ) = iCK (t )+ ia (t )
0,01 0,01
− −
Ta Ta
ixk = iCK (0,01)+ ia0e ≈ ICKm (1+ e ) = kxk ICKm = 2kxk ICK
0,01

Ta
kxk = 1+ e là hệ số xung kích
ICK là trị số hiệu dụng của thành phần dòng điện ngắn mạch

16
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Trị số hiệu dụng dòng ngắn mạch toàn phần
‣ Tại thời điểm bất kỳ
t+T/2
1
It = ∫
2
i N
dt T là chu kỳ thời gian của dòng điện xoay chiều
T t−T/2
t t
ICKm −
Ta

Ta
It = I + I
2
at
2
CK
ICK = Iat = ia (t ) = ia0e = ICKme
2

‣ Trị số hiệu dụng lớn nhất tại t = 0,01s


Iat = ia (0,01) = ixk − ICKm = 2(kxk −1)ICK

I xk = ICK 1+ 2(kxk −1) 2

17
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Công suất ngắn mạch
‣ Công suất ngắn mạch
SNt = 3Utb I Nt

Utb là điện áp dây trung bình của mạng điện

I Nt là trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch tại t

‣ Ý nghĩa
- Lựa chọn máy cắt phù hợp Scat ;≥ SNt
2
U
- Tính toán tổng trở ngắn mạch Z HT = tb
SN

18
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ngắn mạch ở gần MFĐ đồng bộ

‣ Dòng điện ngắn mạch thay đổi phức tạp do:


- Ảnh hưởng của hỗ cảm giữa stato và roto làm thay đổi sức
điện động của máy phát ở giai đoạn đầu;
- Tác động của thiết bị tự động điều chỉnh kích từ làm thay đổi
dòng điện kích từ ở giai đoạn sau.

19
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ảnh hưởng của hiện tượng hỗ cảm

20
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Ảnh hưởng của TĐK

21
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Sự thay đổi của dòng điện ngắn mạch

22
1.2. Dòng điện ngắn mạch
Sự thay đổi của dòng điện ngắn mạch

‣ Tính toán khảo sát các hiện tượng


quá điện áp, cộng hưởng điện từ, đánh
giá khả năng dập hồ quang của máy
cắt…;
‣ Tính toán trị số đặc trưng như trị số
dòng xung kích, trị số hiệu dụng dòng
ngắn mạch toàn phần ở đầu quá trình
quá độ…

23
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Tính toán ngắn mạch duy trì khi MFĐ có TĐK

24
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Tính toán ngắn mạch duy trì khi MFĐ có TĐK

25
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Tính toán ngắn mạch duy trì khi MFĐ có TĐK
Tỉ số ngắn mạch
I If = Ifdm
TN =
I fdm

Đặc tính không tải của MFĐ

Eq = C × I f

Đặc tính ngắn mạch của MFĐ


I = TN × I f

Eq
C
Xd = =
I TN
26
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Tính toán ngắn mạch duy trì khi MFĐ có TĐK
Điện kháng tới hạn:
Eqgh U dm
I= = = I th
X d + X th X th

X dU dm Xd
X th = X *th =
Eqgh − U dm Eqgh − 1

Dòng ngắn mạch ở trạng thái tới hạn:


1
I*th =
X th

27
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Tính toán ngắn mạch duy trì khi MFĐ có TĐK

28
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Tính toán ngắn mạch duy trì khi MFĐ không có TĐK
‣ Sức điện động Eq của MFĐ
không thay đổi:

(U cosϕ ) + (U o sin ϕ + I o X d )
2 2
Eq = o

‣ Trị số dòng ngắn mạch:


E∑ E∑
IN = =
Z∑ R∑2 + X ∑2

29
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Ảnh hưởng của phụ tải

‣ Ảnh hưởng đến trị số của dòng ngắn mạch;


‣ Ảnh hưởng đến phân bố của dòng điện ngắn mạch
30
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Xác định tổng trở phụ tải
‣ Phụ tải có trị số định mức:
Z* pt = cosϕ + j sin ϕ

‣ Khi phụ tải là tổng trở đầy đủ Zpt:


U! dm = E! q − jIX
! = IZ
d
!
pt
E! q = IZ
! + jIX
pt
! = I!(Z + jX )
d pt d

‣ Khi thay Zpt là tổng trở thuần kháng Xpt:


U! dm = E! q − jIX
! = jIX
d
!
pt

U dm
X pt = X d
Eq − U dm

31
1.3. Dòng điện ngắn mạch duy trì
Ví dụ tính toán

32
Chương 2
Qúa Trình Qúa Độ
Của MFĐ Khi Ngắn Mạch
33
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng việc tính
toán dòng ngắn mạch quá độ

‣ Sự biến thiên của dòng điện kích từ tại t = 0;


‣ Sự biến thiên của sđđ đồng bộ Eq do dòng kích từ sinh ra;

=> khó khăn khi tính toán dòng ngắn mạch quá độ.

‣ Khái niệm sức điện động quá độ, điện kháng quá độ.

34
2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha
2.2.1. Hệ toạ độ pha

‣ Từ thông tổng hợp phần


ψs ứng ψ s ;
‣ Từ thông của roto ψ f ;

‣ Từ thông cuộn cản;

‣ Từ thông tổng hợp:

ψ Σ = ψ s +ψ f

35
2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha
2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ

36
2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha
2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ
‣ Phương trình vi phân QTQĐ điện từ trong mỗi cuộn dây pha:
dψ A
uA = − − r × iA ‣ ψ A ,ψ B ,ψ C - từ thông móc vòng toàn
dt
phần với các cuộn dây pha của stato;
ψs

dψ B
uB = − − r × iB ‣ iA ,iB ,iC
- dòng điện trong các cuộn
dt
dψ C dây pha của stato;
uC = − − r × iC
dt ‣ r - điện trở của cuộn dây pha.

