You are on page 1of 2

1. Cho vài giọt SnCl2 0,1M và NaOH dư, Thêm từng giọt Bi(NO3)3.

Nêu hiện tượng xảy ra.


A. Thu được kết tủa trắng B. Thu được kết tủa đen
C. Dung dịch trong suốt D. Không có phản ứng
2. Si tương tác mãnh liệt với dung dịch KOH tạo ra sản phẩm là:
A. K2SiO3 + H2O. B. K2SiO3 + H2. C. K2SiO3 + O2 + H2O. D. K2SiO3 + H2 + SiO2.
3. Có thể điều chế nhôm bằng cách:
A. Dùng H2 khử Al2O3. B. Dùng CO khử Al2O3
C. Dùng kim loại Fe đẩy Al ra khỏi dung dịch muối. D. Điện phân Al2O3 nóng chảy
4. Hòa tan Mg vào nước nóng, muốn cho độ hòa tan tăng phải thêm vào hỗn hợp:
A. Dung dịch MgCl2 đặc. B. Dung dịch NH3 đặc
C. Cả dụng dịch NH3 và dung dịch MgCl2 đặc. D. Dung dịch NH4Cl đặc
5. Chọn đáp án đúng: Dung dịch bão hòa Mg(OH)2 có pH = 10,36. pKb(NH3) = 4,744. Trộn
500 ml dung dịch MgCl2 0,1M với 500 ml dung dịch NH3 0,2M thì:
A. Được dung dịch màu xanh B. Không có kết tủa Mg(OH)2
C. Có kết tủa Mg(OH)2 D. Được dung dịch trong suốt không màu
6. Kim loại nào sau đây không có khả năng tạo ra peoxit:
A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Bari.
7. Tích số tan của Fe(OH)3 là 3,8.10-38. pH của dung dịch FeCl3 0,1M bắt đầu kết tủa
Fe(OH)3 là
A. 3,86 B. 1,86 C. 2,86 D. Kết quả khác
8. Cho Fe(OH)2 tác dụng với HCl sản phẩm là:
A. FeCl2 + Cl2 + H2O B. FeCl2 + H2O
C. FeCl3 + H2O D. FeCl2 + FeCl3 + H2O.
9. Cho Ni(OH)3 tác dụng với HCl sản phẩm là:
A. NiCl3 + H2O B. NiCl2 + H2O
C. NiCl2 + Cl2 + H2O D. NiCl2 + NiCl3 + H2O
10. K2MnO4 bền trong môi trường:
A. Axit B. Bazơ
C. Trung tính D. Cả axit và trung tính
11. Cr2O4 + 3NO2 + 8H ® ? + 3NO3 + 4H2O. Sản phẩm trong dấu “?” là:
2- - + -

A. Cr B. 2Cr3+ C. 2CrO42- D. Cr2O3


12. Thêm NaOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 tới dư, sau đó thêm H2O2 10%. Hiện tượng xảy ra:
A. Kết tủa xanh B. Dung dịch màu xanh.
C. Dung dịch màu vàng. D. dung dịch màu da cam
3+ 2+
13. Cr -0,41 Cr -0,91 Cr.
3+
Thế khử chuẩn của cặp Cr /Cr là
A. 0,743 V. B. -0,743V. C. 2,23V. D. -2,23V.
14. Biết E0(Hg2+/Hg22+) = 0,91V; E0(Hg22+/Hg) = 0,798V. Hằng số cân bằng của phản ứng:
Hg22+ Û Hg2+ + Hg là
A. 1,26.10-2. B. 1,26.102. C. 10-1,9. D. 101,9.
15. Dung dịch chứa đồng thời CuSO4 0,1M, NaCl 0,1M, bột Cu dư và CuCl(r) dư. Biết TCuCl =
10-7. E0Cu2+/Cu+ = 0,15V, E0Cu+/Cu = 0,52V. Trong dung dịch E(Cu2+/Cu+), E(Cu+/Cu)
là:
A. 0,445V và 0,266V. B. 0,091V và 0,52V.
C. 0,091V và 0,107V. D. 0,445V và 0,107V .
16. Ag có thể đẩy được H2 ra khỏi dung dịch HI 1M không? Biết E0(H3O+/H2)=0,00V,
E0(Ag+/Ag)=0,8V, TAgI=10-6, P(H2)=1atm.
A. Có. B. Không.
C. Không phản ứng. D. Có phản ứng nhưng không đẩy được.
17. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai (tất cả các phản ứng đều chưa cân bằng):
A. [Fe(CN)6]4- + H2O2 + H+ ® [Fe(CN)6]3- + H2O.
B. NaCl + H2O2 + H2SO4 ® Na2SO4 + HCl + H2O.
C. MnO2 + H2O2 + H2SO4 ® MnSO4 + O2 + H2O
D. H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® K2SO4 + Cr2(SO4)3 + O2 + H2O.
18. Một dung dịch không màu có chứa một trong số các ion sau: Ion đó là ion nào nếu khi ta
thêm một lượng HCl loãng vào thì xuất hiện kết tủa trắng và tan đi khi đun nóng dung
dịch?
A. Ca2+. B. Pb2+. C. Ag+. D. Al3+.
19. So sánh 2 phức ion [Fe(H2O)6]2+ và [Fe(CN)6]4- dựa vào năng lượng làm bền bởi trường
tinh thể. Biết năng lượng tách Do(cm-1) của [Fe(H2O)6]2+ và [Fe(CN)6]4- lần lượt là 10400
và 33000; năng lượng ghép cặp P(cm-1) của [Fe(H2O)6]2+ và [Fe(CN)6]4- đều là 17600.
A. Độ bền liên kết 2 phức bằng nhau.
B. Liên kết trong [Fe(CN)6]4- kém bền hơn liên kết trong [Fe(H2O)6]2+.
C. Liên kết trong [Fe(CN)6]4- bền hơn liên kết trong [Fe(H2O)6]2+.
D. Không so sánh được.
20. Sự phân bố e hóa trị d trong ion phức 8 mặt đều sau đây, trường hợp nào đúng:
A. ­ eg B. ­ eg
­ ­ ­ t2g D0 < P . ­ ­ ­ t2g D0 > P.
C. eg D. eg
­¯ ­ ­ t2g D0 < P . ­¯ ­¯ t2g D0 > P .

You might also like