You are on page 1of 23

CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

04_KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Nguyễn Văn Nay


Khoa Phát triển Nông thôn
Đại học Cần Thơ
Nhóm

Tập hợp ≥ 2 TV, có


mục đích hoạt động
chung và mỗi TV
đảm nhận một nhiệm
vụ cụ thể, có tương
tác với nhau dựa
trên việc tuân thủ
các quy tắc của
nhóm
Làm việc nhóm

• Là nỗ lực hợp tác của 1 nhóm, trong đó các TV


cố gắng hợp tác, sử dụng các kỹ năng cá nhân
và cung cấp phản hồi mang tính xây dựng để đạt
được mục tiêu chung/ hoàn thành nhiệm vụ với
hiệu quả nhất.

• Giúp các cá nhân bổ sung những thiếu sót cho


nhau và hoàn thiện bản thân. Tuy nhiên, làm việc
nhóm sẽ phát sinh ý kiến trái chiều, mâu thuẫn
=> nhóm tan vỡ.
Kỹ năng làm việc nhóm

Là khả năng tương tác giữa các TV nhằm


phát triển tiềm năng, năng lực của tất cả TV
và thúc đẩy hiệu quả công việc
Lợi ích nhóm với cá nhân

• Phát triển kỹ năng giao tiếp.


• XD tinh thần hợp tác, làm việc đội nhóm.
• Hình thành kỹ năng tư duy phản biện và sáng
tạo.
• Học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng, chuyên môn từ
những người làm việc cùng.
• Phát triển khả năng đánh giá, phân tích vấn
đề.
Lợi ích đối với nhóm

• Tập hợp được nhiều ý tưởng.


• Công việc đảm bảo tiến độ và hiệu quả với
sự phân công công việc hợp lý, cụ thể.
• Nguồn lực của mỗi người được sử dụng
hiệu quả
• Tạo kinh nghiệm cho những công việc về
sau
Hạn chế làm việc nhóm

• “Đôi bạn cùng tiến” Có tiến? “Mày đi thì tao đi!”


• “Dại bầy hơn khôn độc”/ “Xấu đều hơn tốt lỏi”
• Khả năng phạm hành vi sai trái cao hơn 37% nếu
được xếp chung với người có tiền sử vi phạm
(HBR)
• “Hiệu ứng ngang hàng” chịu ảnh hưởng từ đồng
nghiệp thay vì cấp trên
Các bước hình thành và
phát triển nhóm

Tạo dựng

Hỗn loạn
Ổn định/ hình thành quy
chuẩn

Bền vững

Kết thúc/ trì hoãn


Theo B. Tuckman nhà Tâm lý học Tổ chức và Công nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự duy trì và phát triển nhóm
Quy mô nhóm
Quy mô nhóm Sự tham gia thành viên

3 người Mọi người đều được tham gia đóng góp ý kiến

7-10 người Hầu hết mọi người đều tham gia nhưng cũng có
1 – 2 người không làm gì cả
11-18 người 5 - 6 người hoạt động rất nhiều, và 3 - 4 người
thỉnh thoảng làm chút ít
19-30 người Có 3 – 4 người lấn át và đóng vai trò chủ chốt
trong nhóm, những người khác hầu như không
hoạt động
Trên 30 người Có rất ít sự tham gia của tất cả các thành viên
Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự duy trì và phát triển nhóm
Phong cách lãnh đạo: nhóm trưởng cũng là TV
nhóm; công việc của nhóm có đạt hiệu quả
không, mối quan hệ giữa các TV trong nhóm
thế nào lại chịu ảnh hưởng lớn từ phong cách
làm việc của người lãnh đạo
✓ Lãnh đạo tự do
✓ Lãnh đạo độc tài
✓ Lãnh đạo dân chủ
Gợi ý phân công nhiệm vụ nhóm

• Đưa ra mục tiêu rõ ràng


• Chia sẻ cơ hội quản lý
• Chú trọng vào giải pháp
Quy trình phân công công việc

Chia mục tiêu của nhóm thành những nhiệm vụ cụ thể

Liệt kê những năng lực cần có để thực hiện nhiệm vụ

Liệt kê những năng lực của từng TV trong nhóm

Phân công từng nhiệm vụ cho các thành viên

Minh bạch cho từng TV biết kết quả công việc mà bạn
mong muốn họ đạt được: thời gian, thời hạn hoàn
thành và sẽ liên lạc với ai khi cần sự trợ giúp hoặc có
vấn đề xảy ra
Xây dựng chuẩn mực nhóm

