You are on page 1of 116

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


--------------------------------------
Khoa Điện tử viễn thông Hàng không

Tài liệu thí nghiệm

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 04/2014


MỤC LỤC

STT TÊN MODUL TRANG

1. Opto (vali đen) 2


2. FCL-01 và FCL-02 22
3. FCL-03 69
4. FOM 93

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 1 / 115
BỘ THÍ NGHIỆM

OPTO FIBERS DEMONSTRATION KIT

MỤC LỤC

STT BÀI THÍ NGHIỆM TRANG

A. Các linh kiện trong bộ thí nghiệm 3

B. Bài thí nghiệm 9

Bài 1. Chuẩn bị cáp quang 9

Bài 2. Khảo sát suy hao do uốn cong sợi quang 10

Bài 3. Transmission Sensor 12

Bài 4. Ảnh hưởng của suy hao khi có khoảng cách giữa hai 14
sợi quang

Bài 5. Distance sensor 16

Bài 6. Truyền tín hiệu audio bằng cáp quang 18

Bài 7. Truyền tín hiệu số bằng cáp quang 20

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 2 / 115
A. Các linh kiện cần thiết trong bộ thí nghiệm:

Hình 1: Các thiết bị quang (cáp không có vỏ bọc, cáp có vỏ bọc, cáp cong chữ U)

Hình 2: Board phát, board thu

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 3 / 115
Hình 3: Thiết bị đo

Hình 4: Bộ nguồn

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 4 / 115
Hình 5: Thước có vạch chia dùng để giữ cố định cáp

Hình 6: Force plates

Hình 7: Ống plastic

Hình 8: Giấy nhám mài cáp


Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 5 / 115
Hình 9: Bending cylinders

Hình 10: Cáp dữ liệu


Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 6 / 115
Hình 11, 12: Card RS232 thu, phát

Hình 13, 14: Card thu, phát tín hiệu số

Hình 15, 16: Card thu, phát tín hiệu tương tự

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 7 / 115
Hình 17, 18: Card khuếch đại tần số thấp, card microphone

Hình 19, 20: Card potentiometer, card tạo tần số thấp

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 8 / 115
B. Bài thí nghiệm:

BÀI 1: CHUẨN BỊ CÁP QUANG

Các bước thí nghiệm:

1. Dùng dao cắt đầu sợi quang theo phương thẳng đứng

2. Gắn đầu sợi quang vừa cắt vào thước đo giữ cáp quang, chừa lại 0,1mm cáp
để mài

3. Đặt giấy mài lên mặt bằng phẳng, cố định để mài đầu cuối sợi quang bằng
giấy nhám

4. Mài lại đầu cuối bằng giấy màu tím, rồi tới màu hồng, sau cùng là màu
trắng.

5. Làm lại quá trình trên với mỗi sợi quang dùng để thí nghiệm

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 9 / 115
BÀI 2: KHẢO SÁT SUY HAO DO UỐN CONG SỢI QUANG

Hình 1.2. Mạch thí nghiệm 2

Các bước thí nghiệm:

1. Gắn card phát tương tự vào khe thứ 3 và card potentiometer vào khe thứ 2
trên board phát như hình 1.2

2. Nối board phát và board thu bằng sợi quang

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 10 / 115
3. Gắn card thu tương tự vào khe thứ 3 trên board thu

4. Đo hiệu điện thế điểm MP2- điểm đất GND trên board thu

5. Cấp nguồn cho board thu và phát

6. Đo công suất phát P0

7. Cuốn sợi quang với các đường kính 1.5 cm, 2 cm, 2.5 cm và đo công suất
thu Px tương ứng

8. Nhận xét kết quả đo được.

9. Lặp lại bước 7, sợi quang quấn chặt 5 vòng.

10. Tính suy hao theo công thức:

11. Vẽ đồ thị so sánh suy hao thay đổi theo đường kính uốn cong.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 11 / 115
BÀI 3: TRANSMISSION SENSOR (Ex.6)

Hình 1.3. Mạch thí nghiệm 3

Các bước thí nghiệm:

1. Gắn card phát tương tự vào khe thứ 3 và card potentiometer vào khe thứ 2
trên board phát như hình 1.3

2. Gắn card thu tương tự vào khe thứ 3 trên board thu

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 12 / 115
3. Dùng 1 sợi quang nối board phát và kẹp nhựa, một sợi quang nối board thu
và kẹp nhựa như hình 1.3

4. Cấp nguồn cho board thu và phát

5. Giữ hai đầu cuối sợi quang trong hình 1.3 cách nhau 5mm. Ghi nhận hiệu
điện thế đo được.

6. Lấy một màn chắn (màu tối) chèn vào giữa hai sợi quang, ghi nhận sự thay
đổi.

7. Tắt nguồn. Thay card thu tương tự trên board thu bằng card thu số. Làm thí
nghiệm tương tự như trên, khi có màn chắn tín hiệu thu được không có (đèn
LED xanh tắt). Khi không có màn chắn, có tín hiệu thu được (đèn LED xanh
sáng). Có thể dùng thí nghiệm này để đếm sản phẩm số vật xuất hiện giữa
hai sợi quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 13 / 115
BÀI 4: ẢNH HƯỞNG CỦA SUY HAO KHI CÓ KHOẢNG CÁCH
GIỮA HAI SỢI QUANG (Ex.7)

Hình 1.4. Mạch thí nghiệm 4

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 14 / 115
Các bước thí nghiệm:

1. Gắn card phát tương tự vào khe thứ 3 và card potentiometer vào khe thứ 2
trên board phát như hình 1.4

2. Nối board phát và board thu bằng sợi quang

3. Gắn card thu tương tự vào khe thứ 3 trên board thu

4. Đo hiệu điện thế điểm MP2- điểm đất GND trên board thu

5. Cấp nguồn cho board thu và phát

6. Để hai sợi quang cách xa nhất mà vẫn thu được tín hiệu, ghi nhận khoảng
cách và công suất đo. Giảm dần khoảng cách giữa hai sợi quang từng mm,
ghi nhận tín hiệu đo được.

7. Tính suy hao theo công thức:

8. Vẽ đồ thị công suất truyền thay đổi theo khoảng cách giữa hai sợi quang và
đồ thị suy hao thay đổi theo khoảng cách giữa hai sợi quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 15 / 115
BÀI 5: DISTANCE SENSOR (Ex.8)

Hình 1.5. Mạch thí nghiệm 5

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 16 / 115
Các bước thí nghiệm:

1. Làm thí nghiệm tương tự như bài 4, thay card thu tương tự bằng card thu số
như hình 1.5

2. Giữ khoảng cách giữa hai sợi quang khoảng 10mm. Tăng công suất tín hiệu
phát bằng cách điều chỉnh trên card potentiometer, tín hiệu phải đạt 5V, đèn
LED xanh sáng. Thay đổi khoảng cách giữa hai sợi quang nhỏ hơn 10mm,
ghi nhận sự thay đổi. Nhận xét?

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 17 / 115
BÀI 6: TRUYỀN TÍN HIỆU AUDIO BẰNG CÁP QUANG (Ex.9)

Hình 1.6. Mạch thí nghiệm 6

Các bước thí nghiệm:

1. Gắn các card lên các board thu phát như trong tài liệu.

2. Chỉnh dao động ký biên độ 1V, time 2.5 ms.

3. Bật nguồn

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 18 / 115
4. Chỉnh núm vặn trên card poteniometer sao cho tín hiệu trên dao động ký đạt
mức trung bình và quan sát chu kỳ tín hiệu.

5. Thay card tạo tần số thấp trên board phát bằng card microphone amplifier.
Trên board thu thêm card khuếch đại tần số thấp vào slot 2

6. Chỉnh từ từ núm volume trên card khuếch đại tần số thấp cho đến khi nghe
được tín hiệu âm thanh.

7. Hệ thống lúc này sẵn sàng nhận tín hiệu âm thanh. Quan sát tín hiệu truyền
trên dao động ký.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 19 / 115
BÀI 7: TRUYỀN TÍN HIỆU SỐ BẰNG CÁP QUANG (Ex.10)

Hình 1.7. Mạch thí nghiệm 7

Các bước thí nghiệm:

1. Trên board phát: gắn card truyền số vào khe 3, card serial TxD vào khe 2.
Bật switch trên card truyền số về phía ngược với LED đỏ.

2. Trên board thu: gắn card thu số vào khe 3, card serial RxD vào khe 2. Nối
board thu và board phát bằng cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 20 / 115
3. Bật nguồn

4. Chỉnh trimmer trên card thu số sao cho LED xanh vừa sáng thì ngưng

5. Nối cáp dữ liệu

6. Thực hiện truyền dữ liệu bằng phần mềm Hyper Terminal.

7. Quan sát tốc độ chớp sáng của LED xanh và đỏ.

8. Thay đổi tốc độ truyền/ nhận dữ liệu và quan sát tín hiệu truyền/ nhận trên
thực tế.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 21 / 115
BỘ THÍ NGHIỆM

FCL 01 và FCL 02

Hình bộ kit thí nghiệm FCL-01 (Analog Transmitter Kit): Kit phát tín hiệu tương
tự

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 22 / 115
Hình bộ kit thí nghiệm FCL-02 (Analog Receiver Kit): Kit thu tín hiệu tương tự

Hình bộ kit phát tín hiệu FG-01 (Function Generator)


Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 23 / 115
MỤC LỤC

STT BÀI THÍ NGHIỆM TRANG

Bài 1. Chuẩn bị cáp quang (mài đầu cuối cáp) 25

Bài 2. Khảo sát truyền dẫn qua khe hở giữa hai sợi quang 26

Bài 3. Khảo sát cảm biến truyền dẫn quang 29

Bài 4. Khảo sát cảm biến phản xạ 31

Bài 5. Khảo sát khẩu độ số của sợi quang 33

Bài 6. Lắp đặt đường truyền tín hiệu tương tự cho cáp quang 35

Bài 7. Đo suy hao trên đường truyền cáp quang 38

Bài 8. Nghiên cứu hiện tượng sai lệch theo phương, chiều dọc, 41
góc trên đường truyền cáp quang

Bài 9. Nghiên cứu kỹ thuật điều chế biên độ xung (PAM) 45

Bài 10. Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh theo thời gian (analog) 48

Bài 11. Nghiên cứu kỹ thuật điều chế biên độ xung 54

Bài 12. Đo chiều dài cáp quang 57

Bài 13. So sánh ảnh hưởng của nhiễu điện từ lên cáp đồng và 61
cáp quang

Bài 14. Nghiên cứu đặc tuyến của LED và Photodetector 64

Bài 15. Thiết lập đường truyền thoại bằng cáp quang 67

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 24 / 115
Bài 1: CHUẨN BỊ CÁP QUANG
1.1. Thiết bị:

Cáp quang, giấy nhám, dao.

