You are on page 1of 15

CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất đàn hồi.
Lan truyền dao động cơ là lan truyền:
• Pha dao động.
• Trạng thái dao động.
• Năng lượng dao động.

Lưu í: Sóng cơ không lan truyền phần tử vật chất và không lan truyền
trong chân không

Các phần tử dao động vuông góc với phương


Sóng ngang truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong
chất rắn, trên bề mặt chất lỏng.
Các phần tử dao động theo phương trùng với
Sóng dọc phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được
trong môi trường Rắn, Lỏng, Khí.

là biên độ dao động của một phần tử của môi


Biên độ sóng A
trường có sóng truyền qua.
là chu kỳ dao động của một phần tử của môi
Chu kì sóng T trường sóng truyền qua và không thay đổi khi
đi qua các môi trường.

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

là tần số dao động của một phần tử của môi


Tần số sóng 𝑓 trường sóng truyền qua và không thay đổi khi
đi qua các môi trường.
là tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi
trường.
Tốc độ truyền sóng 𝑣𝑡𝑟
phụ thuộc vào bản chất môi trường.
𝑣𝑅ắ𝑛 > 𝑣𝐿ỏ𝑛𝑔 > 𝑣𝐾ℎí
là quãng đường mà sóng truyền được trong
một chu kì.
Bước sóng  𝑣𝑡𝑟
 = 𝑣𝑡𝑟 . 𝑇 =
𝑓
𝑣𝑡𝑟 = . 𝑓
là năng lượng dao động của các phần tử của
Năng lượng sóng
môi trường có sóng truyền qua.

Khoảng thời gian giữa n lần liên tiếp chiếc


∆𝑡 = (𝑛 − 1)𝑇
phao nhô lên cao nhất
Khoảng cách giữa m đỉnh sóng liên tiếp ∆𝑥 = (𝑚 − 1)

Phương trình sóng tại nguồn O: 𝑢𝑂 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑)


2𝜋𝑥
→ Phương trình sóng tại điểm M bất kì: 𝑢𝑀 = 𝐴𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 𝜑 ± 
)
ℎệ 𝑠ố 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡
Tốc độ truyền sóng: 𝑣𝑡𝑟 = ℎệ 𝑠ố 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑥

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Độ lệch pha giữa điểm M và nguồn sóng O

2𝜋𝑑
∆𝜑 =

Độ lệch pha giữa điểm M và N nằm trên hai phương truyền khác nhau

2𝜋(𝑑1 − 𝑑2 )
∆𝜑 = | |

Độ lệch pha giữa điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền

2𝜋𝑑
∆𝜑 =

𝑑 = 𝑘 (𝑘 = 1, 2, 3, … )
𝑘𝑚𝑖𝑛 = 1 → 𝑑𝑚𝑖𝑛 = 
Trường hợp 1: ∆𝜑 = 𝑘2𝜋 → “Khoảng cách giữa hai
2𝜋𝑑
M và N cùng pha = 𝑘2𝜋 điểm gần nhất trên một
𝜆
phương truyền sóng dao
động cùng pha cách nhau 𝜆”

𝑑 = (2𝑘 + 1)
2
1
= (𝑘 + ) 
2
(𝑘 = 0, 1, 2, 3, … )
∆𝜑 = (2𝑘 + 1)𝜋 
Trường hợp 2: 𝑘𝑚𝑖𝑛 = 0 → 𝑑𝑚𝑖𝑛 =
2𝜋𝑑 2
M và N ngược pha = (2𝑘 + 1)𝜋
𝜆 “Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhất trên một phương
truyền sóng dao động
𝜆
ngược pha cách nhau 2”

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC


𝑑 = (2𝑘 + 1)
4
1 
= (𝑘 + )
2 2
𝜋 (𝑘 = 0, 1, 2, 3, … )
∆𝜑 = (2𝑘 + 1)
Trường hợp 3: 2 
2𝜋𝑑 𝜋 𝑘𝑚𝑖𝑛 = 0 → 𝑑𝑚𝑖𝑛 =
M và N vuông pha 4
= (2𝑘 + 1)
𝜆 2 “Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhất trên một phương
truyền sóng dao động
𝜆
vuông pha cách nhau 4”

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Hiện tượng hai hoặc nhiều sóng gặp nhau trong không gian
tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa
Định nghĩa
của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi
là các vân giao thoa.
Hai sóng phải được phát ra từ hai nguồn kết hợp.
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương,
Điều kiện
cùng tần số (cùng chu kì) và độ lệch pha không thay đổi
theo thời gian.

