You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG

ESSTE
Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). C. CnH2n-2O2 (n ≥ 2). D. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 2: Tên gọi của CH3COOCH2CH3 là
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 3: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 4: Hợp chất CH2=CHCOOCH3 có tên là
A. vinyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl acrylat. D. metyl axetat.
Câu 5: Chất nào trong các chất sau có khả năng làm mất màu nước brom?
A. Propyl axetat. B. Metyl axetat. C. Vinyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 6: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat?
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. C2H5COOC2H5.
Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn este có có công thức hóa học CH 3COOC2H5 trong dung dich KOH đun nóng,
thu được sản phẩm gồm
A. CH3COOK và C2H5OH. B. CH3COOK và C2H5OH.
C. C2H5COOK và CH3OH. D. HCOOK và C3H7OH.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Este đó thuộc loại nào sau đây?
A. Este thơm, đơn chức, mạch hở. B. Este no, đơn chức mạch hở.
C. Este đơn chức. D. Este no, 2 chức mạch hở
Câu 9: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng (dư) dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm
hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5ONa. B. CH3OH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 10: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun
nóng, thu được một muối và một ancol?
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3.
C. CH3-OOC-CH2-COO-C6H5. D. CH3-OOC-CH2-COO-CH2-CH3.
Câu 11: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat Số chất trong
dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 12: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam
este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 30% B. 50% C. 60% D. 25%
Câu 13: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng
gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5
Câu 14: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,28. B. 8,20. C. 6,94. D. 5,74.
Câu 15: Este đơn chức X có CTPT C5H8O2. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun
nóng). Cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là:
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH2-COOCH.
C. CH3-COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 1M
thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat D. metyl fomat.
Béo
Câu 17: Axit nào sau đây là axit béo không no?
A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit oleic.
Câu 18: Công thức hóa học của tristearin là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 2: Số nguyên tử hiđro có trong phân tử axit stearic là
A. 33. B. 36. C. 34. D. 31.
Câu 19: Xà phòng hóa triolein thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và glixerol. B. C17H31COONa và etanol.
C. C17H33COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 20: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol.
Câu 17 : Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng,thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,36. B. 19,12. C. 19,04. D. 14,64
Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Giá trị của m

A. 17,68. B. 17,80. C. 53,40. D. 53,04
Câu 22: Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat,
natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là
A. 886. B. 884. C. 862. D. 860
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol
và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89 gam. B. 101 gam. C. 85 gam. D. 93 gam
1 béo VDC
Cacbohidrat
Câu 24: Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu % ?
A. 0,0001 B. 0,01 C. 0,1 D. 1
Câu 25: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), dung dịch đường đó

A. glucozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 26: Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là
A. 22. B. 6. C. 12. D. 11.
Câu 27: Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử :
A. C12H22O11 B. (C6H10O5)n C. C6H12O6 D. C11H22O12
Câu 28: Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thu được hỗn hợp có màu
A. hồng nhạt. B. nâu đỏ. C. xanh tím. D. xanh lam.
Câu 29: Tinh bột và xenlulozơ là:
A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng đẳng D. Polisaccarit
Câu 30: Cacbohiđrat nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 31: Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3 (to).
o
C. O2 (t ). D. H2 (to, Ni).
Câu 32: Chất nào dưới đây tác dụng với H2 (Ni, t°) tạo thành sobitol?
A. Xenlulozơ B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
Câu 33: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. HCOOH. D. C2H5OH.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?
A. Fructozơ. B. Ancol propylic. C. Anbumin. D. Propan–1,3–điol.
Câu 34: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh
nhờ
quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sobitol. B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phân tử khối của Y là 162. D. X dễ tan trong nước lạnh.
Câu 35: Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn
vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc
tăng lực trong y học . Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và saccarozơ.
C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 36: Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân
hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một
lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Tinh bột và glucozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ. D. Xenlulozơ và fructozơ.