1.2. Thực hiện:

Sử dụng mặt nhám để đánh bóng đầu sợi cáp bằng cách di chuyển theo hình
số 8 cho tới khi chúng gần như bằng với đầu của bộ kết nối. Lấy mặt mịn
của giấy nhám và đánh bóng lần cuối. Khi hoàn thành việc đánh bóng, đầu
của các sợi cáp sẽ láng mịn và ‘sạch’ không có chỗ gồ ghề.

Để đầu kết nối của sợi cáp ra ngoài ánh sáng tự nhiên và và quan sát đầu kia,
lõi xuất hiện đốm sáng chói không có đốm đen. Nếu có đốm đen xuất hiện
thì đánh bóng lại đầu của sợi cáp bằng mặt mịn.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 25 / 115
Bài 2: KHẢO SÁT TRUYỀN DẪN QUA KHE HỞ GIỮA
HAI SỢI QUANG

2.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Hai đoạn 0.5m cáp với đầu kết nối

 Các dây nối.

 Ống nối.

 Nguồn cung cấp.

2.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 26 / 115
 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Để tất cả switch faults ở OFF.

 Xoay P4 hết cỡ về bên phải (theo chiều kim đồng hồ) và P3 hết cỡ về bên
trái (ngược chiều kim đồng hồ).

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1và JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị
trí TX1. Để SW2 ở vị trí VI.

 Trên FCL-02: thực hiện ngắn mạch JP1và JP2. Để SW2 ở vị trí SIGNAL
STRENGTH.

 Mở nguồn cung cấp.

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Kết nối ngõ OUT của Photo Diode với ngõ IN của khối Signal Strength
Indicator.

 Quan sát cường độ tín hiệu tại các đèn LED; Điều chỉnh TRANSMITTER
LEVEL sử dụng nút Intensity control P3 cho đến khi bạn thấy tất cả các
LED sáng. Bây giờ thì tháo dây cáp ra khỏi ống nối

 Lần lượt thay đổi khe hở giữa hai sợi quang và ghi nhận số LED sáng vào
bảng kết quả sau :

Khoảng cách Số LED sáng (cường độ tín hiệu)

Hai sợi cáp tiếp xúc nhau (0mm)

1 mm

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 27 / 115
2 mm

3 mm

4 mm

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 28 / 115
Bài 3: KHẢO SÁT CẢM BIẾN TRUYỀN DẪN QUANG

3.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Hai đoạn 0.5m cáp với đầu kết nối

 Các dây nối.

 Nguồn cung cấp.

3.2. Thực hiện:

 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Để tất cả switch faults ở OFF.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 29 / 115
 Xoay P4 hết cỡ về bên phải (theo chiều kim đồng hồ) và P3 hết cỡ về bên
trái (ngược chiều kim đồng hồ).

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1và JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị
trí TX1. Để SW2 ở vị trí VI.

 Trên FCL-02: thực hiện ngắn mạch JP1và JP2. Để SW2 ở vị trí SIGNAL
STRENGTH.

 Mở nguồn cung cấp.

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Kết nối ngõ OUT của Photo Diode với ngõ IN của khối Signal Strength
Indicator.

 Giữ cố định hai đầu cuối của sợi quang cách nhau khoảng 3mm. Điều chỉnh
cường độ tín hiệu phát lên mức tối đa bằng núm vặn P3 để số LED sáng từ 2
đến 3 LED. Sau đó nếu đưa một vật chắn ngang giữa hai sợi quang đèn LED
sẽ tắt cho thấy có vật cản trên môi trường truyền. Xác định xem khoảng cách
tối đa vẫn có thể phát hiện được vật cản?

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 30 / 115
Bài 4: KHẢO SÁT CẢM BIẾN PHẢN XẠ

4.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Hai đoạn 0.5m cáp với đầu kết nối

 Các dây nối.

 Gương

 Nguồn cung cấp.

4.2. Thực hiện:

 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 31 / 115
 Để tất cả switch faults ở OFF.

 Xoay P4 hết cỡ về bên phải (theo chiều kim đồng hồ) và P3 hết cỡ về bên
trái (ngược chiều kim đồng hồ).

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1và JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị
trí TX1. Để SW2 ở vị trí VI.

 Trên FCL-02: thực hiện ngắn mạch JP1và JP2. Để SW2 ở vị trí SIGNAL
STRENGTH.

 Mở nguồn cung cấp.

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Kết nối ngõ OUT của Photo Diode với ngõ IN của khối Signal Strength
Indicator.

 Tín hiệu phản chiếu tử vật thể thường nhỏ. Để làm đúng ví dụ này bạn cần
nhiều mặt bóng để phản xạ đủ ánh sáng từ một sợi cáp này đến sợi cáp kia.
Sắp thẳng hàng 2 sợi cáp như trên hình. Điều chỉnh núm P3 INTENSITY về
tận cùng bên phải. Đặt gương phản xạ ở vị trí như trên hình. Điều chỉnh sợi
cáp cho đến khi bạn đọc được tín hiệu trên SIGNAL STRENGTH. Bây giờ
sự xuất hiện của gương sẽ làm LED sáng và khi không có gương thì LED
tắt. Giải thích?

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 32 / 115
Bài 5: KHẢO SÁT KHẨU ĐỘ SỐ CỦA SỢI QUANG

5.1. Thiết bị:

 FCL-01

 1m cáp quang

 NA JIG

 Thước đo

 Nguồn cung cấp.

5.2. Thực hiện:

 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 33 / 115
 Để tất cả switch faults ở OFF.

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị trí TX1.
Để SW2 ở vị trí VI.

 Mở nguồn cung cấp.

 Cố định đầu kia của sợi cáp vào dụng cụ đo khẩu độ số NA (dụng cụ NA
JIG) như hình minh họa.

 Quan sát đốm sáng đỏ trên tấm chắn bằng cách thay đổi nút Intensity P3 và
nút Bias P4.

 Đo chính xác khoảng cách d cũng như đường thẳng đứng và đường thẳng
nằm ngang bán kính MR và PN được thể hiện ở sơ đồ khối.

 Tính toán bán kính trung bình bằng cách sử dụng công thức r=(MR+PN)/4

 Tìm khẩu độ số NA của sợi cáp bằng cách sử dụng công thức :

với max là vị trí lớn nhất của góc tới


hạn nơi mà xảy ra hiện tượng ánh sáng truyền trong sợi cáp.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 34 / 115
Bài 6: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG
TỰ CHO CÁP QUANG

6.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Máy phát FG-01

 1m cáp quang

 Dây nối

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

6.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 35 / 115
 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Để tất cả switch faults ở OFF.

 Kết nối máy phát FG-01 với FCL-01 sử dụng dây nối

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị trí
TX1. Để SW2 ở vị trí VI.

 Mở nguồn cung cấp.

 Nối tín hiệu 1KHz, 2Vpp từ FG-01 tới ngõ IN của bộ ANALOG BUFFER
trên FCL-01

 Nối ngõ OUT của ANALOG BUFFER vào TX IN.


 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.
 Vặn núm điều chỉnh công suất quang P3 trên FCL-01 ngược chiều kim đồng
hồ để điều chỉnh dòng qua LED là tối thiểu
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.
 Giữ nút SW1 ở vị trí ANALOG OUT trong FCL-02.
 Quan sát tín hiệu ngõ ra OUT của bộ tách sóng bằng máy hiện sóng bằng
cách vặn núm điều chỉnh công suất quang P3 trên FCL-01. Tín hiệu nhận
được là tín hiệu khôi phục của tín hiệu ban đầu.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 36 / 115
 Chuyển jumpers JP4 sang vị trí TX2.
 Chuyển sợi cáp từ TX1 sang vị trí TX2.
 Quan sát tín hiệu ngõ ra sau bộ tách sóng ở OUT trên máy hiện sóng.

 Để đo băng thông của đường truyền tương tự, giữ nguyên các kết nối và thay
đổi tần số của tín hiệu ngõ vào từ 100Hz trở lên. Đo biên độ của tín hiệu thu
cho từng tần số phát.
 Vẽ biểu đồ độ lợi/tần số. Đo dãy tần số mà hệ thống có đáp ứng phẳng.
 Thực hiện lại quy trình trên cho tất cả kết hợp có thể giữa máy phát và máy
thu.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 37 / 115
Bài 7: ĐO SUY HAO TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN CÁP
QUANG

7.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Cáp quang 1 mét và 3 mét

 Cáp quang 0.5 mét có đầu nối

 Dây nối

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

7.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 38 / 115
A. ĐO SUY HAO DO SỢI QUANG

 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị trí
TX1. Để SW2 ở vị trí VI.

 Trên FCL-02: thực hiện ngắn mạch JP1, JP2.

 Mở nguồn cung cấp.

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.

