You are on page 1of 6

DANH SÁCH NHÓM:

1. Lâm Thị Hồng Thắm - D21VH193


2. Dương Thị Kim Luyến - D21VH162
3. Phan Thuý Huyền - D21VH204
4. Võ Thị Lệ Thu - D21VH148
5. Ngô Kiều Oanh - D21VH187
6. Phan Diệu Như - D21VH168
7. Phan Lan Hương - D21VH200
8. Nguyễn Quốc Hưng - D21VH188
9. Phạm Thị Ngọc Anh - D21VH149

● Nhân sự tham gia sản xuất:

- Đạo diễn : Lâm Thị Hồng Thắm


- Kịch bản: Dương Thị Kim Luyến, Phan Thuý Huyền, Võ Thị Lệ Thu
- Quay phim chính: Ngô Kiều Oanh, Phan Diệu Như, Nguyễn Quốc Hưng
- Quay hậu trường: Phạm Thị Ngọc Anh, Phan Thuý Huyền
- MC: Lâm Thị Hồng Thắm
- Dựng phim: Phan Lan Hương
- Âm thanh, ánh sáng: Phạm Thị Ngọc Anh
- Thư ký trường quay: Dương Thị Kim Luyến
- Hậu cần: Phan Lan Hương, Võ Thị Lệ Thu
Tóm tắt nội dung :
Đến với Lò lu Đại Hưng nằm ở ấp 1 đường Lò lu ,xã Tương Bình Hiệp , TP Thủ Dầu Một, Bình Dương. Tìm hiểu về
quy trình sản xuất lu thủ công truyền thống từ nguyên liệu đơn giản chính là đất sét. Các bước chế tác ra chiếc lu
truyền thống không hề đơn giản nhưng công việc này thể hiện niềm tự hào của người dân Bình Dương về ngành nghề
đặc biệt này. Nghề gốm là một nghề truyền thống đặc biệt, nổi tiếng của đất Bình Dương. Lò lu cổ Đại Hưng là một
đại diện tiêu biểu, niềm tự hào, thể hiện bản sắc của miền đất này và cũng để lại dấu tích quan trọng trên con đường
phát triển nghề truyền thống ở vùng đất Thủ Dầu Một – Bình Dương.
- Thông điệp:
Gìn giữ văn hoá làng nghề truyền thống
Kịch Bản Lò Lu Đại Hưng
Cảnh quay diễn ra trong không gian là Lò Lu

STT HÌNH ẢNH NỘI DUNG/LỜI BÌNH ÂM THANH GHI CHÚ

1 MC Xin chào các bạn hiện tại thì mình đang đứng tại sân trường, nơi mà Bối cảnh trong sân trường,
chúng mình đang chuẩn bị hành trang để đi đến một làng nghề truyền
(Mcu) thống tỉnh Bình Dương. Đó là lò lu Đại Hưng, lò lu cổ nhất Bình ánh sáng trời
Dương với lịch sử lâu đời, hiện tại thì mình đã chuẩn bị tinh thần để
được học hỏi và khám phá về nơi này rồi còn các bạn thì sao? Vậy hãy
cùng chúng mình đi một chuyến để tìm hiểu về nơi này nhé!

2 MC Xin chào tất cả các bạn hiện tại thì Hồng Thắm đang có mặt tại một địa Bối cảnh bên trong lò lu
điểm vô cùng đặc biệt đó chính là Lò Lu Đại Hưng hay còn gọi là lò
(Mcu) gốm cổ Đại Hưng. Đây là nơi sản xuất và bảo tồn nghề gốm cổ nhất
Bình Dương, với gần 180 năm tuổi. Vào tháng 10/2006 thì nơi đây đã
được Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương công nhận là di tích cấp tỉnh,
một điều đặc biệt hơn nữa đó chính là nơi đây hiện đang mở cửa để
chào đón các bạn gần xa đến tham quan và trải nghiệm mà không hề
mất phí vào cổng.

