You are on page 1of 46

Môi Trường và Con Người

Chương III. Các tiếp cận trong


bảo vệ Môi trường

TS. Nguyễn Đăng Khoa


Khoa Công nghệ
Trường Đại học Văn Lang
“Bảo vệ môi trường là – hoặc có thể
hiểu là – giảm thiểu ô nhiễm, tạo
nên những sự lựa chọn bền vững,
tìm kiếm những giải pháp toàn diện,
phân phối gánh nặng và lợi ích của
công nghiệp hóa một cách công
bằng cho tất cả mọi người dân, xem
xét hoàn cảnh hiện tại của họ, đóng
góp của họ đối với những tác hại
đang được giải quyết và các nguồn
lực sẵn có cho họ.”

Pamela Hill. Environmental protection,


What everyone needs to know, 2017
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
Nội dung
01 Giới thiệu chung về chất thải

02 Rác thải nhựa

Các tiếp cận trong kiểm soát chất


03 thải

Khu đô thị sinh thái và kinh tế


04
tuần hoàn

Bài tập kiểm tra và đánh giá trên


05 Elearning
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
Chất thải là gì?!?

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Giới thiệu chung về chất thải
“Các loại vật chất thừa thải từ các hoạt động có nguồn gốc
từ con người hoặc các quá trình sản xuất.”
Các loại chất thải bao gồm:
• Chất thải rắn sinh hoạt: Từ hộ gia đình và các hoạt động
kinh doanh.
• Chất thải công nghiệp: Các hoạt động sản xuất, nông
nghiệp, khai mỏ.
• Chất thải nguy hại: Độc, hoạt tính, cháy và ăn mòn.
• Nước thải: Nước đã qua xử dụng, dòng thải và xả bỏ.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Giới thiệu chung về chất thải
“Khoảng 0,74 kg rác thải ra trung bình 1 người/ ngày, giao động tuỳ từng quốc gia
0,11 – 4,54 kg/ người/ ngày.”
• Ba quốc gia có mức thu nhập cao ở Bắc
2016
Mỹ là Bermuda, Canada và Hoa Kỳ thải
bỏ trung bình 2,21 kg/ ngày/ người.

• Ba khu vực có phần trăm cao mức thu


nhập thấp và trung bình phát sinh ít
nhất: Vùng hạ Châu Phi: 0,46 kg, Nam Á:
0,52 kg, Đông Á và Thái Bình Dương:
0,56 kg.
https://datatopics.worldbank.org/what-a-waste/trends_in_solid_waste_management.html

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Giới thiệu chung về chất thải
Số lượng rác thải tương thích với mức thu nhập và tốc độ đô thị hoá.

https://datatopics.worldbank.org/what-a-waste/trends_in_solid_waste_management.html

• Chiếm 16 % dân số thế giới, các nước thu nhập cao thải 683 triệu tấn rác thải thế
giới, 34 %. Các nước thu nhập thấp chiếm 9 % dân số thế giới, phát sinh 93 triệu
tấn rác thải, khoảng 5 %.
• Các nước có thu nhập cao và nền kinh tế phát triển sẽ đô thị hoá hơn nên phát
sinh nhiều rác thải.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Giới thiệu chung về chất thải
2016
Thành phần chất thải trên thế giới (%)

• Trên thế giới, lượng chất thải chiếm


đa số là thực phẩm và đồ tươi, 44 %.
• Các chất thải có thể tái chế (nhựa,
bìa giấy, kim loại và thuỷ tinh) chiếm
khoảng 38 %.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang https://datatopics.worldbank.org/what-a-waste/trends_in_solid_waste_management.html
2. Rác thải nhựa
Nhựa tổng hợp đầu tiên vào năm 1907, mở đường cho ngành công nghiệp nhựa
toàn cầu. Trong hơn 65 năm sau đó, sản lượng nhựa hàng năm tăng gần 200 lần,
khoảng 381 triệu tấn vào năm 2015.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang https://ourworldindata.org/plastic-pollution
2. Rác thải nhựa

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Rác thải nhựa
Nhựa tác động đến động vật hoang dã và sức khỏe con người như thế nào?

• Vướng víu - sự cuốn vào, bao vây


hoặc siết chặt các động vật biển bởi
các mảnh vụn nhựa.
• Nuốt phải: Việc nuốt phải nhựa có
thể xảy ra vô tình, cố ý hoặc gián
tiếp thông qua việc nuốt phải các
loài mồi có chứa nhựa.
• Tương tác bao gồm va chạm, vật cản,
mài mòn hoặc sử dụng làm chất nền.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Rác thải nhựa
Vi nhựa từ đâu?