 Vặn núm điều chỉnh công suất quang P3 trên FCL-01 ngược chiều kim đồng
hồ để điều chỉnh dòng qua LED là tối thiểu

 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Giữ nút SW1 ở vị trí SIGNAL STRENGTH trên FCL-02.

 Kết nối ngõ OUT của Photo Diode với ngõ IN của khối Signal Strength
Indicator.

 Quan sát cường độ tín hiệu tại các đèn LED; Điều chỉnh TRANSMITTER
LEVEL sử dụng nút Intensity control P3 cho đến khi bạn thấy tất cả các
LED sáng.

 Thay sợi cáp 1m bằng sợi 3m.

 Suy hao do cáp quang gây ra được tính theo công thức :

 Suy hao trên 2 mét cáp quang: A= 10log(P2/P1)dB

 Với P2: số LED sáng với sợi cáp 1m, P1: số LED sáng với sợi cáp 3m

 Suy hao trung bình trên mỗi mét cáp quang là A/2 (dB/m)

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 39 / 115
B. ĐO SUY HAO DO UỐN CONG

 Thiết lập kết nối với sợi cáp 1m.

 Điều chỉnh công suất phát để 8 LED sáng. Bây giờ lấy một phần cáp và uốn
cong trong trường hợp như ở hình vẽ. Trong mỗi trường hợp ghi lại số LED
sáng vào bảng số liệu. Có nhận xét gì khi uốn cong sợi cáp? Lưu ý: không
uốn cong cáp quá chặt, nếu không cáp quang sẽ không thể trở lại hình dạng
ban đầu.

C. ĐO SUY HAO DO CONECTOR

 Thiết lập kết nối với sợi cáp 1m.

 Điều chỉnh công suất phát để 8 LED sáng.

 Thay sợi 1 mét bằng sợi 0.5 mét có đầu nối. Nếu số LED sáng là 7 thì suy
hao do mối nối là 8-7= 1dB

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 40 / 115
Bài 8: NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG SAI LỆCH THEO
PHƯƠNG, CHIỀU DỌC, GÓC TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN
CÁP QUANG

8.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Cáp quang 0.5 mét có đầu nối

 Bộ dịch chuyển.

 Nguồn cung cấp.

8.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 41 / 115
 Tham khảo sơ đồ khối và thực hiện kết nối như hình.

 Cấp nguồn đúng cho FCL-01 và FCL-02. Đồng thời với việc kết nối này,
phải đảm bảo tắt nguồn.

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị trí
TX1. Để SW2 ở vị trí VI.

 Trên FCL-02: Giữ SW1 ở vị trí SIGNAL STRENGTH

 Xoay nút P3 hết cỡ ngược chiều kim đồng hồ, P4 hết cỡ theo chiều kim
đồng hồ.

 Nối ngõ OUT của bộ tách sóng Photo Diode tới IN của khối Signal Strength
Indicator.

 Bật nguồn

 Lấy 2 sợi cáp dài 0.5m có đầu nối. Nới một chút đỉnh của LED SFH756V
(660nm). Không tháo rời đỉnh này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì
luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.

 Nối 0.5m sợi cáp với lỗ cắm trên máy thu ở phần A của bộ dịch chuyển 1.

 Nối 0.5m sợi cáp với lỗ cắm trên máy thu ở phần B của bộ dịch chuyển 1.

 Kiểm tra xem trục dọc và trục ngang đã đúng chưa.

 Đặt đầu kia của sợi cáp vào Photo diode SFH250V của FCL-02 bằng việc
nới lỏng đỉnh ra. Không tháo rời đỉnh ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì
luồn đầu nối kia của sợi cáp vào đỉnh này. Sau đó siết chặt đầu nối lại.

 Quan sát cường độ tín hiệu LED; điều chỉnh TRANSMITTER LEVEL sử
dụng nút Intensity control P3 cho đến khi thấy tất cả các LED sáng.

LỆCH PHƯƠNG

 Bắt đầu một số lệch trục ngang với sự giúp đỡ bằng việc điều chính vít. Với
lệch trục ngang thì thay đổi bộ làm lệch trục dọc bằng cách xoay SC1, thay

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 42 / 115
đổi sai lệch theo chiều ngang giữa phần A và phần B từ 0 – 2 mm mỗi lần
thay đổi 0.5mm.

 Với hiện tượng lệch trục dọc thì thay đổi bộ làm lệch ngang bằng cách xoay
SC1, thay đổi sai lệch theo phương bằng cách xoay SC2 giữa phần A và
phần B từ 0 – 2 mm mỗi lần thay đổi 0.5mm.

 Giá trị ảnh hưởng của lệch trục có thể được quan sát với sự giúp đỡ của
đồng hồ đo cường độ tín hiệu nối vào sợi cáp thứ 2. Đo tín hiệu thu được ở
từng bước và so sánh nó với tín hiệu trước.

LỆCH THEO CHIỀU DỌC.

 Tháo cáp ra và lắp vào bộ dịch chuyển 2.

 Kiểm tra sự liên kết của phần A và B của khuôn mẫu đúng chưa. Nếu không
thì làm cho nó đúng bằng cách điều chỉnh vít cho thích hợp.

 Bây giờ bắt đầu với sai lệch theo chiều dọc với việc nới lỏng cáp siết chặt vít
ở bên trên đầu cuối của khuôn mẫu. Sau đó di chuyển đến cuối của sợi cáp
nối sao cho từ mỗi cách nhau khoảng 1 đến 2 mm.

 Giá trị ảnh hưởng của lệch trục có thể được quan sát với sự giúp đỡ của
đồng hồ đo cường độ tín hiệu nối vào sợi cáp thứ 2. Đo tín hiệu thu được ở
từng bước và so sánh nó với tín hiệu trước. Và tập hợp lại.

LỆCH GÓC

 Thay thế khuôn mẫu 1 bằng khuôn mẫu 2.

 Bắt đầu góc lệch 50,100,150 với sự giúp đỡ của phần A và phần B của khuôn
mẫu 2. Giá trị ảnh hưởng của lệch trục có thể được quan sát với sự giúp đỡ
của đồng hồ đo cường độ tín hiệu nối vào sợi cáp thứ 2. Đo độ quá suy hao
như kết quả của lệch góc, bàn xoay đê thay đổi cường độ tín hiệu mọi góc.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 43 / 115
Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 44 / 115
Bài 9: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ
XUNG (PAM)

9.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Máy phát FG-01

 1m cáp quang

 Dây nối

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

9.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 45 / 115
 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Để tất cả switch faults ở OFF.

 Kết nối máy phát FG-01 với FCL-01 sử dụng dây nối

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị trí
TX1. Để SW1 ở vị trí 16 KHz, SW2 ở vị trí TX IN.

 Trên FCL-02: ngắn mạch JP1 và JP2.

 Mở nguồn cung cấp.

 Nối tín hiệu 1KHz, 2Vpp từ FG-01 tới ngõ IN của bộ PAM trên FCL-01

 Nối ngõ ra OUT của bộ PAM tới ngõ IN của bộ ANALOG BUFFER trên
FCL-01
Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 46 / 115
 Nối ngõ OUT của ANALOG BUFFER vào TX IN.
 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 0.5m cáp quang chưa nối ở đầu cáp
vào đỉnh này. Sau đó siết chặt ốc lại.
 Giữ nút SW1 ở vị trí ANALOG OUT trong FCL-02.
 Nối ngõ ra OUT của bộ tách sóng Photo Diode vào ngõ IN của khối giải
điều chế PAM.
 Quan sát ngõ ra của bộ giải điều chế PAM

 Thay đổi tần số lấy mẫu từ 16KHz tới 32KHz . Có nhận xétgì?
 Thay đổi tần số tín hiệu từ máy phát FG-01. Có nhận xét gì?

Chú ý:

 Nối chung mass FCL-01 và FCL-02 và đo xung clock 2 bên.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 47 / 115
Bài 10: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO
THỜI GIAN (ANALOG)

10.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Máy phát FG-01

 1m cáp quang

 Dây nối

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

10.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 48 / 115
 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.

 Nối máy phát FG-01 tới FCL-01 sử dụng dây nối.

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí sine và JP4 ở vị trí
TX1. Để SW2 ở vị trí TX IN.

 Trên FCL-02: ngắn mạch JP1 và JP2.

 Mở nguồn.

 Nối tín hiệu 250Hz, 2Vpp (chỉnh bằng nút P3) từ FG-01 đến ngõ CH1 của
khối Time Division Multiplexing trên FCL-01.

 Nối tín hiệu 500Hz, 2Vpp (chỉnh bằng nút P4) từ FG-01 đến ngõ CH2 của
khối Time Division Multiplexing trên FCL-01.

 Nối tín hiệu 1KHz, 2Vpp (chỉnh bằng nút P5) từ FG-01 đến ngõ CH3 của
khối Time Division Multiplexing trên FCL-01.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 49 / 115
 Nối tín hiệu 2KHz, 2Vpp (chỉnh bằng nút P6) từ FG-01 đến ngõ CH4 của
khối Time Division Multiplexing trên FCL-01.

 Quan sát tín hiệu TDM ngõ ra OUT của khối Time Division Multiplexing
như hình sau:

 Nối ngõ ra OUT của khối Time Division Multiplexing tới ngõ IN của bộ
ANALOG BUFFER trên FCL-01
 Nối ngõ CLK trên FCL-01 tới CLK I/P trên FCL-02.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 50 / 115
 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.
 Giữ nút SW1 ở vị trí ANALOG OUT trong FCL-02.
 Nối ngõ ra OUT của bộ tách sóng Photo Diode vào ngõ DEMUX IN của
khối Time Division Demultiplexing.

