You are on page 1of 512

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 11 MÃ ĐỀ 111


(Đề gồm có 04 trang) (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề)
Họ tên thí sinh:…………………………………….Lớp ………… Số báo danh…………

PHẦN 1: TNKQ (6 điểm)


1
Câu 1: Số nghiệm của phương trình cos x   trên  0; 2  là
2
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn  x  2    y  1  16 qua phép tịnh tiến theo
2 2

vectơ v  1;3 là đường tròn có phương trình:


 x  2    y  1  16 .  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
A. B.
 x  3   y  4   16 .  x  3   y  4   16 .
2 2 2 2
C. D.
Câu 3: Tất cả các nghiệm của phương trình sin x  sin  là
A. x    k 2  k   . B. x    k 2  k   .
 x    k 2  x    k 2
C.  k  . D.  k  .
 x    k 2  x      k 2
Câu 4: Tập giá trị của hàm số y  s inx là
A.  1;1 . B.  1; 1 . C. 0;1 . D. .
Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua điểm A và đường thẳng d xác định duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm phân biệt xác định duy nhất một mặt phẳng.
D. Có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cho trước.
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD , I là giao điểm hai đường chéo AC , BD của tứ giác ABCD . Giao
tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) là đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. SC . B. BC . C. SI . D. SB .
Câu 7: Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. Hai mặt phẳng phân biệt nếu có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng
C. Có ít nhất bốn điểm không đồng phẳng.
D. Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
Câu 8: Cho n, k  , 1  k  n . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
k! n! n!
A. Pn  n ! . B. Cnk  . C. Cnk  D. Ank  .
n ! n  k  ! k ! n  k !  n  k !
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Phép tịnh tiến theo v  1;3 biến điểm M  –3;1
thành điểm M  có tọa độ là
A.  –2; 4  . B.  –4; –2  . C.  4; 2  . D.  2; 2  .

Trang 1/4 –Mã đề 111


Câu 10: Cho tam giác đều ABC như hình vẽ.

Với góc quay nào sau đây thì phép quay tâm B biến điểm A thành điểm C ?
A.   60 . B.   60 . C.   120 . D.   120 .
Câu 11: Phương trình nào sau đây có nghiệm?
A. 3sin x  cos x  5 . B. 3 sin x  3cos x  7 .
C. 2sin x  3cos x  6 . D. 3sin x  4cos x  5 .
Câu 12: Một lớp có 30 học sinh. Cần lập một ban cán sự lớp gồm một lớp trưởng, một bí thư,
một lớp phó học tập và một lớp phó văn thể (giả sử năng lực của 30 học sinh là như nhau). Số
cách lập một ban cán sự là
30! 30! 30!
A. . B. 4 . C. . D. .
26!.4! 26! 26
Câu 13: Tất cả các nghiệm của phương trình tan x  tan  là
A. x    k 2  k   . B. x    k 2  k   .
C. x    k  k   . D. x    k  k  
Câu 14: Trên giá sách có 9 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển sách Văn khác nhau và 5
quyển sách Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác môn?
A. 42 . B. 189 . C. 420 . D. 143 .
Câu 15: Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là
    
A. \   k , k   . B. \   k ,k  .
2  4 2 
    
C. \   k ,k  . D. \   k , k   .
8 2  4 
Câu 16: Có 5 người đến nghe buổi hoà nhạc. Số cách sắp xếp 5 người này vào một hàng ngang 5
ghế là
A. 125 . B. 130 . C. 100 . D. 120 .
Câu 17: Một tổ có 6 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một
học sinh của tổ đó đi trực nhật.
A. 20 . B. 30 . C. 11 . D. 10 .
Câu 18: Một công việc để hoàn thành bắt buộc phải trải qua hai bước, bước thứ nhất có m cách
thực hiện và ứng với mỗi cách thực hiện bước thứ nhất có n cách thực hiện bước thứ 2. Số cách
để hoàn thành công việc đã cho là
A. n m . B. m n . C. m  n . D. m.n .

Trang 2/4 –Mã đề 111


Câu 19: Nghiệm của phương trình sin 2 x  4sin x  3  0 là

A. x    k 2 , k  . B. x    k 2 , k  .
2

C. x   k 2 , k  . D. x  k 2 , k 
2
Câu 20: Cho bốn điểm A, B, C , D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên các cạnh AB, AD
lần lượt lấy các điểm P và Q sao cho PQ cắt BD tại K .

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


A. PQ   ABC   K  . B. PQ   BCD   K  .
C. PQ   PCD   K  . D. PQ   ACD   K  .
Câu 21: Phương trình 3 tan x  1  0 có tập nghiệm là
 
A.  x    k ; k   . B.  x    k ; k   .
 3   6 
 
C.  x   k ; k   . D.  x   k ; k   .
 4   6 
Câu 22: Cho bốn điểm A, B, C , D không đồng phẳng. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AC
1
và CD . Trên đoạn BD lấy điểm M sao cho BM  MD . Giao điểm của đường thẳng BC và mặt
2
phẳng  PQM  là giao điểm của hai đường thẳng nào sau đây?
A. BC và MP . B. BC và MQ . C. BC và AM . D. BC và PQ .
Câu 23: Phương trình sin 5x  cos x có nghiệm là
     
 x  16  k 2  x  12  k 2
A.  , k  . B.  , k  .
x    k  x    k 
 8 3  9 3
     
x  4  k 2  x  12  k 3
C.  , k  . D.  , k  .
x    k  x    k 
 6 3  8 2
Câu 24: Một lớp có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ, số cách chọn 3 em học sinh trong đó có
nhiều nhất 1 em nam là
A. 1200 . B. 4275 . C. 5890 . D. 6000 .

Trang 3/4 –Mã đề 111


Câu 25: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng
GCD cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
2 2 a2 2 2
A. a 3 . B. a 3 . C. . D. a 2 .
2 4 6 4
Câu 26: Cho tập hợp A 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 . Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một
khác nhau được lập từ các chữ số của tập hợp A .
A. 2880 . B. 2886 . C. 1260 . D. 5040 .
Câu 27: Số nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  4  0 trên (0; 2 ) là
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 4 .
Câu 28: Một tổ có 5 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách xếp tổ trên thành một hàng ngang sao cho
nam đứng cạnh nhau, nữ đứng cạnh nhau?
A. 11520 . B. 362880 . C. 60 . D. 5760 .
Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
sin 2 x  2  m  1 sin x.cos x   m  1 cos 2 x  m có nghiệm?
A. 5. B. 6. C. Vô số. D. 4.
Câu 30: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  4 sin x  3 lần lượt là M và m. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. M  7, m  3 B. M  1, m  1 . C. M  7, m  7 . D. M  7, m  1 .
PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:


 2
a/ cos x  b/ sin 2 x  3sin x  0 c/ sin x  3 cos x  1
2
Câu 2: (1điểm) Lớp 11A có 15 nữ, 20 nam.
a/ Có bao nhiêu cách chọn một ban cán sự lớp gồm 3 người trong đó có 1 bí thư, 1 lớp
trưởng và một thủ quỹ.
b/ Có bao nhiêu cách chọn một đội văn nghệ gồm 3 người trong đó có đúng một 1 nữ.
Câu 3: (1,5 điểm)Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của CD và SD.
a/ Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBM  .
b/ Tìm giao điểm I của mặt phẳng  SBM  và AN .
------ HẾT ------

Trang 4/4 –Mã đề 111


ĐÁP ÁN TOÁN 11 GIỮA KỲ I_PHẦN TRẮC NGHIỆM NĂM HỌC 2020-2021
MĐ 111 MĐ 112 MĐ 113 MĐ 114

1 D D D C
2 D D D A
3 D D B C
4 A D A A
5 B A C B
6 C C B D
7 D D D B
8 B B B B
9 A C A C
10 B A A C
11 D A D A
12 C C C A
13 C C A D
14 D B B D
15 B B C A
16 D A A A
17 C A B D
18 D C D D
19 B D B D
20 B A C D
21 D C C B
22 B A B A
23 D C D B
24 C A D A
25 D A C C
26 C C C B
27 B D C D
28 D C C D
29 B C A C
30 D C C A
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MĐ 111 và MĐ 113
Câu Nội dung Điểm
Câu 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
 2
a/ cos x  b/ sin 2 x  3sin x  0 c/ sin x  3 cos x  1
2
 2
a) 0,5 điểm a) cos x 
2
3
 cos x  cos
4 0.25
 3
 x  4  k 2
 k   0.25
 x   3  k 2
 4
 3
 x  4  k 2 , k 
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là  .
x   3
 k 2 , k 
 4
b) 0,5 điểm b/ sin 2 x  3sin x  0
sin x  0
sin 2 x  3sin x  0   0.25
sin x  3( L)
 x  k , k  0.25
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là x  k , k  .
c) 0,5 điểm c) sin x  3 cos x  1
1 3 1   1
Ta có sin x  3 cos x  1  sin x  cos x   sin  x   
2 2 2  3 2
0.25
    
 x  3  6  k 2  x   6  k 2
  , k  
 x    5  k 2  x    k 2 0.25
 3 6  2
.
 
 x   6  k 2
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là  , k  .
 x    k 2
 2
Câu 2: (1điểm)
Lớp 11A có 15 nữ, 20 nam.
a) Có bao nhiêu cách chọn một ban cán sự lớp gồm 3 người trong đó có 1 bí thư, 1 lớp trưởng và một thủ
quỹ.
b) Có bao nhiêu cách chọn một đội văn nghệ gồm 3 người trong đó có đúng một 1 nữ.
a) 0.5 điểm a) Số cách chọn ra 3 bạn thỏa mãn yêu cầu bài toán là: A353  39270 0.5

a) 0.5 điểm b) Số cách chọn đội văn nghệ gồm 3 người thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 0.5
C .C  2850
1
15
2
20
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD và
SD .
a/ Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBM  .
b/ Tìm giao điểm I của mặt phẳng  SBM  và AN

a) 1 điểm Ta có S   SAC    SBM  0.25


Mặt khác gọi H   AC  BM (Trong  ABCD  )
0.5
Ta có H  AC  H   SAC  , H  BM  H   SBM 
Nên H là điểm chung
Vậy  SAC    SBM   SH 0.25
b) 0,5 điểm Ta có  SAD   AN 0.25
Gọi E  BM  AD (Trên  ABCD  )
0.25
Ta có  SAD    SBM   SE .
Trong mặt phẳng  SAD  gọi I   AN  SE
Vậy I    SBM   AN
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MĐ 112 và MĐ 114
Câu Nội dung Điểm
Câu 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
3
a/ sin x  b/ cos2 x  3cos x  0 c/ sin x  3 cos x  1
2
a) 0,5 điểm 3
a) sin x 
2
 0.25
 sin x  sin .
3
 
 x  3  k 2
 (k  )
 x  2  k 2
 3
0.25
 
 x  3  k 2
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là  (k  ) .
 x  2  k 2
 3
b)0,5 điểm b/ cos2 x  3cos x  0
cos x  0
cos 2 x  3cos x  0   0.25
cos x  3( L)

x  k , k 
2
 0.25
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là x   k , k  .
2
c)0,5 điểm
b) sin x  3 cos x  1

1 3 1   1
sin x  3 cos x  1  sin x  cos x   sin  x    0.25
2 2 2  3 2
    
 x  3  6  k 2  x  2  k 2
  ,k  .
 x    5  k 2  x  7  k 2 0.25
 3 6  6
 
 x  2  k 2
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là  , k  .
 x  7  k 2
 6
Câu 2: Lớp 11A có 16 nữ, 19 nam.
a) Có bao nhiêu cách chọ một ban cán sự lớp gồm 4 người trong đó có 1 bí thư, 1 phó bí thư, 1 lớp trưởng
và 1 thủ quỹ.
b) Có bao nhiêu cách chọn một đội văn nghệ gồm 4 người trong đó có đúng 2 nữ .
1 điểm a) Số cách chọn ra 4 bạn thỏa mãn yêu cầu bài toán là: A354  1256640 0.5
b) Số cách chọn đội văn nghệ gồm 4 người thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 0.5
C162 .C192  20520
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N , M lần lượt là trung điểm của AB
và SA .
a/ Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SCN  và  SBD  .
b/ Tìm giao điểm K của mặt phẳng  SCN  và DM .
a) 1 điểm Ta có S   SBD    SCN  0.25
Mặt khác gọi I   BD  CN (Trong  ABCD  )
0.5
Ta có I  BD  I   SBD  , I  CN  I   SCN 
Nên I   SBD    SCN 
Vậy  SBD    SCN   SI 0.25

b) 0,5 điểm Ta có  SDA  DM 0.25


Gọi F  CN  AD (Trong  ABCD  )
0.25
Ta có  SNC    SAD   SF .
Gọi K   SF  DM
Vậy K    SCN   DM

ĐÁP CÁC CÂU VẬN DỤNG CAO TRẮC NGHIỆM ĐỀ 111-113


Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
sin 2 x  2  m  1 sin x.cos x   m  1 cos 2 x  m có nghiệm?
A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải.
Chọn D

Phương trình  1  m  sin 2 x  2  m  1 sin x cos x   2m  1 cos 2 x  0 .

1  cos 2 x 1  cos 2 x
 1  m  .   m  1 sin 2 x   2m  1 .  0.
2 2

 2  m  1 sin 2 x  m cos 2 x  2  3m. .

Phương trình có nghiệm 4  m  1  m2   2  3m   4m2  20m  0  0  m  5 .


2 2

m
  m  0;1;2;3;4;5 
 có 6 giá trị nguyên.

Câu 29: Một tổ có 5 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách xếp tổ trên thành một hàng ngang sao cho nam đứng
cạnh nhau, nữ đứng cạnh nhau?
A. 60 . B. 11520 . C. 362880 . D. 5760 .
Lời giải
Có hai trường hợp:
TH1: Nam đứng phía phải, nữ đứng phía trái có 5!.4!
TH2: Nữ đứng phía phải, nam đứng phía trái có 4!.5!
Vậy có 5!.4! 4!.5!  5760
Câu 30: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng GCD cắt tứ
diện theo một thiết diện có diện tích là
2 2 a2 2 2
A. a 3 . B. a 2 . C. . D. a 3 .
2 4 6 4

Lời giải.
A

G D
B

N H

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC suy ra AN MC G.

Dễ thấy mặt phẳng GCD cắt đường thắng AB tại điểm M.

Suy ra tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng GCD và tứ diện ABCD .

a 3
Tam giác ABD đều, có M là trung điểm AB suy ra MD .
2

a 3
Tam giác ABC đều, có M là trung điểm AB suy ra MC .
2

1
Gọi H là trung điểm của CD MH CD S MCD .MH .CD
2

CD 2 a 2
Với MH MC 2 HC 2 MC 2 .
4 2

1 a 2 a2 2
Vậy S MCD . .a .
2 2 4

ĐÁP CÁC CÂU VẬN DỤNG CAO TRẮC NGHIỆM ĐỀ 112-114


Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
sin 2 x  2  m  1 sin x cos x   m  1 cos 2 x  m có nghiệm?
A. Vô số. B. 1. C. 0. D. 2.
Lời giải.
Chọn D
Phương trình  1  m  sin 2 x  2  m  1 sin x cos x   2m  1 cos 2 x  0 .

1  cos 2 x 1  cos 2 x
 1  m  .   m  1 sin 2 x   2m  1 . 0.
2 2

 2  m  1 sin 2 x  m cos 2 x  2  3m. .

Phương trình có nghiệm 4  m  1  m2   2  3m   4m 2  4m  0  0  m  1 .


2 2

m
  m  0;1 
 có 2 giá trị nguyên.
Câu 29: Một tổ có 5 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách xếp tổ trên thành một hàng ngang sao cho nam đứng
cạnh nhau, nữ đứng cạnh nhau?
A. 518400 . B. 11! . C. 362880 . D. 172800 .
Lời giải
Có hai trường hợp:
TH1: Nam đứng phía phải, nữ đứng phía trái có 5!.6!
TH2: Nữ đứng phía phải, nam đứng phía trái có 6!.5!
Vậy có 5!.6! 6!.5!  172800
Câu 30: Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng MNP cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là

a 2 11 a2 2 a 2 11 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Lời giải.

A
D

B D

P M H N
N

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.
Vậy thiết diện là tam giác MND .

AB AD 3
Xét tam giác MND , ta có MN a ; DM DN a 3.
2 2

Do đó tam giác MND cân tại D.

Gọi H là trung điểm MN suy ra DH MN .


1 1 a 2 11
Diện tích tam giác S MND MN .DH MN . DM 2 MH 2 . Chọn C.
2 2 4
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Toán ; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)
Thời gian làm bài: 90 phút;

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


I. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Gồm 30 câu, mỗi câu 0.2 điểm; tổng 6.0 điểm chiếm 60%.
Nhận Thông Vận dụng Vận
i Tỉ lệ
i câu bi t hiểu thấp dụng cao
Chủ đề 1: Hàm s lượng giác v phương rình lượng giác
Hàm số lượng giác 5 3 Câu 1 Câu 13 Câu 22
Phương trình lượng giác Câu 2
4 3 Câu 14 Câu 23
cơ bản. Câu 3 40%
Một số phương trình Câu 15
6 5 Câu 4 Câu 24 Câu 28
lượng giác thương gặp Câu 16
Tổng 11 4 4 3 1
Chủ đề 2: Tổ hợp. Xác suất
Câu 5
Quy tắc đếm 2 2 Câu 17
Câu 6
30%
Hoán vị. Chỉnh hợp. Tổ Câu 7 Câu 25
5 5 Câu 18 Câu 29
hợp Câu 8 Câu 26
Tổng 7 4 2 2 1
Chủ đề 3: Phép dời hình v đồng dạng trong mặt phẳng
Phép biến hình. Phép tịnh
1 2 Câu 9 Câu 19
tiến.
Phép quay 1 Câu 10 10%
Phép vị tự 1
Tổng 2 2 1 0 0
Chủ đề 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Đại cương về đường Câu 11 Câu 20
4 5 Câu 27 Câu 30 20 %
thẳng và mặt phẳng Câu 12 Câu 21
Tổng 5 2 2 1 1
Tổng 25 10 9 6 3
Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% 100%

II. Phần 2: Tự luận Gồm 3 câu: (4.0 điểm)


Câu 1: a) (0.5 điểm) Giải phương trình lượng giác cơ bản
b) (0.5 điểm) Giải phương trình lượng giác thường gặp PT bậc hai đối với một hàm số
lượng giác.
c) (0.5 điểm) Giải phương trình LG dạng a sin x  b cos x  c
Câu 2: (0.5 điểm) Chỉnh hợp
(0.5 điểm) Tổ Hợp
Câu 3: a) (1 điểm) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
b) (0.5 điểm) Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
III. Bảng mô tả phần trắc nghiệm
Câu 1: Nhận biết TGT của một hàm số lượng giác .
Câu 2: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản sin x  a . cos x  a
Câu 3: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản tan x  a . cot x  a
Câu 4: Nhận biết PT a sin x  b cos x  c có nghiệm, vô nghiệm.
Câu 5: Nhận biết quy tắc cộng.
Câu 6: Nhận biết quy tắc nhân.
Câu 7: Nhận biết công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Câu 8: Nhận biết hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Câu 9: Nhận biết tính chất của phép tịnh tiến.
Câu 10: Nhận biết phép quay.
Câu 11: Nhận biết tính chất thừa nhận của hình học không gian.
Câu 12: Nhận biết cách xác định mặt phẳng
Câu 13: Thông hiểu tìm TXĐ của một hàm số lượng giác .
Câu 14: Thông hiểu tìm số nghiệm của PTLG cơ bản trên một khoảng
Câu 15: Thông hiểu tìm nghiệm của PTLG thường gặp(PT bậc nhất)
Câu 16: Thông hiểu tìm nghiệm của PTLG thường gặp(PT bậc hai)
Câu 17: Thông hiểu về sử dụng quy tắc đếm trong bài toán chọn người, chọn vật.
Câu 18: Thông hiểu về sử dụng chỉnh hợp trong bài toán chọn người, chọn vật.
Câu 19: Thông hiểu biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Câu 20: Thông hiểu về giao tuyến của hai mặt phẳng.
Câu 21: Thông hiểu về cách xác định giao điểm của đưởng thẳng và mặt phẳng
Câu 22: Vận dụng tìm GTLN, GTNN của một biểu thức lượng giác.
Câu 23: Vận dụng giải phương trình lượng giác cơ bản trường hợp đặc biệt
Câu 24: Vận dụng sử dụng công thức lượng giác để biến đổi một PTLG đưa về dạng cơ bản.
Câu 25: Vận dụng về sử dụng chỉnh hợp trong bài toán lập số tự nhiên.
Cau 26: Vận dụng tổ hợp trong bài toán chọn người chọn vật chọn người
Câu 27: Vận dụng tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Câu 28: Vận dụng cao tìm đk của tham số để PTLG có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 29: Vận dụng cao quy tắc đếm và hoán vi tổ hợp chỉnh hợp trong bài toán chọn người, chọn vật.
Câu 30: Vận dụng tìm diện tích thiết diện của một hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng
II. Phần 2: Tự luận Gồm 3 câu: (4.0 điểm)
Câu 1: a) (0.5 điểm) Giải phương trình lượng giác cơ bản sin x  a, cos x  a
b) (0.5 điểm) Giải phương trình lượng giác thường gặp (PT bậc hai đối với cos x; sin x )
c) (0.5 điểm) Giải phương trình LG dạng a sin x  b cos x  c
Câu 2: (0.5 điểm) Hoán vị, Chỉnh hợp
(0.5 điểm) Tổ Hợp
Câu 3: a) (1 điểm) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
b) (0.5 điểm) Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – TOÁN 11
TỔ TOÁN NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………….SBD:…………….......……..……… 173

I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)


Câu 1. Tập nghiệm của phương trình sin 2 x − cos 2 x =
2 là
 2π 
A. S = ∅ . B. S = + k 2π , k ∈   .
 3 
 4π  π 
C. S =  + k 4π , k ∈   . D. S =  + kπ , k ∈   .
 3  3 
Câu 2. Cho parabol ( P ) : y = − x − 2 x + m + 1 . Tìm m sao cho ( P ) là ảnh của ( P′ ) : y =
2
− x 2 − 2 x + 1 qua

phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 0;1) .
A. m = 2 . B. m ∈∅ . C. m = 1 . D. m = −1 .
Câu 3. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
= y 3cos x + 4 là
A. 7 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .
Câu 4. Tập xác định D của hàm số y = tan x là
π   π kπ 
A. D =  \  + kπ , k ∈  . B. D =  \  + , k ∈  .
2  2 2 
 π  π 
C. D=  \ − + kπ , k ∈  . D. D =  \  + k 2π , k ∈  .
 2  2 
cos x − 2
Câu 5. Tập xác định của hàm số y = là
1 + sin x
 π   π 
A.  \ {kπ | k ∈ } . B.  \ − + kπ | k ∈   . C.  \ {k 2π | k ∈ } . D.  \ − + k 2π | k ∈   .
 2   2 
Câu 6. Số nghiệm của phương trình cos 2 x = −1 trên đoạn [ 0;1000π ] là
A. 2000 . B. 1001 . C. 1000 . D. 999 .
Câu 7. Hàm số nào dưới đây có tập xác định là  ?
1
A. y = tan x . B. y = cot x . C. y = . D. y = cos x .
sin x
Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy , điểm M ( 2;3) có ảnh là điểm nào qua phép quay tâm O góc quay 90° ?
A. M ′ ( 2; −3) . B. M ′ ( −3; 2 ) . C. M ′ ( 3; −2 ) . D. M ′ ( −2; −3) .
sin x − cos x + 2
Câu 9. Biết hàm số y = có giá trị lớn nhất là M , giá trị nhỏ nhất là N . Khi đó, giá trị của
sin x + cos x + 2
2M + N là
A. 2 . B. 4 2 . C. 2 2 . D. 4 .
0 trên ( 0; π ) .
Câu 10. Tìm tổng các nghiệm của phương trình sin 3 x + cos x =
π 5π
A. . B. π . C. 2π . D. .
3 8
Câu 11.Biết phép

vị tự tâm I tỉsố biến điểm A thànhđiểmB
 −2  
. Khẳng định nàodưới

đây đúng ?

A. IA = −2 IB . B. IB = −2 IA . C. IA = 2 IB . D. IB = 2 IA .
Câu 12. Các nghiệm của phương trình 2sin x + 1 = 0 là
 π
 x= + k 2π
π 3
A. x = ± + k 2π , k ∈  . B.  ,k ∈ .
6 = 2π
x + k 2π
 3

Trang 1/2 - Mã đề thi 173


 π
 x= − + k 2π
2π 6
C. x = ± + k 2π , k ∈  . D.  ,k ∈ .
3 = 7π
x + k 2π
 6
Câu 13. Số nghiệm của phương trình cos 2 x + 3sin x − 2 =0 trên khoảng ( 0; 20π ) là
A. 30. B. 35. C. 20. D. 40.
Câu 14. Cho hình chữ nhật ABCD có AC và BD cắt nhau tại I . Gọi H , K , L
và J lần lượt là trung điểm AD , BC , KC và IC . Ảnh của hình thang JLKI
qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C tỉ số 2 và
phép quay tâm I góc 180° là M
A. hình thang IDCK . B. hình thang IHDC .
C. hình thang IKBA . D. hình thang HIBA .
Câu 15. Phương trình sin x = a có nghiệm khi và chỉ khi
A. a ∈ [ −1;1] . B. a ∈ ( −1;1) .
C. a ∈ ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . D. a ∈ ( −∞; −1] ∪ [1; +∞ ) .
Câu 16. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có tập giá trị là [ −1;1] ?
A. y = tan x . B. y = cot x . C. y = − tan x . D. y = cos x .
Câu 17. Cho phương trình 3cosx + cos2 x − cos3x + 1 =2sin x.sin 2 x . Gọi α là nghiệm lớn nhất thuộc khoảng
π
( 0; 2π ) của phương trình. Tính sin  α −  .
 4
2 2
A. 1 . B. . C. 0 . D. − .
2  2
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M ( 5; −2 ) và v = (1;3) . Tìm ảnh của điểm M qua phép dời hình

có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay −90° và phép tịnh tiến theo v .
A. M ′ (1; 2 ) . B. M ′ ( −1; −2 ) . C. M ′ ( −1;6 ) . D. M ′ ( 2;5 ) .
Câu 19. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Phép tịnh tiến biến đọan thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 20. Phương trình cos x = a có nghiệm khi và chỉ khi
A. a ≤ 1 . B. a < 1 . C. a ≥ 1 . D. a > 1 .

II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)


Bài 1 (3,5 đ). Giải các phương trình sau:
 π  π
a) cos  2 x +  = 1 b) 2sin  2 x −  + 1 =0
 3  3

(1 − 2sin x ) sin  π2 − x 
c) cos 2 x − 2sin ( 3π − x ) + 3 =   = 3 1 + 2sin x .
0 d) ( )
(1 − sin x )
Bài 2 (1,5 đ).

a) Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh của điểm A ( 2;5 ) qua phép tịnh tiến theo vectơ u = (1; 2 ) .
b) Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự đó sao cho AC = 3 và AB = 2 BC . Dựng các hình
vuông ABEF , BCGH (đỉnh của hình vuông tính theo chiều kim đồng hồ). Xét phép quay tâm B góc
quay −90° biến điểm E thành điểm A. Gọi I là giao điểm của EC và GH . Giả sử I biến thành
điểm J qua phép quay trên. Tính độ dài đoạn thẳng IJ .
------------- HẾT -------------
Trang 2/2 - Mã đề thi 173
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - TOÁN 11
NĂM HỌC 2020-2021
------------------------

Mã đề [173]
I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu 0,25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C C A (C) D C D B B C B D A B A D D B C A

II. TỰ LUẬN

Bài Đáp án đề 173 Điểm


1a)  π
1,0đ cos  2 x +  =
1
 3
π 0.5
⇔ 2x + k 2π
=
3
π 0.5
⇔x=− + kπ , k ∈ 
6
1b)  π  π  π 0.5
1,0đ 2sin  2 x −  + 1 =0 ⇔ sin  2 x −  = sin  − 
 3  3  6

 π π  π
2 x − 3 = − 6 + k 2π = x
12
+ kπ
⇔ ⇔ ,k ∈ 0.5
2 x − π = 7π + k 2π = x

+ kπ
 3 6  4

1c) cos 2 x − 2sin ( 3π − x ) + 3 =0 ⇔ cos 2 x − 2 sin x + 3 = 0 0.25


1đ 0.25
⇔ 1 − 2 sin 2 x − 2 sin x + 3 = 0 ⇔ sin 2 x + sin x − 2 = 0
sin x = 1 0.25
⇔
sin x = −2(vn)
π
⇔x= + k 2π , k ∈  0.25
2
1d) π 0.25
0.5đ Điều kiện: sin x ≠ 1 ⇔ x ≠ 2 + m2π , m ∈  .

(1 − 2sin x ) sin  π2 − x 
  = 3 1 + 2sin x ⇔ (1 − 2sin x ) cos x = 3 (1 + 2sin x )(1 − sin x )
( )
(1 − sin x )
⇔ cos x − sin 2 x = 3 (1 − 2sin 2 x + sin x ) ⇔ cos x − sin 2 x = 3 ( cos 2 x + sin x )

1 3 1 3
⇔ cos x − 3 sin x = sin 2 x + 3 cos 2 x ⇔ cos x − sin x = sin 2 x + cos 2 x
2 2 2 2
π π π π  π  π
⇔ cos cos x − sin sin x = sin sin 2 x + cos cos 2 x ⇔ cos  x +  = cos  2 x − 
3 3 6 6  3  6

 π π  π
 2 x − 6 = x + 3 + k 2π x =2
+ k 2π , k ∈  ( L)
⇔ ⇔ .
 2 x − π =− x − π + k 2π x = π k 2π
− + , k ∈  (TM )
 6 3  18 3

π k 2π
Vậy PT có các nghiệm là x =
− + , k ∈  ……………………………………… 0.25
18 3

2a  x A ' = x A + xu = 3
1đ Ta có
= A ' Tu ( A ) ⇔  0.5
 y A ' = y A + yu = 7

 xA' = 2 + 1 = 3
⇔ . Vậy A ( 3;7 )
 yA' = 5 + 2 = 7 0.5

2b
0.5đ

Do Q ( B; −90° ) : I → J nên ∆BIJ vuông cân tại B ⇒ IJ =


BI 2 . 0.25

Mà AC = 3 ⇒ BC =
1 . Vì AB = 2 BC ⇒ BE =
2 BH ⇒ HI là đường trung bình ∆EBC

1 1 1 5
⇒ HI= BC= . Ta có BI = BH 2 + IH 2 = 1+ =
2 2 4 2

10
Vậy
= IJ BI
= 2 .
2 0.25

Mã đề [214]
I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D D A C A B C C D D A D (B) C A B B A C B

II. TỰ LUẬN

Bài Đáp án đề 214 Điểm


a)  π
1đ cos  2 x +  =
−1
 3
π 0,5
⇔ 2x + =π + k 2π
3
π 0,5
⇔x= + kπ , k ∈ 
3
b)  π  π π 0.5
1đ 2sin  2 x −  − 1 =0 ⇔ sin  2 x −  =
sin
 3  3 6

 π π  π
 2 x − 3 = 6 + k 2π  x= 4
+ kπ
⇔ ⇔ ,k ∈ 0.5
 2 x − π = 5π + k 2π =x

+ kπ
 3 6  12

c) cos 2 x − 8sin ( 5π − x ) − 7 =0 ⇔ cos 2 x − 8 sin x − 7 = 0 0,25



⇔ 1 − 2 sin 2 x − 8 sin x − 7 = 0 ⇔ sin 2 x + 4 sin x + 3 = 0 0,25

sin x = −1 0.25
⇔
sin x = −3(vn)

π 0.25
⇔x=− + k 2π , k ∈ 
2

d) π 0.25
0.5đ Điều kiện: sin x ≠ 1 ⇔ x ≠ 2 + m2π , m ∈  .

(1 − 2sin x ) sin  π2 − x 
  = 3 1 + 2sin x ⇔ (1 − 2sin x ) cos x = 3 (1 + 2sin x )(1 − sin x )
( )
(1 − sin x )
⇔ cos x − sin 2 x = 3 (1 − 2sin 2 x + sin x ) ⇔ cos x − sin 2 x = 3 ( cos 2 x + sin x )

1 3 1 3
⇔ cos x − 3 sin x = sin 2 x + 3 cos 2 x ⇔ cos x − sin x = sin 2 x + cos 2 x
2 2 2 2

π π π π  π  π
⇔ cos cos x − sin sin x = sin sin 2 x + cos cos 2 x ⇔ cos  x +  = cos  2 x − 
3 3 6 6  3  6

 π π  π
 2 x − 6 = x + 3 + k 2π x =2
+ k 2π , k ∈  ( L)
⇔ ⇔ .
 2 x − π =− x − π + k 2π x = π k 2π
− + , k ∈  (TM )
 6 3  18 3

π k 2π
Vậy PT có các nghiệm là x =
− + , k ∈  ……………………………………… 0.25
18 3
2a  x= x A + xu
A ' Tu ( A ) ⇔ 
A'
1đ Ta có
= 0.5
 y=
A' y A + yu

 xA' = 2 − 1 = 1
⇔ . Vậy A (1;7 )
 yA' = 5 + 2 = 7 0.5

2b
0.5đ

Do Q ( B; −90° ) : I → J nên ∆BIJ vuông cân tại B ⇒ IJ =


BI 2 . 0.25

Mà AC = 3 ⇒ BC = 2 BH ⇒ HI là đường trung bình ∆EBC


1 . Vì AB = 2 BC ⇒ BE =

1 1 1 5
⇒ HI= BC= . Ta có BI = BH 2 + IH 2 = 1+ =
2 2 4 2

10
Vậy
= IJ BI
= 2 .
2 0.25

Mã đề [346]
I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B C A D A B C A A D B C D D (B) C D A C B

II. TỰ LUẬN

Câu Đáp án đề 346 Điểm


a)  π
1đ cos  2 x −  =
−1
 3
π 0,5
⇔ 2x − =π + k 2π
3
2π 0,5
⇔ x= + kπ , k ∈ 
3
b)  π  π π 0.5
1đ 2sin  2 x +  − 1 =0 ⇔ sin  2 x +  =
sin
 3  3 6

0.5
 π π  π
 2 x + 3 = 6 + k 2π x = − + kπ
12
⇔ ⇔ ,k ∈
 2 x + π = 5π + k 2π  x= π + kπ
 3 6  4

c) cos 2 x − 6sin ( 9π − x ) + 7 =0 ⇔ cos 2 x − 6 sin x + 7 = 0 0,25



⇔ 1 − 2 sin 2 x − 6 sin x + 7 = 0 ⇔ sin 2 x + 3 sin x − 4 = 0 0,25

sin x = 1 0.25
⇔
sin x = −4(vn)

π
⇔x= + k 2π , k ∈  0.25
2

d) π 0.25
0.5 Điều kiện: sin x ≠ 1 ⇔ x ≠ + m2π , m ∈  .
2
đ

(1 − 2sin x ) sin  π2 − x 
  = 3 1 + 2sin x ⇔ (1 − 2sin x ) cos x = 3 (1 + 2sin x )(1 − sin x )
( )
(1 − sin x )
⇔ cos x − sin 2 x = 3 (1 − 2sin 2 x + sin x ) ⇔ cos x − sin 2 x = 3 ( cos 2 x + sin x )

1 3 1 3
⇔ cos x − 3 sin x = sin 2 x + 3 cos 2 x ⇔ cos x − sin x = sin 2 x + cos 2 x
2 2 2 2

π π π π  π  π
⇔ cos cos x − sin sin x = sin sin 2 x + cos cos 2 x ⇔ cos  x +  = cos  2 x − 
3 3 6 6  3  6

 π π  π
 2 x − 6 = x + 3 + k 2π x =2
+ k 2π , k ∈  ( L)
⇔ ⇔ .
 2 x − π =− x − π + k 2π x = π k 2π
− + , k ∈  (TM )
 6 3  18 3

π k 2π
Vậy PT có các nghiệm là x =
− + , k ∈  ……………………………………… 0.25
18 3

2a  x= x A + xu
A ' Tu ( A ) ⇔ 
A'
1đ Ta có
= 0.5
 y=
A' y A + yu

 xA = 2 − 1 = 1
⇔ ' . Vậy A (1; −3)
 y A ' =−5 + 2 =−3 0.5
2b
0.5đ

Do Q ( B; −90° ) : I → J nên ∆BIJ vuông cân tại B ⇒ IJ =


BI 2 . 0.25

Mà AC = 3 ⇒ BC =
1 . Vì AB = 2 BC ⇒ BE =
2 BH ⇒ HI là đường trung bình
∆EBC

1 1 1 5
⇒ HI= BC= . Ta có BI = BH 2 + IH 2 = 1+ =
2 2 4 2

10 0.25
Vậy
= IJ BI
= 2 .
2
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 60 phút
(Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?
A. 25. B. 20. C. 5. D. 120.
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn:
A. y = sin 3 x . B. y = t anx . C. y = cos 2 x . D.
= y cot x − 1 .
Câu 3. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2 tan 2 x + 5 tan x + 3 =0 là:
π π  3 π
A. − B. − . C. arctan  −  . D. − .
3 4  2 6
Câu 4. Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh
muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách
chọn khác nhau là:
A. 480. B. 24. C. 60. D. 48.
= m 2 − 1 có nghiệm khi:
Câu 5. Phương trình s inx
A. m ∈ [ −1;1] . B. m = 0 . D. m ∈  − 2; 2  .
C. m = ±1 .
Câu 6. Điểm nào sau đây là ảnh của M(1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 900 ?
A. (-2, 1). B. (1, -2). C. (-1, -1). D. (2, -1).
Câu 7. Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thành:
A. Hình bình hành. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
Câu 9. Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại quả tráng
miệng trong 5 loại quả tráng miệng và một nước uống trong 3 loại nước uống. Có bao nhiêu cách chọn thực
đơn:
A. 15 . B. 75. C. 100 . D. 25.
Câu 10. Phương trình nào dưới đây vô nghiệm ?
A. 2 sin x + 2 cos x =
2. B. sin 3 x − 3 cos 3 x =
2.
 π π
C. sin  3 x −  =
1. D. sin( x − ) =
−2 .
 2 4

1/2 - Mã đề 001
x
Câu 11. Tập xác định của hàm số y = tan là:
2
 π kπ 
A. D = R \ {π + k 2π , k ∈ Z } . B. D = R \  + ,k ∈Z.
4 2 
C. D R \ {k 2π , k ∈ Z } .
= D. D = R .
Câu 12. Tìm mệnh đề sai:
A. Phép vị tự là phép dời hình.
B. Phép vị tự có tỉ số k = ± 1 là phép dời hình.
C. Phép quay là phép đồng dạng.
D. Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = 1.
Câu 13. Nghiệm của phương trình cos 2 x = 0 là:
π π π π
A. x = k π . B. x = k . C. x= +k . D. x= + kπ .
2 4 2 4
Câu 14. Gieo một đồng tiền xu 2 lần. Số phần tử của tập không gian mẫu là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 15. Điểm nào sau đây là ảnh của M (-4, 5) qua phép tịnh tiến theo v (1; −3)
A. A( -3, 2). B. C(0, 2). C. D(5, -8). D. B(-5, 8).
Câu 16. Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 2 viên. Có bao nhiêu cách
lấy được 2 viên cùng màu?
A. 18. B. 22. C. 9. D. 4.

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)


a) Giải phương trình: 5cos x − 2sin 2 x =
0
4
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm =
số: y sin x − 6
3
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm hệ số của x 7 trong khai triển của biểu thức ( 3 − x ) .
9

Câu 3. (2,5 điểm) Cho chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi ABCD (AB không song song với CD). Lấy K
thuộc đoạn BC, I trung điểm SA.
a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD).
b) Tìm giao điểm của KI và (SBD).
Câu 4. (1,0 điểm) Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau sao cho trong đó có 4 chữ
số chẵn, 3 chữ số lẻ và chữ số hàng nghìn phải là chữ số chẵn.
------ HẾT ------
https://toanmath.com/
Ghi chú:
- HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY TRẢ LỜI TỰ LUẬN.
- Học sinh ghi rõ MÃ ĐỀ vào tờ bài làm.
- Phần I, học sinh kẻ bảng và điền đáp án (bằng chữ cái in hoa) mà em chọn vào các ô tương ứng:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Trả
lời

2/2 - Mã đề 001
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 60 phút

PHẦN 1 – ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

001 002 003 004 005 006 007 008


1 D C C D C B D C
2 C C B D D D D B
3 B A C C B B B C
4 B D D B C B A B
5 D D D A B D C C
6 A C A A A C D A
7 B B B B C B B D
8 D A D C B A C B
9 B C D A C D D B
10 D A B B B A A C
11 A B A A A A A D
12 A D A B D D C D
13 C B C D D C B C
14 C A B D C C C A
15 A D C D A A A A
16 C B A C D A B D

PHẦN 2 - ĐÁP ÁN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

a)
5cos x − 2sin 2 x =
0
0 ⇔ cos x ( 5 − 4sin x ) =
⇔ 5cos x − 4sin x cos x = 0
0,25
Câu 1 cos x = 0
⇔ 0,25x2
(1,5 sin x = 5 ( l )
điểm)  4 0,25
π
⇔x= + kπ
2
KL: Vậy phương trình có một họ nghiệm.

1
Câu Nội dung Điểm
4
b) y
= sin x − 6
3
22 4 −14 22 −14
Ta có: −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇔ − ≤ sin x − 6 ≤ ⇔− ≤ y≤
3 3 3 3 3 0,25
22 π 0,25
Vậy min y = − tại x =− + k 2π .
R 3 2
9 9
(3 − x )
Khai triển : =
9
∑ C9k ( 3) =
(−x)
9− k k
∑ C ( 3) ( −1)
k
9
9− k k
xk 0,25
=k 0=k 0

Số hạng thứ k + 1 trong khai triển ( 3 − x ) là:


9
Câu 2 0,25
(1,0 C9k 39− k ( − x=
) C9k 39−k ( −1) x k
k k
T=
k +1 0,25
điểm)
Ta có: x 7 ≡ x k ⇒ k =7. 0,25

Vậy hệ số của x 7 trong khai triển ( 3 − x ) là: −9C97 =


9
−324 .

A B
J 0,5
M

O K
Câu 3
C
(2,5
điểm) D

a) Ta có: S ∈ ( SAB ) ∩ ( SCD ) (1) 0,25


Gọi =
J AB ∩ CD 0,25

 J ∈ AB ⊂ ( SAB )

⇒
 J ∈ CD ⊂ ( SCD )
 0,25
⇒ J ∈ ( SAB ) ∩ ( SCD ) ( 2)

2
Câu Nội dung Điểm

Từ (1) và (2) ta được:


= SJ ( SAB ) ∩ ( SCD ) 0,25

b) Gọi =
O KA ∩ BD và M
= IK ∩ SO 0,25
 M ∈ IK
 0,5
⇒
 M ∈ SO ⊂ ( SBD )

0,25
⇒ M = IK ∩ ( SBD )

Gọi số cần tìm có dạng a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 ( a7 ≠ 0 ) . 0,25


Có C54 cách lấy ra 4 chữ số chẵn trong 5 chữ số chẵn 0, 2, 4, 6, 8.

Có C53 cách lấy ra 3 chữ số lẻ trong 5 chữ số lẻ 1, 3, 5, 7, 9.

Vì a4 là số chẵn nên có 4 cách chọn. 0,25


Câu 4
Có 6! cách xếp 6 số còn lại vào 6 vị trí.
(1 điểm)
Do đó có: C54 .C53 .4.6! = 144000 số.

Trong đó có: C43 .C53 .3.5! = 14400 số có dạng 0a2 a3 a4 a5 a6 a7 0,25


Vậy có: 144.000 – 14.400 = 129.600 số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau sao cho 0,25
trong đó có 4 chữ số chẵn, 3 chữ số lẻ và chữ số hàng nghìn phải là chữ số chẵn.

Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

3
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN TOÁN- KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(20 câu trắc nghiệm+tự luận)

Mã đề: 132

Họ, tên thí sinh:...................................................Số báo danh: ......................Lớp:……….


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ v (1;3) . Viết phương trình đường thẳng d ' là ảnh của

đường thẳng d : x  2 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v.
A. d ' : 2 x  y  10  0. B. d ' : x  2 y  8  0. C. d ' : x  2 y  8  0. D. d ' : 2 x  y 10  0.
 
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình cos x  cos  x   là
 3
      
A. . B.   k ; k   . C.   k ; k   . D.   k 2; k   .

 6
   6   6 


Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O. Gọi E , F , G , H , I , J theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, BC , CD, DA, AH , OG. Hỏi phép dời hình nào trong các phép cho dưới đây biến hình thang AIOE
thành hình thang GJFC ?

A. Phép dời hình thực hiện liên tiếp phép T


AO
và phép đối xứng trục OG.
B. Phép dời hình thực hiện liên tiếp phép phép đối xứng trục EG và phép Q F ,900 .
 
C. Phép dời hình thực hiện liên tiếp phép Q H ,900 và phép đối xứng tâm O.
 
D. Phép dời hình thực hiện liên tiếp phép T và phép đối xứng trục HF .
AE

Câu 4: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?


A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1.
B. Phép đồng dạng biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
D. Phép đồng dạng biến góc thành góc có số đo bằng nó.
Câu 5: Đường cong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau?

A. y  sin x. B. y  cot x. C. y  tan x. D. y  cos x.


Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số y  tan x.

Trang 1/5 - Mã đề thi 132


  
A. D   \ k , k  . B. D   \   k  , k   .
 2 
  
C. D  . D. D   \   k 2, k  .
 2 
Câu 7: Phương trình cos 2 x  cos x  2  0 tương đương với phương trình nào sau đây?
A. cos x  1. B. tan x  1. C. cot x  1. D. sin x  1.

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD tâm O , ảnh của điểm O qua phép tịnh tiến vectơ CO là điểm nào
trong các điểm sau đây? A D

B C

A. Điểm A. B. Điểm B. C. Điểm C. D. Điểm D.


Câu 9: Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
  3         3 
A.  ; . B.  C.  ; . D. ; .
 2 2 
; .
 4 4   2   2 
Câu 10: Tìm tập giá trị của hàm số y  sin  x  2.
A. 2; 2. B. . C. 1;1. D. 0;1.

Câu 11: Tập nghiệm của phương trình tan x  3 là


        
 
A.   k 2; k  . B.   k ; k   . C.   k ; k   . D.   k 2; k   .

 3
   3 

 
3
 

 
3
 
Câu 12: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  sin 2 x. B. y  cot x. C. y  tan 2 x. D. y  cos x.
Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 2sin x 1  0 là
  
   5 
A.   k 2; k   . B.   k 2;  k 2; k   .
 6 

  6 6 
  
   5 
C.   k 2; k   . D.   k ;  k ; k  .
 6 

  6 6 
Câu 14: Cho hình thang ABCD có CD là đáy lớn, A, B cố định, CD  2 AB, cạnh AD  a không đổi.
Biết tập hợp điểm C là một đường tròn tâm I và bán kính R. Tìm tâm và bán kính của đường tròn
đó.
a
A. I  T1  ( A), R  . B. I  T2 
 ( A), R  a. C. I  T2 
 ( A), R  2 a. D. I  T2 
 ( A), R  a.

2
AB 2 BA AB AB

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình: m sin 2 x  3cos 2 x  10 có nghiệm.
A. m  10  3. B. 1  m  1.
C. m   19 hoặc m  19. D. m  1 hoặc m  1.
cos 3 x  5 
Câu 16: Tìm tổng tất cả các nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn 0;  .
sin x 1  2 
32 33 49 23
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 3
Câu 17: Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin x  1, x0 thuộc khoảng nào sau đây ?

Trang 2/5 - Mã đề thi 132


   3   3   3 
A.  ;  . B.  ; 2 . C. ; . D. 0; .
 2   2   2   2 
Câu 18: Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  2sin 8 x sin 4 x  cos 4 x  2 Khi đó m  n bằng
A. 2 2. B. 4 2. C. 0. D. 2.
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , tìm tọa độ điểm M ' là ảnh của điểm M (1; 2) qua phép quay tâm O

góc quay  .
2
A. M '(2;1). B. M '(2; 1). C. M '(2;1). D. M '(2; 1).
Câu 20: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
  
m cos 4 x 10sin 2 x cos 2 x  15  m có đúng một nghiệm thuộc đoạn  ;  ?
 6 6 
A. 32. B. 10. C. 14. D. 17.
-----------------------------------------------
II. PHẦN TỰ LUẬN: ĐỀ 1
Bài 1. (2,25 điểm) Giải các phương trình sau:
 
a/ 2sin  x    3  0
 6
b/ sin 2 x  3 cos 2 x  1
Bài 2: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A0; 1 , B 2;3.
a/ Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của A qua phép vị tự tâm B tỉ số k  2.
b/ Gọi C  là đường tròn đường kính AB, viết phương trình đường tròn C ' là ảnh của đường
tròn C  qua phép dời hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 900 và

phép tịnh tiến theo vectơ u  3;5.
Bài 3: (0.75 điểm) Tìm m để hàm số y  cos 4 x  cos 2 x  2  2m xác định với mọi x thuộc .
………………….Hết………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Trang 3/5 - Mã đề thi 132
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Trang 4/5 - Mã đề thi 132
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Trang 5/5 - Mã đề thi 132


SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC MÔN: TOÁN- LỚP 11.
Thời gian: 60 phút

1. KHUNG MA TRẬN
- Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm;
Cấp độ tư duy
Vận dụng Cộng
Bài / Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Câu 1,
Các hàm số lượng giác Câu 3
Câu 2

Phương trình lượng giác Câu 4 Bài 1a Câu 5 Bài 1b


Đại số
Câu 6, 65%
Quy tắc đếm Câu 8 Bài 2b
Câu 7
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ
Câu 9 Bài 2a
hợp
Phép tịnh tiến Câu 10 Bài 3a Câu 11
Câu Hình
Phép quay Câu 12 13, học
Câu14 35%
Phép vị tự Câu 15 Bài 3b
9 câu 1 câu 3 câu 3 câu 3 câu 1 câu 1 câu
Cộng (3,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ)
40% 30% 20% 10% 100%

2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI

MỨC
CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ
ĐỘ
1 NB Tính chẵn lẻ, chu kì tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
Các hàm số
2 NB Tìm tập giá trị của các hàm số lượng giác.
lượng giác
3 TH Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác.
4 NB Tìm nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
1a(TL) NB [1.0đ] Giải phương trình lượng giác cơ bản.
Phương trình
VDT Giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số
lượng giác 5
lượng giác.
1b(TL) VDC [1.0đ] Tổng hợp về phương trình lượng giác.
6 NB Áp dụng các quy tắc đếm.
7 NB Áp dụng các quy tắc đếm.
Qui tắc đếm 8 VDT Áp dụng quy tắc đếm để giải các bài toán liên quan
2b(TL) VDT [1,0đ] Bài toán tổng hợp liên quan qui tắc đếm.
9 NB Định nghĩa và tính chất của hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Hoán vị, chỉnh
hợp, tổ hợp TH [0.5đ] Áp dụng các công thức về số hoán vị, hoặc số chỉnh hợp, hoặc
2b(TL)
số tổ hợp.
10 NB Tính chất của phép tịnh tiến.
Phép tịnh tiến 11 VDT Tìm vectơ tịnh tiến.
3a(TL) TH [0.75đ] Tìm ảnh của đường thẳng (đường tròn) qua phép tịnh tiến.
Phép quay 12 NB Tìm ảnh của điểm qua phép quay, phép tịnh tiến, phép vị tự.

Trang 1
TH Tìm được ảnh của đường thẳng (đường tròn) qua phép quay, phép
13
tịnh tiến, phép vị tự.
14 TH Xác định góc quay.
15 NB Tính chất của phép vị tự.
Phép vị tự TH [0.75đ] Tìm ảnh của đường tròn (đường thẳng) qua phép vị tự trong
3b(TL)
mặt phẳng toạ độ.

3. ĐỀ KIỂM TRA
Mã đề: 949
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào chẵn?
A. y  cos x . B. y  sin x . C. y  cot x . D. y  tan x .
Câu 2: Tập giá trị của hàm số y  cosx là:
A.  1;1 . B.  1;1 . C.  ;1 . D. R .
Câu 3: Hàm số y  cot x có tập xác định là:
 
A. R \ k , k  Z  . B. R \ k 2 , k  Z  . C. R \   k 2 , k  Z  . D. R .
2 
1
Câu 4: Giải phương trình cos x  .
2
 
 x  4
 k 2
A. x    k 2 , k  Z . B.  ,k Z .
4 x  3
 k 2
 4
 
x  4  k 
C.  ,k Z . D. x    k  , k  Z .
x  3  4
 k
 4
Câu 5: Giải phương trình 3 cos x  sin 2 x  0.
   
 x   k x  2  k2
 2 
A. x   k, k  Z . B.  , k Z . C.  , k Z . D. x   k2, k  Z .
2 x  arcsin 3  k2 x   arcsin 3  k2 2
 2 
 2
Câu 6: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 4 con đường. Hỏi
có bao nhiêu cách đi từ A đến C, phải qua B?
A. 12. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 7: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
A. 125. B. 120. C. 100. D. 60.
Câu 8: Có 3 học sinh nữ và 2 học sinh nam. Ta muốn sắp xếp số học sinh đó vào một bàn dài có 5 ghế ngồi. Hỏi
có bao nhiêu cách sắp xếp để 3 học sinh nữ ngồi kề nhau ?
A. 36. B. 12. C. 7. D. 6.
Câu 9: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
n! n! k
A. Pn  n !, (n  1) . B. An 
k
, (1  k  n) . C. Cnk  ,(0  k  n) . D. Ank  Cn , (0  k  n) .
k!(n  k)! (n  k)! k!
Câu 10: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn bán kính R thành B. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm
đường tròn có bán kính 2R . bất kì.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng
Trang 2
nó. song song hoặc trùng với nó.

