You are on page 1of 47

THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 3

Hệ thống tách chất


Bộ môn chế biến dầu khí
tranhaiung@gmail.com
Trình tự thiết kế
1. Lựa chọn công nghệ Gián đoạn – Liên tục
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc đầu vào-đầu ra
3. Xây dựng sơ đồ cấu trúc hoàn lưu
4. Xây dựng hệ thống phân tách
a) Hệ thống thu hồi hơi
b) Hệ thống thu hồi lỏng
5. Xây dựng hệ thống trao đổi nhiệt
Mức độ 3: cấu trúc hoàn lưu

Xả khí

Nhập liệu TB phản ứng TB Tách Sản phẩm

Lỏng ?
Lỏng / Khí ?
Khí ?
Mức độ 4: Tách chất
1 ) Lỏng
Mức độ 3

Lỏng Hệ thống tách


Nhập liệu TB phản ứng Sản phẩm
lỏng

Hoàn lưu lỏng


Mức độ 4: Tách chất
Xả khí
2 ) Lỏng/Khí
Hệ thống
Khí
Thu hồi
Khí 35C hơi
Tách pha L
L

Lỏng Hệ thống tách


Nhập liệu TB phản ứng Sản phẩm
Lỏng

Lỏng hoàn lưu

Mức độ 3
Mức độ 4: Tách chất
Xả khí
3 ) Khí
Khí Hệ thống
Thu hồi khí
Khí hoàn lưu 35C
Phase
Split Lỏng
Lỏng
Khí

Hệ thống Sản phẩm


Nhập liệu TB phản ứng
Tách lỏng

Lỏng hoàn lưu

Mức độ 3
Vị trí đặt hệ thống thu hồi khí
Khí hoàn Xả khí
lưu 2 1

Khí từ TB tách pha

1 ) Dòng khí xả
2 ) Dòng khí hoàn lưu
3) Dòng khí từ TB tách pha
4 ) Không đặt hệ thống thu hồi khí
Quy luật đặt hệ thống thu hồi khí
(1) Đặt tại dòng khí xả nếu có lượng lớn khí có giá
trị bị xả bỏ
(2) Đặt tại dòng khí hoàn lưu nếu có cấu tử làm
hỏng quá trình vận hành thiết bị phản ứng (đầu độc
xúc tác…)
(3) Đặt tại dòng khí ra từ TB tách pha nếu cả hai
điều kiện (1) và (2) đều quan trọng
(4) Không dùng hệ thống thu hồi khí nếu cả hai điều
kiện (1) hoặc (2) đều không quan trọng
Các loại hệ thống thu hồi khí
1) Thiết bị ngưng tụ; T thấp và/hoặc P cao
2) Thiết bị hấp thụ
3) Thiết bị hấp phụ
4) Tách bằng màng
5) Tách bằng phản ứng

Có cần điều chỉnh cân bằng vật chất?


Khi có thay đổi nhiều trong các dòng lỏng/khí về
thành phần cấu tử
Các quyết định cho hệ thống tách
lỏng
1) Nếu phần nhẹ light-end lẫn sản phẩm, tách bằng
cách nào?
2) Phần nhẹ light-end dùng để làm gì?
3) Có nên hoàn lưu cấu tử tạo đẳng phí với chất
phản ứng? Hay tách hỗn hợp đẳng phí?
4) Các quá trình tách nào có thể dùng chưng cất?
5) Trình tự chưng cất thế nào?
6) Tách thế nào nếu quá trình chưng cất không
hiệu quả?
Các lựa chọn cho hệ thống loại phần
nhẹ light-end
Chi phí
thấp  TB tách pha — T và/hoặc P
 Ngưng tụ một phần tháp chưng sản phẩm 
 Ngưng tụ một phần và hoàn lưu toàn bộ đỉnh của tháp chưng sản phẩm 
Chi phí  Dùng tháp ổn định trước tháp chưng cất sản phẩm 
cao