37
2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha
2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ
‣ Phương trình vi phân QTQĐ điện từ trong các cuộn dây trên roto:
‣ ψ f ,ψ D ,ψ Q- từ thông móc vòng trong
dψ f
uf = − rf × i f cuộn dây kích từ, cuộn cản dọc trục và
dt cuộn cản ngang trục;
ψs

dψ D
0=− − rD × iD ‣ i f ,iD ,iQ - dòng điện trong cuộn dây kích
dt
từ, cuộn cản dọc trục và cuộn cản ngang
dψ Q trục;
0= − rQ × iQ
dt ‣ r f ,rD ,rQ - điện trở các cuộn dây trên roto;
‣ u f - điện áp kích từ.
38
2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha
2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ
‣ Quan hệ giữa các từ thông và dòng điện:
ψ A = LAiA + M AB iB + M AC iC + M Af i f + M AD iD + M AQ iQ
ψ B = M BAiA + LB iB + M BC iC + M Bf i f + M BD iD + M BQ iQ
ψs

ψ C = M CAiA + M CB iC + LC iC + M Cf i f + M CD iD + M CQ iQ
ψ f = M fAiA + M fB iB + M fC iC + L f i f + M fD iD L - hệ số tự cảm của
các cuộn dây
ψ D = M DAiA + M DB iB + M DC iC + M Df i f + LD iD
M - hệ số hỗ cảm giữa
ψ Q = M QAiA + M QB iB + M QC iC + LQ iQ các cuộn dây

39
2.2. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ pha
2.2.2. Hệ phương trình vi phân QTQĐ
‣ Hỗ cảm giữa các cuộn dây pha với cuộn dây kích từ:
M Af = M f cos γ
M Bf = M f cos(γ − 120 )
o
ψs

M Cf = M f cos(γ + 120 )
o

LA = L + L cos 2γ
'

M AB = M + M cos 2(γ + 120 )


' o

40
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.1. Một số giả thiết

‣ Các giả thiết tần số hệ


thống không thay đổi và
bỏ qua bão hoà từ của lõi
ψs
sắt;
‣ Mô hình MFĐ 3 pha
được mô tả tương đương
thành mô hình áy điện có
2 cuộn dây phần ứng
vuông góc.
41
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

42
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha:


d
⎡⎣us ⎤⎦ = − ⎡⎣ Rs ⎤⎦ ⎡⎣ is ⎤⎦ − ⎡⎣ψ s ⎤⎦
dt
ψs

d
⎡⎣ur ⎤⎦ = ⎡⎣ Rr ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦ + ⎡⎣ψ r ⎤⎦
dt
⎡⎣ψ s ⎤⎦ = ⎡⎣ M s ⎤⎦ ⎡⎣ is ⎤⎦ + ⎡⎣ M sr ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦

⎡⎣ψ r ⎤⎦ = ⎡⎣ M rs ⎤⎦ ⎡⎣ is ⎤⎦ + ⎡⎣ M r ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦

43
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha:


⎡ uA ⎤ ⎡ iA ⎤ ⎡ ψ ⎤
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ A ⎥
⎡⎣us ⎤⎦ = ⎢ uB ⎥ ⎡⎣ is ⎤⎦ = ⎢ iB ⎥ ψs
⎡⎣ψ s ⎤⎦ = ⎢ ψ B ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ uC ⎥
⎦ ⎢⎣ iC ⎥
⎦ ⎢⎣ ψ C ⎥⎦
⎡ uf ⎤ ⎡ if ⎤ ⎡ ψ ⎤
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ f

⎡⎣ur ⎤⎦ = ⎢ 0 ⎥ ⎡⎣ ir ⎤⎦ = ⎢ iD ⎥ ⎡⎣ψ r ⎤⎦ = ⎢ ψ D ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
0 ⎥

⎣ ⎦


iQ ⎥
⎦ ⎢ ψQ ⎥
⎣ ⎦
44
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha:


⎡ R ⎡ L M AC ⎤
0 0 ⎤ ⎢ A
M AB

⎢ ⎥
⎡⎣ Rs ⎤⎦ = ⎢ 0 R 0 ⎥ ⎡⎣ M s ⎤⎦ = ⎢ M AB LB M BC ⎥
⎢ 0 0 R ⎥
ψs ⎢ ⎥
⎣ ⎦ ⎢⎣ M AC M BC LC ⎥

⎡ R 0 0 ⎤ ⎡ L M fD 0 ⎤ ⎡ M M AD M AQ ⎤
⎢ f ⎥ ⎢ f ⎥ ⎢ Af ⎥
⎡⎣ Rr ⎤⎦ = ⎢ 0 RD 0 ⎥ ⎡⎣ M r ⎤⎦ = ⎢ M fD LD 0 ⎥ ⎡⎣ M sr ⎤⎦ = ⎢ M Bf M BD M BQ ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢ 0 0 RQ ⎥ ⎢ 0 0 LQ ⎥ ⎢ M Cf M CD M CQ ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦

45
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Hệ phương trình trong hệ toạ độ pha:

⎡ L −M M ⎤
⎢ ⎥
⎡⎣ M s ⎤⎦ = ⎢ − M L M ⎥ ψs

⎢ −M −M L ⎥
⎣ ⎦

⎡ M f cos γ M D cos γ M Q sin γ ⎤


⎢ ⎥
⎡⎣ M sr ⎤⎦ = ⎢ M f cos(γ − 120o ) M D cos(γ − 120o ) M Q sin(γ − 120o ) ⎥
⎢ ⎥
⎢ M cos(γ − 120o ) M D cos(γ − 120 )
o
M Q sin(γ − 120 ) ⎥
o
⎢⎣ f ⎥⎦
46
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Ma trận biến đổi Park - Gorev:


⎡ cos γ cos(γ − 120o ) cos(γ + 120o ) ⎤
2 ⎢ ⎥
⎡⎣ A⎤⎦ = ⎢ sin γ sin(γ − 120 ) sin(γ + 120 ) ⎥
o
ψs
o