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  2 y  4  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ v có giá

song song với Ox , biến  thành  ' sao cho A  1;1   ' . Tìm tọa độ của vectơ v .
   
A. v   3; 0  . B. v   0;3  . C. v   3;0  . D. v   0; 3 .
Q
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3; 0) . Tìm tọa độ ảnh A của điểm A qua phép quay  O;   .
 2

A. A(0;3) . B. A(0; 3) . C. A( 3; 0) . D. A(2 3; 2 3) .

Câu 13: Tìm ảnh của đường thẳng d : x  3 y  9  0 qua phép quay Q O ;900  .
A. d ' : 3 x  y  9  0 . B. d ' : x  3 y  1  0 . C. d ' : x  3 y  9  0 . D. d ' : 3 x  y  5  0 .
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là
2 x  y  5  0 và x  2 y  3  0. Gọi phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia là Q I ;  . Tìm số đo

của góc quay  0 0


   1800  .
A. 90 0. B. 450. C. 60 0. D. 120 0.
Câu 15: Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M , N tùy ý theo thứ tự thành M ', N ' thì mệnh đề nào sau đây
đúng?
       
A. M ' N '  k .MN . B. M ' N '  MN . C. MN  k .M ' N ' . D. M 'M  N'N .
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:

b) 1  sinx  1  sin x  4 sin x .


3
a) sinx  .
2 cos x
Câu 2 (1,5 điểm). Cho tập hợp A  0,1, 2,3, 4,5 .
a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được lập ra từ A ?
b) Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ A ?
Câu 3 (1,5 điểm).
a) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình x  y  2x  4 y  4  0 . Tìm ảnh của  C 
2 2


qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 3 .
b) Trong măt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Tìm ảnh của đường thẳng d qua
phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
---------- HẾT ----------

Mã đề: 350
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. y  cos x là hàm số tuần hoàn chu kì  . B. y  tan x là hàm số tuần hoàn chu kì  .
C. y  sin x là hàm số tuần hoàn chu kì 2 . D. y  cot x là hàm số tuần hoàn chu kì  .
Câu 2: Tập giá trị của hàm số y  cosx là
A.  1;1 . B.  1;1 . C.  ;1 . D. R .
Câu 3: Hàm số y  tan x có tập xác định là:
   
A. R \   k  , k  Z  . B. R . C. R \   k 2 , k  Z  . D. R \ k 2 , k  Z  .
2  2 
1
Câu 4: Giải phương trình sin x  .
2

Trang 3
        
x  6
 k 2 x  4
 k 2 x  6  k x  6
k
2 ,kZ
A.  ,k Z . B.  ;kZ. C.  ,k  Z . D.  .
x  5 x  5  x  5  k  x  5 
 k 2  k k
 6  6  6  6 2
Câu 5: Giải phương trình 4 cos x  sin 2 x  0.
   
 x   k x   k2 
A. x   k, k  Z . B.  2 , k Z. C.  2 , k Z. D. x   k2, k  Z .
2   2
x  arcsin2  k2 x arcsin2  k2
Câu 6: Từ thành phố A đến thành phố B có 5 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 3 con đường. Hỏi
có bao nhiêu cách đi từ A đến C, phải qua B?
A. 15. B. 12. C. 8. D. 6.
Câu 7: Từ các chữ số 1, 2,3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
A. 64 . B. 12 . C. 24 . D. 50 .
Câu 8: Có 3 học sinh nữ và 2 học sinh nam. Ta muốn sắp xếp số học sinh đó vào một bàn dài có 5 ghế ngồi. Có
bao nhiêu cách sắp xếp để 2 học sinh nam ngồi kề nhau?
A. 48. B. 42. C. 58. D. 12.
Câu 9: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
n!
A. An  , (1  k  n) . B. Pn  (n  1)!, (n  1) .
k

(n  k)!
n! Cnk
C. Cn  , (0  k  n) .
k
D. Ank 
, (0  k  n) .
(n  k)! k!
 
Câu 10: Trong mặt phẳng, cho phép tịnh tiến Tv  M   M ' và Tv  N   N ' ( với v  0 ). Mệnh đề nào sau đây là
sai?
     
A. MN '  NM ' . B. MM '  NN ' . C. MN  M ' N ' . D. M ' N '  MN .

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  y  9  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ v có giá

song song với Oy , biến d thành d ' sao cho A 1;1  d ' . Tọa độ của vectơ v là:
   
A. v   0; 5  . B. v   0; 5  . C. v  1; 5  . D. v   2; 3 .
Q
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3; 0) . Tìm tọa độ ảnh A của điểm A qua phép quay  O;   ?
 2 

A. A(0; 3) . B. A( 3; 0) . C. A( 3; 3) . D. A(3; 0) .

Câu 13: Tìm ảnh của đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 qua phép quay Q O ;900  .
A. d ' : 3 x  5 y  15  0 . B. d ' : x  y  15  0 . C. d ' : 3 x  5 y  5  0 . D. d ' : 3 x  y  5  0 .
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là
4 x  3 y  2  0 và x  7 y  4  0. Gọi phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia là Q I ;  . Tìm số đo

của góc quay  0 0


   1800  .
A. 45 0. B. 60 0. C. 90 0. D. 120 0.
Câu 15: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: Phép vị tự tỉ số k
A. Biến tam giác thành tam giác bằng nó. B. Biến tâm vị tự thành chính nó.
C. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song D. Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán
hoặc trùng với nó. kính k R .
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:
1 1  cos x  1  cos x
a) cosx  . b)  4 cos x .
2 sin x
Trang 4
Câu 2 (2,5 điểm.) Cho tập hợp A  0,1, 2,3, 4,5 .
a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập ra từ A ?
b) Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ A ?
Câu 3:(1,5 điểm)
a) Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn:  x  2    y  1  16 . Tìm ảnh của  C  qua phép tịnh tiến
2 2


theo vectơ v  1;3 .
b) Trong măt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  3  0 . Tìm ảnh của đường thẳng d
qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
---------- HẾT ----------

4. HƯỚNG DẪN CHẤM


PHẦN TỰ LUẬN
Mã đề: 949

Câu Ý Nội dung Điểm


1 a 3
Giải phương trình: sinx 
2
3  0,5
sinx   sinx  sin
2 3
    0,5
 x  3  k 2  x  3  k 2
 ,k    ,k  .
 x      k 2  x  2  k 2
 3  3
b 1  sinx  1  sinx
Giải phương trình:  4 sin x .
cos x
Điều kiện cosx  0; sin x.cos x  0 0,25
1  sin x  1  sin x 0,25
 4sin x  1  sinx  1  sin x  4sin x cos x
cos x
 
 2  2 1  sinx 1  sin x   16sin 2 x cos 2 x  1  cos x  8cos 2 x 1  cos 2 x 1
TH1: cos x  0 0,25

 cos x  1  1
  cos x 
1 
2
1  1  cos x  8cos3 x  8cos 2 x  1  0  cos x 
cos x 0
 
2  1 5
  cos x 
 cos x  1  5  4
 4
 
 x   k 2
1 3 
* cos x    , k  . Vì sin x.cos x  0 nên x   k 2 , k  . .
2 x    3
 k 2
 3
  1 5 
 x  arccos    k 2
1 5   4 
* cos x   , k  .
4
 x   arccos  1  5   k 2
  
  4 

Trang 5
1 5 
 4   k 2 .
Vì sin x.cos x  0 nên x  arccos 
 
TH2: cos x  0 0,25

 cos x  1  1
  cos x  
1 
2
1  1  cos x   8cos3 x  8cos2 x  1  0  cos x  
cos x 0
 
2  1  5
  cos x 
 cos x  1  5  4
 4

1 2
* cos x    x  k 2 , k  .
2 3
2
Vì sin x.cos x  0 nên x   k 2 , k  . .
3
  1  5 
 x  arccos    k 2
1  5   4 
* cos x   , k  .
4   1  5 
 x   arccos
    k 2
  4 
 1  5 
Vì sin x.cos x  0 nên x   arccos 
   k 2 , k  . .
 4 
a Cho tập hợp A  0,1, 2,3, 4,5 .

Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được lập ra từ A ?


Gọi số cần tìm có dạng : abcd  a  0 . 0,25
Chọn a : có 5 cách  a  0 
Chọn bcd : có A53 cách
Theo quy tắc nhân, có 5. A53  300 (số) 0,25
2 b Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ
A?

Gọi số cần tìm có dạng : abcd  a  0 . 0,25


d  0, 2, 4
TH1. d  0 0,25
Chọn d : có 1 cách
Chọn abc : có A53 cách
Theo quy tắc nhân, có 1. A53  60 (số)
TH2. d  0 0,25
Chọn d : có 2 cách  d  2; 4 
Chọn a : có 4 cách  a  0, a  d 
Chọn bc : có A42 cách
Theo quy tắc nhân, có 2.4. A42  96 (số)
Theo quy tắc cộng, vậy có 60  96  156 (số). 0,25
a Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình

Trang 6

 x  1   y  2   9 . Tìm ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 3  .
2 2

Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến 0,25


Dễ thấy  C  có tâm I  1; 2  và bán kính R  3 .
Gọi  C '   Tv   C   và I '  x '; y '  ; R' là tâm và bán kính của (C ') . 0,25
 x '  1  2  1
Ta có   I ' 1; 1 và R'  R  3
 y '  2  3  1
Phương trình của đường tròn  C ' là  x  1   y  1  9 0,25
2 2
3
b Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Tìm ảnh
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
V( O ;k ) ( d )  d   d  : x  y  c  0 . (1) 0,25
Ta có : M (1;1)  d và V( O ;k ) ( M )  M   M (2; 2)  d  .(2) 0,25
Từ (1) và (2) ta có : c  4 . Do đó d ' : x  y  4  0 0,25

Mã đề: 350
Câu Ý Nội dung Điểm
a 1
Giải phương trình lượng giác sau: cosx 
2
1  0,5
cosx   cosx  cos
2 3
 0,5
 x    k 2 , k  
3
b Giải phương trình
1  cos x  1  cos x
 4cos x
sin x
Điều kiện sinx  0; sin x.cos x  0 0,25
1  cos x  1  cos x 0,25
 4 cos x  1  cos x  1  cos x  4sin x cos x
sin x
1

 2  2 1  cos x 1  cos x   16sin 2 x cos 2 x  1  sin x  8sin 2 x 1  sin 2 x  1
TH1: sin x  0 0,25

sin x  1  1
  sin x 
1 
2
1  1  sin x  8sin 3 x  8sin 2 x  1  0  sin x 
sin x 0
 
2  1 5
  sin x 
sin x  1  5  4
 4
 
 x   k 2
1 6 
* sin x    , k  . Vì sin x.cos x  0 nên x   k 2 , k   .
2  x  5  k 2 6
 6
 1 5 
 x  arcsin    k 2
1 5   4 
* sin x   , k  .
4  1  5 
 x    arcsin
    k 2
  4 

Trang 7
 1 5 
 4   k 2
Vì sin x.cos x  0 nên x  arcsin 
 
TH2: sin x  0 0,25

sin x  1  1
  sin x  
1 
2
1  1  sin x   8sin 3 x  8sin 2 x  1  0  sin x  
sin x 0
 
2  1  5
  sin x 
sin x  1  5  4
 4
 
 x    k 2
1 6
* sin x     , k  .
2  x  7  k 2
 6
7
Vì sin x.cos x  0 nên x   k 2 , k   .
6
  1  5 
 x  arcsin    k 2
1  5   4 
* sin x   , k  .
4  1  5 
 x    arcsin
   k 2

  4 
 1  5 
Vì sin x.cos x  0 nên x    arcsin 
   k 2 , k  . .
 4 
a Cho tập hợp A  0,1, 2,3, 4,5 . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau
được lập ra từ A ?

Gọi số cần tìm có dạng : abcde  a  0 . 0,25


Chọn a : có 5 cách  a  0 
Chọn bcde : có A54 cách
Theo quy tắc nhân, có 5. A54  600 (số) 0,25
2 b Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ A ?

Gọi số cần tìm có dạng : abcde  a  0 . 0,25


e  0, 2, 4
TH1. e  0 0,25
Chọn e : có 1 cách
Chọn abcd : có A54 cách
Theo quy tắc nhân, có 1. A54  120 (số)
TH2. e  0 0,25
Chọn e : có 2 cách  e  2; 4 
Chọn a : có 4 cách  a  0, a  e 
Chọn bcd : có A43 cách
Theo quy tắc nhân, có 2.4. A43  192 (số)
Theo quy tắc cộng, vậy có 120  192  312. (số). 0,25

Trang 8
a Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn:  x  2   y  1  16 . Tìm ảnh của  C 
2 2


qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1;3 
Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến 0,25
Dễ thấy  C  có tâm I  2;1 và bán kính R  4 .
3 Gọi  C '   Tv   C   và I '  x '; y '  ; R' là tâm và bán kính của (C ') . 0,25
x '  2 1  3
Ta có   I '  3; 4  và R '  R  4
 y '  1 3  4
Phương trình của đường tròn  C ' là  x  3   y  4   16 0,25
2 2

b Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  3  0 . Tìm ảnh
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
V( O ;k ) ( d )  d   d  : 2 x  y  c  0 (1) 0,25
Ta có : M (1;1)  d và V( O ;k ) ( M )  M   M (2; 2)  d  . (2) 0,25
Từ (1) và (2) ta có : c  6 . Do đó d ' : 2 x  y  6  0 0,25

Trang 9
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I _TOÁN 11_
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2020-2021
Thời gian làm bài : 60 phút
(Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 471

I.Trắc nghiệm: (5 điểm)


sin x + 1
Câu 1. Giá trị lớn nhất nhất của hàm số y = là:
cos x + 3
− 2 3 4
A. . B. . C. . D. 0 .
2 4 3
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5x-3y+15=0 . Tìm phương trình
đường thẳng d ’ là ảnh của d qua phép quay Q( O ,900 ) với O là gốc tọa độ?
A. 3x+5y-15=0. B. 5x+y-7=0. C. 5x+3y+15=0. D. 3 x + 5 y + 15 =
0.

Câu 3. Phương trình cos2 x + sin=


x 3 ( cos x − sin 2 x ) có bao nhiêu nghiệm x ∈ (0;10π ) ?.
A. 24. B. 21. C. 20 . D. 25.
 
Câu 4. Cho vectơ v = ( a; b ) sao cho khi tịnh tiến đồ thị y = f ( x ) = x 2 + 3 x + 1 theo vectơ v ta nhận được đồ
thị hàm số y = g ( x ) = x 2 + x + 1 . Tính P= a + b
A. P = 2 . B. P = −3 . C. P = 3 . D. P = −1 .
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A (1; −3) . Tìm tọa độ điểm A′ là ảnh của A qua phép tịnh

tiến theo véctơ v = ( −1; 2 ) ?
A. A′ ( 2;1) . B. A′ ( 2;5 ) . C. A′ ( 0;0 ) . D. A′ ( 0; −1) .

Câu 6. Từ thành phố A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B tới thành phố C có 4 con đường. Hỏi
có bao nhiêu cách đi từ A tới C mà phải qua B?
A. 6. B. 24. C. 12. D. 7.
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm B là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2. Mệnh đề
nào sau đây đúng?
       
A. OA = −2OB . B. OB = 2OA . C. OA = 2OB . D. OB = −2OA .
Câu 8. Cho hình chữ nhật có tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O , góc quay α , 0 < α ≤ 2π , biến
hình chữ nhật trên thành chính nó?
A. Hai. B. Bốn. C. Một. D. Ba.
Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y = 2sin x . B. = y sin(− x) . C. y = 3cos x . D.=y sin x − cos x .
Câu 10. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau sao
cho mỗi số tự nhiên đều chia hết cho 9.
A. 120. B. 72. C. 144. D. 96.
Câu 11. Có 12 quyển sách khác nhau. Chọn ra 5 cuốn, hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 495. B. 95040. C. 792. D. 5040.
Câu 12. Tập xác định của hàm số y = sinx là:
1/2 - Mã đề 471
π   π kπ 
A. D = R \  + k 2π | k ∈ Z  . B. D = R \  + | k ∈ Z .
2  2 2 
C. D R \ {kπ | k ∈ Z } .
= D. D = R

Câu 13. Trong một hộp bút có 2 bút đỏ khác nhau, 3 bút đen khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một
cái bút từ hộp?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O , góc quay - 900 biến điểm M(0;3) thành điểm nào
sau đây?
A. N(-3;0) . B. N(3;0). C. N(0;-3) . D. N(0;3) .
3
Câu 15. Nghiệm của phương trình cos x = − là:
2

A. x =
1200 + k 3600 , k ∈ Z . B. x =
± + k 2π , k ∈  .
6
π π
C. x =− + k 2π , k ∈  . D. x = + k 2π , k ∈ Z .
6 6
II.Tự luận: (5 điểm)
3
Bài 1. a) ( 1 điểm) Giải phương trình lượng giác sin x = .
2
b) ( 1 điểm) Tìm tất cả giá trị của tham số m đề phương trình 2cos 2 x − cos x + 2m − 1 =0 có nghiệm.
Bài 2. Một thầy giáo có 12 cuốn sách khác nhau trong đó có 5 cuốn sách Toán, 4 cuốn sách Lí và 3 cuốn
sách Hóa.
a) ( 0.5 điểm) Hỏi thầy có bao nhiêu cách sắp xếp 12 cuốn sách đó lên giá sách thành một hàng
ngang?
b) ( 1 điểm) Hỏi thầy có bao nhiêu cách chọn ra bốn cuốn sách, sao cho bốn cuốn sách được chọn
không thuộc quá hai môn?
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : x + 2 y − 1 =0 , cho đường tròn
( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2
4.
a/ ( 0.75 điểm) Tìm phương trình đường thẳng ∆′ là ảnh của đường thẳng ∆ qua phép tịnh tiến theo

véctơ v= (1; −1) .
b/ ( 0.75 điểm) Tìm phương trình đường tròn ( C ′ ) là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép vị tự tâm
I ( −1; 2 ) tỉ số k = 3

------ HẾT ------

2/2 - Mã đề 471
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN TOÁN LỚP 11 năm 2020-2021

Mã đề lẻ:

I. Trắc nghiệm

471 473 475 477 479 481

1 [] B [] A [] D [] A [] D [] D

2 [] D [] D [] A [] B [] C [] A

3 [] C [] B [] A [] D [] A [] D

4 [] C [] C [] B [] D [] C [] B

5 [] D [] D [] A [] D [] B [] D

6 [] C [] A [] B [] C [] B [] C

7 [] B [] C [] D [] A [] D [] A

8 [] A [] B [] C [] A [] A [] B

9 [] C [] A [] D [] A [] C [] C

10 [] D [] A [] C [] A [] D [] D

11 [] C [] B [] C [] C [] C [] C

12 [] D [] C [] A [] A [] B [] D

13 [] C [] C [] C [] A [] A [] B

14 [] B [] A [] B [] B [] A [] B

15 [] B [] C [] B [] A [] D [] B

II. Tự luận
Câu Đ/án Điểm
1/a  π
(1đ)  x= 3 + k 2π 0.75
pt ⇔  ;k ∈
 x = π − π + k 2π
 3
 π
 x= 3 + k 2π 0.25
⇔ ;k ∈
= 2π
x + k 2π
 3
Chú ý:-Đúng công thức nghiệm 0.5; Đúng mỗi họ nghiệm 0.25
1/b Đặt t=cosx (−1 ≤ t ≤ 1) 0.25
(1đ) 2
pt ⇔ 2t − t + 2m − 1 =0
⇔ 2m =−2t 2 + t + 1 0.25
0.25
Xét hàm f (t ) =−2t 2 + t + 1 , (−1 ≤ t ≤ 1) và lập bảng biến thiên đúng
9 0.25
Dựa vào BBT , tìm được (−1 ≤ m ≤ )
16
2/a P12 = 12! 0.5
(0.5đ)
2/b 4
Chọn 4 sách từ 12 sách có: C12 = 495 cách. 0.25
(1đ) Chọn 4 sách có đủ 3 môn: +/ TH1: 2 Toán, 1 Lí, 1 Hóa: C52 .C41 .C31 = 120 cách
0.25
+/ TH2: 1 Toán, 2 Lí, 1 Hóa: C51 .C42 .C31 = 90 cách
+/ TH3: 1 Toán, 1 Lí, 2 Hóa: C51 .C41 .C32 = 60 cách
Số cách chọn 4 sách đủ 3 môn: 270 cách 0.25
Số cách chọn 4 sách không thuộc quá 2 môn: 495-270=225 cách 0.25

3/a Lấy M ( xM ; yM ) ∈ ∆ ⇔ xM + 2 yM − 1 = 0 (1) . 0.25


(0.75đ)  x′ =
xM + 1 x = x′ − 1
Ta có= Tv ( M ) M ′ ( x′; y′ ) ∈ ∆′ ⇔  ⇔ M 0.25
 y′ =
yM − 1  yM = y′ + 1
Thay vào (1) ta được ( x′ − 1) + 2 ( y′ + 1) − 1 =0 ⇔ x′ + 2 y′ = 0.
Vậy ∆′ : x + 2 y = 0. 0.25
……………………………………………………………………..
Cách 2: ∆′ / / ∆ ⇒ (∆′) : x + 2 y +=
c 0, c ≠ −1 0.25
Chọn M (1;0 ) ∈ ∆
( M ) M ′ ( 2; −1) ∈ ∆′
Ta có Tv = 0.25
⇒ c = 0 ⇒ (∆′) : x + 2 y = 0 0.25

3/b Đường tròn ( C ) có tâm J (1;1) , bán kính R = 2 . 0.25


(0.75đ)  x′ =−1 + 3 (1 + 1) =5
V( I,3) ( J=) J ′ ( x′; y′ ) ⇒  ⇒ J ′ ( 5; −1) 0.25
2 3 (1 − 2 ) =
 y′ =+ −1

R′ =3R =6 ⇒ ( C ′ ) : ( x − 5 ) + ( y + 1) =36
2 2
0.25

Chú ý: -Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Mã đề chẵn

I. Trắc nghiệm:

472 474 476 478 480 482

1 [] A [] A [] A [] C [] C [] A

2 [] B [] C [] D [] D [] A [] C

3 [] D [] B [] A [] A [] D [] A

4 [] D [] A [] A [] B [] D [] C

5 [] A [] C [] C [] A [] C [] A

6 [] D [] B [] D [] B [] C [] B

7 [] A [] C [] D [] B [] C [] A

8 [] B [] A [] D [] A [] D [] C

9 [] C [] B [] D [] D [] B [] B

10 [] D [] C [] C [] D [] C [] A

11 [] A [] B [] D [] C [] B [] D

12 [] A [] B [] C [] B [] D [] A

13 [] D [] A [] C [] C [] A [] A

14 [] C [] C [] B [] D [] A [] C

15 [] B [] B [] B [] D [] D [] C

II.Tự luận
Câu Đ/án Điểm
1/a  π
(1đ)  x= 6 + k 2π 0.75
pt ⇔  ;k ∈
 x = π − π + k 2π
 6
 π
 x= 6 + k 2π 0.25
⇔ ;k ∈
= 5π
x + k 2π
 6
Chú ý:-Đúng công thức nghiệm 0.5;Đúng mỗi họ nghiệm 0.25
1/b Đặt t=cosx (−1 ≤ t ≤ 1) 0.25
(1 đ) 2
pt ⇔ t − 2t + 2m + 1 =0
⇔ 2m =−t 2 + 2t − 1 0.25
Xét hàm f (t ) =−t 2 + 2t − 1 , (−1 ≤ t ≤ 1) và lập bảng biến thiên đúng 0.25
Dựa vào BBT , tìm được (−2 ≤ m ≤ 0) 0.25

2/a P10 = 10! 0.5


(0.5đ)
2/b 4
Chọn 4 sách từ 10 sách có: C10 = 210 cách. 0.25
(1đ) Chọn 4 sách có đủ 3 môn: +/ TH1: 2 Toán, 1 Lí, 1 Hóa: C42 .C31 .C31 = 54 cách
0.25
+/ TH2: 1 Toán, 2 Lí, 1 Hóa: C41 .C32 .C31 = 36 cách
+/ TH3: 1 Toán, 1 Lí, 2 Hóa: C41 .C31 .C32 = 36 cách
Số cách chọn 4 sách đủ 3 môn: 126 cách 0.25
Số cách chọn 4 sách không thuộc quá 2 môn: 210-126=84 cách 0.25

3/a Lấy M ( xM ; yM ) ∈ ∆ ⇔ 2 xM + 3 yM + 1 = 0 (1) . 0.25


(0.75đ)  x′ =xM + 1 x = x′ − 1
Ta có=Tv ( M ) M ′ ( x′; y′ ) ∈ ∆′ ⇔  ⇔ M 0.25
 y′ =yM + 2  yM = y′ − 2
Thay vào (1) ta được 2 ( x′ − 1) + 3 ( y′ − 2 ) + 1 =0 ⇔ 2 x′ + 3 y ′ − 7 =0
. 0.25
Vậy ∆′ : 2 x + 3 y − 7 =0.

3/b Đường tròn ( C ) có tâm J (2; −1) , bán kính R=3 . 0.25
(0.75đ)  x=, 2.2 + (−1)(−1)= 5

J ) J ' ( x, ; y , ) ⇒  ,
V( I ;2) ( = ⇒ J ' (5; −4) 0.25
 y =2(−1) + (−1).2 =−4

R ' 2=
= R 6
(C ') : ( x − 5) 2 + ( y + 4) 2 =
36 0.25

Chú ý: -Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG MÔN: TOÁN – LỚP 11
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên học sinh:………………..Lớp:…………….SBD:………….
MÃ ĐỀ 111
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Câu 1: Chu kỳ của hàm số y  tan x là

A. 2 . B. . C. 1. D.  .
2
Câu 2: Tập xác định của hàm số y  cot x là
   
A.  \   k 2 , k    . B.  \   k , k    .
2  2 
C.  \ k , k   . D.  \ 2k , k   .
Câu 3: Hàm số y  sin x nhận giá trị âm khi
A. x    ; 0  . B. x   0;   . C. x   0; 2  . D. x  2;   .

Câu 4: Phương trình lượng giác 3 tan x  3  0 có hai họ nghiệm là x    k 2 ; x    k 2 , k  Z ;


 
với     0;     . Khi đó    bằng
2 2
A.  . B.  . C. 4 . D. 2.
Câu 5: Phương trình sin x  3 cos x  1 có nghiệm là
   
 x  2  k 2  x  3  k 2
A.  , k  . B.  , k  .
 x  7  k 2  x  7  k 2
 6  6
   
 x   k 2  x  2  k
2
C.  , k  . D.  , k  .
 x  5  k 2  x  7  k
 6  6
Câu 6: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường khác nhau, từ thành phố B đến thành phố C có 5 con
đường khác nhau. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C mà phải đi qua thành phố B?

A. 3. B. 8. C. 15. D. 5.
Câu 7: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau?
A.16. B. 12. C. 6. D. 20.
Câu 8: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác nhau?

A. 216. B. 144. C. 180. D. 156.


Câu 9. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh bất kì từ một lớp học có 38 học sinh ?
2
D. C38 .
38 2 2
A. 2 . B. A 38 . C. 38 .

Câu 10. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo véc tơ BA ( T
BA
 ) biến

A. B thành C. B. C thành D. C. C thành B. D. A thành D.



Câu 11. Trong mặt phẳng (Oxy) cho ABC có A  2; 4  , B  5;1 , C  1; 2  . Phép tịnh tiến theo véc tơ BC ( T

BC )

biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của A ' B ' C ' là
A.  4; 2  . B.  4; 2  . C.  4; 2  . D.  4; 2  .
Câu 12.Cho phép quay Q( O ; ) biến điểm M thành M  . Khẳng định nào sau đây đúng?
 
A. OM  OM  và (OM , OM )   . B. OM  OM  và (OM , OM )   .
 
   .
C. OM  OM  và MOM    .
D. OM  OM  và MOM
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M 1;1 . Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm
O , góc quay 45 ?
A. M   0;1 . B. M  1;0  . C. M   
2;0 . 
D. M  0; 2 . 
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm M (2;0) và điểm N (0; 2) . Phép quay tâm O biến
điểm M thành điểm N , khi đó góc quay  của nó là
A.   90 . B.   45 . C.   900 . D.   270 .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 2  . Ảnh của A qua phép vị tự tâm O tỉ số k  1 là
A.  3; 2  . B.  2;3 . C.  2; 3 . D.  3; 2  .
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
3tan 2 2 x
a) cos x  1 b) sin x 
2
Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:
16cos2 x Câu 2 (1,5
điểm).
a) Số cách sắp xếp 5 người ngồi vào một hàng ghế dài có 5 chiếc ghế là bao nhiêu?
b) Từ tập hợp X  3, 4,5, 6, 7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 5 chữ số khác nhau đồng thời
trong các số đó chữ số hàng trăm phải là số nguyên tố?
(Tập X có ba số nguyên tố là 3, 5, 7)
Câu 3 (1,5 điểm). Trong mặt phẳng (Oxy)
 
a) Cho v   3; 2  , phép tịnh tiến theo véc tơ v (ký hiệu Tv ) biến đường thẳng d : x  2 y  3  0 thành đường
thẳng d ' . Tìm phương trình đường thẳng d ' ?
b) Cho đường tròn  C  :  x  2  y 2  9 . Phép vị tự tâm O tỉ số k  2 biến đường tròn  C  thành đường tròn
2

 C1  . Tìm phương trình đường tròn  C1  ?


========== HẾT ==========
TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
HUỲNH NGỌC HUỆ Môn: TOÁN – Lớp 11
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ 101

A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)


Câu 1: Một người có 4 áo màu khác nhau và 3 áo bông khác nhau. Hỏi người đó có bao nhiêu cách
chọn 1 áo để mặc?
A. 12. B. 3. C. 7. D. 4.
Câu 2: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có ba chữ số đôi một
khác nhau?
A. 60. B. 100. C. 75. D. 48.
m
Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình sin x  có nghiệm?
3
A. 1. B. 3. C. 6. D. 7.
Câu 4: Trên kệ sách có 5 cuốn sách toán khác nhau và 4 cuốn sách lí khác nhau. Một học sinh chọn
mỗi môn một cuốn. Hỏi học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 9. B. 5. C. 4. D. 20.
Câu 5: Số chỉnh hợp chập 2 của n phần tử là:
n(n  1) n!
A. . B. n(n-1). C. . D. (n-2)!.
2 2!
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x+y-5=0. Phép quay tâm O góc
quay  biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. Phương trình đường thẳng d’ là:
A. x  y  5  0 . B. x  y  5  0 . C. x  y  10  0 . D. x  y  0 .

Câu 7: Phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm A thành điểm B sao cho OA=3OB. Tìm k.
1 1
A. k   . B. k  3. C. k  3. D. k  .
3 3
Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số y  tan x .

A. D  R \{  k 2 / k  Z } . B. D  R \{k / k  Z } .
2

C. D  R . D. D  R \ {  k / k  Z } .
2

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1; 0) và Q  ( A)  A ' . Tọa độ của điểm A ' là
(O; )
2

A. A '(1;0). B. A '(0;1). C. A '( 1; 0). D. A '(0; 1).


Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số y = y  2 cos( x  )  m là 4. Khẳng định nào dưới đây đúng?
6
A. m  (4; 7) . B. m  (3;5) . C. m  (1; 4) . D. m  (0; 2) .

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ v  (1; 1) , điểm M(1; 3) và Tv ( M )  M ' . Tìm tọa độ của
điểm M ' .

Trang 1/4 – Mã đề 101


A. M ' (2; -2). B. M ' (0; 4). C. M ' (2; 2). D. M ' (2; -4).
3
Câu 12: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( ; )?
2
A. y = cosx. B. y = sinx. C. y = tanx. D. y = 1- cotx.
Câu 13: Có bao nhiêu phép quay biến hình lục giác đều thành chính nó với góc quay thuộc (0; 2  )?
A. 5. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 14: Trong măt phẳng Oxy, cho hai đường tròn ( C): x 2  y 2  2(m  1) x  4 y  m 2  12  0 và đường

tròn (C’): ( x  2)2  ( y  m)2  9 . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn (C) thành đường

tròn (C’), tìm tọa độ vectơ v .
   
A. v  ( 5; 2) . B. v  ( 5; 6) . C. v  (1; 2) . D. v  ( 12; 11) .

Câu 15: Tìm các giá trị của m để phương trình 2cos 2 x  (m  3) cos x  2m  2  0 có hai nghiệm phân

biệt trên [  ; ] .
3
A. m  [2;3) . B. m  ( 1;1) . C. m  ( 1;3) . D. m  (2;3] .

B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)


Câu 16: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
3
a) s inx  .
2
b) 3(sin 2 x  sin x)  cos2 x  3cos x  2  0 .

Câu 17: (1,5 điểm)


a) Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
b) Một giáo viên có 3 cuốn sách toán, 5 cuốn sách lý và 6 cuốn sách hóa, biết rằng các cuốn
sách cùng một môn thì giống nhau. Giáo viên đó muốn tặng cho 7 học sinh, mỗi học sinh 2
cuốn thuộc hai môn khác nhau. Hỏi giáo viên đó có bao nhiêu cách tặng ?
Câu 18: (0,75 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v  (2; 3) . Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh

của đường thẳng (d): 3 x  y  3  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v .

Câu 19: (0,75 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x  2) 2  ( y  1) 2  4 . Viết phương trình ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -3.

=============== HẾT ===============

Trang 2/4 – Mã đề 101


BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.D 3.D 4.D 5.B 6.A 7.A 8.D 9.B 10.C
11.C 12.B 13.A 14.C 15.A

Trang 3/4 – Mã đề 101


SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT Môn: TOÁN – KHỐI 11
HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 102
(Đề này gồm có 03 trang)

A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)


Câu 1: Tìm tập giá trị của hàm số y  cos 2 x .
A.  1;1 . B.  2; 2 . C.  0; 2 . D.  0;1 .
Câu 2: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O ( như hình vẽ). Tìm ảnh của tam giác
AOF qua phép quay tâm O góc quay 1200 .

A. OAB . B. DOC . C. EOD . D. COB .


Câu 3: Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến mỗi điểm M thành điểm M  . Khẳng định nào sau
đây đúng ?    
A. OM   2OM . B. OM  2OM  . C. OM   2OM . D.
 1 
OM   OM .
2
Câu 4: Tìm chu kỳ của hàm số y  sin x .
2
A. . B.  . C. 2 . D. k 2 .
3
Câu 5: Quán ăn có 8 món thịt, 7 món cá. Một vị khách vào quán và chọn một thực đơn đủ
cả 2 món gồm thịt và cá. Số thực đơn của vị khách có thể chọn là.
A. 210 . B. 105 . C. 15 . D. 56 .
Câu 6: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 4 người ngồi vào 4 trong 6 ghế xếp thành
hàng dọc ?
A. 720. B. 15. C. 30. D. 360.
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A( x; y );A'( x '; y '). Gọi A' là ảnh của điểm
A qua phép quay tâm O , góc quay 900 . Khi đó biểu thức tọa độ là
x '  x x '  y
A.  . B.  .
y'  y  y '  x
x '  x x '   y
C.  . D.  .
 y '   y  y '  x
2

Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A( x; y ); A'( x '; y ') , phép tịnh tiến Tv ( A)  A ' có
 x  x  5
biểu thức tọa độ  . Khi đó tọa độ của véc-tơ tịnh tiến là.
 y  y  2
   
A. v   5;2  . B. v   5;2  . C. v   5; 2  . D. v   5; 2  .
Câu 9: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường,
từ thành phố A đến thành phố C có 2 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 2
con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D (mỗi thành phố đi qua nhiều nhất một
lần).
A. 48. B. 28. C. 20. D. 11.
Câu 10: Tìm nghiệm của phương trình cos x  1 .

A. x  k 2 ; k  Z . B. x  k ; k  Z . C. x   k ; k  Z . D.
2

x  k 2 ; k  Z .
2
Câu 11: Tìm tập xác định của hàm số y  cot 2 x .
     
A. D  R \ k ; k  Z  . B. D  R \   k ; k  Z  .
 2  4 2 
 
C. D  R \   k ; k  Z  . D. D  R \ k ; k  Z  .
4 
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q O,180o , M '  3 ;  2  là ảnh của điểm .
 
A. M  2 ;  3 . B. M  3 ; 2  .
C. M  2 ; 3 . D. M  3 ; 2  .
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình: x  2 y  5  0.

Phép tịnh tiến theo vec tơ v  (m;0) biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' đi qua
N(1;2). Khi đó m có giá trị là.
A. 2. B. 2. C. 1. D. 1.
Câu 14: Một người có 6 cái quần khác nhau, 4 cái áo khác nhau. Để chọn một cái quần
hoặc một cái áo thì số cách chọn khác nhau là.
A. 24. B. 2. C. 2 4. D. 10.
Câu 15: Phương trình sin 2 x  cos 2 x   2 s inx có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
 3 
 0;  ?
 2 
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Giải các phương trình sau:

a. tan(3 x  ) 1 .
6

b. 4cos x  2sin2x  2cosx  4sin x  5  0.


2
3

Câu 2 (1.5 điểm): Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được

a. Bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau.


b. Bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau chia hết cho 5 trong đó chữ số 3 luôn
đứng ở vị trí hàng trăm.

Câu 3 (1.5 điểm): Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : 3 x  y  3  0 và đường
tròn  C  :  x  1   y  2   3 .
2 2

a. Viết phương trình đường thẳng  ' là ảnh của đường thẳng  qua phép VO;2 .
b. Viết phương trình đường tròn  C ' là ảnh của đường tròn  C  qua phép Tu biết

u   2;3  .
----- Hết -----
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: TOÁN - LỚP 11
1. KHUNG MA TRẬN
Cấp độ tư duy
Cộng
Bài / Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Câu 1,
Các hàm số lượng giác Câu 2
Câu 3

Phương trình lượng giác Câu 4 Bài 1a Câu 5 Bài 1b Đại số


65%
Câu 6,
Quy tắc đếm Câu 8 Bài 2b
Câu 7
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Câu 9 Bài 2a
Phép tịnh tiến Câu 10 Bài 3a Câu 11
Câu 13, Hình học
Phép quay Câu 12
Câu14 35%
Phép vị tự Câu 15 Bài 3b
9 câu 1 câu 3 câu 3 câu 3 câu 1 câu 1 câu
Cộng (3,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ)
40% 30% 20% 10% 100%

2. MINH HỌA PHẦN TỰ LUẬN (THAM KHẢO).

Bài 1.
a) [NB – 1.0đ] Giải phương trình lượng giác cơ bản.
b) [VDC – 1.0đ] Tổng hợp về phương trình lượng giác.
Bài 2.
a) [TH – 0.5đ] Hỏi về số hoán vị, hoặc số chỉnh hợp, hoặc số tổ hợp.
b) [VDT – 1,0đ] Bài toán tổng hợp liên quan đến qui tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Bài 3.
a) [TH – 0.75đ] Tìm ảnh của đường thẳng (đường tròn) qua phép tịnh tiến trong mặt phẳng toạ độ.
b) [TH – 0.75đ] Tìm ảnh của đường tròn (đường thẳng) qua phép vị tự trong mặt phẳng toạ độ.
3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ
1 Nhận biết:
- Tìm tập xác định của hàm số lượng giác.
- Hoặc tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác.
Hàm số lượng 2 Nhận biết: Sự biến thiên của hàm số lượng giác.
giác 3 Thông hiểu:
- Tìm tập giá trị của hàm số lượng giác
- Hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng
giác.
4 Nhận biết: Tìm nghiệm các phương trình lượng giác đặc biệt
Phương trình hoặc phương trình lượng giác cơ bản...
lượng giác 5 Vận dụng thấp: Tìm nghiệm của phương trình thỏa điều kiện
cho trước.
6 Nhận biết: Tìm số cách chọn áp dụng quy tắc cộng.
7 Nhận biết: Tìm số cách chọn áp dụng quy tắc nhân.
Quy tắc đếm 8 Vận dụng thấp: Tìm số các số tự nhiên thỏa điều kiện cho
trước.
Hoán vị, chỉnh 9 Nhận biết: Chọn công thức đúng trong các công thức tính tổ
hợp, tổ hợp hợp, chỉnh hợp.
10 Nhận biết: Tìm tọa độ ảnh của 1 điểm qua phép tịnh tiến theo
Phép tịnh tiến vectơ cho trước.
11 Vận dụng thấp:
- Tìm tọa độ ảnh của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
vuông, đều qua phép tinh tiến
 theo vectơ cho trước. 
- Hoặc tìm vectơ tịnh tiến v của phép tịnh tiến theo vectơ v
biến hình (H) thành hình (H’).
12 Nhận biết: Tính chất phép quay.
Phép quay 13 Thông hiểu: Tìm ảnh của 1 đường thẳng qua phép quay tâm O
góc quay 900 hoặc -900.
14 Thông hiểu:
- Xác định góc quay của phép quay.
- Dùng tính chất của phép quay xác định độ dài đoạn thẳng
ảnh...
Phép vị tự 15 Nhận biết: Dùng định nghĩa hoặc tính chất phép vị tự.
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có 2 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 040

I. Trắc nghiệm (5 điểm)


Câu 1: Nghiệm của phương trình sin x = 0 là
π π
A. x =+ k 2π , k ∈ Z . B.
= x kπ , k ∈ Z . C. x =+ kπ , k ∈ Z . D. x k 2π , k ∈ Z .
=
2 2
Câu 2: Trong mặt phẳng, cho ba điểm O, M , N không thẳng hàng và
Q( O ;α ) ( M ) M
= =', Q( O ;α ) ( N ) N ' . Mệnh đề nào sau đây là sai ?
 
A. ∆OM’N’ = ∆OMN. B. OM’ = OM. C. M’N’ = MN. D. (OM , OM ') = α .
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 . Viết phương
trình đường thẳng d  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O , góc quay 90 .
A. 5 x  3 y 15  0 . B. 5 x  3 y  15  0 . C. 3 x  5 y 15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1;2), B(5; -1). Gọi A’, B’ lần lượt là
ảnh của A, B qua phép quay tâm O góc quay 900. Tính độ dài đoạn thẳng A’B’.

A. A ' B '  5 . B. A ' B '  17 . C. A ' B '  37 . D. A ' B '  25 .


Câu 5: Cho hai số tự nhiên k, n thỏa 1 ≤ k ≤ n . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
n! n! n!
A. Ank = . B. Ank = . C. Ank = . D. An= k
(n − k )! .
(n − k )! k !(n − k )! k!
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) :x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Ảnh của

đường tròn ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v là đường tròn ( C ') : ( x + 4 ) + ( y − 1) =
2 2
9. Khi đó

tọa độ của vectơ v là
   
A. v ( −5;3) . B. v ( 3; −5 ) . C. v ( 3;5 ) . D. v ( 5; −3) .

Câu 7: Phương trình 4 tan 2 x − 5 tan x + 1 =0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0;4π ) ?
A. 8 . B. 4 . C. 2 .
D. 6 .
 π
Câu 8: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y =
3 − 4cos  2 x +  .
 6

A. −1 và 1 . B. −1 và 7 . C. 1 và 7. D. 3 và 7.
Câu 9: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho tổng 2 chữ số cách đều chữ số
đứng chính giữa là bằng nhau và bằng 5?

A. 120. B. 24. C. 20. D. 144.


Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số y = tan x .
π 
A. D = R \  + kπ , k ∈ Z  . B. D R \ {k 2π , k ∈ Z } .
=
2 
π 
C. D R \ {kπ , k ∈ Z } .
= D. D = R \  + k 2π , k ∈ Z  .
2 

Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho vectơ v= (1; −2) , điểm M(4; 3). Tìm tọa độ điểm

M ' là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v .
A. M '(3;5) . B. M '(−3; −5) . C. M '(1;5) . D. M '(5;1) .
Câu 12: Một người có 4 cái áo khác màu nhau và 5 cái quần khác màu nhau. Hỏi người này có
bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để mặc đi dự tiệc ?
A. 9. B. 20. C. 45 . D. 54 .
Câu 13: Một cô gái có 2 cái mũ màu trắng, 3 cái mũ màu xanh và 5 cái mũ màu vàng, tất cả các
cái mũ đều khác kiểu. Hỏi cô gái này có bao nhiêu cách chọn một cái mũ để đội đi dạo ?
A. 10. B. 5. C. 30. D. 6.
Câu 14: Mệnh đề nào sau đây đúng ?

 π  π
A. Hàm số y = cos x tăng trên khoảng  0;  . B. Hàm số y = tan x giảm trên khoảng  0;  .
 2  2
 π  π
C. Hàm số y = sin x tăng trên khoảng  0;  . D. Hàm số y = cot x tăng trên khoảng  0;  .
 2  2
Câu 15: Trong mặt phẳng, cho đoạn thẳng AB có trung điểm I và phép vị tự tâm A , tỉ số k . Biết
V( A;k ) ( B ) = I , tìm tỉ số vị tự k .

1 1
A. k = 2 . B. k = − . C. k = . D. k = −2 .
2 2

II. Tự luận (5 điểm)


Bài 1. (2.0 điểm) Giải các phương trình sau:
3 cos 2x-2cosx+2sin2x-5sinx+2
a) cosx = . b) = 0.
2 cot x + 3
Bài 2. (1.5 điểm)
a) Một hộp đựng 9 viên bi khác nhau, trong đó có 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Có bao nhiêu
cách chọn từ hộp đó ra 3 viên bi gồm 2 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ?
b) Cho tập hợp X = {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số được lập từ
X sao cho tích các chữ số bằng 630 ?
Bài 3. (1.5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) : 3 x − y + 2 = 0 và
2 2
đường tròn ( C ) : ( x − 3) + ( y − 1) =
8.

a) Viết phương trình đường thẳng ảnh của (d ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (1; −4) .
b) Viết phương trình đường tròn ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2 .

------ HẾT ------


HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Mỗi câu đúng được 1/3 điểm)

Phần đáp án câu trắc nghiệm:


144 245 343 446 542 647 741 848 040 149 250 339
1 D B A A B A D C B D A D
2 D B C B B C D A D B A C
3 B B D C A D B C D B D B
4 D D A C B A B C A B C B
5 A A D B A D C D A C A C
6 A B A C D C C D A C D D
7 A C B A C C C B A A C A
8 D D B B B A D B B B A B
9 B B B C D D C B A B D A
10 C C A C B B D A A C B A
11 A C D B A A C C D B C D
12 D A C C D D C C B A C D
13 A C B A A A A D A A A C
14 B C C B D C B C C C A C
15 B B D D C C B B C A A B

Phần đáp án câu trắc nghiệm:


185 286 384 483 582 681 780 879 087 178 277 376
1 B A B A D A D A A A A C
2 C D B B D A D A D C B D
3 C A C A A A D D C B C B
4 B D D D D A D A D B A D
5 D D B A A B B C A A C D
6 C C A B B C D B B A B B
7 B A C A B C C B C C D C
8 D B D C C A A D A B C A
9 D A B C C C B A B B B D
10 A A B D C A D B B C D B
11 D B D D D D B A C B B C
12 C B A D D B C C C A B C
13 C B C A C C B C A A A D
14 D C A A D A C A D C C D
15 C C D D A C D D C A C B
II/ TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
MÃ ĐỀ 040

Bài 1. (2.0 điểm) Giải các phương trình sau:


3 cos 2x-2cosx+2sin2x-5sinx+2
a) cosx = . b) = 0.
2 cot x + 3

3 π
cosx = ⇔ cosx =cos 0,25
2 6
a) π
1,0đ ⇔x=± + k 2π (với k ∈ Z ).
6 0,75
(Thiếu k ∈ Z , không có ý 1 mà đúng vẫn cho điểm tối đa; nếu đúng một
trong hai họ nghiệm thì cho 0,5 điểm )
cos 2x-2cosx+2sin2x-5sinx+2
= 0 (*)
cot x + 3
sinx ≠ 0  x ≠ kπ
 0,25
Điều kiện:  ⇔ π (với k ∈ Z ).
cot x ≠ − 3  x ≠ − 6 + kπ
Với điều kiện, (*) ⇔ cos 2x-2cosx+2sin2x-5sinx+2 = 0
2
⇔ 1 − 2sin x-2cosx+4sinx.cosx-5sinx+2 =0 0,25

⇔ −2sin 2 x-5sinx+3+4sinx.cosx-2cosx =0
1
⇔ −2(sin x- )(sinx+3)+2cosx(2sinx-1) =0
2
b) ⇔ (2sin x-1)(-sinx-3+2cosx) =
0
1,0đ
 2sin x-1=0
⇔
 2cosx-sinx = 3(vn) 0,25
1
⇔ sinx =
2
 π
 x= 6 + k 2π
⇔
= 5π
x + k 2π
 6
π
Đối chiếu điều kiện, phương trình có 1 họ nghiệm: x= + k 2π (với k ∈ Z ). 0,25
6
(Thiếu k ∈  vẫn cho điểm tối đa)
Bài 2. (1.5 điểm)
a) Một hộp đựng 9 viên bi khác nhau, trong đó có 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Có bao
nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 3 viên bi gồm 2 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ?
b) Cho tập hợp X = {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số được lập
từ X sao cho tích các chữ số bằng 630 ?
a) 0,5đ - Số cách chọn 2 viên bi xanh là: C52
- Số cách chọn 1 viên bi đỏ là: C41
( Học sinh làm đúng 1 trong 2 ý thì cũng cho 0,25đ) 0,25
Theo quy tắc nhân, số cách chọn từ hộp đó ra 3 viên bi gồm 2 viên bi xanh 0,25
và 1 viên bi đỏ là: C52 .C41 = 40 (cách chọn)
Ta có: 630 = 2.32.5.7 0,25
Nên có 3 trường hợp:
- TH1: Số có 5 chữ số gồm các chữ số: 2;3;3;5;7 ⇒ Có C52 .3! = 60 (số).
5!
b) (Dùng hoán vị lặp, có: = 60 số)
2!
1,0đ - TH2: Số có 5 chữ số gồm các chữ số: 1;2;9;5;7 ⇒ Có 5! = 120 (số).
- TH3: Số có 5 chữ số gồm các chữ số: 1;6;3;5;7 ⇒ Có 5! = 120 (số). 0,5
Vậy ta có: 60 + 120 + 120 =300 số cần tìm. 0,25
( Học sinh chỉ làm đúng 2 trong 3 TH thì cũng cho 0,5đ và không chấm kết
luận)
Bài 3. (1.5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) : 3 x − y + 2 =0 và
2 2
đường tròn ( C ) : ( x − 3) + ( y − 1) =
8.

a) Viết phương trình đường thẳng ảnh của (d ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (1; −4) .
b) Viết phương trình đường tròn ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2 .
a)
Gọi d ' = Tv (d ) . Suy ra: d '// d hoặc d ' ≡ d
0,25
Do đó phương trình của d ' có dạng : 3 x − y + c =0
+ Lấy M (0;2) ∈ d
+ Gọi M '( x '; y ') = Tv ( M )

 x' =
x +1  x' =
1 0,25
⇔ ⇔ ⇒ M '(1; −2)
y' =y − 4 y' =−2

Vì M ' ∈ d ' nên ta có 3.1-(-2)+c=0 ⇔ c=-5


Vậy phương trình đường thẳng d’ là : 3 x − y − 5 =0 0,25
b)
Đường tròn (C) có tâm là I (3;1), bán kính R= 8
0,25
Gọi (C ') = V( O ;2) ((C )) . Đường tròn (C ') có tâm là I '( x '; y '), bán kính R'

 R ' k=
= .R 2 8 0,25
Suy ra: 
 I ' = V(O ,2) ( I )
  =x ' 2.=
x 2.3
= 6
⇒ OI ' =
2OI ⇔  ⇒ I '(6;2)
=y ' 2.=
y 2.1
= 2

Đường tròn (C ') có tâm I '(6;2), bán kính R'= 2 8 nên có phương trình
0,25
là ( x − 6) 2 + ( y − 2) 2 =
32
( Học sinh làm đúng theo cách khác giáo viên tự cân nhắc cho điểm )
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG MÔN: TOÁN 11
Thời gian 60 phút (không kế giao đề)

Mã đề: 444
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
A. y = −2 cos x . B. y = −2sin x . −2sin 2 x + 2 .
C. y = −2s inx + 2
D. y =
Câu 2: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai ?
π
A. sin x =−1 ⇔ x =− + k 2π B. sin x = 0 ⇔ x = kπ
2
π
C. sin x =1 ⇔ x = + k 2π D. cos x = 0 ⇔ x = k 2π
2
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm I sẽ được một phép vị tự tâm I .
B. Có vô số phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó
C. Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó..
D. Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự sẽ được một phép vị tự.
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường hai thẳng d : 2 x − 3 y + 3 =0 và d ' : 2 x − 3 y − 5 =0.

