You are on page 1of 7

NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO KẾT QUẢ


THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Khánh Dung

Lớp: Thứ 6

Mã môn: PRFA422950_23_2_03

ĐỊNH LƯỢNG TỔNG CARBOJYDRATE BẰNG


Bài 7 :
PHƯƠNG PHÁP PHENOL – SULFURIC ACID

Ngày thí nghiệm 08/03/2024 Điểm:


Lớp: 221162A NHÓM: 3

Tên: Tạ Thu Trang MSSV:22116150

Tên: Lê Võ Bích Tuyền MSSV: 22116155

Tên: Nguyễn Ngọc Việt MSSV: 22116160 Chữ ký của GVHD:

Tên: Nguyễn Hoàng Dũng MSSV: 22116088

Tên: Nguyễn Thị Hà Giang MSSV: 22116091


I. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC BÀI THÍ NGHIỆM, CHUẨN BỊ MẪU,
DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
1. Mục tiêu thí nghiệm:
-Xác định hàm lượng carbohydrate tổng số trong mẫu bằng phương pháp phenol –
sulfuric acid.
-Áp dụng kỹ thuật chuẩn độ để định lượng lượng đường khử trong mẫu.
-Tính toán và chuyển đổi kết quả thành hàm lượng carbohydrate tổng số.
-Biết cách sử dụng máy đo quang phổ UV-VIS để đo độ hấp thụ.
2. Nguyên tắc thí nghiệm:
-Các carbohydrate( các loại đường đơn và đường đa và dẫn xuất của chúng) khi có
mặt acid mạnh sẽ phản ứng, sinh nhiệt làm nóng dung dịch và sinh ra các dẫn xuất
furfrual. Các dẫn xuất này sẽ cộng hợp với phenol sinh ra các hợp chất có màu
vàng, và có thể đo được bằng phương pháp quang phổ.
3. Chuẩn bị mẫu, dụng cụ, hóa chất:
🕮 Mẫu: Nước ngọt Pepsi ( Carbohydrate: 36g/330ml → 109,09mg/ml)

🕮 Dụng cụ:
-Cuvet đo độ hấp thụ màu
-3 bình tam giác đựng nước cất
-Pipet 5mL
-Pipet cơ 100-1000µL cùng đầu típ
-Bình định mức 100mL
-Bình đựng chất thải
-Ống nghiệm và giá để ống nghiệm
🕮 Hóa chất:
- H2SO4 đậm đặc
- Phenol 5% trong nước: pha bằng cân chính xác 5g tinh thể phenol tinh khiết ( sử
dụng cân phân tích 4 số ) và hòa tan hoàn toàn trong nước cất, định mức lên 100ml
- Dung dịch glucose chuẩn 100mg/L
*Lưu ý: Phải đeo găng tay và kính bảo vệ mắt, thao tác nhẹ nhàng, cần thận, Acid
sulfuric rất an mòn mạnh với da , quần áo, giày dép. Phenol là một chất độc nên
khi thí nghiệm xong phải đổ vào thùng đựng chất độc riêng
🕮 Thiết bị sử dụng:
- Máy đo quang phổ UV-VIS
II. MÔ TẢ QUY TRÌNH, SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ
NGHIỆM:
1. Mô tả quy trình:
-Khử khí CO2 khỏi mẫu nước: lấy khoảng 5ml nước cho vào ống nghiệm sau đó
lắc nhẹ nhàng có đến khi không còn thấy bọt khí CO2 xuất hiện
-Pha loãng mẫu khoảng 500 lần bằng cách hút 20μL mẫu nước ngọt Pepsi đã khử
CO2 pha với 100mL nước cất, mục đích là nhằm chuyển nồng độ của mẫu phân
tích gần với đường chuẩn khi phân tích.
-Dùng dung dịch H2SO4 đặc: các carbohydrate (các loại đường đơn và đường đa và
dẫn xuất của chúng) khi có mặt acid mạnh sẽ phản ứng, sinh nhiệt làm nóng dung
dịch và sinh ra các dẫn xuất furfural Phenol 5% Mẫu (nước ngọt) Khử CO2 Pha
loãng mẫu (500 lần) Ống nghiệm Lắc ống nghiệm Để yên 10 phút Đo độ hấp thụ
(490 nm) Để trong bể điều nhiệt Cho vào cuvet H2SO4 đậm đặc Dựng phương trình
đường chuẩn Tính toán kết quả
-Dùng dung dịch phenol 5% (cân 5g phenol và hòa tan trong nước sau đó định mức
lên 100mL). Các dẫn xuất này sẽ cộng hợp với phenol sinh ra các hợp chất có màu
vàng, và có thể đo được bằng phương pháp quang phổ.
2. Sơ đồ quy trình:
Mẫu (nước ngọt)