3⎢ ⎥
⎢⎣ 1/ 2 1/ 2 1/ 2 ⎥⎦

⎡ cos γ sin γ 1 ⎤
−1 ⎢ ⎥
⎡⎣ A⎤⎦ = ⎢ cos(γ − 120o ) sin(γ − 120o ) 1 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ cos(γ + 120 ) sin(γ + 120 ) 1 ⎥⎦
o o

47
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Các biến sau biến đổi Park - Gorev:


⎡ u ⎤ ⎡ i ⎤
⎢ d ⎥ ⎢ d ⎥
⎡⎣us' ⎤⎦ = ⎢ uq ⎥ = [ A] ⎡us ⎤
⎣ ⎦ ⎡⎣ is' ⎤⎦ = ⎢ iq ⎥ = [ A] ⎡⎣ is ⎤⎦
ψs

⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢ u0 ⎥ ⎢ i0 ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
⎡ ψ ⎤
⎢ d ⎥
⎡⎣ψ s' ⎤⎦ = ⎢ ψ q ⎥ = [ A] ⎡ψ s ⎤
⎣ ⎦
⎢ ⎥
⎢ ψ0 ⎥
⎣ ⎦
48
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Dòng điện stato theo biến đổi Park - Gorev:

id = 2 / 3 ⎣ iA cos γ + iB cos(γ − 120 ) + iC cos(γ + 120 ) ⎤⎦


⎡ o 0

iq = 2 / 3 ⎡⎣ iA sin γ + iB sin(γ − 120 ) + iC sin(γ + 120 ) ⎤⎦


o
ψs 0

i0 = 1/ 3 ⎡⎣ iA + iB + iC ⎤⎦

iA = id cos γ + iq sin γ + io
iB = id cos(γ − 120 ) + iq sin(γ − 120 ) + io
o 0

iC = id cos(γ + 120 ) + iq sin(γ + 120 ) + io


o 0

49
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Biến đổi Park - Gorev: ⎡ −ψ ⎤


d d ⎢ q

⎡⎣us ⎤⎦ = − ⎡⎣ Rs ⎤⎦ ⎡⎣ is ⎤⎦ − ⎡⎣ψ s ⎤⎦ => ⎣us ⎦ = − ⎣ Rs ⎦ ⎣ is ⎦ − ⎣ψ s ⎤⎦ + ⎢ ψ d
⎡ ⎤ ⎡ ⎤ ⎡ ⎤ ⎡ ⎥ dγ / dt
' ' ' '

dt dt ⎢ ⎥
d
ψs

d ⎢ 0 ⎥
⎡⎣ur ⎤⎦ = ⎡⎣ Rr ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦ + ⎡⎣ψ r ⎤⎦ ⎡ ⎤ ⎡
=> ⎣ur ⎦ = ⎡⎣ Rr ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦ − ⎣ψ r ⎦
' '
⎤ ⎣ ⎦
dt dt
⎡⎣ψ s ⎤⎦ = ⎡⎣ M s ⎤⎦ ⎡⎣ is ⎤⎦ + ⎡⎣ M sr ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦ => ⎣ψ s ⎦ = ⎣ M s ⎦ ⎣ is ⎦ + ⎣ M sr ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦
⎡ '
⎤ ⎡ '
⎤ ⎡ '
⎤ ⎡ '

⎡⎣ψ r ⎤⎦ = ⎡⎣ M rs ⎤⎦ ⎡⎣ is ⎤⎦ + ⎡⎣ M r ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦ => ⎡ψ r' ⎤ = ⎡ M rs' ⎤ ⎡ is' ⎤ + ⎡⎣ M r ⎤⎦ ⎡⎣ ir ⎤⎦


⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦

50
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.2. Phép biến đổi Park - Gorev

‣ Các ma trận theo phép biến đổi Park - Gorev:

⎡ R ⎡ M ⎤
0 0 ⎤ ⎢ f
MD 0

−1 ⎢ ⎥
⎡⎣ Rs ⎤⎦ = ⎡⎣ A⎤⎦ ⎡⎣ Rs ⎤⎦ ⎡⎣ A⎤⎦ = ⎢ 0
'
R 0 ⎥ ⎡⎣ M sr' ⎤⎦ = ⎡⎣ A⎤⎦ ⎡⎣ M sr ⎤⎦ = ⎢ 0 0 MQ ⎥
⎢ ⎥
⎢ 0 0 R ⎥ ⎢ 0 0 0 ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦

⎡ ⎤ ⎡ M
⎢ L + M + 3 L'
2
0 0 ⎥ 0 0 ⎤
⎢ ⎥ −1
⎢ f

⎡ M rs ⎤ = ⎡⎣ M sr ⎤⎦ ⎡⎣ A⎤⎦ = ⎢ M D 0 ⎥
−1
⎡⎣ M s ⎤⎦ = ⎡⎣ A⎤⎦ ⎡⎣ M s ⎤⎦ ⎡⎣ A⎤⎦ = ⎢
'
0 L+ M − 3 L 0 ⎥ ⎣
'
⎦ 0
⎢ 2 ⎥ ⎢ ⎥
⎢ 0 0 L − 2M ⎥ ⎢ 0 MQ 0 ⎥
⎢⎣ ⎥⎦ ⎣ ⎦

51
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.3. Đặc điểm của dòng điện sau biến đổi Park - Gorev

52
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.3. Đặc điểm của dòng điện sau biến đổi Park - Gorev

53
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.4. Từ thông của máy phát điện

‣ Từ thông có ích:
ψ d = i f X ad
‣ Từ thông tản của cuộn kích từ:
ψ σ f = I f Xσ f
‣ Từ thông tổng do cuộn kích từ sinh ra:
ψ f = ψ d + ψ σ f = I f ( X ad + X σ f ) = I f X f
‣ Từ thông phản ứng phần ứng:
ψ ad = I d X ad ψ aq = I q X aq

54
2.3. Phân tích MFĐ theo hệ toạ độ quay vuông góc
2.3.4. Từ thông của máy phát điện

‣ Từ thông tản của stato:


ψ σ d = Id Xσ ψ σ q = Iq Xσ
‣ Từ thông tổng của stato:
ψ sd = ψ ad + ψ σ d ψ sq = ψ aq + ψ σ q
‣ Từ thông tổng móc vòng với cuộn kích từ:
ψ f Σ = ψ f + ψ ad
‣ Từ thông sinh bởi các cuộn cản:
ψ ld = I ld X ad ψ σ d = I ld X σ ld ψ lq = I lq X aq ψ σ q = I lq X σ lq

55
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.1. Chế độ xác lập

‣ Từ thông tổng hợp móc vòng qua các cuộn dây phần ứng:

ψ sd = ψ d + ψ ad + ψ σ d
= I f X ad + I d X d = U q
ψ sq = 0 + ψ aq + ψ σ q = I q X q = −U d
X d = X ad + X σ
X q = X aq + X σ

56
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.1. Chế độ xác lập

‣ Phương trình cân bằng áp treo các trục:


U q = Eq + I d X d
U d = − Iq X q
‣ Các đại lượng tổng hợp:
I! = I + jI
q d

U! = U q + jU d
E! = Eq
57
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.1. Chế độ xác lập

MFĐ cực ẩn
Xd = Xq
U! = E! q − jIX
!
q

MFĐ cực lồi


Xd ≠ Xq
U! = E! q − jI!d X d − jI!q X q
EQ = Eq + I d ( X d − X q )
U! = E! Q − jIX
!
q

58
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản

‣ Từ thông phản ứng phần ứng dọc


trục ψ ad thay đổi theo thời gian;
‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn
kích từ không đổi;
ψ f Σ = ψ f + ψ ad
‣ Từ thông của cuộn kích từ thay đổi
đột ngột.

59
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản
‣ Thành phần từ thông có ích của ψ f Σ :
ψ = (1− σ f )ψ f ∑
'
d

Xσ f
σf = - hệ số tản của cuộn dây kích từ.
Xf
'
‣ Sức điện động quá độ E : q

E = ψ = (1− σ f )ψ f ∑
'
q
'
d

'
E - không thay đổi tại t = 0.
q

60
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản
‣ Từ thông có ích ψ d trước khi ngắn mạch:

ψ d = I f X ad = Eq = U q + I d X d

‣ Từ thông có ích ψ d' trước khi ngắn mạch:

ψ = (1− σ f )ψ f ∑ = (1− σ f )(ψ f − ψ ad )


'
d
2
X ad
= I f X ad − I d
X ad + X σ f
=E '
q

61
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản
'
‣ Sức điện động quá độ ngang trục E tại thời điểm ngắn mạch:
q
2 2
X X
Eq = Eq − I d
' ad
= Uq + Id X d − Id ad
= Uq + Id X d
'

X ad + X σ f X ad + X σ f
2
X 1
X = Xd −
' ad
= Xσ + - điện kháng quá độ.
d
X ad + X σ f 1 1
+
X ad X σ f
'
‣ Sức điện động quá độ dọc trục E tại thời điểm ngắn mạch:
d

E = U d − I q X q = 0 = Ed
'
d

62
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.2. Chế độ quá độ với máy phát không có cuộn cản

IX q + U sin ϕ
tgξ =
U cosϕ
IX q cosϕ
tgδ =
U + IX q sin ϕ
I d = I sin ξ
U q = U cos δ

63
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản
‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn kích từ:
ψ f Σ = ψ f + ψ ld − ψ ad = ψ d + ψ σ f + ψ ld − ψ ad
‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn cản dọc trục:
ψ ldΣ = ψ ld + ψ σ ld + ψ ad
‣ Từ thông tổng móc vòng của cuộn cản ngang trục:
ψ lqΣ = ψ lq + ψ σ lq + ψ aq

64
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản
‣ Lượng từ thông thay đổi đột ngột của cuộn kích từ:
Δψ f Σ = Δψ d + Δψ σ f + Δψ ld − Δψ ad = 0

ΔI f ( X ad + X σ f ) + ΔI ld X ad − ΔI d X ad = 0

‣ Lượng từ thông thay đổi đột ngột cuộn cản dọc trục:
Δψ ldΣ = Δψ ld + Δψ σ ld + Δψ d − Δψ ad = 0

ΔI ld ( X ad + X σ ld ) + ΔI f X ad − ΔI d X ad = 0
ΔI f X σ f = ΔI ld X σ ld

65
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản
‣ Thành phần từ thông có ích của ψ f Σ :
ψ = (1− σ f )ψ f ∑
''
d

Xσ f
σf = - hệ số tản của cuộn dây kích từ.
Xf
"
‣ Sức điện động siêu quá độ ngang trục E : q

E = ψ = (1− σ f )ψ f ∑
"
q
"
d

"
E - không thay đổi tại t = 0.
q

66
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản
"
‣ E
Sức điện động siêu quá độ ngang trục q tại thời điểm ngắn mạch:

E = Uq + Id X
"
q
"
d

‣ Điện kháng siêu quá độ dọc trục:

1
X = Xσ +
"
d
1 1 1
+ +
X ad X σ f + X σ ld

67
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản
‣ Thành phần từ thông có ích móc vòng sang cuộn dây phần ứng ngang trục:
ψ = (1− σ lq )ψ lq ∑ = (1− σ lq )(ψ lq + ψ σ lq + ψ aq )
''
q

X σ lq
σ lq = - hệ số tản của cuộn dây ngang trục
X aq + X σ lq
"
‣ Sức điện động siêu quá độ dọc trục E : d

E = ψ = (1− σ lq )ψ lq ∑
"
d
"
q

"
E - không thay đổi tại t = 0.
d

68
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản
"
‣ E
Sức điện động siêu quá độ dọc trục d tại thời điểm ngắn mạch:

E = U d − Iq X
"
d
"
q

‣ Điện kháng siêu quá độ ngang trục:


1
X q = Xσ +
"
1 1
+
X aq + X σ lq
‣ Sức điện động quá độ toàn phần:
E = E +E
" "2
q
"2
d

69
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.3. Chế độ quá độ với máy phát có cuộn cản

