You are on page 1of 36

DỮ LIỆU THIẾT KẾ

Bộ môn chế biến dầu khí


tranhaiung@gmail.com
Thông tin đầu vào thiết kế
1. Các phản ứng và điều kiện phản ứng
2. Năng suất sản phẩm mong muốn
3. Độ tinh khiết sản phẩm, giá sản phẩm theo độ tinh
khiết
4. Nguyên liệu thô và giá nguyên liệu theo độ tinh khiết
5. Tốc độ phản ứng và tốc độ mất hoạt tính xúc tác
6. Các ràng buộc công nghệ khác
7. Dữ liệu các nhà máy và địa điểm
8. Tính chất vật lý của mọi chất
9. Thông tin liên quan đến an toàn, độc tính, tác động
môi trường của các chất trong quy trình
10. Dữ liệu chi phí cho sản phẩm phụ, thiết bị, các tiện ích
Thông tin đầu vào thiết kế-phản ứng
1. Tất cả các phản ứng đã cân bằng
2. Phạm vi nhiệt độ và áp suất của phản ứng
3. Trạng thái pha của phản ứng
4. Phân bố sản phẩm theo độ chuyển hóa (kèm
nhiệt độ, tỷ lệ mol tác chất, áp suất)
5. Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo tốc độ thể
tích hay thời gian lưu
6. Nếu dùng xúc tác: trạng thái xúc tác, tốc độ mất
hoạt tính, khả năng hoàn nguyên, phương pháp
hoàn nguyên
Thông tin đầu vào thiết kế-phản ứng
Các phản ứng phụ
• Tất cả các phản ứng phụ có thể xảy ra
• Chất có lượng dù rất nhỏ sẽ tăng nếu hoàn lưu
dòng nguyên liệu
• Thiếu thông tin về sản phẩm phụ sẽ gây thiệt
hại kinh tế lớn
Thông tin đầu vào thiết kế-phản ứng
Hiệu suất phản ứng (Reaction Yield)
• Thường thông tin phản ứng có nhiều nhất
quanh vùng có hiệu suất phản ứng tối đa
• Thường một thiết kế sẽ nhằm đạt hiệu suất
phản ứng tối đa
• Khi có quá trình tách chất, quá trình hoàn lưu
thì hiệu suất phản ứng tối đa chưa chắc là
hiệu suất phản ứng tối ưu
Thông tin đầu vào thiết kế-phản ứng
Hiệu suất phản ứng: A  bB
Số mol A phản ứng
• Độ chuyển hóa – conversion x = Số mol A nhập liệu

Số mol B
• Độ chọn lọc – selectivity S = B x Số mol A phản ứng

• Năng suất – yield = conversion x selectivity


Thông tin đầu vào thiết kế-xúc tác
Xúc tác mất hoạt tính
• Tốc độ mất hoạt tính xúc tác
• Phương pháp hoàn lưu xúc tác
• Độ bền xúc tác
Thông tin đầu vào thiết kế-năng suất
Năng suất sản phẩm
• Năng suất tối đa phụ thuộc vào năng suất tối
đa của các thiết bị chính có thể chế tạo và vận
chuyển lắp đặt
• Năng suất lớn thì giá sản phẩm phải giảm
• Thay đổi của thị trường thường ổn định, năng
suất nhà máy phải đáp ứng thay đổi thị
trường
Thông tin đầu vào thiết kế-nguyên
liệu và sản phẩm
Độ tinh khiết của sản phẩm
• Được xác định bởi thị trường
• Độ tinh khiết quá cao đi kèm giá thành rất cao
Nguyên vật liệu
• Có thể phải tách tạp chất khỏi nguyên liệu
• Tạp chất có thể ảnh hưởng đến phản ứng và
hệ thống tách chất
• Lượng nhỏ tạp chất trong nguyên liệu sẽ tích
tục nếu có quá trình hoàn lưu
Thông tin đầu vào thiết kế-ràng buộc
công nghệ
Các ràng buộc
• Ràng buộc về tính an toàn cháy nổ
• Khả năng polyme hóa, đóng cặn TB truyền
nhiệt, không ổn định dễ phân hủy
• Khả năng coke hóa và đầu độc xúc tác
• Tính độc
• Tính ăn mòn
Thông tin đầu vào thiết kế-địa điểm
nhà máy
Thông tin địa điểm và nhà máy
1. Tiện ích
– Cung cấp nhiên liệu
– Cấp áp suất hơi nước
– Nước làm mát đầu vào và nhiệt độ đầu ra
– Cấp làm lạnh
– Cung cấp điện năng
2. Cơ sở vật chất thải chất thải
Trình tự thiết kế
1. Lựa chọn công nghệ Gián đoạn – Liên tục
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc đầu vào-đầu ra
3. Xây dựng sơ đồ cấu trúc hoàn lưu
4. Xây dựng hệ thống phân tách
a) Hệ thống thu hồi hơi
b) Hệ thống thu hồi lỏng
5. Xây dựng hệ thống trao đổi nhiệt
Lựa chọn công nghệ Gián đoạn hay
Liên tục
Lựa chọn công nghệ gián đoạn khi:
1. Năng suất sản phẩm
a) Nhỏ hơn 107 lb/yr (không thường xuyên)
b) Nhỏ hơn 106 lb/yr (thường xuyên)
c) Nhà máy có nhiều sản phẩm
2. Tác động thị trường:
a) Sản xuất theo mùa
b) Thời gian sản xuất ngắn
3. Gặp vấn đề khi Scale-up
a) Thời gian phản ứng rất dài
b) Có chất rắn ở lưu lượng nhỏ
c) Có vật liệu gây đóng cặn
Trình tự thiết kế
1. Lựa chọn công nghệ Gián đoạn – Liên tục
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc đầu vào-đầu ra
3. Xây dựng sơ đồ cấu trúc hoàn lưu
4. Xây dựng hệ thống phân tách
a) Hệ thống thu hồi hơi
b) Hệ thống thu hồi lỏng
5. Xây dựng hệ thống trao đổi nhiệt
Xây dựng cấu trúc đầu vào-đầu ra