Câu 37: Dãy các chất đều có thể tham gia phản ứng thủy phân là:
A. Fructozơ, saccarozơ và tinh bột. B. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. Glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. Glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 38: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch
NH3 5% vào cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch chất X vào, rồi
ngâm phần chứa hóa chất trong ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 50 – 60°C) trong
vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc trắng sáng. Chất X là chất nào trong các chất
sau đây?
A. glucozơ. B. tinh bột. C. sobitol. D. saccarozơ.
Câu 39: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung
môi nước:
Thuốc thử X Y Z T
AgNO3/NH3 Không Ag↓ Không Ag↓
Cu(OH)2 Không tan Xanh lam Xanh lam Xanh lam
Nước brom Mất màu, ↓ trắng Mất màu Không mất màu Không mất màu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, fructozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
Câu 40: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X, Y, Z Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam
Y Nước brom Mất màu
X, Y AgNO3/NH3 Kết tủa Ag
A. fructozơ, glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
C. saccarozơ, glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ
Câu 41: Kết quả thí nghiệm của chất X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch NaOH, để nguội Dung dịch có sự tách lớp
Z AgNO3/NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag
T Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Metyl amin, triolein, fructozơ, anilin. B. Amoniac, phenyl amoniclorua, fructozơ, phenol.
C. Anilin, phenyl amoniclorua, glucozơ, phenol. D. Metyl amin, metyl amoniclorua, glucozơ, phenol.
Câu 42: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng


X Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag
Y Quỳ tím Chuyển màu xanh
Z Cu(OH)2 Màu xanh lam
T Nước brôm Kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. B. Anilin, glucozo, lysin, etyl fomat.
C. Glucozo, lysin, etyl fomat, anilin. D. Etyl fomat, lysin, glucozo, anilin.
Câu 43: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng


T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam
Z Nước brom Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. B. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
C. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. D. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
Câu 44: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 28,80. B. 12,96. C. 25,92. D. 14,40.
Câu 45: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít
không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp
A. 1482600. B. 1382600. C. 1402666. D. 1382716.
Câu 46: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 28,75 gam B. 23 gam. C. 18,4 gam D. 36,8 gam
Câu 47: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được
CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60.
Câu 48: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,32 gam. B. 21,60 gam. C. 43,20 gam. D. 2,16 gam.
Amin
Câu 49: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?
A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HCl. D. NaOH.
Câu 50: Công thức cấu tạo của đimetyl amin là
A. CH3NHC2H5. B. C2H5NHC2H5. C. (C2H5)2CHNH2. D. CH3NHCH3.
Câu 51: Công thức cấu tạo của etylamin là
A. (CH3)2NH B. CH3CH2NH2 C. CH3NH2 D. (CH3)3N
Câu 52: Để phân biệt 3 dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử. Thuốc thử đó là:
A. Natri kim loại B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím
Câu 53: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < CH3CH2NH2. B. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NH2.
C. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NH2 < C6H5NH2. D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2.
Câu 54: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa
trắng. Chất X là
A. Etanol. B. Anilin. C. Glixerol. D. Axit axetic.
Câu 55: Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 9,78 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 1. C. 6. D. 8.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A ( thuộc dãy đồng đẳng của anilin ) thu được 4,62 gam CO 2,
a gam H2O và 168 cm3 N2 (đktc). Xác định số công thức cấu tạo thỏa mãn A?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2
Câu 57: Amin X đơn chức . X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH 3Cl. Trong Y, clo
chiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 58: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích
khí đo ở cùng đktc) và 10,125 gam H2O. Số đồng phân bậc I của amin X là :
A. 4. B. 3. C. 2 D. 1.
Amino
Câu 59: Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit nào sau đây?
A. Axit stearic. B. Axit ađipic. C. Axit glutamic. D.Axit axetic.
Câu 60: Axit aminoaxetic tác dụng hóa học với dung dịch
A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 61: Để chứng minh amino axit có tính chất lưỡng tính, có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch HCl. B. Dung dịch KOH và dung dịch CuO.
C. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. D.Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
Câu 62: Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. glyxin. B. lysin. C. valin. D.alanin.