IX q + U sin ϕ
tgξ = δ = ξ −ϕ
U cosϕ

I d = I sin ξ I q = I cos ξ

U d = U sin δ U q = U cos δ

E = (U cosϕ ) + (U sin ϕ + IX )
" 2 " 2
d

70
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.4. Sự thay đổi của SĐĐ và điện kháng sau ngắn mạch
‣ Sức điện động quá độ E’q và sức điện động siêu quá độ E”q:

71
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.4. Sự thay đổi của SĐĐ và điện kháng sau ngắn mạch
‣ Điện kháng quá độ và điện kháng siêu quá độ:

X d = X σ + X ad
1
X = Xσ +
'
d
1 1
+
X ad X σ f

1
X = Xσ +
"
d
1 1 1
+ +
X ad X σ f X σ ld

72
2.4. Sức điện động và điện kháng của MFĐ
2.4.4. Sự thay đổi của SĐĐ và điện kháng sau ngắn mạch
‣ Ảnh hưởng của vị trí xảy ra ngắn mạch:

73
Chương 3
Thiết Lập Sơ Đồ
Tính Dòng Điện Ngắn Mạch
74
3.1. Hệ đơn vị tương đối
3.1.1. Trị số tương đối
‣ Trị số tương đối: tỉ số của đại lượng trong hệ đơn vị có tên với đại lượng cơ bản
cùng đơn vị đã chọn
‣ Các đại lượng cơ bản: U cb ,Scb , I cb ,Z cb

U S I Z
U *(cb) = S*(cb) = I*(cb) = Z*(cb) =
U cb Scb I cb Z cb
U cb
Scb = 3U cb I cb Z cb =
3I cb
2
Scb U
I = I*(cb) Z = Z*(cb) cb

3U cb Scb
75
3.1. Hệ đơn vị tương đối
3.1.2. Chuyển đổi đại lượng trong nhiều hệ tương đối
khác nhau về cùng một hệ đơn vị cơ bản
‣ Chọn đại đại lượng cơ bản chung: U cb ,Scb

‣ Chuyển thông số từ hệ tương đối về hệ đơn vị có tên

‣ Chuyển thông số từ hệ đơn vị có tên về hệ tương đối với hệ cơ bản đã chọn


S dm U 2
X =X
"
d
"
d*( dm)
= X d (Ω) 2
"
X "
d (Ω)
=X "
d*( dm)
=X "
d
dm
U dm S dm
2
Scb U Scb
X "
d*(cb)
=X "
d (Ω) 2
= X d (Ω)
" dm
2
U cb U cb
S dm

76
3.1. Hệ đơn vị tương đối
3.1.3. Hệ đơn vị tương đối trong mạng điện nhiều cấp U

Ui, Ii, Zi: các thông số ở cấp điện áp i


ki: tỉ số biến của MBA i

77
3.1. Hệ đơn vị tương đối
3.1.3. Hệ đơn vị tương đối trong mạng điện nhiều cấp U
(0)
‣ Các đại lượng cơ bản của cấp cơ sở: U cb
, Scb
(0)
U k1k2 ...ki−1ki
U i*(cb) = i
(0)
= (0)
Ui
U cb
U cb
1
U (i)
cb
= (0)
U cb
k1k2 ...ki−1ki

Ui 3U (i) Scb
U i*(cb) = (i) I i*(cb) = I i cb Z i*(cb) = Z i (i)2
U cb Scb U cb

78
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.1. Đường dây tải điện
‣ Đường dây trên không điện áp ≤ 35kV

Hệ đơn vị có tên Hệ đơn vị tương đối


Scb
Z = R + jX = (r0 + jx0 )l (Ω) Z*(cb) = Z(Ω) 2
U cb

79
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.1. Đường dây tải điện
‣ Đường dây cáp và trên không điện áp 66kV < U dm ≤ 330kV

Hệ đơn vị có tên Hệ đơn vị tương đối


Z = R + jX = (r0 + jx0 )l (Ω) Scb U2
Z*(cb) = Z(Ω) 2 B*(cb) = b0 l cb

B = b0 l = ω C0 l (1/ Ω) U cb Scb

80
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.1. Đường dây tải điện
‣ Đường dây siêu cao áp điện áp U dm ≥ 400kV
Mô hình theo sơ đồ hình Π

Z ∏ ≈ Z = (r0 + jx0 )l Scb U cb2


(Ω) Z*∏(cb) = Z ∏ 2 Y*∏(cb) = Y∏
Y∏ ≈ Y = (g0 + jb0 )l U cb Scb

81
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.1. Đường dây tải điện
‣ Đường dây siêu cao áp điện áp U dm ≥ 400kV
Mô hình theo sơ đồ hình Π

82
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.2. Máy biến áp
‣ MBA 2 cuộn dây

2 2
UN % U U N % U Scb
XB = dm
(Ω) X *B(cb) = dm
100 S dm 100 S dm U cb2
83
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.2. Máy biến áp
‣ MBA 3 dây quấn

84
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.2. Máy biến áp
‣ MBA 3 dây quấn

2
U N % C−T + U N % C− H − U N %T − H U N % C U dm
U N %C = XC =
2 100 S dm
2
U N % C−T + U N %T − H − U N % C− H U N %T U
U N %T = XT = dm

2 100 S dm
2
U N % C− H + U N %T − H − U N % C−T U N %H U
U N %H = XH = dm

2 100 S dm

85
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.3. Kháng điện và tụ điện

Kháng phân đoạn

Hệ đơn vị có tên Hệ đơn vị tương đối


X K % U dm X K % U dm 3I cb
XK = (Ω) X *K (cb) =
100 3I dm 100 3I dm U cb
X K % U dm I cb
=
100 I dm U cb
86
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.3. Kháng điện và tụ điện

Kháng bù ngang
Hệ đơn vị có tên
2
U dm
XK = (Ω)
QKdm

Hệ đơn vị tương đối


2
U Scb
X *K (cb) = dm
2
Qdm U cb

87
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.3. Kháng điện và tụ điện

