You are on page 1of 7

Tham vấn nhóm

MỤC LỤC:
I. Khái quát: - Tiến hành TVN
1. Khái niệm, mục đích: - Những vấn đề của đồng NTV
- Khái niệm: - Lập kế hoạch TVCN trong quá trình thực hiện TVN
- Mục đích: 3. Kết thúc cuộc TVN:
2. Một số lý thuyết tiếp cận: - Xử lý cảm giác sắp chia tay của các tvien
- Thuyết Adlerian: - Giải quyết những công việc còn dang dở
- Thuyết phân tâm: - Nhìn lại những trải nghiệm của nhóm
- Thuyết hành vi: - Đưa và nhận phản hồi khi kết thúc
- Thuyết thân chủ trọng tâm: - Chuẩn bị để các thành viên áp dụng những gì đã học từ
3. Các loại hình nhóm: quá trình TVN vào cuộc sống hằng ngày
- Nhóm chia sẻ - Đảm bảo các thành viên tiếp cận được với những nguồn
- Nhóm học tập/ giáo dục lực giúp họ thay đổi
- Nhóm chia sẻ kinh nghiệm hướng tới phát triển cá nhân - Giúp các thành viên thực hiện cam kết cá nhân
- Nhóm trị liệu - Lập kế hoạch cho những cuộc gặp tiếp theo
- Nhóm nhiệm vụ = Tổ chức đánh giá
- Nhóm gia đình IV. Công cụ/ Hoạt động nhóm:
II. Quá trình làm việc nhóm: V. Kỹ năng trong làm việc nhóm:
- Thành lập nhóm 1. Kỹ năng cơ bản:
- Xung đột/ Bão tố nhóm - Kỹ năng mở đầu và kết thúc cuộc TVN
- Thành lập các quy ước, quy tắc nhóm - Thiết lập bầu không khí nhóm
- Thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm - Lắng nghe và quan sát nhóm
- Kết thúc - Phản hồi cho nhiều người trong nhóm
III. Tiến trình tham vấn nhóm: - Tóm lược các ý kiến
1. Thiết lập nhóm: - Làm mẫu và tự bộc lộ bản thân
- Mục đích nhóm - Điều phối sự tham gia của các thành viên trong nhóm
- Loại hình nhóm 2. Kỹ năng xử lý tình huống khó khăn/ hvi lệch chuẩn:
- Thành viên của nhóm - Kiểm soát xung đột
- Thời gian hoạt động của nhóm - TH có tvien khóc
- Địa điểm - Xử lý sự cố thủ
- Số nhà TVN - Thách thức gây hấn với NTV
2. Tiến hành hoạt động nhóm: - Xử lý hvi tiêu cực khác
- Khởi động nhóm
I. Khái quát: - Thuyết Adlerian:

1. Khái niệm, mục đích: Nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tương tác cá nhân với xã
hội.
- Khái niệm:
TVN được xem như 1 tiến trình tương tác giữa NTV – cá nhân Mỗi cá nhân được khích lệ bởi những mối quan tâm xã hội, cái
mà được gọi là nhu cầu thuộc về ai, nhóm nào đó trong xã
nhằm đạt được những thay đổi tích cực về thái độ, suy nghĩ, hvi
hội. Trên cơ sở nền tảng của lý thuyết Adlerian người ta đưa
thông qua sự tin tưởng, quan tâm, thấu hiểu, chấp nhận, giúp
ra những yêu cầu với những lãnh đạo trong nhóm như: cần có
đỡ lẫn nhau trong nhóm.
khả năng xây dựng mối quan hệ trong nhóm, mối quan hệ bình
+ Các thành viên trong nhóm sd tương tác nhóm để tăng ường đẳng giữa người lãnh đạo và các thành viên, sự giao tiếp tin
sự tự nhận thức cũng như xây dựng giá trị, mục đích sống cho tưởng tôn trọng giữa người điều hành và các thành viên trong
bản thân. nhóm.
Cách tiếp cận trường phái Adlerian trong làm việc với nhóm
+ TVN cũng là cách thức tăng cường sự học hỏi thái độ và hvi từ có bốn giai đoạn như:
các thành viên khác. + Phát triển duy trì mối quan hệ tương tác giữa người lãnh đ
ạo và các thành viên
- Mục đích: + Đánh giá động năng nhóm để điều tiết hành vi của các th
ành viên
+ Mục đích chung: tham vấn nhóm giúp cho các thành viên nâng + Hỗ trợ các thành viên có được sự tự nhận thức
cao sự tự tin, và khả năng giải quyết vấn đề, tăng cường các kỹ + Giúp họ tìm kiếm phát hiện những sự lựa chọn mới phù hợp.
năng chia sẻ cảm xúc.