Tìm tọa độ v có phương vuông góc với d để Tv ( d ) = d ' .
  16 24    6 4  
A. v =  − ;  B. v =  − ;  C. v = ( 4;1) v ( 4; −6 )
D. =
 13 13   13 13 
Câu 5: Phương trình sin x + 3 cos x =2 tương đương với phương trình nào sau đây ?
π π π π
1.
A. 2sin( x + ) = B. 2sin( x + ) = 2. 2.
C. sin( x + ) = 2.
D. cos( x + ) =
3 3 3 3
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M ( −6;1) qua phép quay Q(O ,−90o ) là điểm nào sau
đây ?
A. M ' (1;6 ) . B. M ' ( 6;1) . C. M ' ( −6; −1) . D. M ' ( −1; −6 ) .
Câu 7: Trong một giải thi đấu bóng đá có 20 đội tham gia với thể thức thi đấu vòng tròn. Cứ hai
đội thì gặp nhau đúng một lần. Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu xảy ra ?.
A. 280 B. 194 C. 182 D. 190
Câu 8: Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
B. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
C. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
D. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay Q(O ,α ) thì ( OM '; OM ) = α
Câu 9: Bạn An muốn mua một cây bút mực hoặc một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu
khác nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Như vậy bạn An có bao nhiêu cách chọn ?
A. 32 . B. 20 . C. 64 . D. 16 .
Câu 10: Cho tập A = {0,1, 2,3, 4,5, 6} . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ
số và chia hết cho 5 ?.
A. 660 B. 960 C. 523 D. 720
Câu 11: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
Trang 1/2- Mã Đề 444
A. Chỉ có một. B. Chỉ có hai. C. Vô số. D. Không có.
Câu 12: Công thức nào sau đây sai?
k n+k k −1 Ank n!
A. C = C
n n B. Pn = n! C. =
C Ck
n n −1 +C k
n −1 D. C= =
k
n
k ! k !(n − k )!
Câu 13: Cho đường thẳng d: 3x – y +1= 0, đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương
trình sau có thể là ảnh của d qua một phép quay góc 900?
A. 3x + y + 1 = 0 B. 3x – y + 2 = 0 C. x + 3y + 1= 0 D. x – 3y + 1= 0
Câu 14: Tập xác định của hàm số y = tan2x là đáp án nào sau đây ?
π π
A. D = R \{ π + k 2π } , k ∈ Z B. D = R\ { + k } , k ∈ Z
4 2
π π
C. D = R\ { + kπ } , k ∈ Z D. D = R \{ + kπ } , k ∈ Z
2 4
Câu 15: Tìm chu kỳ T của hàm số lượng giác y = cos 3x.
π 2π 3π
A. T = . B. T = 2π . C. T = . D. T = .
3 3 2
PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1(2 điểm): Giải các phương trình lượng giác sau:
a. 2 cos 2 x − 3 = 0 b. cos3x sin3x
cos2x+2cosx+ = sin 2x − 2 −
1 + 2sin 2x 1 + 2sin 2x
Câu 2(1.5 điểm) :
a/ Một nhóm học sinh có 5 em nam và 8 em nữ. Người ta cần chọn ra 4 em trong nhóm để
tham gia đồng diễn thể dục sao cho có đúng 2 em nam . Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
b/ Từ các số 1, 2,3, 4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mỗi số có 6 chữ số khác nhau
và trong mỗi số đó tổng của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 số sau một đơn vị ?
Câu 3(1.5 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) có phương trình

x2 + y 2 + 2 x − 4 y − 4 =0 và đường thẳng ∆ : x + y – 2 =
0.

a/ Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ =
v ( 2; −3) .
b/ Viết phương trình đường thẳng ∆′ là ảnh của ∆ qua phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 .

---------- HẾT ----------

Trang 2/2- Mã Đề 444


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ TOÁN 11 NĂM HỌC 2020 – 2021

PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm)

Câu Nội dung Điểm


3 0.25
2 cos 2 x − 3 =0 ⇔ cos 2 x =
2
1a(1đ)
π 0.25
⇔ cos 2 x = cos
6
π 0.25
⇔ 2x = ± + k 2π
6
π 0.25
⇔x= ± + kπ , ( k ∈ Z ) .
12
 −π
1b(1đ) x ≠ 12
+ kπ
1 + 2 sin 2x ≠ 0 ⇔  ( k ∈ )
ĐK: x ≠ 7π
+ kπ
 12
Với đk trên, phương trình trở thành:
cos3x+sin3x
cos2x+2cosx-sin 2x + 2 + = 0
1 + 2sin 2x 0.25
cos3x+sin3x = 4cos3x − 3cos x + 3sin x − 4sin3x
Ta có:
( )
= 4 cos3x − sin3x − 3 ( cosx − sin x )
=( cosx − sin x )(1 + 2sin 2x )

Khi đó, ta có:


2 cos2 x − 1 + 2 cosx − sin 2x + 2 + cosx − sin x =0
0.25
⇔ cosx ( 2 cosx + 1) + ( 2 cosx + 1) − sin x ( 2 cosx + 1) =
0
⇔ ( 2 cosx + 1)( cosx − sin x + 1) =
0
2 cosx + 1 = 0 ( 1)
⇔
 cosx − sin x + 1 = 0(2)

−1  2π  2π
cosx= ⇔ cosx=cos   ⇔ x =± + k2 π ( k ∈  )
Giải (1): 2  3  3
0.25

 π π
cosx − sin x + 1 = 0 ⇔ sin  x −  = sin 0.25
Giải (2):  4 4
 π
x = + k2 π
⇔ 2 ( k ∈ )

 x = π + k2 π
Đối chiếu điều kiện, vậy phương trình có 4 họ nghiệm.
Vì cần chọn ra 4 em trong nhóm để tham gia đồng diễn thể dục sao
2a cho có đúng 2 em nam nên ta thực hiện các hành động liên tiếp sau 0.25
(0.1đ) Chọn 2 em nam từ 5 em nam: có C 25 = 10 (cách chọn)

Chọn 2 em nữ từ 8 em nữ: có C 82 = 28 (cách chọn) 0.25

Vậy theo QTN có 10.28 = 280 (cách chọn). 0.5


Gọi x a1a2 ...a6 , ai ∈ {1, 2,3, 4,5, 6} là số cần lập
=
Theo bài ta có: a1 + a2 + a3 + 1 = a4 + a5 + a6 (1)
2b
(0.5đ) Mà a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 ∈ {1, 2,3, 4,5, 6} và đôi một khác nhau nên
a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 =1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21 (2) 0.25
Từ (1), (2) suy ra: a1 + a2 + a3 = 10 . Suy ra ta có các bộ
(a1 , a2 , a3 ) = (1,3, 6); (1, 4,5); (2,3,5)

Với mỗi bộ như vậy ta có 3! cách chọn a, b, c và 3! cách chọn d , e, f


thuộc bộ 3 số còn lại tương ứng nên có 3!.3! = 36 số. 0.25
Vậy có cả thảy 3.36 = 108 số cần lập.

3a Cách 1. Sử dụng biểu thức tọa độ.


(0.75đ) Lấy điểm M ( x; y ) tùy ý thuộc đường tròn ( C ) và M’ ( x '; y ') là ảnh 0.25

của M qua phép tịnh tiến theo vectơ =v ( 2; −3) thì M’thuộc ( C ')
x ' =
x+2 x '− 2
x = 0.25
Ta có Tv ( M ) = M ' ( x '; y ') ⇔  ⇔ (*)
y' =y −3 y =
y '+ 3
Vì M ( x; y ) tùy ý thuộc đường tròn ( C ) , Thay(*) vào phương trình
( x '− 2 ) + ( y '+ 3) + 2 ( x '− 2 ) − 4 ( y '+ 3) − 4 =
2 2
0
( C ) ta được 2 2
. 0.25
⇔ x ' + y ' − 2 x '+ 2 y '− 7 = 0
Vậy ảnh của ( C ) là đường tròn ( C ') : x + y 2 − 2 x + 2 y − 7 =
2
0.
3a Cách 2. Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến 0.25
(0.75đ) Ta thấy ( C ) có tâm I ( −1; 2 ) và bán kính r = 3 .
Gọi ( C ') = Tv ( ( C ) ) và I ' ( x '; y ') ; r ' là tâm và bán kính của (C ') .
 x ' =−1 + 2 =1 0.25
( I ') T ( I ) ⇔ 
Ta có =  ⇒ I ' (1; −1)
 y ' =2 − 3 =−1
v

và r '= r= 3 nên phương trình của đường tròn ( C ') là 0.25


( x − 1) + ( y + 1)
2 2
9
=
+ Giả sử qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 điểm M ( x; y ) thuộc ∆
thành điểm M ′ ( x′; y′ ) thì M ′ ∈ (∆′) 0.25
3b
(0.75đ)
+ Ta có
 1
 x = − x′
 x ′ = −2 x  2 (*) . 0.25
M′ ⇔ 
V( o ,−2) ( M ) = ⇔
 y′ = −2 y  y = − 1 y′
 2

+ Do M ( x; y ) thuộc ∆ thay (*) vào phương trình đường thẳng ∆ ta


1 1
được phương trình : − x′ − y′ − 2 = 0 ⇔ x′ + y′ + 4 = 0 . 0.25
2 2
Vậy đường thẳng ∆′ có phương trình là: x + y + 4 =0.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC Tên môn: TOÁN 11

MÃ ĐỀ THI: 01 Thời gian làm bài: 60 phút;

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . .

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: Cho điểm M 1;3 .Tìm tọa độ điểm ảnh M ’ của điểm M qua phép tịnh tiến theo

vectơ v (2;5) .

A. M ’(3;8) B. M ’(1; 2) C. M ’(1; 2) D. M ’(2;15)

Câu 2: Cho A  0;1; 2;3; 4;5 .Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác
nhau và chia hết cho 5?

A. 120 B. 26 C. 36 D. 40

Câu 3: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O, ảnh của tam giác AFO qua phép tịnh tiến theo
 
vectơ AB  OE là:

A. OED B. FOE C. ODE D. OCD

Câu 4: Hàm số y  cos x đồng biến trong khoảng nào dưới đây?

    3 
A.  0;  B.  ;   C.   ;  D.  0;  
 2  2   2 

Câu 5: Cho ABC đều có trọng tâm O như hình vẽ. Phép quay tâm O góc quay  bằng
bao nhiêu độ biến A thành C?

A.   120 B.   120
0 0

C.   60 D.   60
0 0
Câu 6: Chọn câu trả lời sai.

A. Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi
thứ tự của ba điểm ấy.

B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó.

D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Câu 7: Tìm tập xác định của hàm số y  sin 3 x .

C.
k
A.  \  , k    B.  1;1   D. 
 3   \   k , k   
6 

Câu 8: Một lớp có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1
học sinh?

A. 45 B. 500 C. 25 D. 20

cos x
Câu 9: Tìm kiện xác định của hàm số y  .
cos x  1

 
A. x    k 2 B. x  k 2 C. x   k D. x   k 2
2 2

1
Câu 10: Nghiệm của phương trình : sin x  .
2

A. B. C. D.
       
 x  6  k 2 , k  Z  x  6  k 2 , k  Z  x  3  k 2 , k  Z  x  6  k 2 , k  Z
   
 x    k 2 , k  Z  x  7  k 2 , k  Z  x  2  k 2 , k  Z  x  5  k 2 , k  Z
 6  6  3  6

Câu 11: Tính tổng các nghiệm của phương trình lượng giác : 3 cos x  sin x  2sin 2 x  0
trên khoảng  0;   .

5 8 10 13
A. B. C. D.
9 9 9 9

Câu 12: Cho điểm M  3;5  . Tìm tọa độ điểm ảnh M ’ của điểm M qua phép quay tâm O
góc quay   900 .
A. M ’(5;3) B. M ’(5; 3) C. M ’(5; 3) D. M ’(3;5)

2
Câu 13: Cho đoạn thẳng AB, điểm O thuộc đoạn AB sao cho AO  AB
3

Phép vị tự tâm O tỉ số k nào biến A thành B?

1 1
A.
2 B. k  C. k  2 D. k  2
2
Câu 14: Một bạn học sinh có 3 cái quần khác nhau và 2 cái áo khác nhau. Hỏi bạn học
sinh đó có bao nhiêu cách lựa chọn 1 bộ quần áo?

A. 5 B. 2 C. 6 D. 3

Câu 15: Công thức tính số hoán vị Pn n  N * . Chọn công thức đúng.

n!
A. Pn  (n  1)! B. Pn  n ! C. Pn  D. Pn  (n  1)!
(n  1)

B. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Giải các phương trình sau:

2
a) sin( x  300 )  .
2

b) 2 cos3 x  sin 2 x  s inx  2 cos x  1  0 .

Câu 2 (1,5 điểm).

a) Tổ 1 lớp 11A có 7 nam, 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một đội trực nhật gồm 7
người, trong đó có 4 nam và 3 nữ.

b) Từ các số 0,1,2,3,4,5,6 . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác
nhau trong đó có đúng 3 số lẻ và 3 số lẻ đó đứng kề nhau?

Câu 3 (1,5 điểm).



a) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d: x  3 y  4  0 , vectơ v (1; 2) . Viết

phương trình ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v .

b) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C): ( x  3) 2  ( y  2) 2  16 . Viết phương
trình ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỷ số k=2 (O là gốc tọa độ).

----------------------------------------------------- HẾT -----------


HƯỚNG DẪN CHẤM

TỰ LUẬN MÃ ĐỀ I: (5,0 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Giải các phương trình sau:

2
a) sin( x  300 )  .
2

b) 2 cos3 x  sin 2 x  s inx  2 cos x  1  0 .

2
sin( x  300 ) 
2

 x  300  450  k 3600


+ , kZ 0,5
 x  30  135  k 360
0 0 0
1a
(1,0đ)
 x  150  k 360 0
+ , kZ 0, 5
 x  105  k 360
0 0

(Đúng 1 ý trong 4 ý chấm 0.25)

+ 2 cos3 x  (s inx  1)(2 cos x  1)  0 0,25

+ 2 cos x(1  sin 2 x)  (s inx  1)(2 cos x  1)  0 0,25

+ (s inx  1)( sin 2 x  1)  0 0,25


1b (1đ)
 
 x  2  k 2 0,25
+ , kZ
 x    k
 4

Câu 2 (1,5 điểm)

2a(0, 5đ) + Chọn đúng 4 nam, 3 nữ 0,25

+ Tính đúng kết quả( quytắc nhân) 0,25


b) b) Từ các số 0,1,2,3,4,5,6 . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ
số khác nhau trong đó có đúng 3 số lẻ và 3 số lẻ đó đứng kề nhau?

Số có 5 chữ số thỏa yêu cầu có dạng abcde

* TH1: e=0

+ 3 số lẻ ở 3 vị trí đầu (abc), chọn d có 3 cách


0,25
Nên có 3!.3  18 số

+3 số lẻ ở 3 vị trí (bcd), chọn a có 3 cách


2b (1đ)
Nên có 3!.3  18 số

*TH2: e  0 , e có 3 cách chọn

+3 số lẻ ở 3 vị trí đầu (abc), chọn d có 3 cách


0,25
Nên có 3!.3.3  54 số

+3 số lẻ ở 3 vị trí (bcd), chọn a có 2 cách


0,25
Nên có 3!.3.2  36 số

Vậy có 18+18+54+36=126 số
0,25

Câu 3: (2 điểm )

a)Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d: x  3 y  4  0 , v (1; 2) .

Viết phương trình ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v .

a) +Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v 0,25

0,75đ Suy ra d’ song song hoặc trùng d nên d’: x  3 y  c  0

+ Lấy M(1;1) thuộc d, M có ảnh là M’(0;3) 0,25

+M’ thuộc d’ suy ra c=-9. Vậy d’: x  3 y  9  0 0,25

b) b) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C): ( x  3) 2  ( y  2) 2  16 .


Viết phương trình ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỷ số k=2 (O là gốc tọa
0,75 đ
độ).
+ Xác định được tâm I(3;-2) và bán kính R=4 của (C). 0,25

+ Tìm được tâm I’(6;-4) và bán kính R’=8 của (C’). 0,25

+ Viết được (C’): ( x  6) 2  ( y  4) 2  64 0,25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2020-2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 11
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút

Mã đề: 001

Họ và tên học sinh:……………………………. ………………………Số báo danh:……………….


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai ?
A.Phép quay biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
B.Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C.Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng.
D.Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
Câu 2. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình cos x = m có nghiệm.
A. m ∈ {−1;1} . B. m ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞) . C. m ∈ (−∞; −1) ∪ (1; +∞) . D. m ∈ [ − 1;1] .
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
sin 2 x + 4sin x + 3(1 − m) = m sin x có nghiệm ?
A.1. B.vô số. C.2. D.3.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: ( x − 2) 2 + y 2 =9.

Đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo u (1;0) . Viết phương trình đường
tròn (C').
9 . B. ( x − 3) 2 + y 2 =
A. ( x − 3) 2 + ( y − 3) 2 = 9 . D. ( x − 3) 2 + y 2 =
3 . C. x 2 + ( y + 1) 2 = 9.
Câu 5. Một tổ có 3 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 1 học sinh để tập hát
đơn ca bài " Mái trường mến yêu " ?
A.8. B.3. C.5. D.15.
Câu 6. Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có 3 cách thực hiện hành
động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có 4 cách thực hiện hành động thứ hai thì có bao nhiêu cách
hoàn thành công việc trên?
A.9. B.4. C.5. D.12 .
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: x + y = 0 . Ảnh của
đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 900 là đường thẳng có phương trình
A. x = 0 . B. − x − y = 0. C. x − y = 0. D. y = 0 .
=
Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số y x(1 − sin x) .
A. D = R. = (0; +∞).
B. D = [0; +∞) \ {1}. D. D
C. D = [0; +∞).

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho u (2; −2), M ( x; y ), M '( x '; y ') . Điểm M' là ảnh của điểm

M qua phép tịnh tiến theo u . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 x =' x + 2 x ' = 2x  x =' x + 2  x =' x − 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y =' y + 2  y ' = −2 y  y =' y − 2  y =' y + 2
Trang 1/2 – Mã đề thi: 001
Câu 10. Từ các chữ số 0, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau
và số tự nhiên này chia hết cho 3?
A.24. B.40. C.32. D.36.
Câu 11. Cho hai số tự nhiên k, n thỏa 1 ≤ k ≤ n . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
k !( n − k )! ( n − k )! k n! k n!
A. Ank = . B. Ank = . C. An = . D. An = .
n! n! ( n − k )! k !( n − k )!
Câu 12. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC đều (như hình) có trọng tâm G, phép quay tâm G góc
quay 1200 biến điểm C thành điểm nào sau đây?
A

B C
A.C. B.A. C.B. D.G.
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y = cos x .
A. D = Z . B. D = [ − 1;1]. C. D = R \ {-1;1}. D. D = R.
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(-1;3). Tìm tọa độ điểm M' là ảnh của điểm M
qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-3.
A.M'(-4;-9). B.M'(3;9). C.M'(3;-9). D.M'(-4;0).
Câu 15. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin x trên tập xác định của nó.
A.1. B.-1. C.2. D.-2.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Giải các phương trình sau:
3 5π
a) (1 điểm). sin x = . b) (1 điểm). 1 − cos( = − x) cos(2021π + x) .
2 2
Bài 2.
a) (0,5 điểm). Một tổ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 học
sinh để tập hát song ca bài “ Mong ước kỉ niệm xưa”?
b) (1 điểm). Có 7 cuốn sách khác nhau gồm 4 cuốn Toán và 3 cuốn hướng dẫn học bóng
bàn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 7 cuốn sách nói trên lên một kệ sách dài( xếp hàng ngang)
sao cho 4 cuốn sách Toán phải đứng cạnh nhau?
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2 x − y + 3 = 0 và đường tròn
(C) có phương trình ( x + 1) 2 + y 2 =
3.
a) (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ

v(−2;3) .
b) (0,75 điểm). Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự
tâm O tỉ số 2.
---------- HẾT ----------
Trang 2/2 – Mã đề thi: 001
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM TOÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1- 2020-2021- THPT NGUYỄN HuỆ
Câu ĐỀ 001 ĐỀ 002 ĐỀ 003 ĐỀ 004 ĐỀ 005 ĐỀ 006 ĐỀ 007 ĐỀ 008 ĐỀ 009 ĐỀ 010 ĐỀ 011 ĐỀ 012 ĐỀ 013 ĐỀ 014 ĐỀ 015 ĐỀ 016
1 A D A D D C A C A C C D B D D C
2 D D B B C B C B C A A D C C D D
3 D C B D B B D D B D B B A A A B
4 D B C A A D D B A C A C C B C B
5 A D D D A B A D B A A B D B D B

6 D C A C B B C B B D C C D B D C
7 C B B C A A B D A A A D B B D B
8 D D B D B A A A D C B B A D A D
9 C D A D D C A C B B A B A A D C
10 D D B C C D B B A C A D B D B A

11 C D D A D D A C C D C B D C B C
12 B B A C C A D D A D C D A B D B
13 D B C C B D C D C C B A C B B B
14 C D D B D D A B B C A A A D B A
15 D B C C C A C B C A B B A A D A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020-2021
QUẢNG NAM Môn TOÁN – Lớp 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

HƯỚNG DẪN CHẤM


(Hướng dẫn chấm có 5 trang)
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Mỗi câu đúng được 1/3 điểm)
IN FILE EXEL KÈM THEO.
B. TỰ LUẬN: ( 5 điểm)

1. MÃ 001, 003, 005, 007, 009, 011, 013, 015

Bài 1. Giải các phương trình sau:


3 5π
a) (1 điểm). sin x = . b) (1 điểm). 1 − cos( = − x) cos(2021π + x) .
2 2

3 π
sin x = ⇔ sin x = sin 0,25
2 3
 π
a)  x= 3 + k 2π
1,0đ ⇔ (với k ∈  ).
= 2π

x + k 2π 0,75
3
(Thiếu k ∈  , không có ý 1 mà đúng vẫn cho điểm tối đa; nếu đúng một
trong hai họ nghiệm thì cho 0,5 điểm )

1 − cos( − x) = cos(2021π + x) ⇔ 1 − sin x =−cosx 0,25
2
b)  − cos x ≥ 0
1,0đ ⇔ 
1 − s inx =
 (− cos x)2 0,25

cos x ≤ 0

⇔   x = kπ 0,25
  x= π + k 2π , k ∈ Z
  2
 x= π + k 2π
⇔ π ,k ∈Z
 x= + k 2π 0,25
 2
(Thiếu k ∈  vẫn cho điểm tối đa)

1|4
Bài 2.
a) (0,5 điểm). Một tổ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 2
học sinh để tập hát song ca bài “ Mong ước kỉ niệm xưa”?
b) (1 điểm). Có 7 cuốn sách khác nhau gồm 4 cuốn Toán và 3 cuốn hướng dẫn học
bóng bàn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 7 cuốn sách nói trên lên một kệ sách dài( xếp hàng
ngang) sao cho 4 cuốn sách Toán phải đứng cạnh nhau?

Mỗi cách chọn ra 2 học sinh để tập hát là một tổ hợp chập 2 của 9 phần tử. 0,25
a)
0,5đ Vậy có C92 cách 0,25
(không có ý 1 mà đúng vẫn cho điểm tối đa)
Chọn 4 ô liền kề trong 7 ô hàng ngang: có 4 cách 0,25

b) Ứng với mỗi cách chọn trên, ta xếp 4 cuốn toán vào: có 4! cách 0,25
1,0đ Ứng với mỗi cách xếp trên, ta xếp 3 cuốn hd học bóng bàn vào: có 3! 0,25
cách
Vậy có 4 × 4!× 3! =576 cách 0,25
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2 x − y + 3 =0 và đường tròn
(C) có phương trình ( x + 1) 2 + y 2 =
3.
a) (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo

vectơ v(−2;3) .
b) (0,75 điểm). Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép
vị tự tâm O tỉ số 2.

Phương trình d’ có dạng: 2 x − y + m =0 0,25


a) T
0,75đ M (0;3) ∈ d 

v
→ M '(−2;6) ∈ d ' 0,25
Tìm được d’ : 2 x − y + 10 = 0 0,25
(C’) có tâm I’(-2;0)
0,25

b) (C’) có bán kính R ' = 2 3


0,25
0,75đ
Tìm được (C ') : ( x + 2)2 + y 2 =
12 0,25
(Nếu hs chỉ tìm được tâm và bk của (C) thì cho 0,25 đ)

2|4
2. MÃ ĐỀ 002, 004, 006, 008, 010, 012, 014, 016

Bài 1. Giải các phương trình sau:


1 5π
a) (1 điểm). cos x = . b) (1 điểm). 1 − sin( = − x) sin(2021π + x) .
2 2

1 π
cos x = ⇔ cosx = cos 0,25
2 3
 π
 x
= + k 2π
a) 3
⇔ (với k ∈  ).
1,0đ − π
x
= + k 2π 0,75
 3
(Thiếu k ∈  , không có ý 1 mà đúng vẫn cho điểm tối đa; nếu đúng một
trong hai họ nghiệm thì cho 0,5 điểm )

1 − sin( − x) = sin(2021π + x) ⇔ 1 − cos x =
− sin x 0,25
2
b)
1,0đ − sin x ≥ 0
⇔
1 − cosx = (− sin x) 2 0,25

sin x ≤ 0

⇔   x= π + kπ 0,25
 2 ,k ∈Z
  x = k 2π
 −π
=
 x + k 2π
⇔ 2 ,k ∈Z
 0,25
 x = k 2π
(Thiếu k ∈  vẫn cho điểm tối đa)

3|4
Bài 2.
b) (0,5 điểm). Một tổ có 4 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 2
học sinh để tập hát song ca bài “ Mong ước kỉ niệm xưa”?
b) (1 điểm). Có 6 cuốn sách khác nhau gồm 4 cuốn Toán và 2 cuốn hướng dẫn học bóng
bàn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 6 cuốn sách nói trên lên một kệ sách dài( xếp hàng ngang)
sao cho 4 cuốn sách Toán phải đứng cạnh nhau?

Mỗi cách chọn ra 2 học sinh để tập hát là một tổ hợp chập 2 của 7 phần tử. 0,25
a)
0,5đ Vậy có C72 cách 0,25
(không có ý 1 mà đúng vẫn cho điểm tối đa)
Chọn 4 ô liền kề trong 6 ô hàng ngang, có 3 cách 0,25

b) Ứng với mỗi cách chọn trên, ta xếp 4 cuốn toán vào, có 4! 0,25
1,0đ
Ứng với mỗi cách xếp trên, ta xếp 2 cuốn hd học bóng bàn vào, có 2! 0,25
Vậy có 3 × 4!× 2! =
144 cách 0,25
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x − 3 y + 2 =0 và đường tròn
(C)
có phương trình x 2 + ( y + 1) 2 =
5.
a) (0,75 điểm). Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo

vectơ v(−2;3) .
b) (0,75 điểm). Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị
tự tâm O tỉ số 2.

Phương trình d’ có dạng: x − 3 y + m =


0 0,25
a) T 0,25

0,75đ M (−2;0) ∈ d  v
→ M '(−4;3) ∈ d '
Tìm được d’ : x − 3 y + 13 =0 0,25
(C’) có tâm I’(0;-2)
0,25

b) (C’) có bán kính R ' = 2 5


0,25
0,75đ
Tìm được (C ') : x 2 + ( y + 2)2 =
20 0,25
(Nếu hs chỉ tìm được tâm và bk của (C) thì cho 0,25 đ)
Ghi chú:
- Học sinh giải cách khác, giáo viên chia điểm tương tự HDC.

-------------------------------- Hết --------------------------------

4|4
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ- HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC : 2020- 2021
MÔN: TOÁN KHỐI 11
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ: 133
(Đề gồm có 2 trang)
I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM)
 
tiến Tv ( A ) A=
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh= ' và Tv ( B ) B ' ( với v ≠ 0 ). Khi đó

Mệnh đề nào sau đây là sai ?


     
A. AB ' = BA ' . B. A ' B ' = AB . C. AB = A ' B '. D. AA ' = BB '.
Câu 2: Có 2 học sinh nữ và 3 học sinh nam. Ta muốn sắp xếp số học sinh đó vào một bàn dài có 5 ghế
ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 2 học sinh nữ ngồi kề nhau ?
A. 128 cách. B. 120 cách. C. 48 cách. D. 64 cách.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x + y − 4 = 0 . Phép tịnh tiến theo vectơ v có

giá song song với Oy , biến d thành d ' sao cho A (1;1) ∈ d ' . Khi đó tọa độ của vectơ v là
   
v ( 0; −1) .
A. = B. v = (1;0 ) . C. v = ( −1; 0 ) . D. v = ( 0;1) .
Câu 4: Hàm số y  cot x có tập xác định là
π 
A.  \ {k 2π , k ∈ } .
B.  \  + kπ , k ∈   . C.  \ {kπ , k ∈ } . D. .
2 
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4; 0) . Tọa độ ảnh A′ của điểm A qua phép quay Q π là
( O ;− )
2
A. A′(0; −4) . B. A′(0; 4) . C. A′(4;0) . D. A′(−4;0) .
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là 3x  4 y  5  0
và x  7 y  3  0. Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay 
0    1800  là
A. 600. B. 450. C. 1200. D. 900.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai về chu kì của các hàm số lượng giác?
A. Hàm số y = cos x là hàm số tuần hoàn chu kì 2π .
B. Hàm số y = tan x là hàm số tuần hoàn chu kì π .
C. Hàm số y = cot x là hàm số tuần hoàn chu kì π .
D. Hàm số y = sin x là hàm số tuần hoàn chu kì π .
Câu 8: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 5 con đường.
Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C phải qua B?
A. 8 cách. B. 125 cách. C. 12 cách. D. 15 cách.
Câu 9: Tập giá trị của hàm số y = s in x là
A. ( −∞;1) . B. [ −1;1] . C. . D. ( −1;1) .
1
Câu 10: Nghiệm phương trình cos x = là
2
 π  π π
 x = 6 + k 2π  x= 6 + k 2
A.  , k ∈ . B.  , k ∈ .
 x = 5π + k 2 π = x

+k
π
 6  6 2
 π  π
 x = 3 + k 2π  x = 3 + k 2π
C.  ; k ∈ . D.  , k ∈ .
 x = 2π + k 2π x = π
− + k 2π
 3  3
Câu 11: Phương trình có nghiệm cos 2 x − sin 2 x =
0
 π  π
 x = 2 + kπ  x = 2 + kπ
A. 
1
( k ∈ ). B. 
1
( k ∈ ).
=  x arctan + kπ =  x arctan + kπ
 4  2
 π
 x = 2 + kπ 
x=
π
+ kπ
C. 
1
( k ∈ ). D. 

2 ( k ∈ ).
=  x arctan + kπ =  x arctan 2 + kπ
 5
Câu 12: Ảnh của đường thẳng d : 5 x + 3 y − 15 =
0 qua phép quay Q O ;900 là
( )
A. d ' : 3 x − 5 y + 15 =
0. B. d ' : 3 x − 5 y − 15 =
0. C. d ' : 5 x + 3 y + 15 =
0. D. d ' : 5 x + 3 y + 15 =
0.
Câu 13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: Phép vị tự tỉ số k
A. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Biến tâm vị tự thành chính nó.
C. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng nó.
Câu 14: Từ các chữ số 5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
A. 64 số. B. 12 số. C. 24 số. D. 50 số.
Câu 15: Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7 có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau?
A. 7 4 số. B. A74 số. C. C74 số. D. 7! số.
II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)
1
Câu 1: (1 điểm) Giải phương trình lượng giác sau: sin x =
2
1 + cos x + 1 − cos x
Câu 2: (1 điểm) Giải phương trình = 4cos x
sin x
Câu 3: (1,5 điểm) Cho tập hợp A = {0,1, 2,3, 4,5} .
a. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập ra từ A ?
b. Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ A ?
Câu 4: (0,75 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: ( x − 2 ) + ( y − 1) =25 . Tìm ảnh của ( C )
2 2


qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;3) .
Câu 5: (0,75 điểm) Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y + 3 =0 . Tìm ảnh
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 .

----------- HẾT -----------

Họ và tên thí sinh:…………………………………….: Số báo danh:……………………….


Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Môn Toán – Lớp 11
Năm học 2020-2021
Thời gian làm bài: 60 phút

II. TỰ LUẬN (5 điểm)

1
Câu 1: (1 điểm) Giải phương trình lượng giác sau: sin x =
2
1 + cos x + 1 − cos x
Câu 2: (1 điểm) Giải phương trình = 4cos x
sin x

Câu 3: (1,5 điểm) Cho tập hợp A = {0,1, 2,3, 4,5} .


a. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập ra từ A ?
b. Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ A ?
Câu 4: (0,75 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: ( x − 2 ) + ( y − 1) =25 . Tìm ảnh của ( C )
2 2


qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;3) .
Câu 5: (0,75 điểm) Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y + 3 = 0 . Tìm ảnh của
đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 .

PHẦN TỰ LUẬN
CĐTD Nội dung Điểm
NB 1
Giải phương trình lượng giác sau: cosx =
2
1 π 0,5
cosx =⇔ cosx = cos
2 3
π 0,5
⇔x= ± + k 2π , k ∈ 
3
VDC Giải phương trình
1 + cos x + 1 − cos x
= 4cos x
sin x
Điều
= kiện sinx / 0; sin x.cos x ≥ 0 0,25
1 + cos x + 1 − cos x 0,25
= 4cos x ⇔ 1 + cos x + 1 − cos= x 4sin x cos x
sin x
⇔ 2 + 2 (1 + cos x )(1 − =
cos x ) 16sin 2 x cos 2 x ⇔ 1 += (
sin x 8sin 2 x 1 − sin 2 x ) (1)
TH1: sin x ≥ 0 0,25

sin x = −1  1
  sin x =
1 sin x ≥ 0
2
(1) ⇔ (1 + sin x ) (8sin 3 x − 8sin 2 x + 1) = 0 ⇔ sin x = ⇔ 
2  1+ 5
  sin x =
sin x = 1 ± 5  4
 4
 π
 x = + k 2π
1 6 π
* sin x= ⇔ , k ∈ . Vì sin x.cos x ≥ 0 nên x= + k 2π , k ∈  .
2 = 5π 6
x + k 2π
 6

1
  1+ 5 
=  x arcsin   + k 2π
1+ 5   4 
*=sin x ⇔ , k ∈ . Vì sin x.cos x ≥ 0 nên
4  
 x = π − arcsin 1 + 5 + k 2π
  
  4 
 1+ 5 
x = arcsin   + k 2π
 4 
TH2: sin x < 0 0,25

sin x = 1  1
  sin x = −
sin x = 1 sin x < 0
2
(1) ⇔ (1 − sin x ) ( −8sin 3 x − 8sin 2 x + 1) =⇔ 0  − ⇔ 
2  −1 − 5
  sin x =
sin x = −1 ± 5  4
 4

 π
 x= − + k 2π
1 6
* sin x =− ⇔ , k ∈ .
2  x = 7π + k 2π
 6

Vì sin x.cos x ≥ 0 nên= x + k 2π , k ∈  .
6
  −1 − 5 
=  x arcsin   + k 2π
−1 − 5   4 
* sin x
= ⇔ , k ∈ .
4  −1 − 5 
 x = π − arcsin
  + k 2π

  4 
 −1 − 5 
Vì sin x.cos x ≥ 0 nên x = π − arcsin  .
 4  + k 2π , k ∈ .
 
TH Cho tập hợp A = {0,1, 2,3, 4,5} . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau
được lập ra từ A ?
Gọi số cần tìm có dạng : abcde ( a ≠ 0) . 0,25
Chọn a : có 5 cách ( a ≠ 0 )
Chọn bcde : có A54 cách
Theo quy tắc nhân, có 5. A54 = 600 (số) 0,25
VD Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ
A?
Gọi số cần tìm có dạng : abcde ( a ≠ 0) . 0,25
e ∈ {0, 2, 4}
TH1. e = 0 0,25
Chọn e : có 1 cách
Chọn abcd : có A54 cách
Theo quy tắc nhân, có 1. A54 = 120 (số)
TH2. e ≠ 0 0,25
Chọn e : có 2 cách ( e ∈ {2; 4} )
Chọn a : có 4 cách ( a ≠ 0, a ≠ e )
2
Chọn bcd : có A43 cách
Theo quy tắc nhân, có 2.4. A43 = 192 (số)
Theo quy tắc cộng, vậy có 120 + 192 = 312. (số). 0,25
TH Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: ( x − 2 ) + ( y − 1) =
2 2
16 . Tìm ảnh của

( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;3)
Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến 0,25
Dễ thấy ( C ) có tâm I ( 2;1) và bán kính R = 4 .
Gọi ( C ') = Tv ( ( C ) ) và I ' ( x '; y ') ; R' là tâm và bán kính của (C ') . 0,25
x ' = 2 +1 = 3
Ta có  ⇒ I ' ( 3; 4 ) và R=' R= 4
 y ' =1 + 3 = 4
Phương trình của đường tròn ( C ') là ( x − 3) + ( y − 4 ) =
2
16
2
0,25
TH Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x + y − 3 =0 . Tìm
ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 .
V(O ;k ) (d ) = d ′ ⇒ d ′ : 2 x + y + c = 0 (1) 0,25
Ta có : M (1;1) ∈ d và V(O ;k ) ( M ) =
M ′ ⇒ M ′(2; 2) ∈ d ′ . (2) 0,25
Từ (1) và (2) ta có : c = −6 . Do đó d ' : 2 x + y − 6 =0 0,25

II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)


1
Câu 1: (1 điểm) Giải phương trình lượng giác sau: sin x =
2
1 + cos x + 1 − cos x
Câu 2: (1 điểm) Giải phương trình = 4cos x
sin x

Câu 3: (1,5 điểm) Cho tập hợp A = {0,1, 2,3, 4,5} .


a. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập ra từ A ?
b. Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ A ?
Câu 4: (0,75 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: ( x − 2 ) + ( y − 1) =25 . Tìm ảnh của ( C )
2 2


qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;3) .
Câu 5: (0,75 điểm) Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y + 3 = 0 . Tìm ảnh của
đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 .

----------- HẾT -----------


CĐTD Nội dung Điểm
NB 1
Giải phương trình lượng giác sau: sin x =
2
1 π 0,5
sinx =⇔ sinx = sin
2 6
π 5π 0,5
⇔ x = + k 2π , x = + k 2π , k ∈ 
6 6
VDC Giải phương trình
1 + cos x + 1 − cos x
= 4cos x
sin x
Điều
= kiện sinx / 0; sin x.cos x ≥ 0 0,25
1 + cos x + 1 − cos x 0,25
= 4cos x ⇔ 1 + cos x + 1 − cos=
x 4sin x cos x
sin x

3
⇔ 2 + 2 (1 + cos x )(1 − =
cos x ) 16sin 2 x cos 2 x ⇔ 1 += (
sin x 8sin 2 x 1 − sin 2 x ) (1)
TH1: sin x ≥ 0 0,25

sin x = −1  1
  sin x =
1 sin x ≥ 0
2
(1) ⇔ (1 + sin x ) (8sin 3 x − 8sin 2 x + 1) = 0 ⇔ sin x = ⇔ 
2  1+ 5
  sin x =
sin x = 1 ± 5  4
 4
 π
1  x = 6 + k 2π π
* sin x= ⇔ , k ∈ . Vì sin x.cos x ≥ 0 nên x= + k 2π , k ∈  .
2 = 5π 6
x + k 2π
 6
  1+ 5 
=  x arcsin   + k 2π
1+ 5   4 
*=sin x ⇔ , k ∈ . Vì sin x.cos x ≥ 0 nên
4  1 + 5 
 x = π − arcsin
   + k 2π
  4 
 1+ 5 
x = arcsin   + k 2π
 4 
TH2: sin x < 0 0,25

sin x = 1  1
  sin x = −
sin x = 1 sin x < 0
2
(1) ⇔ (1 − sin x ) ( −8sin 3 x − 8sin 2 x + 1) =⇔
0  − ⇔ 
2  −1 − 5
  sin x =
sin x = −1 ± 5  4
 4

 π
 x= − + k 2π
1 6
* sin x =− ⇔ , k ∈ .
2  x = 7π + k 2π
 6

Vì sin x.cos x ≥ 0 nên= x + k 2π , k ∈  .
6
  −1 − 5 
=  x arcsin   + k 2π
−1 − 5   4 
* sin x
= ⇔ , k ∈ .
4  −1 − 5 
 x = π − arcsin
  + k 2π

  4 
 −1 − 5 
Vì sin x.cos x ≥ 0 nên x = π − arcsin  .
 4  + k 2π , k ∈ .
 
TH Cho tập hợp A = {0,1, 2,3, 4,5} . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau
được lập ra từ A ?
Gọi số cần tìm có dạng : abcde ( a ≠ 0) . 0,25
Chọn a : có 5 cách ( a ≠ 0 )
Chọn bcde : có A54 cách

4
Theo quy tắc nhân, có 5. A54 = 600 (số) 0,25
VD Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số và các chữ số đó phải khác nhau được lập ra từ
A?
Gọi số cần tìm có dạng : abcde ( a ≠ 0) . 0,25
e ∈ {0, 2, 4}
TH1. e = 0 0,25
Chọn e : có 1 cách
Chọn abcd : có A54 cách
Theo quy tắc nhân, có 1. A54 = 120 (số)
TH2. e ≠ 0 0,25
Chọn e : có 2 cách ( e ∈ {2; 4} )
Chọn a : có 4 cách ( a ≠ 0, a ≠ e )
Chọn bcd : có A43 cách
Theo quy tắc nhân, có 2.4. A43 = 192 (số)
Theo quy tắc cộng, vậy có 120 + 192 = 312. (số). 0,25
TH Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: ( x − 2 ) + ( y − 1) =.
2 2
25 Tìm ảnh của

( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;3)
Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến 0,25
Dễ thấy ( C ) có tâm I ( 2;1) và bán kính R = 5 .
Gọi ( C ') = Tv ( ( C ) ) và I ' ( x '; y ') ; R' là tâm và bán kính của (C ') . 0,25
x ' = 2 +1 = 3
Ta có  ⇒ I ' ( 3; 4 ) và R=' R= 4
 y ' =1 + 3 = 4
Phương trình của đường tròn ( C ') là ( x − 3) + ( y − 4 ) =
2
16
2
0,25
TH Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y + 3 =0 . Tìm
ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 .
V(O ;k ) (d ) = d ′ ⇒ d ′ : x − 2 y + c = 0 (1) 0,25
Ta có : M (1;1) ∈ d và V(O ;k ) ( M ) =
M ′ ⇒ M ′(2; 2) ∈ d ′ . (2) 0,25
Từ (1) và (2) ta có : c = 2 . Do đó d ' : x − 2 y + 2 =0 0,25

Học sinh giải cách khác đúng giáo viên căn cứ theo biểu điểm để chấm.

5
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2020 – 2021
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN TOÁN 11
Thời gian làm bài: 60 phút;
ĐỀ: 231
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn  C  : x 2  y 2  8 x  2 y  8  0 , và
 C ' : x 2  y 2  6mx  8 y  m 2  8m  7  0 . Tìm m sao cho qua phép tịnh tiến theo vectơ

v   2;3 đường tròn (C) biến thànhđường tròn (C’)?
 m  1
A.  B. m  1 C. m  2 D. Không tồn tại m.
m  2
Câu 2. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình bên. Qua phép quay tâm O góc quay 120 biến
điểm A thành điểm nào sau đây?

A. E. B.D. C. F. D.C.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 2  . Ảnh của A qua phép vị tự tâm O tỉ số
k  1 là:
A.  3; 2  . B.  2;3 . C.  2; 3 . D.  3; 2  .

Câu 4. Xét bốn mệnh đề sau:


(1) Hàm số y  sin x có tập xác định là  . (2) Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kỳ  .
(3) Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
  
(4) Hàm số y  cot x có tập xác định là D   \ k k    . Số mệnh đề đúng là
 2 
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 5. Cho d : 3x  2 y  6  0 . Phép quay tâm O, góc quay 90 0 biến d thành
A. d' : 3 x  2 y  9  0 B. d' : 3 x  2 y  9  0
C. d' : 2 x  3 y  6  0 D. d' : 2 x  3 y  6  0

1
Câu 6 . Phương trình cos x  có nghiệm là.
2
 
  x  3  k 2
A. x    k , k   . B.  , k  .
3  x  2  k 2
 3
 
 x  3  k
C. x    k 2, k   . D.  , k  .
3  x  2  k 
 3
Câu 7. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác
nhau và không chia hết cho 5?
A. 192. B. 129. C. 180. D. 108.

Trong mặt phẳng Oxy, cho  C  :  x  2    y  3  9 . Tìm ảnh của đường tròn (C ) qua
2 2
Câu 8.
QO ;90 .

 
A. C / :  x  2    y  3  9
2 2
 
B. C / :  x  3   y  2   9
2 2

C.  C  :  x  3   y  2  D.  C  :  x  2    y  3
2 2 2 2
/
9 /
9
Câu 9. Một trường THPT cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh giỏi lớp 11A hoặc lớp 12B hoặc lớp 10C. Biết rằng lớp 11A có 5 học sinh giỏi, lớp
12B có 7 học sinh giỏi, lớp 10C có 6 học sinh giỏi. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A. 18. B. 81. C. 210. D. 201.
Câu 10. Một người có 5 cái quần khác nhau, 7 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau.
Người đó có bao nhiêu cách chọn một bộ gồm một quần, một áo và một cà vạt?
A. 15. B. 51. C. 105. D. 150.
Câu 11. Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh ngồi vào một bàn dài?
A. 720 . B. 270 . C. 207 . D. 6 .

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A  3;3 . Tìm tọa độ ảnh A’ của A qua phép tịnh tiến

theo vectơ v   1;3 là:
A. A '  2; 6  B. A '  6;2  C. A '  4;6  D. A '  6; 4 

1  sin x
Câu 13. Điều kiện xác định của hàm số y  là:
cos x

A. x    k 2 , k   . B. x  k , k   . C. x  k 2 , k   . D. x   k , k   .
2
Câu 14. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  2cos3x  4 lần lượt là M và m. Tính tổng
M + m?
A. 6. B. 8. C. 12. D. 4.
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình: 5sin x  12cos x  m có nghiệm?
A. 13 B. Vô số C. 26 D. 27
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1. Giải các phương trình sau:

2
1  cos x  cos 2 x  cos  x   1
 3
a) cos 3 x   b)  sin x
2 3  cot x 2
Câu 2. Một trường cấp 3 có 8 giáo viên toán gồm 3 nữ và 5 nam, giáo viên vật lý thì có 4 giáo viên
nam. Có bao nhiêu cách chọn ra một đoàn thanh tra gồm 3 người sao cho:
a. Có một giáo viên vật lý?
b. Có đủ giáo viên toán, giáo viên lý và có đủ giáo viên nam, giáo viên nữ?
Câu 3. a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( d ) : x  3 y  2  0 . Tìm ảnh của đường

thẳng d qua phép tịnh tiến theo u  (3; 2) .
b) Cho đường tròn (C):  x  3   y  2   9 . Tìm phương trình ảnh của (C) qua phép vị tự
2 2

tâm O, tỉ số k = -3.
--------------- HẾT ---------------
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN MÔN TOÁN– Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 02 trang) Mã đề 111

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...........................................

A/ TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm)


Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  5  0 , d1 : 2 x  y  10  0 . Véc tơ

v   a; b  có phương vuông góc với đường thẳng d và d1 là ảnh của d qua phép tịnh tiến Tv . Tính a  b ?
A. 0 . B. 3 . C. 3 . D. 6 .
Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y  1  3sin 2 x là
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 3 .
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  4; 1 . Tìm ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ

v  5; 7  ?
A. A '  6;9  . B. A ' 1;8 . C. A '  9; 6  . D. A '  1; 8  .
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M  1;2  . Tìm ảnh M  của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số
k  2?
A. M /
 2; 4 . B. M /
 2;4  . C. M /
 2; 4  . D. M /
 2;4  .
Câu 5. Trên kệ sách có 2 quyển sách Toán khác nhau, 4 quyển sách Lí khác nhau và 2 quyển sách Hóa khác
nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 4 quyển sách sao cho số quyển sách Toán bằng số quyển sách Hóa?
A. 1 . B. 24 . C. 25 . D. 26 .
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M '  3; 2  . Tìm tọa độ điểm M biết M ' là ảnh của M qua phép
quay Q O ,90o ?
 
A. M  3; 2  . B. M  2; 3 . C. M  2;3 . D. M  3; 2  .
Câu 7. Tìm chu kỳ của hàm số y  cos x .
2
A. 2 . B. . C. k 2 . D.  .
3
3
Câu 8. Số nghiệm thuộc khoảng (2 ; 7) của phương trình cos 2 2 x  cos 2 x   0.
4
A. 20 . B. 19 . C. 16 . D. 18 .
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số y  cot x .
 
A. D   \   k , k    . B. D  .
 4 
 
C. D   \ k , k   . D. D   \   k , k    .
2 
Câu 10. Cho số nguyên dương n và số nguyên k với 0  k  n . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

1/2 - Mã đề 111
n! n! n! n!
A. Cnk  . B. Cnk  . C. Cnk  . D. Cnk  .
k ! n  k  ! k ! n  k  ! k ! n  k  k  n  k !
Câu 11. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình vẽ. Ảnh của điểm B qua phép quay
Q O ;90o là
 
A. B . B. A . C. C . D. D .

Câu 12. Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh của tổ đó đi
trực nhật?
A. 30 . B. 11 . C. 20 . D. 10 .
Câu 13. Lớp 12A có 20 bạn nữ, lớp 12B có 16 bạn nam. Có bao nhiêu cách chọn một bạn nữ lớp 12A và
một bạn nam lớp 12B để dẫn chương trình hoạt động ngoại khóa?
A. 1220 . B. 320 . C. 630 . D. 36 .
1
Câu 14. Phương trình cos x  có nghiệm là:
2
   
 x  6  k 2  x  3  k 2
A.  k   . B.  k   .
 x  5  k 2  x     k 2
 6  3
   
 x  3  k 2  x  6  k 2
C.  k   . D.  k   .
 x  2  k 2  x     k 2
 3  6
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 4x  3y  14  0 . Tìm phương trình đường thẳng
 là ảnh của  qua phép quay Q O ;90o ?
 
A.  ' : 3 x  4 y  2  0 . B.  ' : 3 x  4 y  14  0 .
C.  ' : 3 x  4 y  2  0 . D.  ' : 3x  4 y  12  0 .
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình:
1
a) sin 2x  . b) sin 2x  cos2x  2 cos x  4sin x  3 .
2
Câu 2 (1,5 điểm).
a) Tổ 1 có 6 học sinh A, B, C , D, E , F . Hỏi có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh thành một hàng
ngang sao cho A và B ngồi cạnh nhau?
b) Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi
một khác nhau và chia hết cho 5?
Câu 3. (1,5 điểm). 
a) Trong mặt phẳng Oxy , cho vec-tơ v(1, 3) và đường thẳng  : x  2y  1  0 . Viết phương

trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vec-tơ v .
b) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình (x  1)2  (y  2)2  4 . Tìm ảnh của
đường tròn (C ) qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .

------ HẾT ------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

2/2 - Mã đề 111
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: TOÁN - LỚP 11
MÃ ĐỀ 111
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề gồm có 2 trang
A/ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y  sin x là:

A. 2 . B.
. C.  . D. k 2 , k   .
2
Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  cos x là:
A.  1;1 . B. 0;2 . C.  . D. 0;1 .
2cosx  3
Câu 3. Tập xác định của hàm số y  2
là:
sin x  2sin x  3
  
A. D   \ k k  . B. D   \    k 2 k    .
 2 
   
C. D   \   k  k    . D. D   \   k 2 k    .
 2   2 

Câu 4. Phương trình tan x  tan  (    k , k   ) có tất cả các nghiệm là
2
A. x    k ,  k    . B. x    k 2 ,  k    .
C. x    k 2 , x      k 2  k    . D. x    k , x    k  k    .
Câu 5. Tính diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm
 
của phương trình tan x  tan  x    1 ?
 4
3 10 3 10
A. . B. . C. 2. D. 3.
10 5
Câu 6. Một học sinh tham dự một kì thi Tiếng Anh, mỗi bài thi gồm hai kỹ năng là nghe - viết. Biết
rằng có 3 đề thi nghe và có 2 đề thi viết. Học sinh đó phải chọn làm 1 đề thi nghe, 1 đề thi viết để hoàn
thành một bài thi. Hỏi có bao nhiêu cách để học sinh đó chọn 1 bài thi?
A.5 B. 6 C.3 D.2
Câu 7. Một tổ có 25 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 em làm lớp trưởng?
A. 15 . B. 40 . C. 39 . D. 25 .
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên không có chữ số 0 và tổng các chữ số bằng 5?
A.13. B. 15. C. 12. D. 16.

