You are on page 1of 6

LỚP HÓA THẦY VŨ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


ĐỀ THAM KHẢO Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
(Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

BUỔI 6: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ – ĐỀ 1

Câu 1: Saccarozơ có công thức phân tử là


A. C6H12O6. B. Cn(H2O)m. C. (C6H10O5)n. D. C12H22O11.

 Saccarozơ có tên gọi là đường mía (đường củ cải, đường thốt nốt)

Câu 2: Glucozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo thành sobitol?
A. Cu(OH)2. B. H2 (to, Ni).
C. O2 (to). D. Dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 3: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt?
A. Lysin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Axit glutamic.

Axit glutamic là chất hỗ trợ thần kinh


Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt

Câu 4: Este được điều chế từ axit axetic CH3COOH và ancol etylic C2H5OH có công thức là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 5: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. CH3COOCH3. B. C3H5(OH)3.
C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 6: Hợp chất etyl axetat có công thức là
A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây không phản ứng được với anilin (C6H5NH2)?
A. Br2. B. HNO3. C. HCl. D. NaOH.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây là chất béo?
A. C15H31COOH. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C4H7. D. C17H35COOH.
Câu 9: Triolein không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Br2. B. O2.
C. Na. D. Dung dịch NaOH.

Triolein (C17H33COO)3C3H5 + 3Br2


Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 5,55 gam etyl fomat trong dung dịch KOH, thu được m gam muối. Giá trị của
m là
A. 5,1. B. 6,3. C. 6,15. D. 7,35.

HCOOC2 H 5  KOH 
 HCOOK  C2 H 5OH
5,55
 0, 075 0, 075
74
 m (HCOOK) = 0,075. 84 = 6,3 gam

Câu 11: Trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Đốt cháy vinyl axetat, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
B. Có 2 đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2.
C. Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Câu 12: Đốt cháy toàn hoàn 9 gam etylamin thu được a mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,40. B. 0,35. C. 0,70. D. 1,05.

Etylamin (C2H7N)
C2 H 7 N  3, 5H 2 O

9
 0,2  0,7
45
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam tristearin trong dung dịch NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Giá trị
của m là
A. 8,78. B. 8,84. C. 8,90. D. 8,94.

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3


0,01 ← 0,92 / 92 = 0,01 mol
→ m (tristearin) = 0,01. 890 = 8,9 gam
Câu 14: Chất béo X tác dụng với brom trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:3. Tên của X là
A. tristearin. B. vinyl acrylat. C. tripanmitin. D. triolein.

Câu 15: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp chứa 2 muối. Tên của X là
A. phenyl axetat. B. bezyl axetat.
C. vinyl fomat. D. metyl acrylat.

Câu 16: Cho các chất sau: tristearin, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ, sacacrozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy
phân tạo thành glucozơ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho
mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y Tên
gọi của X và Y lần lượt là
A. fructozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
 o
H ,t enzim enzim
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh boät 
H 100%
 X 
30  35 C
 Y 
o o
O , 30  35 C
 Z . Phát biểu nào sau đây
2

không đúng?
A. Khối lượng phân tử của X bằng 180.
B. X là hợp chất tạp chức, không no.
C. Z có nhiệt độ sôi cao hơn Y.
D. Khối lượng phân tử của Y bằng 46.

 X là glucozơ có CTCT như sau:

→ Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức, no.


Câu 19: Điều nào sau đây không đúng khi nói về etyl axetat?
A. Khối lượng phân tử bằng 86. B. Không tan trong nước.
C. Có mùi thơm. D. Là chất lỏng.

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 6,09 gam Gly-Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH
đã phản ứng là
A. 0,06 mol. B. 0,12 mol. C. 0,18 mol. D. 0,09 mol.

 M (Gly – Gly – Ala) = 75 + 75 + 89 – 2. 18 = 203


n (Gly-Gly-Ala) = 6,09: 203 = 0,03 mol
Gly  Gly  Ala + 3NaOH
0, 03 0, 09

Câu 21: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối Y có phân
tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là
A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. isopropyl fomat. D. propyl fomat.