Particle category Diameter range


Nanoplastics < 0.1µm
Small microplastics 0.1 – 1 µm
Large microplastics 1 – 4.75 mm
Mesoplastics 4.76 – 200 mm
Macroplastics > 200 mm
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Rác thải nhựa
Tác động của vi nhựa đến động vật hoang dã

• Trong trường hợp vi nhựa (các hạt có


đường kính nhỏ hơn 4,75 mm), mối quan
tâm chính là nuốt phải.
• Ăn phải vi nhựa hiếm khi gây tử vong ở bất
kỳ sinh vật nào. Do đó, các giá trị 'nồng độ
gây chết người' (LC) thường được đo và báo
cáo về chất gây ô nhiễm không tồn tại.
• Khi sinh vật ăn phải vi nhựa, nó có thể
chiếm không gian trong ruột và hệ tiêu hóa,
dẫn đến giảm tín hiệu ăn.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Rác thải nhựa

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Rác thải nhựa
Tác động của vi nhựa đến sức khoẻ con người

Ba tác động độc hại có thể có của hạt nhựa


như: bản chất các hạt nhựa, sự giải phóng
chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hấp thụ
trên nhựa và rửa trôi các chất phụ gia nhựa.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Rác thải nhựa
Tác động của vi nhựa đến sức khoẻ con người

https://stir-tea-coffee.com/features/tiny-plastic-particles-raise-big-concerns/

https://treadingmyownpath.com/2018/04/05/plastic-teabags/

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Rác thải nhựa

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải

Thụ động Bắt đầu chủ động


Không quan tâm ô nhiễm Pha loãng và phân tán

Xây dựng Chủ động


Xử lý cuối đường ống Sản xuất sạch hơn

Xử lý cuối đường ống:


Cách tiếp cận này chủ yếu tập trung vào mục tiêu chất lượng môi trường cụ thể (đất,
khí, nước) hoặc các giới hạn phát thải.
à Việc thiết lập các tiêu chuẩn môi trường là cần thiết.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Cách tiếp cận ngăn ngừa chất thải tập trung trực tiếp vào quá trình sử dụng vật
liệu và năng lượng nhằm tránh hoặc giảm thiểu việc tạo ra các chất ô nhiễm và
chất thải tại nguồn chứ không phải các biện pháp giảm thiểu “bổ sung”.

Giảm thiểu
tại nguồn
Tái sử
dụng
Tái chế
Thu hồi tài
nguyên

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Thu hồi tài nguyên

Sử dụng chất thải như nguyên liệu đầu vào để tạo ra các sản phẩm có giá trị. Nhằm
giảm thiểu chất thải được tạo ra, đồng thời giảm gánh nặng cho năng lực xử lý, và
tối ưu hoá giá trị được tạo ra từ chất thải.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang Thức ăn thừa đến thức ăn cho cá
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Thu hồi tài nguyên

Sơ đồ thu hồi kim loại nặng Từ chất thải đến năng lượng
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Tái chế Tái chế là quá trình chuyển đổi từ nguyên liệu thải thành đồ
dùng và nguyên liệu mới. Đây là một phương pháp thay thế cho
phương pháp xử lý chất thải thông thường, và có thể tiết kiệm
nguyên liệu, giảm thiểu phát thải khí nhà kính.

Quá trình tái chế có thể ngăn ngừa sự hoang phí các nguyên liệu
có ích và giảm thiểu quá trình sử dung nguyên liệu mới.

“Tất cả các loại huy chương tại Thế


Vận Hội Olympic và Paralympic 2020
tại Tokyo được tạo ra từ chất thải
điện tử tái chế”

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Tái chế

“Quần áo được may từ vải tái chế từ chai nhựa, được


trưng bày tại Trung tâm tái chế Minato tại Tokyo”
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Tái sử dụng
Tái sử dung được hiểu là quá trình sử
dụng chất thải không qua quá trình
chuyển đổi và thay đổi hình dạng
hoặc bản chất ban đầu của chất
thải. Tái sử dụng đồng nghĩa ít chất
thải được tạo ra.

Các loại chất thải khác nhau có thể


được tái sử dụng như là chai nhựa,
quần áo cũ, sách, hoặc bất cứ loại
chất thải nào có thể tái sử dụng với
cùng công dụng như ban đầu.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Giảm thiểu tại nguồn
Giảm thiểu tại nguồn là hành
động giảm thiểu khối lượng
nguyên liệu đi vào “dòng chất
thải”, hoặc vòng đời chất thải
tạo ra từ hoạt động của con
người, bằng cách tập trung vào
nguồn thải.

