You are on page 1of 2

Câu 1: Tế bào long hút có cấu tạo và hoạt động sinh lí phù hợp với chức năng hấp

thụ nước và ion khoáng như thế nào?


Câu 2:
-Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những
cây gỗ lớn hang chục mét.
-Giải thích vì sao cấy trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ bị chết?
- Hạn sinh lí là gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn sinh lí?
-Tại sao hiện tượng ứ chỉ xảy ra ở cây thân thảo và cây bụi?
Câu 3: Tại sao nói thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây? Thoát hơi nước có vai
trò gì đối với cây?
Câu 4:
-Vì sao nito được xem là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất của cây xanh.
-Rễ cây hấp thụ nito ở dạng nào? Tại sao trong cây lại có quá trình khử nitrat?
-Thực vật đã có đặc điểm thích nghi nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng
NH3 đầu độc? Điều đó có ý nghĩa sinh học như thế nào?
Câu 5: Vì sao nông dân lại trồng lạc để cải tạo đất?
Câu 6: Giải thích tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng? Nêu cơ chế hấp thụ
khoáng ở thực vật?
Câu 7:
-Dư lượng nitrat cao ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
-Điều kiện xảy ra quá trình cố định nito?
-Có ý kiến cho rằng :Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể làm giảm lượng nito
trong đất. Hãy cho biết quan điểm của em.
Câu 8: Trình bày nguồn cung cấp nito cho cây? Người ta khuyên rằng: “ Rau xanh
vừa tưới phân đạm xong không nên ăn ngay”. Hãy giải thích lời khuyên đó?
Câu 9:
-Sự đồng hóa cacbon( sự cố định CO2 ) trong quang hợp ở các loài thực vật CAM
thể hiện đặc điểm thích nghi như thế nào?
-Giải thích tại sao trong quang hợp thiếu hay thừa CO2 đều làm giảm năng suất
quang hợp?
Câu 10:
-Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng ở cây ưa bóng và cây ưa
sáng khác nhau như thế nào ? Giải thích?
-Điểm bù và bão hòa CO2 như thế nào? Sự bão hòa CO2 có xảy ra trong điều kiện
tự nhiên không?
- Điểm bù CO2 và hiện tượng quang hô hấp( hô hấp sáng) có liên quang vói nhau
như thế nào? Giải thích?
Câu 11: Cho các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Trồng thực vật C3 và C4 trong nhà kín và có thể điều chỉnh được
nồng độ oxi
.Thí nghiệm 2:Đưa TV C3 và TV C4 vào trong chuông thủy tinh kín và chiếu sáng
liên tục
Thí nghiệm 3: Đo cường độ quang hợp (mgCO2/dm2lá/giờ) của TV C3 và TVC4 ở
các điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao.
Dựa vào thí nghiệm trên có thể phân biệt được thực vật C3 và C4 không?
Câu 12:
Quan sát màu sắc lá của một số loài cây thấy lá không có màu xanh nhưng vẵn
sống bình thường? Hãy giải thích?
Câu 13: So sánh quang hợp ở cây lúa và cây ngô?
Câu 14: Tại sao nói thực vật C4 có năng suất quang hợp cao hơn thực vật C3?
Câu 15: Hô hấp sáng ở TV xảy ra trong điều kiện nào ? Có sự tham gia của các bào
quan nào ? Cơ chế? Hậu quả?
Câu 15: Hô hấp kị khí ở thực vật xảy ra khi nào? So sánh hô hấp hiếu khí và kị khí
ở thực vật?
Câu 16:Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu sáng từ 1
phía ta không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng ở thực vật nữa?
Câu 17:Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học?
Câu 18: Giải thích cơ sở khoa học của các việc làm sau:
- Bấm ngọn một số loại cây trồng.
- Nhổ mạ lên rồi cấy lại.
- Chấm dung dịch 2,4 –D lên hoa cây cà chua.
Câu 19:Các vị dụ sau thuộc cảm ứng nào ở thực vật?
(1) Ngọn cây cong về phía được chiếu sáng.
(2) Lá cây me khép lại vào ban đêm và xòe ra vào ban ngày.
(3) Rễ cây len lõi vào khe hở của đất tìm nguồn nước.
(4) Khi côn trùng chạm vào lá,lá cây nắp ấm cụp lại để giữ côn trùng và tiêu hóa

You might also like