You are on page 1of 4

Họ và tên: Bùi Trần Minh Thư

MSSV: 21120151
Lớp: DHHO17C
Ngày thực hành : /03/2023
Giáo viên hướng dẫn: Hồ Văn Tài
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA PHÂN TÍCH NÂNG CAO
BÀI 5: XÁC ĐINH NỒNG ĐỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ TRAO ĐỔI ION CỔ
ĐIỂN
ĐIỂM LỜI PHÊ

I. Nguyên tắc của phương pháp


Trong môi trường NH4OH, acid citric tạo phức Fe3+ theo phản ứng
Fe3+ + 2H3C6H5OH = [Fe(C6H5O7)2]3- + 6H+
Ion Cu2+ tạo phức NH4OH
Cu2+ +NH4OH = [Cu(NH3)4]2+ + 4H2O
Cột cationit có dạng RSO3-NH4+ và có khả năng trao đổi ion NH4+ với các cation khác. Như
vậy khi đưa hỗn hợp [Cu(NH3)4]2+ và [Fe(C6H5O7)2]3- hấp thụ qua cột chỉ có [Cu(NH3)4]2+ bị
giữ lại trên cột theo phản ứng :
[Cu(NH3)4]2+ +RSO3NH4 = (RSO3)2[Cu(NH3)4] +2NH4+
Còn lại ion phức [Fe(C6H5O7)2]3- đi ra khỏi cột.
Giải hấp Cu2+ trên cột bằng H2SO4 loãng, ta có phản ứng:
(RSO3)2[Cu(NH3)4] + 5H+ = RSO3H + Cu2+ + NH4+
Chuẩn độ Cu (II) thu được bằng phương pháp Iot- thiosunfat
II. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị
Cách pha Vai trò Ghi chú

Hóa chất
Dung dịch CN . Đ .V .100 Chuẩn lượng I2 bằng
mNa2S2O3 =
Na2S2O3 1000. p Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh
0 , 01.248.8 .100 .100 bột
= = 0,2513
1000. 99
g

NH4OH (1:1) Pha 100ml H2O với 100ml NH 3 Tạo phức với Cu2+¿ ¿ sinh ra,
tách Cu2+ và Fe3+ vì chỉ có
phức mang điện tích dương
mới được giữ lại trên cột.

Chỉ thị acid Tạo môi trường acid,tham


sunfosalicilic gia vào quá trình tạo phức
3−
Fe sẽ đi ra khỏi cột.
Chỉ thị Nếu còn dd Cu2+¿ ¿xuất hiện
K4[Fe(CN)6] màu nâu đỏ pH=3

Acid citric C %.d .V . M 1 Tạo môi trường acid,tham


m=
10% từ chất P. M2 gia vào quá trình tạo phức
3−
rắn 10.1,665.100 .210 Fe sẽ đi ra khỏi cột.
= =18 , 28 ( g )
C6H8O7.H2O 99 ,57.192
Hạt nhựa
cationit
Acid H2SO4 CN . V . M 100 Tạo môi trường acid,tham
VH2SO4 = . =¿
4N Z .1000 . d C % gia vào quá trình tạo phức
3−
4.98 .100 100 Fe sẽ đi ra khỏi cột.
. =11, 1 ( g )
1000.2.1 , 84 96
Dung dịch KI 10g + 100ml nước
10%
III - Thí nghiệm
1. Chuẩn bị cột 2. Chuẩn bị mẫu

1. Hạt nhựa cation ( lưu ý nước 1. 5ml dung dịch acid citric
luôn phải ở trên hạt cation ) 10%
2. 15ml NH4OH(1:1)
2. 30 ml NH4OH (1:1) tạo ra cột 3. 10 ml mẫu Fe3+, Cu2+
dạng RSO3NH4 chỉnh tốc độ ra ở
buret là 40 giọt/phút
3 . Cách thử
- Nếu thấy dung dịch trong beacher có màu hồng
tím thì khi đó vẫn còn Fe3 +¿¿, nếu không màu
1. 2 giọt dung dịch acid
sunfosalicilic 0,1% chứng tỏ hết Fe3 +¿¿.
- Thêm H2SO4 từ từ vào cột, rửa bằng dung dịch
acid trên đến khi qua cột hết Cu2+ ( thử bằng
2. 2 giọt H2SO4 4N K4[Fe(CN)6] nếu còn Cu2+, dung dịch xuất hiện
màu nâu đỏ.

