You are on page 1of 33

TRÌNH TỰ TÁCH CHẤT

Bộ môn chế biến dầu khí


tranhaiung@gmail.com
Định nghĩa

1. Dòng sản phẩm nguyên chất: có hiệu suất


thu hồi cao cấu tử cho dòng sản phẩm. Mỗi
cấu tử chỉ hiện diện trong một dòng sản
phẩm mà thôi
2. Cấu tử khóa: trong tất cả quá trình tách cấu
tử nguyên chất, cấu tử nhẹ là cấu tử nhẹ
nhất trong sản phẩm đáy, cấu tử nặng là cấu
tử nặng nhất trong dòng sản phẩm đỉnh
Trình tự tách hệ 4 cấu tử

A B C A B

A B C A B B
B C D B C C
C D C D
D D
D D C

(Trình tự trực tiếp)

Trình tự (a) và (b)


Trình tự tách hệ 4 cấu tử

A C

A A C
B B D
C
D
B D

Trình tự (c)
Trình tự tách hệ 4 cấu tử

A B A

A A B A A A
B B C B B B
C C C C
D D
D C D C B
(trình tự gián tiếp)

Trình tự (d) và (e)


Tách bằng chưng cất kết hợp trích ly

Chưng cất trích ly: là quá trình chưng cất có cho


thêm dung môi cải thiện tính chất bay hơi của
các cấu tử giúp chúng dễ tách hơn.
Dung môi thêm vào phải có nhiệt độ sôi cao hơn
cấu tử muốn tách và dung môi được đưa vào
tháp từ đỉnh tháp
Tách bằng chưng cất kết hợp trích ly
Mixture Solvent
1-Butene(-6.3 C) and 1,3
Buradiene(-4.41C) Acetonitrile(81.6 C)
Nitric Acid(83 C) and Water
(100C) Sulfuric Acid(300 C)
Meth1 Cyclohexane(100 C) and
C) Benzene(80.1 C) N-Formylmorpholine(243
Isooctane(99.2 C) and toluene
(110.6 C) Phenol(181.75 C)
Monomethylamine(-6.3 C).
Dimethylamine(7.4 C) and
Trmethylamine(2.87 C) Water(100 C)
Methy1 Cyclohexane(100 C) and
Toluene(110.6 C) Phenol(181.75 C)
Acetone(56.2 C) and Methanol
(62.5 C) Water(100 C)
Ví dụ chưng cất kết hợp trích ly-1
Nhập liệu: Độ bay hơi tương đối*
Cấu tử Mole % ()I ()II
A: Propane 1.47
2.45
B: 1-Butene 14.75
1.18 1.17(nC4/1-C4)
C: n-Butane 50.29
D: trans-Butene-2 15.62 1.03 1.17(nC4/T-2-C4)
E: cis-Butene-2 11.96
2.50
F: n-Pentane 5.90

*()I = Độ bay hơi tương đối kề nhau ở 150 F cho phương pháp tách I là
chưng cất truyền thống
()II = Độ bay hơi tương đối kề nhau ở 150 F cho phương pháp tách II là
chưng cất kết hợp trích ly bằng furfural (C4H3OCHO)
Sản phẩm: A, B, C, DE và F.
Ví dụ chưng cất kết hợp trích ly-1

A
A
A B
B
B
C
C C
D D C
E
F
E
F
()D
E II
D
E

F Chưng cất trích ly


Ví dụ chưng cất kết hợp trích ly-2

Ví dụ 1: Chưng cất trích ly


Normal Boiling Points, C
MCH(M) Toluene(T)
MCH 100.9 
Toluene 110.6 
 T  9 . 7
C
Phenol(P):C6H5OH

distillation
extractive
Phenol 181.75  Feed

Recovery
Solvent
(Make-up
(Solvent) solvent)
CH3C6H5: Toluene(T)
CH3C6H11: MCH(M)