Bằng cách giảm thiểu khối lượng


hoặc tính nguy hại của chất thải
đi vào dòng chất thải, chúng ta
“Khối lượng nước giặt chứa trong túi nhựa ít hơn có thể giảm thiểu tác động của
85% so với khối lượng chứa trong bình nhựa. 84% chất thải đến cộng đồng và môi
chất thải được giảm thiểu khi sử dụng chai nhựa
trường.
thay thế.”
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Giảm thiểu tại nguồn

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải

Nếu bạn tìm dưới đáy hộp mà không thấy, điều này nhiều khả năng đây là loại nhựa
số 7 (Nhựa PC) rất độc hại. Đây là loại nhựa độc nhất trong các loại nhựa độc hại =>
Tuyệt đối tránh!

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang https://chamchut.com/phan-biet-ky-hieu-cac-loai-nhua
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Hệ thống phân cấp quản lý chất thải rắn cho sự phát triển môi trường bền vững

(CCAP, 2012)
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Hệ thống phân cấp quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
(UN, 2016)
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Thu gom chất thải
• Thông dụng nhất là thu gom tận nhà.
• Trong mô hình này, các loại xe tải nhỏ hoặc
xe đẩy nhỏ sẽ thu gom chất thải bên ngoài
khu nhà theo lịch trình.
• Ở các khu vực xác định, các hộ dân sẽ bỏ rác
tại khu tập kết, sau đó sẽ chuyển tới bãi xử
lý.
• Hoặc một số nơi sẽ được thông báo thu gom
bằng chuông hay tín hiệu khi xe thu gom đến

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
như Đài Loan hay Trung Quốc.
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Chuyển giao chất thải

Bãi rác hở

Bãi rác hở là các đống vật liệu phế thải hoặc


rác thải được tích tụ hoặc bị bỏ lại tại một địa
điểm mà chúng không được sử dụng. Hơn nữa,
những bãi rác như vậy có tác động tiêu cực
đến môi trường. Nó có thể rất nguy hiểm đối
với môi trường do các vật liệu độc hại được
thải vào không khí và nước. Điều này lại dẫn
đến những lo ngại lớn về sức khỏe và an toàn.
Các vị trí đất thường dễ bị đổ thải lộ thiên là
ven đường, các khu vực vắng vẻ và mương.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Chuyển giao chất thải

Bãi chôn lấp

Bãi chôn lắp hợp vệ sinh: Phương


thức xử lý chất thải rắn trên mặt đất
mà không gây ra những mối nguy hại
cho sức khoẻ cộng đồng. Trong đây,
chất thải rắn được làm giảm thể tích
một cách đáng kể nhất và được bao
phủ bằng một lớp đất sau mỗi ngày
hoạt động hoặc tuỳ theo.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Chuyển giao chất thải

Lò đốt

Lò đốt dùng để đốt các loại chất thải. Đốt cháy


liên quan đến việc đốt cháy hiệu quả cao một
số chất thải rắn, lỏng hoặc khí. Chúng có thể
hoạt động theo mẽ hoặc liên tục được sử dụng
để đốt cháy khí mê-tan từ các bãi chôn lấp, và
chúng có thể kết hợp các phương pháp kiểm
soát thứ cấp và hoạt động ở mức hiệu suất
99,99%, như với lò đốt chất thải nguy hại. Khối
lượng chất thải rắn có thể giảm tới 95%.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Chuyển giao chất thải

Ủ kỵ khí

Ủ kỵ khí là quá trình phân hủy các


chất hữu cơ như chất thải động vật
hoặc thực phẩm để tạo ra khí sinh
học và phân bón sinh học. Quá
trình này xảy ra trong điều kiện
không có oxy trong một bể kín, bể
không có oxy gọi là bể kỵ khí.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Chuyển giao chất thải
Làm phân Compost

Quá trình làm phân compost là sự phân huỷ sinh


học các hợp chất hữu cơ trong điều kiện hiếu
khí. Phân hữu cơ thu được từ quá trình này làm
cải tạo đất giàu dinh dưỡng giúp, giữ nước, làm
chậm xói mòn đất và cải thiện năng suất cây
trồng.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Chuyển giao chất thải