.
 Nối ngõ ra của khối tách kênh theo thời gian CH1, 2, 3, 4 đến ngõ vào của
bộ lọc thông thấp tương ứng IN1, 2, 3, 4.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 51 / 115
 Quan sát 4 tín hiệu tương ứng ở những kênh ngõ ra được khôi phục lại như
OUT1, 2, 3, 4 của bộ lọc thông thấp trong FCL-02 như sơ đồ khối.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 52 / 115
Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 53 / 115
Bài 11: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ
XUNG

11.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Máy phát FG-01

 1m cáp quang

 Dây nối

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

11.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 54 / 115
 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.

 Nối máy phát FG-01 tới FCL-01 sử dụng dây nối.

 Mở nguồn.

 Trên FG-01: giữ JP1 và JP4 như hình

 Trên FCL-01: giữ JP1, JP2, JP3, JP4, S2 như hình

 Trên FCL-02: giữ JP1, JP2 như hình

 Nối tín hiệu 1KHz, 0.5Vpp từ FG-01 tới SIGNAL IN của khối Amplititude
Modulator trên FCL-01.

 Giữ tín hiệu SINE OUT ở 50KHz với biên độ 2Vpp.


 Nối SINEOUT của FG-01 với CARRIER IN của khối Amplititude
Modulator trên FCL-01.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 55 / 115
 Nối ngõ ra AM OUT của khối Amplititude Modulator tới ngõ IN của bộ
Analog Buffer trên FCL-01. Xoay nút P2 ở vị trí tận cùng theo chiều kim
đồng hồ.

 Nối ngõ ra OUT của Analog Buffer tới TX IN.


 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 1 m cáp quang vào đỉnh này. Sau
đó siết chặt ốc lại.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.
 Giữ SW1 ở vị trí ANLOG OUT trên FCL-02.
 Nối ngõ ra OUT của bộ tách Photo Diode vào IN của khối Amplititude
Modulator.
 Quan sát tín hiệu AM và tín hiệu giải điều chế bên độ ở ngõ ra của bộ điều
chế AM và khối giải điều chế tương ứng trên FCL-01 và FCL-02 như trong
hình.

 Thực hiện lại quá trình trên cho tất cả các trường hợp của máy phát và máy
thu.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 56 / 115
Bài 12: ĐO CHIỀU DÀI CỦA CÁP QUANG

12.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 15 cm, 3m, 20m cáp quang

 Dây nối

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

12.2. Thực hiện:

 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 57 / 115
 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí xung vuông và JP4
ở vị trí TX1. Để SW2 ở vị trí TX IN.

 Trên FCL-02: ngắn mạch JP1 và JP2.

 Mở nguồn.

 Nối PULSE TX tới TX IN.

 Nối REF trên FCL-01 với kênh 1 của bộ dao dộng ký bằng đầu dò.

 Quan sát xung chuẩn (Reference pulse) có biên độ gần 2.2V và độ rộng xung
150 ns như trên hình sau:

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 15 cm cáp quang vào đỉnh này. Sau
đó siết chặt ốc lại.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn cáp quang vào đỉnh này. Sau đó siết
chặt ốc lại.

 Giữ SW1 ở vị trí ANLOG OUT trên FCL-02.

 Nối kênh 2 của bộ dao động ký vào ngõ ra của bộ tách sóng Photo Diode
OUT trên FCL-02. Quan sát tín hiệu trên dao động ký sử dụng thang đo
X10.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 58 / 115
 Sau đó quan sát xung ngõ ra trễ (Delayed output pulse), có biên độ 2Vpp và
độ rộng 300ns. Đây là xung thu được qua 15 cm cáp quang.

 Sử dụng trục dọc và ngang của kênh 1 và 2 sau đó xoay núm “Delay” P1
trên FCL-01cho đến khi đỉnh của xung thu được trùng với đỉnh của xung
REF như trên hình. Để điều chỉnh đỉnh này bạn sử dụng núm 10X trên dao
động ký. Tinh chỉnh bằng nút P1 để có sự trùng khít nhất của xung chuẩn
(Reference) và xung nhận.

 Sau đó cẩn thận nới lỏng đai ốc và tháo 15cm cáp quang ra và luồn 20m cáp
quang thật chặt, vào LED SFH 756 và đầu kia vào bộ tách sóng SFH 250.

 Quan sát hiển thị trên máy dao động ký, khi này xung nhận sẽ di chuyển đến
bên phải xung chuẩn với biên độ như trong hình sau:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 59 / 115
 Đo chính xác sự khác nhau về thời gian giữa xung chuẩn và xung trễ nhận
được đơn vị ns ( nếu cần thiết thì để thang đo X5) qua 20m cáp quang. Ghi
kết quả xuống nó từ 90 đến 110 ns.

 Sau đó tính độ dài thực tế của cáp quang bằng cách thay giá trị thích hợp vào
công thức:

Với c=3.108, n=1.5, T là thời gian trễ đọc từ dao động ký.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 60 / 115
Bài 13: SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄU ĐIỆN TỪ
LÊN CÁP ĐỒNG VÀ CÁP QUANG

13.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02
 FG-01 với cáp nguồn
 1m cáp quang
 Dây nối
 Khung dây EMI và cáp đồng
 Nguồn cung cấp.
 Dao động ký
 Bộ phát tần số 1KHz-10MHz.
 Máy dao động ký.
13.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 61 / 115
 Tham khảo sơ đồ khối và làm theo những kết nối sau.
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.
 Nối máy phát FG-01 tới FCL-01 sử dụng dây nối.
 Trên FCL-01 : giữ JP1, JP3 ngắn mạch, JP2 tới vị trí sóng sin và JP4 tới vị
trí TX1 trên FCL-01, SW2 ở vị trí TX IN
 Trên FCL-02 : giữ JP1 và JP2 ngắn mạch.
 Mở nguồn.
 Nối tín hiệu 1KHz, 2Vpp từ FG-01 như tín hiệu không đổi tới IN của bộ
đệm tương tự trên FCL-01.
 Nối ngõ ra của bộ đệm tương tự OUT tới IN của EMI trên FCL-01.
 Nối một đầu của cáp đồng vào IN của EMI trên FCL-01.
 Lồng cáp đồng qua cuộn EMI.
 Nối đầu kia của cáp đồng vào OUT của EMI trên FCL-01.
 Nối cuộn gây nhiễu EMI đến một bộ phát tín hiệu và kích thích nó bằng một
tín hiệu sin tần số 1MHz-5MHz biên độ 10-20Vpp.
 Quan sát nhiễu điện từ ở đầu ra OUT của EMI. Nó được quan sát như
những tín hiệu bên ngoài có biên độ và tần số giảm thì nhiễu điện từ cũng
giảm trên tín hiệu ngõ ra như đã thể hiện ở sơ đồ khối.

 Tham khảo sơ đồ khối và làm theo những kết nối sau.


 Nối tín hiệu 1KHz, 2Vpp từ FG-01 như tín hiệu không đổi tới IN của bộ
đệm tương tự trên FCL-01.
 Nối ngõ ra của bộ đệm tương tự OUT tới TX IN của khối phát trên FCL-01.
 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 1m sợi cáp quang vào đỉnh này.
Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 62 / 115
 Lồng cáp quang qua EMI.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp quang vào đỉnh này. Sau đó
siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Giữ SW1 ở vị trí ANLOG OUT trên FCL-02.
 Nối cuộn gây nhiễu EMI đền một bộ phát tín hiệu và kích thích nó bằng một
tín hiệu sin tần số 1MHz-5MHz biên độ 10-20Vpp.
 Tìn hiệu quan sát được cũng như tín hiệu thực tế có biên độ và tần số tăng
lên nhưng nhiễu điện từ không ảnh hưởng lên tín hiệu thu được ở bộ tách
sóng O/P qua sợi quang.
 ( Chú ý: kích thích cuộn EMI chỉ khi cần thiết)

KẾT LUẬN:

 Dữ liệu truyền thông trên đường dây đồng bị ảnh hưởng bất lợi bởi các tín
hiệu điện từ tần số cao trong môi trường. Còn tín hiệu EMI không ảnh
hưởng đến truyền thông bằng cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 63 / 115
Bài 14: NGHIÊN CỨU ĐẶC TUYẾN CỦA LED VÀ
PHOTODETECTOR

14.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 FG với cáp nguồn

 Dây nối

 1m cáp quang

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

14.2. Thực hiện:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 64 / 115
 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 1m sợi cáp quang vào đỉnh này.
Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp quang vào đỉnh này. Sau đó
siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí xung vuông và JP4
ở vị trí TX1. Để SW2 ở vị trí VI.

 Nối đồng hồ đo điện áp và dòng điện theo chiều như sơ đồ.

 Mở nguồn.

 Để núm vặn P3 ở vị trí lớn nhất (ngược chiều kim đồng hồ). P3 được sử
dụng để điều khiển dòng qua LED.

 Để bộ phân áp P4 ở tận cùng theo chiều kim đồng hồ. P4 được sử dụng để
điều khiển điện áp thay đổi của LED

 Để có được đặc tuyến IV của LED, xoay thật chậm P3 và đo dòng điện biến
thiên và điện áp biến thiên tương ứng. Đọc các giá trị thay đổi dòng điện và
vẽ đồ thị đặc tuyến cho LED.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 65 / 115
 Đối với mỗi giá trị đọc được , hãy tính công suất phát, đó là kết quả của I
nhân V. Cái này là công suất điện cung cấp cho LED. Datasheet của LED
thường cho thấy công suất quang được ghép vào sợi quang là 200W khi
dòng điện là 10mA. Điều này có nghĩa công suất điện ở dòng 10mA được
chuyển đổi thành 200uW năng lượng quang học. Do đó hiệu suất của LED
tính được khoảng 1.15%.

 Với hiệu suất giả định, tính công suất quang được ghép vào sợi quang ứng
với mỗi giá trị đo được. Vẽ đặc tuyến của dòng điện và công suất quang ở
ngõ ra của LED.

 Tương tự đo dòng điện ở bộ tách sóng quang Photodetector.