Câu 63: Trong dung dịch H2N – CH2 – COOH tồn tại chủ yếu ở dạng?
A. Anion B. Cation C. Phân tử trung hòa D. Ion lưỡng cực
Câu 64: Dung dịch nào dưới đây có pH < 7 ?
A. Lysin B. Alanin C. Axit glutamic D.Glyxin
Câu 65: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức phân tử của
X
là:
A. (H2N)2C3H5COOH. B.H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D.H2NC3H5(COOH)2
Câu 66: X là một α - amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 17,8 gam X
phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,2 g muối. Vậy công
thức của X là:
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH
C. CH3-CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH.
Câu 67: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho
Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.
Peptit
Câu 68: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH. B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
C. H[HNCH2CH2CO]2OH. D.
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Câu 69: Chất nào dưới đây không tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val. B. Lòng trắng trứng. C. Ala-Gly-Val. D. Anbumin.
Câu 70: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết
peptit trong phân tử X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1
Câu 71: Dung dịch Ala-Gly-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây với cả 2 dung dịch nào sao đây?
A. HCl & NaOH. B. NaCl & HCl. C. NaNO3 & NaOH. D. KNO3 & KOH.
Câu 72: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hợp chất Val-Ala-Gly-Lys có 4 nguyên tử nitơ.
B. Thủy phân Ala-Gly trong dung dịch HCl dư, thu được Ala, Gly.
C. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu xanh.
D. Amin tác dụng với axit tạo thành muối amoni.
Câu 73: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất Ala-Gly-Val hòa tan được Cu(OH)2.
B. Nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng 𝜀-aminocaproic.
C. Phân tử axit glutamic có 5 nguyên tử cacbon.
D. Metylamin không phản ứng với CH3COOH.
Câu 74: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
Câu 75: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
B. Poli(metyl metacrylat) được dùng sản xuất chất dẻo.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Alanin có công thức cấu tạo là H2NCH(CH3)COOH.
Câu 76: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
Câu 77: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử khối của propylamin là 57.
B. Các amino axit có thể tham gia phản ứng trùng ngưng.
C. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
D. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3.
Câu 78: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Val (mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
dung dịch B. Cô cạn toàn bộ dung dịch B thu được 35,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26,1. B. 28,8. C. 30,9. D. 24,6.
Câu 79: Cho 13,02 gam tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản
ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là:
A. 21,75 gam B. 19,59 gam C. 20,67 gam D. 17,28 gam
Polime
Câu 80: Poli vinyl axetat (PVA) được dùng chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là:
A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH3
Câu 81: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát
minh ra một loại vật liệu “mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian, vật
liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như
lốp xe, dù, quần áo, tất, ... Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại
vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là
A. -(-CH2CH=CH-CH2-)n- B. -(-NH[CH2]5CO-)n -.
C. -(-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n-. D. -(-NH[CH2]6CO-)n-.
Câu 82: Cao su buna có CTCT thu gọn là
A. (– CH2 – CH = CH – CH2 –)n. B. (– CH2 – CHCl – )n.
C. (– CH2 – CH2 – )n. D. (– CH2 – CHCN –)n.
Câu 83: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữucơ
plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N[CH2]6COOH. B.CH2=CHCN. C.CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 84: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. B.
C. D.
Câu 85: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 86: Poli(vinyl clorua) có công thức là
A. (-CH2-CHCl-)n B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 87: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên

A. 1460. B. 1544. C. 1454. D. 1640.
Câu 88: Khối lượng của một đoạn mạch polibutađien là 8370 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch
polibutađien là
A. 155. B. 113. C. 113. D. 155.
Câu 89: Một polime X có phân tử khối trung bình là 78125, hệ số polime hóa là 1250. Polime X là
A. (–CH2–CH(CN)–)n. B. (–CH2–CH=CH–CH2–)n.
C. (–CH2–CH2–)n. D. (–CH2–CHCl–)n.
Câu 90: Khối lượng phân tử của 1 tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của tơ
trên là :
A. 170. B. 180. C. 160. D. 150.
Câu 91: Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …
Công thức một mắt xích của polime Y là :
A.–CH2–CH2–CH2–CH2– . B. –CH2–CH2– . C. –CH2–CH2–CH2– . D.