3 Toàn cảnh về lò lu Đại Nghề làm lu là một nghề truyền thống đặc biệt nổi tiếng tại đất Bình Nhạc nền nhẹ Bối cảnh lò lu, ánh sáng trời
Hưng ở phía bên ngoài Dương, vậy nên khi quay về Bình Dương bạn vẫn còn nghe dân gian nhỏ, giọng đọc lời
lưu truyền câu hát “ Ai về chợ Thủ bán hủ, bán ve Bán bộ đồ chè , bán
( LS, VLS, Pan) bình to hơn nhạc
cối đâm tiêu”. Theo câu hát ấy nhóm chúng tôi đã về và tìm đến lò lu
Đại Hưng được xem là lò gốm cổ nhất ở đất Bình Dương có lịch gần nền
180 năm tuổi.

4 Khung cảnh bên trong Đi trên những con đường quốc lộ, tỉnh lộ hay huyện lộ ở miền Tây, Nhạc nền, nhỏ Bối cảnh bên trong lò lu, ánh
lò lu chúng ta dễ dàng bắt gặp những hàng lu san sát nằm hai bên đường. nhẹ
Đó là những tài sản giá trị của người dân, nhất là những cư dân nghèo sáng +EV
(LS,MLS,Pan) nơi vùng sâu, vùng xa. Có cả những chiếc lu, như một tài sản có giá trị,
được truyền từ đời cha sang đời con.

Trước đây nguyên liệu chính để sản xuất lu, khạp của lò lu Đại Hưng
thường được lấy từ nhiều loại đất chính như đất đen, đất cát, đất mã lai
và bùn nhuyễn dưới sông Sài Gòn trộn lẫn với nhau rồi dùng sức người
đạp cho nhuyễn. Ngày nay nguyên liệu chủ yếu là đất sét nhưng phải là
loại đất có pha cát pha sỏi.

Đây là những chiếc lu lớn nhỏ khác nhau cùng với những màu sắc,
trang trí hoa văn hết sức đặc biệt và là sản phẩm từ những giọt mồ hôi
của người thợ làm ra. Từ một vật vô tri vô giác chúng đã được bàn tay
tài hoa của người thợ nơi đây tạo thành những sản phẩm có giá trị và
hữu ích để tiếp tục phần đời còn lại của mình.
5 Quay MC phỏng vấn Cô/chú làm ở đây bao nhiêu năm rồi? Bối cảnh bên trong lò lu, ánh
thợ làm gốm
So với nghề làm gốm trước và sau khi di dời vì ô nhiễm môi trường sáng +1EV
(MS)
làng nghề có gì thay có gì thay đổi?

Hiện tại thì lò lu của mình một ngày sản xuất ra bao nhiêu sản phẩm?

Những sản phẩm nào tiêu thụ ở thị trường nào?Giá tiền của từng loại

thế nào?Thời gian nung là bao lâu?

Trong quá trình sản xuất có gặp khó khăn trở ngại gì?

6 Quay thợ, quay sinh Khi quan sát các nghệ nhân ở đây làm thì mình thấy rất là đơn giản, nhạc nền nhẹ Bối trong và ngoài lò lu , ánh
viên tham gia làm thử nhưng khi bắt đầu làm thì mới thấy là cực kỳ khó. Vì nếu chúng ta lỡ nhàng
tay hoặc làm trầy xước một chút xíu thì sẽ ra thành phẩm không đều và sáng trời/+1EV
(Mcu,Bcu,Zoom in,
đẹp được.
MS)

7 Tương tác với thầy Sau nhiều lần dẫn các bạn sinh viên đến thăm lò lu, không biết cảm Bối cảnh bên trong lò lu, +1EV
nhận của thầy như thế nào về một nơi có truyền thống văn hoá lâu đời
( qua vai nhân vật 180 như thế này?
độ )

8 Quay các sản phẩm lu Và chúng ta đang đứng ở một nơi tràn ngập những chiếc lu . Đây là Nhạc nền nhẹ Bối cảnh bên trong và ngoài lò
khi đã hoàn thành đẹp những sản phẩm được tạo nên từ bàn tay của những người nghệ nhân. nhàng
mắt và tinh tế cùng với Và đến đây đã kết thúc cuộc hành trình của chúng mình , cảm ơn thầy lu
những nghệ nhân tài Huỳnh Đức Nam đã tạo điều kiện để chúng em có cơ hội được trải
nghiệm và khám phá nơi đây rất cảm ơn thầy.
hoa đứng sau những tác
phẩm nghệ thuật này.

( Ecu,MLS, Pan)

You might also like