Tụ bù dọc

Hệ đơn vị có tên
X C (Ω)

Hệ đơn vị tương đối


Scb
X *C (cb) = X C 2
U cb

88
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.4. Phụ tải điện

Hệ đơn vị có tên
2
U
Z= (cosϕ + j sin ϕ ) (Ω)
S
Hệ đơn vị tương đối
U2 Scb
Z*(cb) = (cosϕ + j sin ϕ ) 2
S U cb
Z*( dm) = cosϕ + j sin ϕ

X pt* = 1,2Z
89
3.2. Sơ đồ thay thế và thông số tính toán
3.2.5. Hệ thống
‣ Hệ thống được mô tả rút gọn thành thành sức điện động và điện kháng đẳng trị
U tb2
X HT (Ω) = (Ω)
SN
2
U Scb Scb
X HT *(cb) = tb
2
=
S N U cb S N
‣ Điện kháng tương đối X *HT và công suất hệ thống S HT
Scb
X HT *(cb) = X *HT
S HT

90
3.3. Biến đổi đẳng trị sơ đồ tính toán
3.3.1. Ghép song song các nhánh có nguồn
n

∑EY i i
Edt = i=1
n

∑Y i
i=1

n n
1
Ydt = ∑ Yi = ∑
i=1 i=1 X i

1
X dt =
Ydt

91
3.3. Biến đổi đẳng trị sơ đồ tính toán
3.3.2. Biến đổi sao - tam giác

X1 X 2 X1 X 3 X2 X3
X 12 = X 1 + X 2 + X 13 = X 1 + X 3 + X 23 = X 2 + X 3 +
X3 X2 X1
92
3.3. Biến đổi đẳng trị sơ đồ tính toán
3.3.2. Biến đổi sao - tam giác

X 12 X 13 X 12 X 23 X 13 X 23
X1 = X2 = X3 =
X 12 + X 13 + X 23 X 12 + X 13 + X 23 X 12 + X 13 + X 23
93
3.3. Biến đổi đẳng trị sơ đồ tính toán
3.3.2. Biến đổi sao - tam giác

94
3.3. Biến đổi đẳng trị sơ đồ tính toán
3.3.3. Tách nhập các nhánh có nguồn
‣ Nguồn nằm tại đỉnh sơ đồ tam giác có thể tách thành nhánh có nguồn độc lập

95
3.3. Biến đổi đẳng trị sơ đồ tính toán
3.3.4. Biến đổi sao - lưới

YiYk
Yik = n

∑Y j
j=1

n−1
Ynn = ∑ Y j
j=1

96
3.4. Ví dụ tính toán

97
Chương 4
Tính Toán Dòng Điện
Ngắn Mạch Qúa Độ
98
4.1. Các giả thiết tính toán

‣ Tần số hệ thống không thay đổi;

‣ Bỏ qua bão hoà mạch từ;

‣ Thay phụ tải bằng tổng trở hằng;

‣ Bỏ qua thông số của một vài phần tử;

‣ Sức điện động của nguồn vẫn là đối xứng.

99
4.2. Một số vấn đề cần lưu ý

‣ Tính toán trị số dòng ngắn mạch quá độ?;

‣ Thông số của MFĐ;

‣ Cách thức tính toán (tính chính xác hoặc tính gần đúng);

‣ Phương pháp tính toán.

100
4.3. Tính trị số ban đầu của dòng ngắn mạch CK
4.3.1. Tính toán chính xác theo các thành phần
Dòng ngắn mạch quá độ ban đầu I’(0) và dòng ngắn mạch siêu quá độ ban đầu I”(0)
IX q + U sin ϕ
tgξ = δ = ξ −ϕ
U cosϕ

I d = I sin ξ I q = I cos ξ

U d = U sin δ U q = U cos δ

E = Uq + Id X
"
q
"
d
E = U d − Iq X
"
d
"
q

I (0) = I + I
" "2
d
"2
q

101
4.3. Tính trị số ban đầu của dòng ngắn mạch CK
4.3.2. Tính toán gần đúng theo các đại lượng tổng hợp
Xác định trị số hiệu dụng sức điện động của MFĐ

E = (U cosϕ ) + (U sin ϕ + IX )
"
~
2 " 2
d

E = (U cosϕ ) + (U sin ϕ + IX )
'
~
2 ' 2
d

Hệ đơn vị tương đối định mức của MFĐ

E = (cosϕ ) + (sin ϕ + X )
"
~
2 " 2
d

E = (cosϕ ) + (sin ϕ + X )
'
~
2 ' 2
d

102
4.3. Tính trị số ban đầu của dòng ngắn mạch CK
4.3.2. Tính toán gần đúng theo các đại lượng tổng hợp
Xác định mô hình của phụ tải:
- Động cơ đồng bộ:
+ Ngắn mạch gần thanh cái cấp điện cho động cơ;
+ Ngắn mạch xa thanh cái cấp điện cho động cơ;
+ Ngắn mạch rất xa thanh cái cấp điện cho động cơ.
- Động cơ không đồng bộ
- Phụ tải tổng hợp: E = 0,8
"
X = 0,35
"

Thiết lập sơ đồ tính toán tại thời điểm sau khi xảy ra ngắn mạch

103
4.4. Tính dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.1. Tính theo hằng số thời gian tắt dần

‣ Xác định hằng số thời gian suy giảm của các thành phần dòng quá độ
‣ Không xét ảnh hưởng của TĐK ở giai đoạn đầu của QTQĐ
104
4.4. Tính dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.1. Tính theo hằng số thời gian tắt dần
Eq0
I CK 0 =
X d + X ng
'
E Eq0
ΔI =
' q

X + X ng
'
d
X d + X ng
" '
E E
ΔI =
" q
− q

X + X ng
"
d
X + X ng
'
d

‣ Sơ đồ gồm 01 MFĐ cấp dòng ngắn mạch qua Xng đến điểm sự cố;
‣ Thành phần duy trì Ick0, thành phần quá độ ΔI’(t), siêu quá độ Δ I”(t).
105
4.4. Tính dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.1. Tính theo hằng số thời gian tắt dần