  lights 
lights lights

product
product
product
Các lựa chọn cho hệ thống loại phần
nhẹ light-end
Dùng phần nhẹ light-end làm gì
• Nếu phần nhẹ rất ít có thể xả bỏ hoặc xả qua
đuốc
• Dùng làm nhiên liệu nếu phần nhẹ cháy được
• Đưa vào hệ thống thu hồi khí nếu phần nhẹ có giá
trị
Hỗn hợp đẳng phí có tác chất
Phương hướng xử lý
• Hoàn lưu hỗn hợp đẳng phí: tăng kích thước thiết
bị toàn hệ thống làm tăng chi phí
• Tách hỗn hợp đẳng phí và chỉ hoàn lưu tác chất:
thường phải có ít nhất 2 tháp tách làm tăng chi
phí
• Thường phải tính toán cụ thể để quyết định
phương án hợp lý
Khả năng áp dụng hệ thống chưng cất
Đặc điểm của chưng cất
• Là công nghệ rẻ nhất để tách hỗn hợp lỏng
• Nếu độ bay hơi tương đối nhỏ hơn 1.1 thì chưng
cất rất tốn kém do phải hoàn lưu lỏng về tháp với
lượng lớn
• Các cặp cấu tử khó tách (có độ bay hơi tương đối
nhỏ hơn 1.1) được xử lý giống như một cấu tử
đơn lẻ sau đó tách chúng bằng phương pháp
công nghệ khác thích hợp
Trình tự chưng cất
Hệ 3 cấu tử không tạo đẳng phí, chưng đơn giản

Tách trực tiếp Tách gián tiếp


Trình tự chưng cất
Số thứ tự tách hệ 5 cấu tử tháp chưng đơn giản
Trình tự chưng cất
Thứ tự tách chất tổng quát
1) Tách cấu tử có tính ăn mòn càng sớm càng tốt
2) Tách cấu tử hoạt động hoặc monomer càng sớm
càng tốt
3) Tách sản phẩm ở đỉnh tháp chưng cất
4) Tách dòng hoàn lưu ở đỉnh của tháp chưng cất
đặc biệt nếu chúng được hoàn lưu về thiết bị
phản ứng tầng xúc tác cố định
Trình tự chưng cất
Thứ tự tách cấu tử bằng chưng cất
1) Cấu tử nhiều nhất tách trước
2) Cấu tử nhẹ nhất tách trước
3) Cấu tử hoàn lưu nhiều tách sau
4) Quá trình tách khó tách sau
5) Ưu tiên tách tỷ lệ 1:1
6) Ưu tiên quá trình sao cho quá trình sau đó là rẻ
nhất
Trình tự chưng cất
Lựa chọn trình tự tách sao cho tối thiểu số tháp
trong vòng hoàn lưu
Trình tự chưng cất
Lựa chọn trình tự tách sao cho tối thiểu số tháp
trong vòng hoàn lưu
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Tedder - Rudd
KAKC AB
Chỉ số độ dễ phân tách ESI = =
KBKB BC
(1)Với hệ có ESI < 1.6
– Sản phẩm trung gian chiếm 40-80%, nhẹ và nặng gần
bằng nhau  cấu trúc 5
– Sản phẩm trung gian trên 50% và sản phẩm nặng nhỏ
hơn 5%  cấu trúc 6
– Sản phẩm trung gian trên 50% và sản phẩm nhẹ nhỏ hơn
5%  cấu trúc 7
– Sản phẩm trung gian nhỏ hơn 15% nhẹ và nặng bằng
nhau  cấu trúc 3
– Các trường hợp còn lại xem xét cấu trúc 1 và 2 sao cho
tách chất nhiều nhất trước
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Tedder - Rudd
KAKC AB
Chỉ số độ dễ phân tách ESI = K K = 
B B BC
(2)Với hệ có ESI > 1.6
– Sản phẩm nhẹ trên 50%,  cấu trúc 2
– Sản phẩm trung gian trên 50% và sản phẩm nặng 5%
- 20% cấu trúc 5
– Sản phẩm trung gian trên 50% và sản phẩm nặng
nhỏ hơn 5%  cấu trúc 6
– Sản phẩm trung gian trên 50% và sản phẩm nhẹ nhỏ
hơn 5%  cấu trúc 7
– Các trường hợp còn lại  cấu trúc 3
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Tedder - Rudd

(3)Tổng quát
– Cấu trúc 3 hoặc 4 nên được xem xét làm phương án
thay thế cho phương án 1 hoặc 2 tương ứng nếu
dưới 50% nhập liệu là sản phẩm trung gian
– Cấu trúc 3, 4, 6 và 7 nên được xem xét để tách tất cả
hỗn hợp khi sản phẩm trung gian không đòi hỏi có độ
tinh khiết cao
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Tedder - Rudd