• Chuẩn mực nhóm được hiểu như những mẫu


hình tiêu chuẩn của niềm tin, thái độ, giao tiếp
và hành vi trong nhóm
• XD chuẩn mực nhóm nhằm đưa ra những
hướng dẫn giúp cho nhóm đi đến các giải
pháp sáng tạo và hiệu quả hơn.
• Chuẩn mực nhóm phải được xem như là “bản
cam kết” giữa các TV trong nhóm chứ không
phải chỉ dành cho 1 cá nhân nào tích cực
hơn hay đạt hiệu quả làm việc hơn
Xây dựng chuẩn mực nhóm

Xác định
hình thức
Thực hiện “thưởng –
danh mục phạt” của
“được và nhóm
Xây dựng không
Bản cam được”
kết
Xác định điểm
chung về niềm
tin, thái độ, ứng
xử của các TV
Khó khăn khi làm việc nhóm

• Quá nể nang các mối


quan hệ
• Thứ nhất ngồi ỳ thứ
nhì đồng ý
• Đùn đẩy trách nhiệm
cho người khác
• Không chú ý đến
công việc của nhóm
Làm việc nhóm hiệu quả
Lắng
nghe TV
Khen nhóm Tổ chức,
ngợi kết phân
quả, cố công
gắng của công việc
TV hợp lý
Luôn
đúng giờ Thuyết
Có trách
phục,
nhiệm
trình bày
với
ý kiến cá
nhiệm vụ
Tôn nhân
trọng, hỗ
trợ nhau
Xung đột nhóm

Xung đột là sự bất đồng xảy ra giữa cá nhân -


cá nhân trong nhóm, giữa các nhóm trong 1 tổ
chức do khác biệt về nhu cầu, giá trị, mục đích
hay cạnh tranh về quyền lợi, tài nguyên, quyền
lực hay bất đồng về vai trò, nhiệm vụ, trách
nhiệm
Xung đột nhóm

• Xung đột có thể Phá hoại nhưng có thể Xây


dựng đối với hiệu quả làm việc của nhóm.
• Xung đột nếu lôi kéo mọi người tham gia vào
giải quyết vấn đề và đưa tới giải pháp cho vấn
đề thì mang tính tích cực.
• Nếu xung đột làm chệch hướng mục tiêu, phá
hỏng hoạt động nhóm, chia rẽ TV thì mang
tính tiêu cực, cần phát hiện và loại bỏ sớm.
Gợi ý giải quyết xung đột

• Nhóm cần giải quyết xung đột nhỏ trước khi


trở thành lớn.
• Tăng cường giao tiếp trong nhóm, tìm ra
những nguyên nhân thực sự trước khi đi kiếm
tìm giải pháp
• Linh hoạt tìm những giải pháp khác nhau cho
cùng một nguyên nhân.
• Công bằng và minh bạch trong giải pháp.
Gợi ý giải quyết xung đột

• Tìm giải pháp giải quyết vấn đề xung đột chứ


không tìm giải pháp chống lại nhau.
• Mọi thành viên cần có thái độ tôn trọng nhau,
thông cảm thực sự với nhau.
• Muốn người khác xem xét vấn đề của mình thì
mình cần xem xét vấn đề của người khác trước
họ.
• Nhìn thẳng vào vấn đề, nói ra, tránh im lặng
ngấm ngầm.
Các bước giải quyết xung đột

• Nhận ra xung đột, coi nó là vấn đề cần được


giải quyết, xác định rõ nội dung chi tiết của
xung đột, không quy kết, dán nhãn, tố cáo
• Mọi người lắng nghe nhau, sẵn sàng thay đổi
quan điểm của chính mình, phát hiện những
khác biệt giữa 2 bên. Sẵn sàng hợp tác, XD vì
mục đích chung
• Tìm hiểu hoàn cảnh và điều kiện của người có
xung đột với mình để hiểu quan điểm của họ
Các bước giải quyết xung đột

• Cố gắng tiến dần tới sự thỏa thuận giữa hai


bên.

Lưu ý: Nhóm trưởng/ lãnh đạo nhóm cần khách


quan, công bằng, vì mục đích chung. Cách giải
quyết linh hoạt, nhẹ nhàng với cả hai bên, dựa
vào các TV tích cực để quản lý và giải quyết
mâu thuẫn
XD bản thân cho hoạt động nhóm

Đối với bản thân Đối với người khác


• Nói lên điều mình • Hãy khoan dung
nghĩ • Đừng đòi hỏi sự hoàn hảo
• Có thái độ cởi mở • Cố gắng hiểu họ
• Có tư duy tích cực • Hãy cố tìm cái tốt nơi họ
• Luôn sẵn sàng giúp • Phê phán hành vi, không phê phán
đỡ người khác vào con người
• Hãy là chính mình • Tập thương yêu người khó gần
• Biết ngưng đúng lúc • Luôn dựa trên sự kiện khách quan
• Giữ bí mật những • Cảm thông
điều riêng tư • Làm chủ thái độ của bạn
• Hãy là người hiểu biết điều

You might also like