 Vẽ đồ thị của dòng nhận v/s công suất ngõ ra của Photodetector.

 Thực hiên lại quá trình trên một lần nữa cho tất cả các kết nối của máy phát
và máy thu.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 66 / 115
Bài 15: THIẾT LẬP ĐƯỜNG TRUYỀN THOẠI BẰNG
CÁP QUANG

15.1. Thiết bị:

 FCL-01 và FCL-02

 Dây nối

 1m cáp quang

 Micro và loa

 Nguồn cung cấp.

 Dao động ký

15.2. Thực hiện:

 Thiết lập kết nối như sơ đồ khối. Cấp đúng cực tính của nguồn cho bộ FCL-
01 & FCL -02. Trong khi kết nối phải tắt nguồn cung cấp.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 67 / 115
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.

 Trên FCL-01: thực hiện ngắn mạch JP1, JP3, JP2 ở vị trí xung vuông và JP4
ở vị trí TX1. Để SW2 ở vị trí TX IN.

 Mở nguồn cung cấp.

 Nối Mic vào vị trí MIC.

 Nối ngõ AUDIO IN của bộ Audio Pre-Amplifier tới ngõ IN của bộ Analog
Buffer trên FCL-01.

 Nối ngõ OUT của bộ Analog Buffer tới TX IN.

 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 1m sợi cáp quang vào đỉnh này.
Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp quang vào đỉnh này. Sau đó
siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Để SW1 ở vị trí ANALOG OUT trên FCL-02.

 Nối OUT của bộ tách sóng vào AUDIO OUT.

 Nối loa vào SPEAKER.

 Chú ý tín hiệu ngõ ra từ loa, mà được khôi phục chính xác tin hiệu giọng nói
tử microphone.

 Để tín hiệu giọng nói trong trẻo thay đổi nút điều khiển công suất quang P3
trên FCL-01 và nút chỉnh volume P4. Bạn sẽ nhận được sự phục hồi tín hiệu
gốc được truyền.

 Tương tự kết nối đường truyền giọng nói thông qua bộ điều chế và giải điều
chế biên độ xung bằng cách tham khảo thí nghiệm 9, thông qua bộ ghép tách
kênh theo thời gian bằng cách tham khảo thí nghiệm 10, thông qua điều chế
và giải điều chế biên độ bằng cách tham khảo thí nghiệm 11, tín hiệu điều
chế nối vào ngõ vào AUDIO IN .

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 68 / 115
BỘ THÍ NGHIỆM

FCL-03 và FG-02

Hình bộ kit thí nghiệm FCL-03 (Analog Transmitter Kit): Kit điều chế/giải điều
chế tín hiệu tương tự và số bằng cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 69 / 115
MỤC LỤC

STT BÀI THÍ NGHIỆM TRANG

Bài 1. Thiết lập đường truyền tương tự cho cáp quang 71

Bài 2. Thiết lập đường truyền số cho cáp quang 74

Bài 3. Nghiên cứu điều chế và giải điều chế độ rộng xung 77

Bài 4. Nghiên cứu điều chế và giải điều chế vị trí xung 81

Bài 5. Nghiên cứu ghép/ tách kênh theo tần số 84

Bài 6. Nghiên cứu truyền dữ liệu theo chuẩn RS232 giữa hai 89
máy tính bằng cáp quang

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 70 / 115
BÀI 1. THIẾT LẬP ĐƯỜNG TRUYỀN TƯƠNG TỰ CHO
CÁP QUANG
1. Mục đích.
 Nghiên cứu đường truyền tương tự của cáp quang 660nm. Trong thí
nghiệm này, bạn sẽ nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu ngõ vào và
tín hiệu thu được.
2. Thiết bị.
 FCL-03.
 FG-02 với cáp nguồn.
 1m cáp quang.
 Vài đoạn dây.
 Nguồn cung cấp(chỉ sử dụng 1 nguồn cung cấp)
 Dao động ký 20MHz
3. Cơ sở lý thuyết.
Những đường truyền cáp quang có thể sử dụng để truyền tín hiệu số tốt
như tín hiệu tương tự. Về cơ bản một đường truyền cáp quang bao gồm 3
phần chính, một phần phát, một sợi cáp quang và phần thu. Modul phần phát
chuyển tín hiệu ngõ vào ở dạng điện và sau đó truyền thành dạng năng lượng
quang mang thông tin. Cáp quang là phương tiện , mang năng lượng này
đến phần nhận. Ở phần nhận, ánh sáng được chuyển đổi trở lại thành dạng
điện với cùng dạng như tín hiệu gốc đưa vào máy phát.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 71 / 115
4. Thực hành
 Chuẩn bị sự kết nối như trong sơ đồ khối. Cấp đúng nguồn cho FCL-
03. Đồng thời với việc kết nối này phải đảm bảo nguồn đã tắt.
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.
 Kết nối máy phát FG-02 với FCL-03 sử dụng cáp nguồn.
 Mở nguồn cung cấp.
 Giữ jumper JP2 tới +12V , JP3 ở sóng sin.
 Nối nguồn tín hiệu 2KHz, 2Vpp từ FG-02 tới ngõ vào của bộ Analog
Buffer trên FCL-03.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 72 / 115
 Nối ngõ ra của bộ Analog Buffer vào TX IN.
 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh
này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 1m sợi cáp quang vào
đỉnh này. Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Bây giờ xoay nút điều khiển công suất quang P3 ở FCL-03 theo
hướng ngược chiều kim đồng hồ.
 Nới một chút đỉnh của Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh
này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp quang vào
đỉnh này. Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Quan sát tín hiệu ngõ sau bộ tách sóng ở đầu ra ANALOG IN của máy
hiện sóng bằng cách đặt nút điều khiển công suất quang P3 theo chiều
kim đồng hồ và bạn sẽ khôi phục được tín hiệu gốc đã truyền.

 Đo băng thông của đường truyền tương tự, giữ nguyên kết nối và thay
đổi tần số của tín hiệu ngõ vào từ 100Hz trở lên. Đo biên độ của tín
hiệu thu cho từng tần số phát.

 Vẽ biểu đồ độ lợi/tần số. Xác định khoảng tần số có đáp ứng phẳng.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 73 / 115
BÀI 2. THIẾT LẬP ĐƯỜNG TRUYỀN SỐ CHO CÁP
QUANG
1. Mục đích.
 Nghiên cứu đường truyền số của cáp quang 660nm. Ở đây bạn sẽ
nghiên cứu làm thế nào tín hiệu số có thể truyền qua sợi cáp và khôi
phục ở cuối máy thu.
2. Thiết bị.
 FCL-03.
 FG-02 với cáp nguồn.
 1m cáp quang.
 Vài đoạn dây.
 Nguồn cung cấp(chỉ sử dụng 1 nguồn cung cấp)
 Dao động ký 20MHz

3. Cơ sở lý thuyết.
Trong thí nghiệm 1 chúng ta đã biết tín hiệu tương tự có thể được truyền và
nhận sử dụng LED, sợi cáp và bộ tách sóng. LED cũng có thể được thiết lập cho
những ứng dụng kỹ thuật số để truyền dữ liệu nhị phân qua sợi cáp.

PHẦN PHÁT:

LED, tín hiệu số, máy phát DC là một trong những loại phổ biến nhất do
chúng có cấu tạo đơn giản. Người ta sử dụng cổng chuẩn TTL để tạo transistor
NPN, là thành phần cơ bản cấu tạo LED SFH756V (660nm).

PHẦN THU:

Có nhiều phương pháp khác nhau để tạo bộ tách sóng để tách dữ liệu số.
Thông thường những bộ tách sóng có tính chất tuyến tính. Chúng ta sử dụng một
bộ tách sóng quang có ngõ ra là loại TTL. Thông thường nó bao gồm PIN
photodiode, bộ khếch đại thông tin và bộ dịch.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 74 / 115
4. Thực hành
 Chuẩn bị sự kết nối như trong sơ đồ khối. Cấp đúng nguồn cho FCL-
03. Đồng thời với việc kết nối này phải đảm bảo nguồn đã tắt.
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.
 Kết nối máy phát FG-02 với FCL-03 sử dụng cáp nguồn.
 Mở nguồn cung cấp.
 Giữ jumper JP2 tới +5V , JP3 ở sóng sin như sơ đồ khối .
 Nối nguồn tín hiệu TTL từ FG-02 tới ngõ vào IN của bộ Digital
Buffer trên FCL-03.
 Nối ngõ ra của bộ Digital Buffer vào TX IN.
 Nới một chút đỉnh của LED SFH 756V (660nm). Không tháo rời đỉnh
này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn 1m sợi cáp quang vào
đỉnh này. Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại.
 Nới một chút đỉnh của RX1 Photo transistor với ngõ ra logic TTL
SFH551V. Không tháo rời đỉnh này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới
lỏng thì luồn đầu kia của sợi cáp vào đỉnh này. Sau đó siết chặt đỉnh
này trở lại.
 Quan sát tín hiệu khôi phục lại của tín hiệu gốc đã truyền tại ngõ ra
sau bộ tách sóng ở đầu ra TTL OUT bằng máy hiện sóng.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 75 / 115
 Đo băng thông của đường truyền số, giữ nguyên kết nối và thay đổi
tần số của tín hiệu ngõ vào từ 100Hz trở lên. Quan sát sự thay đổi chu
kỳ làm việc của tín hiệu thu được ứng với mỗi tần số đọc được và xác
định tốc độ bít tối đa có thể truyền trong đường truyền số.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 76 / 115
BÀI 3. NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ ĐỘ
RỘNG XUNG
1. Mục đích.
 Nghiên cứu hoạt động mạch điều chế và giải điều chế độ rộng xung
trên tuyến cáp quang truyền tín hiệu số.