(Recycled
solvent)
Càng tăng tỷ lệ mol phenol thì độ bay
 
hơi tương đối giữa MCH và Toluene
Phenol(P)
càng tăng
Các quy luật thứ tự tách
(1) Tách cấu tử tuần tự ở đỉnh tháp chưng
(2) Giữ quá trình khó nhất tách sau cùng
(3) Ưu tiên tách hỗn hợp 50/50
(4) Trình tự tách có tổng lưu lượng hơi nhỏ nhất
(5) Quá trình thu hồi cao nhất tách sau cùng
(6) Tách cấu tử lượng lớn trước
(7) Chọn sao cho quá trình tiếp theo là rẻ nhất
(8) Tách chất ăn mòn và không ổn định nhiệt trước
(9) Quá trình dễ tách trước
(10) Ưu tiên trình tự có bộ sản phẩm nhỏ nhất
Các quy luật thứ tự tách
(11) Tránh quá trình sử dụng tách nhân truyền khối
(12) Tách tác nhân truyền khối khỏi sản phẩm trong
quá trình phụ sau đó
(13) Phương pháp tách sử dụng tách nhân truyền
khối không thể được sử dụng cô lập
(14) Ưu tiên tách bằng chưng cất
(15) Tách trước cấu tử có thể bị phản ứng
(16) Xác định tỷ số cấu tử khóa với giá trị ràng buộc
(17) Tránh công nghệ khắc nghiệt
(18) Ưu tiên sử dụng chưng cất khí quyển
Các quy luật thứ tự tách
Phân loại quy luật thứ tự tách
(1) Theo phương pháp (M): Ưu tiên sử dụng
phương pháp tách theo các ràng buộc của vấn
đề
(2) Theo thiết kế (D): Ưu tiên trình tự tách với các
tính chất mong muốn
(3) Theo chất (S): Dựa trên sự khác biệt về tính
chất của các chất cần tách
(4) Theo thành phần (C): liên quan đến tác động
của thành phần nhập liệu và sản phẩm đến chi
phí tách
Các quy luật thứ tự tách
(1)Quyết định phương pháp tách (M)
M1: Ưu tiên chưng cất truyền thống
M2: Tránh chân không và nhiệt độ âm
(2)Nhận biết các quá trình tách không khả thi, quá trình
tách trước, tách sau
D1: Ưu tiên bộ sản phẩm tối thiểu
S1: Tách trước cấu tử ăn mòn, nguy hiểm, phản ứng mạnh
S2: Quá trình khó tách sau cùng
(3)Tổng hợp trình tự tách ban đầu
C1: Tách cấu tử nhiều nhất trước
C2: Ưu tiên tách 50/50
(4)Tách sản phẩm và dòng hoàn lưu ở đỉnh. Nếu không
thể, dùng hơi của nồi đun
Các quy luật thứ tự tách
Quy luật M1
• Ưu tiên sử dụng phương pháp tách nhờ năng
lượng (chưng cất truyền thống)
• Không sử dụng chưng cất truyền thống nếu độ
bay hơi tương đối <1.1
• Có thể sử dụng tác nhân truyền khối để cải
thiện độ bay hơi tương đối của cấu tử khóa
• Nếu sử dụng tách nhân truyền khối thì nên tách
nó ra ngay sau quá trình thêm vào
Các quy luật thứ tự tách
Quy luật M1
 tối thiểu để xem xét dùng trích ly L/L
Hoặc
 tối thiểu để xem xét dùng chưng cất trích ly

Trích ly L/L

chưng cất trích ly

 cho chưng cất truyền thống


Các quy luật thứ tự tách
Quy luật M2
• Tránh áp suất và nhiệt độ cực đoan, tuy nhiên
giá trị cao tốt hơn giá trị thấp
• Nếu chưng cất truyền thống đòi hỏi chân không,
có thể xem xét thay thế bằng trích ly L/L
• Nếu cần sử dụng nhiệt độ có thể xem xét thay
thế bằng quá trình hấp thụ
Các quy luật thứ tự tách
Dầu đốt
$/K cal

Hơi nước AS cao

Hơi nước AS Làm nóng


thấp
Làm mát

Nhiệt độ phòng Nhiệt độ

Dùng nước làm mát


Dùng Ammonia
Dùng nitrogen lỏng
Các quy luật thứ tự tách
100

Tránh:
Áp suất vận hành, atm

10
”P” và ”T” cao
hoặc
”P” và ”T“ thấp
1.0

0.1

-200 -100 0 100 200 300 400 500 600


Nhiệt độ sôi ở khí quyển, C

Ưu tiên: ”P” cao và ”T” thấp hoặc


”P” thấp và ”T“ cao
Các quy luật thứ tự tách
Quy luật D1
• Sản phẩm đòi hỏi nhiều cấu tử, thì ưu tiên trình
tự tạo sản phẩm trực tiếp hoặc đòi hỏi quá trình
trộn lẫn ít nhất
A A
B B Sản phẩm tách:
B C
C C
D (A, BC, D)
D D
Sản phẩm tách:
A A (A, B, C, D)
B B
B
C C C C BD
D D D D
Các quy luật thứ tự tách
Quy luật C1
A 70
70A
20B
B
B 20
10C
C 10 C

A 70 A
70A B 20 B
20B
10C C 10
Các quy luật thứ tự tách
Ví dụ áp dụng S1, S2 và C1
Quá trình clo hóa C12 H 24  Cl2  C12 H 25Cl  HCl
(kerosene) (chlorine) (keryl (hydrogen
chloride) chloride)