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

HAI NGUỒN DAO ĐỘNG CÙNG PHA, CÙNG BIÊN ĐỘ


Phương trình
sóng hai nguồn
𝑢 = 𝑎𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡)
A và B dao động { 1
𝑢2 = 𝑎𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡)
cùng pha, cùng
biên độ a:
Tại M nhận 2𝜋𝑑1
𝑢1𝑀 = 𝑎𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ) = 𝑎𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 𝜑1 )
đồng thời hai { 𝜆
2𝜋𝑑2
sóng truyền tới: 𝑢2𝑀 = 𝑎𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ) = 𝑎 cos(𝜔𝑡 + 𝜑2 )
𝜆
Phương trình
𝑢𝑀 = 𝑢1𝑀 + 𝑢2𝑀
sóng tổng hợp
𝜋(𝑑1 − 𝑑2 ) 𝜋(𝑑1 + 𝑑2 )
tại M trong 𝑢𝑀 = 2 acos ( ) cos (𝜔𝑡 − )
𝜆 𝜆
miền giao thoa:
Biên độ sóng 𝜋(𝑑1 − 𝑑2 )
𝐴𝑀 = 2𝑎 |𝑐𝑜𝑠 |
tổng hợp tại M: 𝜆
Điều kiện để
điểm M dao 𝜋(𝑑1 − 𝑑2 )
động biên độ = 𝑘𝜋
𝜆
cực đại: → 𝑑1 − 𝑑2 = 𝑘𝜆
𝐴𝑀𝑚𝑎𝑥 = 2𝑎
Điều kiện để
điểm M dao 𝜋(𝑑1 − 𝑑2 ) 1
= (𝑚 + ) 𝜋
động biên độ 𝜆 2
1
cực tiểu: → 𝑑1 − 𝑑2 = (𝑚 + ) 𝜆
2
𝐴𝑀𝑚𝑖𝑛 = 0
HAI NGUỒN DAO ĐỘNG CÙNG PHA, KHÁC BIÊN ĐỘ
Phương trình
sóng của hai
nguồn A và B 𝑢1 = 𝑎1 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡)
{
dao động cùng 𝑢2 = 𝑎2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡)
pha và có biên
độ 𝑎1 và 𝑎2

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Tại M nhận 2𝜋𝑑1


𝑢1𝑀 = 𝑎1 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ) = 𝑎1 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 𝜑1 )
đồng thời hai { 𝜆
2𝜋𝑑2
sóng truyền tới 𝑢2𝑀 = 𝑎2 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ) = 𝑎2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑2 )
𝜆
Độ lệch pha
giữa 2 sóng 𝑢1𝑀 2𝜋(𝑑1 − 𝑑2 )
∆𝜑 = 𝜑2 − 𝜑1 =
và 𝑢2𝑀 truyền 𝜆
tới điểm M
Phương trình 𝑢𝑀 = 𝑢1𝑀 + 𝑢2𝑀 = 𝐴𝑀 cos(𝜔𝑡 + 𝜑𝑀 )
sóng tổng hợp 𝐴2𝑀 = 𝑎12 + 𝑎22 + 2𝑎1 𝑎2 𝑐𝑜𝑠∆𝜑
tại M trong Trong đó: { 𝑎 𝑠𝑖𝑛𝜑 +𝑎 𝑠𝑖𝑛𝜑
𝑡𝑎𝑛𝜑𝑀 = 𝑎 1𝑐𝑜𝑠𝜑1 +𝑎2 𝑐𝑜𝑠𝜑2
miền giao thoa 1 1 2 2