Khử CO2

Phenol Pha loãng mẫu


5% (500 lần)

Nước Tính toán


cất kết quả
Ống nghiệm
H2SO4
đậm đặc
Để yên 10 phút
Dựng phương trình
dường chuẩn
Để trong bể điều nhiệt

Cho vào curvet Đo độ hấp thụ


(490nm)

Hình 2.1 Sơ đồ khối quá trình định lượng tổng Carbohydrate bằng phương pháp
Phenol-Sulfuric Acid

- Chuẩn bị 6 ống nghiệm và thêm vào mỗi ống nghiệm các dung dịch với thể
tích như trong bảng bên dưới:
STT DC 1 2 3 4 5
Hàm lượng Glucose
0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
(mg)
Dung dịch glucose gốc
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1
(mL)
Nước cất (mL) 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0
H2SO4 đặc (mL) 5 5 5 5 5 5
Phenol 5% (mL) 1 1 1 1 1 1
OD490nm - 0 0,016 0,034 0,050 0,068
Bảng 2:. Nồng độ glucose và độ hấp thụ tại bước sóng 490nm
3. Kết quả:

STT 1 2 3 4 5
Nồng độ glucose
0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
(mg)
Độ hấp thụ 0 0,016 0,034 0,050 0,068

Hình 3.1. Phương trình đường chuẩn glucose 100mg/L


Mẫu 1 2 3
Độ hấp thụ 0,003 0,007 0,017
Nồng độ đường
0,024 0,029 0,040
(mg)

- Phương trình đường chuẩn : y = 0.85x-0.0174


- Hệ số xác định : R2 = 0.9996
Hàm lượng carbohydrate của mẫu 1:
0,003 =0,85x-0,0174
0,003+0,0174
⇒x1= 0 , 85
= 0,024(mg/mL)

Hàm lượng carbohydrate của mẫu 2:


0,007=0,85x-0,0174
0,007+0,0174
⇒x2= 0 , 85
= 0,029(mg/mL)

Hàm lượng carbohydrate của mẫu 3:


0,017=0,85x-0,0174
0,017+0,0174
⇒x3= 0.85
= 0,040(mg/mL)

0 , 024+ 0,029+0,040
Vậy lượng Carbohydrat trung bình thu được 3
= 0,031
(mg/mL)
→ Lượng Carbohydrat trung bình thu được ban đầu = 0,031*1300 = 40,3
(mg/mL)
Độ lệch chuẩn SD:

SD=
√ n−1 √
Σ( X i−X )² (0,024−0,031)2+(0,029−0,031)2+(0,040−0,031)2
=
3−1
= 8,185*10-3

III.Bàn luận:
 Phương pháp phenol – sulfuric acid là phương pháp phổ biến để định lượng
tổng carbohydrate. Tuy nhiên, phương pháp này có thể bị ảnh hưởng bởi
một số yếu tố như:
 Thao tác của người thực hiện chưa chính xác
 Quá trình dùng pipet để hút các dung môi vào ống nghiệm sẽ bị hao
hụt và sai số
 Curvet chưa sạch và trong suốt ở bề mặt đo
 H2SO4 không rơi thẳng xuống bề mặt dung dịch trong ống nghiệm
 Sai số của micropipette do hút nhiều lần
 Mẫu chưa được khử hoàn toàn CO2
 Mẫu để lâu ngoài môi trường trước khi đi đo độ hấp thụ
 Lắc ống nghiệm chưa kỹ
 Sai số do dụng cụ
 Các biện pháp tránh sai số
 Khử hoàn toàn CO2 khỏi mẫu
 Lắc kỹ ống nghiệm
 Khi pha loãng và lấy mẫu với thể tích nhỏ thì ta dùng micropipet
 Sử dụng pipet theo đúng kỹ thuật và cẩn thận
 Làm sạch bề mặt của Curvet, nếu có vết xước thì đổi Curvet mới
 Khi cho H2SO4 vào, ta phải cho dung dịch rơi thẳng và trực tiếp
xuống bề mặt dung dịch trong ống nghiệm để phản ứng xảy ra hoàn
toàn

You might also like