Câu 9. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n , mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! n!
A. Ank  n!. B. Ank  . C. Ank  . D. Ank  .
k ! n  k !  n  k ! k!

Câu 10. Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm M thành điểm M  , khẳng định nào sau đây đúng?
       
A. MM   kv ,  k    . B. MM   v . C. MM   v . D. M M  k.v ,  k    .

Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  2; 3 , B 1;0  .Phép tịnh tiến theo u  4; 3 
biến điểm A, B tương ứng thành A, B khi đó, độ dài đoạn thẳng AB bằng:
A. AB  10 . B. AB  10 . C. AB  13 . D. AB  5 .
Câu 12. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Q O ;   O   O .
B. QO;180  M   M  thì O là trung điểm của MM  .
C. QO;  luôn bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
 OM  2OM 
D. QO ;   M   M    .
  OM ; OM    
Câu 13. Trong mặt phẳng oxy , cho điểm B  3; 6  . Tìm tọa độ điểm E sao cho B là ảnh của điểm E
qua phép quay tâm O góc quay 90.
A. E  6; 3 . B. E  3; 6  . C. E  6;3 . D. E  3;6  .
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , hãy viết phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường
thẳng d : 2 x  3 y  4  0 qua phép quay QO;90 .
A. 3 x  2 y  6  0 . B. 3 x  2 y  6  0 .
C. 3 x  2 y  4  0 . D. 3 x  2 y  4  0 .
1
Câu 15. Cho tam giác ABC có diện tích S . Phép vị tự tâm A tỷ số k  biến  ABC thành  A ' B ' C '
2
Gọi S ' là diện tích  A ' B ' C ' . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1
A. S '  4S B. S '  S C. S '  S D. S '  S
2 8 4
B/ TỰ LUẬN (5,0 điểm)
1
Bài 1a (1,0 điểm). Giải phương trình : sin x  .
2
cos2x 1
Bài 1b (1,0 điểm). Giải phương trình : cot x  1   sin 2 x  sin 2 x .
1  tanx 2
Bài 2a (0,5 điểm). Một hộp đựng 7 viên bi đỏ đánh số từ 1 đến 7 và 6 viên bi xanh đánh số từ 1 đến
6 . Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai viên bi từ hộp đó sao cho chúng khác màu và khác số?
Bài 2b (1,0 điểm). Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số
khác nhau và mỗi số được lập đều nhỏ hơn 25000?
Bài 3 (1,5 điểm).
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường thẳng   là ảnh của đường thẳng

 : x  2 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo véctơ v  1; 1 .
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  1  4 . Tìm ảnh  C   của
2 2

 C  qua phép vị tự tâm A  1; 2  tỉ số k  3?


=============== HẾT ===============

Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . .


Chú ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: TOÁN - LỚP 11
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
1. KHUNG MA TRẬN
Cấp độ tư duy
Cộng
Bài / Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Câu 1,
Các hàm số lượng giác Câu 2
Câu 3

Phương trình lượng giác Câu 4 Bài 1a Câu 5 Bài 1b Đại số


65%
Câu 6,
Quy tắc đếm Câu 8 Bài 2b
Câu 7
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Câu 9 Bài 2a
Phép tịnh tiến Câu 10 Bài 3a Câu 11
Câu 13, Hình học
Phép quay Câu 12
Câu14 35%
Phép vị tự Câu 15 Bài 3b
9 câu 1 câu 3 câu 3 câu 3 câu 1 câu 1 câu
Cộng (3,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ)
40% 30% 20% 10% 100%
2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ
1 Nhận biết: Tập xác định của hàm số y=tanx; y=cotx
Các hàm số lượng giác 2 Nhận biết: Tìm tập xác định của hàm số có phân thức
3 Thông hiểu: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
4 Nhận biết: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
Phương trình lượng giác Vận dụng thấp: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác thường
5
gặp
6 Nhận biết: Dùng qui tắc cộng
Quy tắc đếm 7 Nhận biết: Dùng quy tắc nhân
8 Vận dụng thấp: Bài toán tổng hợp liên quan qui tắc đếm
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 9 Nhận biết: Dùng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp đơn giản
Nhận biết: Tìm ảnh của điểm qua phép tịnh tiến trong mặt phẳng toạ
10
độ
Phép tịnh tiến
Vận dụng thấp: Tìm ảnh của đường tròn (đường thẳng) qua phép
11
tịnh tiến trong mặt phẳng toạ độ
12 Nhận biết: Tìm ảnh của điểm qua phép quay tâm O góc quay 900
Thông hiểu: Tìm ảnh của đường thẳng qua phép quay tâm O góc
13
Phép quay quay 900
Thông hiểu: Tìm ảnh của đường tròn qua phép quay tâm O góc quay
14
900
Phép vị tự 15 Nhận biết: Nhận biết định nghĩa phép vị tự tâm O tỉ số k

2. MINH HỌA PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1.
a) [NB – 1.0đ] Giải phương trình lượng giác cơ bản.
b) [VDC – 1.0đ] Tổng hợp về phương trình lượng giác.
Bài 2.
a) [TH – 0.5đ] Hỏi về số hoán vị, hoặc số chỉnh hợp, hoặc số tổ hợp.
b) [VDT – 1,0đ] Bài toán tổng hợp liên quan qui tắc đếm.
Bài 3.
a) [TH – 0.75đ] Tìm ảnh của đường thẳng (đường tròn) qua phép tịnh tiến trong mặt phẳng toạ độ.
b) [TH – 0.75đ] Tìm ảnh của đường tròn (đường thẳng) qua phép vị tự trong mặt phẳng toạ độ.
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11
Thời gian làm bài : 60 Phút
Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 114

TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Trả
lời

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây là ảnh của điểm A (−5; 2) qua phép tịnh tiến theo

v ( 2; −1) ?
vecto =
A. A '(−3;1) . B. A '(−10; −2) . C. A '(−7;3) . D. A '(−3;7) .
Câu 2: Phương trình tan2x + 3tanx-4 = 0 có tập nghiệm
 π  π 
A. − + kπ , arctan(4) + kπ , k ∈   B.  + kπ , arctan(−4) + kπ , k ∈  
 4  4 
π π  π 
C.  + kπ , + kπ , k ∈   D.  + k 2π , arctan(−4) + k 2π , k ∈  
6 4  4 
Câu 3: Tập xác định của hàm số y = tanx là
π  π 
A. D = R \  + k 2π ; k ∈ Z  B. D = R \  + kπ ; k ∈ Z 
2  2 
= C. D R \ {k 2π ; k ∈ Z } D. D R \ {kπ ; k ∈ Z }
=
Câu 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau y= 6 + 3sin x .
A. min y = 3, max y = 6. B. min y =-3, max y = 3.
C. miny = 3, max y = 9. D. min y = 3, max y= 4.
Câu 5: Phép vị tự tâm tỉ số k biến điểm M thành điểm M ' . Mệnh đề nào sau đây đúng?
O
 1 
  OM '  OM .  
 1  OM  k OM '.
A. OM   OM '. B. C. k D. OM '  kOM .
k
Câu 6: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 3 kiểu dây (kim loại, da và nhựa). Hỏi có bao
nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
A. 3. B. 27. C. 9. D. 6.
Q O,900
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 4 x − 3 y + 5 =0 . Ảnh của (d) qua ( ) là:

A. 4 x + 3 y − 5 =0 B. 3 x + 4 y + 5 =0 C. 3 x − 4 y − 5 =0. D. 3 x + 4 y − 5 =0
. . .
Câu 8: Lớp11C có 15 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Lớp cần chọn một học sinh đi dự thi giọng hát hay
do Đoàn trường tổ chức. Hỏi lớp 11C có bao nhiêu cách chọn?
A. 270. B. 15. C. 33. D. 18.
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 6 x + 2 y − 6 =
0 . Ảnh của (C ) qua

phép tịnh tiến theo vectơ u = ( −1;2 ) là:
A. ( x + 2) 2 + ( y + 1) = B. ( x − 2) 2 + ( y − 1) =
2 2
16 . 16 .
C. ( x − 2) 2 + ( y − 1) = D. ( x − 1) 2 + ( y − 2 ) =
2 2
4. 16 .

Trang 1/2 - Mã đề 114


3
Câu 10: Tìm nghiệm của phương trình cos x = .
2
x=± π + k 2π , ( k ∈ Z). x= ± π + k 2π , ( k ∈ Z).
A. 3 B. 6
   
 x   k 2  x   k 2
 6  3
 , k  Z.  , k  Z.
 5  2
x   k 2 x   k 2
C.  6 D.  3
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh của đường tròn (C): ( x − 5 ) + ( y − 1) =
2 2
16 qua phép
Q O,900 .
( )
(C ') : ( x − 1) + ( y + 5 ) = (C ') : ( x + 1) + ( y − 5 ) =
2 2 2 2
16. 16.
A. B.
(C ') : ( x + 5 ) + ( y − 1) = (C ') : ( x − 1) + ( y − 5 ) =
2 2 2 2
16. 16
C. D. .
1 + cos x
Câu 12: Tập xác định của hàm số y = là
1 − sin x
π 
D = R \  + kπ ; k ∈ Z 
π  2 
A. D = R \  + k 2π ; k ∈ Z  B.
2 
= D R \ {k 2π ; k ∈ Z } = D R \ {kπ ; k ∈ Z }
C. D.
.
Câu 13: Có bao nhiêu cách xếp 4 người vào một bàn dài có 4 chỗ ngồi?
A. 360 . B. 256. C. 24. D. 120 .
Câu 14: Cho X = {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8} . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau
trong đó luôn có mặt chữ số 2 và chữ số 5 được lập từ tập X?

A. 2568 B. 2520 C. 2208 D. 2100


Q 0 ?
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây là ảnh của điểm A(2;-4) qua phép (O ;90 )
A. A '(4; −2) B. A '(−4; 2) . C. A '(4; 2) D. A '(−4; −2)
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 2sin x − 3 = 0
cot x
b) = 2
1 + cot x
( )
− 1 2sin 2 x.cos x − 3 cos 2 x + 3 − 1 cos x − sin 3 x

Bài 2.
a) Một hộp có 10 bi trắng, 5 bi xanh, 4 bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 bi cùng màu.
b) Cho tập hợp A = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6} . Từ tập A có thể lập bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác
nhau?
Bài 3.
1) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: 3 x − 5 y + 7 =0 Tìm ảnh của đường thẳng d qua
 
v ( 4; −2 ) .
phép tịnh tiến theo v với =
2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x − 4 ) + ( y + 3) =
2 2
16 . Tìm ảnh của (C) qua
phép V( O ,3)
------ HẾT ------

Trang 2/2 - Mã đề 114


KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm

Mã Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
411 B C B B B B C B B B C A D A C
312 D A C D D A A C A C D A D D A
213 A D A B B B C D C C D D D A C
114 A B B C D C B C B B B A C D C

B. Tự luận
Mã Đề 411, 213
Bài Đáp án Thang
điểm
a) 2 cos x − 3 =
0
3
⇔ cos x = 0,5đ
2
 π
 x= 6 + k 2π
⇔ (k ∈ ) 0,5đ
x = π
− + k 2π
 6
tan x
b) =
2 ( )
+ 1 2 cos 2 x.cos x + 3 sin 2 x + 1 − 3 sin x − cos 3 x (1)
1 + tan x
Điều kiện: cos x ≠ 0 ⇔ x ≠
π
+ kπ ( k ∈  )
0.25đ
2
sin x
1(2đ)
(1) ⇔ cos x = + 1 cos 3 x + cos x + 3 sin 2 x + sin x − 3 sin x − cos 3 x
1
cos 2 x
1 cos x + 3 sin 2 x + sin x − 3 sin x
⇔ sin x.cos x +=
⇔ sin x.cos x + 1 − cos x − 3 sin 2 x − sin x + 3 sin x =0
⇔ cos x(sin x − 1) − 3 sin x(sin x − 1) + 1 − sin x =0
0.25đ
( )
⇔ ( sin x − 1) cos x − 3 sin x − 1 =0
sin x − 1=0
⇔
cos x − 3 sin x − 1 =0
sin x = 1
⇔ 1
 cos x − 3 sin x = 1
 2 2 2 0.25đ
 π
x = + k 2π (k ∈ ) (l)
2
⇔
1 3 1
 2 cos x − 2 sin x = 2
 π 1
⇔ cos  x +  =
 3 2
 π π
 x + 3 = 3 + k 2π
⇔ (k ∈ )
x + = π π
− + k 2π
 3 3 0.25đ
 x = k 2π
⇔ 2π (k ∈ ) (n)
x = − + k 2π
 3
 x = k 2π
Vậy phương trình có nghiệm:  2π (k ∈ )
x = − + k 2π
 3
(HS không loại nghiệm trừ 0,25đ)
a) Một hộp có 10 bi trắng, 7 bi xanh, 4 bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
3 bi cùng màu.
TH1: Chọn 3 bi trắng: có C103 cách
TH2: Chọn 3 bi xanh: có C73 cách 0,25đ
TH3: Chọn 3 bi đỏ: có C43 cách
Vậy Số cách chọn 3 bi cùng màu: C103 + C73 + C43 =159 (cách) 0,25đ
2
b) Cho A = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5
(1,5đ)
chữ số khác nhau được lập từ tập A?
Gọi abcde là số các số thỏa đề
e ∈ {0; 2; 4;6;8}
Trường hợp 1: e=0:
+ Chọn a: có 8 cách chọn.
+ Chọn b: có 7 cách chọn.
+ Chọn c: có 6 cách chọn. 0,25đ
+ Chọn d: có 5 cách chọn.
⇒ trường hợp 1 có 8.7.6.5=1680 (số)
Trường hợp 2: e ∈ {2; 4;6;8} :
+ Chọn e: có 4 cách chọn.
+ Chọn a: có 7 cách chọn.
+ Chọn b: có 7 cách chọn.
+ Chọn c: có 6 cách chọn.
+ Chọn d: có 5 cách chọn. 0,25đ
⇒ trường hợp 2 có 4.7.7.6.5=5880 (số) 0,5đ
Vậy số các số thỏa yêu cầu bài toán: 1680+5880=7560 (số)

3 a) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: 2 x − 7 y + 5 = 0


 
(1,5đ) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v với v = ( −4;3) .
∀M ( x; y ) ∈ d
 
Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v với v = ( −4;3) .
Khi đó
x ' = x−4 x = x '+ 4 0.25đ
 ⇔
y' = y +3 y = y '− 3
Vì M ( x; y ) ∈ d nên 2 x − 7 y + 5 = 0
⇔ 2( x '+ 4) − 7( y '− 3) + 5 =0
⇔ 2 x '− 7 y '+ 34 =
0 0.25đ
⇒ M ' ∈ d ' : 2 x − 7 y + 34 = 0
 
Vậy d ' : 2 x − 7 y + 34 0
= là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v với v = ( −4;3) .
0.25đ
b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn
( C ) : ( x + 3) + ( y − 6 ) =
9 . Tìm ảnh của (C) qua phép V( O ,5)
2 2

+ (C) có tâm I(-3;6) ; có bán kính bằng 3 0.25đ


+ Gọi I’(x’;y’) là ảnh của I qua phép V(O ,5)
 x ' = 5 x = −15
 ⇒ I’(-15;30)
 y=' 5= y 30 0.25đ
+ Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép V(O ,5)
⇒ (C’) có tâm I’(-15;18) và bán kính R’=5R=15.
Phương trình đường tròn (C’):
( x + 15) + ( y − 30 )
2 2
225
= 0.25đ
Mã Đề 312; 114
Bài Đáp án Thang
điểm
a) 2sin x − 3 =
0
3
⇔ sin x =
2 0,5đ
 π
 x= 3 + k 2π
⇔ (k ∈ )
= 2π 0,5đ
x + k 2π
 3
cot x
b) =
1 + cot x2 ( )
− 1 2sin 2 x.cos x − 3 cos 2 x + 3 − 1 cos x − sin 3 x (1)

Điều kiện: sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ (k ∈ ) 0.25đ


cos x
(1) ⇔ sin x = − 1 sin 3 x + sin x − 3 cos 2 x + 3 cos x − cos x − sin 3 x
1
sin 2 x
⇔ sin x.cos x −= 1 sin x − 3 cos 2 x − cos x + 3 cos x
⇔ sin x.cos x − 1 − sin x + 3 cos 2 x + cos x − 3 cos x =0
⇔ sin x(cos x − 1) + 3 cos x(cos x − 1) + cos x − 1 =0
( )
⇔ ( cos x − 1) sin x + 3 cos x + 1 =0 0.25đ
1(2đ)
cos x − 1=0
⇔
sin x + 3 cos x + 1 =0
cos x = 1
⇔
sin x + 3 cos x = −1
=  x k 2π (k ∈ ) (l)
⇔ 1
 sin x + 3 cos x = −
1
 2 2 2
0.25đ
 π 1
⇔ sin  x +  = −
 3 2
 π π
x + 3 = − + k 2π
6
⇔ (k ∈ )
 x + π = 7π + k 2π
 3 6
 π
x = − + k 2π
2
⇔ (k ∈ ) (n)
= 5 π
x + k 2π
 6
0.25đ
 π
x = − + k 2π
2
Vậy phương trình có nghiệm:  (k ∈ ) (n)
= 5π
x + k 2π
 6
(HS không loại nghiệm trừ 0,25đ)
a) Một hộp có 10 bi trắng, 5 bi xanh, 4 bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn 3 bi cùng màu.
TH1: Chọn 3 bi trắng: có C103 cách
TH2: Chọn 3 bi xanh: có C53 cách 0,25đ
TH3: Chọn 3 bi đỏ: có C43 cách
Vậy Số cách chọn 3 bi cùng màu: C103 + C53 + C43 =134 (cách) 0,25đ

b) Cho A = {0;1; 2;3; 4;5;6} . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số
khác nhau được lập từ tập A?
Gọi abcde là số các số thỏa đề
e ∈ {0; 2; 4;6}
2 Trường hợp 1: e=0:
(1,5đ)
+ Chọn a: có 6 cách chọn.
+ Chọn b: có 5 cách chọn.
+ Chọn c: có 4 cách chọn. 0,25đ
+ Chọn d: có 3 cách chọn.
⇒ trường hợp 1 có 6.5.4.3=360 (số)

Trường hợp 2: e ∈ {2; 4;6} :


+ Chọn e: có 3 cách chọn.
+ Chọn a: có 5 cách chọn.
+ Chọn b: có 5 cách chọn.
+ Chọn c: có 4 cách chọn.
+ Chọn d: có 3 cách chọn.
0,25đ
⇒ trường hợp 2 có 3.5.5.4.3=900 (số)
0,5đ
Vậy số các số thỏa yêu cầu bài toán: 900+360=1260 (số)

3 a) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x − 5 y + 7 = 0


 
(1,5đ) v ( 4; −2 ) .
Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v với =
∀M ( x; y ) ∈ d
 
v ( 4; −2 ) .
Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v với =
Khi đó
0.25đ
x ' = x+4 x = x '− 4
 ⇔
y' = y−2 y = y '+ 2
Vì M ( x; y ) ∈ d nên 3x − 5 y + 7 = 0
⇔ 3( x '− 4) − 5( y '+ 2) + 7 =0 0.25đ
⇔ 3 x '− 5 y '− 15 =
0
⇒ M ' ∈ d ' : 3 x − 5 y − 15 =0
  0.25đ
Vậy d ' : 3 x − 5 y − 15 0
= là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v với v
= ( 4; −2 ) .
b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn
( C ) : ( x − 4 ) + ( y + 3) =16 . Tìm ảnh của (C) qua phép V( O ,3)
2 2

+ (C) có tâm I(4;-3) ; có bán kính R= 4


0.25đ
+ Gọi I’(x’;y’) là ảnh của I qua phép V(O ,3)
 x=' 3= x 12
 ⇒ I’(12;-9)
 y ' = 3 y = −9 0.25đ
+ Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép V(O ,3)
⇒ (C’) có tâm I’(12;-9) và bán kính R’=3R=12.
Phương trình đường tròn (C’):
( x − 12 ) + ( y + 9 )
2 2
144
=
0.25đ
Trang 1/3 - Mã đề 123
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN TOÁN 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(Đề có 3 trang)

Mã đề 123

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)



Câu 1: Cho v  1;5 và M '  4;2 . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Khi đó
A. M 4;10. B. M 3;7. C. M 5;3. D. M 3;7.

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho v  2;1 và điểm M 3;2. Tìm ảnh của điểm M qua phép

tịnh tiến v .
A. M '1;1. B. M '5;3. C. M '1;1. D. M '1;1.
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A 3;0. Phép quay Q O;90 biến điểm A thành điểm
 0

A. A '0;3. B. A '3;0. C. A '0;3. D. A '3;0.
Câu 4: Cho sáu chữ số 4,5, 6, 7,8,9 . số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau lập thành từ 6
chữ số đó:
A. 216 . B. 60 . C. 120 . D. 256 .
Câu 5: Có 3 học sinh nữ và 2 học sinh nam.Ta muốn sắp xếp vào một bàn dài có 5 ghế ngồi. Hỏi
có bao nhiêu cách sắp xếp để 2 học sinh nam ngồi kề nhau.
A. 28. B. 58. C. 42. D. 48.
Câu 6: Phương trình lượng giác: cos 2 x  2cos x  3  0 có nghiệm là

A. x   k2, k   . B. x  0 . C. x  k2, k   . D. Vô nghiệm.
2
Câu 7: Tập xác định của hàm số y = tan 2 x là
π π
A. D =  \  + kπ , k ∈   . B. D =  \  + kπ , k ∈   .
4  2 
π π π
C. D  \ k , k ∈   .
= D. 
D =  \  + k , k ∈  .
 2  4 2 
Câu 8: Nghiệm của phương trình sin x  3 cos x  2 là
 5  5
A. x    k2; x   k2, k   . B. x    k2; x    k2, k   .
12 12 4 4
 2  3
C. x   k2; x   k2, k   . D. x    k2; x   k2, k   .
3 3 4 4
Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai?
A. y = cot x là hàm lẻ. B. y = cos x là hàm lẻ.
C. y = tan x là hàm lẻ. D. y = sin x là hàm lẻ.
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh của đường thẳng d : 3x – 2y  6  0 qua phép tịnh tiến

theo vectơ v  3;1 .
A. d ' : x  y – 7  0. B. d ' : x – y  1  0. C. d ' : 2x  y – 10  0. D. d ' : 3x – 2y – 1  0.
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh của đường thẳng d : 5x – 3y  15  0 qua phép quay
Q O;90 .
 0

A. d ' : 3x  5y  5  0. B. d ' : 3x  y  5  0. C. d ' : x  y  15  0. D. d ' : 3x  5y  15  0.
Trang 2/3 - Mã đề 123
Câu 12: A10k  720 thì k có giá trị là
A. 4 . B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 13: Nghiêm của phương trình sin x  sin x  2  0 là
2

  
A. x  k, k   . B. x   k2, k   . C. x  k, k   . D. x    k2, k   .
2 2 2
Câu 14: Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7
con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố B.
A. 42. B. 46. C. 44. D. 48.
Câu 15: Hàm số y  sinx có tập xác định là
A. D   \ k, k  . B. D   \ 0.
 
C. D  . D. D   \   k, k  .

2
 


Câu 16: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  7  2cos x lần lượt là
A. 4 và 7. B. 5 và 9. C. -2 và 9. D. -4 và 7.

Câu 17: Trong mặt phẳng cho hình bình hành ABCD . Phép tịnh tiến theo vectơ BC biến điểm
A thành điểm nào sau đây?
A. Điểm C. B. Điểm D. C. Điểm A. D. Điểm B.
Câu 18: Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k bằng
A. k  1. B. k  0. C. k  1. D. k  3.
Câu 19: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 2cos x = 3 . B. 2 cot x = 3 . C. 3sin x = 2 . D. 3tan x = 2 .
Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M 6;1. Tìm tọa độ điểm M' là ảnh
của điểm M qua phép quay tâm O, góc quay 900 .
A. M '1;6. B. M '6;1. C. M '1;6. D. M '6;1.
Câu 21: Trong mp(Oxy), cho M 2;4. Tìm ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 ?
A. M '4;8. B. M '4;8. C. M '8;4. D. M '4;8.
Câu 22: Từ các số 1,3,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số:
A. 27 . B. 6 . C. 8 . D. 12 .
Câu 23: Phép vị tự tâm O tỉ số k  3 biến mỗi điểm M thành điểm M' thì
  1   1   
A. OM '  3OM . B. OM '  OM . C. OM '   OM . D. OM '  3OM .
3 3
Câu 24: Nghiệm của phương trình cos x  sin x  1  0 là
2

 
A. x    k, k   . B. x    k2, k   .
2 2
 
C. x   k2, k   . D. x    k2, k   .
2 2
Câu 25: Phương trình 2 cos x + 3 = 0 có tập nghiệm là
5π 2π
A.  x =±

+ k 2π ;k ∈   . B.  x = ±

+ k 2π ;k ∈   .
 6   3 
π π
C.  x = 
± + kπ ;k ∈   . D.  x = ± + kπ ;k ∈   .

 6   3 

Câu 26: Nghiệm của phương trình lượng giác: 2cos 2 x  3sin x  3  0 thỏa điều kiện 0  x 
2

Trang 3/3 - Mã đề 123
   5
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 3 6 6
1
Câu 27: Nghiệm phương trình cos x  là
2
   
 x   k2  x   k2
 6  3
A.  , k  . B.  , k  .
 5  2
x   k2 x   k2
 6  3
   
 x   k2  x   k2
 3  6
C.  , k  . D.  , k  .
   
 x    k2  x    k2
 3  6
Câu 28: Phương trình s inx = sin α có nghiệm là
 x    k  x    k2
A.  , k  . B.  , k  .
 x    k  x    k2
 x    k2  x    k
C.  , k  . D.  , k  .
 x     k2  x     k
Câu 29: Tập giá trị hàm số y = tan 3 x là
 π π π
A.  \ k  . B. [ −3;3] . C.  . D.  \  + k  .
 3 6 3
Câu 30: Nghiệm phương trình cosx=1 là
   
A. x  k2, k  . B. x   k , k  . C. x   k, k  . D. x   k, k  .
4 2 2 4
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
 
Câu 31: Tìm tập xác định của hàm số y  tan  x   .
 6
Câu 32: Giải các phương trình:
1
a. sin x  , b. cos 2 x  3cos x  4  0 , c. cos 2x  3 sin 2x  3 sin x  2  cos x.
2
Câu 33:
a. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm ảnh của đường thẳng d : x  3y  2020  0 qua phép tịnh

tiến theo vectơ v  1;2 .
b. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường hai thẳng  : x  3y  3  0 và  ' : x  3y  6  0 . Tìm

tọa độ vectơ v có phương vuông góc với ∆ để Tv    ' .
------ HẾT ------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN 11
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
123 234 345 456
1 C C B C
2 D A A B
3 A A B A
4 B A B C
5 D A D D
6 C B A B
7 D C C D
8 A B B B
9 B C C C
10 D B D D
11 D A A B
12 C A D A
13 B C D B
14 A B A B
15 C B B C
16 B B B C
17 B D D B
18 C C D B
19 A C D A
20 A D B D
21 D C A A
22 A C A B
23 D D C D
24 B D C B
25 A B C A
26 C B C A
27 C D B A
28 C B B D
29 C B D A
30 A D A D
II. Phần đáp án câu tự luận:
Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM
 
Tìm tập xác định của hàm số y  tan  x   .
 6
  0.25
Điều kiện: cos  x    0
 6
 
31  x    k
6 2 0.25
2
x  k, k  .
3 0.25
 2
 
 0.25
Tập xác đinh: D   \   k, k  

3
 


1
32a Giải phương trình sin x 
2
1  0.25
sin x   sin
2 6
 
 x   k2
 6 0.25

 
 x     k2
 6
 
 x   k2
 6
 ,k   0.25
 5
x   k2
 6
Kết luận nghiệm
cos 2 x  3cos x  4  0
 cosx=1 0.25
cos 2 x  3cos x  4  0  
32b  cosx=-4<-1 (VN) 0.25
cos x  1  x  k2, k   0.25
Kết luận nghiệm
cos 2 x + 3 sin 2 x + 3 sin x − cos x =
2.
1 3 3 1 π   π
⇔ cos 2 x + sin 2 x + sin x − cos x =
1 ⇔ sin  + 2 x  + sin  x −  =
1. 0.25
2 2 2 2 6   6
 π  π
⇔ cos 2  x −  + sin  x −  = 1
32c  6  6
 π  π
⇔ 2sin 2  x −  − sin  x −  = 0
 6  6
π π
⇔ x = + kπ , x = + k 2π , x = π + k 2π , k  .
6 3 0.25
Kết luận nghiệm
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm ảnh của đường thẳng d : x  3y  2020  0

qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1;2 .
33a  x '  x 1

Tìm được   0.25

y '  y  2

Ảnh của d là: d ' : x  3y  2013  0 0.25
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường hai thẳng  : x  3y  3  0

và  ' : x  3y  6  0 . Tìm tọa độ vectơ v có phương vuông góc với 
để Tv    ' .
 
Đặt v  (a;b) , vì v vuông góc với  : x  3y  3  0 nên 3a  b  0 1. 0.25

33b Lấy điểm M 3;0  , gọi M' là ảnh của M qua Tv , suy ra M '(a  3;b) .
Điểm M '   ' nên ta có : a  3  3b  6  0  a  3b  3  0 2.
 3
a  10   3 9 
Giải hệ (1) và (2) ta được  . Vậy v   ; . 0.25
 9  10 10 
 b 
 10
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11
Thời gian làm bài: 60 phút;
(Đề có 2 trang)

Họ tên : …………………………………… Số báo danh : ……… Lớp : ……… Mã đề 001

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: Một hộp chứa 16 quả cầu gồm sáu quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 6 , năm quả cầu đỏ đánh
số từ 1 đến 5 và năm quả cầu vàng đánh số từ 1 đến 5 . Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra từ hộp đó 3
quả cầu vừa khác màu vừa khác số.
A. 60 . B. 72 . C. 150 . D. 80 .
Câu 2: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm 38 học sinh?
A. A382 B. C382 C. 382 D. 238
Câu 3: Hàm số nào dưới đây có tính chất f ( x + kπ ) = f ( x) với mọi k ∈ Z và x thuộc tập xác định
của hàm số.
A. y = sin 2 x + 3. B. y = sin x − 5 . C. y = sin x cos 2 x . D. y = sin 2 x + cos x.
Câu 4: Tập xác định của hàm số y = cot x là:
π  π 
A. R \ {kπ , k ∈ } . B. R \  + k 2π , k ∈   . C. R \  + kπ , k ∈   . D. R \ {k 2π , k ∈ } .
2  2 
Câu 5: Nghiệm của phương trình 2cos x + 3 sin 2 x =
3 là .
2

π π 5π π
A. x= + kπ . B. x= + kπ . C. =
x + kπ . D. x =− + kπ .
3 6 6 3
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A ( 3; 4 ) . Gọi A′ là ảnh của điểm A qua phép quay
tâm O ( 0;0 ) , góc quay 90° . Điểm A′ có tọa độ là
A. A′ ( −3; 4 ) . B. A′ ( −4; −3) . C. A′ ( 3; −4 ) . D. A′ ( −4;3) .
Câu 7: Cho hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 biết Q O ;−135 ( ∆1 ) =∆ 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
( ) 0

A. ( ∆1 , ∆ 2 ) =1350 . B. ( ∆1 , ∆ 2 ) =−1350 . C. ( ∆1 , ∆ 2 ) =450 . D. ∆1 ⊥ ∆ 2


 π
Câu 8: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin  x +  = 1.
 6
π 5π π π
A. x= + kπ ( k ∈ Z ) . B. =
x + k 2π ( k ∈ Z ) . C. x= + k 2π ( k ∈ Z ) . D. x =− + k 2π ( k ∈ Z ) .
3 6 3 6
Câu 9: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món ăn, 1 loại
quả tráng miệng trong 4 loại quả tráng miệng và 1 loại nước uống trong 3 loại nước uống. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 75 . B. 60 . C. 12 . D. 3 . 
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : x + 5 y − 1 =0 và vectơ v = ( 4; 2 ) . Khi đó

ảnh của đường thẳng ∆ qua phép tịnh tiến theo vectơ v là
A. − x − 5 y + 7 =0 . B. x + 5 y + 6 =0. C. x + 5 y − 15 =
0. D. x + 5 y + 15 =
0.
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, Tìm phương trình đường tròn ( C ′) ảnh của đường tròn
( C ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2
5 qua phép quay tâm 0 góc quay −1800.
A. ( C ′ ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) = B. ( C ′ ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2 2 2
25 . 25 .

Trang 1/2 - Mã đề 001


C. ( C ′ ) : ( x + 1) + ( y + 2 ) = D. ( C ′ ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2 2 2
5. 5.
Câu 12: Xét phép vị tự tâm I với tỉ số k = 3 biến tam giác ABC thành tam giác A′B′C ′. Hỏi diện
tích tam giác A′B′C ′ gấp mấy lần diện tích tam giác ABC ?
A. 27 . B. 9 . C. 6 . D. 3 .
Câu 13: Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y = sin x , y = cot x , y = tan x đều là hàm số chẵn
B. Các hàm số y = sin x , y = cos x , y = cot x đều là hàm số lẻ.
C. Các hàm số y = sin x , y = cos x , y = cot x đều là hàm số chẵn.
D. Các hàm số y = sin x , y = cot x , y = tan x đều là hàm số lẻ.

Câu 14: Cho v = ( −1;5 ) và điểm M ′ ( 4; 2 ) . Biết M ′ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M .
A. M ( 3;7 ) . B. M ( −3;5 ) . C. M ( −4;10 ) . D. M ( 5; −3) .
Câu 15: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đều lẻ?
A. 25 . B. 10 . C. 20 . D. 50 .

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:


3
a) s inx= b) cos2x-4sinx+2cosx-3=0
2
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Giải bóng đá Thai-league có 12 đội tham gia thi đấu,các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt (tức 2 đội A,
B bất kì thi đấu với nhau 2 trận, 1 trận trên sân đội A, 1 trận trên sân đội B ). Hỏi giải đấu có tất cả
bao nhiêu trận?
b) Có 4 học sinh bao gồm 2 nam và 2 nữ ,có bao nhiêu cách sắp xếp 4 học sinh đó vào 2 băng ghế
đối diện sao cho bất kì 2 học sinh nào ngồi đối diện phải khác giới tính?
Bài 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho đường thẳng d có phương trình 3x − 4 y + 5 = 0
và đường tròn (C) : x + y − 2 x − 4 y − 4 =
2 2
0

a )Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v(2;1)
b)Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số 2

------ HẾT ------

Trang 2/2 - Mã đề 001


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11
Thời gian làm bài : 60 phút;

Phần đáp án câu trắc nghiệm:


001 003 005 007
1 D C A A
2 B A A C
3 A A C A
4 A B B D
5 B A C D
6 D B D B
7 C C A B
8 C B C A
9 B A B B
10 C A B A
11 D C C C
12 B C C D
13 D A D D
14 D A B B
15 A D C B
Phần đáp án câu tự luận:
Mã đề 001;003; 005; 007:
Bài 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
3
a) s inx= b) cos2x-4sinx+2cosx-3=0
2
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Giải bóng đá Thai-league có 12 đội tham gia thi đấu,các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt (tức 2 đội A,
B bất kì thi đấu với nhau 2 trận, 1 trận trên sân đội A, 1 trận trên sân đội B ). Hỏi giải đấu có tất cả
bao nhiêu trận?
b) Có 4 học sinh bao gồm 2 nam và 2 nữ ,có bao nhiêu cách sắp xếp 4 học sinh đó vào 2 băng ghế
đối diện sao cho bất kì 2 học sinh nào ngồi đối diện phải khác giới tính?
Bài 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho đường thẳng d có phương trình 3x − 4 y + 5 = 0
và đường tròn (C) : x + y − 2 x − 4 y − 4 =
2 2
0.

a )Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v(2;1) .
b)Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số 2.
Gợi ý làm bài:

Câu Đáp án Điểm


1
1(2đ)  π  π
 x= + k 2π  x= + k 2π
3 3 3
s inx ⇔ ⇔ ,k ∈Z 0.5-0.5
a) 2  x = π − π + k 2π  x = 2π + k 2π
 3  3

2 2
b) cos2x-4sinx+2cosx-3=0 ⇔ cos x-sin x-4sinx+2cosx-3=0
0.25
⇔ ( cosx+1) = ( s inx + 2 )
2 2

0.25
s inx-cosx = −1
⇔
s inx+cosx = −3
Giải đúng nghiệm 0.25

0.25
2.(1.5đ) a) A
2
12 = 132 0.5
b)
1 2

3 4
Ô1: có 4 cách Ô3: có 2 cách 0.5
Ô2: có 2 cách Ô4: có 1 cách 0.25
Vậy có :4.2.2.1=16 0.25
3.(1.5) a) Viết được pt đường thẳng ảnh : 3 x − 4 y + 3 =0 0.75

b) Viết được pt đường tròn ảnh : ( x − 2 ) + ( y − 4 ) =


2 2
36 (hoặc khai triển)
0.75

2
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)

- Họ và tên thí sinh: ..................................................................….– Số báo danh : ........................


cos x
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin x  1
Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin x  5 .
Câu 3: Tìm tập xác định của hàm số y  tan 2 x .
Câu 4: Tìm tập giá trị của hàm số y  cos 2 x .
Câu 5: Cho các hàm số y  cos x , y  sin x , y  tan x , y  cot x . Trong các hàm số trên, có bao
nhiêu hàm số chẵn?
Câu 5: Giải phương trình 2 cos x  1  0 .

Câu 7: Giải phương trình 3 tan 2x  3  0 .


Câu 8: Biểu diễn họ nghiệm của phương trình sin 2 x  1 trên đường tròn đơn vị ta được bao nhiêu
điểm?

Câu 9: Giải phương trình sin 2 x  2sin x  0 .


Câu 10: Giải phương trình sin x  3 cos x  1 .
Câu 11: Tìm m để phương trình  cos x  1 cos 2 x  m cos x   m sin 2 x có đúng 2 nghiệm
2
x   0;  .
 3 
Câu 12: An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn
con đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách
chọn đường đi đến nhà Cường?
Câu 13: Cho các số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số khác
nhau.
Câu 14: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ
số 5, 6, 7,8, 9. Tính tổng tất cả các số thuộc tâp S .

Câu 15. Cho hình bình hành ABCD . Tìm ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo véctơ AB .

Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ v 1; 2  . Tìm ảnh của điểm A  2;3 qua phép tịnh

tiến theo vectơ v .

Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy , cho vectơ v  (3;3) và đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

Ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến vectơ v là đường tròn (C ') . Viết phương trình (C ') .
Câu 18: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình bên. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay
tâm O góc quay   1200 .
A B

O C
F

E D
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A  3;0  . Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua

phép quay tâm O  0; 0  góc quay .
2
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 1 . Tìm tọa độ điểm B sao cho điểm A là

ảnh của điểm B qua phép tịnh tiến theo véctơ u  2; 1 .

_______ Hết _______

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu Nội dung Điểm
1 
Điều kiện sin x  1  0  sin x  1  x    k 2  k    . 0.25
2
  
Vậy tập xác định D   \   k 2 | k    . 0.25
 2 
2 Ta có 1  sin x  1  8  3sin x  5  2  8  y  2 . 0.25
Vậy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là 2;  8 . 0.25
3   
Hàm số y  tan 2 x xác định khi cos 2 x  0  2 x   k  x  k ,k  . 0.25
2 4 2
  
Vậy tập xác định của hàm số là D   \   k , k    0.25
4 2 
4 Ta có 1  cos 2 x  1 , x   . 0.25
Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là  1;1 . 0.25
5 Hàm số chẵn là: y  cos x . 0.25
Vậy có 1 hàm số chẵn (HS có thể không cần lí giải các hàm số còn lại là lẻ) 0.25
6 1
Phương trình 2cos x  1  0  cos x  0.25
2

 x  k 2 . 0.25
3
7 3 tan 2 x  3  0  tan 2 x  3 0.25
  
 2x   k  x  k k   . 0.25
3 6 2
8  
Ta có: sin 2 x  1  2 x   k  k   
 k 2  x  0.25
2 4
Biểu diễn họ nghiệm của sin 2 x  1 trên đường tròn đơn vị ta được 2 điểm. 0.25
9 sin x  0
Ta có sin 2 x  2sin x  0   .
sin x  2 0.25
Vì 1  sin x  1 nên chỉ có sin x  0 thỏa mãn.
Ta có sin x  0  x  k ,  k    . 0.25
10   1
sin x  3 cos x  1  sin  x    0.25
 3 2
 
 x   6  k 2
 , k  0.25
 x    k 2
 2
11 Ta có  cos x  1 cos 2 x  m cos x   m sin 2 x

  cos x  1 cos 2 x  m cos x   m 1  cos x 1  cos x 


0.25
cos x  1 cos x  1
 
cos 2 x  m cos x  m  m cos x cos 2 x  m
2
Với cos x  1  x    k 2 : không có nghiệm x  0; .
 3 
m 1
Với cos 2 x  m  cos 2 x  .
2
 2   1 
Trên  0;  , phương trình cos x  a có duy nhất 1 nghiệm với a    ;1
 3   2 

 m  1
 m  1  m  1
 1 m 1   1
Do đó, YCBT     1   m 1 1   1  1  m   .
2 2   m   2 2
 1  2 2
m 1
  1
2 2
12 Từ nhà An đến nhà Bình có bốn cách chọn đường.
0.25
Từ nhà Bình đến nhà Cường có sáu cách chọn đường.
Áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn đường đi từ nhà An đến nhà Cường là:
0.25
4.6  24 (cách).
13 Gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần tìm là: abcd , a  0 , khi đó:
0.25
a có 4 cách chọn; b có 3 cách chọn; c có 2 cách chọn; d có 1 cách chọn
Vậy có: 4.3.2.1  24 số 0.25
14 Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ 5, 6, 7,8,9 là
5!  120 .
Vì vai trò các chữ số như nhau nên mỗi chữ số 5, 6, 7,8,9 xuất hiện ở hàng đơn vị là 0.25
4!  24 lần.
Tổng các chữ số ở hàng đơn vị là 24  5  6  7  8  9   840 .
Tương tự thì mỗi lần xuất hiện ở các hàng chục, trăm, nghìn, chục nghìn của mỗi
chữ số là 24 lần. 0.25
Vậy tổng các số thuộc tập S là 840 1  10  10 2  103  104   9333240 .
A
15 B

D C
0.25
 
Ta có AB  DC

Nên phép tịnh tiến theo véctơ AB biến điểm D thành điểm C . 0.25
16   x  2  1
Ta có Tv  A   A  AA  v   0.25
y 3  2

 x  1
  A  1;5  . 0.25
y  5
17 Ta có (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0   x  1   y  2   9 .
2 2

0.25
Vậy đường tròn  C  có tâm I 1; 2  và bán kính R  3 .
 x  1  3  x  4
Gọi I   x; y    Tv  I  khi đó ta có   .
 y  2  3  y  1
0.25
Do phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên phương
trình đường tròn  C   là: (C ) : ( x  4) 2  ( y  1) 2  9 .

18
A B

O 0.25
F C

E D

Trả lời được ảnh là tam giác EOD 0.25


19 OA  OA

Gọi A  x; y  . Ta có Q    A  A  
    .


O ,
2
  OA 
, OA 
2 0.25
 
 OA, OA  2
Vì A  3; 0   Ox   A  Oy  A  0; y  . Mà OA  OA  y  3 .

Do góc quay    y  0 . Vậy A  0; 3 .
2 0.25
Chấp nhận học sinh chỉ vẽ hình và nêu được kết quả.
20   3  x  2
Ta có Tu  B   A  BA  u   0.25
1  y  1
x  1
  B 1;0  . 0.25
y  0
SỞ GD & ĐT LONG AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT THẠNH HÓA MÔN: TOÁN HỌC 11
Thời gian làm bài: 90 phút (đề thi gồm có 24 câu)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 3 trang)
Họ tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh : . . . . . . . . . . Mã đề 001

A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)


Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó?
A. y = tan x B. y = cot x C. y = cos x D. y = sin x
Câu 2: Phép dời hình không bảo toàn yếu tố nào sau đây?
A. Thứ tự ba điểm thẳng hàng. B. Tọa độ của điểm.
C. Diện tích. D. Khoảng cách giữa hai điểm.
Câu 3: Khai triển nhị thức ( 2020x − y ) có bao nhiêu số hạng?
2019

A. 2. B. 2020. C. 2021. D. 2019.


Câu 4: Chọn công thức đúng:
n! n! n n!
A. Ank = . B. Ank = . C. Ank = . D. Ank = .
(n − k )! k !(n − k )! (n − k )! k!
Câu 5: Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo phương án A hoặc phương án B. Có n cách
thực hiện phương án A và m cách thực hiện phương án B. Khi đó công việc có thể được thực hiện
bởi bao nhiêu cách?
n
A. cách. B. n+m cách. C. n.m cách. D. n-m cách.
m
Câu 6: Phép biến hình nào dưới đây không phải là phép dời hình?
A. Phép quay. B. Phép tịnh tiến.
C. Phép vị tự tỉ số k = 1 . D. Phép vị tự tỉ số k ( k ≠ 1) .
Câu 7: Cho hình bình hành ABCD. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phép tịnh tiến T
DA
 biến B thành C. B. Phép tịnh tiến T
DA
 biến A thành D.

C. Phép tịnh tiến T


DA
 biến C thành A. D. Phép tịnh tiến T
DA
 biến C thành B.

đặt t sin x ( t ≤ 1) thì phương trình đã cho


Câu 8: Cho phương trình 2sin 2 x − 3sin x + 1 =0 . Nếu=
thành phương trình (theo ẩn t) nào sau đây?
A. 2t 2 + 3t − 3 =0 B. −t 2 − 3t + 3 =0 C. 2t 2 − 3t + 1 =0 D. 2t 2 + 3t + 1 =0
Câu 9: Đồ thị bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y = cos x B. y = cot x C. y = sin x D. y = tan x


1
Câu 10: Phương trình sin x = có nghiệm là:
2

Trang 1/3
π π 2π
A. x= + k 2π, k ∈ Ζ . B. x = + k 2π, x = + k 2π , k ∈  .
6 3 3
5π π 5π
C. =
x + k 2π, k ∈ Ζ . D. . x =+ k 2π , x =+ k 2π , k ∈ Z .
6 6 6
Câu 11: Từ các số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau?
A. 24. B. 256 . C. 96. D. 48.
Câu 12: Tìm m để phương trình : cos5x + 2 - m = 0 có nghiệm.
A. −2 ≤ m ≤ 3 . B. m ≤ 3 . C. m ≥ 1. D. 1 ≤ m ≤ 3 .
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sin x + m cos x =
10 có nghiệm.
m > 3 m ≥ 3
A.  B. −3 ≤ m ≤ 3 C.  D. −3 < m < 3
 m < −3  m ≤ −3
1 về dạng sin ( x + a ) =
Câu 14: Biến đổi phương trình sin x + 3 cos x = sin b với a, b thuộc khoảng
 π
 0;  . Tính a + b ?
 2
π π π π
A. a + b = . B. a + b = . C. a + b = . D. a + b = .
4 3 2 6
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy,tìm ảnh của điểm M ( 2; 3) qua phép quay Q(O ,90 ) . 0

A. M ' ( 3; −2 ) . B. M ' ( −3; −2 ) . C. M ' ( −3; 2 ) . D. M ' ( −2; 3) .


Câu 16: Có bao nhiêu cách bỏ 4 lá thư khác nhau vào 4 bì thư ? biết rằng, mỗi bì thư chỉ dựng 1 lá
thư.
A. 24 cách. B. 1 cách. C. 12 cách. D. 4 cách.
Câu 17: Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có thể
lập được bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các điểm đã cho?

A. 3! . B. C103 . C. A103 . D. 7! .
Câu 18: Cho hai lục giác đều ABCDEF và MNPTHK tâm I như hình 1, M là trung điểm IA, ảnh
1
của tam giác DCA qua phép vị tự tâm I tỉ số − là tam giác:
2
A. ΔTPM . B. ΔMKT . C. ΔMNT . D. ΔAFD .
Câu 19: Trong mp Oxy cho d: x − y + 3 = 0 , tìm ảnh d’ của d qua phép quay tâm O góc quay α = 900
.
A. d ' : − x + y − 3 =0 . B. d ' : x + y + 3 =0. C. d ' : − x − y + 3 =0 . D. d ' : x − y + 3 =0.
Câu 20: Cho tập hợp A = {0;1; 2;3; 4;5;6;7} . Từ A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau mà tổng 3 chữ số đó bằng 10.
A. C103 . B. 32. C. A83 . D. 36.

Câu 21: Trong mp Oxy cho d : x + 2 y + 1 =0 . Phép tịnh tiến v(−3;1) biến d thành đt nào sau đây ?
A. x + 2 y − 2 =0. B. x + 2 y + 2 = 0. C. x − 2 y − 1 =0 . D. x − 2 y + 1 =0 .
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M ( 4;1) . Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M qua
3
phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O
4
góc −900 .
3 4 3 3
A. M '  ; −3  . B. M '  − ;3  . C. M '  −3;  . D. M '  3;  .
4   3   4   4
Trang 2/3
x − 3
Câu 23: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình : cos = có dạng
2 2

x = ( a, b ∈ * , ( a; b ) =1) . Tính tổng S= a + b
b
A. S = 10 . B. S = 8 . C. S = 2 . D. S = 6 .
Câu 24: Hệ số của số hạng chứa x y trong khai triển ( x + 3 y ) là:
5 15 20

A. C20 3 .
15 15
B. C20 3 .
15 5
C. C205 315 . D. C205 35 .

B. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Tìm tập xác định của hàm số:
cos x π
a) y = b) y= tan( x − ) + 2
sin x − 1 3
Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình sau: cosx + 3 sinx = 3.
Câu 3. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:
( x − 2) + ( y + 4) =
2 2
9 . Tìm ảnh của ( C) qua phép Q(O ;90 ) . 0

Câu 4. (1 điểm) Cho tập hợp A = {1; 2;3; 4;5;6;7;8} .


a) Liệt kê tất cả các tập con có 3 phần tử của A, biết rằng tổng 3 phần tử đó là một số chia hết cho 9.
b) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 9 được lập từ tập hợp A.

========== HẾT ==========

Trang 3/3
SỞ GD & ĐT LONG AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT THẠNH HÓA MÔN: TOÁN HỌC 11
Thời gian làm bài: 90 phút;

PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM


001 002 003 004 005 006 007 008
1 C D D D D D C D
2 B D A D C B D B
3 B D B A C B C D
4 A D A A A A A C
5 B D D B C D C D
6 D C A D B A D A
7 D C C B C B D C
8 C D A D A B A B
9 C B D C D A B D
10 D B C A D B A A
11 A A B B A A B B
12 D C D A A D C C
13 C D C C A D D D
14 C A C D A D A B
15 C B C D D A D B
16 A C D D B B D C
17 B C D B A A D D
18 B D C B C A A C
19 B A C C B D B B
20 B A B D B C B B
21 B A A C D A A D
22 A B A C D B D C
23 B B A D C C A A
24 A A A D D A A D

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN

002-004-006-008 Điểm 001-003-005-007

Câu 1. (1 điểm) Tìm tập xác định của Câu 1. (1 điểm) Tìm tập xác định của hàm
hàm số y = sinx . số y = cos x .
cos x + 1 sin x − 1

Điều kiện: cos x + 1 ≠ 0 0.25 Điều kiện: sin x − 1 ≠ 0


TXĐ: D =  \ {π + k 2π k ∈ Z } 0.25 π
TXĐ: D =  \  + k 2π k ∈ Z 
2 
π π
b) y= cot( x − ) + 2 b) y= tan( x − ) + 2
6 3

1
π 0.25 π
Điều kiện: sin( x − ) ≠ 0 Điều kiện: cos( x − ) ≠ 0
6 3
π 0.25 5π
TXĐ: D=  \  + kπ k ∈ Z  TXĐ: D=  \  
+ kπ k ∈ Z 
6   6 
Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình
1.
sau: sinx − 3 cosx = sau: cosx + 3 sinx =3.

π 1 0.25 π 3
sin(x − ) = cos(x − ) =
3 2 3 2
 π π 0.25  π π
 x − 3 = 6 + k 2π  x − 3 = 6 + k 2π
⇔ ,k ∈Z ⇔ ,k ∈Z
 x − π = 5π + k 2π x − π = π
− + k 2π
 3 6  3 6
 π 0.25  π
 x= 2 + k 2π  x= 2
+ k 2π
⇔ ,k∈Z ⇔ ,k∈Z
= 7π  x= π
x + k 2π + k 2π
 6  6
π 7π  0.25 π π 
 + k 2π ;
S= + k 2π k ∈    + k 2π ; + k 2π k ∈  
S=
2 6  2 6 
Câu 3. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa Câu 3. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ
độ Oxy, cho đường tròn (C) có Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:
phương trình: ( x − 1) + ( y + 5 ) =
2 2
9 . ( x − 2) + ( y + 4) =
2 2
9 . Tìm ảnh của ( C)
Tìm ảnh của ( C) qua phép tịnh tiến qua phép Q(O ;90 ) 0

T 
v ( −2;3) .