2. Thiết bị.
 FCL-03.
 FG-02 với cáp nguồn.
 1m cáp quang.
 Vài đoạn dây.
 Nguồn cung cấp (chỉ sử dụng 1 nguồn cung cấp)
 Dao động ký 20MHz

3. Cơ sở lý thuyết.

ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG:

Kỹ điều chế này điều khiển độ rộng của chu kỳ làm việc của xung vuông
(với một số tần số cơ bản) giống như tín hiệu điều chế ngõ vào. Sự thay đổi biên độ
của tín hiệu điều chế được thể hiện sự thay đổi chu kỳ ON của xung vuông. Do đó
nó cũng được gọi như là kỹ thuật chuyển đổi V thành T.

GIẢI ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG:

Tín hiệu đầu vào điều chế độ rộng xung, vì thế mà thời gian ON của tín hiệu
bị thay đổi theo tín hiệu được điều chế. Trong kỹ thuật điều chế này thời gian của
tín hiệu PWM thay đổi theo tín hiệu điều chế. Trong kỹ thuật giải điều chế, tín hiệu
PWM sử dụng bộ tích phân, ngõ ra sau đó lọc lấy tín hiệu ban đầu. Do đó ở ngõ ra
chúng ta nhận được tín hiệu điều chế gốc tách ra từ sóng PWM. Thiết bị phát
(SFH756V) và thu (SFH551V) được sử dụng để truyền và nhận tín hiệu PWM
tương ứng.

4. Thực hành

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 77 / 115
 Chuẩn bị sự kết nối như trong sơ đồ khối. Cấp đúng nguồn cho FCL-
03. Đồng thời với việc kết nối này phải đảm bảo nguồn đã tắt.
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.
 Kết nối máy phát FG-02 với FCL-03 sử dụng cáp nguồn.
 Mở nguồn cung cấp.
 Giữ JP1 ở 32KHz. JP2 ở vị trí +5V, JP3 ở vị trí xung trên FCL-03 như
trên hình.
 Trên FG-02: giữ JP1 ngắn mạch, giữ JP4 ở vị trí 1-10KHz.
 Nối tín hiệu OUT từ FG-02 tới PWM/PPM IN của bộ điều chế
PWM/PPM trên FCL-03 và để tần số tín hiệu ở 1 KHz và biên độ ở
1Vpp.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 78 / 115
 Nối tín hiệu ngõ ra PWM từ bộ điều chế PWM/PPM tới vị trí của bộ
đệm số trên FCL-03.

 Nối ngõ ra của bộ đệm số OUT tới vị trí TX IN.


 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm).Không tháo rời đỉnh
này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp vào đỉnh này.
Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siêt nó trở lại
 Nới một chút đỉnh của RX1 Photo transistor với ngõ ra logic TTL
SFH551V. Không tháo rời đỉnh này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới
lỏng thì luồn đầu kia của sợi cáp vào đỉnh này. Sau đó siết chặt đỉnh
này trở lại.
 Nối ngõ ra của bộ tách sóng TTL OUT tới PWM DEMOD IN của bộ
giải điều chế PWM/PPM.

 Để SW1 ở vị trí PWM.


 Nối ngõ ra của bộ giải điều chế PWM/PPM DEMOD OUT đến IN của
bộ lọc 1

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 79 / 115
 Quan sát tín hiệu PWM ở ngõ ra OUT PWM. Sự biến đổi độ rộng của
xung vuông cao vì tần số cao. Nếu tần số điều chế được giữ thấp trong
khoảng 1-10 Hz bằng cách giữ JP4 của FG-02 ở phạm vi 1-10Hz,
chúng ta có thể quan sát sự thay đổi độ rộng sóng vuông. Nếu tín hiệu
phát tắt, chỉ sóng vuông của tần số gốc và thời gian ON cố định được
quan sát thấy và xuất hiện sự không thay đổi độ rộng xung.
 Quan sát tín hiệu thu ở bộ lọc O/P vị trí OUT tín hiệu giải điều chế là
tín hiệu khôi phục của tín hiệu ban đầu.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 80 / 115
BÀI 4. NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ VỊ
TRÍ XUNG
1. Mục đích.
 Mục đích của thí nghiệm này là để nghiên cứu hoạt động của mạch
điều chế và giải điều chế vị trí xung đi qua tuyến cáp quang truyền tín
hiệu số.

2. Thiết bị.
 FCL-03.
 FG-02 với cáp nguồn.
 1m cáp quang.
 Vài đoạn dây.
 Nguồn cung cấp (chỉ sử dụng 1 nguồn cung cấp)
 Dao động ký 20MHz

3. Thực hành

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 81 / 115
 Chuẩn bị sự kết nối như trong sơ đồ khối. Cấp đúng nguồn cho FCL-
03. Đồng thời với việc kết nối này phải đảm bảo nguồn đã tắt.
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.
 Kết nối máy phát FG-02 với FCL-03 sử dụng cáp nguồn.
 Giữ JP1 ở 32KHz. JP2 ở vị trí 5V, JP3 ở vị trí pulse trên FCL-03 như
trên hình.
 Để JP1, JP2, và JP3 của máy phát FG-02 hở.
 Để JP4 ở vị trí 1-10KHz trên máy phát.
 Nối tín hiệu OUT từ FG-02 tới PWM/PPM IN của bộ điều chế
PWM/PPM trên FCL-03 và để tần số tín hiệu ở 1 KHz và biên độ ở
1Vpp.

 Nối tín hiệu ngõ ra OUT PPM từ bộ điều chế PWM/PPM tới vị trí IN
của bộ đệm số trên FCL-03.

 Nối ngõ ra của bộ đệm số OUT tới vị trí TX IN.


 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm).Không tháo rời đỉnh
này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp vào đỉnh này.
Sau đó siết chặt đỉnh này lại bằng cách siết nó trở lại

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 82 / 115
 Nới một chút đỉnh của RX1 Photo transistor với ngõ ra logic TTL SFH551V.
Không tháo rời đỉnh này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn đầu kia
của sợi cáp vào đỉnh này. Sau đó siết chặt đỉnh này trở lại.
 Nối ngõ ra của bộ tách sóng TTL OUT tới PWM DEMOD IN của bộ giải điều
chế PWM/PPM.

 Để SW1 ở vị trí PPM.


 Nối ngõ ra của bộ giải điều chế PWM/PPM DEMOD OUT đến IN của bộ lọc 1

 Quan sát tín hiệu PPM ở ngõ ra PPM OUT. Sự biến đổi vị trí sóng vuông lớn vì
tần số cao. Nếu tần số điều chế được giữ thấp trong khoảng 1-10 Hz bằng cách
giữ JP4 của FG-02 ở phạm vi 1-10Hz, chúng ta có thể quan sát sự thay đổi vị trí
của sóng vuông. Nếu tắt tín hiệu phát, chỉ còn sóng vuông của tần số gốc, sẽ
quan sát được vị trí không đổi và không có sự thay đổi vị trí.
 Quan sát tín hiệu nhân ở bộ lọc O/P vị trí OUT tín hiệu giải điều chế là khôi
phục của tín hiệu phát ban đầu.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 83 / 115
BÀI 5. NGHIÊN CỨU GHÉP/ TÁCH KÊNH THEO TẦN
SỐ
1. Mục đích.
 Nghiên cứu ghép/ tách kênh theo tần số của cáp quang.

2. Thiết bị.
 FCL-03.
 FG-02 với cáp nguồn.
 1m cáp quang.
 Vài đoạn dây.
 Nguồn cung cấp(chỉ sử dụng 1 nguồn cung cấp)
 Dao động ký 20MHz

3. Thực hành
 Chuẩn bị sự kết nối như trong sơ đồ khối. Cấp đúng nguồn cho FCL-03. Đồng
thời với việc kết nối này phải đảm bảo nguồn đã tắt.
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 84 / 115
 Kết nối máy phát FG-02 với FCL-03 sử dụng cáp nguồn.
 Giữ JP2 ở +12V, JP3 ở vị trí sine trên FCL-03 như trên hình.
 Mở nguồn.
 Trên FG-02: giữ JP1 ngắn mạch và JP2, và JP3 hở ra, giữ JP4 ở vị trí 1-10KHz
 Nối tín hiệu OUT từ FG-02 tới CH1 của phần phát FDM trên FCL-03 và để tần
số tín hiệu ở 1 KHz và biên độ ở 0.5Vpp.

 Nối tín hiệu 2KHz, 0.5Vpp từ FG-02 tới CH2 của phần phát FDM trên FCL-03.

 Nối OUT của phần phát FDM đến IN của bộ đệm tương tự trên FCL-03.
 Sau đó thiết lập tần số sóng mang của MOD I khoảng 10KHz bằng cách chỉnh
P1

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 85 / 115
 Sau đó thiết lập tần số sóng mang của MOD II khoảng 20KHz với bằng cách
chỉnh P2

 Sau đó quan sát tín hiệu ở OUT của Band Pass Filter-1 nó phải truyền tín hiệu
tối đa ở tần số trung tâm fc khoảng 10KHz.

 Sau đó quan sát tín hiệu ở OUT của Band Pass Filter-2 nó phải truyền tín hiệu
tối đa ở tần số trung tâm fc khoảng 20KHz.

 Quan sát tín hiệu ở ngõ ra của khối tổng hợp.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 86 / 115
 Nối ngõ ra của bộ đệm tương tự OUT tới vị trí TX IN.
 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp vào đỉnh này. Sau đó siết chặt
trở lại.
 Bây giờ xoay nút P3 trên FCL-03 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ để chắc
rằng dòng nhỏ nhất qua LED
 Nới một chút đỉnh của RX2 Photo Diode SFH250V. Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn đầu kia của sợi cáp vào đỉnh này. Sau
đó siết chặt đỉnh trở lại.
 Quan sát tín hiệu ngõ sau bộ tách sóng ở đầu ra ANALOG IN của máy hiện
sóng bằng cách đặt nút điều khiển công suất quang P3 và bạn sẽ khôi phục được
tín hiệu gốc đã truyền.