–CH2– .
Câu 92: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Amilopectin. B. Cao su lưu hóa. C. Xenlulozo. D. Amilozo.
Câu 93: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Tơ nilon-6-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Bông.
Câu 94: Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thế
kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mũ cao su) là nguyên liệu để
sản xuất cao su tự nhiên. Polime tạo ra cao su tự nhiên có tên gọi là
A. Polistiren. B. Poli(butađien). C. Polietilen. D. Poliisopren.
Câu 95: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.
Câu 96: Công ty The Goodyear Tire & Rubber là một trong những công ty lốp xe lớn nhất thế giới khởi
lập năm 1898. Năm 1971, lốp Goodyear trở thành bánh xe đầu tiên lăn trên Mặt Trăng...Tên công
ty được đặt theo tên của nhà tiên phong Charles Goodyear, người khám phá ra phương pháp kết
hợp giữa nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra một loại cao su có cấu trúc dạng mạch
không gian, làm tăng cao tính bền cơ học, khả năng chịu được sự ma sát, va chạm. Loại cao su
này có tên là
A. cao su buna-S. B. cao su buna-N. C. cao su buna. D. cao su lưu hóa.
Câu 97: Trong các polime sau: polistiren, tơ nitron, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6, cao su buna.
Có bao nhiêu polime và vật liệu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 98: Cho các polime sau: Poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6. Số
polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 99: Cho các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6),
nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là?
A. (1), (2) (3), (5) (6). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (5), (7). D. (1), (3), (5), (6).
Câu 100: Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), xenlulozo, tơ visco, amilozo, tơ axetat, tơ olon, poli(etylen
terephtalat), polietilen, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 101: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
A. 57. B. 46. C. 45. D. 58.
Đại cương kim loại
Câu 102: Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 103: Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu
bởi
A. ion dương kim loại. B. khối lượng riêng. C. bán kính nguyên tử. D. electron tự do.
Câu 104: Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là:
A. Hg, W B. Hg, Na C. W, Hg D. W, Na
Câu 105: Tính dẫn điện của các kim loại tăng theo thứ tự?
A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. Ag< Cu<Al
Câu 106: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là
chất lỏng. Kim loại X là
A. Hg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 107: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Al. B. Os. C. Mg. D. Li.
Câu 108: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử. D. Tính axit.
Câu 12: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí H2?
A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 109: Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2. B. AgNO3. C. HNO3. D. FeCl3.
Câu 12: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí H2?
A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 110: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong
số các chất sau để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột than. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột sắt. D. Nước.
Câu 111: Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2. B. AgNO3. C. HNO3. D. FeCl3.
Câu 112: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cu. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Zn, Cr. D. Fe, Al, Cr.
Câu 113: Ở nhiệt độ thường, Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, thu được sản phẩm gồm H2 và chất
nào sau đây?
A. Fe2O3. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe(OH)2.
Câu 114: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại muối
clorua ?
A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
Câu 115: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Al, Mg, Ca, K B. K, Ca, Mg, Al C. Al, Mg, K, Ca D. Ca, K, Mg, Al
Câu 116: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. K, Ag, Fe. B. Ag, K, Fe. C. Fe, Ag, K. D. K, Fe, Ag.
Câu 117: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Na, K, Be. D. Cs, Mg, K.
Câu 118: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo dung dịch
bazơ là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 119: Trong các chất sau: Al, Fe, Ag, Zn. Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl loãng ở điều kiện
thường?
A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Al
Câu 120: Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Cu2+.
A. A13+. B. Fe2+. C. Fe3+. D. Cu2+.
Câu 121: Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
A. Al3+, Cu2+, Fe2+. B. Cu2+, Fe2+, Al3+. C. Cu2+, A13+, Fe2+. D. Fe2+, Cu2 , Al3+.
Câu 122: Trong các kim loại Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.