Thu hồi hơn 99% các sản


phẩm có giá trị
Với giả thiết: thu hồi và hoàn lưu hoàn toàn các
nguyên liệu phản ứng có giá trị
Các lựa chọn

(1) Sản phẩm


Nguyên liệu Công nghệ
Sản phẩm phụ
Không có nguyên liệu
Xả
(2)
Sản phẩm
Nguyên liệu Công nghệ
Sản phẩm phụ
-Khi chất phản ứng rẻ tiền (không khí, nước)
-Khi chất phản ứng dạng khí, có tạp chất, có lẫn sản
phẩm phụ
Các vấn đề cần giải quyết
1. Có cần tinh chế dòng nguyên liệu?
2. Lựa chọn loại bỏ hay hoàn lưu sản phẩm phụ
của phản ứng thuận nghịch?
3. Có hoàn lưu khí kết hợp xả khí?
4. Có thu hồi và hoàn lưu các nguyên liệu?
5. Xác định số lượng sản phẩm?
6. Xác định các biến số thiết kế cho cấu trúc
vào-ra, chúng có liên quan đến tính kinh tế?
Nhu cầu tinh chế dòng nguyên liệu
1. Loại bỏ tạp chất nếu:
– Tạp chất không trơ, số lượng tương đối lớn
– Tạp chất có số lượng lớn
– Tạp chất có tính đầu độc xúc tác
2. Không xử lý tạp chất nếu:
– Dòng nguyên liệu ở pha khí
– Dòng nguyên liệu có tạp chất ở nồng độ đẳng phí
– Tạp chất trơ nhưng dễ tách khỏi sản phẩm hơn
3. Sử dụng hệ thống phân tách nếu tạp chất là sản
phẩm hoặc sản phẩm phụ
Nhu cầu tinh chế dòng nguyên liệu
Nhu cầu hoàn lưu và xả khí
Nguyên liệu phản ứng nhẹ, tạp chất nhẹ, sản
phẩm phụ nhẹ nếu có tính chất
1. Có nhiệt độ sôi thấp hơn propylene (-47.6oC)
2. Các cấu tử có nhiệt độ sôi thấp hơn không
thể ngưng tụ ở áp suất cao bằng nước làm
mát
Nhu cầu thu hồi và hoàn lưu các
nguyên liệu

Không thu hồi và hoàn lưu các


chất nguyên liệu rẻ tiền (như
không khí và nước)
Số lượng dòng sản phẩm
Ký hiệu Phân loại cấu tử
1. Xả khí Dòng khí sản phẩm phụ hoặc tạp chất nguyên liệu
2. Hoàn lưu và Dòng khí nguyên liệu có khí trơ hoặc sản phẩm phụ khí
xả khí
3. Hoàn lưu Chất nguyên liệu
Chất trung gian
Hỗn hợp đẳng phí có chất nguyên liệu (ít gặp)
Sản phẩm phụ phản ứng thuận nghịch (ít gặp)
4. Không có Chất nguyên liệu bị chuyển hóa hoàn toàn hoặc chất trung gian
không bền
5. Thừa-xả khí Chất nguyên liệu dạng khí không thu hồi hoặc hoàn lưu
6. Thừa-xả lỏng Chất nguyên liệu dạng lỏng không thu hồi hoặc hoàn lưu
7. Sản phẩm Sản phẩm thương mại chính
chính
8. Nhiên liệu Sản phẩm phụ dùng làm nhiên liệu
9. Chất thải Sản phẩm phụ đưa xử lý chất thải
Số lượng dòng sản phẩm
Xếp theo T sôi từ thấp đến cao