(C ) có tâm I (1; −5) , bán kính R = 3 0.25 (C ) có tâm I (2; −4) , bán kính R = 3
Gọi (C’) là ảnh của (C) qua Q(O ;90 ) 0 0.25 Gọi (C’) là ảnh của (C) qua Q(O ;90 ) 0

(C’) có tâm I '(−1; −2) (C’) có tâm I '(4; 2)


(C’) có bán kính R' = 3 0.25 (C’) có bán kính R' = 3
(C ') : ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 =
9 0.25 (C ') : ( x − 4) 2 + ( y − 2) 2 =
9
Câu 4. (1 điểm) Cho tập hợp Câu 4. (1 điểm) Cho tập hợp
A = {1; 2;3; 4;5;6;7;8} A = {1; 2;3; 4;5;6;7;8}
a) liệt kê tất cả các tập con có 3 a) liệt kê tất cả các tập con có 3 phần
phần tử của A, biết rằng tổng 3 phần tử tử của A, biết rằng tổng 3 phần tử đó là một
đó là một số chia hết cho 9. số chia hết cho 9.
b) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 b) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ
chữ số khác nhau và chia hết cho 9 được số khác nhau và chia hết cho 9 được lập từ
lập từ tập hợp A. tập hợp A.
{1; 2;6} ;{1;3;5} 0.25 {1; 2;6} ;{1;3;5}
{2;3; 4} ;{5;6 : 7} 0.25 {2;3; 4} ;{5;6 : 7}

2
-Số chia hết cho 9 là số có tổng 3 chữ 0.25 -Số chia hết cho 9 là số có tổng 3 chữ số
số chia hết cho 9 chia hết cho 9
-Nên các số cần tìm được lập từ các -Nên các số cần tìm được lập từ các tập
tập con câu a) con câu a)
- Mỗi tập con trên có 3! = 6 ( số) 0.25+0.25 - Mỗi tập con trên có 3! = 6 ( số)
- Vậy có : 6x4= 24 ( số ). - Vậy có : 6x4= 24 ( số ).

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

NGUYỄN THANH HIỀN

3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 11
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn kiểm tra: TOÁN KHÔNG CHUYÊN


ĐỀ SỐ 2
Ngày kiểm tra: 05 tháng 11 năm 2020
(Đề thi gồm 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề kiểm tra: 111


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm )
Từ câu 1 đến câu 35, thí sinh tô kết quả vào phiếu trả lời trắc nghiệm
(phiếu trả lời trắc nghiệm sẽ được thu lại sau 60 phút từ khi tính giờ làm bài).
  
Câu 1: Tổng các nghiệm của phương trình 2cos x  1  0 trên đoạn   ; 2  bằng
 2 
` `

5  5
A. S  . B. S   . C. S  0 . D. S  .
6 3 3
` ` ` `

Câu 2: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
`

A. A63 .
` B. C63.
` C. 3!. ` D. 63.
`

Câu 3: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình bên. Phép quay tâm O góc quay 120o biến tam
` ` ` `

giác EOD thành tam giác nào dưới đây


`

A B

O C
F

E D

A. Tam giác COD. `


B. Tam giác AOF . `
C. Tam giác EOF .
`
D. Tam giác COB. `

Câu 4: Giữa hai thành phố A và B có 4 con đường đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến B rồi trở về A mà
không đi lại con đường đã đi?
A. 8. ` B. 16.
` C. 12. ` D. 7.
`

Câu 5: Có 6 hành khách dưới sân ga lên một đoàn tàu gồm 5 toa. Nếu các hành khách này lên tàu một
cách tùy ý thì số cách để lên tàu là
A. 65. ` B. 56.
` C. A65 .
` D. C65 .
`

Câu 6: Một lớp có 39 bạn nam và 10 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn phụ trách quỹ lớp?
A. 49. ` B. 10.
` C. 390.` D. 39.
`

Câu 7: Hình nào dưới nào dưới đây không có trục đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Tam giác cân. C. Hình thang cân. D. Hình elip.
Câu 8: Phương trình ` 3 cos x  sin x  1 tương đương với phương trình nào sau đây?
  1   1
A. sin  x     . B. sin  x     .
 3 2  3 2
`

  1   1
C. cos  x    . D. cos  x     .
 6 2  6 2
` `

Trang 1/5 - Mã đề thi 111


Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A3;0 . Tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép
` ` ` `

quay tâm O 0;0 góc quay 900 là


` `


A. A 2 3; 2 3 .
`

 B. A 0;3.
` C. A 0; 3.
` D. A 3;0.
`

Câu 10: Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì T   ? `

A. y  tan x.
`
B. y  cos x.
` C. y  sin x.
` D. y  2 cos x.
`

Câu 11: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Tam giác đều có ba trục đối xứng.
C. Phép quay biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Hình bình hành có tâm đối xứng.
Câu 12: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin 3x cos x  sin 4 x  0 là `

  
A. x   . B. x   . C.  . D. x   .
6 3 9
` ` ` `

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn
` `

`
C  : x 2
 y  1 qua phép đối xứng tâm I 1;0  .
2
`

 x  2 x2   y  2  1 x2   y  2  1  x  2
2 2 2 2
 y2  1  y2  1
A. ` . B. ` . C. ` . D. ` .
Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác không và khác nhau đôi một?
A. 30240.
` B. 27216.
` C. 15120.
` D. 126.
`

Câu 15: Cho 10 điểm phân biệt thuộc một đường tròn. Số tam giác có ba đỉnh là ba trong số 10 điểm đã
` `

cho là
A. 300.
` B. 120.
` C. 720.
` D. 1000.
`

Câu 16: Xét các phương trình lượng giác:


3 cos x  sin x  3 ( I ), cos x  sin x  2 ( II ), cos x  2sin x  1 ( III ).
` ` `

Trong các phương trình trên, phương trình nào vô nghiệm?


A. Phương trình (II) và phương trình (III). B. Phương trình (III).
C. Phương trình (I) và phương trình (II). D. Phương trình (I).
Câu 17: Phương trình (m  1) s inx  2  m  0 có nghiệm x   khi và chỉ khi
` `

3
A. m   B. 1  m  2. C. m  1. D. m  2 .
2
` `


` `

Câu 18: Cho hình thoi ABCD tâm I . Phép tịnh tiến theo véc tơ IA biến điểm C thành điểm nào?
` ` ` `

A. Điểm I . ` B. Điểm D . ` C. Điểm C . ` D. Điểm B . `

Câu 19: Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 8 bạn, trong đó có Thuận và Lợi, vào 8 ghế kê thành hàng
ngang, sao cho hai bạn Thuận và Lợi ngồi cạnh nhau?
A. 2.C86 .
` B. 5040.
` C. 2. A86 .
` D. 10080.
`

Câu 20: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Số
cách sắp xếp sao cho bạn Chi luôn ngồi chính giữa là
A. 60.
` B. 16.
` C. 24.
` D. 120.
`

2
Câu 21: Hàm số y  có tập xác định là
1  sin x
`

Trang 2/5 - Mã đề thi 111


A. D  R \ k , k  Z  .
` B. D  R \ k 2 , k  Z  .
`

   
C. D  R \   k , k  Z  . D. D  R \   k 2 , k  Z  .
2  2 
`

Câu 22: Bạn An có 6 viên bi vàng và 5 viên bi đỏ. Có bao nhiêu cách để bạn An lấy 3 viên bi sao cho
chúng có đủ cả hai màu?
A. 462 . B. 135 . C. 90 . D. 810 .

` ` ` `

Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ v   2;3 và điểm M   4;1 . Biết M  là ảnh của M
` ` ` ` `

qua phép tịnh tiến Tv . Tọa độ điểm M là


`

A.  2; 2  .
` B.  2; 4  .
` C.  6; 2  .
` D.  6; 2  .
`

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  1  0 . Để phép tịnh
 
` ` `

tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó thì v là vectơ nào trong các vectơ sau đây?
` ` `

   
A. v   2; 4  .
` B. v   2; 1 . C. v   1; 2  .
` D. v   2; 4  . ` `

Câu 25: Cho hai đường thẳng d và d ' song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành
` ` `

d '?
`

A. Vô số. B. 1. ` C. 2. ` D. 3.`

Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 4  , B  5;1 , C  1;  2  . Phép tịnh
` ` ` ` `

tiến T
BC
`biến tam giác ABC thành tam giác ABC  . Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC  là
` ` `

A.  4;  2  .
` B.  4;  2  .
` C.  4; 2  .
` D.  4; 2  .
`

Câu 27: Bạn Hoàng có 4 chiếc áo khác nhau và 3 kiểu quần khác nhau. Hỏi Hoàng có bao nhiêu cách
chọn một bộ quần áo?
A. 15. ` B. 24. ` C. 12. ` D. 7.`

Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9. Viết phương trình
2 2
` `

đường tròn  C  ' là ảnh của đường tròn  C  qua phép quay tâm O góc 90.
` ` ` `

A.  x  2    y  1  9 . B.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2
`

C.  x  2    y  1  9 . D.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2
` `

Câu 29: Cho hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc
` `

 , 0    2 biến hình chữ nhật trên thành chính nó?


` `

A. 2. ` B. 3. ` C. 1. ` D. 0.`

Câu 30: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y   sin x.
` B. y  cos x.
` C. y  cos x sin x.
` D. y  sin x.
`

Câu 31: Nghiệm của phương trình sin 3 x  cos x là `

 x  k
  k   
A.  x   k
 4
. B. x  k k   .
2
` `

     
x  8  k 2 x  8  k 2
 
k    
 k  
C.  x   k  . D.  x    k .
 4  4
` `

Trang 3/5 - Mã đề thi 111


 
Câu 32: Giá trị bé nhất của hàm số y  3sin  x    2 là
 6
`

A. 5.
` B. 2.
` C. 1.` D. 1.
`

Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm I  4; 3 góc quay 180 biến đường thẳng
` ` `

` d : x  y  5  0 thành đường thẳng d  có phương trình là`

A. x  y  3  0 .
` B. x  y  5  0 .
` C. x  y  3  0 .
` D. x  y  3  0 .
`

Câu 34: Phương trình sin 2 x  4 sin x cos x  2m cos 2 x  0 có nghiệm khi và chỉ khi
`

A. m  4. B. m  2.
`
C. m  4.
` D. m  2.
`

Câu 35: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau

A. y  cos x.
` B. y   sin x.
` C. y  tan x.
` D. y   cos x.
`

-----------------------------------------------

Trang 4/5 - Mã đề thi 111


PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
(Thí sinh làm vào giấy thi)

Câu 1 (1,5 điểm).


1. Giải phương trình sau:
s in3x  3 cos 3 x  1  0.
2. Tìm m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [- ; 0]
 2sin x  1 cos 2 x  2sin x  m   1  2 cos 2 x.
Câu 2 (1,0 điểm).
Từ các chữ số 0,1, 2, 4, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau
sao cho số đó chia hết cho 30.

Câu 3 (0,5 điểm).

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác OAB vuông cân tại O ( O là gốc tọa độ).
Biết điểm A thuộc đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  1)2  10, điểm B thuộc đường thẳng ( d ) : x  y  1  0.
Hãy tìm tọa độ điểm A và B biết điểm A có hoành độ dương.
--------------- Hết ---------------

Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………... Số báo danh:……………………………

Chữ kí cán bộ coi kiểm tra số 1: Chữ kí cán bộ coi kiểm tra số 2:

Trang 5/5 - Mã đề thi 111


THPT CHU VĂN AN HÀ NỘI
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN:TOÁN 11 - ĐỀ SỐ 2

Câu/Mã đề 111 112 113 114 115 116 117 118


1 D C B A D C B B
2 A B A D C C D D
3 D A C C D C C A
4 C A C A D A A C
5 B B A D A B A C
6 A D D D A A A C
7 A A C B A A C B
8 B D B C C B A D
9 B A B B A A C A
10 A D C D C B D B
11 C B B D D D D C
12 B A A D A D A A
13 D B A C A B B D
14 C D D A C D B B
15 B D C C D C B B
16 D A A C B A B C
17 A A B B A C C D
18 A C D A A D D D
19 D B D B B D C A
20 C D C C B D A C
21 D C A B B A D A
22 B C A B A D A C
23 C A B A D A B D
24 D C A D D D D B
25 A A D A D D B D
26 A A D A C B A B
27 C D C A B B D C
28 A B B D B A C B
29 A C B B D B B A
30 B C B D B C A A
31 C C D B C B A B
32 D A B D C C C D
33 C B D C A C C D
34 B D C D C B D C
35 A B B C B B D A
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI GIỮAHỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 11
NĂM HỌC 2020-2021 - ĐỀ SỐ 2
(Gồm 1 trang)
Câu Sơ lược đáp án Điểm Tổng
số
1.1 1 3 1
Phương trình  sin 3x  cos3x= 0.25
2 2 2
  1
 sin 3xcos  sin cos3x= 0.25 1.0
3 3 2
 1 điểm
 sin(3 x  )= 0.25
3 2
     2
3x  3  6  k 2 x  6  k 3
  0.25
 5 7 2
3 x    k 2 x  k
 3 6  18 3
1.2  2sin x  1 cos 2 x  2sin x  m   1  2 cos 2 x. 0,5
điểm
 1 0,25
Phương trình   2sin x  1 cos 2 x  m  1  0  sin x   2
cos 2 x  m  1
1  5
PT s inx   có 2 nghiệm thuộc đoạn [- ; 0] là x   , x  
2 6 6
Lập luận phương trình cos2x  m  1 phải không có nghiệm thuộc đoạn

 5 m  2
[- ; 0] hoặc có nghiệm là x   , x    m  0 0,25
6 6  3
m 
 2
3
(Thiếu TH m  trừ 0,25 điểm)
2
2 1 Lập luận để tìm ra được bộ 4 số có tổng chia hết cho 3 là 0.5 1.0
(0,1, 4,7),(0,1, 2, 6), (0, 2, 4,6),(0, 2, 6,7) điểm
Mỗi bộ lập được 6 số
0.25
Vậy số các số lập được là 24 số.
(Nếu lấy không đủ 4 bộ vẫn cho điểm mỗi bộ 0,25đ ) 0.25

3 0
Xét QO90 : d  d ' : x  y  1  0 0.5
điểm
B A. 0.25
Suy ra A thuộc (d’). Suy ra A là giao điểm của (d’) và (C). Suy ra A(1; 2)
(thỏa mãn ) hoặc A(-1; 0) (loại ).
0
Xét QO90 : d  d ' : x  y  1  0
B A.
Suy ra A thuộc (d’). Suy ra A là giao điểm của (d’) và (C). Suy ra A(3; 2) 0.25
(thỏa mãn ) hoặc A(-1; -2) (loại ).
Vậy A(1; 2) và B(-2; 1) hoặc A(3; 2) và B(-2; 3).
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ LỚP 11 – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài : 60 Phút;
TỔ TOÁN - TIN
(Đề có 3 trang)
Mã đề 123
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . .

(Giám thị thu phiếu trả lời trắc nghiệm sau 30 phút tính giờ làm bài)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)


Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm
A. cos 5 x = −1 . B. cos 2 x = 0,3 . C. 4 cos x = 1 . D. cos 2 x = 2
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O góc 90° biến điểm M ( 2;3) thành điểm M ' có tọa
độ là
A. M ′ ( −3; 2 ) . B. M ′ ( 2; −3) . C. M ′ ( −2; −3) . D. M ′ ( 3; −2 ) .
Câu 3: Phép vị tự V( O ,k) biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng A ' B ' . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. AB = A' B ' B. A ' B ' = k AB C. AB = A ' B ' . D. AB = kA ' B '
k
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần độ dài đoạn thẳng ban đầu.
B. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
C. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
D. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 5: Phương trình 2 cos x + 1 = 0 có các họ nghiệm là
π 2π
A. x = ± + k 2π ( k ∈ ¢ ) . B. x = ± + k 2π ( k ∈ ¢ ) .
3 3
π π
C. x = ± + k 2π ( k ∈ ¢ ) . D. x = ± + kπ ( k ∈ ¢ ) .
6 6
 3π 
Câu 6: Cho ba hàm số y = sin x, y = cos x, y = cot x . Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên  0;  ?
 2 
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
 π π 1
Câu 7: Tổng tất cả các nghiệm trên đoạn  − ;  của phương trình sin x = bằng
 2 2 2
π π 5π π
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 2
Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD , AC và BD cắt nhau tại I . Gọi H , K , L và J lần lượt là trung điểm
AD , BC , KC và IC .

Ảnh của hình thang JLKI qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C tỉ số 2 và
phép quay tâm I góc 180° là
A. hình thang IHDC . B. hình thang HIAB .
C. hình thang IKBA . D. hình thang IDCK .
r
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A ( −2;5 ) và vectơ u = (6; −3) . Biết điểm A′ là ảnh của
r
điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ u . Tọa độ của điểm A ' là
Trang 1/3- Mã đề 123
A. A ' ( 2; 4 ) . B. A ' ( −4; 2 ) . C. A ' ( 4; − 2 ) . D. A ' ( 4; 2 ) .
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
C. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
Câu 11: Điều kiện cần và đủ để phương trình a sin 2 x + b cos 2 x = c có nghiệm là
A. a 2 + b 2 ≤ c 2 . B. a 2 + b 2 > c 2 . C. a 2 + b 2 ≥ c 2 . D. a 2 + b 2 < c 2 .
π
Câu 12: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 cos ( x + ) + 1 theo thứ tự là
2

4
A. 1 và 1 + 2. B. 1 và 2.
C. 1 + 2 và 1. D. 1 − 2 và 1 + 2.
Câu 13: Cho ∆ABC đều như hình vẽ sau:

Biết phép quay tâm B góc α biến điểm A thành điểm C . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. α = 300° . B. α = −120° . C. α = 60° . D. α = 45° .
Câu 14: Phương trình sin x − 2m + 1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi
1 1
A. m ≥ − . B. m > − . C. 0 < m < 1. D. 0 ≤ m ≤ 1.
2 2
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự V(O ,−2) biến điểm M ( −2;6 ) thành điểm M ' có tọa độ là
A. M ′ ( −4;12 ) . B. M ′ (1; −3) . C. M ′ ( 4; −12 ) . D. M ′ ( −1;3) .
Câu 16: Giải phương trình 3 tan x + 1 = 0 ta được
π π
A. x = − + kπ ( k ∈ ¢ ) . B. x = + k 2π ( k ∈ ¢ ) .
6 3
π π
C. x = + kπ ( k ∈ ¢ ) . + k 2π ( k ∈ ¢ ) .
D. x = −
6 6
Câu 17: Hàm số y = tan x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
π π  π 5π 
A. (− ; ) . B. (π ; 2π ) . C.  ;  . D. ( 0; π ) .
2 2 4 4 
Câu 18: Trong các hàm số y = sin x, y = cos x, y = cot x , có mấy hàm số lẻ?
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2 .
Câu 19: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m sin x + 2sin 2 x + 3m cos 2 x = 2 có
2

nghiệm?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 20: Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [0; π ] . Xét các điểm C , D thuộc trục

Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và độ dài CD = (minh họa như hình vẽ bên dưới). Hỏi độ dài
3
của cạnh BC bằng bao nhiêu ?

2 1
A. . B. .
2 2
3
C. . D. 1 .
2

Trang 2/3- Mã đề 123


II. PHẦN TỰ LUẬN(5đ)
1
Câu 21. Tìm tập xác định của hàm số y = .
cosx + 1
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có phương trình ( x − 2 ) + ( y + 1) = 5 . Viết
2 2

phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C ) qua phép vị tự tâm O , tỉ số k = −1 .
Câu 23. Giải phương trình: 2 cos 2 x + 9sin x − 7 = 0 .
Câu 24. Giải phương trình: cos 3 x + cos 2 x − cos x − 1 = 0 .
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình: m sin 2 x − 3sin x.cos x − m − 1 = 0 có
 3π 
đúng 3 nghiệm thuộc khoảng  0;  .
 2 

------ HẾT ------

Trang 3/3- Mã đề 123


TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC 2020– 2021
Môn: Toán – Khối 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)

Phần đáp án câu trắc nghiệm:


123 479 246 357

1 D B B A
2 A C C C
3 B D D D
4 A B D C
5 B C A C
6 D B B B
7 A B A A
8 A D B B
9 D D D D
10 D C A D
11 C D C A
12 A D C B
13 A A D B
14 D C A B
15 C A C C
16 A A B D
17 A B D C
18 B A D D
19 A A B B
20 B C B A

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)


Câu Nội dung Điểm
Điều kiện xác định: cos x ≠ −1 ⇔ x ≠ π + k 2π , k ∈ Z 0,5
21
(1,0 đ) Tập xác định của hàm số là: D = R \ {π + k 2π , k ∈ Z } 0,5
Đường tròn (C) có tâm I ( 2; −1) , bán kính R = 5 . 0,5
22 Gọi (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự V(O ,−1) . Giả sử đường tròn (C’) có tâm
(1,0 đ) uuur uur 0,5
I’, bán kính R’.Ta có OI ' = −OI ⇒ I ' ( −2;1) và R ' = −1 5 = 5 .
Giải phương trình: 2 cos 2 x + 9sin x − 7 = 0 .
( )
⇔ 2 1 − 2sin 2 x + 9sin x − 7 = 0 ⇔ −4sin 2 x + 9sin x − 5 = 0 . 0,25

23 5
⇔ sin x = 1 hoặc sin x = (vô nghiệm)
(1,0 đ) 4 0,25
π
sin x = 1 ⇔ x = + k 2π ( k ∈ ¢ ) .
2
π 0,5
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm: x = + k 2π ( k ∈ ¢ ) .
2

Trang 1/2
Giải phương trình: cos 3 x + cos 2 x − cos x − 1 = 0 .
⇔ ( cos 3 x − cos x ) + cos 2 x − 1 = 0
⇔ −2sin 2 x.sin x + cos 2 x − 1 = 0
24 0,25
(1,0 đ) ⇔ −2sin 2 x.sin x + 1 − 2sin 2 x − 1 = 0
⇔ −2sin x. ( sin 2 x + sin x ) = 0
sin x = 0 ⇔ x = k π
 0,25
sin 2 x = − sin x = sin ( − x ) ( k ∈ Z ) (1)


 2π
 2 x = − x + k 2π  x=k
(1) ⇔  ⇔

3 (k ∈ Z ) 0,25
 2 x = π + x + k 2π
 x = π + k 2π
2π 0,25
Vậy phương trình đã cho có các họ nghiệm là: x = k π ; x = k ; x = π + k 2π , ( k ∈ Z ) .
3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình:
 3π 
m sin 2 x − 3sin x.cos x − m − 1 = 0 có đúng 3 nghiệm x ∈  0; .
25  2 
(1,0 đ) Giải
π π π π
Với x = phương trình trở thành: m sin 2 − 3sin .cos − m −1 = 0 ⇔ m − m −1 = 0 .
2 2 2 2 0,25
⇔ −1 = 0 (vô lý).
π
Do đó x = không phải là nghiệm của phương trình.
2
π
Với x ≠ : Chia 2 vế cho cos 2 x ta được:
2 0,25
m tan 2 x − 3 tan x − m. (1 + tan 2 x ) − 1(1 + tan 2 x ) = 0 ⇔ tan 2 x + 3 tan x + m + 1 = 0 (*)
Đặt t = tan x , phương trình trở thành: t 2 + 3t + m + 1 = 0.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu.
0,25
⇒ a.c < 0 ⇔ m + 1 < 0 ⇔ m < −1 . Kết luận: Vậy với m < −1 thì thỏa mãn yêu cầu bài 0,25
toán.

--- HẾT ---

Trang 2/2
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2020-2021
Lớp 11A ……………………………. MÔN: TOÁN (PHẦN TRẮC NGHIỆM)
Họ và tên …………………………….. MÃ ĐỀ 111

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1. Theo định nghĩa trong sách giáo khoa:
A. hàm số lượng giác có tập xác định là  .
B. hàm số y = tan x có tập xác định là  .
C. hàm số y = cot x có tập xác định là  .
D. hàm số y = sin x có tập xác định là  .

Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  3s inx 1 là:


A. 3; 1 B. 3;1 C. 2; 2 D. 4; 2

 
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos  x    2 là:
 6
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Phương trình sinx = m+3 có nghiệm khi:
A. m  3;0 B. m  4; 2 C. m  3; 1 D. m  0; 2

1
Câu 5. Các nghiệm của phương trình sin  x  200   với 00  x  1800 là:
2
A. x  100 ; x  1700 B. x  500 ; x  1700 C. x  500 ; x  1300 D. x  100 ; x  1300

Câu 6. Phương trình 4sinxcosxcos2x= 1 có nghiệm là:


 k     
A. x   B. x   k  C. x   k D. x  k
8 2 8 8 8 2
x
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  2s in 2
1 là:
x 1
 
 
 
 

A.  B.  \ 1 C.  \ k ; k   D.  \   k ; k  
 3

 

 
6
 


Câu 8. Phương trình 3sin 2 x  2cosx  2  0 có nghiệm là:
  
A. x   k B. x   k 2 C. x  k 2 D. x   k 2
2 2 2
 
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2sin  x   1 là:
 4
A. -2 B. -3 C. -4 D. 1
Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số tuần hoàn lẻ?
A. y  sin 2 x B. y  cos 4 x C. y  cos3 x D. y  tan 2x+ cosx

 π 1
Câu 11. Nghiệm của phương trình sin  2 x +  =
− là:
3  2 
 π  π  π  π π
x = − + kπ  x= + kπ  x= + kπ x = − +k
A.  4 , k∈ B.  4 , k∈ C.  4 , k∈ D.  4 2 , k∈
= 5π = 5π = π = π π
x + kπ x + kπ x + kπ x +k
 12  12  12  12 2

Câu 12. Giải phương trình cos 2 x − sin 2 x =


0
 π  π
 x= 2 + kπ  x= 2 + kπ
A.  ( k ∈ ) B.  ( k ∈ )
=  x arctan 1 + kπ =  x arctan 1 + kπ
 3  4

 π  π
 x= 2 + kπ  x= 2 + kπ
C.  ( k ∈ ) D.  ( k ∈ )
=  x arctan 1 + kπ =  x arctan 1 + kπ
 5  2

Câu 13. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4.sin2x + 3. 3 sin2x – 2.cos2x = 4 là:
π π
A. x = B. x =
6 4

π π
C. x = D. x =
3 2

Câu 14. Giả sử một công việc có thể tiến hành theo 2 phương án A hoặc B. Phương án A có thể thực
hiện bằng n cách, phương án B có thể thực hiện bằng m cách. Khi đó, số cách thực hiện
công việc là:
1 m+n
A. mn . B. m + n . C. m.n . D. .
2 2
Câu 15. Trong mặt phẳng cho 8 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng? Số tam giác được
tạo thành từ 8 điểm đã cho là:
A. 336 . B. 40320 . C. 56 . D. 120 .
Câu 16. Cho tập hợp A = {1;3;5;6;7;8} . Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được thành
lập từ các chữ số thuộc A ?
A. 256 . B. 216 . C. 180 . D. 120 .
Câu 17. Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào một bàn dài có 8 chổ ngồi?
A. 120 . B. 360 . C. 40320. D. 720 .

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v = ( −1; 2 ) , điểm M ( 3;5 ) . Ảnh của điểm M qua

phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm
A. M ' ( 4; −3) . B. M ' ( 2;7 ) . C. M ' ( 4;3) . D. M ' ( −4; −3) .
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x + y − 2 = 0 , ảnh của
đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng có phương trình là
A. x − y + 2 =0. B. x − y − 2 =0. C. x + y + 2 =0. D. x − y + 2 =0.
Câu 20. Cho đường tròn ( C): (x – 1)2 + (y + 2)2 = 9. Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ
số k = - 2 có phương trình là:
A. (x + 2)2 + (y - 4)2 = 9. B. (x + 2)2 + (y - 4)2 = 36.
2 2
C. (x + 2) + (y + 4) = 36. D. (x + 2)2 + (y + 4)2 = 9.

========== HẾT ==========


SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2020-2021
Lớp 11A ……………………………. MÔN: TOÁN (PHẦN TỰ LUẬN)
Họ và tên …………………………….. MÃ ĐỀ 111

B. TỰ LUẬN
Bài 1. Giải các phương trình sau:
1
a. cos x  . b. cos 2 x  s inx  1  0 .
2
c. 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2cos 2 x  4 . d. tan x  5cot x  6 .
Bài 2. Có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách xếp 10 bạn thành một hàng sao cho các các bạn nam
đứng liền kề nhau, các bạn nữ đứng liền kề nhau?
Bài 3. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( d ) : x − y − 1 =0 . Viết phương trình đường thẳng (d') là

ảnh cůa (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v(3;1) .
Bài 4. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 3) =
2 2
4 . Viết phương trình đường tròn
(C') là ảnh cůa (C) qua phép vị tự tâm I(2; 2), ti số k = 3 .

========== HẾT ==========


MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 11
NĂM HỌC 2020-2021
1. MỤC TIÊU:
Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2020-2021.
1.1. Về kiến thức:
Kiểm tra đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh, sử dụng kết quả để làm
con điểm đánh giá định kỳ theo nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường. Yêu cầu học sinh
cần nắm vững, hiểu rõ các nội dung sau :
a. Phần đại số:
- Kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
- Kiến thức về hai quy tắc đếm cơ bản, hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp.
b. Phần hình học:
- Kiến thức về phép biến hình trong mặt phẳng: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục,
phép quay và phép đối xứng tâm.
1.2. Về kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo, linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra kiến thức
tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán trắc nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận lôgic giải bài toán tự luận.
1.3. Phát triển năng lực học sinh
- Phát triển năng lực tư duy: Tư duy lôgic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận
toán học.
- Phát triển năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng
công cụ đo, vẽ, tính.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, khả năng độc lập, sáng tạo, tính trung thực, cẩn
thận, chính xác trong kiểm tra, đánh giá.
2. MA TRẬN:
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Tổng


nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận

Tên bài
Đại số và giải tích
6 câu 4 câu 1 câu 1 câu 12 câu
HSLG

PTLG
1.5đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ 4.5đ
2 câu 2 câu 1 câu 5 câu
Hoán vị,
chỉnh
hợp, tổ
hợp
0.5đ 0.5đ 1.0đ 2.0 đ
Hình Học
4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 8 câu
Phép dời
hình
1.0 đ 0.5đ 1.0đ 1.0đ 3.5 đ
12 câu 8 câu 2 câu 2 câu 2 câu 25 câu

3.0đ 2.0đ 2.0đ 2.0đ 1.0đ


Tổng
12 câu 10 câu 2 câu 2 câu

3.0đ 4.0đ 2.0đ 1.0đ


10.0đ
Sầm Sơn, ngày 30 tháng 10 năm 2020
Giáo viên:

Lê Văn Hà
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN NĂM HỌC 2020 -2021
ĐỀ SỐ 01 Môn: TOÁN– Lớp: 11
Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Chu kỳ của hàm số y = tan x là:
π
A. 2π . B. . C. kπ , k ∈  . D. π .
4
3
Câu 2. Phương trình cos x = có tập nghiệm là
2
π π
A. ± + kπ ; k ∈   . B. ± + k 2π ; k ∈   .
 6   6 
π π
C. ± + kπ ; k ∈   . D. ± + k 2π ; k ∈   .
 3   3 
Câu 3. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2π ?
A. y = cot x . B. y = tan x . C. y = cos2 x . D. y = sin x .
3
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = .
cos x − 1
π
A. D =  \ {k 2π } . B. D  \  + k 2π  .
=
2 
 π 
C.
= D  \  + kπ ; k 2π  . D. D =  \ {kπ } .
2 
Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm=
số y 3sin 2 x + 5 lần lượt là
A. 3 ; −5 . B. −2 ; −8 . C. 2 ; −5 . D. 8 ; 2 .

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m sin x + cos x =
5 có nghiệm?
m ≥ 2 m > 2
A.  . B.  . C. −2 ≤ m ≤ 2 . D. −2 < m < 2 .
 m ≤ −2  m < −2
1
Câu 7. Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng ( 0; π ) của phương trình sin x = . Tính S ?
2
π π
A. S = 0 . B. S = . C. S = π . D. S = .
3 6

Câu 8. Tất cả các họ nghiệm của phương trình : 4cos 2 x + 9cosx + 5 =0 là


π
A. x =−π + kπ ( k ∈  ) . B. x =+ kπ ( k ∈  ) .
2
π
C. x =− + k 2π ( k ∈  ) . π + k 2π ( k ∈  ) .
D. x =
2
Câu 9. Có 10 học sinh giỏi khối 10 và 15 học sinh giỏi khối 11. Chọn một học sinh đi dự trại
hè. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 10 B. 15 C. 25 D. 150
Câu 10. Có 3 chiếc áo và 4 chiếc quần khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách để tạo nên một bộ
quần áo?
A. 34 B. 43 C. 7 D. 12

Câu 11.Cho v = ( 3;3) và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 =0 . Ảnh của ( C ) qua Tv là
( C ') :

A. ( x − 4 ) + ( y − 1) = B. ( x − 4 ) + ( y − 1) =
2 2 2 2
4 9

C. ( x + 4 ) + ( y + 1) =
2 2
9 D. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y − 4 =0

Câu 12.Qua 2 phép dời hình liên tiếp là phép quay tâm O góc −90° và phép tịnh tiến theo
vectơ ( −1;2 ) thì điểm N ( 2; −4 ) biến thành điểm nào?

A. ( −4; −2 ) B. ( 2; −4 ) C. ( −2; −4 ) D. ( −5;0 )

Câu 13. Cho hai đường thẳng song song d1, d2. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có 11
điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tứ giác được tạo thành từ các điểm trên d1, d2?
A. 𝐴𝐴421 B. 𝐶𝐶21
4
C. 𝐶𝐶10
2 2
𝐶𝐶11 D. 𝐴𝐴10
2 2
𝐴𝐴11
Câu 14. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau từng
đôi một và chia hết cho 6. Kết quả cần tìm là:
A. 12 B. 20 C. 10 D. 8
Câu 15. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3

A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.

C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.

Câu 16.Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau =
y 3 cos x + sin x + 4

A.=
min y 2;max
= y 4 B.=
min y 2;max
= y 6

C.=
min y 4;max
= y 6 D.=
min y 2;max
= y 8

Câu 17. Hình vuông ABCD tâm O , ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 1800 là
A. A B. B C. C D. D

Câu 18. Điểm nào sau đây là ảnh của M (2;3) qua phép tịnh tiến theo v(1; −3) ?

A. M '(3;0) B. M '(0;3) C. M '(0; 2) D. M '(5; −8)

Câu 19. Phép đối xứng tâm I nào sau đây biến đường thẳng d : x − y + 5 =0 thành chính nó?

A. I (3; 2) B. I (−2;3) C. I (3; −2) D. I (−2; −3)

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 1 − 2 cos 2 x + 1
A. max y = 1 , min y = 1 − 3 B. max y = 3 , min y = 1 − 3
C. max y = 2 , min y = 1 − 3 D. max y = 0 , min y = 1 − 3
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
π
Câu 1 (1 điểm). Giải phương trình: 2sin  2 x −  + 3 =
0.
 6 

Câu 2 (1 điểm). Từ các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ
số đôi một khác nhau.
Câu 3 (2 điểm).Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :2 x − y + 1 =0 , vectơ
 
u= (1; − 3) , gọi d ′ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ u .

a) Hãy lập phương trình đường thẳng d ′ .


b) Tìm những cặp điểm M thuộc d và M’ thuộc (C ) : ( x − 1)2 + ( y + 2)2 =
125
 
thỏa mãn điều kiện MM ' = u .
k sin x + 1
Câu 4 (1 điểm).Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = lớn hơn −1.
cos x + 2

--------------Hết-------------
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN NĂM HỌC 2020 -2021
ĐỀ SỐ 02 Môn: TOÁN– Lớp: 11
Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Chu kỳ của hàm số y = cot x là:
π
A. 2π . B. . C. π . D. kπ , k ∈  .
2
1
Câu 2. Nghiệm của phương trình cos x = − là
2
π 2π
A. x =± + kπ . B. x =
± + k 2π .
6 3
π π
C. x =± + k 2π . D. x =± + k 2π .
3 6
Câu 3. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kỳ là
A. T = kπ . B. T = 2π . C. T = k 2π . D. T = π .
5
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = .
1 − sin 2 x
π
A. D=  \  + kπ, k ∈   . B. D =  .
2 
π
C. D =  \  + k 2π, k ∈   . D. D =  \ {π + kπ, k ∈ } .
2 
Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm= số y 3cos2 x − 5 lần lượt là
A. 3 ; −5 . B. 2 ; −5 . C. −2 ; −8 . D. 8 ; 2 .
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m sin x − 3cos x =
5 có nghiệm.
 m ≤ −4
A. m ≥ 4 . B. −4 ≤ m ≤ 4 . C. m ≥ 34 . D.  .
m ≥ 4

 5 
Câu 7. Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình 2sin x 1  0 là
 2 
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 4 .
Câu 8. Tất cả các họ nghiệm của phương trình −4sin x + 9sin x − 5 =
2
0 là
π π
A. x = − + kπ ( k ∈  ) . B. x =+ kπ ( k ∈  ) .
2 2
π π
C. x = − + k 2π ( k ∈  ) . D. x = + k 2π ( k ∈  ) .
2 2
Câu 9. Có 15 học sinh giỏi khối 10 và 10 học sinh giỏi khối 11. Chọn một học sinh đi dự trại
hè. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 10 B. 15 C. 25 D. 150
Câu 10. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?
Hình 1 Hình 2 Hình 3

A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.

C. Hình 2 và Hình 3. D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.

Câu 11. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau từng
đôi một và chia hết cho 6. Kết quả cần tìm là:
A. 12 B. 20 C. 10 D. 8
Câu 12. Xếp 5 học sinh A, B, C, D, E vào một bàn 5 chỗ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp mà A
luôn ngồi ở đầu bàn?
A. 24 B. 48 C. 44 D. 120
Câu 13. Cho hai đường thẳng song song d1, d2. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có 15
điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu hình thang được tạo thành từ các điểm trên d1, d2?
A. 𝐴𝐴425 4
B. 𝐶𝐶25 2 2
C. 𝐶𝐶10 𝐶𝐶15 D. 𝐴𝐴10
2 2
𝐴𝐴15

Câu 14.Cho v = ( 3;3) và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 =0 . Ảnh của ( C ) qua Tv là
( C ') :

A. ( x − 4 ) + ( y − 1) = B. ( x − 4 ) + ( y − 1) =
2 2 2 2
4 9

C. ( x + 4 ) + ( y + 1) =
2 2
9 D. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y − 4 =0

Câu 15. Qua 2 phép dời hình liên tiếp là phép quay tâm O góc −90° và phép tịnh tiến theo
vectơ ( −1;2 ) thì điểm N ( 2; −4 ) biến thành điểm nào?

A. ( −4; −2 ) B. ( 2; −4 ) C. ( −2; −4 ) D. ( −5;0 )

Câu 16.Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau y = 3cos x + sin x − 2

A. min y =−2 − 5;max y =−2 + 5 B. min y =−2 − 7;max y =−2 + 7

C. min y =−2 − 3;max y =−2 + 3 D. min y =−2 − 10;max y =−2 + 10

Câu 17. Hình vuông ABCD tâm O , ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay −1800 là
A. A B. B C. C D. D

Câu 18. Điểm nào sau đây là ảnh của M (2;3) qua phép tịnh tiến theo v(−2; −1)
A. M '(−4; −4) B. M '(0;3) C. M '(0; 2) D. M '(4; 4)

Câu 19. Phép đối xứng tâm I nào sau đây biến đường thẳng d : x + y + 5 =0 thành chính nó?

A. I (3; 2) B. I (−2;3) C. I (3; −2) D. I (−2; −3)

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y =+ 1 2 + sin 2 x
A. min y = 2 , max y = 1 + 3 B. min y = 2 , max y= 2 + 3
C. min y = 1 , max y = 1 + 3 D. min y = 1 , max y = 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
π
Câu 1 (1 điểm). Giải phương trình: 2 cos  x +  − 2 =
0.
 3

Câu 2 (1 điểm). Từ các chữ số 0, 1, 2, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ
số đôi một khác nhau.
Câu 3 (2 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :2 x + y + 1 =0 , vectơ
 
u= (1; − 3) , gọi d ′ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ u .

a) Hãy lập phương trình đường thẳng d ′ .


b) Tìm những cặp điểm M thuộc d và M’ thuộc (C ) : ( x + 1)2 + y 2 =
125 thỏa mãn điều kiện
 
MM ' = u .
k sin x + 1
Câu 4 (1 điểm).Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = lớn hơn −1.
cos x + 2

--------------Hết-------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
THANH HÓA NĂM HỌC 2020 -2021
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN Môn: TOÁN– Lớp: 11
Thời gian làm bài 90 phút

ĐỀ SỐ 1
I.TRẮC NGHIỆM
1D 2B 3D 4A 5D 6A 7C 8D 9C 10D
11B 12D 13C 14D 15C 16B 17C 18A 19B 20D

II. TỰ LUẬN
Câu Nội dung Biểu
điểm
Giải phương trình:
 π
2sin  2 x −  + 3 =
0
0,25 đ
 6
 π 3
⇔ sin  2 x −  = −
 6 2
0,25 đ
 π  π
1 ⇔ sin  2 x −  = sin  − 
 6  3
(1điểm)
 π π  π
2 x − 6 = − + k 2π  x= − + kπ
3 12 0,25 đ
⇔ ⇔ (k ∈ )
 2 x − π = 4π + k 2π  x = 3π + kπ
 6 3  4
 π
 x =
− + kπ
12
Vậy phương trình có hai họ nghiệm:  (k ∈ )
= 3π 0,25 đ
x + kπ
 4
2 Gọi số cần tìm có dạng abcd với a; b; c; d   A  0;1;2;3;4;5.
(1điểm) 0,25 đ
Vì abcd là số chẵn  d  0;2;4.
TH1. Nếu d  0, số cần tìm là abc0. Khi đó:
 a được chọn từ tập A\ 0 nên có 5 cách chọn. 0,25 đ
 b được chọn từ tập A\ 0; a nên có 4 cách chọn.

 c được chọn từ tập A\ 0; a; b nên có 3 cách chọn.


Như vậy, ta có 5 43  60 số có dạng abc0. 0,25 đ
TH2. Nếu d  2, 4  d : có 2 cách chọn.
Khi đó: a có 4 cách chọn (khác 0 và d ), b có 4 cách chọn và c
có 3 cách chọn.
Như vậy, ta có 2 4 43  96 số cần tìm như trên. 0,25 đ
Vậy có tất cả 60  96  156 số cần tìm.
3
(2điểm)
Biểu thức tọa độ của Tu :
 x′ =
x +1 x′ − 1
x =
 ⇔
 y′ =
y −3 y =y′ + 3
3a 0,5 đ
(1điểm) Thay x và y vào phương trình ( d ) , ta có:
2 ( x′ − 1) − ( y′ + 3) + 1 =0 0,5 đ
⇔ 2 x′ − y ′ − 4 =0.
Vậy d ′ :2 x − y − 4 =0.
 
Theo đề bài, MM ' = u nên M’ thuộc d ′ . Vậy M’ chính là giao điểm
của d ′ và (C). 0,25 đ
Tọa độ M’ là nghiệm của hệ phương trình:
2 x − y − 4 = 0  x 6,=
= y 8
3b  ⇔ 0,25 đ
2 2
( x − 1) + ( y + 2) =125 x =−4, y =
−12
(1điểm)
+) Với M '(6;8) ⇒ M (5;11)
+) Với M '(−4; −12) ⇒ M (−5; −9) 0,25 đ
Vậy tìm được hai cặp điểm M thuộc d và M’  thuộc
 
2 2
(C ) : ( x − 1) + ( y + 2) =125 thỏa mãn điều kiện MM ' = u là :
M (5;11), M '(6;8) và M (−5; −9), M '(−4; −12) . 0,25 đ

Ta có
k sin x + 1 0,25 đ
y
= ⇔ y.cos x + 2=y k .sin x + 1
4 cos x + 2
(1điểm) ⇔ y.cos x − k .sin x =
1 − 2 y (1)
y tồn tại khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm
2 0,25 đ
 2 1
⇔ (1 − 2 y )
2
≤ y + k ⇔ 3 y − 4 y + 1 − k ≤ 0 ⇔ 3 y −  ≤ k 2 +
2 2 2 2

 3 3
2 3k 2 + 1 2 3k 2 + 1 2 − 3k 2 + 1
⇒ y− ≥− ⇔ y≥ − ⇒ min y =
3 9 3 9 3
Yêu cầu bài toán 0,25 đ
2 − 3k 2 + 1
⇔ min y > −1 ⇔ > −1 ⇔ 3k 2 + 1 < 5 ⇔ k < 2 2
3
0,25 đ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
THANH HÓA NĂM HỌC 2020 -2021
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN Môn: TOÁN– Lớp: 11
Thời gian làm bài 90 phút
ĐỀ SỐ 2
I.TRẮC NGHIỆM
1C 2B 3D 4A 5C 6D 7B 8D 9C 10C
11D 12B 13C 14B 15D 16D 17C 18C 19D 20A

II. TỰ LUẬN
Câu Nội dung Biểu
điểm
Giải phương trình:
 π
2 cos  x +  − 2 =
0
 3 0,25 đ
 π 2
⇔ cos  x +  =
 3 2
 π π
⇔ cos  x +  = cos
 3 4
1 0,25 đ
(1điểm)  π π  π
 x + = + k 2π  x =
− + k 2π
3 4 12
⇔ ⇔ (k ∈ )
x + π = π
− + k 2π  x=−

+ k 2π
 3 4  12
 π 0,25 đ
x = − + k 2π
12
Vậy phương trình có hai họ nghiệm:  (k ∈ )
x = 7π
− + k 2π
 12
0,25 đ
2 Gọi số cần tìm có dạng abcd với a; b; c; d   A  0;1;2;5;6;7.
(1điểm) 0,25 đ
Vì abcd là số chẵn  d  0;2;6.
TH1. Nếu d  0, số cần tìm là abc0. Khi đó:
 a được chọn từ tập A\ 0 nên có 5 cách chọn.
 b được chọn từ tập A\ 0; a nên có 4 cách chọn.
0,25 đ
 c được chọn từ tập A\ 0; a; b nên có 3 cách chọn.

Như vậy, ta có 5 43  60 số có dạng abc0.


TH2. Nếu d  2;6  d : có 2 cách chọn.
Khi đó: a có 4 cách chọn (khác 0 và d ), b có 4 cách chọn và c 0,25 đ
có 3 cách chọn.
Như vậy, ta có 2 4 43  96 số cần tìm như trên.
Vậy có tất cả 60  96  156 số cần tìm.
0,25 đ
3
(2điểm)
Biểu thức tọa độ của Tu :
 x′ =
x +1 x′ − 1
x =
 ⇔
 y′ =
y −3 y =y′ + 3 0,5 đ
3a
(1điểm) Thay x và y vào phương trình ( d ) , ta có:
2 ( x′ − 1) + ( y′ + 3) + 1 =0
⇔ 2 x′ + y ′ + 2 =0.
0,5 đ
Vậy d ′ :2 x + y + 2 = 0.
 
Theo đề bài, MM ' = u nên M’ thuộc d ′ . Vậy M’ chính là giao điểm
của d ′ và (C). 0,25 đ
Tọa độ M’ là nghiệm của hệ phương trình:
2 x + y + 2 = 0 x = −6, y = 10 0,25 đ
3b  ⇔
 x = 4, y = −10
2 2
( x + 1) + y = 125
(1điểm)
+) Với M '(−6;10) ⇒ M (−7;13)
+) Với M '(4; −10) ⇒ M (3; −7) 0,25 đ
Vậy tìm được hai cặp điểm M thuộc d và M’thuộc

2 2
(C ) : ( x + 1) + y =125 thỏa mãn điều kiện MM ' = u là :
M (−7;13), M '(−6;10) và M (3; −7); M '(4; −10) . 0,25 đ
Ta có
k sin x + 1
y
= ⇔ y.cos x + 2=y k .sin x + 1
4 cos x + 2 0,25 đ
(1điểm) ⇔ y.cos x − k .sin x =
1 − 2 y (1)
y tồn tại khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm
2
 2 1
⇔ (1 − 2 y )
2
≤ y + k ⇔ 3 y − 4 y + 1 − k ≤ 0 ⇔ 3 y −  ≤ k 2 +
2 2 2 2
0,25 đ
 3 3
2 3k 2 + 1 2 3k 2 + 1 2 − 3k 2 + 1
⇒ y− ≥− ⇔ y≥ − ⇒ min y =
3 9 3 9 3
Yêu cầu bài toán 0,25 đ
2 − 3k 2 + 1
⇔ min y > −1 ⇔ > −1 ⇔ 3k 2 + 1 < 5 ⇔ k < 2 2
3
0,25 đ
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TR GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC:2020 – 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 11 - Mã đề: 01
(Đề có 01 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút)

ĐỀ 01
Câu 1: (2,0 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số:
1 1
a) y  . b) y  .
cos x  1 2sin x  1
Câu 2: (4,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2sin x  3  0
b) tan  x  300   3  0
c) cos2 x  sin x  1  0
d) sin x  3 cos x  1 .
Câu 3: (2,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2; 1 ; A  3; 4  và đường thẳng
d : x  y 1  0 .
a) Tìm tọa độ điểm A ' là ảnh của điểm A qua phép Tu .
b) Tìm phương trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua Tu .

Câu 4: (1,0 điểm).


a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi M là trung điểm AD (như hình vẽ bên dưới).
Tìm ảnh của tam giác OMD qua TOB .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3;0  ; B  0;6  và có G là trọng tâm OAB (với O là gốc tọa độ). Phép tịnh
tiến theo u ( u  0 ) biến điểm A thành điểm G . Viết phương trình đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn
ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .

 
Câu 5: ( 1,0 điểm). Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3 
2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0.
2  2sin x

-------------------------------- Hết ------------------------------


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC:2020 – 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 11 - Mã đề: 02
(Đề có 01 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút)

ĐỀ 02
Câu 1: (2,0 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số:
1 1
a) y  . b) y  .
sin x  1 2cos x  1
Câu 2: (4,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2cos x  1  0
b) cot  x  600   3  0
c) sin 2 x  cos x  1  0
d) 3 sin x  cos x  1 .
Câu 3: (2,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2;1 ; A  4;3 và đường thẳng
d : x  y 1  0 .
a) Tìm tọa độ điểm A ' là ảnh của điểm A qua phép Tu .
b) Tìm phương trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua Tu .
Câu 4: (1,0 điểm).
a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi N là trung điểm BC (như hình vẽ bên dưới).
Tìm ảnh của tam giác ONB qua TOD .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3;0  ; B  0; 6  và có G là trọng tâm OAB (với O là gốc tọa độ). Phép

 
tịnh tiến theo u u  0 biến điểm A thành điểm G . Viết phương trình đường tròn  C '  là ảnh của đường
tròn ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .

 
Câu 5: ( 1,0 điểm). Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3 
2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


 0.
2  2sin x

-------------------------------- Hết ------------------------------


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ HDC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT TXQT MÔN TOÁN KHỐI 11
Mã đề: 01
Câu Lời giải Điểm
C1 1
a) Hàm số: y  xác định khi cos x  1  0  cos x  1  x  k 2  k  .
2,0 cos x  1 0,5
điểm Vậy txđ D  \ k 2 , k   .
0,5
1
b) Hàm số: y  xác định khi
2sin x  1
 
1  x  6  k 2
2sin x  1  0  sin x    k  .
2 x  5  0,5
 k 2
 6
 5 
Vậy txđ D  \   k 2 ,  k 2 , k   . 0,5
6 6 

C2. Giải các phương trình lượng giác sau


4,0đ   0,5+0,
 x   k 2
3  5
a) 2sin x  3  0  sin x   sin  
3
 k  .
2 3  x    k 2
2
 3
b) tan  x  30   3  0 1
0
0,5+0,
Đk: cos  x  300   0  x  1200  k1800  k   5
1  tan  x  300    3  tan  600   x  300  600  k1800  x  300  k1800  k  
sin x  2 (vn)  0,5+0,
c) cos 2 x  sin x  1  0   sin 2 x  sin x  2  0    x    k 2 k  .
sin x  1 2 5
1 3 1   1   1 
sin x  3 cos x  1  sin x  cos x   sin x.cos  cos x.sin   sin  x     sin
2 2 2 3 3 2  3 2 6
0,5
d)  x      k 2  
 3 6  x  2  k 2
  k  .
 x    5  k 2  x  7  k 2
 3 6  6 0,5

C3. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2; 1 ; A  3; 4  và đường thẳng d : x  y  1  0
2,0đ
x '  5
a) Ta có: Tu : A  3; 4   A '  x '; y '    A '  5;3 . 1,0
y'  3
b) Ta có Tu : d  d ' nên d / / d ' hoặc d  d ' suy ra pt d ' có dạng d ' : x  y  c  0
Lấy M  0;1  d . 0,5
x '  2
Ta có Tu : M  0;1  M '  x '; y '    M '  2;0   d '  c  2.
y'  0 0,5
Vậy pt d’ là d ' : x  y  2  0.
C4. TOB : O  B
1,0đ a) D  O . Suy ra TOB : OMD  BM ' O (với M ' là trung điểm của AB )
0,25
M M'

0,25

b)Ta có tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB là G 1; 2  .