Câu 123: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất :
A. Al B. Mg C. Ag D. Fe
Câu 14: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Al?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 124: Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại?
A. K + dung dịch FeCl3. B. Mg + dung dịch
Pb(NO3)2.
C. Fe + dung dịch CuCl2. D. Cu + dung dịch
AgNO3.
Câu 125: Cho kim loại Cu lần lượt phản ứng với các dung dịch: HNO3 (loãng), FeCl3, AgNO3, HCl. Số
trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 126: Cho các kim loại và các dung dịch: Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, HCl, Fe(NO3)3. Cho các
chất trên tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 9. B. 8. C. 7. D. 10.
Câu 127: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2 Fe(NO3)3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
Câu 128: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim
loại trong Y lần lượt là
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 129: Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO 3 và Fe(NO3)3 sau phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:
A. Fe3+, Ag+, Cu2+. B. Al3+, Fe2+, Cu2+. C. Al3+, Fe3+, Cu2+. D. Al3+, Fe3+, Fe2+.
Câu 130: Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Nhúng thanh Ag vào dung dịch Cu(NO3)2.
C. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. D. Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 131: Nhận xét nào sau đây đúng
A. Trong dung dịch Fe oxi hóa được ion Cu2+ thành Cu.
B. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.
C. Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng với nước ở điều kiện thường.
D. Fe phản ứng với dung dịch HCl hay phản ứng với Clo đều tạo thành một loại muối.
Câu 132: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính cứng của kim loại gây nên bởi các electrong tự do trong tinh thể kim loại.
B. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
C. Tính oxi hóa của các ion sau đây tăng dần : Na+ < Al3+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+.
D. Kim loại Au, Fe, Cr đều phản ứng với trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
Câu 133: Hoà tan hoàn toàn 7,02g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (ở
đktc). Dd thu được đem cô cạn được 7,845g muối khan. Giá trị của V là:
A. 1,344 lít B. 1,232 lít C. 1,680 lít D. 1,568 lít
Câu 134: : Cho 38,3g hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe 2O3, MgO, ZnO và Al2O3 tan vừa đủ trong 800ml
dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 68,1g B. 86,2g C. 102,3g D. 90,3g
Câu 135: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn, Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng, thấy thoát
ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung sau phản ứng thu được 50,3 muối sunfat khan. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 5,6. C. 6,72. D. 8,96.
Câu 136: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được V lit (đktc) N2O (là sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của x là
Câu 137: : Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng
thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
Câu 138: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ
mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M.
Câu 139: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô,
đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.
Câu 140: Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian
cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12
gam. Giá trị m đã dùng là
A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.
Câu 141: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra.
Tính % khối lượng từng kim loại?
Câu 142: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe; Zn-Fe; Fe-C; Sn-Fe; Al-Fe . Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 143: Sắt tây là sắt được tráng một lớp mỏng kim loại nào sau đây để bảo vệ bề mặt?
A. Kali. B. Thiếc. C. Magie. D. Natri.
Câu 144: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào
sắt không bị ăn mòn
A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Cu. D. Fe -Pb.
Câu 145: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl 2 (e) miếng gang để
ngoài không khí ẩm. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất
hiện ăn mòn điện hoá là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 146: Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim
trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 5 C. 2 D.4
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung
dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (2) và (3)
Câu 147: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn :
A. Sắt đóng vai trò catod và ion H+ bị oxi hóa. B. Kẽm đóng vai trò anod và bị oxi hóa.
C. Kẽm đóng vai trò catod và bị oxi hóa. D. Sắt đóng vai trò anod và bị oxi hóa
Câu 148: Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó nhỏ vào đó vài giọt dung dịch CuSO4,
hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. tốc độ khí thoát ra không đổi B. khí thoát ra nhanh hơn
C. khí thoát ra chậm dần D. khí ngừng thoát ra
Câu 149: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe; Zn-Fe; Fe-C; Sn-Fe; Al-Fe . Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 150: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong
không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
C. Các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn
hóa học
D. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mòn điện hóa

You might also like