Điều kiện để
điểm M dao ∆𝜑 = 𝑘2𝜋
động biên độ 2𝜋(𝑑1 − 𝑑2 )
↔ = 𝑘2𝜋
cực đại 𝜆
𝐴𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑎1 + 𝑎2 → 𝑑1 − 𝑑2 = 𝑘𝜆

Điều kiện để 1
∆𝜑 = (2𝑚 + 1)𝜋 = 2 (𝑚 + ) 𝜋
điểm M dao 2
2𝜋(𝑑1 − 𝑑2 ) 1
động biên độ ↔ = 2(𝑚 + )𝜋
𝜆 2
cực tiểu 1
𝐴𝑀𝑚𝑖𝑛 = |𝑎1 − 𝑎2 | → 𝑑1 − 𝑑2 = (𝑚 + ) 𝜆
2

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Lưu í 1: Điều kiện điểm M dao động biên độ cực đại, biên độ cực tiểu
(đối với 2 nguồn cùng pha)
Điều kiện để điểm M dao động
𝑑1 − 𝑑2 = 𝑘𝜆
biên độ cực đại
1
Điều kiện để điểm M dao động 𝑑1 − 𝑑2 = (𝑚 + ) 𝜆
2
biên độ cực tiểu 𝜆
= (2𝑚 + 1)
2
Lưu í 2: Khoảng cách giữa cực đại, cực tiểu trên đoạn nối 2 nguồn AB
Khoảng cách giữa 2 cực đại hoặc 2 cực 𝜆
tiểu liên tiếp trên đoạn nối 2 nguồn AB 2

Khoảng cách từ 1 cực đại đến 1 cực tiểu 𝜆


liên tiếp trên đoạn nối 2 nguồn AB 4

Khoảng cách giữa 2 cực đại hoặc 2 cực 𝜆


𝑑=𝑘
tiểu bất kì trên đoạn nối 2 nguồn AB 2

Khoảng cách từ 1 cực đại đến 1 cực tiểu 𝜆 𝜆 𝜆


𝑑= + 𝑘 = (2𝑘 + 1)
bất kì trên đoạn nối 2 nguồn AB 4 2 4

Lưu í 3: Công thức tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MN bất kì
𝒅𝟏𝑴 − 𝒅𝟐𝑴 ≤ 𝒅𝟏 − 𝒅𝟐 ≤ 𝒅𝟏𝑵 − 𝒅𝟐𝑵
“Chỗ nào là nguồn thì chỗ đó không có dấu =”
Tìm số cực đại:
Số cực đại = số giá trị của k
𝑑1𝑀 − 𝑑2𝑀 ≤ 𝑘𝜆 ≤ 𝑑1𝑁 − 𝑑2𝑁
Tìm số cực tiểu:
1 Số cực tiểu = số giá trị của m
𝑑1𝑀 − 𝑑2𝑀 ≤ (𝑚 + 2) 𝜆 ≤ 𝑑1𝑁 − 𝑑2𝑁

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Lưu í 4: Công thức tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn nối 2 nguồn AB
−𝑨𝑩 < 𝒅𝟏 − 𝒅𝟐 < 𝑨𝑩
Tìm số cực đại:
Số cực đại = số giá trị của k
−𝐴𝐵 < 𝑘𝜆 < 𝐴𝐵
Tìm số cực tiểu:
1 Số cực tiểu = số giá trị của m
−𝐴𝐵 < (𝑚 + ) 𝜆 < 𝐴𝐵
2
Lưu í 5: Tên gọi của đường cực đại, cực tiểu

Cực đại thứ 1: 𝑘 = ±1 Cực tiểu thứ 1: 𝑚 = 0, −1


Cực đại thứ 2: 𝑘 = ±2 Cực tiểu thứ 2: 𝑚 = 1, −2
… …
Cực đại thứ n: 𝑘 = ±𝑛 Cực tiểu thứ n: 𝑚 = 𝑛 − 1, −𝑛

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới


Phản xạ trên vật cản cố định
tại điểm phản xạ.
Sóng phản xạ cùng pha với sóng tới
Phản xạ trên vật cản tự do
tại điểm phản xạ.
Lưu í: Sóng tới và sóng phản xạ cùng tần số, cùng biên độ và cùng bước
sóng.

Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ


trên cùng một phương truyền sóng. Khi đó xuất hiện
Định nghĩa những điểm dao động với biên độ cực tiểu hoặc đứng yên
(nút sóng) và những điểm dao động với biên độ cực đại
(bụng sóng) xen kẻ nhau.
là hệ quả của sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau
Nút sóng
(triệt tiêu lẫn nhau).
là hệ quả của sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau (tăng
Bụng sóng
cường lẫn nhau).
THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM
CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Trong sóng dừng, hai điểm bất kì cùng pha hoặc ngược pha
λ
Khoảng cách giữa 2 bụng hoặc 2 nút liên tiếp: 2
λ
Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút liên tiếp:
4
Biên độ dao động của nút sóng = 0, biên độ dao động của bụng = 2a, bề
rộng của bó sóng = 4a (với a là biên độ của sóng tới hoặc sóng phản xạ)
Khoảng thời gian giữa n lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng (căng ngang):
𝑇
∆𝑡 = (𝑛 − 1).
2

HAI ĐẦU CỐ ĐỊNH

Số bó sóng nguyên 𝑘
Số bụng sóng 𝑘
Số nút sóng 𝑘+1
𝑣𝑡𝑟
Tần số nhỏ nhất xảy ra sóng dừng 𝑓𝑚𝑖𝑛 =
2ℓ
Tần số bất kì xảy ra sóng dừng 𝑓𝑘 = 𝑘𝑓𝑚𝑖𝑛 (𝑘 = 1, 2, 3, … )
Hiệu hai tần số xảy ra sóng dừng liên tiếp 𝑓𝑘+1 − 𝑓𝑘 = 𝑓𝑚𝑖𝑛

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

MỘT ĐẦU CỐ ĐỊNH, MỘT ĐẦU TỰ DO

Số bó sóng nguyên 𝑘
Số bụng sóng 𝑘+1
Số nút sóng 𝑘+1
𝑣𝑡𝑟
Tần số nhỏ nhất xảy ra sóng dừng 𝑓𝑚𝑖𝑛 =
4ℓ
𝑓𝑘 = (2𝑘 + 1)𝑓𝑚𝑖𝑛
Tần số bất kì xảy ra sóng dừng
(𝑘 = 0, 1, 2, 3, … )
Hiệu hai tần số xảy ra sóng dừng liên tiếp 𝑓𝑘+1 − 𝑓𝑘 = 2𝑓𝑚𝑖𝑛

Dạng Sin
2𝜋𝑥
𝑢𝑀 = 2𝑎𝑠𝑖𝑛 cos(𝜔𝑡 + 𝜑)
Phương trình sóng dừng 𝜆
2𝜋𝑥
= 𝐴𝑏 𝑠𝑖𝑛 cos(𝜔𝑡 + 𝜑)
𝜆
2𝜋𝑥
𝐴𝑀 = 𝐴𝑏 |𝑠𝑖𝑛 |
Biên độ sóng dừng 𝜆
(x là khoảng cách từ M đến nút bất kì)
Dạng Cos
2𝜋𝑥
𝑢𝑀 = 2𝑎𝑐𝑜𝑠 cos(𝜔𝑡 + 𝜑)
Phương trình sóng dừng 𝜆
2𝜋𝑥
= 𝐴𝑏 𝑐𝑜𝑠 cos(𝜔𝑡 + 𝜑)
𝜆
2𝜋𝑥
𝐴𝑀 = 𝐴𝑏 |𝑐𝑜𝑠 |
Biên độ sóng dừng 𝜆
(x là khoảng cách từ M đến bụng bất kì)

