You are on page 1of 4

40 ĐỀ MINH HỌA KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học


ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

Câu 1: Saccarozơ có công thức phân tử là


A. C6H12O6. B. Cn(H2O)m. C. (C6H10O5)n. D. C12H22O11.
Câu 2: Glucozơ không có tính chất vật lí nào sau đây?
A. Là chất rắn. B. Màu trắng.
C. Có vị ngọt. D. Dễ tan trong nước.
Câu 3: Glucozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo thành sobitol?
A. Cu(OH)2. B. H2 (to, Ni).
C. O2 (to). D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ.
Câu 5: Este được điều chế từ axit axetic CH3COOH và ancol etylic C2H5OH có công thức là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 6: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. CH3COOCH3. B. C3H5(OH)3.
C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 7: Hợp chất etyl axetat có công thức là
A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 8: Chất nào sau đây có phản ứng màu với I2?
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 9: Loại đường nào sau đây có độ ngọt cao nhất?
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Mantozơ. D. Fructozơ.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây là chất béo?
A. C15H31COOH. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C4H7. D. C17H35COOH.
Câu 11: Hợp chất C3H5(OOCC17H35)3 (tristearin) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2. B. O2 (to).
C. Na. D. Dung dịch NaOH.
Câu 12: Hợp chất Cu(OH)2 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. C3H5(OH)3. B. CH3COOCH3.
C. CH3COOH. D. C17H33COOH.
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 5,55 gam etyl fomat trong dung dịch KOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,1. B. 6,3. C. 6,15. D. 7,35.
Câu 14: Khi nói về glucozơ ở dạng mạch hở, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Là hợp chất no. B. Phân tử có 6 nhóm OH.
C. Là hợp chất đơn chức. D. Là hợp chất đa chức.
Câu 15: Trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Đốt cháy vinyl axetat, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
B. Có 2 đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3H6O2.
C. Chất béo là este của glixerol với axit béo.

1
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Câu 16: Đun nóng 200 ml dung dịch glucozơ a mol/lít với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 1,0. B. 0.2. C. 0,5. D. 0,1.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn m gam tristearin trong dung dịch NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Giá trị của m

A. 8,78. B. 8,84. C. 8,9. D. 8,94.
Câu 18: Chất béo X tác dụng với brom trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:3. Tên của X là
A. tristearin. B. trilinolein. C. tripanmitin. D. triolein.
Câu 19: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp chứa 2 muối. Tên của X là
A. phenyl axetat. B. bezyl axetat.
C. vinyl fomat. D. metyl acrylat.
Câu 20: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ, sacacrozơ. Số chất tham gia thủy phân tạo thành
glucozơ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong
có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y Tên gọi của X và Y lần lượt

A. fructozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
 o
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh boät 
H ,t
H 100%
 X 
enzim
30  35o C
 Y 
enzim
O , 30 35o C
 Z . Phát biểu nào sau đây
2

không đúng?
A. Khối lượng phân tử của X bằng 180.
B. X là hợp chất tạp chức, không no.
C. Z có nhiệt độ sôi cao hơn Y.
D. Khối lượng phân tử của Y bằng 46.
Câu 23: Điều nào sau đây không đúng khi nói về etyl axetat?
A. Khối lượng phân tử bằng 86. B. Không tan trong nước.
C. Có mùi thơm. D. Là chất lỏng.
Câu 24: Cho 45 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C 2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8. B. 23,0. C. 46,0. D. 18,4.
Câu 25: Từ hợp chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ số mol):
(1) X + 2NaOH  X1 + X2 + X3
(2) X1 + CuO   X4 + Cu + H2O
o
t

(3) X4 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O   X5 + 4NH4NO3 + 4Ag


o
t

 
o
CaO, t
(4) X2 + 2KOH X6 + K2CO3 + Na2CO3

 
o
t , xt
(5) X6 + O2 X4 + H2O

(6) X3 
o
2 4
 CH2=CH-CH3 + H2O
t ,H SO

Phân tử khối của X là


A. 146. B. 160. C. 180. D. 102.
Câu 26: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối Y có phân tử
khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là
Dựa vào phản ứng thủy phân X trong NaOH và giả thiết, ta có:
A. metyl propionat. B. etyl axetat.
C. isopropyl fomat. D. propyl fomat.

2
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic,
linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch
KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
A. 21,40. B. 18,64. C. 11,90. D. 19,60.
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H 2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách
thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
(4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(5) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn.
(6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước.
Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni, thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 30: X là chất hữu cơ có công thức C7H6O3. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Số công thức cấu
tạo phù hợp với X là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.
Câu 31: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5
g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29. B. 18. C. 30. D. 20.
Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M
là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác
dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 80,0. B. 97,5. C. 67,5. D. 85,0.
Câu 33: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ
quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu
được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol
etylic 46o thu được là
A. 0,75 lít. B. 0,48 lít. C. 0,60 lít. D. 0,40 lít.
Câu 34: Chất hữu cơ E (C, H, O) đơn chức, có tỉ lệ m C : m O  3 : 2 và khi đốt cháy hết E thu được
nCO : n H O  4 : 3 . Thủy phân 4,3 gam E trong môi trường kiềm, thu được muối của axit hữu cơ X và 2,9 gam một
2 2

ancol Y. Nhận xét nào sau đây sai?


A. Chất E có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
B. X là axit đứng đầu 1 dãy đồng đẳng.
C. Y là ancol đứng đầu 1 dãy đồng đẳng.
D. Chất E cùng dãy đồng đẳng với etyl acrylat.
Câu 35: Este X no, mạch hở có 4 nguyên tử cacbon. Thủy phân X trong môi trường axit thu được ancol Y và axit
Z (Y, Z chỉ chứa một loại nhóm chức duy nhất). Số công thức cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

3
Câu 36: Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C 2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M
đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 16,08. B. 14,64. C. 17,2. D. 15,76.
Câu 37: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt
cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O 2 (đktc). Mặt khác,
đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 30% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp G chứa 2
anđehit, lấy toàn bộ hỗn hợp G tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là
A. 7,92. B. 7,6. C. 7,28. D. 6,86.
Câu 38: Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX<
MY<150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ
Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H 2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 50,27%. B. 81,52%. C. 60,33%. D. 47,83%.
Câu 39: Cho 27,6 gam hợp chất thơm có công thức C 7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch KOH 1M, thu được
dung dịch Y. Để trung hòa KOH dư trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch H 2SO4 1M, thu được dung dịch Z.
Khối lượng rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là
A. 61,6 gam. B. 71,4 gam. C. 58,6 gam. D. 56,9 gam.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol
axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H 2O. Hấp thụ hỗn
hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30,16. B. 29,68. C. 28,56. D. 31,20.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

You might also like