• Hằng số thời gian của cuộn kích từ


Hằng số thời gian riêng:
Xf X ad + X σ f
Td 0 = =
Rf Rf
Hằng số thời gian của cuộn kích từ:
( X σ || X ad ) + X σ f X'
X d' + X ng
T ='
= Td 0 d
Td' = Td 0
d
Rf Xd X d + X ng

106
4.4. Tính dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.1. Tính theo hằng số thời gian tắt dần

• Hằng số thời gian của cuộn cản T”d và T”q


Phụ thuộc vào vị trí của điểm sự cố đến MFĐ

Td" = Td" ≈ 0,1s - MF nhiệt điện


T = T ≈ 0,05s
d
"
d
"
- MF thuỷ điện

• Hằng số thời gian của cuộn dây stato


X2 X 2 + X ng - X2 : điện kháng thứ tự nghịch
Ta = Ta =
Rs Rs + Rng - Rs : điện trở dây quấn stato

107
4.4. Tính dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.1. Tính theo hằng số thời gian tắt dần
Dòng điện quá độ ở giai đoạn đầu:
− t − t
Td" Td'
I (t) = (I (0) − I (0))e
" " '
+ (I (0) − I CK 0 )e
'
+ I CK 0
Thành phần tự do của dòng ngắn mạch:
− t
Ta
ia (t) = 2I (0)e"

Trị số hiệu dụng của dòng ngắn mạch toàn phần:


2
2 2 ⎡ "2 − t ⎤
I N (t) = ⎡⎣ I (t) ⎤⎦ + ⎡⎣ ia (t) ⎤⎦
"
I N (t) = ⎡⎣ I (0) ⎤⎦ + 2 ⎢ I (0)e
" Ta

⎣ ⎦
108
4.4. Tính trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.2. Tính theo đường cong tính toán
‣ Đường cong tính toán?

I (t) = f ( X tt ,t)
"
N

X tt = X + X N
"
d

‣ Sử dụng hệ đơn vị tương đối định mức


của MFĐ
‣ Đường cong tính toán của MF nhiệt điện
và thuỷ điện khác nhau do các thông số
khác nhau

109
4.4. Tính trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.2. Tính theo đường cong tính toán

110
4.4. Tính trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.2. Tính theo đường cong tính toán

‣ Các đường cong tính toán chỉ xây dựng đến Xtt = 3;
1
I (t) =
"
tt
( X tt > 3)
X tt
‣ Phụ tải được loại bỏ khỏi sơ đồ tính toán (trừ động cơ hoặc máy bù đồng bộ);
‣ Thời gian t càng lớn thì đường cong ngắn mạch càng nằm trên cao;
‣ Khi tính toán sơ đồ nhiều MFĐ, biến đổi sơ đồ về thành các nhánh có sđđ;
‣ Phương pháp đơn giản, dễ sử dụng.

111
4.4. Tính trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
Adding a
4.4.3. Phương pháp tổng dẫn current source to
the original circuit has
Z the same Use Thevenin
electrical equivalent
Z
G1 Z L2 Z G1 L2

1
effect as adding it to 1
2
3 • VTh: open circuit 2
Z Z
T12
the equivalent
How do you circuit voltage Z T12
ZT15 T23 ZT15 ZT23
calculate the3 ZTh
– also called the pre-
3 I f 3
5 If fault current
V (If)
Th fault
5 voltage, Vf
ZT35 If
ZT35 ZTh – often use 1∠0°ZT34
ZT34
4
at bus 3? I f 4
ZL5 VThV:f điện áp hở mạch ZL5
ZG4 ZG4
2003 IEEE T & D CONFERENCE 11

2003 IEEE T & D CONFERENCE 10


2003 IEEE T & D CONFERENCE 15
112
4.4. Tính
culation trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
details
4.4.3. Phương pháp
ittance Matrix: Ybus tổng dẫn
Calculation details
ZG1
Bus Admittance Matrix: Ybus
ZL2
ZG1
1 2 ZL2

1 2
ZT15
ZT12
ZT23 I = Ybus V ZT12
ZT15 ZT23
3
or of bus 5 ZT35 If vector of current vector of bus 5 ZT35
3
If
ges ZT34 injections voltages
4
ZT34
4 ZL5
ZL5
ZG4
ZG4

2003 IEEE T & D CONFERENCE 17

2003 IEEE T & D CONFERENCE 17


113
4.4. Tính trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.3. Phương pháp tổng dẫn
Diagonals:
Σ of Y connected at node
Y22 = 1/ZT12 + 1/ZL2 + 1/ZT23
ZG1
ZL2
Y11 Y12 0 0 Y15
1 2
Y21 Y22 Y23 0 0
ZT12 ZT23
ZT15
Ybus = 0 Y32 Y33 Y34 Y35
3
5 ZT35 If 0 0 Y43 Y44 0
ZT34
4 Y51 0 Y53 0 Y55
ZL5
ZG4
Off diagonals:
- of Y connected between nodes
Y53 = -1/ZT35

2003 IEEE T & D CONFERENCE 18 114


4.4. Tính trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
4.4.3. Phương pháp tổng dẫn
Bus Impedance Matrix: Zbus
To find the change in voltages due
V = Zbus I ZG1 the fault current at bus 3:
ZL2

vector of bus vector of current 1 2


∆V1 Z11 Z12 Z13 Z14 Z15 0
voltages injections ZT12
ZT15 ZT23 ∆V2 Z 21 Z 22 Z 23 Z 24 Z 25 0
3 ∆V3 = Z 31 Z 32 Z 33 Z 34 Z 35 ⋅ - I f
5 ZT35 If
ZT34
∆V4 Z 41 Z 42 Z 43 Z 44 Z 45 0
Zbus = Ybus -1 4 ∆V5 Z 51 Z 52 Z 53 Z 54 Z 55 0
ZL5
ZG4