Ta có Tu : A  G  u  AG   2;2 .
Gọi  C  là đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Do tam giác OAB vuông tại O nên 0,25
3  AB 3 5
 C  có tâm I  ;3  là trung điểm AB và bán kính R  
2  2 2
 3 
 I  2 ;3   I '  x '; y '   1
    3  x '    1 
Tu :  C     C '  3 5  Tu : I  2 ;3   I '  x '; y '    2  I '   ;5  .
 3 5 R '  R     y '  5  2  0,25
 R   2
2
2

Vậy phương trình  C ' :  x     y  5  .


1 2 45
 2 4
C5. 2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x
1,0đ  0 (1)
2  2sin x
 
 x   k 2
2  4
Điều kiện: 2  2sin x  0  sin x   ,k  0,25
2  x  3  k 2
 4
Khi đó,
 3  1
(1)  2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x  0  2 1  sin 2 2 x   sin 2 x  0
 4  2 0,25
sin 2 x  1
 
 3sin 2 x  sin 2 x  4  0  
2
4  2 x   k 2  x   k  k  .
sin 2 x   (vn) 2 4
 3
5
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x   k 2 0,25
4
  5
Suy ra trên  ;3  có một nghiệm là x  .
2  4 0,25
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ HDC KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT TXQT MÔN TOÁN KHỐI 11
Mã đề: 02
Câu Lời giải Điểm
C1. 1 
a) Hàm số: y  xác định khi sin x  1  0  sin x  1  x   k 2 ,  k   . 0,5
sin x  1 2
2,0đ  
Vậy txđ D  \   k 2 , k   . 0,5
2 
a)1đ 1
b) Hàm số: y  xác định khi
b)1 2cos x  1
đ   0,5
1  x  3  k 2
2 cos x  1  0  cos x    k  .
2  x     k 2
 3
  
Vậy txđ D  \   k 2 ,   k 2 , k   . 0,5
3 3 

C2. Giải các phương trình lượng giác sau


4,0đ  2 0,5+0,
 x   k 2
1  2  5
a) 2 cos x  1  0  cos x    cos     3
 k  .
2  3   x   2  k 2
 3
b) cot  x  60   3  0 1
0
0,5+0,
Đk: sin  x  60   0  x  60  k180
0 0 0
k   5
1  cot  x  600   3  cot  300   x  600  300  k1800  x  900  k1800  k  
cos x  2 (vn)
c) sin 2 x  cos x  1  0   cos 2 x  cos x  2  0    x    k 2  k  .
cos x  1
3 1 1   1   1  0,5+0,
3 sin x  cos x  1  sin x  cos x   sin x.cos  cos x.sin   sin  x     sin 5
2 2 2 6 6 2  6 2 6
  
d)
 x  6  6  k 2  x  k 2
   2 k  . 0,5
 x    5  k 2  x   k 2
 6 6  3
0,5

C3. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2;1 ; A  4;3 và đường thẳng d : x  y  1  0
2,0đ
x '  2
a) Ta có: Tu : A  4;3  A '  x '; y '    A '  2; 4  . 1,0
a)1đ  y '  4
b)1 b) Ta có Tu : d  d ' nên d / / d ' hoặc d  d ' suy ra pt d ' có dạng d ' : x  y  c  0
đ Lấy M  0; 1  d . 0,5
 x '  2
Ta có Tu : M  0; 1  M '  x '; y '    M '  0; 2   d '  c  2.
y'  0 0,5
Vậy pt d’ là d ' : x  y  2  0.
C4. TOD : O  D
1,0đ N  N ' . Suy ra TOD : ONB  DN ' O (với N ' là trung điểm của CD )
BO
0.25đ
a)0,

b)0,

0.25đ

b)Ta có tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB là G  1; 2  .


Ta có Tu : A  G  u  AG   2; 2 .
Gọi  C  là đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Do tam giác OAB vuông tại O
 3  AB 3 5
nên  C  có tâm I   ; 3  là trung điểm AB và bán kính R  
 2  2 2
  3 
 I   2 ; 3   I '  x '; y ' 0,25
     3 
Tu :  C     C '  3 5  Tu : I   2 ; 3   I '  x '; y ' 
 3 5 R '  R   
 R  2  2

 1
x '  1 
 2  I '  ; 5  .
 y '  5 2 
2 0,25
Vậy phương trình  C ' :  x     y  5  .
1 2 45
 2 4

C5.
1,0đ
2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x
0 (1)
2  2sin x
 
 x    k 2
2  4
Điều kiện: 2  2sin x  0  sin x    ,k  0,25
2  x  5  k 2
 4
Khi đó,
 3  1
(1)  2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x  0  2 1  sin 2 2 x   sin 2 x  0
 4  2
sin 2 x  1 0,25
 
 3sin 2 x  sin 2 x  4  0  
2
4  2 x    k 2  x    k  k  .
sin 2 x  (vn) 2 4
 3
0,25
3
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x   k 2
4
  3 11
Suy ra trên  ;3  có một nghiệm là x  , x . 0,25
2  4 4
THPT LƯƠNG VĂN CAN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
--------------------- Môn: Toán - Khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (7,0 điểm) Giải các phương trình :


 
a) sin(2 x − ) = cos( x + ) c) 4cos x + sin x + 4 = 0
2

3 6
b) 6 cos x − 2 sin x = −2 d) sin 6 x − sin 4 x − cos 2 x + 1 = 0
Câu 2 : (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( −2;3) ; v = (1; −2 ) ;

đường tròn (C) : x + y − 4 x + 6 y + 9 = 0 và đường thẳng (d): 2 x − 3 y + 4 = 0 .


2 2

a) Tìm tọa độ điểm B sao cho B là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O , góc quay 900.
b) Viết phương trình đường thẳng (d1) là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến v .
c) Tìm ảnh (C’) của (C) qua phép vị tự tâm A, tỉ số là 2.

======= HẾT =======

THPT LƯƠNG VĂN CAN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
--------------------- Môn: Toán - Khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (7,0 điểm) Giải các phương trình :


 
a) sin(2 x − ) = cos( x + ) c) 4cos x + sin x + 4 = 0
2

3 6
b) 6 cos x − 2 sin x = −2 d) sin 6 x − sin 4 x − cos 2 x + 1 = 0
Câu 2 : (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( −2;3) ; v = (1; −2 ) ;

đường tròn (C) : x + y − 4 x + 6 y + 9 = 0 và đường thẳng (d): 2 x − 3 y + 4 = 0 .


2 2

a) Tìm tọa độ điểm B sao cho B là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O , góc quay 900.
b) Viết phương trình đường thẳng (d1) là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến v .
c) Tìm ảnh (C’) của (C) qua phép vị tự tâm A, tỉ số là 2.

======= HẾT =======


Câu Đáp án Điểm
Câu 1  
a) (2đ) sin(2 x − ) = cos( x + )
(7 điểm) 3 6

  
 2 x − = − x + k 2
  3 3 0,5+1+
• • sin(2 x − ) = sin( − x)  • • • • 
3 3 
 2 x − =  −  + x + k 2 0,5
 3 3
 2 k 2
 x= +
••  9 3 (k  Z )

 x =  + k 2
b) (2đ) 6 cos x − 2 sin x = −2
3 1 2  3 0,5 x 2
• • Pt  cos x − sin x = − ••  cos( x + ) = cos
2 2 2 6 4
  3  7
 x + 6 = 4 + k 2  x = 12 + k 2 0,5 x 2
••   Vậy • •   (kZ)
 x +  = − 3 + k 2  x = − 11 + k 2
 6 4  12

c) (2đ) 4cos x + sin 2 x + 4 = 0


•• − cos2 x + 4cos x + 5 = 0 , • đặt t = cosx , t 1
0,75
 t = 5(l )
•• −t 2 + 4t + 5 = 0  
t = −1(n) 0,5
•• cos x = −1  x =  + k 2 , k  Z 0,5
• KL
0,25
d) (1đ) sin 6 x − sin 4 x − cos 2 x + 1 = 0
• 2cos5 x.sin x − (1 − 2sin 2 x ) + 1 = 0
 sin x = 0(1) 0,5
• 2sin x(cos 5 x + sin x) = 0  
cos 5 x + sin x = 0(2)
• Giải (1) x = k , k  Z 0,25

• Giải (2) cos5 x = − sin x  cos5 x = cos( + x)
2
    k
 5 x = 2 + x + k 2  x= 8 + 2 0,25
  ,k Z
5 x = −  − x + k 2  x = −  + k
 2  12 3
Câu 2 a) (1đ) B là ảnh của điểm A(-2,3) qua phép quay tâm O , góc quay 900.
(3 điểm)  x = − yA
B = Q(O;90 ) ( A)   B  B(-3,-2) 0,5
y =x
0

 B A
+0,25
+0,25
b) (1đ) Viết phương trình đường thẳng (d1) là ảnh của (d) qua phép tịnh
tiến v
• M (x ;y)  (d) , 2 x − 3 y + 4 = 0 0,25
 x ' = x +1  x = x '− 1 0,25
• M '( x '; y ') = Tv ( M )   y ' = y − 2   y = y '+ 2
 
• 2 ( x’ − 1) − 3 ( y’ + 2 ) + 4 = 0 • (d1) : 2 x − 3 y – 4 = 0
0,25 x 2
c) (1đ) Tìm ảnh (C’) của ( C ) qua phép vị tự tâm A(-2,3), tỉ số là 2 .

• Đường tròn (C) có tâm I(2; –3) , bán kính R = 2 0,25


• Đường tròn (C’) có tâm I’ , bán kính R’ = 2R = 4 0,25
0,25
• V(A,2)(I) I' AI ' 2AI I '(6, 9)
0,25
• Vậy (C’) : ( x − 6 ) + ( y + 9 ) = 16
2 2
TRƯỜNG THCS & THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
TỔ TOÁN NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..…… 155

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số y  tan 2 x là
   k 
A. x    k . B. x   k . C. x   . D. x   k
4 2 4 2 4
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  cos x  sin 2 x. B. y  sin x  cos x.
C. y   cos x. D. y  sin x.cos3x.
Câu 3. Hàm số nào sau đây có chu kỳ là  :
A. y  sin x . B. y  sin 4 x . C. y  tan x . D. y  cot 2 x .
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình sin 4 x  0 là
     
A. k 2 | k  . k  | k   . C.  k | k   . D.  k | k   .
B.  2   4 

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình cos x  cos là
3
    
A. S    k , k   . B. S    k , k   .
 3  3 
 2    
C. S    k 2 ,  k 2 , k   . D. S    k 2 ,   k 2 , k   .
3 3  3 3 
Câu 6. Giải phương trình lượng giác 3 tan x  3  0 có nghiệm là
 
A. x    k , k  . B. x    k 2 , k  .
3 3
 
C. x    k , k  . D. x   k , k  .
6 3
Câu 7. Từ một nhóm học sinh gồm 7 nam và 9 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai
học sinh trong đó có một học sinh nam và một học sinh nữ?
A. 63 . B. 16 . C. 9 . D. 7 .
Câu 8. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! n!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  n !k ! . D. Ank  .
k! k !(n  k )! (n  k )!
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép tịnh tiến theo véc-tơ v biến điểm A 1;3 thành điểm
A 1;7  . Tìm toạ độ của v .
A. v  0; 4  . B. v  4;0  . C. v  0; 4  . D. v  0;5 .
Câu 10. Phép quay tâm O  0;0  góc quay 90 biến điểm A  0;3 thành điểm A có tọa độ là
A.  3; 0  . B.  3;3  . C.  3; 0  . D.  0; 3  .
Câu 11. Hệ thống bảng viết trong các phòng học của trường THPT X được thiết kế dạng trượt hai
bên như hình vẽ. Khi cần sử dụng khoảng không ở giữa, ta sẽ kéo bảng về phía hai bên.

Trang 1/8 - Mã đề 155


Khi kéo tấm bảng sang phía bên trái hoặc bên phải, ta đã thực hiện phép biến hình nào đối
với tấm bảng?

A. Phép quay. B. Phép tịnh tiến.


C. Phép đối xứng tâm. D. Phép vị tự.
Câu 12. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1.
B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.
Câu 13. Tập tất cả các giá trị thực của m đề phương trình cos 2 x 1  m  0 vô nghiệm là
A.  0; 2  . B.  0;   .
C.  ;0    2;   . D.  2;   .
Câu 14. Số nghiệm trên  0;   của phương trình cos3x  sin x là
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 15. Tập nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  2  0 là
      5 
A. S    k 2 ,  k 2 , k  Z  . B. S    k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z 
 2 6  2 6 6 
   5    5 
C. S    k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  . D. S    k 2 ,  k 2 ,  k 2 , k  Z  .
 2 6 6  2 6 6 
Câu 16. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 3sin x  2cos x  5 . B. sinx  cos x  2 .
C. 3 sinx  cos x  3 . D. 3 sinx  cos x  2 .
Câu 17. Ở một phường, từ A đến B có 10 con đường đi khác nhau, trong đó có 2 đường một
chiều từ A đến B . Một người muốn đi từ A đến B rồi trở về bằng hai con đường khác
nhau. Số cách đi và về là
A. 72 . B. 56 . C. 80 . D. 60 .
Câu 18. Có bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5,6?
A. P4 . B. P6 . C. C64 . D. A64 .
Câu 19. Cho hình thoi ABCD , tâm O . Phép tịnh tiến theo OB biến điểm D thành điểm nào?
A. Điểm A . B. Điểm B . C. Điểm C . D. Điểm O .
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 2x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x  y  6  0 . B. 4 x  2 y  3  0 . C. 4 x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  3  0 .
Câu 21. Giải phương trình 2sin 2 x  3 sin 2x  3 .
2  4 5
A. x   k . B. x   k . C. x   k . D. x   k .
3 3 3 3

Trang 2/8 - Mã đề 155


Câu 22. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh từ 30 học sinh lớp 11A để làm một ban bầu cử gồm
một trưởng ban, một phó ban và ba ủy viên?
A. 302.283 . B. C302 . A28
3
. C. 30.28 . D. A302 .C28
3
.
Câu 23. Cho tam giác đều ABC. Trên mỗi cạnh AB, BC, CA lấy 9 điểm phân biệt và không có điểm
nào trùng với ba đỉnh A, B, C. Hỏi từ 30 điểm đã cho (tính cả các điểm A, B, C ) lập được
bao nhiêu tam giác?
A. 3565 . B. 2565 . C. 5049 . D. 4060 .
Câu 24. Cho tam giác ABC có AB  4; AC  5 , góc BAC bằng 60 . Phép đồng dạng tỉ số k  2 biến
A thành A , biến B thành B  , biến C thành C . Khi đó diện tích tam giác ABC bằng
A. 20 3 . B. 10 3 . C. 20 . D. 10 .

PHẦN II: TỰ LUẬN


Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1  3 .
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (m  2)sin x  m cos x  2 có nghiệm.
Câu 27. Một lớp có 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ.
Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 6 học sinh để tham gia trồng cây, hỏi có bao nhiêu cách
chọn sao cho có ít nhất 5 học sinh nam.
Câu 28. Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình
 C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Tìm phương trình đường tròn  C ' là ảnh của đường tròn
 C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3 .

------------- HẾT -------------

Trang 3/8 - Mã đề 155


TRƯỜNG THCS & THPT CHU VĂN AN
HƯỚNG DẪN GIẢI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA
TỔ TOÁN HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..…… 155

I. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D C D D D A D C C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B C D D D A D D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B D A A

II. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN


Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1  3 .
Lời giải
Vì 1  sin x  1  0  sin x  1  2
 0  sin x  1  2
 0  2 sin x  1  2 2
 3  y  2 2  3

Vậy max y  2 2  3 khi sin x  1  x   k 2  k  Z  .
2
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (m  2)sin x  m cos x  2 có nghiệm.
Lời giải
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
 m  2
a 2  b 2  c 2   m  2   m 2  4  2m 2  4m  0  
2

m  0
Câu 27. Một lớp có 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ.
Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 6 học sinh để tham gia trồng cây, hỏi có bao nhiêu cách chọn sao
cho có ít nhất 5 học sinh nam.
Lời giải
TH1: Chọn 5 nam và 1 nữ.
Bước 1: Chọn 5 học sinh trong 25 học sinh nam có C25 5
cách.
Bước 2: Chọn 1 học sinh trong 15 học sinh nữ có C15
1
cách.
Vậy TH1 có C25
5
.C151 cách chọn.
TH2: Cả 6 học sinh được chọn đều là nam có C25
6
cách.
Vậy, có tất cả C25 5
.C151  C256  974050 cách chọn.
Câu 28. Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình
 C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Tìm phương trình đường tròn  C ' là ảnh của đường tròn  C  qua
phép vị tự tâm O tỉ số k  3 .
Lời giải
Đường tròn  C  : x  y  2 x  6 y  6  0 có tâm I 1; 3  và bán kính R  4 .
2 2

Theo giả thiết bán kính đường tròn  C ' là R  4.2  8


Trang 4/8 - Mã đề 155
Do bán kính của đường tròn  C ' gấp đôi bán kính của đường tròn  C  suy ra k  2 suy ra k  2
hoặc k  2 .
Trường hợp 1: Nếu k  2
Gọi V A;2  I   I '  x, y 

 x  2  2 1  2 
  x  0
Suy ra   suy ra I   0; 7 

 y   1  2  3  1  y   7

Phương trình đường tròn  C ' là : x 2   y  7   64


2

Trường hợp 2: Nếu k  2


Gọi V A;2  I   I '  x, y 

 x  2  2 1  2   x  4
Suy ra   suy ra I   4;9 
 y  1  2  3  1  y  9
Phương trình đường tròn  C ' là :  x  4    y  9   64
2 2

Kết luận: Vậy phương trình đường tròn  C ' là ảnh của  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 là:

 x  4   y  9  64 và x 2   y  7   64
2 2 2

Trang 5/8 - Mã đề 155


MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I - LỚP 11
NĂM HỌC 2020 - 2021
CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
CÁC CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao CỘNG
(Câu|Điểm) (Câu|Điểm) (Câu|Điểm) (Câu|Điểm)
HÀM SỐ LƯỢNG 3 3
GIÁC 0.75 0.75
PHƯƠNG TRÌNH
2 2 4
LƯỢNG GIÁC CƠ
0.5 0.5 1.0
BẢN
PHƯƠNG TRÌNH
1 2 1 4
LƯỢNG GIÁC
0.25 0.5 0.25 1.0
THƯỜNG GẶP
PHÉP ĐẾM (QUY TẮC
1 1 2
CỘNG – QUY TẮC
0.25 0.25 0.5
NHÂN)
HOÁN VỊ - CHỈNH 1 1 2 4
HỢP – TỔ HỢP 0.25 0.25 0.5 1.0
1 1 2
PHÉP TỊNH TIẾN
0.25 0.25 0.5
1 1
PHÉP QUAY
0.25 0.25
1 1 2
PHÉP VỊ TỰ
0.25 0.25 0.5
1 1 2
PHÉP ĐỒNG DẠNG
0.25 0.25 0.5
12 8 4 0 24
TỔNG CỘNG
3.0 2.0 1.0 0 6.0

MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I - LỚP 11


NĂM HỌC 2020 - 2021
TRẮC NGHIỆM: 60%

CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ


Thông CỘNG
CÁC DẠNG TOÁN Nhận biết Vận dụng VD cao
hiểu (Câu|Điểm)
(Câu|STT) (Câu|STT) (Câu|STT)
(Câu|STT)
Tập xác định của hàm 1 1
số lượng giác c1 0.25
Tính chẵn - lẻ của 1 1
HSLG c2 0.25
Tính tuần hoàn, tìm 1 1
chu kỳ của HSLG c3 0.25
Phương trình sinx = a, 1 1
không tham số c4 0.25

Trang 6/8 - Mã đề 155


Phương trình cosx = a, 1 1
không tham số c5 0.25
ĐK tham số để
1 1
phương trình cơ bản
c13 0.25
có nghiệm
Bài toán về số nghiệm, 1 1
tổng nghiệm c14 0.25
PT bậc nhất và quy về
1 1
bậc nhất không tham
c6 0.25
số
PT bậc hai và quy về 1 1
bậc hai không tham số c15 0.25
Phương trình 1 1
a.sinx+b.cosx=c c16 0.25
Phương trình đẳng
1 1
cấp đối với sinx và
c21 0.25
cosx
1 1
Quy tắc nhân
c7 0.25
Bài toán kết hợp quy 1 1
tắc cộng và nhân c17 0.25
Câu hỏi lý thuyết về
1 1
công thức, tính chất
c8 0.25
P,A,C
Bài toán đếm sử dụng 1 1 2
P, A, C c18 c22 0.25
Bài toán đếm liên 1 1
quan đến hình học c23 0.25
Xác định phép tịnh
1 1
tiến, đếm số phép tịnh
c9 0.25
tiến
Tìm ảnh hoặc tạo ảnh
khi thực hiện phép
1 1
tịnh tiến bằng hình
c19 0.25
ảnh trực quan(quan hệ
hình học)
Tìm ảnh hoặc tạo ảnh
qua phép quay khi 1 1
biết tọa độ, biết c10 0.25
phương trình
1 1
Câu hỏi lý thuyết
c11 0.25
Tìm ảnh, tạo ảnh qua
phép vị tự liên quan 1 1
đến tọa độ, phương c20 0.25
trình

Trang 7/8 - Mã đề 155


1 1
Câu hỏi lý thuyết
c12 0.25
Xác định ảnh, tạo ảnh
1 1
khi thực hiện phép
c24 0.25
đồng dạng
12 8 4 0 24
TỔNG CỘNG
3 2 1 0 10
TỰ LUẬN: 40%
CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
CỘNG
CÁC DẠNG TOÁN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
(Câu|Điểm)
(Câu|STT) (Câu|STT) (Câu|STT) (Câu|STT)
Tập giá trị và Max- 1
1
Min của hàm số
0
lượng giác c25
PTLG thường gặp 1 1
(chứa tham số) c26 0
Chọn người, vật 1 1
(thuần tổ hợp) c27 0
Phương trình ảnh, 1
1
tạo ảnh của đ.tròn
0
qua P.VT c28
2 1 1 0 4
TỔNG CỘNG
2 1 1 0 0

DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Nguyễn Lâm Nguyên

Trang 8/8 - Mã đề 155


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
BẮC NINH NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN – Lớp 11
(Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Tập D   \ k  | k   là tập xác định của hàm số nào dưới đây?
A. y  tan x . B. y  cot x . C. y  sin x . D. y  cos x .
Câu 2. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  cot x . D. y  tan x .
Câu 3. Trong các hàm số y  sin x ; y  cos x ; y  tan x ; y  cot x có bao nhiêu hàm số có chu
kỳ là 2 ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 4. Giá trị hàm số y  sin x tại x   bằng
2
1
A. 1 . B. 0 . C. . D. 1 .
2
Câu 5. Nghiệm của phương trình sin x  1 là
A. x  k , k   . B. x  k 2, k   .
 
C. x   k 2, k   . D. x    k 2, k   .
2 2
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos x là
1
A. 1 . B. 0 . C.  . D. 1 .
2

Câu 7. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A 1;2 thành điểm A 3; 4 , khi đó
   
A. v 2; 2  . B. v  2; 2  . C. v 1;1 . D. v 4; 6  .
Câu 8. Cho hình vuông MNPQ tâm O . Khi đó phép quay Q biến điểm N
O,90 

M N
thành điểm nào dưới đây?
A. O . B. P .
C. Q . D. M . O
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay QO,90 biến đường thẳng d
thành đường thẳng d  . Khẳng định nào dưới đây là đúng? Q P
A. d vuông góc với d  . B. d song song với d  .
C. d trùng với d  . D. Góc giữa d và d  bằng 30 .

Câu 10. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn C  có bán kính R  5cm thành đường tròn
ảnh C   có bán kính R  bằng
A. 10cm . B. 5cm . C. 15cm . D. 20cm .

1
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự VO,1 biến điểm A 2; 3 thành điểm A có tọa độ là

A. A 2; 3 . B. A 3; 2 . C. A 2; 3 . D. A 3; 2 .

Câu 12. Cho tam giác ABC có điểm M , N lần lượt là trung A
điểm của AB và AC . Phép vị tự nào dưới đây biến tam giác
AMN thành tam giác ABC ?
A. VA,2 . B. V 1 .
A, 
 2  M N

C. VA,2 . D. V .
A, 1 
 
2 

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


B C
Câu 13. (2,5 điểm)
Giải các phương trình sau
a) 3 tan x  3 . b) 3 cos x  sin x  2 .
Câu 14. (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1;1 và đường tròn C  : x  1  y  2  4 .
2 2


a) Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v  2; 3 .
b) Lập phương trình đường tròn C   là ảnh của đường tròn C  qua phép vị tự tâm A tỉ số
k  3 .
Câu 15. (2,0 điểm)
Từ các số 2, 3, 4, 5, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau.
Tính tổng tất cả các số đã lập được.
Câu 16. (0,5 điểm)
 
Cho hàm số f x   2 sin2 x  sin x  1 . Tìm m để phương trình f x    2m  1 có
 6 
 2  
đúng hai nghiệm x   ;  .
 3 3
 
-------- Hết --------

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
BẮC NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020 – 2021
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: Toán – Lớp 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B B C A C D A D A B A A

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu Lời giải sơ lược Điểm


13. (2,5 điểm)

a) 3 tan x  3  tan x  tan 0,75
6

x   k , k   . 0,75
6
3 1  
b) 3 cos x  sin x  2  cos x  sin x  1  cos x . cos  sin x . sin  1 0,5
2 2 6 6
  
 cos x    1  x   k 2 , k   . 0,5
 6  6
14. (2,0 điểm)
x   1  2
a) Gọi A x , y  . Ta có  0,5
y   1  3

x   1
  . Vậy A 1; 4 . 0,5
y   4

b) Tọa độ tâm và bán kính đường tròn C  là: I 1;2 , R  2 .
0,5
Vậy bán kính đường tròn C   là R   k .R  3.2  6 . Gọi tâm C   là I  x ; y 
Ta có VA,3 I   I 

x   1  3 1  1
   x   1
 AI   3AI      I  1; 2 .
 
0,5

y   1  3 2  1 
 y    2

Vậy phương trình đường tròn C   là: x  1  y  2  36 .
2 2

15. (2,0 điểm)


Gọi số có ba chữ số đôi một khác nhau cần tìm là abc với a , b , c lấy từ 2, 3, 4, 5, 7, 8 .
Chữ số a có 6 cách chọn. 0,5
Ứng với mỗi cách chọn a , chữ số b ( b  a ) có 5 cách chọn.
Ứng với mỗi cách chọn a, b chữ số c ( c  a, c  b ) có 4 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, số các số cần tìm là 6.5.4  120 số. 0,5
Ta có abc  100a  10b  c .
Mỗi số 2, 3, 4, 5, 7, 8 xuất hiện ở hàng chục 20 lần, xuất hiện ở hàng trăm 20 lần và xuất hiện 0,5
ở hàng đơn vị cũng 20 lần.
Vậy tổng của tất cả các số đã lập được là
2000  200  202  3  4  5  7  8  64380 . 0.5

1
16. (0,5 điểm)
          
f x    2m  1  2 sin2 x    sin x    1  2m  1 , x    ;  .
 6   6   6  6  2 2 
 
Đặt t  sin x   , t  1;1 . PT trở thành 2t 2  t  1  2m  1 , t  1;1 . 0,25
 6     
 2    
Mỗi nghiệm t  1;1 chỉ cho 1 giá trị x   ;  thỏa mãn t  sin x   .
   3 3  6 
 
Xét hàm số g t   2t 2  t  1 có bảng biến thiên trên 1;1 là
 

1
t -1 4 1
9
8
g(t)
0

-2

Từ đó suy ra bảng biến thiên của hàm số g t  trên 1;1


 
-1 1
t -1 2 4 1 0,25

2
g(t)
9
8

0 0

Vậy phương trình g t   2m  1 có đúng 2 nghiệm trên 1;1 khi và chỉ khi
 

2m  1  0
 m  1
  2

2m  1  9 m  17
 8 
 16
KL.

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: TOÁN 11

Thời gian làm bài: 90 phút;


(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi
357

Câu 1. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của AC , BC và BD . Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( ABD ) và ( MNP ) là đường thẳng:
A. MP . B. PD .
C. Qua M và song song với BD . D. qua P và song song với AB .
Câu 2. Trong một trường THPT, khối 10 có 140 học sinh nữ và 125 học sinh nam. Nhà trường cần chọn
một học sinh khối 10 đi dự trại hè toàn quốc. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A. 140 B. 17500 C. 125 D. 265 .
Câu 3. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Ban tổ chức muốn chọn một người nam và một người nữ lên sân
khấu hát giao lưu sao cho hai người đó không là vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như thế?
A. 91 B. 10 C. 100 D. 90
Câu 4. Nghiệm của phương trình 2sin 2 x + 3 sin 2 x =3 là:
π 5π
A. x = − + kπ ; k ∈  . B. x = + k 2π ; k ∈  .
3 3
π 2π
C. x =+ kπ ; k ∈  . D. x = + kπ ; k ∈  .
3 3
Câu 5. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Trên đường thẳng a có 5 điểm phân biệt,
trên đường thẳng b có 9 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ các điểm
đã cho.
A. 270 . B. 360 . C. 280 D. 180
Câu 6. Một giá sách có 10 quyển sách Văn khác nhau, 9 quyển sách Sử khác nhau, 8 quyển sách Địa
khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 2 quyển sách khác môn từ giá sách?
A. 270 B. 242 C. 720 D. 360.
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB / / CD . Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng
tâm các tam giác SAD và SBC . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng  SG1G2  và hình chóp S . ABCD
là:
A. Tam giác có một đỉnh là G1 . B. Tam giác có cạnh là G1G2 .
C. Tam giác có một đỉnh là S . D. Tứ giác.
Câu 8. Phương trình sin 2 x − 2 cos x + 2 =0 tương đương với phương trình:
3 1
A. cos x = . B. cos x = . C. cos x = 3 . D. cos x = 1 .
2 2
Câu 9. Có bao nhiêu cách sắp xếp 24 học sinh vào một phòng thi có 24 bàn sao cho mỗi học sinh ngồi
một bàn?
A. 24 . B. 24! . C. 48 . D. 12! .
Câu 10. Số nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) của phương trình sin x + cos x =
0 là:
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 11. Phương trình 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [ 0; 2π ] :
3 sin 2 x + cos 2 x =
A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Câu 12. Từ các số 1; 2;3; 4;5;6;7 có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 210 . B. 420 , C. 840 . D. 630 .
Câu 13. Nghiệm của phương trình tan 3 x = tan x là :
kπ kπ
A.
= x kπ , k ∈  . =B. x , k ∈ . C. x
= , k ∈ . =D. x k 2π , k ∈ .
2 6
Câu 14. Số hoán vị của 6 phần tử là
A. 120 . B. 720 . C. 21 . D. 15 .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A (1; −3) . Tọa độ điểm A′ là ảnh của A qua phép tịnh

tiến theo vec tơ v = ( −1;3) là:
A. A′ ( −2;6 ) . B. A′ ( 0;0 ) . C. A′ ( 2; −6 ) . D. A′ (1;3) .
Câu 16. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Ckn +1 + Cnk++11 =
Cnk +1 . B. Ckn + Cnk+1 =
Cnk++11 . C. Ckn + Cnk +1 =
Cnk++11 . D. Ckn −1 + Cnk +1 =
Cnk +1 .
Câu 17. Cho tập A = {0;1; 2;3; 4} . Có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A ?
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 5 .
Câu 18. Khai triển ( x + 1)
2020
có bao nhiêu số hạng:
A. 2019 . B. 2022 . C. 2020 . D. 2021 .
2
Câu 19. Phương trình 2sin x + sin x − 3 =0 tương đương với phương trình nào sau đây?
3
A. sin x = 3 . B. sin x = . C. sin x = −1 . D. sin x = 1 .
2
Câu 20. Phương trình cos x − 1 =0 có nghiệm là:
π
A. x = kπ . B. x = k 2π . C. x= + k 2π . D. x= π + k 2π .
2
Câu 21. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
5! 6! 5!
A. 5!=5.4.3.2.1 . B. A 35 = . C. A 36 = . D. C35 = .
3! 3! 3!.2!
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép vị tự tâm O , tỉ số k biến điểm M thành điểm M ′ .
Khẳng
định 
nào sau đây là đúng:  
A. OM ′ = kOM . B. OM ′ = kOM . C. OM = kOM ′ . D. OM = kOM ′ .
Câu 23. Hệ số của x3 trong khai triển ( x − 1)
2020
là:
. ( −1)
2020
A. C2020
3
. B. −C2020
3
. C. C2020
2017
. D. C2020
3
.
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của hai mặt phẳng
( SAC ) và ( SBD ) là đường thẳng:
A. SB . B. SA . C. SO . D. SC .
Câu 25. Hàm số= y 2020 + cos x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 π 3π   π π 
A.  ;  . B. (π ; 2π ) . C.  0;  . D.  ; π  .
2 2   2 6 
2sin 2 x + 1
Câu 26. Điều kiện xác định của hàm số y = là:
1 + cos x
π
A. x ≠ kπ , k ∈  . B. x ≠ π − k 2π , k ∈  . C. x ≠ k 2π , k ∈  . D. x ≠ + k 2π , k ∈  .
2
Câu 27. Hàm số=y sin x − 1 + 1 − 3cos 2 x xác định khi và chỉ khi:
π π π
A. x = + k 2π , k ∈  . B. x ≠ − + k 2π , k ∈  .C. x ≠ kπ , k ∈  . D. x ≠ + kπ , k ∈  .
2 2 2
Câu 28. Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm
BCD . Giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng  ACD  là:
A. giao điểm của đường thẳng MG và BD . B. giao điểm của đường thẳng MG và AC .
C. giao điểm của đường thẳng MG và AN . D. giao điểm của đường thẳng MG và CD .
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi A ', B ', C ', D ' lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC , SD.
Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không song song với AB ?
A. C ′D′ . B. SC . C. CD. D. A′B′.
Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD ,đáy ABCD là tứ giác không có cặp cạnh đối nào song song. Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là đường thẳng:
A. SE với E là giao điểm của AB và CD . B. SO với O là giao điểm của AC và BD .
C. SI với I là giao điểm của AD và BC . D. SM với M là giao điểm của SA và CD .
Câu 31. Tổng tất cả các hệ số của khai triển ( 4 x − 5 )
2020
là:
A. −1 . B. 0 . C. 2019 . D. 1 .
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, giao điểm của BD và AC là O . Gọi
M là trung điểm của SC . Gọi I là giao điểm của AM với mặt phẳng  SBD  . Mệnh đề nào
dưới đây sai?
A. I  SO . B. I  SC . C. I   SBD  . D. I   SAC  .
Câu 33. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
Câu 34. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai về phép tịnh tiến?
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn.
B. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
C. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 35. Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) . Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau
đây?
A. AC . B. DC . C. SA . D. BC .
Câu 36. Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. Hàm số y = sin 2020 x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = cot 2020 x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = cos 2020 x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = tan 2020 x là hàm số lẻ.
Câu 37. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan 3 x.cot 2 x = 1 trên đường tròn lượng giác là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 0.
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2
5 qua phép quay tâm O
góc quay 1800 là:
A. ( x + 1) + ( y + 1) =5 .B. ( x + 1) + ( y − 1) =
2 2 2 2
5.
C. ( x − 1) + ( y + 1) =
5 .D. ( x + 1) + ( y + 1) =
2 2 2 2
25 .
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm A (1;0 ) qua phép quay tâm O góc quay 900 là:
A. A′ ( 0;1) . B. A′ ( −1;0 ) . C. A′ ( 0; −1) . D. A′ (1;0 ) .
n
n −1 3 3  2
Câu 40. Cho n là số dương thỏa mãn 5C n =C n. Hệ số của x trong khai triển  x − 2  là:
 x 
A. 370 . B. 257 . C. 1346 . D. Không có số hạng
3
chứa x .
Câu 41. Biết rằng có một giá trị m0 của tham số m để hàm số
= ( x ) 3m sin 2020 x + cos 2020 x là
y f=
hàm số chẵn. Giá trị m0 thỏa mãn điều nào sau đây?
 1  1
A. m0 > 0. B. m0 ≠ 0 . C. m0 ∈  − ;1 . D. m0 = .
 3  3
Câu 42. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho trong mỗi số tổng các chữ số bằng 3 ?
A. 2041209 . B. 2041210 . C. 2037172 . D. 4039 .
a
Câu 43. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y = sin 4 x + cos 4 x + sin x cos x đạt được bằng với a, b ∈  ,
b
a
là phân số tối giản. Tổng a + b bằng:
b
A. 3 . B. 1 . C. 17 . D. 7 .
2
Câu 44. Chu kì của hàm số y= 3 + 2sin 2 x là:
π π
A. . B. . C. π . D. 2π .
2 4
1 + sin x
Câu 45. Phương trình = 0 có nghiệm là:
sin 8 x
A. Vô nghiệm. B. x = π + k 2π ( k ∈  ) .
π π
C. x = + k 2π , k ∈  . D. x =− + k 2π , k ∈  .
2 2
Câu 46. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi I , J
lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB . Tìm điều
kiện của AB và CD để thiết diện của ( IJG ) khi cắt hình chóp là một hình bình hành.
3 2
A. AB = CD . B. AB = 3CD . C. AB = CD . D. AB = CD .
2 3
Câu 47. Tìm giá trị nguyên lớn nhất của a để phương trình a sin 2 x + 2sin 2 x + 3a cos 2 x =2 có nghiệm.
A. a = 3 . B. a = 2 . C. a = −1 . D. a = 1 .
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương không lớn hơn 2020 mà chia hết cho 2 hoặc cho 3 ?
A. 1684 B. 1683 C. 1347 D. 1348 .
Câu 49. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm thuộc đoạn SD , N
IN 2
là trọng tâm ∆SAB . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng ( ABCD ) tại điểm I sao cho = .
IM 3
SM
Tính tỉ số .
MD
1 3 2
A. . B. . C. 1 . D. .
2 4 3
Câu 50. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD ; P là điểm trên cạnh AD sao
1 IB
cho AP = AD . Biết mặt phẳng ( MNP ) cắt BD tại I . Tỉ số bằng:
4 ID
1 3 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 10 8 5

========== HẾT ==========

https://toanmath.com/
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: TOÁN 11

Thời gian làm bài: 90 phút;


(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi
357

Câu 1. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của AC , BC và BD . Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( ABD ) và ( MNP ) là đường thẳng:
A. MP . B. PD .
C. Qua M và song song với BD . D. qua P và song song với AB .
Câu 2. Trong một trường THPT, khối 10 có 140 học sinh nữ và 125 học sinh nam. Nhà trường cần chọn
một học sinh khối 10 đi dự trại hè toàn quốc. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A. 140 B. 17500 C. 125 D. 265 .
Câu 3. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Ban tổ chức muốn chọn một người nam và một người nữ lên sân
khấu hát giao lưu sao cho hai người đó không là vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như thế?
A. 91 B. 10 C. 100 D. 90
Câu 4. Nghiệm của phương trình 2sin 2 x + 3 sin 2 x =3 là:
π 5π
A. x = − + kπ ; k ∈  . B. x = + k 2π ; k ∈  .
3 3
π 2π
C. x =+ kπ ; k ∈  . D. x = + kπ ; k ∈  .
3 3
Câu 5. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Trên đường thẳng a có 5 điểm phân biệt,
trên đường thẳng b có 9 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ các điểm
đã cho.
A. 270 . B. 360 . C. 280 D. 180
Câu 6. Một giá sách có 10 quyển sách Văn khác nhau, 9 quyển sách Sử khác nhau, 8 quyển sách Địa
khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 2 quyển sách khác môn từ giá sách?
A. 270 B. 242 C. 720 D. 360.
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB / / CD . Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng
tâm các tam giác SAD và SBC . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng  SG1G2  và hình chóp S . ABCD
là:
A. Tam giác có một đỉnh là G1 . B. Tam giác có cạnh là G1G2 .
C. Tam giác có một đỉnh là S . D. Tứ giác.
Câu 8. Phương trình sin 2 x − 2 cos x + 2 =0 tương đương với phương trình:
3 1
A. cos x = . B. cos x = . C. cos x = 3 . D. cos x = 1 .
2 2
Câu 9. Có bao nhiêu cách sắp xếp 24 học sinh vào một phòng thi có 24 bàn sao cho mỗi học sinh ngồi
một bàn?
A. 24 . B. 24! . C. 48 . D. 12! .
Câu 10. Số nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) của phương trình sin x + cos x =
0 là:
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 11. Phương trình 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [ 0; 2π ] :
3 sin 2 x + cos 2 x =
A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Câu 12. Từ các số 1; 2;3; 4;5;6;7 có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 210 . B. 420 , C. 840 . D. 630 .
Câu 13. Nghiệm của phương trình tan 3 x = tan x là :
kπ kπ
A.
= x kπ , k ∈  . =B. x , k ∈ . C. x
= , k ∈ . =D. x k 2π , k ∈ .
2 6
Câu 14. Số hoán vị của 6 phần tử là
A. 120 . B. 720 . C. 21 . D. 15 .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A (1; −3) . Tọa độ điểm A′ là ảnh của A qua phép tịnh

tiến theo vec tơ v = ( −1;3) là:
A. A′ ( −2;6 ) . B. A′ ( 0;0 ) . C. A′ ( 2; −6 ) . D. A′ (1;3) .
Câu 16. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Ckn +1 + Cnk++11 =
Cnk +1 . B. Ckn + Cnk+1 =
Cnk++11 . C. Ckn + Cnk +1 =
Cnk++11 . D. Ckn −1 + Cnk +1 =
Cnk +1 .
Câu 17. Cho tập A = {0;1; 2;3; 4} . Có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A ?
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 5 .
Câu 18. Khai triển ( x + 1)
2020
có bao nhiêu số hạng:
A. 2019 . B. 2022 . C. 2020 . D. 2021 .
Câu 19. Phương trình 2sin x + sin x − 3 =
2
0 tương đương với phương trình nào sau đây?
3
A. sin x = 3 . B. sin x = . C. sin x = −1 . D. sin x = 1 .
2
Câu 20. Phương trình cos x − 1 =0 có nghiệm là:
π
A. x = kπ . B. x = k 2π . C. x= + k 2π . D. x= π + k 2π .
2
Câu 21. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
5! 6! 5!
A. 5!=5.4.3.2.1 . B. A 35 = . C. A 36 = . D. C35 = .
3! 3! 3!.2!
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép vị tự tâm O , tỉ số k biến điểm M thành điểm M ′ .
Khẳng
định 
nào sau đây là đúng:  
A. OM ′ = kOM . B. OM ′ = kOM . C. OM = kOM ′ . D. OM = kOM ′ .
Câu 23. Hệ số của x3 trong khai triển ( x − 1)
2020
là:
. ( −1)
2020
3
A. C2020 . 3
B. −C2020 . 2017
C. C2020 . D. C2020
3
.
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của hai mặt phẳng
( SAC ) và ( SBD ) là đường thẳng:
A. SB . B. SA . C. SO . D. SC .
Câu 25. Hàm số= y 2020 + cos x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 π 3π   π π 
A.  ;  . B. (π ; 2π ) . C.  0;  . D.  ; π  .
2 2   2 6 
2sin 2 x + 1
Câu 26. Điều kiện xác định của hàm số y = là:
1 + cos x
π
A. x ≠ kπ , k ∈  . B. x ≠ π − k 2π , k ∈  . C. x ≠ k 2π , k ∈  . D. x ≠ + k 2π , k ∈  .
2
Câu 27. Hàm số= y sin x − 1 + 1 − 3cos 2 x xác định khi và chỉ khi:
π π π
A. x = + k 2π , k ∈  . B. x ≠ − + k 2π , k ∈  .C. x ≠ kπ , k ∈  . D. x ≠ + kπ , k ∈  .
2 2 2
Câu 28. Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm
BCD . Giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng  ACD  là:
A. giao điểm của đường thẳng MG và BD . B. giao điểm của đường thẳng MG và AC .
C. giao điểm của đường thẳng MG và AN . D. giao điểm của đường thẳng MG và CD .
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi A ', B ', C ', D ' lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC , SD.
Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không song song với AB ?
A. C ′D′ . B. SC . C. CD. D. A′B′.
Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD ,đáy ABCD là tứ giác không có cặp cạnh đối nào song song. Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là đường thẳng:
A. SE với E là giao điểm của AB và CD . B. SO với O là giao điểm của AC và BD .
C. SI với I là giao điểm của AD và BC . D. SM với M là giao điểm của SA và CD .
Câu 31. Tổng tất cả các hệ số của khai triển ( 4 x − 5 )
2020
là:
A. −1 . B. 0 . C. 2019 . D. 1 .
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, giao điểm của BD và AC là O . Gọi
M là trung điểm của SC . Gọi I là giao điểm của AM với mặt phẳng  SBD  . Mệnh đề nào
dưới đây sai?
A. I  SO . B. I  SC . C. I   SBD  . D. I   SAC  .
Câu 33. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
Câu 34. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai về phép tịnh tiến?
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn.
B. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
C. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 35. Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) . Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau
đây?
A. AC . B. DC . C. SA . D. BC .
Câu 36. Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. Hàm số y = sin 2020 x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = cot 2020 x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = cos 2020 x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = tan 2020 x là hàm số lẻ.
Câu 37. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan 3 x.cot 2 x = 1 trên đường tròn lượng giác là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 0.
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2
5 qua phép quay tâm O
góc quay 1800 là:
A. ( x + 1) + ( y + 1) =5 . B. ( x + 1) + ( y − 1) =
2 2 2 2
5.
C. ( x − 1) + ( y + 1) =
5 . D. ( x + 1) + ( y + 1) =
2 2 2 2
25 .
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm A (1;0 ) qua phép quay tâm O góc quay 900 là:
A. A′ ( 0;1) . B. A′ ( −1;0 ) . C. A′ ( 0; −1) . D. A′ (1;0 ) .
n
n −1 3  2
Câu 40. Cho n là số dương thỏa mãn 5C
3
n =C n. Hệ số của x trong khai triển  x − 2  là:
 x 
A. 370 . B. 257 . C. 1346 . D. Không có số hạng
3
chứa x .
Câu 41. Biết rằng có một giá trị m0 của tham số m để hàm số
= ( x ) 3m sin 2020 x + cos 2020 x là
y f=
hàm số chẵn. Giá trị m0 thỏa mãn điều nào sau đây?
 1  1
A. m0 > 0. B. m0 ≠ 0 . C. m0 ∈  − ;1 . D. m0 = .
 3  3
Câu 42. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho trong mỗi số tổng các chữ số bằng 3 ?
A. 2041209 . B. 2041210 . C. 2037172 . D. 4039 .
4 4 a
Câu 43. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y = sin x + cos x + sin x cos x đạt được bằng với a, b ∈  ,
b
a
là phân số tối giản. Tổng a + b bằng:
b
A. 3 . B. 1 . C. 17 . D. 7 .
Câu 44. Chu kì của hàm số y= 3 + 2sin 2 2 x là:
π π
A. . B. . C. π . D. 2π .
2 4
1 + sin x
Câu 45. Phương trình = 0 có nghiệm là:
sin 8 x
A. Vô nghiệm. B. x = π + k 2π ( k ∈  ) .
π π
C. x = + k 2π , k ∈  . D. x =− + k 2π , k ∈  .
2 2
Câu 46. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi I , J
lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB . Tìm điều
kiện của AB và CD để thiết diện của ( IJG ) khi cắt hình chóp là một hình bình hành.
3 2
A. AB = CD . B. AB = 3CD . C. AB = CD . D. AB = CD .
2 3
Câu 47. Tìm giá trị nguyên lớn nhất của a để phương trình a sin 2 x + 2sin 2 x + 3a cos 2 x =2 có nghiệm.
A. a = 3 . B. a = 2 . C. a = −1 . D. a = 1 .
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương không lớn hơn 2020 mà chia hết cho 2 hoặc cho 3 ?
A. 1684 B. 1683 C. 1347 D. 1348 .
Câu 49. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm thuộc đoạn SD , N
IN 2
là trọng tâm ∆SAB . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng ( ABCD ) tại điểm I sao cho = .
IM 3
SM
Tính tỉ số .
MD
1 3 2
A. . B. . C. 1 . D. .
2 4 3
Câu 50. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD ; P là điểm trên cạnh AD sao
1 IB
cho AP = AD . Biết mặt phẳng ( MNP ) cắt BD tại I . Tỉ số bằng:
4 ID
1 3 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 10 8 5

========== HẾT ==========


ĐẶNG VIỆT ĐÔNG

6 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I


MÔN TOÁN – LỚP 11

NĂM HỌC 2020 - 2021


Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 101

Câu 1. Nghiệm của phương trình 2cos x  3  0 là


 
A. x    k ,  k    | . B. x    k 2 ,  k    | .
3 6
 
C. x    k 2 ,  k    | . D. x    k ,  k    | .
3 6
  3 
Câu 2. Hàm số nào đồng biến trên khoảng  ; 
2 2 
A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  tan x . D. y  cot x .
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A. sin x  2 . B. cos x  2 .
  5
C. sin  2 x    1 . D. sin 2 x  .
 3 2
Câu 4. Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh
của tổ đó đi trực nhật.
A. 11 . B. 30 . C. 10 . D. 20 .
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép đồng dạng là phép dời hình.
B. Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k  1 .
C. Phép vị tự với tỉ số vị tự khác 1 và 1 không phải là phép dời hình.
D. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
Câu 6. Các tỉnh A, B, C được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách
để đi từ tỉnh A đến tỉnh C mà chỉ qua tỉnh B chỉ một lần?

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 7. Hình gồm hai đường tròn có tâm khác nhau và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng?
A. Một. B. Hai. C. Vô số. D. Không có.
Câu 8. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Cn0  Cn1  ...  Cnn  Cnn 1 , n  * .
B. n !  n.( n  1).....2.1, n  * .
Ank
C. C nk  , k , n   * ,1  k  n .
k 1
D. Ann  k  Ann  k 1  Ann  k 1 , k , n   * :1  k  n .
Câu 9. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm
hai chữ số khác nhau?.
A. 8 . B. 2 . C. . D. .
Câu 10. Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số sau?
A. y  sin x.cos x . B. y  tan x . C. y  cot x . D. y  sin 2 x.cos x .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 11. Phương trình tan x  tan  ,     có nghiệm là:


A. x    k 2 ; x      k 2  k    . B. x    k  k    .
C. x    k 2 ; x    k 2  k    . D. x    k 2  k    .
Câu 12. Cho phương trình 2 +3 − 1 = 0. Nếu đặt = , ∈ [−1; 1] ta được phương trình
nào dưới đây
A. 7 − 1 = 0. B. 5 − 1 = 0. C. 2 + 3 − 1 = 0. D. 4 + 3 − 1 = 0.
Câu 13. Trong các mênh đề sau, mệnh đề nào Sai?
A. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng chu vi.
B. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
C. Phép tịnh tiến biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng với nó.
D. Phép tịnh tiến biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng nó.
Câu 14. Phép tịnh tiến theo một véc-tơ là phép dời hình có tỉ số là?
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 1.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình +5 = + 1 có nghiệm.
A. ≤ 3. B. ≤ 12. C. ≤ 6. D. ≤ 24.
6
Câu 16. Khai triển biểu th ( x  2 y ) thành tổng của các đơn thức ta được kết quả là
A. x 6  2 x 5 y  2 x 4 y 2  2 x 3 y 3  2 x 2 y 4  2 xy 5  2 y 6 .
B. x 6  12 x5 y  60 x 4 y 2  160 x 3 y 3  240x 2 y 4  192 xy 5  64 y 6 .
C. x 6  12 x5 y  60 x 4 y 2  160 x 3 y 3  240x 2 y 4  192 xy 5  64 y 6 .
D. x 6  2 x5 y  2 x 4 y 2  2 x 3 y 3  2 x 2 y 4  2xy 5  2 y 6 .
Câu 17. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi B là biến cố '' Số chấm trên hai mặt xuất
hiện là như nhau '' , ta có n  B  bằng
A. 9 . B. 24 . C. 6 . D. 12 .
Câu 18. Lớp 11A1 của trường THPT Long Thạnh sử dụng ổ khóa số. Theo quy ước mọi thành viên trong
lớp đều biết mật khẩu mở khóa. Giả sử trong một ngày bạn tên X đến sớm, bạn X mở khóa rồi mở
cửa chính ra bằng cách kéo tay cầm ra phía ngoài. Hỏi khi thực hiện hành động này, bạn X đã thực
hiện phép dời hình nào đối với các điểm thuộc cánh cửa?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng tâm.
C. Phép đối xứng trục. D. Phép quay.
Câu 19. Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử.Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là
A. C 94 . B. 4  9 . C. A94 . D. P4 .
Câu 20. Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng tâm.
C. Phép đối xứng trục. D. Phép vị tự.
Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của
đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   9 . B.  x  2    y  4   36 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  4   36 . D.  x  2    y  4   36 .
2sin 2 x  3sin x  1
Câu 22. Nghiệm của phương trình  0 là
3tan x  3
 
 x   k 2
6 5
A.  ( k  ) . B. x   k 2 (k  ) .
 x  5  k 2 6
 6

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

   
 x   k 2  x   k 2
2 2
C.  ( k  ) . D.  ( k  ) .
 x    k 2  x  5  k 2
 6  6
Câu 23. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A , B , C , D .