• Reducing waste is the most important of the


three Rs.
• Recycling and reuse save materials and
energy.
• Composting is an important component of
recycling.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Hệ thống quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trường là 1 cách giải quyết các tác động đáng kể của các
hoạt động đến môi trường và thực hiện các cải thiện. Các hoạt động bao gồm:

Sử dụng năng lượng Khí thải


Tạo ra chất thải rắn
Sử dung nước Mua bán

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các tiếp cận trong kiểm soát chất thải
Hệ thống quản lý môi trường

Plan, Do, Check, Act


(Kế hoạch, Thực hiện, Kiểm tra, Hành động)

: (Kế hoạch) Lập kế hoạch và xác


định các khía cạnh môi trường, thiết lập
các mục tiêu.
: Thực hiện (bao gồm đào tạo và kiểm
soát hoạt động).
: Kiểm tra (bao gồm giám sát và
hành động khắc phục).
: Đánh giá (bao gồm đánh giá tiến độ
và điều chỉnh kế hoạch).

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
4. Khu đô thị sinh thái và
kinh tế tuần hoàn

Khu đô thị sinh thái

Một khu định cư được mô


phỏng dựa trên cấu trúc và
chức năng đàn hồi tự duy
trì của các hệ sinh thái tự
nhiên.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
4. Khu đô thị sinh thái và
kinh tế tuần hoàn
Khu đô thị sinh thái

Khía cạnh môi trường: phải tuân thủ các quy định chính về môi trường và tập
trung vào giảm thiểu chất thải, ngăn ngừa ô nhiễm và bảo tồn tài nguyên thiên
nhiên thông qua sử dụng đất bền vững.

Khía cạnh kinh tế: nên thúc đẩy các doanh nghiệp đa dạng, các doanh nghiệp
địa phương và các doanh nghiệp vận hành bền vững, các loại nhà ở với chi phí
hợp lý, các khu dân cư phức hợp và sự công bằng trong kinh tế.

Khía cạnh xã hội: cần thúc đẩy sự tham gia và giao tiếp tích cực của cộng
đồng, kết hợp các giá trị và bản sắc địa phương, tạo ra các khu dân cư an toàn
và thân thiện, cung cấp cơ sở hạ tầng hiệu quả, và thúc đẩy các hệ thống giáo
dục và y tế công bằng và hiệu quả.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
4. Khu đô thị sinh thái và
kinh tế tuần hoàn
Khu đô thị sinh thái

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
4. Khu đô thị sinh thái và
kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn

Một nền kinh tế tuần hoàn là một giải pháp


thay thế cho nền kinh tế truyền thống (chế
tạo, sử dụng, vứt bỏ), trong đó các nguồn lực
được giữ lại và sử dụng càng lâu càng tốt,
trích xuất giá trị tối đa từ chúng trong khi sử
dụng, sau đó thu hồi và tái tạo các sản phẩm
vào cuối mỗi vòng đời sử dụng.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
4. Khu đô thị sinh thái và
kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn
Vậy tại sao kinh tế tuần hoàn lại quan trọng?

Để tạo ra những cơ hội mới cho tăng trưởng, một nền kinh
tế tuần hoàn sẽ:

• giảm thiểu chất thải


• thúc đẩy năng suất tài nguyên lớn hơn
• tạo ra một nền kinh tế cạnh tranh hơn
• giải quyết các vấn đề an ninh/ khan hiếm tài nguyên
đang nổi lên trong tương lai
• giúp giảm các tác động đến môi trường trong quá trình
sản xuất và tiêu dùng

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
4. Khu đô thị sinh thái và
kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn

Thành phần của nền kinh tế tuần hoàn


Nguồn vốn tự Mô hình doanh thu
Năng mới Trả tiền để sử
nhiên
Sử dụng các
dụng hơn là sở
lượng tái hợp chất
hữu, nhà sản
tạo không độc hại
xuất vẫn là chủ
Sử dụng năng và gây suy
sở hữu của
Thiết kế sản
lượng tái tạo thay giảm tài
sản phẩm phẩm Đề cập các
thế cho nhiên liệu nguyên
nguyên liệu tái
hoá thạch
chế, tái sử
dụng và các
Nâng cao giá trị tái sử quy trình khác
trong sản
dụng và tái chế
phẩm
Tuổi đời sản
phẩm dài hơn,
sử dụng lâu Liên kết chuỗi cung
hơn các thành
phần, tái chế
ứng Liên minh giữa
các nguyên các công ty và
liệu thành lập chuỗi
cung ứng

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
Q A

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ, VLU, 2021-2022

You might also like