Quá trình alkyl hóa C12H25Cl + C12H25 - + HCl


(keryl (benzene) (keryl benzene) (hydrogen
chloride) chloride)

( Relative
Flow Rate ) Normal Boiling
Species Mole/hr Point, TC T
A: HCl 1 -85
B: Benzene 5 80 165
C: Kerosene 1 214 134
D: Keryl Benzene 1 250 36
E: Heavy Ends
Các quy luật thứ tự tách

S1: Ăn mòn trước


A(HCl)
A C1: Nhiều trước
B B(Benzene)
C B
D C C(Kerosene)
C
D
D D(Keryl Benzene)
S2: Khó sau
Hệ số dễ tách
Hệ số dễ tách CES (Coefficient of Ease of
Separation)

1
CES  f   
d b
log[( ) LK ( ) HK ]
b d

Với f  B / D hoặc D / B Để f 1
  T Hoặc ( 1) 100

B và D là suất lượng dòng sản phẩm đáy và


dòng sản phẩm đỉnh
Hệ số dễ tách
Ví dụ 1

1. Nhập liệu
Normal Boiling
Species Moles/Hr Point, T C T CES
A: Hydrogen 18 -253 92 23.0
B: Methane 5 -161 57 19.6
C: Ethylene 24 -104 16 14.6
D: Ethane 15 72 -88 40 18.1
E: Propylene 14 -48
F: Propane 6 -42 6 1.1
G: Heavies 8 -1 41 4.0
Ví dụ:
2. Sản phẩm : AB, C, D, E, F and G. D B 18
CESA/BCDEFG =  B or D   T  72  92  23.0
 
3. Cần giải quyết :
a. Sản phâm: Có sản phẩm đa cấu tử ?
b. Chất: Có chất ăn mòn hay nguy hiểm ?
c. T: Có quá trình tách khó?
d. Moles/hr: Có cấu tử nhiều?
e. CES: Có các hệ dễ tách tỷ lệ (50/50)?
Hệ số dễ tách
1. M1 (Ưu tiên chưng cất) và M2 (tránh chân không và nhiệt độ âm):
Dùng chưng cất truyền thống với nhiệt độ âm ở áp suất cao.
2. D1 (Ưu tiên bộ sản phẩm tối thiểu):
Tránh tách AB (AB là sản phẩm đơn lẻ).
3. S1 (Tách chất ăn mòn và nguy hiểm trước):
Không áp dụng
4. S2 (Khó tách sau cùng):
Táhc C/D và E/F sau
5. C1 (Tách cấu tử nhiều trước):
Không áp dụng
6. C2 (Ưu tiên tách hệ 50/50):
Tách AB/CDEFG với giá trị lớn nhất CES = 19.6
và AB là sản phẩm đơn lẻ.
Hệ số dễ tách

Bắt đầu trình


tự tách
A Trình tự tách
CES tiếp theo
B
A 24 C
16C
15 D
B 14 E
? CD/EFG
19.6 6C
C 6F
? CDEF/G
D 8G
18.1 C
E
F D
E
G
F
G
Hệ số dễ tách
Để tách CDEFG, tách C/D và E/F sau cùng nên có 2 lựa
chọn là tách CD/EFG và CDEF/G. Tách CD/EFG trước vì có
hệ số dễ tách CES = 28.7 lớn hơn
CD/EFG CDEF/G
f 28/39 8/59
T 40 41
CES 28.7 5.6
Hệ số dễ tách

A
B
A
B
C Tách khó

D C
C
C D
E D
D
F
E
G E E
F E Tách khó
F
G F F
G G
Hệ số dễ tách
Phương án tách khác
A
A B
A B
CES B C C
C
=19.6
D
16C
(lớn) C D D
D Tách sau cùng
CES
=18.1 E
(lớn thứ 2) F E E E
F 6C
G F F
G G
Hệ số dễ tách
1. M1 (Ưu tiên chưng cất):
Dùng chưng trích ly để tách C/D và chưng thông thường cho tách còn lại.
2. M2 (Tránh chân không và nhiệt độ âm):
Dùng nhiệt độ thấp ở áp suất cao.
3. D1 (Ưu tiên bộ sản phẩm tối thiểu):
Tránh tách DE (Sản phẩm đơn lẻ)
4. S1 (Tách chất ăn mòn và nguy hiểm trước):
Không áp dụng.
5. S2 (Tách khó sau):
Tách C/DE sau cùng (chưng trích khó), để dung môi
(furfural) có thể được thu hồi mà không ảnh hưởng đến độ tinh khiết của
các sản phẩm khác
6. C1 (Tách cấu tử nhiều trước):
C(50.30 mole %) nhiều nhưng không tách trước do S2.
Hệ số dễ tách

You might also like