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y   cos x . B. y   | cos x | . C. y  cos x . D. y  cos x.
Câu 24. Một nhóm học sinh có 9 em, xếp thành 1 hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 362880. B. 1014. C. 630. D. 1524096.
Câu 25. Cho số tự nhiên n thỏa mãn 3Cn31  3 An2  52  n  1 . Hỏi n gần với giá trị nào nhất:
A. 9 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .
Câu 26. Phương trình tan 3 x  tan x có nghiệm là
 
A. x   k . B. x  k . C. x  k 2 . D. x  k .
2 2
1
Câu 27. Phương trình cos x  có bao nhiêu nghiệm trong đoạn  0;3  ?
3
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
16
 1
Câu 28. Số hạng không chứa x trong khai triển  3 x   (Điều kiện: x  0 ) là
 x
A. 2810 . B. 2180 . C. 1820 . D. 1280 .
Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn
 C  : x2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn  C  có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  C   :  x  2    y  3   16 . B.  C   :  x  2    y  3  16 .
2 2 2 2
C.  C   :  x  3   y  2   16 . D.  C   :  x  3   y  2   16 .
Câu 30. Phương trình lượng giác 2cos x  2  0 có tất cả họ nghiệm là
 5  3
 x   k 2  x   k 2
A.  4 ,k  . B.  4 ,k  .
 x   5  k 2  x   3  k 2
 4  4
   
 x  4  k 2  x  4  k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x  3  k 2  x     k 2
 4  4

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v  1;3 biến điểm A 1; 2  thành điểm
A  a; b  . Tính T  2a  3b.
A. T  25 . B. T  7 . C. T  3 . D. T  19 .
Câu 32. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên bé hơn 100 ?
A. 62. B. 54. C. 42. D. 36.
Câu 33. Tập nghiệm của phương trình 3 sin x  cos x  0 là
 
A. x   k , k   . B. x    k 2 , k   .
3 3
 
C. x    k , k   . D. x    k , k   .
3 6
Câu 34. Cho hình vuông ABCD . Gọi E , F , H , I , K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, CD, BC , EF , AD . Hãy tìm phép dời hình biến tam giác FCH thành tam giác AKI .
A E B

I
K H

D F C
A. Phép dời hình có được bẳng cách thực hiện liêp tiếp phép quay tâm H góc quay 90 và phép

tịnh tiến theo vectơ EA .
B. Phép quay tâm I , góc quay 90 .

C. Phép tịnh tiến theo vectơ HI . 
D. Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ HI và phép quay
tâm I góc quay 90 .
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến biến đường thẳng d : x  y  1  0 thành đường thẳng

d  : x  y  1  0 theo vectơ cùng phương với vectơ i . Đó là phép tịnh tiến theo vectơ
   
A. v   2; 0  . B. v   0; 2  . C. v   0; 2  . D. v   2;0  .
Câu 36. Có bao nhiêu số nguyên m sao cho hàm số y  m sin x  3 có tập xác định là  ?
A. 7 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Câu 37. Gọi là tổng các nghiệm của phương trình = 0 trên đoạn [0 ; 2017 ]. Tính .
A. = 1017072 . B. = 200200 . C. = 2035153 . D. = 1001000 .
Câu 38. Cho hai đường thẳng song song d và d  . Trên đường thẳng d ta lấy 12 điểm phân biệt và trên
đường thẳng d  ta lấy n điểm phân biệt  n  2  . Biết rằng có tất cả 1026 tam giác có 3 đỉnh là các
điểm đã cho ở trên thì giá trị n bằng
A. 9 . B. 11 . C. 10 . D. 12 .
1 1 1 1 9
Câu 40. Với n  , n  2 và thỏa mãn 2
 2  2  ...  2  . Tính giá trị của biểu thức
C2 C3 C4 Cn 5
Cn5  Cn32
P .
 n  4 !

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

61 59 29 53
A. . B. . C. . D. .
90 90 45 90
Câu 41. Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của hàm số y  sin 2 x  2 cos2 x .
A. M  3, m  0 . B. M  2, m  1 . C. M  2, m  0 . D. M  3, m  1 .
Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 , phép vị tự tâm I  0;1 tỉ số
k  2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d  , phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d 
thành đường thẳng d1 . Khi đó, phép đồng dạng biến đường thẳng thẳng d thành đường thẳng d1
có phương trình là
A. x  2 y  8  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. x  2 y  4  0 . D. x  2 y  4  0 .
Câu 43. Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x  cos 2 x  cos 3 x  0 trên đường tròn lượng giác ta
được số điểm cuối là
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .

Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo véctơ v   3;1 biến parabol  P  : y   x 2  1
thành parabol  P  : y  ax 2  bx  c . Tính M  b  c  a .
A. M  1 . B. M  2 . C. M  11 . D. m  12 .
Câu 45. Phương trình  sin x  1  cos x  cos x  m   0 có đúng 5 nghiệm thuộc  0; 2  khi và chỉ khi
2

m   a; b  . Khi đó tổng a  b là số nào?


1 1 1 1
A.. B. . C.  . D.  .
4 2 4 2
Câu 46. Cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O và

phép tịnh tiến theo v   3; 2  biến d thành đường thẳng nào sau đây?
A. 3 x  3 y  2  0. B. 2 x  y  2  0. C. x  y  3  0. D. x  y  4  0.
0 1 1 2 2 3 2019 2020
Câu 47. Tính tổng S  C2020 .C2020  C2020 .C2020  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020 .
2019 2019 2020 2020
A. S  C4039 . B. S  C4040 C. S  C4040 . D. S  C4039 .
Câu 48. Số tập con có ba phần tử của tập 21 ;2 2 ;...; 22020 sao cho ba phần tử đó có thể xếp thành một cấp
 
số nhân tăng bằng
A. 1017072 . B. 1018081 . C. 2039190 . D. 1019090 .
Câu 49. Phương trình cos 3 x  cos 2 x  m cos x  1  0 ( m là tham số) có đúng 8 nghiệm phân biệt thuộc
    b b
khoảng   ; 2  khi và chỉ khi m   a;  , với a, b, c   , là số tối giản. Tính tổng
 2   c c
S  abc.
A. S  17 . B. S  20 . C. S  23 . D. S  16 .
1 3 2
Câu 50. Số nghiệm của phương trình 4sin 4 x  2 cos 2 x  sin 4 x   sin x trên  10 ;10  là
2 2 2
A. 84 . B. 80 . C. 78 . D. 82 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 102

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho phép tịnh tiến theo u  a ; b  và phép tịnh tiến này biến điểm M  x ; y 
thành điểm M '  x '; y '  . Khi đó khẳng định nào sau đây là sai?
x '  x  a   x  x ' a  
A.  . B. MM '   a ; b  . C.  . D. M ' M  u .
y'  y  b  y  y ' b
Câu 2. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tan x  m ,  m    .
A. x   arctan m  k ,  k    . B. x  arctan m  k 2 ,  k    .
C. x  arctan m  k ,  k    . D. x  arctan m  k hoặc
x    arctan m  k ,  k    .
n 6
Câu 3. Trong khai triển nhị thức  x  2  với n   có tất cả 19 số hạng. Vậy n bằng
A. 10 . B. 19 . C. 11 . D. 12 .
Câu 4. Chọn mệnh đề sai
A. Phép quay góc quay 90 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay góc quay 90 biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc.
C. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 5. Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món ăn trong năm món, một loại
quả tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một nước uống trong ba loại nước uống. Có bao
nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 15. B. 25. C. 75. D. 100.
Câu 6. Cho tập hợp A có 26 phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con gồm 6 phần tử?
A. 26 . B. C266 . C. A266 . D. P6 .
Câu 7. Chọn mệnh đề sai:
A. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.
D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 8. Nghiệm của phương trình 2cos x  1  0 là
 
 x    k 2
2 3
A. x    k 2 , k   . B.  ,k  .
3  x  2  k 2
 3
 2
 x  k 2
2 3
C. x    k , k   . D.  ,k  .
3 
 x    k
 3
Câu 9. Phương trình 2sin x  1  0 có bao nhiêu nghiệm x   0; 2  ?
A. 4 nghiệm. B. Vô số nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 1 nghiệm.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 10. Một túi đựng 6 viên bi trắng khác nhau và 5 viên bi xanh khác nhau. Lấy 4 viên bi từ túi đó. Hỏi
có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi mà có đủ hai màu.
A. 310 . B. 300 . C. 330 . D. 320 .
Câu 11. Rút liên tiếp (không hoàn lại) 2 quân bài từ một bộ tú lơ khơ gồm 52 quân. Số phần tử của không
gian mẫu là
A. 1326 . B. 103 . C. 2652 . D. 104 .
Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
sin x  1
A. y  cot x . B. y  . C. y  tan 2 x. D. y  cot 4 x.
cos x
Câu 13. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 3sin 2 x  cos 2 x ?
3 3 1
A. cos x  . B. sin 2 x  . C. cot 2 x  3. D. sin x  .
2 4 2
Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình thang có trục đối xứng. B. Hình thang cân có trục đối xứng.
C. Tam giác có trục đối xứng. D. Tứ giác có trục đối xứng.
Câu 15. Cho một hình chóp có đáy là một hình bát giác đều. Hỏi hình chóp có tất cả bao nhiêu mặt?
A. 7. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 16. Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40
có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
A. 9. B. 5. C. 4. D. 1.
Câu 17. Trên khoảng nào sau đây thì hàm số y  cos x đồng biến?
    3  
A.   ;  . B.   ;0  . C.   ;   . D.  0;  .
 2 2  2 2
Câu 18. Gọi T là tập các giá trị của tham số m sao cho phương trình m sin x  cos x  m  1  0 có nghiệm.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. T   ; 1   0;   . B. T   0;   .
C. T   1;   . D. T   ;0 .
Câu 19. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Phép dời hình biến:
A. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Một tam giác thành một tam giác bằng nó.
C. Một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng, một tia thành một tia.
D. Một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
Câu 20. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.
B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1 .
C. Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách.
D. Phép vị tự không là phép dời hình.
Câu 21. Trong mặt phẳng, cho tập hợp gồm 10 điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
Số các vectơ khác vectơ không có điểm đầu và điểm cuối thuộc vào tập hợp đã cho là
A. . B. . C. . D. .
Câu 22. Một người có 5 cái áo khác nhau trong đó 3 áo màu trắng và 2 áo màu xanh, có 3 cái cà vạt khác
nhau trong đó có 1 cà vạt màu đỏ và 2 cà vạt màu vàng. Hỏi người đó có bao nhiêu cách phối một
bộ đồ biết nếu chọn áo xanh thì không cà vạt màu đỏ.
A. 5 . B. 10 . C. 13 . D. 15 .
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A 1;2  , A'  4;5  và I  2;3 . Phép vị tự tâm I tỉ số k
biến điểm A thành điểm A' thì giá trị của k bằng

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

1 1
A. k  2 . B. k  2 . C. k   . D. k  .
2 2
Câu 24. Phương trình tan x  cot x có tất cả các nghiệm là
     
A. x   k . B. x  k . k .
C. x  D. x   k 2 .
4 4 2 4 4 4
Câu 25. Phép tịnh tiến theo véc-tơ nào dưới đây biến đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 thành chính nó?
   
A. u1   2; 3 . B. u2   3; 2  . C. u3   2;3 . D. u4   3;2  .
Câu 26. Cho phương trình sin x  cos x  1 * . Phương trình * tương đương với phương trình nào dưới
đây?
   
A. sin  x    1 . B. sin  x    1 .
 3  3
  1   1
C. sin  x    . D. sin  x    .
 4 2  4 2

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , cho vectơ v   3;3  và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của

 C  qua phép tịnh tiến vectơ v là đường tròn nào?
2 2
A.  C  :  x  4    y  1  9 . B.  C   : x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 .
2 2 2 2
C.  C  :  x  4    y  1  4 . D.  C  :  x  4    y  1  9 .
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy cho A  2;1 , B  4;  3 . Phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số k  3 biến A
thành M và biến B thành N . Khi đó độ dài đoạn MN là
A. 6 13 . B. 3 13 . C. 6 5 . D. 9 13 .
Câu 29. Số hạng không chứa trong khai triển + là.
A. 56. B. 10. C. 28. D. 70.
1
Câu 30. Nghiệm của phương trình cos 2 x  là
2
    
A. x    k 2 . B. x   k .  k 2 .
C. x   D. x    k 2 .
2 4 2 3 4
5
Câu 31. Tính tổng tất cả các nghiệm của bất phương trình Cn41  Cn31  An2 2  0 .
4
A. 45 . B. 40 . C. 51 . D. 56 .
Câu 32. Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?

A. y   cos x . B. y  cos   x  . C. y   sin x . D. y   sin x .


sin x
Câu 33. Tập nghiệm của phương trình  0 là:
cos x  1
A. k 2 | k  . B.   k 2 | k  . C. k | k  . D. .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

  1
Câu 34. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin  2 x    trên đường tròn lượng giác là
 3 2
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
 x '  xM  2
Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép dời hình F :  biến
 y '  yM  3
đường thẳng d thành đường thẳng d ' có phương trình
A. 2 x  y  4  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. 2 x  y 10  0 . D. 2 x  y 10  0 .
  
Câu 36. Tìm m để hàm số y  2 sin 2 x sin x  cos x  m xác định trên đoạn  ;  .
9 4
2 1 1
A. m   . B. m   . C. m  1 . D. m  .
2 2 2
Câu 37. Phương trình sin 3 x  sin x  cos x tương đương với phương trình nào sau đây:
     
A.  cos 2  x    1  4sin 2 2 x  1  0 . B. sin  x   1  4sin x cos x   0 .
  2   2
C.  sin x  1 2sin 2 x  1  0 . D.  sin x  1  tan 2 x  4 tan x  1  0 .
Câu 38. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3cos x  1  0 trên đoạn  0; 4  là
17 15
A. 8 . B. 6 . . C. D. .
2 2
Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy , cho phép dời hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M  xM ; yM  có
 x  xM  1
ảnh là điểm M   x; y  theo công thức F :  . Viết phương trình đường elíp  E  là ảnh
 y   y M  1
2 2
x y
của đường tròn  E  :   1 qua phép dời hình F .
9 4
2 2 2
x2  y  1  x  1  y  1
A.  E  :  1. B.  E  :  1.
9 4 9 4
2 2 2
 x  1 y2  x  1  y  1
C.  E  :   1. D.  E   : 1. 
9 4 9 4
  
Câu 40. Tìm m để phương trình 2 sin x  m cos x  1  m có ngiệm x    ; 
 2 2
A. 1  m  3 . B. 2  m  6 . C. 1  m  3 . D. 3  m  1 .
2 2
Câu 41. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C   : x  y  4 x  10 y  4  0 . Viết phương trình đường
tròn  C  biết  C   là ảnh của  C  qua phép quay với tâm quay là gốc tọa độ O và góc quay bằng
270 .
A.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . B.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
C.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . D.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
Câu 42. Cho một tập hợp có 2018 phần tử. Hỏi tập đó có bao nhiêu tập con mà mỗi tập con đó có số phần
tử là một số lẻ?
A. 1009 . B. 22018  1 . C. T  2i . D. 22017 .
Câu 43. Hàm số y  11  4sin 3 x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên.
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 44. Trên mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo véc tơ v  1;3 biến đường thẳng d thành đường
thẳng d  , biết phương trình d  : x  2 y  5  0 . Khi đó d có phương trình là
A. x  2 y  1  0 . B. x  2 y  1  0 . C. x  2 y  1  0 . D. x  2 y  0 .
2 2
Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  1 và phép quay tâm O góc quay 9 0  sẽ
2
biến  C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  1 . B.  x  1   y  1  1 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  1 . D.  x  2    y  2   1 .
Câu 46. Một đa giác đều có 2n đỉnh với n là số nguyên lớn hơn 1. Biết số tam giác vuông tạo thành từ các
đỉnh của đa giác là 180. Khi đó n bằng số nào dưới đây?
A. 9 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
0 2 1 2 2 2 20202
Câu 47. Tính  C2020   C   C 
2020 2020 ···  C2020 .
1010 2 1010 2
A.  C2020 . 1010
B. C2020 . 1010
C. C2020 . D.   C2020 .
Câu 48. Cho phương trình: sin 4 x  cos4 x  cos2 4 x  m. ( m là tham số). Tìm m để phương trình sau có
bốn nghiệm phân biệt thuộ đoạn    ;   .
 4 4
47 3 3 47 47
A. m . B. m  . C.  m  2. D.  m  2.
64 2 2 64 64
Câu 49. Xét một bảng ô vuông gồm 4  4 ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông đó một trong hai số 1
hoặc 1 sao cho tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 . Hỏi có bao
nhiêu cách?
A. 90 . B. 80 . C. 144 . D. 72 .
Câu 50. Tính tổng các nghiệm của phương trình cos x  sin x  sin 2 x  sin x  cos x trong  0; 2018  .
3 3

A. 4037 . B. 8144648 . C. 4036 . D. 814666 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 103

Câu 1. Cho A là tập hợp gồm 20 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng có hai đầu mút phân biệt thuộc tập A là
A. 160 . B. 190 . C. 360 . D. 170 .
Câu 2. Chọn đáp án đúng trong các câu sau với y có đơn vị là độ, k là số nguyên
 x  y  k 360  x  y  k 2
A. sin x  sin y   . B. sin x  sin y   .
 x  180  y  k 360  x   y  k 2
 x  y  k  x  y  k 2
C. sin x  sin y   . D. sin x  sin y   .
 x    y  k  x    y  k 2
Câu 3. Cho k , n là các số nguyên thỏa 0  k  n, n  1 . Trong các công thức sau, công thức nào sai?
k n! k n!
A. Pn  n ! . B. Cnn  Pn . C. Cn  . D. An  .
k ! n  k !  n  k !
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điềm thẳng hàng.
B. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
C. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Câu 5. Lớp 12A có 35 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 1 học sinh làm lớp trưởng?
A. C335 . B. C035 . C. C135 . D. C235 .
Câu 6. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay    k 2 , k    .
A. 0 . B. 2 . C. Vô số. D. 1.
Câu 7. Tìm m để phương trình 3sin x  4 cos x  m có nghiệm.
 m  5
A. m  5 . B.  . C. 5  m  5 . D. m  5 .
m  5
Câu 8. Phép vị tự tâm O tỉ số k  k  0  biến mỗi điểm M thành điểm M  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 1       
A. OM  OM  . B. OM  kOM  . C. OM  OM  . D. OM  OM 
k
Câu 9. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Phép tịnh tiến, phép vị tự là phép dời hình.
B. Phép tịnh tiến, phép quay là phép dời hình.
C. Phép quay, phép đồng dạng là phép dời hình.
D. Phép tịnh tiến, phép đồng dạng là phép dời hình.

Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Cnk11  Cnn1  Cnk . B. Tn 1  Cnk a n  k b k .
n
C. Cnk  Cnn k . D. Khai triển  a  b  có n số hạng.
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tạo độ?

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

sin x  1
A. y  cot 4 x . B. y  . C. y  tan 2 x . D. y  cot x .
cos x
Câu 12. Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố?
A. 16 . B. 8 . C. 12 . D. 4 .


Câu 13. Phương trình cos = có tập nghiệm là
A. ± + 2 , ∈ℤ . B. ± + 2 , ∈ℤ .
C. ± + , ∈ℤ . D. ± + , ∈ℤ .
Câu 14. Từ các số 1, 2 , 3 , 4 , 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số?
A. 10 . B. 120 . C. 20 . D. 25 .
Câu 15. Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 0. B. 1. C. 3. D. Vô số.
Câu 16. Một chiếc vòng đeo tay gồm 20 hạt giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắt chiếc vòng đó thành 2
phần mà số hạt ở mỗi phần đều là số lẻ?
A. 90. B. 5. C. 180. D. 10 .
Câu 17. Cho phương trình 2sin 2 x  3sin x  1  0 , đặt t  sin x thì phương trình trở thành
A. 5t 2  1  0 . B. 5t  1  0 . C. 2t 2  3t  1  0 . D. 2t 2  3t  1  0 .
Câu 18. Cho tam giác và ′ ′ ′ đồng dạng với nhau theo tỉ số . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. là tỉ số hai đường cao tương ứng.
B. là tỉ số hai góc tương ứng.
C. là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.
D. là tỉ số hai trung tuyến tương ứng.
Câu 19. Nghiệm của phương trình tan 3 x  tan x là
k k
A. x  , k   . B. x  , k   . C. x  k , k   . D. x  k 2 , k   .
2 6
Câu 20. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A , B , C , D . Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  1  sin x . D. y  1  sin x .


Câu 21. Số nghiệm của phương trình tan 3x  tan x trong  0;10  là
A. 10 . B. 20 . C. 21 . D. 11 .
Câu 22. Cho hình chữ nhật ABCD , tâm O. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC , CD, DA. Biết phép dời hình F biến tam giác AMQ thành tam giác ONP. Tìm ảnh của
điểm O qua phép dời hình F ?
A. Điểm C . Điểm D. C. Điểm Q. D. Điểm B.
B.
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các điểm A  3; 0  , B  2; 4  , C  4;5  , G là

trọng tâm của tam giác và G là ảnh của G qua phép tịnh tiến theo vectơ AG . Tìm tọa độ điểm
G .
A. G  3;1 . B. G   5;6  . C. G   1;3 . D. G   5; 6  .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 24. Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y  1  cos x . B. y  1  sin x . C. y  1  sin x . D. y  sin x .
Câu 25. Phép quay tâm O  0; 0  góc quay 90 biến điểm M  5; 2  thành điểm M  có tọa độ:
A.  2;5  . B.  5; 2  . C.  2; 5  . D.  5; 2  .

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v   2;4  và đường thẳng  : x  2 y  3  0 . Ảnh của đường
thẳng  qua phép tịnh tiến Tv là đường thẳng
A.   : x  2 y  9  0 . B.   :2 x  y  3  0 . C.   : x  2 y  9  0 . D.   : x  2 y  9  0 .
Câu 27. Biết phép vị tự tâm O  0; 0  tỉ số k biến điểm A  2;  1 thành điểm B  6;3 . Tỉ số vị tự k bằng
A. 3 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Câu 28. Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thức Newton (1 + 2 )(3 + ) .
A. 1380. B. 9405. C. 2890. D. 4620.

Câu 29. Phương trình 3 sin 2 x  cos 2 x  2 có tập nghiệm là


  k   2 
A. S    | k   . B. S    k 2 | k    .
3 2   3 
   5 
C. S    k | k    . D. S    k | k    .
3   12 
Câu 30. Cho hai đường thẳng song song d và d  . Trên đường thẳng d lấy 5 điểm khác nhau, trên đường
thẳng d  lấy 8 điểm khác nhau. Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu vectơ mà các điểm đầu và điểm cuối
không cùng nằm trên một đường thẳng.
A. 13 . B. 80 . C. 32 . D. 40 .
Câu 31. Nghiệm của phương trình tan 3x  tan x là
k k
A. x  k , k   . B. x  k 2 , k  . C. x  , k  . D. x  , k  .
6 2
Câu 32. Nghiệm của phương trình tan 3x  tan x là
k k
A. x  , k  . B. x  , k  . C. x  k , k   . D. x  k 2 , k   .
6 2
Câu 33. Có 4 bạn nam và 4 bạn nữ xếp vào 8 ghế được kê thành hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp mà
nam và nữ được xếp xen kẽ nhau?
A. 2. (8!) . B. 8!. C. 2. (4!). D. 2. (4!) .
  3
Câu 34. Phương trình sin  2 x    có tập nghiệm là
 6 2
     
A. S    k 2 ,   k 2 , k    . B. S    k 2 ,  k 2 , k    .
12 4  12 4 
     
C. S    k ,  k , k    . D. S    k ,   k , k    .
12 4  12 4 
Câu 35. Nếu An2 .Cnn 1  48 thì n bằng
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
2
Câu 36. Phương trình  sin x  sin 2 x  sin x  sin 2 x   sin 3x tương đương với phương trình nào sau đây:
A.  sin x  sin 3x  sin 3 x  0 . B.  sin x  sin 3 x  sin x  0 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

C.  sin x  sin 2 x  sin 3 x  sin x  sin 2 x   0 . D.  sin x  sin 2 x  sin 3x  cos x  cos 2 x   0 .
Câu 37. Cho phương trình (sin x  1).(sin 2 x  m sin x )  m cos2 x . Tìm tập hợp S tất cả các giá trị thực của
 
tham số m để phương trình có nghiệm trên khoảng  0;  .
 6
 3  3  1
A. S   1;  B. S   0; . C. S   0;1 . D. S   0;  .
 2   2   2
Câu 38. Trên các cạnh AB , BC , CA của tam giác ABC lần lượt lấy 2,4, n  n  3 điểm phân biệt (các
điểm không trùng với các đỉnh của tam giác). Tìm n , biết rằng số tam giác có các đỉnh thuộc n  6
điểm đã cho là 247 .
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
3  sin 2 x
Câu 39. Hàm số y  có tập xác định là  khi
m cos x  1
A. 1  m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. 0  m  1 .
Câu 40. Biết rằng m0 là giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y  cos2 x  cos x  m  2
bằng 5 . Khi đó, m0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. 1;3 . B.  0;2 . C.  1;1 . D.  2;0  .
Câu 41. Phép quay tâm I  4;  3 góc quay 1800 biến đường thẳng d : x  y  5  0 thành đường thẳng có phương
trình là
A. x  y  3  0 . B. x  y  3  0 . C. x  y  5  0 . D. x  y  3  0 .
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng có phương trình + − 2 = 0. Viết phương trình
đường thẳng ′ là ảnh của qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
tâm (−1; −1) tỉ số = và phép quay tâm góc −45 .
A. = 0. B. = . C. = − . D. = 0.
n
Câu 43. Trong khai triển 1  ax  ta có số hạng đầu là 1 , số hạng thứ hai là 24x , số hạng thứ ba là 252x 2 .
Tìm n .
A. n  8 . B. n  21 . C. n  252. D. n  3 .
2
Câu 44. Cho parabol  P  có phương trình: y  x  x  1 . Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các
 
vectơ u  1; 2  và v   2;3  , parabol  P  biến thành parabol có phương trình là
A. y  x 2  3 x  2 . B. y  x 2  9 x  5 . C. y  x 2  7 x  14 . D. y  x 2  5 x  2 .

Câu 45. Cho v   3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C   .
2 2 2 2
A.  x  4    y  1  9 . B.  x  4    y  1  4 .
2 2
C.  x  4    y  1  9 . D. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0
Câu 46. Cho phương trình sin 2018 x  cos 2018 x  2  sin 2020 x  cos 2020 x  . Tính tổng các nghiệm của phương
trình trong khoảng  0; 2018  .
2 2
 1285  2 2  1285 
A.   . B.  643  . C.  642   . D.   .
 2   4 
Câu 47. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của cos 2 x  3 sin 2 x  3 sin x  cos x  2. Mệnh đề nào sau
đây là đúng?

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

           
A. x0   ;  . B. x0   ;  . C. x0   0;  . D. x0   ;  .
 6 3  3 2  12  12 6 
Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên, không âm, không quá 20 để hai phương trình sau tương đương
nhau?
(1)2 2 =1+ 2 + 3 và (2)4 − 3 = + (4 − )(1 +
2 )
A. 3. B. 18. C. 15. D. 2.
1 2 2 2 n 2 2 n  198 n 1
Câu 49. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn:  Cn1    Cn2   ...   C nn   .C 2 n .
2 3 n 1 199
A. n  199 . B. n  201 . C. n  198 . D. n  200 .
Câu 50. Cho tập hợp A  0,1, 2,3,4,5,6 có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ
A trong đó có 3 số lẻ và chúng không ở ba vị trí liền kề.
A. 468 . B. 164 . C. 170 . D. 160 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 104

Câu 1. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Phép vị tự tâm I tỉ số k  1 là phép đối xứng tâm.
B. Tam giác đều có ba trục đối xứng.
C. Phép quay biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
D. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 
Câu 2. Trong mặt phẳng cho tập hợp gồm 25 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 có điểm
đầu và điểm cuối thuộc tập hợp điểm này
A. 50. B. 300. C. 600. D. 625.
Câu 3. Phương trình sin 5x  m  0 không có nghiệm khi
 m  1  m  1
A.  . B. 1  m  1 . C.  . D. 1  m  1 .
 m 1  m 1
Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
ON  ON 
A. Q O ,   N   N    .
 ON , ON   
 
B. Tv  M   M   MM   v .
ON  ON 
C. Q O ,   N   N    .
 ON , ON    
D. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1 .
Câu 5. Nghiệm của phương trình sin 2 x  3sin x  2 là

A. x   k 2 ( k   ) . B. x  k ( k ) .
2
 
C. x   k 2 ( k  ) . D. x   k ( k   ) .
2 2
Câu 6. Phương trình tan x  1 có nghiệm là
 
A. x   k 2 , k   . B. x   k , k   .
4 4
 
C. x    k 2 , k   . D. x    k  , k   .
4 4
Câu 7. Tìm khẳng định sai?
A. Phép vị tự là phép dời hình. B. Phép đồng nhất là phép dời hình.
C. Phép quay là phép dời hình. D. Phép tịnh tiến là phép dời hình.
Câu 8. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên  ?
cos x tan x
A. y  2
. B. y  . C. y  x.cos2 x . D. y   x 2  1 .sin x .
1 x 1  x2
 
Câu 9. Phương trình sin  x    1 có nghiệm là
 3

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

5   5
A. x   k 2 . B. x   2 . C. x   k 2 . D. x   k .
6 3 3 6
Câu 10. Một đội văn nghệ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra một bạn nam và một bạn nữ để
hát song ca. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 10 . B. C102 . C. 1 . D. 24 .
Câu 11. Tìm mệnh đề sai khi nói về phép tịnh tiến:
A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng độ dài bán kính.
Câu 12. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 13. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Có vô số phép. B. Có một phép duy nhất.
C. Chỉ có hai phép. D. Không có phép nào.
3
Câu 14. Tập nghiệm của phương trình cos x   là
2
 5
A. x    k , k   . B. x    k 2 , k   .
6 6
2 
C. x    k 2 , k   . D. x    k 2 , k   .
3 3
Câu 15. Lớp 12A có 20 bạn nữ, lớp 12B có 16 bạn nam. Có bao nhiêu cách chọn một bạn nữ lớp 12A và
một bạn nam lớp 12B để dẫn chương trình hoạt động ngoại khóa?
A. 36 . B. 320 . C. 1220 . D. 630 .
Câu 16. Gieo đồng thời một con súc sắc và một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và
sựu xuất hiện mặt sấp (S) và ngửa (N) của đồng tiền. Xác định biến cố M : “con súc sắc xuất hiện
mặt chẵn chấm và đồng xu xuất hiện mặt sấp.
A. M  4S . B. M  2S , 4S ,6S .
C. M  2S . D. M  6S .
n
Câu 17. Số các hạng tử sau khi khai triển biểu thức  a  b   n   *  là
A. n  2. B. n. C. n  1. D. n  1.
Câu 18. Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
      
A.  0;  . B.   ;0  . C.  ;   . D.  0;   .
 2  2  2 
Câu 19. Một hộp đồ chơi có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 1 viên?
A. 11 . B. 5 . C. 6 . D. 30 .
k 2
Câu 20. Giá trị của Cn1 là:
 n  1!  n 1!
A. . B. .
 k  2 ! n  k  1!  k  2! n  k 1!

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

C.
 n  1! . D.
 n  1! .
 k  2 ! n  k  3!  k  2 ! n  k  1!
sin 3 x
Câu 21. Số nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  2 ; 4  là:
cos x  1
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
n 1
Câu 22. Cho khai triển nhị thức (2 x  1)  an x  an 1 x  a1 x  a0 , trong đó số nguyên dương
n n
thỏa
3
mãn C  12n . Tìm
n .
A. 26  C104 . B. 23  C107 . C. 24  C106 . D. 27  C107 .
Câu 23. . Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2 con
đường, từ thành phố B đến thành phố D có 2 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 3 con
đường, không có con đường nào nối từ thành phố C đến thành phố
Hỏi có cách đi từ thành phố A đến thành phố D mà phải qua B hoặc D, và không quay lại con
đường cũ?
A. 36. B. 6. C. 12. D. 18.
Câu 24. Ảnh của điểm P 1; 1 qua phép quay tâm O góc 90 có tọa độ là:
A. 1;1 . B.  1;  1 . C.  1;1 . D. 1;  1 .
Câu 25. Nghiệm của phương trình sin x  3cosx  0 là
 
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
6 3
 
C. x   k 2 , k   . D. x   k 2 , k   .
6 3
Câu 26. Cho hình vuông (Như hình vẽ). Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác
CFI ?
D H C

I F
E

A G B

A. Phép quay tâm H góc quay 90 . B. Phép tịnh tiến theo véc tơ EI .
C. Phép quay tâm I góc quay  ID, IC  . D. Phép quay tâm H góc quay 90 .
Câu 27. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 3 s inx  cos x  3 . B. 3 s inx  cos x  2 .
C. 3sin x  2cos x  5 . D. sinx  cos x  2 .
 3
Câu 28. Phương trình 3sin t  2 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [ ; ] ?
6 2
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v   1;3 và điểm A  2;3 . Tìm tọa độ điểm B , biết A là ảnh

của B qua phép tịnh tiến theo vectơ v ?
A. B 1;0  . B. B 1;6  . C. B  3;6  . D. B  3;0  .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 30. Cho X là tập hợp gồm n phần tử ( n  , n  2 ). Tìm n biết số tập con gồm 2 phần tử của tập hợp
X bằng 55 .
A. n  10 . B. n  12 . C. n  11 . D. n  9 .
Câu 31. Nghiệm của phương trình sin 4 x  cos5x  0 là
   
 x   2  k 2  x  2  k 2
A.  . B.  .
x   k 2 x     k 2
 18 9  18 9
   
 x  2  k 2  x  2  k
C.  . D.  .
 x     k 2  x     k
 9 9  18 9
Câu 32. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C,D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  cos x. B. y   cos x. C. y   cos x . D. y  cos x .
Câu 33. Nghiệm của phương trình = 20 là:
A. = 8. B. Không tồn tại.
C. = 6. D. = 5.

Câu 34. Biết đa giác DEFG biến thành đa giác D E F G  qua phép tịnh tiến theo v  (3; 7) . Chọn khẳng
định đúng.
 
A. Tu  DE F G    DEFG với u   7;3 . B. Tu  DE F G    DEFG với u   3;7  .
 
C. Tu  DE F G    DEFG với u   3; 7  . D. Tu  DE F G    DEFG với u   7; 3 .

Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy , điểm M  4; 6  là ảnh của điểm N  2; 3  qua phép vị tự tâm O tỉ số k .
Tìm số k .
1
A. k  2 . B. k  8 . C. k  18 . D. k   .
2
Câu 36. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(5; 6) . Tìm ảnh của A qua phép dời hình có được bằng cách

thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) và phép quay tâm O góc quay 90 ?
A. A '( 2; 2) . B. A '(2; 2) . C. A '( 2; 2) . D. A '(2; 2) .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình x  y  4  0 . Phép đồng dạng
1
có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép quay tâm O góc
2
quay 45o biến đường thẳng  thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. x  y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. x  2  0 . D. y  2  0 .
Câu 38. Xác định tất cả các giá trị của m để hàm số y  3sin 2 x  4 cos 2 x  m  1 có tập xác định là  .
A. 4  m  6 . B. 4  m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
1 2 2 3 2017 2018
Câu 39. Tổng C 2018  2.5C 2018  3.5 C 2018  ...  2018.5 C 2018 bằng
A. 1009.2 4034 . B. 1009.2 4035 . C. 1009.24035 . D. 1009.24034 .
Câu 40. Biết rằng m  m0 thì phương trình 2sin 2 x   5m  1 sinx  2m2  2m  0 có đúng 5 nghiệm phân
  
biệt thuộc   ;3  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 
A. m0   1;0  . B. m0   4; 2  . C. m0   0; 2  . D. m0   0;1 .
cos 2 x 
Câu 41. Số nghiệm của phương trình  0 với   x  2 là
1  sin 2 x 2
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(4;  3) và B(1;2) . Gọi C là ảnh của B qua phép quay tâm A
góc   495 . Gọi S là diện tích của tam giác ABC . Tính giá trị của P  4S 2  7 .
A. P  751 . B. P  3205 . C. P  571 . D. P  2305 .
Câu 43. Cho đa giác đều 20 cạnh nội tiếp đường tròn (O). Xác định số hình thang có 4 đỉnh là các đỉnh của
đa giác đều.
A. 315. B. 720. C. 810. D. 765.
Câu 44. Giải phương trình sin 3x  4sin x.cos 2 x  0.
 k 2  k
 x  k 2  x  k x  3 x  2
A.   . B.   . C.  . D.  .
 x    k  x    k x   2 
 x    k
 3  6  k
 3  4
2sin x  cos x  3
Câu 45. Biết M và m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số y  . Tính M 2  m2 .
2cos x  sin x  4
4 36 4 488
A. . B. . C. . D. .
25 25 121 121
Câu 46. Cho parabol  P  : y   x 2  2 x  m . Tìm m sao cho  P  là ảnh của  P   : y   x 2  2 x  1 qua

phép tịnh tiến theo vectơ v   0;1 .
A. m   . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .
Câu 47. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sin 4 x  4cos 2 x  m sin 2 x  2m  0 có hai nghiệm
 3  
phân biệt thuộc đoạn   ;  .
 8 6
1
A. 1  m  2 . B. 1  m  1 . C.  m  1 . D. 1  m  2 .
2
0 2016 1 2015 2 2014 2016
Câu 48. Giá trị biểu thức T  C2017 .C2017  C2017 .C2016  C2017 .C2015  ...  C2017 .C10 bằng
A. T  2017.22016 . B. T  2016.22016 . C. T  2016.22017 . D. T  22017 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 49. Cho hai tập hợp hợp L và C biết L ={các số tự nhiên có 2018 chữ số được lập từ các số 0,1, 2 mà
số 0 xuất hiện lẻ lần }, C ={các số tự nhiên có 2018 chữ số được lập từ các số 0,1, 2 mà số 0 xuất
hiện chẵn lần (kể cả số 0 không xuất hiện) }. Gọi L , C lần lượt là số lượng các phần tử của tập
hợp L và C . Giá trị của biểu thức M  2 L  C là
A. 32019  1 . B. 32018  1 . C. 32019  1 . D. 32018  1 .
Câu 50. Phương trình sin = có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 1287. B. 1289. C. 1288. D. 1290.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 105

Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng tùy ý có trục đối xứng.
B. Hình gồm một tam giác cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có trục đối xứng.
C. Hình gồm hai đường tròn không bằng nhau có trục đối xứng.
D. Hình gồm một đường tròn và một đoạn thẳng tùy ý có trục đối xứng.
Câu 2. Tung ngẫu nhiên ba đồng xu, số phần tử của không gian mẫu là
A. 12 . B. 6 . C. 16 . D. 8 .
Câu 3. Cho các số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. Ckk  Cnk11  Cnk1 . B. Cnk  Cnk11  Cnk1 C. Cnk  Cnk11  Cnk1 . D. Cnk  Cnk11  Cnk 1 .
Câu 4. Tất cả các nghiệm của phương trình tan 2 x  3 là:
  
A. x   k ; k  . B. x   k ; k  .
6 3 6
  
C. x   k ; k  . D. x   k ; k  .
6 2 3
Câu 5. Phương trình sin x  m cos x  10 có nghiệm khi:
m  3
A.  . B. 3  m  3 .
 m  3
m  3 m  3
C.  . D.  .
 m  3  m  3
Câu 6. Nghiệm của phương trình cos x  1 là:

A. x  k , k   . B. x   k , k   .
2
C. x  k 2 , k   . D. x    k 2 , k   .
Câu 7. Cho các mệnh đề sau:
E: “Cho 2 đường tròn có cùng bán kính. Tồn tại phép tịnh tiến biến đường tròn này thành đường
tròn kia.”
F: “ Cho 2 tam giác bằng nhau. Mọi phép tịnh tiến đều biến tam giác này thành tam giác kia. ”
G: “ Cho 2 đoạn thẳng bằng nhau. Mọi phép tịnh tiến đều biến đoạn thẳng này thành đoạn thẳng
kia.”
H: “ Cho 2 đường thẳng song song với nhau. Tồn tại phép tịnh tiến biến đường thẳng này thành
đường thẳng kia.”

Số mệnh đề đúng là:


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
A. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
B. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

C. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  k  1 .
D. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
Câu 9. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ 10 điểm phân biệt khác nhau?
A. 55 . B. 45 . C. 90 . D. 35 .
Câu 10. Phép vị tự tâm I tỉ số k  2 biến điểm M thành điểm M . Chọn khẳng định đúng.

 
A. IM   2 IM . B. IM  2 IM  .
   
C. IM   2 IM . D. IM  2 IM  .
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
 
A. y  sin   x  . B. y  sin 2 x.
2 
cot x tan x
C. y  . D. y  .
cos x sin x
Câu 12. Tính số các chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử:
A. 720 . B. 35 . C. 480 . D. 24 .
Câu 13. Từ thành phố A đến thành phố B có 5 cách đi bằng đường bộ, 3 cách đi bằng đường thủy và 2
cách đi bằng đường hàng không. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố B ?
A. 10 . B. 30 . C. 16 . D. 15 .
Câu 14. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai của một hàm số lượng giác?
A. 2 tan 2 3x  3tan 3x  5  0 . B. cos2 x  6sin 2 x  5  0 .
x x
C. cos 2  10 cos  5  0 . D. 4sin 2 x  5sin x  8  0 .
2 2
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó.
5
Câu 16. Khi khai triển biểu thức  a  b  thành tổng, biểu thức không chứa số hạng nào sau đây?
A. a 2 b 3 . B. a 4 . C. b 5 . D. ab 4 .
Câu 17. Từ nhà bạn An đến nhà bạn Bình có 3 con đường đi, từ nhà bạn Bình đến nhà bạn Cường có 2
con đường đi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đường đi từ nhà bạn An đến nhà bạn Cường và phải đi
qua nhà bạn Bình ?
A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 18. Hàm số y  3  cos x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
 3   3 5   
A.  ;2  . B.  ; . C.  ;   . D.   ; 2  .
 2   2 2  2 
Câu 19. Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?
 
 x   k 2
 1 3
A. sin x  1  x   k 2 . B. cos x    .
2 2  x     k 2
 3

C. tan x  1  x  k . D. sin x  0  x  k 2 .
4
Câu 20. Xét các khẳng định sau:

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

(I): Cho hai đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau. Có duy nhất một phép tịnh tiến
biến đường thẳng a thành b.
(II): Phép dời hình biến một hình thành một hình bằng nó.
(III): Q( I ;2020 ) là phép đồng nhất.
(IV): Mọi phép vị tự tâm I tỉ số k  0 đều là phép đồng dạng tỉ số k.
Khi đó, số khẳng định đúng là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 3 x  y  1  0 , ảnh d  của d qua phép quay tâm
O , góc quay 90 là:
A. d  : 3 x  y  2  0 . B. d  : x  y  2  0 .
C. d  : x  y  1  0 . D. d  : x  3 y  1  0 .

2cos 2 x
Câu 22. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1  sin 2 x
  3   3      
A. x0   ;  . B. x0   ;   . C. x0   0;  . D. x0   ;  .
2 4   4   4 4 2
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm M 1; 2  , N  3; 4  và P  0; 4  . Phép tịnh tiến theo

vecto NP biến điểm M thành điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
A.  4; 2  . B.  4; 2  . C.  2; 2 . D. 1; 6  .
Câu 24. Nghiệm của phương trình cos = là
A. =± + ( ∈ ℤ). B. = ± + 2 ( ∈ ℤ).
C. =± + ( ∈ ℤ). D. =± + ( ∈ ℤ).
a
Câu 25. Biết phương trình 3 cos x  sin x  2 có nghiệm dương bé nhất là , ( với a , b là các số
b
a
nguyên dương và phân số tối giản). Tính a 2  ab.
b
A. S  75 . B. S  85 . C. S  65 . D. S  135 .
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M  1; 4  và N  5;3 . Qua phép dời hình có được

bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v   4; 2  và phép quay tâm O góc quay
45 thì M , N lần lượt biến thành M  , N  . Tính độ dài M N  .
74 26
A. . B. 37 . C. . D. 65 .
2 2

Câu 27. Cho lưới tọa độ ô vuông như hình vẽ. Tìm tọa độ véctơ v biết rằng qua Tv thì hình B là ảnh của
hình A .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

   
A. v   8;4  . B. v   8;6  . C. v   8; 4  . D. v   8; 6  .
10
Câu 28. Hệ số của x 4 trong khai triển  2 x  1 thành đa thức là:
A. 24 A104 . B. 26 A104 . C. 26 C104 . D. 24 C104 .
Câu 29. Hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây

A. y  2  cos x . B. y  cos x  4 . C. y   2  cos x . D. y  3 cos x .


Câu 30. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người đàn bà trong
bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng.
A. 90 . B. 20 . C. 19 . D. 100 .
1
Câu 31. Phương trình sin x  có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  0; 4  ?
3
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 32. Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình tan x  1 ?
2 2
A. sin x  . B. cos x  . C. cot x  1 . D. cot 2 x  1 .
2 2
Câu 33. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏ có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2 nữ?
A. 470. B. 315. C. 455. D. 144.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ điểm I biết phép vị tự tâm I tỉ số 3 biến điểm
M 1; 1 thành điểm M  1;11 .
A. I 1; 2  . B. I 1;8  . C. I  2;1 . D. I  2;8  .
Câu 35. Cho n1 là nghiệm của phương trình sau An3  2Cnn11  3Cnn13  3n 2  P6  159 . Hãy tính tổng các chữ
số của n1 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .

   
Câu 36. Trên khoảng  ;2  , phương trình cos   2 x   sin x có bao nhiêu nghiệm?
2  6 
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2.
Câu 37. Cho phương trình 3sin x.cos x  cos x 1 và  sin x  1  a sin x  b sin x  1  0  2  . Biết phương
2

trình 1 và  2  tương đương, tính M  2a  3b


A. 8 . B. 10 . C. 6 D. 12 .
2
Câu 38. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  4sin x  5 là:
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 0 .
1983
Câu 39. Tính tổng: S   C2017
k
k .
k 0
1983 1984 1982 1983
A. S  C 4001 . B. S  C4000 . C. S  C4001 . D. S  C2001 .
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  5  m sin x   m  1 cos x xác định
trên  ?
A. 5 B. 8. C. 6 D. 7 7.
Câu 41. Cho hình chữ nhật ABCD có I , J , K , L, O lần lượt là trung điểm AB , BC , CD , DA, AC (như hình
vẽ). Hỏi phép dời hình nào trong các phép cho dưới đây biến tam giác ALI thành tam giác KOC .

A. Phép dời thực hiện liên tiếp phép Q B ,900 và phép đối xứng trục d ,với d là đường trung trực
 
của KC .
B. Phép dời thực hiện liên tiếp phép phép đối xứng trục LO và T
AB
.

C. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T


 và phép đối xứng tâm O .
IB
D. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T
 và phép đối xứng trục LO .
IB

Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn ( ) có phương trình + + 4 − 6 − 5 = 0.
Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ ⃗ = (1; −2) và ⃗ = (1; −1) thì đường tròn
( ) biến thành đường tròn ( ′) có phương trình là
A. + − 4 − 4 = 0. B. + − + 8 + 2 = 0.
C. + + − 6 − 5 = 0. D. + − 18 = 0.
Câu 43. Cho tam giác HUE . Trên cạnh HE lấy 14 điểm phân biệt khác H , E rồi nối chúng với U . Trên
cạnh UE lấy 7 điểm phân biệt khác U , E rồi nối chúng với H . Số tam giác đếm được trên hình khi
này là:
A. 1981 . B.  1981;1471981 .
C.  1981 . D. 1471981 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 3 x  4 y  1  0 . Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ

số k   3 và phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2  thì đường thẳng d biến thành đường thẳng d có
phương trình là
A. 3 x  4 y  5  0 . B. 3 x  4 y  2  0 . C. 3 x  4 y  2  0 . D. 3 x  4 y  5  0 .
Câu 45. Trong hệ tọa độ Oxy , ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O góc quay 90 có
phương trình là
A. x  y  1  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  2  0 .
Câu 46. Tất cả các giá trị của m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0 có đúng
 
2 nghiệm x    ;  là
 2 2 
A. 0  m  1 . B. 1  m  1 . C. 1  m  0 . D. 0  m  1 .
2
Câu 47. 
Số các giá trị thực của tham số m để phương trình  sin x  1 2cos x   2m  1 cos x  m  0 có 
đúng 4 nghiệm thực thuộc đoạn  0; 2  là:
A. vô số. B. 1 . C. 2 . D. 3 .
0 1 2 100
C C C n
C 2 n 3
Câu 48. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn n
 n
 n
 ...  n
 .
1.2 2.3 3.4  n  1 n  2   n  1 n  2 
A. n  100 . B. n  98 . C. n  101 . D. n  99 .
Câu 49. Gọi H là hình được tạo bởi các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình
1  2 sin 3 x   cos 3x  sin 3x  cos 3 x   0 trên đường tròn lượng giác. Tính diện tích S của hình H .
3 3 3 3
A. S  . B. S  3 3 . C. S  6 3 . D. S  .
2 4
Câu 50. Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 11, có 7 chữ số đôi một khác nhau được thành lập từ các chữ
số trong tập hợp A  0;1; 2;3; 4;5; 6 ?
A. 144 . B. 288 . C. 720 . D. 4320 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 106

Câu 1. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
B. Phép đồng dạng tỉ số k là phép vị tự tỉ số k .
C. Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
D. Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
Câu 2. Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 3. Phép biến hình nào sau đây không phải là một phép dời hình?
A. phép quay. B. phép đối xứng tâm.
C. phép vị tự. D. phép tịnh tiến.
Câu 4. Điều kiện của tham số m để phương trình m sin x  3cos x  5 vô nghiệm là.
 m  4
A. m  4 . B. m  4 . C. 4  m  4 . D.  .
m  4
Câu 5. Một lớp học có 12 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ
là:
A. 210. B. 22. C. 120. D. 231.
2
Câu 6. Xác định tính chẳn lẻ của hàm số: y  1  2 x  cos 3 x
A. Hàm không chẳn không lẻ. B. Hàm lẻ.
C. Hàm không tuần hoàn. D. Hàm chẳn.
Câu 7. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 2 cot x  3 . B. 2cos x  3 . C. 3sin x  2 . D. 3tan x  2 .
 
Câu 8. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  ;  ?
2 
A. y  cot x . B. y  sin x . C. y  cos x . D. y  tan x .
Câu 9. Bình có 5 cái áo khác nhau, 4 chiếc quần khác nhau, 3 đôi giầy khác nhau và 2 chiếc mũ khác
nhau. Số cách chọn một bộ gồm quần, áo, giầy và mũ của Bình là
A. 14 B. 60 C. 5 D. 120
Câu 10. Cho phép V I , k  : M  N . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
   
A. IN  k .IM . B. IM  IN . C. IN  k.IM . D. IM  k .IN .
0 1 2 3 2018 2018 2019 2019
Câu 11. Tính tổng S  C2019  2C2019  4C2019  8C2019  ...  2 C2019  2 C2019 .
A. S  2 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  0 .
Câu 12. Cho phép quay Q O ;  : A  B . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 
OA  OB OA  OB OA  OB OA  OB
A.  . B.  . C.  . D.  .
 OA ; OB     OB ; OA    
AOB    OA ; OB   
Câu 13. Phương trình cos2 x  sin x  1  0 tương đương với phương trình nào sau đây?
A.  sin2 x  sin x  1  0 . B. sin2 x  sin x  2  0 .
C. sin2 x  sin x  0 . D.  sin 2 x  sin x  2  0 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 14. Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh tiên tiến lớp 11A hoặc lớp 12B. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp
11A có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12B có 22 học sinh tiên tiến?
A. 53. B. 682. C. 31. D. 9.
Câu 15. Gieo một con súc sắc 5 lần. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 56 . B. 65 . C. 5 . D. 30 .
Câu 16. Cho tập X  1; 2;3;...;10 . Hỏi có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
(I). “Mỗi hoán vị của X là một chỉnh hợp chập 10 của X ”.
(II). “Tập B  1; 2;3 là một chỉnh hợp chập 3 của X ”.
(III). “ A103 là một chỉnh hợp chập 3 của X ”.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Câu 17. Phương trình tan x  3 có tập nghiệm là


   
A.   k , k    . B.   k , k    .
3  6 
 
C.   k 2 , k    . D.  .
3 
Câu 18. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ nhóm 20 học sinh để trao cho mỗi học sinh được chọn ra
một món quà khác nhau?
3 3 3 3
A. A20 .3! . B. C10 . C. A20 . D. C17 .3! .
Câu 19. Tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau:
A. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
B. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép tịnh tiến không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
Câu 20. Nghiệm của phương trình lượng giác sin x  5 là:
 x  arcsin 5  k 2
A.  k   . B. x .
 x    arcsin 5  k 2
C. x   . D. x   arcsin 5  k 2  k    .
Câu 21. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn
lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị?
A. 209. B. 215. C. 210. D. 221.
Câu 22. Cho hai điểm A, B phân biệt. Gọi S A ; S B là phép đối xứng qua A, B . Với điểm M bất kỳ, gọi
M 1  S A  M  ; M 2  S B  M 1  . Gọi F là phép biến hình biến điểm M thành M 2 . Chọn mệnh đề
đúng
A. F không phải là phép dời hình. B. F là phép đối xứng trục.
C. F là phép đối xứng tâm. D. F là phép tịnh tiến.
 