A Waste A + B to waste 
B Waste
C Recycle
D Fuel D + E to fuel stream # 1 
E Fuel
F Primary product F to primary product 
G Recycle (storage for sale)
H Recycle
I Valuable By-product I to valuable by-product (storage for sale) 
J Fuel J to fuel stream # 2 
Số lượng dòng sản phẩm
Ví dụ:
T sôi Chất Ký hiệu dòng
-253C H2 Hoàn lưu và xả khí
-161 CH4 Hoàn lưu và xả khí
80 Benzene Sản phẩm chính
111 Toluene Hoàn lưu
253 Diphenyl Nhiên liệu

Purge : H2 , CH4
H2 , CH4 Benzene
Toluene Process
Diphenyl
Ví dụ hệ HDA toluene
5 Purge
H2 FE, CH4

H2 FH2, CH4 FM 1 3
Process Benzene
2 4
Toluene Diphenyl

Sản lượng benzene PB


Biến số thiết kế: Lưu lượng H2 dòng purge (FE) và độ
chuyển hóa toluene (x)
Với ràng buộc của phản ứng về độ chuyển hóa S
S=1-0.0036/(1-x)1.544
Ví dụ hệ HDA toluene
Các thông số hiệu suất phản ứng
Độ chuyển hóa x= Lượng chất tiêu thụ/Lượng
nguyên liệu
Độ chọn lọc S=[Lượng sản phẩm/Lượng nguyên
liệu t.thụ]*SF
Hiệu suất phản ứng Y=[Lượng sản phẩm/Lượng
nguyên liệu]*SF
SF: Stoichiometric Factor = số mol nguyên
liệu/sản phẩm
Ví dụ hệ HDA toluene
Ví dụ hệ HDA toluene
Ví dụ hệ HDA toluene
Các loại biến số thiết kế khác cho cấu trúc vào-ra
• Với các phản ứng phức tạp:
– Độ chuyển hóa
– Nhiệt độ
– Áp suất
• Nếu sử dụng lượng thừa nguyên liệu trong
trường hợp không thu hồi hoặc hoàn lưu hoặc
hoàn lưu và xả khí, lượng thừa này là biến số
Ví dụ hệ HDA toluene
Quy trình xây dựng cân bằng vật chất tổng
• Bắt đầu với suất lượng sản phẩm
• Xác định sản phẩm phụ, nguyên liệu từ các
phản ứng
• Tính lượng tạp chất dòng nhập liệu và dòng ra
khi giả thiết thu hồi hoàn toàn nguyên liệu
• Tính lượng nguyên liệu ra khi dùng thừa và
không thu hồi hoàn lưu, sau đó tính lượng tạp
chất vào và ra
Ví dụ hệ HDA toluene
Áp dụng cho quy trình HDA toluene thu benzene
với năng suất benzene và độ chọn lọc benzene
cho trước, thành phần hydro trong dòng khí
nhập liệu cho trước

Pg=Ph+Pm
Fg=Fh+Fm Quá trình Benzene Pb
Ft Dephenyl Pd
Ví dụ hệ HDA toluene
• Dòng nhập liệu
– Khí Fg=Fh+Fm và thành phần hydro yfh
– Toluene Ft
• Dòng sản phẩm
– Benzene Pb (biết)
– Diphenyl Pd
• Dòng purge
– Hydro Ph
– Methane Pm
Ví dụ hệ HDA toluene
• Dòng toluene Ft=Pb/S
• Dòng diphenyl Pd=Ft(1-S)/2=Pb(1-S)/2S
• Bảo toàn hydrogen Fh= Ph + Pb/S – Pb(1-S)/2S
Fh= yfhFg=Ph + Pb/S – Pb(1-S)/2S
• Bảo toàn methane
Pm=Fm+Pb/S=(1-yfh)Fg+Pb/S
• Dòng purge tổng Pg=Ph + Pm=Fg + Pb(1-S)/2S
• Đặt %mol hydrogen dòng purge là yph=Ph/Pg
Ví dụ hệ HDA toluene
• Dòng khí nhập liệu Fg tính bởi
Fg=[Pb(1-(1-S)(1-yph)/2]/[S(yfh-yph)]
• Giả sử hệ số hoàn lưu khí R và giả sử tỷ lệ mol
hydrogen/toluene=5 ta tính được
yfh= 5/(5+R)
yph= (4.5Pb/S-Pb/2)/[(5.5+R)Pb/S-Pb/2]
Bài tập chương:
Bài 4.3-2 đến 4.3-6

You might also like