You are on page 1of 2

Phiên1

- Đồng ý vs quan điểm


- Giải thích: ATM –là 1 loại máy móc chuyên dùng để rút tiền tự động giúp cho chúng ta có thể rút tiền mọi lúc mọi nơi . vậy quan điểm này
có nghĩa là con cái phải đáp ứng mọi nhu cầu về vật chất cho cha mẹ mọi lúc mọi nơi khi cha mẹ muốn mà không cần biết lí do .

- Hậu quả
+Gây mâu thuẫn trong gia đình:không phải người con nào cũng thành công công sự nghiệp Việc
con cái không đáp ứng được đòi hỏi của cha mẹ có thể dẫn đến mâu thuẫn và bất hòa trong gia
đình. Cha mẹ sẽ cho rằng con cái không coi trọng mình còn con cái sẽ nghĩ mình đang bị bốc lột
tiền bạc .
+ Gây áp lực cho con cái: Con cái sẽ cảm thấy áp lực khi phải chu cấp cho cha mẹ, đặc biệt là khi
cha mẹ có những đòi hỏi quá mức . đặc biệt là trong xã hội hiện đại với mức chi phí sinh hoạt
ngày càng đắt đỏ . nhất là khi trưởng thành , Con cái có trách nhiệm của riêng mình: trách nhiệm
với bản thân, với gia đình nhỏ của mình và với xã hội. Việc phải chu cấp cho cha mẹ một cách
quá mức sẽ ảnh hưởng đến khả năng thực hiện trách nhiệm của con cái.
+Gây tổn thương tâm lý cho con cái: Con cái có thể cảm thấy tổn thương khi cha mẹ chỉ xem
mình như một nguồn thu nhập.càng lớn, con cái lại càng có nhiều áp lực nhưng mối quan hệ
của con cái và cha mẹ ngày càng xa cách điều đó khiến con cái cảm thấy mình không còn nơi nào
để nương tựa khi thất bại , hoặc gặp khó khăn , .....
+ không chỉ ảnh hưởng đến con cái mà nó còn dần đến tâm lý dựa dẫm của cha mẹ : Một số cha
mẹ có tâm lý ỷ lại vào con cái, coi con cái là nguồn thu nhập chính sau khi về già. Họ không dành
thời gian để tích lũy tài chính hay chuẩn bị cho tương lai, dẫn đến việc phụ thuộc hoàn toàn vào
con cái.
+ Lợi dụng lòng hiếu thảo: Một số người lợi dụng lòng hiếu thảo của con cái để đòi hỏi tiền bạc,
vật chất. Họ liên tục đưa ra những yêu cầu vô lý, khiến con cái trở thành gánh nặng tài chính,
gây ra những áp lự nặng nề cho con cái và gây ra sự xa cách trong gia đình.
- Cách giải quyết
+ Cha mẹ và con cái nên thảo luận cởi mở về vấn đề tài chính khi về già và Con cái cũng nên hỗ
trợ cha mẹ khi có khả năng để báo hiếu cha mẹ .
+ Cha mẹ nên có kế hoạch tài chính cho bản thân khi về già .
+Chuẩn bị cho tương lai: Cha mẹ nên dành thời gian để tích lũy tài chính và chuẩn bị cho tương
lai sau khi về già.
+Giao tiếp cởi mở: Cha mẹ và con cái cần cởi mở chia sẻ về mong muốn và khả năng của bản
thân để cùng tìm ra giải pháp phù hợp cho việc phụng dưỡng cha mẹ khi về già.
+Xây dựng mối quan hệ với con cái dựa trên tình yêu thương và sự tôn trọng: Cha mẹ nên xây
dựng mối quan hệ với con cái dựa trên tình yêu thương và sự tôn trọng để con cái cảm thấy
được yêu thương và quan tâm.
- Kết :
+Mối quan hệ gia đình nên dựa trên tình yêu thương: Mối quan hệ gia đình nên dựa trên tình
yêu thương, sự quan tâm và tôn trọng lẫn nhau, chứ không nên dựa trên tiền bạc.
+Con cái không phải là "cây ATM" của cha mẹ. Việc phụng dưỡng cha mẹ là nghĩa vụ và trách
nhiệm của con cái, nhưng cần được thực hiện một cách hợp lý, dựa trên khả năng của bản thân
và không ảnh hưởng đến cuộc sống của con cái.
Phiên 2
Phiên 3
+con cái cũng có trách nhiệm: Hỗ trợ cha mẹ khi cần thiết: Khi cha mẹ già yếu, con cái có trách
nhiệm hỗ trợ cha mẹ về tài chính, tinh thần và thể chất. Quan tâm và chăm sóc cha mẹ: Con cái
nên thường xuyên thăm hỏi, động viên và chăm sóc cha mẹ. Thể hiện lòng biết ơn: Con cái nên
thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ vì những công ơn dưỡng dục. Chứ không phải báo hiếu
bằng cách để bố mẹ xem mình như máy atm
+Trách nhiệm của cha mẹ là nuôi dưỡng và dạy dỗ con cái:
+Con cái là món quà quý giá nhất của cha mẹ. Cha mẹ nên trân trọng và yêu thương con cái,
thay vì coi con cái như một ATM.
+Cha mẹ có nghĩa vụ cung cấp cho con cái đầy đủ về vật chất và tinh thần trong khả năng của
mình.
+Thay vì coi con như "cây ATM", cha mẹ cần tập trung giáo dục con những giá trị đạo đức, kỹ
năng sống để con trở thành người có ích cho xã hội.
- Dẫn chứng
+Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 , số 52/2014/QH13: Luật này quy định con cái có trách nhiệm
và nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ, nhưng không quy định con cái phải chu cấp tài chính cho cha
mẹ.
+ Mẹ của TTO là một người phụ nữ hám tiền, luôn đòi hỏi con cái phải kiếm tiền cho bà. Khi ba
già yếu, không kiếm ra tiền được nữa, bà hắt hủi ông và chỉ quan tâm đến tiền. Chị gái giữa của
TTO cáng đáng gia đình nhưng cũng không thể đáp ứng được những đòi hỏi vô độ của mẹ. Khi
TTO có ý định đi xuất khẩu lao động, chị gái đã ngăn cản vì lo cho tính mạng của em. Mẹ của
người kể chuyện sau đó oán trách chị gái và coi con cái như kẻ thù. Cho đến khi già yếu, bà vẫn
không thay đổi tính hám tiền của mình. Chị gái của người kể chuyện vì quá chán nản nên đã
chọn cách sống bình an và không muốn quan tâm đến mẹ nữa.( Trích : https://tuoitre.vn/khi-
me-coi-con-nhu-cai-may-rut-tien-683349.htm)

You might also like