+ Mục đích cụ thể:


- Thuyết phân tâm:
• Giúp các thành viên bày tỏ cách ứng xử, suy nghĩ và
cảm nhận. ÁP DỤNG TRONG TVN:
• Giúp các cá nhân tăng cường khả năng tự nhận thức về Trường phái này nhấn mạnh những kinh nghiệm quá khứ, động
bản thân, khả năng giao tiếp xã hội.(Trong gia đình, bố cơ vô thức, những vấn đề chuyển dịch và sự chống đối trong
mẹ bảo “con cần phải…” nhưng không quan tâm, chỉ khi tương tác nhóm.
tham gia vào nhóm thì..tự nhận thức được mình phải làm Nhóm là nơi giúp họ có cơ hội để đưahra vấn đề trong
gì.) quá khứ hiện đang phải đối mặt và có ảnh
• Giúp các cá nhân tăng cường khả năng xử lý cũng như hưởng đến chức năng xã hội của họ.
Quá trình chuyển dịch trong nhóm khi mà cá nhân
phòng ngừa các vấn đề trong cuộc sống.
coi những thành viên khác trong nhóm như những người quan
• Giúp các cá nhân hoàn thiện bản thân.
trọng của họ trong quá khứ và họ truyền tải những cảm xúc
2. Một số lý thuyết tiếp cận: của mình đối với những người quan trọng lên thành viên
trong nhóm. Nhà tham vấn cần phải hiểu được và giải nghĩa + Giúp cá nhân chấp nhận những cảm xúc và được cải thiện
sự chuyển dịch này, hiểu được quá khứ của họ. từng bước
 Do vậy nhóm là nơi để vấn đề được đưa + Hỗ trợ các thành viên khác cho ý kiến phản hồi
ra, được phân tích, thảo luận và giải nghĩa + Giúp các thành viên phát triển mối quan hệ trong và ngoài
nhóm
+ Hỗ trợ thay đổi hành vi

- Thuyết hành vi:


3. Các loại hình nhóm:
Các bước trong cách tiếp cận này:
+ Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ trong nhóm, giúp các thàn - Nhóm chia sẻ
h viên tin tưởng lẫn nhau
- Nhóm học tập/ giáo dục
+ Xác định vấn đề một cách rõ ràng
+ Xây dựng mục tiêu và đưa ra các kỹ thuật được sử dụng tr - Nhóm chia sẻ kinh nghiệm hướng tới phát triển cá nhân
ong can thiệp
+ Lượng giá sự thành công của các kĩ thuật được sử dụng - Nhóm trị liệu
+ Kết thúc
- Nhóm nhiệm vụ
Thuận lợi: - Nhóm gia đình
+Xây dựng được tinh thần đoàn kết nhóm
+Nhóm sẽ tạo ra áp lực với sự thay đổi hành vi II. Quá trình làm việc nhóm:
ở từng cá nhân
- Thành lập nhóm
+Mặt khác các thành viên cũng giúp từng cá nhân sẽ học nhữ
ng hành vi mới từ nhóm Bước đầu tiên kết nối thành viên, thiết lập mối quan hệ.
Nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn này xác định được mục
tiêu của nhóm và cá nhân
Đặc điểm:
- Thuyết thân chủ trọng tâm:
• Các thành viên làm quen và thăm dò lẫn nhau
Việc hỗ trợ cá nhân cởi mở chia sẻ, thể hiện trong nhóm sẽ • Các thành viên tìm hiểu cách hoạt động, mục tiêu nhóm và
giúp họ hiểu bản thân mình hơn, và mọi người xung quanh hơn cách thức để hòa nhập vào nhóm
từ đó họ sẽ thay đổi suy nghĩ và hành vi của mình để phù hợp • Đặt sự tin tưởng vào, thiết lập sự thân thích với những ai
với hoàn cảnh, môi trường XH. • Băn khoăn từ sự chấp nhận của nhóm với cá nhân riêng biệt
Những lưu ý khi làm việc nhóm: • Các thành viên thường quan tâm nhóm sẽ hoạt động ra
+ Tạo môi trường để mọi người trong nhóm đến với nhau sao và mong đợi gì ở mình.
+ Hỗ trợ họ chia sẻ cảm xúc tiêu cực, những kinh nghiệm • Có thể có sự cố thủ ban đầu vì sự nghi ngờ về suy nghĩ ngườ
trong quá khứ i khác nghĩ gì về mình
+ Hỗ trợ họ mô tả và phân tích ý nghĩa của những cảm xúc - NTV cần lưu ý:
• Lập nguyên tắc nhóm và chỉ ra mục tiêu chung
• Giúp đỡ các thành viên, bày tỏ ý kiến của mình • Các thành viên săn sàng giải quyết các xung đột một cách
• Tạo ra môi trường tin tưởng, cũng như xây dựng tính đoàn cởi mở và hiệu quả
kết gắn bó • Sẵn sàng đón nhận ý kiến, phản hồi từ người khác
• Giúp các thành viên đưa ra ý kiến đóng góp hiệu quả - NTV cần lưu ý:
• Khích lệ các thành viên về tinh thần và năng lượng tích cực • Sự gắn bó và tin tưởng được tăng cường
• Sự mong đợi được bộc lộ
• Các thành viên săn sàng giải quyết các xung đột một cách
- Xung đột/ Bão tố nhóm: cởi mở và hiệu quả
Bước đánh dấu bởi sự lo lắng, tự vệ, cố thủ, sự khác nhau của • Sẵn sàng đón nhận ý kiến, phản hồi từ người khác
các cá nhân bắt đầu bộc lộ. Lúc này vai trò của tham vấn bị
thay đổi. - Thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm
- Đặc điểm:
• Các thành viên lo lắng về việc người khác nghĩ gì về họ Các thành viên nhận ra vai trò của mình, khi đó sẽ tập trung
• Sự tự về và cố thủ khiến một số người không hòa nhập vào vào nhiệm vụ chung.
nhóm - Đặc điểm:
• Đưa ra hành vi và thái độ thách thức nhà tham vấn • Các thành viên chấp nhận một cách thức để thực hiện
• Cái tôi và tự ý ra quyết định nhiệm vụ chung
• Xung đột giữa các thành viên khi đưa ra ý kiến • Học kỹ năng mới và nâng cao vai trò từng cá nhân
- NTV cần lưu ý: • Các thành viên cảm thấy được ủng hộ và có động lực
• Khuyến khích các thành viên bày tỏ và cùng thảo luận 1 • Tổ chức những hoạt động ghi nhận sự thành công của nhóm
cách cởi mở - Nhiệm vụ NTV:
• Giúp đỡ các thành viên nhận ra sự lo lắng, tự vệ và cố thủ • Tìm ra cái mới trong mối quan hệ
của mình • Khuyến khích mọi người học thêm kỹ năng mới
• Giải quyết vấn đề trực tiếp và tinh tế • Trao quyền cho các thành viên để họ chia sẻ vai trò, vị trí,
• Tránh thành kiến và có thái độ tấn công từ phía cá nhân quyền lực mang lại sự phấn khởi
• Định hướng các thành viên tập trung vào mục tiêu nhóm • Xem xét lại mục tiêu và củng cố hoạt động với nhóm
• Sẵn sàng đón nhận ý kiến và thẳng thắn chia sẻ

- Kết thúc
- Thành lập các quy ước, quy tắc nhóm
Khi nhóm đạt được mục tiêu, hoạt động tham vấn nhóm kết
Nhóm đã có thể thiết lập được mô hình, cách thức để hoàn thúc. Nhóm sẽ mang tâm trạng lưu luyến quá trình.
thành công việc của mình - Nhiệm vụ của NTV:
- Đặc điểm: Xử lý cảm xúc của những thành viên trong nhóm khi mà rời đi
• Sự gắn bó và tin tưởng được tăng cường không thấy hụt hẫng đồng thời họ vẫn liên lạc với nhau, với
• Sự mong đợi được bộc lộ nhà tham vấn để trợ giúp sau đó.
III. Tiến trình tham vấn nhóm: - Đặt câu hỏi cho các thành viên, NTV ( băn khoăn, bàn bạc
thêm)
1. Thiết lập nhóm:
- Cân nhắc thứ tự gq vđề ( có thể gặp riêng nhóm viên để bàn
- Mục đích nhóm
luận sau khi TVN kết thúc)
- Loại hình nhóm

- Thành viên của nhóm


• Nhìn lại những trải nghiệm của nhóm
- Thời gian hoạt động của nhóm - Các tvien tự nhìn lại quá trình tham vấn, phản ánh bài học, sự
thđoi, ý nghĩa, những điểm thích/ ko thích
- Địa điểm

- Số nhà TVN
• Đưa và nhận phản hồi khi kết thúc
2. Tiến hành hoạt động nhóm: Phản hồi cuối ca TV cụ thể và theo cấu trúc xđ.