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Lưu í
Độ lệch pha giữa sóng
tới và sóng phản xạ tại 4𝜋𝑑
+ (2𝑘 + 1)𝜋
điểm M cách đầu cố 𝜆
định B khoảng d
Độ lệch pha giữa sóng
tới và sóng phản xạ tại 4𝜋𝑑
+ 𝑘2𝜋
điểm M cách đầu tự do 𝜆
B khoảng d

Khoảng cách giữa các điểm dao động với cùng 𝜆


𝑑=
biên độ 𝐴 = 𝐴𝑏 2
Khoảng cách giữa các điểm dao động với cùng 𝜆
𝐴𝑏 √2 𝑑=
biên độ 𝐴 = 2
4
Tỉ số giữa li độ, vận tốc, gia tốc giữa hai điểm M và N bất kì
𝑢𝑀 𝑣𝑀 𝑎𝑀 𝐴𝑀
= = =±
𝑢𝑁 𝑣𝑁 𝑎𝑁 𝐴𝑁
M và N cùng pha khi cùng loại bó Dấu “+” khi M và N
(cùng chẵn hoặc lẻ) cùng pha.
M và N ngược pha khi khác loại bó Dấu “–“ khi M và N
(1 chẵn và 1 lẻ) ngược pha.

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường


Rắn, Lỏng, Khí. Khi đến tai ta sẽ làm cho màng nhĩ
dao động, gây ra cảm giác âm.
Sóng âm truyền trong chất lỏng hoặc chất khí là
Sóng âm
sóng dọc.
Sóng âm truyền trong chất rắn là sóng dọc hoặc
sóng ngang.
Sóng âm không truyền được trong chân không.
Âm nghe được Âm nghe được (âm thanh): 16 Hz ≤ 𝑓 ≤ 20000 Hz
(âm thanh). Hạ âm: 𝑓 < 16 Hz (sứa, voi, chim bồ câu, ...)
Hạ âm. Siêu âm Siêu âm: 𝑓 > 20000 Hz (dơi, chó, cá heo, dế, …)
Phụ thuộc vào môi trường (mật độ phân tử):
𝑣𝑅ắ𝑛 > 𝑣𝐿ỏ𝑛𝑔 > 𝑣𝐾ℎí
Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: nhiệt độ càng
Tốc độ truyền sóng
cao thì tốc độ truyền sóng càng lớn.
âm 𝑣𝑡𝑟
Những vật liệu như bông, nhung, tấm xốp, ...
truyền âm kém vì tính đàn hồi của chúng kém.
Chúng được dùng làm các vật liệu cách âm.

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC

Tần số 𝑓 là một trong những đặc trưng vật lý


Tần số 𝑓
quan trọng của âm.
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng
năng lượng mà sóng âm gửi qua một đơn vị diện
tích, vuông góc với phương truyền sóng trong
một đơn vị thời gian:
𝑃
𝐼=
Mức cường độ âm L 4𝜋𝑅 2
𝑊
và cường độ âm I Đơn vị cường độ âm I: 𝑚2
Mức cường độ âm L: đặc trưng cho độ to, nhỏ
𝐼 𝐼
𝐿(𝐵) = 𝑙𝑜𝑔 hoặc 𝐿(𝑑𝐵) = 10𝑙𝑜𝑔
𝐼𝑜 𝐼𝑜
Đơn vị L: Ben (B) hoặc đề-xi-ben (dB)
1B = 10dB
Đồ thị dao động âm Phụ thuộc vào tần số f và biên độ A.
Công thức quan trọng:
𝐼1 𝐿1 (𝐵)−𝐿2 (𝐵)
𝑅2 2 𝑃1
= 10 =( ) .
𝐼2 𝑅1 𝑃2

Độ cao Phụ thuộc vào tần số 𝑓.


Phụ thuộc vào cường độ âm 𝐼, mức cường độ âm 𝐿
Độ to
và tần số 𝑓.
Dùng để phân biệt 2 âm.
Âm sắc Phụ thuộc vào đồ thị dao động (tức phụ thuộc vào
biên độ 𝐴, tần số 𝑓).

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM

You might also like