Dựa vào phản ứng thủy phân X trong NaOH và giả thiết, ta có:

to
 RCOOR '  NaOH 
    RCOONa
  R 'OH
 X Y
M  M
 X Y
.
 R '  15

 R '  23   RCOOR ' laø C2 H 5COOCH 3
 
 metyl propionat
Câu 22: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được
1,56 mol CO2 và b mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung
dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 25,86 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat.
Giá trị của b là
A. 1,52. B. 1,32. C. 1,25. D. 1,02.

Phương pháp quy đổi: Chất béo X cũng phải tạo nên từ axit panmitic, axit stearic

H

3 RCOOH + C3H5(OH)3  (RCOO)3C 3 H 5 + 3H2O

c mol (X) 3c
→ chất béo (X) được quy đổi thành RCOOH , C3H5(OH)3 và H2O

C15 H 31COOH a mol



C H COOH b mol C H COONa a mol
hh E  17 35  0,09 mol NaOH
  25,86 gam hh muèi  15 31
C 3 H5 (OH)3 c mol C17 H35 COONa b mol
H O 3c mol
 2
 m (hỗn hợp 2 muối) = 278a + 306b = 25,86
 Bảo toàn natri: a + b = 0,09
→ a = 0,06 và b = 0,03

C15 H 31COOH a mol



C17 H 35 COOH b mol  O2
E:    CO2  H 2 O
 
C 3 H 5 (OH)3 c mol 1,56 mol b mol
H O 3c mol
 2
C16 H32O 2  23O 2 
16CO 2  16H 2O
a 23a 16a 16a
C18 H 36O 2  26O 2 
18CO 2  18H 2O
b 26b 18b 18b
C3H8O3 + 3,5O 2 
 3CO2  4H 2O
c 3,5c 3c 4c
H 2O 
 H 2O
3c 3c
 n (CO2) = 16a + 18b + 3c = 1,56 → c = 0,02
 n (H2O) = 16a + 18b + 4c – 3c = 1,52 mol
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều.
Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
(4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

(1) Etyl amin (có tính bazơ) pứ với giấm ăn (CH3COOH: axit) tạo muối amoni tan → dung dịch đồng
nhất
(2) pứ este hóa là thuận nghịch → 1 lớp là este, 1 lớp là dung dịch nước
(3) Pứ thủy phân este trong môi trường kiềm là pứ một chiều → dung dịch đồng nhất
(4) Phenylamoni clorua C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 (anilin) + NaCl + H2O
Phản ứng tạo ra anilin là chất lỏng không tan nước → tách lớp
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni, thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 25: Cho 33,5 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 2,5M, thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 2M. Thành phần
phần trăm về khối lượng của glyxin trong X là
A. 53,58%. B. 47,41%. C. 44,17%. D. 33,58%.
Gly : a mol 0,9 mol NaOH
33,5 gam hh X   HCl
   dd Y 
(võa dñ)

 Ala : b mol 0,5 mol

 75a + 89b = 33,5


 n (NaOH) = a + b + 0,5 = 0,9
→ a = 0,15 và b = 0,25 → % m (Gly) = 33,58%.
Câu 26: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít dung dịch HNO3
65% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29. B. 18. C. 30. D. 20.
Phaûn öùng ñieàu cheá xenlulozô trinitrat :
C6 H 7 O2 (OH)3  3HNO3 
 C6 H 7 O2 (ONO2 )3  3H 2 O
kg : 3.63 kg  297 kg
kg : ?  26,73 kg .
26,73. 3. 63
 m (HNO3 )   17,01 kg
297
17,01. 100 100
 V ( dd HNO3 caàn duøng)  .  29,077 lít
65. 1,5 60
Suy ra : V  29,077 lít gaàn nhaát vôùi 29 lít
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Amilopectin là polime có mạch không phân nhánh.
(b) Đường glucozơ ngọt hơn đường saccarozơ.
(c) Dùng phản ứng màu biure phân biệt được Gly-Ala với Gly-Ala-Gly.
(d) Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19.
(e) Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

You might also like