 Nối ngõ ra của bộ tách sóng OUT ANALOG tới IN của phần thu FDM .
 Quan sát tín hiệu tách và giải điều chế ở ngõ ra CH1 và CH2 của phần thu
FDM, tinh chỉnh tần số sóng mang điều chế như vậy sẽ cho ta tín hiệu khôi
phục rõ ràng của tín hiệu ngõ vào như trên hình.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 87 / 115
 Nối CH1 và CH2 tới IN của filter 1 và filter 2 tương ứng.
 Quan sát tín hiệu ở ngõ ra OUT của filter 1 và filter 2, đó là tín hiệu tại tạo lại
của tín hiệu gốc.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 88 / 115
BÀI 6. NGHIÊN CỨU TRUYỀN DỮ LIỆU THEO CHUẨN
RS232 GIỮA HAI MÁY TÍNH BẰNG CÁP QUANG

1. Mục đích.
 Kết nối cổng RS232 giữa hai máy tính, sử dụng cáp quang, truyền nhận dữ
liệu giữa hai máy tính.

2. Thiết bị.
 FCL-03.
 FG-02 với cáp nguồn.
 1m cáp quang.
 Vài đoạn dây.
 Cáp nối RS232
 Nguồn cung cấp (chỉ sử dụng 1 nguồn cung cấp)
 Dao động ký 20MHz
 Hai máy tính

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 89 / 115
3. Thực hành
 Chuẩn bị sự kết nối như trong sơ đồ khối. Cấp đúng nguồn cho FCL-03. Đồng
thời với việc kết nối này phải đảm bảo nguồn đã tắt.
 Giữ tất cả nút faults ở vị trí OFF.
 Giữ JP2 ở +5V, JP3 ở vị trí xung vuông trên FCL-03 như trên hình.
 Nối COM1 chuẩn RS232 ngõ IN của bộ Digital Buffer.
 Nối ngõ ra OUT của bộ Digital Buffer với ngõ TX IN
 Nới một chút đỉnh của LED SFH756V (660nm). Không tháo rời đỉnh này ra
khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn sợi cáp vào đỉnh này. Sau đó siết chặt
trở lại.
 Nới một chút đỉnh của RX1 Photo Transistor với ngõ ra TTL của SFH551V.
Không tháo rời đỉnh này ra khỏi bộ kết nối. Khi đã nới lỏng thì luồn đầu kia của
sợi cáp vào đỉnh này. Sau đó siết chặt đỉnh trở lại.
 Nối ngõ ra TTL OUT của Detector tới ngõ COM2 chuẩn RS232
 Bật nguồn máy tính
 Mở START MENU, PROGRAMS, ACCESSORIES, COMMUNICATION và
click chọn HYPER TERMINAL.
 Khi cửa sổ mở ra, double click vào HYPERTRM
 Gõ tên vào hộp kết nối PC2PC, clich OK.

 Sau đó chọn Direct to COM1 và OK. Nhìn hình:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 90 / 115
 Sau khi thiết lập xong. Cửa sổ background sẽ chuyển thành Active.
 Click vào File, Save As và lưu vào trong thư mục bạn chọn.
 Thực hiện quá trình thiết lập trên lại lần nữa trên máy tính còn lại
 Để bắt đầu truyền dữ liệu giữa hai máy tính click vào menu TRANSFER và
click vào Send File. Một cửa sổ với tên Send File yêu cầu chọn File Name và
Protocol
(xem sách trong PTN)
 Chọn vị trí chứa file muốn gửi, chọn file, click Open, tên file sẽ được hiển thị,
chọn Protocol Kermit (hay X modem, Y modem, 1K X modem)
 Để nhận file, trên máy tính chọn menu TRANSFER và click chọn Receive File.
Một cửa sổ tên Receive File yêu cầu chọn vị trí muốn lưu file và Protocol nhận
file như sau:

 Sau khi chọn vị trí lưu, click OK và nhớ chọn đúng giao thức giống bên truyền
là Kermit:

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 91 / 115
 Trên máy tính gửi, click vào SEND. Một cửa sổ thông báo tình trạng truyền
file. Ngay lập tức bên máy tính nhận click vào Receive (nếu không thông báo
Time Out Error sẽ hiển thị và quá trình truyền dữ liệu không thực hiện được).
Cửa sổ thông báo quá trình nhận các gói dữ liệu sẽ hiện ra:

 Khi file được truyền xong thì cả hai cửa sổ Truyền/ Nhận sẽ đóng lại. Kiểm tra
lại xem có file vừa được nhận trong thư mục đã chọn không. Thực hiện quá
trình gửi ngược lại.

LƯU Ý:
 Thay đổi tốc độ truyền/ nhận dữ liệu từ 110 đến 115200 bps và nhận xét gì về
quá trình truyền/ nhận dữ liệu?

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 92 / 115
BỘ THÍ NGHIỆM

FOM

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 93 / 115
MỤC LỤC

STT BÀI THÍ NGHIỆM TRANG

Bài 1-A. Khảo sát đặc tyến V-I của nguồn Laser 1310nm 95

Bài 1-B. Khảo sát đặc tyến V-I của nguồn Laser 1550nm 97

Bài 2-A. Khảo sát đặc tyến P-I của nguồn Laser 1310nm 99

Bài 2-B. Khảo sát đặc tyến P-I của nguồn Laser 1550nm 101

Bài 3-A Kỹ thuật truyền t/hiệu analog dùng nguồn laser 1310nm 103

Bài 3-B Kỹ thuật truyền t/hiệu analog dùng nguồn laser 1550nm 106

Bài 4-A Kỹ thuật truyền t/hiệu digital dùng nguồn laser 1310nm 109

Bài 4-B Kỹ thuật truyền t/hiệu digital dùng nguồn laser 1550nm 112

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 94 / 115
BÀI 1-A. KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN V-I CỦA NGUỒN
LASER 1310nm
Mục tiêu:
Nghiên cứu và vẽ được đồ thị đặc tuyến V-I cho nguồn Laser 1310nm cho tín hiệu
CW.

Thiết bị:
FOM-1D, cáp quang.

Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 95 / 115
1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module
2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 1” trên nguồn LASER 1310nm ở vị trí
CW.
4. Kết nối OPTICAL O/P 1 với OPTICAL I/P 1, dùng sợi cáp quang ST – ST
dài 1 mét.
5. Mở máy FOM – 1D module. Màn hình hiển thị dòng phải hiện 00.0 và điện
thế hiển thị giá trị vô nghĩa.
6. Vặn nút INTENSITY CONTROL từ từ theo chiều kim đồng hồ, cho đến khi
dòng hiển thị 00.1 mA
7. Ghi lại giá trị dòng (mA) và giá trị điện thế tương ứng (V).
8. Lặp lại quá trình trên với dòng từ 00.1mA lên 45mA (lấy 30 giá trị thích hợp
trong khoảng 00.1 mA đến 45 mA)
Ghi lại giá trị dòng (mA) và giá trị điện thế tương ứng (V).

9. Vẽ đồ thị cho dòng (mA) và điện thế (V)


10.Xác định dòng điện ngưỡng (Ith) từ đồ thị I – V.

Kết luận:
Từ đồ thị I – V vẽ cho nguồn phát LASER 1310nm, hãy rút ra nguyên lý hoạt
động của LASER?

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 96 / 115
BÀI 1-B. KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN V-I CỦA NGUỒN
LASER 1550nm
Mục tiêu:
Nghiên cứu và vẽ được đồ thị đặc tuyến V-I cho nguồn Laser 1550nm cho tín hiệu
CW.

Thiết bị:
FOM-1D, cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 97 / 115
Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module


2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 2” trên nguồn LASER 1550nm ở vị trí
CW.
4. Kết nối OPTICAL O/P 2 với OPTICAL I/P 2, dùng sợi cáp quang ST – ST
dài 1 mét.
5. Mở máy FOM – 1D module. Màn hình hiển thị dòng phải hiện 00.0 và điện
thế hiển thị giá trị vô nghĩa.
6. Vặn nút INTENSITY CONTROL từ từ theo chiều kim đồng hồ, cho đến khi
dòng hiển thị 00.1 mA
7. Ghi lại giá trị dòng (mA) và giá trị điện thế tương ứng (V).
8. Lặp lại quá trình trên với dòng từ 00.1mA lên 45mA (lấy 30 giá trị thích hợp
trong khoảng 00.1 mA đến 45 mA)
Ghi lại giá trị dòng (mA) và giá trị điện thế tương ứng (V).

9. Vẽ đồ thị cho dòng (mA) và điện thế (V)


10.Xác định dòng điện ngưỡng (Ith) từ đồ thị I – V.

Kết luận:
Từ đồ thị I – V vẽ cho nguồn phát LASER 1550nm, hãy rút ra nguyên lý hoạt
động của LASER?

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 98 / 115
BÀI 2-A. KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN P – I CỦA NGUỒN
PHÁT LASER
Mục đích:
Nghiên cứu và vẽ được đồ thị đặc tuyến P-I cho nguồn Laser 1310nm cho tín hiệu
CW.

Thiết bị:
FOM -1D module, máy đo công suất quang học và dây nối quang học.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 99 / 115
Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module


2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 1” trên nguồn LASER 1310nm ở vị trí
CW.
4. Kết nối OPTICAL O/P 1 với máy đo công suất quang, dùng sợi cáp quang
ST – ST 1 mét.
5. Mở máy FOM – 1D module. Màn hình hiển thị dòng phải hiện 00.0 và điện
thế hiển thị giá trị vô nghĩa.
6. Vặn nút INTENSITY CONTROL từ từ theo chiều kim đồng hồ, cho đến khi
dòng hiển thị 00.1 mA
7. Ghi lại giá trị dòng (mA) và công suất quang dò được (dB) tương ứng ở máy
đo công suất quang.
8. Lặp lại quá trình trên với dòng từ 00.1mA lên 45mA.
9. Ghi lại giá trị dòng (mA) và công suất quang dò được (dB) tương ứng ở máy
đo công suất quang.
10.Vẽ đồ thị cho dòng (mA) và công suất quang đo được (dB)
11.Xác định dòng điện ngưỡng Ith (mA) từ đồ thị P – I.