(4)Chiến lược
– Giảm hệ N cấu tử nhờ đưa ra cấu tử giả, thực hiện
phân tích trình tự tách, sau đó tách hệ 3 cấu tử khó
nhất sau cùng
– Cần xem xét kỹ tính tối ưu đối với tất cả các phương
án liên quan đến tháp chưng cất phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Glinos and Malone
(1)Trình tự đơn giản
– Chọn cấu trúc 1 nếu xAF/(xAF+xCF)>(AB1)/(AC  1)
– Chọn cấu trúc 2 nếu xAF/(xAF+xCF)<1/(AC+1)
– Tính suất lượng hơi nếu
(AB1)/(AC  1)>xAF/(xAF+xCF)> 1/(AC+1)
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Glinos and Malone
(2)Tháp chưng có trích ngang
– Luôn xem xét dùng tháp trích ngang nếu xAF và/hoặc
xCF<0.1
– Xem xét dùng tháp trích ngang nếu chất trung gian
được hoàn lưu và không yêu cầu độ tinh khiết cao
– Xem xét dùng tháp trích ngang nếu các độ bay hơi
không phân bố đều
– Xem xét dòng trích ngang nằm trên nhập liệu nếu
dòng trung gian khó tách khỏi dòng nặng hơn so với
dòng nhẹ. Ngược lại chọn dòng trích ngang
nằm dưới dòng nhập liệu.
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Glinos and Malone
(3)Tháp chưng trích ngang có phần chưng và luyện
– Xem xét dùng tháp trích ngang nếu chất trung gian
chiếm nhỏ hơn 30%
– Khi xAF tiếp cận (AB1)/(AC  1) hiệu quả tiết kiệm
sẽ càng tăng
– Mức tiết kiệm tối đa là 50% không phụ thuộc vào độ
bay hơi tương đối
– Xem xét dùng tháp trích ngang khi các độ bay hơi
không phân bố đều
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Glinos and Malone
(4-1)Tháp chưng kiểu Petlyuk
– Lượng hơi tiết kiệm tối đa của tháp Petlyuk và tiệm
cận khi xA = (AB1)/(AC  1) và xB 0
– Lượng hơi tiết kiệm của tháp Petlyuk luôn cao hơn
các loại tháp chưng phức tạp khác
– Với xB trung bình hoặc lớn tháp Petlyuk thích hợp khi
• Các độ bay hơi cân bằng và khó tách hay ABAC  2
• A/B khó tách, B/C dễ tách hay AB<AC
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Glinos and Malone
(4-2)Tháp chưng kiểu Petlyuk
– Với xB nhỏ xem xét tháp Petlyuk khi xA gần với
(AB1)/(AC  1) dù tháp chưng trích ngang có thể
tốt hơn (có cùng lượng hơi nhưng có số mâm ít hơn)
– Tháp Petlyuk sẽ thuận lợi cho xB trung bình hay cao ,
đặc biệt khi cặp A/B tách không quá dễ hơn cặp B/C
hoặc khi xA>0.5
– Chọn tháp Petlyuk khi xB lớn luôn không chắc đúng
do tác động của độ bay hơi. Nếu các độ bay hơi phân
bố đều, nên xem xét tháp Petlyuk và tháp chưng sơ
bộ nên được xem xét
Trình tự cho tháp chưng phức tạp
Glinos and Malone
(5)Tháp chưng sơ bộ
– Không xem xét tháp chưng sơ bộ nếu tháp Petlyuk có
thể được dùng
– Lượng tiết kiệm tối đa phụ thuộc vào độ bay hơi và
quá trình điều khiển dòng nhập liệu
• Nếu điều khiển phía trên dòng nhập liệu, lượng tiết kiệm
tối đa là (AB BC)/(AC  1) khi xB 1
• Nếu điều khiển phía dưới dòng nhập liệu, lượng tiết kiệm
tối đa là (BC 1)/(AC  1) khi xC 0
Công nghệ tách khác
1) Extraction – Trích ly
2) Extractive distillation – chưng cất trích ly
3) Azeotropic distillation – Chưng cất đẳng phí
4) Reactive distillation – Chưng cất phản ứng
5) Crystallization – Kết tinh
6) Adsorption – Hấp phụ
7) Reaction – Phản ứng
Công nghệ tách khác - Trích ly
Công nghệ tách khác – Chưng cất
Trích ly

(B) HNO3 (C) H2O (S) H2SO4


Công nghệ tách khác – Chưng cất
đẳng phí
Công nghệ tách khác – Chưng cất
phản ứng
Công nghệ tách khác – Kết tinh
HDA Toluene - bảo toàn toluene
TOLPG
TOLGR

TOLFV

TOLR,in TOLR,out

TOLFF TOLFL

TOLLR TOLPR,D TOLST,D

TOLST,B
TOLRC
TOLPR,B
HDA Toluene - bảo toàn toluene
HDA Toluene - bảo toàn benzene
BZPG
BZGR

BZR,in BZFV

TOLR,in TOLR,out

BZFL

BZLR BZP BZST,D

BZST,B
BZRC
BZPR
HDA Toluene - bảo toàn benzene

You might also like