- Khởi động nhóm Về chủ đề họ qtam: cxuc, hy vọng, băn khoăn, sự tđổi

- Tiến hành TVN VD: “ Tôi nghĩ rằng vì c luôn tđổi ý nghĩ của của mình và đó là
điều gây áp lực cho chị “
- Những vấn đề của đồng NTV

- Lập kế hoạch TVCN trong quá trình thực hiện TVN

3. Kết thúc cuộc TVN: • Chuẩn bị để các thành viên áp dụng những gì đã
• Xử lý cảm giác sắp chia tay của các tvien: học từ quá trình TVN vào cuộc sống hằng
Các thành viên buồn, hẫng hụt ngày
-> NTV: dành tgian để các tvien bộc lộ cảm xúc
- Củng cố kiến thức
Giúp họ nhận thức đó là ảm xúc bth
- Họ cần duy trì những tđổi tích cực trong cuộc sống và tránh
An ủi vẫn có thể có những mqh nvay ngoài nhóm nhờ các quay trở lại tình trạng ban đầu
kỹ năng, hđộng nhóm
- Hiện tượng thoái lui: thường xra -> Nhận biết & duy trì tiến bộ

• Giải quyết những công việc còn dang dở: • Đảm bảo các thành viên tiếp cận được với
- Thực hiện những cviec cần thiết để các TV rời khỏi nhóm những nguồn lực giúp họ thay đổi
thoải mái
GTh dvu/ Chtrinh hữu ích cho tvien. Lưu ý trg hợp ngần ngại -> Chỉ đưa nxet tốt/ ko tốt

Đôi khi cần thực hiện TVCN cho tvien nào đó nếu cần thiết. -> Cần dựa trên các nguồn ttin từ cách đánh giá khác.

1 số ND có thể hỏi:
• Giúp các thành viên thực hiện cam kết cá nhân
- Các trải nghiệm qtrong có ý nghĩa gì vs họ
Tạo động lực cho cccacs tvien tiết bộ
- Ảnh hưởng những trải nghiệm trong TVN
Là những gì tvien đồng ý thực hiện sau khi nhóm kthuc: duy trì
hvi tích cực & tiếp tục tđổi - Phát hiện về PC sống, tđộ, mqh của bản thân vs ng khác

Khích lệ tvien tiếp tục liên lạc & trao đổi ttin - Thđổi trong cs sau khi tham dự TVN

- Ảnh hưởng tích/ tiêu cực của nhóm mà .. cảm nhận đc


• Lập kế hoạch cho những cuộc gặp tiếp theo
- Ảnh hg các hđ đc sd trong TVN
NTV qđịnh có thể gặp lại sau khi TVN kthuc để đgia thđổi sau
- Cách thức điều phối của NTV: tích/ tiêu cực ? tđổi ?
TVN -> Tạo động lực tđổi
- Thu hút thêm ng khác vào nhóm
Có thể giữ mối lhe sau TVN mà k cần sự điều khiển của NTV
Lưu ý sau rời nhóm:
Có thể gửi thư cho NTV về tđổi/ hy vọng. NTV có thể gửi lại cho
tvien 1 tgian sau khi kthuc để khuyến khích/ nhắc nhở - Rắc rối sau rời nhóm

• Tổ chức đánh giá - Qđ tạo sự tđổi trong cđời sau rời nhóm

- Yto có tác dụng để duy trì sự tđổi sau rời nhóm


Quan trọng: có thể = bảng hỏi, câu hỏi trực tiếp
IV. Công cụ/ Hoạt động nhóm:
Kết quả -> Rút kinh nghiệm:
V. Kỹ năng trong làm việc nhóm:
- Đgia từ NTV:
1. Kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng; ND; cách thức truyền tải
- Kỹ năng mở đầu và kết thúc cuộc TVN
+ Đưa ra nxet về NTV còn lại ( nếu có)
- Thiết lập bầu không khí nhóm
➔ Điều gì tiếp tục & điều gì nên bỏ.
- Lắng nghe và quan sát nhóm
- Đánh gái từ các tvien:
- Phản hồi cho nhiều người trong nhóm
Có thể đgia giữa chừng ca tv để NTV nhận biết & chuyển sáng
pcach hiệu quả hơn: bảng hỏi/ bảng hỏi về nhà - Tóm lược các ý kiến
- Làm mẫu và tự bộc lộ bản thân

- Điều phối sự tham gia của các thành viên trong nhóm

2. Kỹ năng xử lý tình huống khó khăn/ hvi lệch chuẩn:

- Kiểm soát xung đột

- TH có tvien khóc

- Xử lý sự cố thủ

- Thách thức gây hấn với NTV

- Xử lý hvi tiêu cực khác

You might also like