Kết luận:
Từ đồ thị I – P vẽ cho nguồn phát laser 1310 nm, dòng điện ngưỡng được xác định
là Ith = …….mA

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 100 / 115
BÀI 2-B. KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN P – I CỦA NGUỒN
PHÁT LASER
Mục đích:
Nghiên cứu và vẽ được đồ thị đặc tuyến P-I cho nguồn Laser 1550nm cho tín hiệu
CW.

Thiết bị:
FOM -1D module, máy đo công suất quang học và dây nối quang học.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 101 / 115
Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module


2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 2” trên nguồn LASER 1550nm ở vị trí
CW.
4. Kết nối OPTICAL O/P 2 với máy đo công suất quang, dùng sợi cáp quang
ST – ST 1 mét.
5. Mở máy FOM – 1D module. Màn hình hiển thị dòng phải hiện 00.0 và điện
thế hiển thị giá trị vô nghĩa.
6. Vặn nút INTENSITY CONTROL từ từ theo chiều kim đồng hồ, cho đến khi
dòng hiển thị 00.1 mA
7. Ghi lại giá trị dòng (mA) và công suất quang dò được (dB) tương ứng ở máy
đo công suất quang.
8. Lặp lại quá trình trên với dòng từ 00.1mA lên 45mA.
9. Ghi lại giá trị dòng (mA) và công suất quang dò được (dB) tương ứng ở máy
đo công suất quang.
10.Vẽ đồ thị cho dòng (mA) và công suất quang đo được (dB)
11.Xác định dòng điện ngưỡng Ith (mA) từ đồ thị P – I.

Kết luận:
Từ đồ thị I – P vẽ cho nguồn phát laser 1550 nm, dòng điện ngưỡng được xác định
là Ith = …….mA

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 102 / 115
BÀI 3-A. KỸ THUẬT TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
DÙNG NGUỒN PHÁT LASER 1310nm
Mục đích:
Nghiên cứu cách truyền tín hiệu analog cho nguồn phát laser 1310nm.

Thiết bị:
FOM-1D module, dây nối quang học, cáp BNC – BNC và dao động ký.

Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module


2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 103 / 115
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 1” trên nguồn LASER 1310nm ở vị trí tín
hiệu tương tự (~) và nút SW1 của PIN DETECTOR 1 ở trạng thái Analog.
4. Kết nối OPTICAL O/P 1 với OPTICAL I/P 1, dùng sợi cáp quang ST – ST
dài 1 mét.
5. Kết nối đầu ra của FUNCTION GENERATOR với SIGNAL I/P 1 trên
module FOM-1D.
6. Chỉnh tần số tín hiệu analog (dạng sóng sin ~ ) là 1 Khz và 1 Vp-p.
7. Bật ON ở FUNCTION GENERATOR.
8. Bật ON ở FOM-1D module.
9. Quan sát tín hiệu thu được ở DETECTED SIGNAL O/P 1. Sử dụng
OFFSET POT 1 để điều chỉnh ngõ ra.
10.Tiếp tục tăng tần số dạng sóng sin ở FUCNTION GENERATOR từng bước
(1 Khz) và theo dõi DETECTED SIGNAL O/P 1.
11.Ghi lại tần số dạng sóng sin O/p ở FUCNTION GENERATOR mà ở đó tín
hiệu ở DETECTED SIGNAL O/P 1 bị nhiễu hoặc bị méo.

Kết luận:
Hiểu được việc truyền tín hiệu tương tự bằng sợi cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 104 / 115
Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 105 / 115
BÀI 3-B. KỸ THUẬT TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
DÙNG NGUỒN PHÁT LASER 1550nm
Mục đích:
Nghiên cứu cách truyền tín hiệu analog cho nguồn phát laser 1550nm.

Thiết bị:
FOM-1D module, dây nối quang học, cáp BNC – BNC và dao động ký.

Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 106 / 115
1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module
2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 2” trên nguồn LASER 1550nm ở vị trí tín
hiệu tương tự (~) và nút SW2 của PIN DETECTOR 2 ở trạng thái Analog.
4. Kết nối OPTICAL O/P 2 với OPTICAL I/P 2, dùng sợi cáp quang ST – ST
dài 1 mét.
5. Kết nối đầu ra của FUNCTION GENERATOR với SIGNAL I/P 2 trên
module FOM-1D.
6. Chỉnh tần số tín hiệu analog (dạng sóng sin ~ ) là 1 Khz và 1 Vp-p.
7. Bật ON ở FUNCTION GENERATOR.
8. Bật ON ở FOM-1D module.
9. Quan sát tín hiệu thu được ở DETECTED SIGNAL O/P 2. Sử dụng
OFFSET POT 2 để điều chỉnh ngõ ra.
10.Tiếp tục tăng tần số dạng sóng sin ở FUCNTION GENERATOR từng bước
(1 Khz) và theo dõi DETECTED SIGNAL O/P 2.
11.Ghi lại tần số dạng sóng sin O/p ở FUCNTION GENERATOR mà ở đó tín
hiệu ở DETECTED SIGNAL O/P 2 bị nhiễu hoặc bị méo.

Kết luận:
Hiểu được việc truyền tín hiệu tương tự bằng sợi cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 107 / 115
Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 108 / 115
BÀI 4-A. KỸ THUẬT TRUYỀN TÍN HIỆU SỐ DÙNG
NGUỒN PHÁT LASER 1310nm
Mục đích:
Nghiên cứu cách truyền tín hiệu digital cho nguồn phát laser 1310nm với ngõ vào
là tín hiệu TTL.

Thiết bị:
FOM-1D module, dây nối quang học, cáp BNC – BNC và dao động ký.

Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 109 / 115
2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 1” trên nguồn LASER 1310nm ở vị trí
TTL và nút SW1 của PIN DETECTOR 1 ở vị trí Digital.
4. Kết nối OPTICAL O/P 1 với OPTICAL I/P 1, dùng sợi cáp quang ST – ST
dài 1 mét.
5. Kết nối FUNCTION GENERATOR TTL O/P với SIGNAL I/P 1 ở FOM-
1D module.
6. Chỉnh tần số tín hiệu TTL là 1 Khz.
7. Bật ON ở FUNCTION GENERATOR.
8. Bật ON ở FOM-1D module. Dòng phải hiển thị 00.0
9. Vặn nút INTENSITY CONTROL theo chiều kim đồng hồ, cho đến khi dòng
hiện 20mA.
10.Quan sát tín hiệu thu được ở DETECTED SIGNAL O/P 1. Sử dụng
OFFSET POT 1 để điều chỉnh ngõ ra.
11.Tiếp tục tăng tần số ở FUCNTION GENERATOR TTL O/p từng bước (1
Khz) và theo dõi DETECTED SIGNAL O/P 1.
12.Ghi lại giá trị tần FUCNTION GENERATOR TTL O/p mà ở đó tín hiệu ở
DETECTED SIGNAL O/P 1 bị nhiễu hoặc bị méo.

Kết luận:
Hiểu được việc truyền tín hiệu số bằng sợi cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 110 / 115
Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 111 / 115
BÀI 4-B. KỸ THUẬT TRUYỀN TÍN HIỆU SỐ DÙNG
NGUỒN PHÁT LASER 1550nm
Mục đích:
Nghiên cứu cách truyền tín hiệu digital cho nguồn phát laser 1550nm với ngõ vào
là tín hiệu TTL.

Thiết bị:
FOM-1D module, dây nối quang học, cáp BNC – BNC và dao động ký.

Thực hiện:
Tham khảo theo sơ đồ.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 112 / 115
1. Đảm bảo rằng đã tắt FOM-1D module
2. Chỉnh nút “INTENSITY CONTROL” về hết theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
3. Chỉnh nút “SIGNAL SELECTOR 2” trên nguồn LASER 1550nm ở vị trí
TTL và nút SW2 của PIN DETECTOR 2 ở vị trí Digital.
4. Kết nối OPTICAL O/P 2 với OPTICAL I/P 2, dùng sợi cáp quang ST – ST
dài 1 mét.
5. Kết nối FUNCTION GENERATOR TTL O/P với SIGNAL I/P 2 ở FOM-
1D module.
6. Chỉnh tần số tín hiệu TTL là 1 Khz.
7. Bật ON ở FUNCTION GENERATOR.
8. Bật ON ở FOM-1D module. Dòng phải hiển thị 00.0
9. Vặn nút INTENSITY CONTROL theo chiều kim đồng hồ, cho đến khi dòng
hiện 20mA.
10.Quan sát tín hiệu thu được ở DETECTED SIGNAL O/P 2. Sử dụng
OFFSET POT 2 để điều chỉnh ngõ ra.
11.Tiếp tục tăng tần số ở FUCNTION GENERATOR TTL O/p từng bước (1
Khz) và theo dõi DETECTED SIGNAL O/P 2.
12.Ghi lại giá trị tần FUCNTION GENERATOR TTL O/p mà ở đó tín hiệu ở
DETECTED SIGNAL O/P 2 bị nhiễu hoặc bị méo.

Kết luận:
Hiểu được việc truyền tín hiệu số bằng sợi cáp quang.

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 113 / 115
Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 114 / 115
BỘ THÍ NGHIỆM

LINK A  FCL-03

BỘ THÍ NGHIỆM

LINK D  FCL-01 & FCL-02

Tài liệu TN Thông tin quang – Khoa Điện tử viễn thông – HVHKVN Trang 115 / 115

You might also like