4. Cách xác định


Xác định Cu2+¿ ¿:

dung dịch Cu2+¿ ¿ vừa thu được


thêm 10ml KI 10%
chỉnh pH=5-7, để trong tối 10 phút
Chuẩn độ dung dịch này bằng Na2 S2 O3 0 ,1 N
Thể tích Na2S2O3= 10,7 ml
C (C ¿¿ N V )Na 10 , 7 .0 , 1
N Cu = 2 S2 O3
¿¿ = = 0,107 N
2+¿
V Cu ¿
2+¿ 10
IV.Trả lời câu hỏi :
1. Trình bày nguyên tắc xác định, Viết đầy đủ phản ứng kể cả phản ứng chuẩn độ Cu 2+
bằng phương pháp Iod ?
Nguyên tắc của phương pháp:
Phương pháp này dựa vào phản ứng giữa Cu 2+ với I-:
2Cu2+¿ ¿ + 4 I − →→ 2CuI + I 2 (1)
Lượng I 2 thoát ra được chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn Na2 S2 O3 với chất chỉ thị hồ tinh bột:
I 2+2Na2S2O3 → Na2 S 4 O6 + 2Nal (2)
Để ngăn chặn sự thủy phân của Cu 2+ làm giảm tốc độ phản ứng (1), phản ửng tiến hành trong
môi trường axít yếu.
Phương pháp iốt xác định Cu là một phương pháp quan trọng có nhiều ứng dụng trong thực tế
để xác định Cu trong muối, quặng, các hợp kim.
2. Trình bày quy tắc xác định Cu2+ . Công thức tính quy về nồng độ mol/lit, g/L. Nếu
không sử dụng acid citric thì điều gì xảy ra ? Vai trò của NH4OH ?
* Trình bày quy tắc xác định Cu2+
Xác định Cu2+¿ ¿:

dung dịch Cu2+¿ ¿ vừa thu được


thêm 10ml KI 10%
chỉnh pH=5-7, để trong tối 5 phút
Chuẩn độ dung dịch này bằng Na2 S2 O3 0 ,1 N
* Công thức tính quy về nồng độ mol/lit, g/L
mol (C N .V ) Na2 S2 O3
2+¿( )= ¿
l V Cu2 +¿ ¿
C N Cu
6
2+ ¿.10
g Cu
2+¿( )= (C N .V ) Na 2 S2 O3 . Đ 2+¿
¿¿
l V Cu ¿
C N Cu

* Vai trò của NH4OH ?


Tạo phức với Cu2+¿ ¿ sinh ra, tách Cu2+ và Fe3+ vì chỉ có phức mang điện tích dương mới được giữ
lại trên cột.
3. Vai trò và lượng hóa chất cần sử dụng. Vì sao dung dịch thu được sau khi giải hấp Cu 2+
bằng H2SO4 4N cần phải điều chỉnh pH và pH cần điều chỉnh là bao nhiều? Vì sao cần
thêm KSCN vào trong quá trình chuẩn độ
* Vai trò và lượng hóa chất cần sử dụng. Vì sao dung dịch thu được sau khi giải hấp Cu2+
bằng H2SO4 4N cần phải điều chỉnh pH và pH cần điều chỉnh là :
* Vì lúc đầu pH bằng 10 để loại bỏ bazo của Fe3+ ra khỏi cationit sau khi Fe3+ ra khỏi thì
dung dịch vẫn ở pH= 12 muốn tách Cu2+ ra khỏi cột cation ta phải thêm H2SO4 4N để
cho Cu2+ ra khỏi cột và pH cần điều chỉnh pH=3
* Cần thêm KSCN vào trong quá trình chuẩn độ vì một thuốc thử của Fe3+ trong phòng
thí nghiệm .

You might also like