You are on page 1of 3

Báo cáo Thực hành phân tích hóa lý thực phẩm 1 - Hệ đại học

ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH TUẦN 1


Họ và tên SV: Ngô Trần Hoàng An MSSV: 2005190045
Lê Văn Phái 2005190495
Phạm Long Vũ 2005191535
Nhóm: 2 Thứ: 4 tiết 1-10 ( G601)
Bài 1. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM
1.1. Tính toán kết quả:
Khối lượng chén sấy m0 (g) = 32,0024
Khối lượng mẫu (g): 2,0079
Khối lượng chén sấy + mẫu trước sấy m1 (g) = 34,0103
Khối lượng chén sấy + mẫu sau sấy m2 (g) = 33,0093
Khối lượng chén sấy + mẫu sau sấy lần tiếp theo m3 (g) = 33,0093
Độ ẩm của mẫu thực phẩm (%):
m1−m2 34,0103−33,0093
Độ ẩm = m1−m0 x 100% = 34,0103−32,0024 x 100% = 49,853%
1.2. Rút kinh nghiệm, nêu các lưu ý trong quá trình thực hiện, nhận xét kết quả:
Khi chén nung còn nóng để vào bình hút ẩm, phải mở hé nắp của bình hút ẩm tránh không
khí nóng nở ra đẩy văng nắp bình.
BÀI 2. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ

2.1. Tính toán kết quả


Thể tích mẫu (ml): ………………………Hoặc khối lượng mẫu (g): 1,72g
pH tại điểm tương đương: 6,081
Thể tích NaOH 0,1 (N) tại điểm tương đương: 0,198 mL
Độ axit (mmol NaOH/100g) hoặc (mmol NaOH/100ml):
V 0,198
Độ axit = m x 10 x 100 = 1,72 x 10 x 100 = 1,1511
2.2.2. Rút kinh nghiệm, nêu các lưu ý trong quá trình thực hiện, nhận xét kết quả
Phải loại bỏ CO2, SO2 trong mẫu
Báo cáo Thực hành phân tích hóa lý thực phẩm 1 - Hệ đại học

BÀI 3. XÁC ĐỊNH ĐỘ MẶN

3.1. Tính kết quả


Thể tích mẫu nước mắm (mL): 2mL
Thể tích định mức sau khi xử lý mẫu (mL): 100mL
Thể tích mẫu được chuẩn độ (mL): 5mL
Nồng độ dung dịch AgNO3 (N): 0,1N
Thể tích dung dịch AgNO3 tiêu tốn (mL): V1 = 4,35 ; V2 = 4,25 ; V3 = 4,35 ; Vtb = 4,317 mL
Độ mặn của nước mắm (gNaCl/L):
( V tb−V 0 ) X 0,00585 X K V
Độ mặn = V2 x Vm x 1000 (g/L)
( 4,317−0,2 ) X 0,00585 X 1 100
= 5
X 2 X 1000 = 240,8445 (g/L)
3.2.2. Rút kinh nghiệm, nêu các lưu ý trong quá trình thực hiện, nhận xét kết quả:
- Dung dịch thử không được chứa halogenua, Ba2+, Sr2+ vì Kr2CrO4 cũng cho kết tủa màu
với các muối này.
- Phải tránh ánh sáng mặt trời mạnh để khỏi bị đen ( do Ag2CrO4 bị khử thành Ag )
BÀI 4. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO TOÀN PHẦN

4. 1. Tính toán kết quả


Khối lượng chén nung m0 (g) = 34,8205
Khối lượng mẫu (g): 1,0009
Khối lượng chén nung + mẫu ban đầu m1 (g) = 35,8295
Khối lượng chén nung + tro sau khi nung lần 1 m2 (g) = 34,8665
Khối lượng chén nung + tro sau khi nung lần 2 m3 (g) = 34,8644
m3−m0 34,8644−34,8205
Tro toàn phần (%) = m x 100% = 1,0009 x 100% = 4,386%
4.2.2. Rút kinh nghiệm, nêu các lưu ý trong quá trình thực hiện, nhận xét kết quả

Tắt tất cả quạt trần, đóng cửa sổ để tránh trường hợp bay mất mẫu.

BÀI 5. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Ca, Mg

5. 1. Tính toán kết quả

2
Báo cáo Thực hành phân tích hóa lý thực phẩm 1 - Hệ đại học

Khối lượng mẫu m (g) = 1,0009g


Thể tích định mức sau khi xử lý mẫu (mL): 100mL
Thí nghiệm xác định tổng Ca, Mg:
Thể tích mẫu được chuẩn độ (mL): 10mL
Thể tích EDTA 0,02 N tiêu tốn (mL): V1 = 4,2 ; V2 = 4,3; V3 = 4,2; Vtb = 4,23
Thí nghiệm xác riêng phần Ca:
Thể tích định mức (mL): 100mL Thể tích mẫu được chuẩn độ (mL): 10mL

Thể tích EDTA 0,02 N tiêu tốn (mL): 𝑉1, =3,6; 𝑉,2 = 3,6; 𝑉,2 = 3,65; 𝑉,𝑡𝑏 = 3,617

Hàm lượng Ca riêng phần được quy về mg/100g mẫu:


N x V ,tb x Đ Ca Vđm
Ca(mg/100g)= V x m x 100 = 2,89

Hàm lượng Mg riêng phần được quy về mg/100g mẫu:


N x (V tb−V , tb) x Đ Mg Vđm
Mg(mg/100g) = V
x m x 100 = 0,29
5.2.2. Rút kinh nghiệm, nêu các lưu ý trong quá trình thực hiện, nhận xét kết quả:
Rửa, tráng chén nung kĩ tránh sót mẫu

You might also like