2003 IEEE T & D CONFERENCE

2003 IEEE T & D CONFERENCE 20


115
4.4. Tính trị số dòng ngắn mạch CK theo thời gian
To calculate
4.4.3. Phương pháp tổngcurrent
dẫn in line 2-3:

1 2

∆V2 − ∆V3 ∆I23f

∆I 23f = ZT23
3
ZT 23 5 If

116
Chương 5
Tính Toán Dòng Điện
Ngắn Mạch Không Đối Xứng
117
5.1. Khái niệm chung

‣ Chế độ không đối xứng của HTĐ

‣ Các phương pháp phân tích chế


độ không đối xứng

118
5.2. Cơ sở toán học của phương
pháp thành phần đối xứng
!I = a 2 I! Hệ thứ 1 3
j1200
B1 A1 tự a=e =− + j
!I + aI! + a 2 I! I! = aI! thuận
2 2
!I = A B C C1 A1
A1
3
I!A = I!A1 + I!A2 + I!A0
!I + a 2 I! + aI! I!B2 = aI!A2 Hệ thứ Hệ
I!A2 = A B C
tự không I!B = I!B1 + I!B2 + I!B0
3 !I = a 2 I! nghịch
đối xứng
C2 A2 I!C = I!C1 + I!C 2 + I!C 0
I! + I! + I!
I!A0 = A B C
3 Hệ thứ
I!A0 = I!B0 = I!C 0 tự
không

119
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không

‣ Các thiết bị không quay khi làm việc: X2 = X1, ngược lại X2 ≠ X1

‣ Các phần tử không có hỗ cảm: X0 = X1, ngược lại X0 ≠ X1

‣ Mạch điện có điện dung: thành phần tác dụng thứ tự không khác với thứ tự
thuận

120
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không
5.3.1. Máy phát điện đồng bộ
- Điện kháng thứ tự nghịch được xác định bằng thực nghiệm

X +X
" "

X2 = d q
≈X "
d
MFĐ có cuộn cản
2

X 2 ≈ 1,45X '
d
MFĐ không có cuộn cản

X0 ≈ ∞

121
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không
5.3.2. Phụ tải tổng hợp, kháng điện và tụ điện
- Phụ tải: điện kháng thứ tự nghịch khác điện kháng thứ tự thuận

Điện áp dưới 10 kV X 2 ≈ 0,35


Điện áp trên 35 kV X 2 ≈ 0,45

- Kháng điện và tụ điện:

X 2 = X1 = X 0

122
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không
5.3.3. Máy biến áp
- Điện kháng thứ tự nghịch bằng điện kháng thứ tự thuận
- Sơ đồ thứ tự không MBA 2 dây quấn có tổ nối dây Yo/Yo

123
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không
5.3.3. Máy biến áp
- Sơ đồ thứ tự không MBA 2 dây quấn có tổ nối dây Yo/Y

124
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không
5.3.3. Máy biến áp
- Sơ đồ thứ tự không MBA 2 dây quấn có tổ nối dây sao - tam giác

125
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không
5.3.3. Máy biến áp
- Sơ đồ thứ tự không MBA 3 dây quấn

126
5.3. Điện kháng thứ tự nghịch và thứ tự không
5.3.4. Đường dây
- Điện kháng thứ tự nghịch bằng điện kháng thứ tự thuận

- Điện kháng thứ tự không phụ thuộc kiểu đường dây và loại dây dẫn

X 0 = 3X 1 - đường dây trên không có điện áp dưới 220 kV

X 0 = (3,5 ÷ 4,6) X 1 - đường dây cáp

127
5.4. Thành lập sơ đồ các thành
phần đối xứng
‣ Sơ đồ thứ tự thuận
- Điểm ngắn mạch không nối với trung điểm của sơ đồ

‣ Sơ đồ thứ tự nghịch
- Sức điện động bằng 0
- Trị số điện kháng là thông số không phụ thuộc chế độ ngắn mạch

‣ Sơ đồ thứ tự không
- Sức điện động bằng 0
- Có xét tổng trở của mạch trung tính
- Bỏ qua phụ tải
128
5.4. Thành lập sơ đồ các thành
phần đối xứng

129
5.5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch
5.5.1. Hệ phương trình dòng điện và điện áp

U! Na1 = E! aΣ − jI!Na1 X 1Σ

U! Na2 = 0 − jI!Na2 X 2Σ

U! Na0 = 0 − jI!Na0 X 0Σ

130
5.5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch
5.5.1. Hệ phương trình dòng điện và điện áp

I!Nb = 0 I!Na = 0 I!Na = 0


I! = 0
Nc
I!Nb = − I!Nc U! Nb = 0
U! Na = 0 U! = U!
Nb Nc
U! = 0
Nc

131
5.5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch
5.5.2. Dạng ngắn mạch 2 pha

I!Na = 0
!I = (a 2 − a) I! = − j 3I!
Nb Na1 Na1

!I = (a − a 2 ) I! = j 3I!
Nc Na1 Na1

U! Na = 2U! Na1 = 2 jI!Na1 X 2Σ

U! Nb = U! Nc = − jI!Na1 X 2Σ

132
5.5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch
5.5.3. Dạng ngắn mạch 1 pha

I!Na = 3I!Na1
I!Nb = 0

I!Nc = 0

U! Na = 0
! !
U Nb = jI Na1 ⎣(a − a) X 2Σ + (a − 1) X 0Σ ⎤⎦
⎡ 2 2

! !
U Nc = jI Na1 ⎡⎣(a − a ) X 2Σ + (a − 1) X 0Σ ⎤⎦
2

133
5.5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch
5.5.4. Dạng ngắn mạch 2 pha chạm đất

I!Na = 0
⎡ 2 X 2Σ + aX 0Σ ⎤
I!Nb = I!Na1 ⎢ a − ⎥
⎣ X 2Σ + X 0Σ ⎦

⎡ X + a 2
X ⎤
!I = I! ⎢ a − 2Σ 0Σ

Nc Na1
⎣ X 2Σ + X 0Σ ⎦

U! Na = 3U! Na1

134

You might also like