You are on page 1of 3

[GG DRIVE]

HAI, nếu giải quyết được vấn đề này là cơ sở và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề khác của
triết học

BA, việc giải quyết vấn đề này là tiêu chuẩn để xác định lập trường thế giới quan của các triết gia và học
thuyết của họ

Câu hỏi: khi nào nhà triết học là duy vật, khi nào nhà triết học là duy tâm?

BỐN, một vấn đề mang nội dung của triết khi nó được nghiên cứu và giải đáp được mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại; giữa vật chất và ý thức Đây là một tiêu chí quan trọng tl cho câu hỏi đó có phải là nội
dung triết học hay không

Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt


Mặt thứ nhất: quan hệ giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quuyết định cái
nào thường cái có trước quyết định cái có sau [BẢN THỂ LUẬN]

Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

BẤT KHẢ TRI NHÀ TRIẾT GIA CHO RẰNG CON NGƯỜI KHÔNG THỂ NHẬN THỨC ĐƯỢC Ý THỨC (số ít
cho rằng như vậy) [NHẬN THỨC LUẬN]

Người đại diện cho số ít đó: I-Kemt

Số nhiều cho rằng có phương pháp là siêu hình và biện chứng

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG- HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CAO NHẤT CỦA CNDV

[SƠ ĐỒ TRONG VỞ]NỘI DUNG THI: DV BIỆN CHỨNG

b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Về cơ bản: các trường phái triết học được chia ra dựa vào việc lựa chọn

VẬT CHẤT Ý THỨC

THỂ XÁC LINH HỒN/TINH THẦN

VẬT(TQ) TÂM(TQ)

1. HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA CNDV TRONG LỊCH SỬ

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Chủ nghĩa dvbc do Mac và ăngghen sáng lập vào những năm 40 của TK XIX

CN DVBC đã thống nhất chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng. Không chỉ duy vật trong lĩnh vực tự
nhiên mà còn dv trong lĩnh vực xã hội

2. CÁC HÌNH THỨC PT CỦA CNDT TRONG LS


CNDT KHÁCH QUAN

Quan niệm về vấn đề bản thể những thế lực siêu tự nhiên. Như Plato là do ”thế giới ý niệm”.

CNDT CHỦ QUAN

Mô tả đối tượng không gì khác hơn là những tập hợp hay những “bó” dữ liẹu cảm giác ở người tri giác.
Triết gia thế kỷ 18 là George Berkeley thừa nhận rằng hiện hữu về cơ bản là gắn với tri giác bằng thành
ngữ “ To be is to be perceived or to percei” (Tồn tại là được tri giác hay tri giác)

QUAN ĐIỂM DUY TÂM VỀ BẢN CHẤT THẾ GIỚI

Bản chất thế giới là ý thức nên sự thống nhất của thế giới là ở ý thức

Nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm:

 Nguồn gốc nhận thức luận: phiến diện, tuyệt đối hóa, một mặt hoặc khía cạnh nào đó của quá
trình nhận thức. [Tuyệt đối về mặt kết quả, bỏ qua quá trình]
 Nguồn gốc xã hội: sự tách rời lao động trí óc và lao động chân tay: tạo ra vai trò quyết định của
nhân tố tinh thần

c. thuyết có thể biết ( khả tri)và thuyết không thể biết ( bất khả tri)

Mặt thứ hai:

Cách thức tl sẽ quyết định là khả tri hay bất khả tri

Thuyết khả tri là học thuyết khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới

Pp nhận thức thế giới

Thuyết bất khả tri là thuyết khẳng định con người không có khả năng nhận thức được thế giới

3. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH (đây là 2 pp để nhận thức)

Khái niệm “biện chứng”: biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lí, nhờ phát hiện ra mâu
thuẩn trong lập luận

Khái niệm” siêu hình”: chỉ về lĩnh vực triết học quan tâm nhưng phi cảm tính (giác quan), phi thực
nghiệm

Phương pháp siêu hình:

 Xem xét các sự vật trong trạng thái rời rạc nhau
 Xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh và nếu biến đổi thì chỉ biến đổi về lượng, không thay đổi về
chất

Phương pháp biện chứng:

 Xem xét sự vật trong trang thái liên hệ nhau


 Xem xét sự vật trong trạng thái vận động phát triển, sự phát triển đi từ sự thay đổi về lượng dẫn
đến thay đổi về chất và nguyên nhân sự phát triển là xuất phát từ mẫu thuẩn bên trong sự vật
CÁC HÌNH THỨC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG

1. phép biện chứng chất phác thời cổ đại

“không ai tắm hai lần trên một dòng sông” Hêraclit

Vì dòng sông luôn luôn thay đổikhông bao giờ gặp lại  sự vật luôn luôn vận động và phát triển

You might also like