Câu 23. Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y  tan   x  và y  tan 2 x bằng nhau?
4 
  3m  1  
A. x   k , k  ; k , m  . B. x   k , k  .
12 3 2 12 3

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

  
C. x   k , k  .  k , k  .
D. x 
12 4 2
 2
Câu 24. Phương trình sin 5 x  cos 5 x   2 có nghiệm là x   k  k    trong đó a   và b là số
a b
nguyên tố. Tính a  3b .
A. a  3b  7 . B. a  3b  12 . C. a  3b  10 . D. a  3b  5 .

Câu 25. Phép tịnh tiến theo vectơ u  1;2  biến điểm A  2;5  thành điểm nào sau đây?
A. A '  3; 7  B. A '  3; 7  C. A '  3;5  D.
A '  3; 7 
2 2
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1 và
  y  2  9
 
 C  : x2  y 2  2 x  8 y  7  0 . Tìm vectơ v để qua phép tịnh tiến theo vectơ v thì  C  biến thành
 C  .
 
A. Không tồn tại vectơ v . B. v   2;  2  .
 
C. v   1;2  . D. v   2;2  .
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị của n thỏa mãn Pn .An2  72  6 An2  2Pn .
 
A. n  3; n  3; n  4. n  3; n  4.
B.
C. n  3. D. n  4.
Câu 28. Cho điểm A  3; 2  . Ảnh của A qua phép quay tâm O góc quay 900 là
A.  2;  3 . B.  2;  3 . C.  2;3 . D.  2;3 .
Câu 29. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và khác 0 , biết rằng tổng của ba chữ số
này bằng 8 ?
A. 18 . B. 12 . C. 24 . D. 6 .
Câu 30. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C , D .

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


   
A. y  cos  x   . B. y  sin  x   .
 4  4
 3   
C. y  cos  x  . D. y  2 sin  x   .
 4   4
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , một phép vị tự với tỉ số k biến điểm M thành điểm M  , điểm N
 
thành điểm N  . Biết MN   2; 1 ; M N    4; 2  . Tỉ số k của phép vị tự này bằng:

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

1 1
A. 2 . B. 2 . C. . D.  .
2 2
Câu 32. Tìm hệ số của trong khai triển của (1 − 2 ) .
A. 1760. B. −1760. C. 112640. D. −112640.
Câu 33. Cho phương trình = 0. Số nghiệm của phương trình thuộc [− ; 3 ] là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 34. Nghiệm của phương trình 2sin x  1  0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là
những điểm nào?

A. Điểm C, Điểm F. B. Điểm D, Điểm C .


C. Điểm E, Điểm F. D. Điểm E, Điểm D .
Câu 35. Số nghiệm của phương trình sin2 = 0 thỏa mãn 0 < < 2 là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 36. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  4 cos x  3sin  3  x   a . Tìm tham số a để M  3 .
A. a  5 . B. a  2 . C. a  2 . D. a  3 .
 3   3 
Câu 37. Tìm số nghiệm thuộc  ;   của phương trình 3 sin x  cos   2x  .
 2   2 
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
2 2
Câu 38. Biết rằng khi m  m0 thì phương trình 2sin x   5m  1 sin x  2m  2m  0 có đúng 5 nnghiệm
  
thuộc khoảng   ;3  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 
1 3 7   3 2
A. m0  3 . B. m0  . C. m0   ;  . D. m0    ;   .
2  5 10   5 5
 
Câu 39. Tìm tập xác định D của hàm số y  5  2 cot 2 x  sin x  cot   x  .
2 
 k 
A. D   \ k , k   . B. D   \  , k    .
 2 
  
C. D   \   k , k    . D. D   .
 2 
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  0 . Phép quay tâm tại gốc
tọa độ O góc quay 180 biến đường tròn  C  thành đường tròn

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 . B.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 .
C.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 . D.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 .

Câu 41. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I 1;1 và đường tròn C  có tâm I bán kính
bằng 2 . Gọi đường tròn C  là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép quay tâm O , góc 45 và phép vị tự tâm O , tỉ số 2 . Tìm phương trình
của đường tròn C  ?

B. x 2  y  1  8 .
2 2
A. x 2   y  2   8 .

C. x  1  y  1  8 . D. x  2  y 2  8 .
2 2 2

Câu 42. Cho khai triển √3 + = + + + +. . . + . Hãy tính tổng =


− + − +. . . + − .
A. √3 . B. 2 . C. . D. 2 .
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên có 30 chữ số, sao cho trong mỗi số chỉ có mặt hai chữ số 0 và 1, đồng
thời số chữ số 1 có mặt trong số tự nhiên đó là số lẻ?
A. 228. B. 227. C. 229. D. 3.227.
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A 1;6 , B 1; 4 . Gọi C và D lần lượt là ảnh của A và B

qua phép tịnh tiến theo véctơ v  1;5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng. B. ABCD là hình bình hành.
C. ABDC là hình bình hành. D. ABCD là hình thang.
2 2
Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 . Viết phương trình đường tròn
là ảnh của đường tròn  C  qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép,
 C 

phép tịnh tiến theo véc tơ v  3;1 và phép quay tâm O góc quay 900 .
2 2 2 2
A.  C   :  x  3   y  2   9 . B.  C :  x  3   y  2  3 .
2 2 2 2
C.  C :  x  3   y  2   9 . D.  C  :  x  3   y  2  3 .
a
Câu 46. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5 x  2 cos 2 x  1 có dạng với a , b là các số
b
nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng S  a  b .
A. S  15 . B. S  7 . C. S  17 . D. S  3 .
1 2 2 3
Câu 47. Tìm số nguyên dương n sao cho C 2 n1  2.2.C 2n 1  3.2 C 2n 1  ...   2n 1 2 C22nn11  2019 .
2n

A. n  1119 . B. n  1009 . C. n  107 . D. n  1008 .


Câu 48. Gọi A là tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn phương trình sin x  cos 2019 x  m có vô số 2019

nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của tập hợp A   là:


A. 1. B. 0. C. 5. D. 3.
4 4 2
Câu 49. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sin x  cos x  cos 4 x  m có bốn nghiệm phân biệt
  
thuộc đoạn   ;  .
 4 4

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

47 3 47 3
A. m . B. m .
64 2 64 2
47 3 47 3
C. m  hoặc m  . D. m .
64 2 64 2
Câu 50. Cho một lưới gồm các ô vuông kích thước 10  6 như hình vẽ sau đây. Một người đi từ A đến
B theo quy tắc: chỉ đi trên cạnh của các ô vuông theo chiều từ trái qua phải hoặc từ dưới lên trên.
Hỏi có bao nhiêu đường đi khác nhau để người đó đi từ A đến B đi qua điểm C ?

A. C166 . B. C94 .C72 . C. C64 .C105 . D. C54 .C62 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG

6 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I


MÔN TOÁN – LỚP 11

NĂM HỌC 2020 - 2021


Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 101

Câu 1. Nghiệm của phương trình 2cos x  3  0 là


 
A. x    k ,  k    | .  k 2 ,  k    | .
B. x  
3 6
 
C. x    k 2 ,  k    | . D. x    k ,  k    | .
3 6
Lời giải
Chọn B
3  
Ta có 2cos x  3  0  cos x   cos x  cos  x    k 2 ,  k    .
2 6 6
  3 
Câu 2. Hàm số nào đồng biến trên khoảng  ; 
2 2 
A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  tan x . D. y  cot x .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
  3 
Hàm số y  sin x nghịch biến trên khoảng  ;  .
2 2 
 3   
Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng   ;  và nghịch biến trên khoảng  ;   .
 2  2 
  3 
Hàm số y  tan x đồng biến trên khoảng  ;  .
2 2 
    3 
Hàm số y  cot x nghịch biến trên khoảng  ;   và   ;  .
2   2 
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A. sin x  2 . B. cos x  2 .
  5
C. sin  2 x    1 . D. sin 2 x  .
 3 2
Lời giải
Chọn C
Các dạng phương trình lượng giác cơ bản sin u  a , cosu  a có nghiệm khi và chỉ khi a  1 .
Câu 4. Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh
của tổ đó đi trực nhật.
A. 11 . B. 30 . C. 10 . D. 20 .
Lời giải
Chọn A
Chọn ngẫu nhiên một học sinh từ 11 học sinh, ta có 11 cách chọn.
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép đồng dạng là phép dời hình.
B. Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k  1 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

C. Phép vị tự với tỉ số vị tự khác 1 và 1 không phải là phép dời hình.


D. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
Lời giải
Chọn A
Giả sử phép đồng dạng với tỉ số k  1 khi đó qua phép đồng dạng biến 2 điểm M , N thành 2 điểm
M  , N  : M N   k .MN  M N   1.MN , nên khi đó không phép đồng dạng không phải phép dời
hình.
Câu 6. Các tỉnh A, B , C được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách để
đi từ tỉnh A đến tỉnh C mà chỉ qua tỉnh B chỉ một lần?

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
ChọnB
Để đi từ tỉnh A đến tỉnh B có 3 cách
Để đi từ tỉnh B đến tỉnh C có 2 cách
Theo quy tắc nhân: Để đi từ tỉnh A đến C có: 3  2  6 (cách)
Câu 7. Hình gồm hai đường tròn có tâm khác nhau và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng?
A. Một. B. Hai. C. Vô số. D. Không có.
Lời giải
Chọn A
Hình gồm hai đường tròn có tâm khác nhau và bán kính khác nhau có một trục đối xứng, đó chính
là đường nối tâm của hai đường trong đã cho.
Câu 8. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Cn0  Cn1  ...  Cnn  Cnn1 , n  * .
B. n !  n.(n  1).....2.1, n   * .
Ank
C. C nk  , k , n   * ,1  k  n .
k 1
D. Ann  k  Ann  k 1  Ann  k 1 , k , n   * :1  k  n .
Lời giải
Chọn B
Công thức tính số các hoán vị của n phần tử: n !  n.(n  1).....2.1, n   * .
Câu 9. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm
hai chữ số khác nhau?.
A. 8 . B. 2 . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Số số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 là số cách chọn
2 chữ số khác nhau từ 8 số khác nhau có thứ tự.
Vậy có số.
Câu 10. Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số sau?
A. y  sin x.cos x . B. y  tan x . C. y  cot x . D. y  sin 2 x.cos x .
Lời giải
Chọn D
Hàm số y  sin 2 x.cos x thỏa mãn tính chất của hàm số chẵn:
y   x   sin 2   x  .cos x  sin 2 x.cos x  y  x  , x   .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 11. Phương trình tan x  tan  ,     có nghiệm là:


A. x    k 2 ; x      k 2  k    . B. x    k  k    .
C. x    k 2 ; x    k 2  k    . D. x    k 2  k    .
Lời giải
Chọn B
Ta có : tan x  tan   x    k  k    .
Câu 12. Cho phương trình 2 +3 − 1 = 0. Nếu đặt = , ∈ [−1; 1] ta được phương trình
nào dưới đây
A. 7 − 1 = 0. B. 5 − 1 = 0. C. 2 + 3 − 1 = 0. D. 4 +3 −1 =
0.
Lời giải
Chọn C
Câu 13. Trong các mênh đề sau, mệnh đề nào Sai?
A. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng chu vi.
B. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
C. Phép tịnh tiến biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng với nó.
D. Phép tịnh tiến biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng nó.
Lời giải
Chọn B  
Mệnh đề A sai, khi véc tơ u cùng phương với đường thẳng d thì phép tịnh tiến theo u biến đường
thẳng d thành chính nó.
Câu 14. Phép tịnh tiến theo một véc-tơ là phép dời hình có tỉ số là?
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn D
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình +5 = + 1 có nghiệm.
A. ≤ 3. B. ≤ 12. C. ≤ 6. D. ≤ 24.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện có nghiệm của phương trình là: + 5 ≥ ( + 1) ⇔ 2 ≤ 24 ⇔ ≤ 12.
6
Câu 16. Khai triển biểu th ( x  2 y ) thành tổng của các đơn thức ta được kết quả là
A. x 6  2 x5 y  2 x 4 y 2  2 x 3 y 3  2 x 2 y 4  2 xy 5  2 y 6 .
B. x 6  12 x 5 y  60 x 4 y 2  160 x 3 y 3  240 x 2 y 4  192 xy 5  64 y 6 .
C. x 6  12 x5 y  60 x 4 y 2  160 x 3 y 3  240 x 2 y 4  192 xy 5  64 y 6 .
D. x 6  2 x 5 y  2 x 4 y 2  2 x 3 y 3  2 x 2 y 4  2 xy 5  2 y 6 .
Lời giải
Chọn C
Áp dụng công th Nhị th Niu-tơn ta có
( x  2 y )6  C60 x6  C61 x5 (2 y )  C62 x 4 ( 2 y )2  C63 x 3 ( 2 y )3  C64 x 2 ( 2 y )4  C65 x( 2 y )5  C66 ( 2 y )6
 x 6  12 x 5 y  60 x 4 y 2  160 x 3 y 3  240 x 2 y 4  192 xy 5  64 y 6 .
Câu 17. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi B là biến cố '' Số chấm trên hai mặt xuất
hiện là như nhau '' , ta có n  B  bằng
A. 9 . B. 24 . C. 6 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
Theo bài ra B là biến cố '' Số chấm trên hai mặt xuất hiện là như nhau '' .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Khi đó B  1;1 ;  2;2  ;  3;3 ;  4; 4 ;  5;5 ;  6;6  .


Dó đó n  B   6 .
Câu 18. Lớp 11A1 của trường THPT Long Thạnh sử dụng ổ khóa số. Theo quy ước mọi thành viên trong
lớp đều biết mật khẩu mở khóa. Giả sử trong một ngày bạn tên X đến sớm, bạn X mở khóa rồi mở
cửa chính ra bằng cách kéo tay cầm ra phía ngoài. Hỏi khi thực hiện hành động này, bạn X đã thực
hiện phép dời hình nào đối với các điểm thuộc cánh cửa?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng tâm.
C. Phép đối xứng trục. D. Phép quay.
Lời giải
Chọn D
Câu 19. Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử.Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là
A. C94 . B. 4  9 . C. A94 . D. P4 .
Lời giải
Chọn A
Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là C94 .
Câu 20. Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng tâm.
C. Phép đối xứng trục. D. Phép vị tự.
Lời giải
Chọn D
Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của
đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   9 . B.  x  2    y  4   36 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  4   36 . D.  x  2    y  4   36 .
Lời giải
Chọn C
 C  có tâm I  1; 2 và bán kính R  3
 
VO2 : I  J  OJ  2OI  J  2; 4  .
 C  là ảnh của  C  qua VO2 sẽ có tâm J  2; 4  và bán kính R  2 R  6
2 2
 C   :  x  2    y  4   36 .
2sin 2 x  3sin x  1
Câu 22. Nghiệm của phương trình  0 là
3tan x  3
 
 x   k 2
6 5
A.  ( k  ) . B. x   k 2 (k  ) .
 x  5  k 2 6
 6
   
 x  2  k 2  x  2  k 2
C.  ( k  ) . D.  ( k  ) .
 x    k 2  x  5  k 2
 6  6
Lời giải
Chọn D

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

3 
Điều kiện: tan x   x   k  k    .
3 6
Khi đó phương trình trở thành:
 
 x  2  k 2
sin x  1 
2  
2sin x  3sin x  1  0   1   x   k 2  k    .
sin x  6
 2 
 x  5  k 2
 6
 
 x  2  k 2
Kết hợp với điều kiện ta có họ nghiệm của phương trình là  ( k  ) .
 x  5  k 2
 6
Câu 23. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A , B , C , D .

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y   cos x . B. y   | cos x | . C. y  cos x . D. y  cos x.
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số đi qua điểm  0; 1 , vậy hai phương án A, B bị loại.
Đồ thị hàm số có cả phần nằm phía trên trục hoành nên loại phương án
D.
Câu 24. Một nhóm học sinh có 9 em, xếp thành 1 hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 362880. B. 1014. C. 630. D. 1524096.
Lời giải
Chọn A
Mỗi cách sắp xếp 9 em học sinh thành một hành ngang là một hoán vị.
Vậy số cách sắp xếp 9 em học sinh thành một hành ngang là 9! = 362880.
Câu 25. Cho số tự nhiên n thỏa mãn 3Cn31  3 An2  52  n  1 . Hỏi n gần với giá trị nào nhất:
A. 9 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .
Lời giải
Chọn C
n  2
Điều kiện  .
n  
Ta có 3Cn31  3 An2  52  n  1  3
 n  1!  3 n !  52 n  1
 
3! n  2  !  n  2 !

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

 n  1 n  n  1  3n
  n  1  52  n  1   n  1 n  6n  104  n2  5n 104  0
2
 n  13  t / m 
 . Vậy n  13 .
 n  8  loai 
Câu 26. Phương trình tan 3 x  tan x có nghiệm là
 
A. x   k . B. x  k . C. x  k 2 . D. x  k .
2 2
Lời giải
Chọn B
cos 3x  0  
Điều kiện:   x  k  k   .
cos x  0 6 3

Ta có: tan 3 x  tan x  3 x  x  k  x  k .
2
Kết hợp với điều kiện ta được x  k  k    .
1
Câu 27. Phương trình cos x  có bao nhiêu nghiệm trong đoạn  0;3  ?
3
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
Lời giải
Chọn D

1
Biểu diễn họ nghiệm của phương trình cos x  lên đường tròn lượng giác ta được hai điểm
3
M 1 , M 2 . Từ đó ta suy ra phương trình có 3 nghiệm trong đoạn  0;3  .
16
 1
Câu 28. Số hạng không chứa x trong khai triển  3 x   (Điều kiện: x  0 ) là
 x
A. 2810 . B. 2180 . C. 1820 . D. 1280 .
Lời giải
Chọn C
16
16 16 k 16  k
 1 1 16  k k
Ta có  3 x     C16k
 x k 0
 
3
   C16 x
x
 x

k 0
k 3
.

16  k
Theo bài ra, tìm số hạng không chứa x nên  k  0  k  4.
3
Vậy số hạng cần tìm là C164  1820 .
Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn
 C  : x2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn  C  có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  C   :  x  2    y  3  16 . B.  C   :  x  2    y  3   16 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

2 2 2 2
C.  C   :  x  3   y  2   16 . D.  C   :  x  3   y  2   16 .
Lời giải
Chọn C
 C  : x2  y 2  4 x  6 y  3  0 có tâm I  2; 3 , bán kính R  4
Phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn
 C  có tâm K  x; y  và bán kính R  R  4 .
 x   yI x  3
Q  O;90  I   K     K  3; 2 
 y  xI y  2
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  3   y  2   16 .
Câu 30. Phương trình lượng giác 2cos x  2  0 có tất cả họ nghiệm là
 5  3
 x  4  k 2  x  4  k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
x   5 x   3
 k 2  k 2
 4  4
   
 x  4  k 2  x  4  k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x  3  k 2  x     k 2
 4  4
Lời giải
Chọn B
 3
2  x  4  k 2
2 cos x  2  0  cos x    ,k  .
2  x   3  k 2
 4

Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v  1;3 biến điểm A 1; 2  thành điểm
A  a; b  . Tính T  2a  3b.
A. T  25 . B. T  7 . C. T  3 . D. T  19 .
Lời giải
Chọn D

Phép tịnh tiến theo vectơ v  1;3 biến điểm A 1; 2  thành A  a; b  . nên Tv  A  A.
a  1  1 a  2
Khi đó   .
b  2  3 b  5
Vậy T  2a  3b  2.2  3.5  19.
Câu 32. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên bé hơn 100 ?
A. 62. B. 54. C. 42. D. 36.
Lời giải
Chọn C
Các số bé hơn 100 chính là các số có một chữ số và hai chữ số được hình thành từ tập A  1,2,3, 4,5,6.
Từ tập A có thể lập được 6 số có một chữ số.
Gọi số có hai chữ số có dạng ab với a, b   A.
Trong đó:
 a được chọn từ tập A (có 6 phần tử) nên có 6 cách chọn.
 b được chọn từ tập A (có 6 phần tử) nên có 6 cách chọn.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Như vậy, ta có 6  6  36 số có hai chữ số.


Vậy, từ A có thể lập được 36  6  42 số tự nhiên bé hơn 100.
Câu 33. Tập nghiệm của phương trình 3 sin x  cos x  0 là
 
A. x   k , k   . B. x    k 2 , k   .
3 3
 
C. x    k , k   . D. x    k , k   .
3 6
Lời giải
Chọn D
Ta có 3 sin x  cos x  0  3 sin x   cos x .
+ cos x  0  sin x  0 (vô lý).
1   
+ 3 sin x   cos x  tan x    tan     x    k , k  .
3  6 6
Câu 34. Cho hình vuông ABCD . Gọi E , F , H , I , K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, CD, BC , EF , AD . Hãy tìm phép dời hình biến tam giác FCH thành tam giác AKI .
A E B

I
K H

D F C
A. Phép dời hình có được bẳng cách thực hiện liêp tiếp phép quay tâm H góc quay 90 và phép

tịnh tiến theo vectơ EA .
B. Phép quay tâm I , góc quay 
90 .
C. Phép tịnh tiến theo vectơ HI . 
D. Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ HI và phép quay
tâm I góc quay 90 .
Lời giải
Chọn A
Thực hiện phép quay tâm H góc quay  90

 ta được tam giác HIE .
Nếu tịnh tiến tam giác HIE theo vectơ EA ta được tam giác AKI .
Do đó, phép dời hình cần tìm là phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép phép

quay tâm H góc quay 90 và phép tịnh tiến theo vectơ EA .
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến biến đường thẳng d : x  y  1  0 thành đường thẳng

d  : x  y  1  0 theo vectơ cùng phương với vectơ i . Đó là phép tịnh tiến theo vectơ
   
A. v   2;0  . B. v   0; 2  . C. v   0; 2  . D. v   2;0  .
Lời giải
Chọn A
  x  x ' a
Gọi v   a;b  , ta có Tv  M   M '  x '; y'  d '   .
 y  y ' b
Thế vào phương trình đường thẳng d : x  y  a  b  1  0 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Từ giả thiết suy ra a  b  1  1  a  b  2 1


  a  k
Do v cùng phương với i nên tồn tại k   sao cho   2 .
b  0

Giải hệ 1 và  2  ta được a  2; b  0 . Vậy v   2;0  .
Câu 36. Có bao nhiêu số nguyên m sao cho hàm số y  m sin x  3 có tập xác định là  ?
A. 7 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có m sin x  m . sin x  m , x   nên  m  3  m sin x  3  m  3, x   .
Do đó, hàm số y  m sin x  3 có tập xác định là 
  m  3  0  m  3  3  m  3 .
Mà m  nên m  3; 2; 1;0;1;2;3 .
Vậy ta có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.
Câu 37. Gọi là tổng các nghiệm của phương trình = 0 trên đoạn [0 ; 2017 ]. Tính .
A. = 1017072 . B. = 200200 . C. = 2035153 . D. = 1001000 .
Lời giải
Chọn A
=1
=0
Ta có =0⇔ ⇔ = −1 ⇔ = 1 ⇔ = 2 ( ∈ ℤ).
≠ −1 ≠ −1
Vì ∈ [0 ; 2017 ] nên 0 ≤ 2 ≤ 2017 ⇔ 0 ≤ ≤ .
Mà ∈ ℤ nên ∈ {0; 1; 2; . . . ; 1008}.
Suy ra ∈ {0; 2 ; 4 ; . . . ; 2016 }.
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trên đoạn [0 ; 2017 ] là
= 0 + 2 + 4 +. . . +2016 = (0 + 2016 ) = 1017072 .
Câu 38. Cho hai đường thẳng song song d và d  . Trên đường thẳng d ta lấy 12 điểm phân biệt và trên đường
thẳng d  ta lấy n điểm phân biệt  n  2  . Biết rằng có tất cả 1026 tam giác có 3 đỉnh là các điểm đã
cho ở trên thì giá trị n bằng
A. 9 . B. 11 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
+TH1: tam giác có 2 đỉnh thuộc d , 1 đỉnh thuộc d  :
Chọn hai điểm trên d có C122  66 cách.
Chọn một điểm trên d  có n cách.
Vậy số tam giác trong trường hợp này là 66n (tam giác).
+TH2: tam giác có 2 đỉnh thuộc d  , 1 đỉnh thuộc d . Tương tự có Cn2 .12 (tam giác).
+ Theo bài ra ta có phương trình:
n!
Cn2 .12  66 n  1026  66n  12.  1026
 n  2 !.2
 n  9  tm 
 66n  6n  n  1  1026  n 2  10n  171  0   . Vậy n  9 .
 n  19  L 
Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  10 y  4  0 . Viết phương trình đường tròn  C  biết
 C  là ảnh của  C  qua phép quay với tâm quay là gốc tọa độ O và góc quay bằng 270 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . B.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
C.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . D.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
Lời giải
Chọn D
Lời giải 1:
2
Đường tròn  C   có tâm I   2; 5  , bán kính R  22   5   4  5 .
Phép quay với góc quay 360 sẽ cho ảnh trùng với tạo ảnh. Vậy quay  C   với góc quay 90 thì ta
được đường tròn  C  .
Gọi I  a; b  là tâm của đường tròn  C  , điểm I  thuộc góc phần tư thứ IV nên khi quay với góc
quay 90 thì I  a; b  thuộc góc phần tư thứ I , suy ra: a  0, b  0 .
Vậy chỉ có phương án
B. I  5; 2 
 
OI .OI   0
Với I  5; 2  thỏa mãn  .
OI  29  OI 
Lời giải 2:
Biểu thức tọa độ tổng quát của phép quay tâm I  a; b  và góc quay  là :
 xM '   xM  a  cos    yM  b  sin   a
Q I ;   M   M '   .
 yM '   xM  a  sin    yM  b  cos   b
Áp dụng với phép quay tâm O và góc quay   2700 ta được:
 x  xM .cos   yM .sin 
Q O;   M   M '   M '
 yM '  xM .sin   yM .cos 
2
Đường tròn  C ' có tâm E '  2;  5  và bán kính R '  22   5   4  5 .
Gọi E và R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn  C  với Q O ;2700  C    C ' .
 
0 0
 xE '  xE .cos 270  yE .sin 270
Khi đó Q O ;2700  E   E '  
  0
 yE '  xE .sin 270  yE .cos 270
0

 xE .0  yE .  1  2 y  2
  E . Vậy E  5;2  và R '  R  5 .
 xE .  1  y E .0  5  xE  5
2 2
Vậy  C  :  x  5    y  2   52   C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
1 1 1 1 9 Cn5  Cn3 2
Câu 40. Với n  , n  2 và thỏa mãn    ...  2  . Tính giá trị của biểu thức P
C22 C32 C42 Cn 5  n  4 !
.
61 59 29 53
A. . B. . C. . D. .
90 90 45 90
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1 9
Ta có 2  2  2  ...  2  
0!2! 1!2! 2!2!
   ... 
 n  2!2!  9
C2 C3 C4 Cn 5 2! 3! 4! n! 5

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

 1 1 1 1  9  1 1 1 1 1 1 1 9
 2!    ...     2!1       ...   
 1.2 2.3 3.4  n  1 n  5  2 2 3 3 4 n 1 n  5
 1 9 1 1
 2!1       n  10 .
 n 5 n 10
Cn5  Cn3 2 C105  C123 59
P  
 n  4 ! 6! 90
Câu 41. Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của hàm số y  sin 2 x  2cos2 x .
A. M  3, m  0 . B. M  2, m  1 . C. M  2, m  0 . D. M  3, m  1 .
Lời giải
Chọn B
y  sin 2 x  2cos2 x   sin 2 x  cos 2 x   cos 2 x  1  cos 2 x .
Với mọi x   , ta có 0  cos 2 x  1
 1  1  cos2 x  2  1  y  2 .
Suy ra M  2, m  1 .
Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 , phép vị tự tâm I  0;1 tỉ số
k  2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d  , phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d 
thành đường thẳng d1 . Khi đó, phép đồng dạng biến đường thẳng thẳng d thành đường thẳng d1 có
phương trình là
A. x  2 y  8  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. x  2 y  4  0 . D. x  2 y  4  0 .
Lời giải
Chọn C
Lấy hai điểm A 1;1 và B  1;0  thuộc đường thẳng d : x  2 y  1  0 .
 
Ta có V I ;2  A  A  IA  2 IM  A  2;1 ; A1  ĐOx  A   A1  2; 1 .
 
Tương tự V I ;2  B   B  IB  2 IB  B  2;3 ; B1  ĐOx  B    B1  2; 3 .
Đường thẳng d1 đi qua hai điểm A1 và B1 nên có phương trình x  2 y  4  0 .
Câu 43. Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x  cos 2 x  cos 3 x  0 trên đường tròn lượng giác ta
được số điểm cuối là
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có cos x  cos 2 x  cos 3 x  0   cos 3x  cos x   cos 2 x  0
 2 cos 2 x.cos x  cos 2 x  0  cos 2 x  2 cos x  1  0
    
 2 x  2  k x  4  k 2
 cos 2 x  0  
 2 2
  1  x   k 2   x   k 2 ,  k   
 cos x   3  3
 2  
 x   2  k 2  x   2  k 2
 3  3
Vậy biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x  cos 2 x  cos 3 x  0 trên đường tròn lượng giác
ta được số điểm cuối là 6 .

Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo véctơ v   3;1 biến parabol  P  : y   x 2  1
thành parabol  P  : y  ax 2  bx  c . Tính M  b  c  a .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. M  1 . B. M  2 . C. M  11 . D. m  12 .
Lời giải
Chọn D
 x  x  3  x  x  3
Tv  M  x; y    M   x; y     .
 y  y  1  y  y  1
 x  x  3 2
Thay  vào  P  ta được: y   1    x  3  1  y   x2  6 x  7 .
 y  y  1
 a  1

  2
Do Tv  P    P  nên P : y   x  6 x  7 . Vậy b  6 . Vậy M  b  c  a  12 .
c   7

Câu 45. Phương trình  sin x  1  cos x  cos x  m   0 có đúng 5 nghiệm thuộc  0; 2  khi và chỉ khi
2

m   a; b  . Khi đó tổng a  b là số nào?


1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn A
sin x  1 1
Ta có:  sin x  1  cos 2 x  cos x  m   0   2 .
 cos x  cos x  m  0  2 

+ Xét phương trình sin x  1  x   k 2 , k   . Với x   0; 2  ta có nghiệm duy nhất
2

sin x  1  x  . Để phương trình ban đầu có 5 nghiệm thì phương trình  2  phải có 4 nghiệm.
2
+ Xét phương trình cos2 x  cos x  m  0 , đặt cos x  t ,  1  t  1 , phương trình trở thành:
t 2  t  m  0  3
1 1
+ Trường hợp 1:  3  có nghiệm t duy nhất hay   12  4.m  0  m  thay vào ta được t 
4 2
 
 x   k 2
1 3
hay cos x    k   . Với x   0; 2  thì ta thu được 2 nghiệm x , do đó ở trường
2  x     k 2
 3
hợp này không thỏa mãn.
1
+ Trường hợp 2:  3  có 2 nghiệm phân biệt hay   12  4.m  0  m  .
4
 1  1  4m
t1 
2
Do đó phương trình có 2 nghiệm  . Để thỏa mãn 1  t2  t1  1 ta có:
 1  1  4m
t 2 
 2
t1  1 1  1  4m  2
    1  4m  1  1  4 m  1  m  0 .
t2  1 1  1  4m  2
 1 1 1
Kết hợp điều kiện ta được m   0;  . Nên a  0; b  , do đó a  b  .
 4 4 4

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 46. Cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O và

phép tịnh tiến theo v   3;2  biến d thành đường thẳng nào sau đây?
A. 3 x  3 y  2  0. B. 2 x  y  2  0. C. x  y  3  0. D. x  y  4  0.
Lời giải.
Chọn C
Giả sử d  là ảnh của d qua phép hợp thành trên (do d  song song hoặc trùng với d )
 d: x  y  c  0 .
Lấy M 1;1  d .
Giả sử M  là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O  M   1;  1 .
Giả sử Tv  M    N  N  2;1 .
Ta có N  d   1  1  c  0  c  3 .
Vậy phương trình d  : x  y  3  0 .
0 1 1 2 2 3 2019 2020
Câu 47. Tính tổng S  C2020 .C2020  C2020 .C2020  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020 .
2019 2019 2020 2020
A. S  C4039 . B. S  C4040 C. S  C4040 . D. S  C4039 .
Lời giải
Chọn B
2020 2020
Xét f  x   1  x  . 1  x 
2020 2020
f  x   1  x  . 1  x 
2020 2020
k
  C2020 x k .  C2020
i
xi
k 0 i0
2020 2020
 k i 
    C2020 C2020 x k i 
k 0  i  0 
 k  0; i  2019
 k  1; i  2018
Số hạng trong khai triển f  x  chứa x 2019 khi k  i  2019  
....

 k  2019; i  0
Nên hê số của x 2019 trong khai triển f  x  là:
0 2019 1 2018 2 2017 2019 0
C2020 .C2020  C2020 .C2020  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020
0 1 1 2 2 3 2019 2020
 C2020 .C2020  C2020 .C2020  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020
 S. 1
4040
4040 2019
Mặt khác f  x   1  x  m
  C4040 x m nên hệ số của x 2019 trong khai triển f  x  là: C4040 .  2
m 0
2019
Từ 1 và  2  suy ra: S  C4040 .
Câu 48. Số tập con có ba phần tử của tập 21 ;22 ;...; 22020 sao cho ba phần tử đó có thể xếp thành một cấp
 
số nhân tăng bằng
A. 1017072 . B. 1018081 . C. 2039190 . D. 1019090 .
Lời giải
Chọn D

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Nhận xét: 2a ;2b ; 2c theo thứ tự lập thành cấp số nhân tăng khi và chỉ khi
b 2
2a.2c   2  a  c  2b
  .
 a  b  c  a  b  c
Do đó, số tập con thỏa đề bằng với số cách chọn 3 số a  b  c thuộc 1; 2; 3; ...; 2020 thỏa
a  c  2b .
Do a  c chẵn nên a , c cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
TH1: a , c cùng chẵn
Số cách chọn 3 số a  b  c thuộc 1; 2; 3; ...; 2020 thỏa a  c  2b bằng với số cách chọn hai số
2
chẵn khác nhau thuộc 1; 2; 3; ...; 2020 là: C1010 .
TH2: a , c cùng lẻ
Số cách chọn 3 số a  b  c thuộc 1; 2; 3; ...; 2020 thỏa a  c  2b bằng với số cách chọn hai số lẻ
2
khác nhau thuộc 1; 2; 3; ...; 2020 là: C1010 .
2
Vậy số tập con thỏa đề là: 2C1010  1019090 .
Câu 49. Phương trình cos 3 x  cos 2 x  m cos x  1  0 ( m là tham số) có đúng 8 nghiệm phân biệt thuộc
    b b
khoảng   ; 2  khi và chỉ khi m   a;  , với a, b, c  , là số tối giản. Tính tổng
 2   c c
S  abc.
A. S  17 . B. S  20 . C. S  23 . D. S  16 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình đã cho tương đương với
 cos x  0 1
4cos3 x  3cos x  2cos2 x  m cos x  0   2
.
 4 cos x  2cos x  3  m  0  2 
Ta có:
  3 
1  cos x  0  x   k . Có hai nghiệm x  , x  thuộc khoảng   ; 2  .
2 2 2  2 
Xét phương trình  2  . Đặt t  cos x , ( t  1 ).
Phương trình có dạng: 4t 2  2t  3  m  0  4t 2  2t  3  m *
  
Để phương trình ban đầu có đúng 8 nghiệm phân biệt thuộc khoảng   ; 2  thì phương trình  *
 2 
phải có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0;1 .
Xét hàm số f  t   4t 2  2t  3 , ta có bảng biến thiên

 13 
Từ bảng biến thiên suy ra m   3;  .
 4
Vậy a  3, b  13, c  4  S  3  13  4  20 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

1 3 2
Câu 50. Số nghiệm của phương trình 4sin 4 x  2 cos 2 x  sin 4 x   sin x trên  10 ;10  là
2 2 2
A. 84 . B. 80 . C. 78 . D. 82 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình đã cho tương đương với
2
 1  cos 2 x  1 3 2
4   2 cos 2 x  sin 4 x   sin x
 2  2 2 2
 2 cos2 2 x  1  sin 4 x  2 sin x
 cos 4 x  sin 4 x  2 sin x
 
 4 x   x  2 k
  
 sin  4 x    sin x   4 ,k  
 4  4 x      x  2 k
 4
  2k
 x   12  3
 , k   .
x  3 2 k 

 20 5
Giả sử tồn tại k1 , k2   sao cho
 2k  3 2k2
  1    5  40k1  9  24k2  2 10k1  6k 2   7 vô lý
12 3 20 5
Vậy hai họ nghiệm trên không có nghiệm chung.
 2k
Với x    , ta có:
12 3
 2k 119 121
x   10 ;10   10     10   k  14  k  15
12 3 8 8
 2k
Suy ra họ nghiệm x    cho 30 nghiệm thuộc đoạn  10 ;10  .
12 3
3 2k
Với x   , ta có:
20 5
3 2k 203 197
x   10 ;10   10    10   k  25  k  24
20 5 8 8
3 2k
Suy ra họ nghiệm x   cho 50 nghiệm thuộc đoạn  10 ;10  .
20 5
Vậy trên đoạn  10 ;10  phương trình đã cho có 80 nghiệm.
------------- HẾT -------------

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 102


Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho phép tịnh tiến theo u  a ; b  và phép tịnh tiến này biến điểm M  x ; y 
thành điểm M '  x '; y '  . Khi đó khẳng định nào sau đây là sai?
x '  x  a   x  x ' a  
A.  . B. MM '   a ; b  . C.  . D. M ' M  u .
y'  y  b  y  y ' b
Lời giải
Chọn C
 x '  x  a
+ Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo u  a ; b  là:  .
y'  y b
Khẳng định A đúng.  
+ Tu  M   M '  MM '  u   a ; b  .
Khẳng định B đúng.
 x '  x  a  x  x ' a
+ Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo u  a ; b  là:   .
y'  y b  y  y ' b
Khẳng định C sai.    
+ Tu  M   M '  MM '  u  M ' M  u .
Khẳng định D đúng.
Vậy đáp án là
Câu 2. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tan x  m ,  m    .
A. x   arctan m  k ,  k    . B. x  arctan m  k 2 ,  k    .
C. x  arctan m  k ,  k    . D. x  arctan m  k hoặc
x    arctan m  k ,  k    .
Lời giải
Chọn C
Ta có: tan x  m  x  arctan m  k ,  k    .
n 6
Câu 3. Trong khai triển nhị thức  x  2  với n   có tất cả 19 số hạng. Vậy n bằng
A. 10 . B. 19 . C. 11 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D
n 6
Khai triển nhị thức  x  2  với n   có tất cả n  7 số hạng nên ta có: n  7  19  n  12 .
Câu 4. Chọn mệnh đề sai
A. Phép quay góc quay 90 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay góc quay 90 biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc.
C. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn A
Câu 5. Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món ăn trong năm món, một loại quả
tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một nước uống trong ba loại nước uống. Có bao nhiêu
cách chọn thực đơn?
A. 15. B. 25. C. 75. D. 100.
Lời giải
Chọn C
Để chọn thực đơn, ta có:
 Có 5 cách chọn món ăn.
 Có 5 cách chọn quả tráng miệng.
 Có 3 cách chọn nước uống.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 5 53  75 cách.
Câu 6. Cho tập hợp A có 26 phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con gồm 6 phần tử?
A. 26 . B. C266 . C. A266 . D. P6 .
Lời giải
Chọn B
Mỗi tập con gồm 6 phần tử chọn từ tập hợp A có 26 phần tử là một tổ hợp chập 6 của 26. Số
lượng các tập con đó là: C266 .
Câu 7. Chọn mệnh đề sai:
A. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.
D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Lời giải
Chọn B
Câu 8. Nghiệm của phương trình 2cos x  1  0 là
 
 x    k 2
2 3
A. x    k 2 , k   . B.  ,k  .
3  x  2  k 2
 3
 2
 x   k 2
2 3
C. x    k , k   . D.  ,k  .
3  x     k
 3
Lời giải
Chọn A
 2
 x  k 2
1 2 3
Ta có 2cos x  1  0  cos x    cos x  cos  , k  .
2 3  x   2  k 2
 3
 2 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S     k 2 , k    .
 3 
Câu 9. Phương trình 2sin x  1  0 có bao nhiêu nghiệm x   0; 2  ?
A. 4 nghiệm. B. Vô số nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 1 nghiệm.
Lời giải
Chọn C

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

 
 x   k 2
1 6
Ta có: 2sin x  1  0  sin x    k   .
2  x  5  k 2
 6
 5
Do x   0; 2  nên ta có x  ; x  .
6 6
Câu 10. Một túi đựng 6 viên bi trắng khác nhau và 5 viên bi xanh khác nhau. Lấy 4 viên bi từ túi đó. Hỏi
có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi mà có đủ hai màu.
A. 310 . B. 300 . C. 330 . D. 320 .
Lời giải
Chọn A
Có C 114 cách lấy 4 viên bi từ túi đó.
Có C 64 cách lấy 4 viên bi màu trắng từ túi đó.
Có C 54 cách lấy 4 viên bi màu xanh từ túi đó.
Có C 114  C 64  C 54  310 cách lấy ra 4 viên bi mà có đủ hai màu.
Câu 11. Rút liên tiếp (không hoàn lại) 2 quân bài từ một bộ tú lơ khơ gồm 52 quân. Số phần tử của không
gian mẫu là
A. 1326 . B. 103 . C. 2652 . D. 104 .
Lời giải
Chọn C
Rút lần thứ nhất có 52 cách rút, rút lần thứ hai có 51 cách rút. Nên số phần tử của không gian mẫu
là: n     2652 .
Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
sin x  1
A. y  cot x . B. y  . C. y  tan 2 x. D. y  cot 4 x.
cos x
Lời giải
Chọn D
Ta kiểm tra được đáp án A là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.
Đáp án B là hàm số không chẵn, không lẻ. Đáp án C và D là các hàm số chẵn.
Câu 13. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 3sin 2 x  cos 2 x ?
3 3 1
A. cos x  . B. sin 2 x  . C. cot 2 x  3. D. sin x  .
2 4 2
Lời giải
Chọn C
Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình thang có trục đối xứng. B. Hình thang cân có trục đối xứng.
C. Tam giác có trục đối xứng. D. Tứ giác có trục đối xứng.
Lời giải
Chọn B
Hình thang cân có trục đối xứng (đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đáy).

Câu 15. Cho một hình chóp có đáy là một hình bát giác đều. Hỏi hình chóp có tất cả bao nhiêu mặt?
A. 7. B. 9. C. 10. D. 8.
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn B
Hình chóp có 8 mặt bên và 1 mặt đáy nên có tổng cộng 9 mặt.
Câu 16. Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có
4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
A. 9. B. 5. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn A
 Nếu chọn cỡ áo 39 thì sẽ có 5 cách.
 Nếu chọn cỡ áo 40 thì sẽ có 4 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 5  4  9 cách chọn mua áo.
Câu 17. Trên khoảng nào sau đây thì hàm số y  cos x đồng biến?
    3  
A.   ;  . B.   ;0  . C.   ;   . D.  0;   .
 2 2  2 2
Lời giải
Chọn B
Câu 18. Gọi T là tập các giá trị của tham số m sao cho phương trình m sin x  cos x  m  1  0 có nghiệm.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. T   ; 1   0;   . B. T   0;   .
C. T   1;   . D. T   ;0 .
Lời giải
Chọn D
2
Để phương trình có nghiệm thì m2  12   m  1  m  0 .
Câu 19. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Phép dời hình biến:
A. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Một tam giác thành một tam giác bằng nó.
C. Một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng, một tia thành một tia.
D. Một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
Lời giải
Chọn C
Một đoạn thẳng biến thành đoạn thẳng bằng nó mới là phát biểu chính xác.
Câu 20. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.
B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1 .
C. Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách.
D. Phép vị tự không là phép dời hình.
Lời giải
Chọn C
Câu 21. Trong mặt phẳng, cho tập hợp gồm 10 điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
Số các vectơ khác vectơ không có điểm đầu và điểm cuối thuộc vào tập hợp đã cho là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Theo bài ra ta thấy, cứ mỗi cách chọn ra 2 điểm trong số 10 điểm đã cho sẽ tạo thành được 2 vectơ
khác vectơ không, thỏa mãn yêu cầu.
Vậy, số vectơ thỏa mãn là 2. = 90.
Câu 22. Một người có 5 cái áo khác nhau trong đó 3 áo màu trắng và 2 áo màu xanh, có 3 cái cà vạt khác
nhau trong đó có 1 cà vạt màu đỏ và 2 cà vạt màu vàng. Hỏi người đó có bao nhiêu cách phối một bộ
đồ biết nếu chọn áo xanh thì không cà vạt màu đỏ.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. 5 . B. 10 . C. 13 . D. 15 .
Lời giải
Chọn D
TH1 : Chọn áo màu trắng có 3 cách.
Chọn cà vạt có 3 cách
Vậy có : 3.3  9 cách phối một bộ đồ.
Hàm số liên tục trên đoạn  1;2 .
TH2 : Chọn áo màu xanh có 2 cách.
Chọn cà vạt màu vàng có 3 cách.
Vậy có : 3.2  6 cách phối một bộ đồ.
Theo qui tắc cộng ta có cách phối một bộ đồ thỏa mãn yêu cầu là : 6  9  15 (cách).
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A 1; 2  , A'  4;5  và I  2;3 . Phép vị tự tâm I tỉ số k
biến điểm A thành điểm A' thì giá trị của k bằng
1 1
A. k  2 . B. k  2 . C. k   . D. k  .
2 2
Lời giải
Chọn B
 
Ta có V I ,k   A   A'  IA'  k IA
  2  k
Do IA'   2; 2  và IA   1;1 nên    k  2
2  k
Vậy tỉ số vị tự k  2 .
Câu 24. Phương trình tan x  cot x có tất cả các nghiệm là
     
A. x   k . B. x  k . C. x  k . D. x   k 2 .
4 4 2 4 4 4
Lời giải
Chọn B
 x  k
sin x  0 
Điều kiện xác định:    .
cos x  0  x  2  k
Phương trình  tan x  cot x
sin x cos x
 
cos x sin x
 sin 2 x  cos 2 x
  
 cos 2 x  sin 2 x  0  cos 2 x  0  2 x   k  x   k .
2 4 2
 
Vậy nghiệm của phương trình là x   k .
4 2
Câu 25. Phép tịnh tiến theo véc-tơ nào dưới đây biến đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 thành chính nó?
   
A. u1   2; 3 . B. u2   3; 2  . C. u3   2;3 . D. u4   3;2  .
Lời giải
Chọn D 
Đường thẳng d có véc-tơ pháp tuyến n   2; 3 , suy ra một véc-tơ chỉ phương của d là

u   3;2  .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11
  
Phép tịnh tiến theo véc-tơ v  0 biến đường thẳng d thành chính nó khi v cùng phương với véc-tơ
 
chỉ phương của d , do đó véc-tơ tịnh tiến v  u4   3; 2  .
Câu 26. Cho phương trình sin x  cos x  1  * . Phương trình  * tương đương với phương trình nào dưới
đây?
   
A. sin  x    1 . B. sin  x    1 .
 3  3
  1   1
C. sin  x    . D. sin  x    .
 4 2  4 2
Lời giải
Chọn D
    1
Ta có: sin x  cos x  1  2 sin  x    1  sin  x    .
 4  4 2

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , cho vectơ v   3;3  và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của

 C  qua phép tịnh tiến vectơ v là đường tròn nào?
2 2
A.  C   :  x  4    y  1  9 . B.  C   : x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 .
2 2 2 2
C.  C   :  x  4    y  1  4 . D.  C   :  x  4    y  1  9 .
Lời giải
Chọn D
2 2
Ta có  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0   x  1   y  2   9 .
Vậy đường tròn  C  có tâm I 1; 2  và bán kính R  3 .
 x  1  3  x  4
Gọi I   x; y   Tv  I  khi đó ta có   .
 y   2  3  y  1
Do phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên phương trình đường tròn
2 2
 C  là  C  :  x  4   y  1  9 .
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy cho A  2;1 , B  4;  3 . Phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số k  3 biến A thành
M và biến B thành N . Khi đó độ dài đoạn MN là
A. 6 13 . B. 3 13 . C. 6 5 . D. 9 13 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: V O , 3  A   M , V O , 3  B   N , AB  52  2 13 .
Áp dụng tính chất của phép vị tự ta được: MN  3 AB  6 13 .
Câu 29. Số hạng không chứa trong khai triển + là.
A. 56. B. 10. C. 28. D. 70.
Lời giải
Chọn C
+ =∑ ( ) =∑ ( ).
Số hạng không chứa trong khai triển là số hạng ứng với thoả 24 − 4 = 0 ⇔ =6.
Suy ra = 28 là số hạng không chứa .
1
Câu 30. Nghiệm của phương trình cos 2 x  là
2

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

    
A. x    k 2 . B. x  k . C. x    k 2 . D. x    k 2 .
2 4 2 3 4
Lời giải
Chọn B
1 1  cos 2 x 1  
Ta có: cos 2 x     cos 2 x  0  x   k  k    .
2 2 2 4 2
5
Câu 31. Tính tổng tất cả các nghiệm của bất phương trình Cn41  Cn31  An2 2  0 .
4
A. 45 . B. 40 . C. 51 . D. 56 .
Lời giải
Chọn A
+/ Điều kiện n  , n  5 .
5  n  1!  n  1! 5  n  2 !
+/ Cn41  Cn31  An2 2  0    . 0
4 4!.  n  5 ! 3!.  n  4 ! 4  n  4 !
 n  2 !  n  1 n 1 5 1 
 .   . 0
 n  5!  4! 3!.  n  4  4  n  4  
n 1 n 1 5 1
   . 0
4! 3!.  n  4  4  n  4  .
n 1 n 1 5 1
   .  0.
4! 3!.  n  4  4  n  4 
 n 2  9 n  22  0
.
 2  n  11 .
Đối chiếu điều kiện n  , n  5 suy ra n  5, 6, 7, 8, 9, 10 .
Vậy tổng tất cả các nghiệm của bất phương trình là S  5  6  7  8  9  10  45 .
Câu 32. Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?

A. y   cos x . B. y  cos   x  . C. y   sin x . D. y   sin x .


Lời giải
Chọn B
Ta có  sin  0   0 , sin  0   0 ,  cos  0   1 nên loại các đáp án y   sin x , y   sin x ,
y   cos x .
sin x
Câu 33. Tập nghiệm của phương trình  0 là:
cos x  1
A. k 2 | k  . B.   k 2 | k  . C. k | k  . D. .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: cos x  1  0  x  k 2 , k .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

sin x
Khi đó:  0  sin x  0  x  k , k .
cos x  1
Kết hợp với điều kiện  x    k 2 , k .
  1
Câu 34. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin  2 x    trên đường tròn lượng giác là
 3 2
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
    
 2 x    k 2  x    k
  1 3 6 12
Ta có: sin  2 x       k   .
 3 2  2 x    5  k 2  x    k
 3 6  4
Biểu diễn nghiệm lên đường tròn.


Họ nghiệm x    k biểu diễn trên đường tròn là hai điểm M và M  .
12

Họ nghiệm x   k biểu diễn trên đường tròn là hai điểm N và N  .
4
 x '  xM  2
Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép dời hình F :  biến
 y '  yM  3
đường thẳng d thành đường thẳng d ' có phương trình
A. 2 x  y  4  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. 2 x  y 10  0 . D. 2 x  y 10  0 .
Lời giải
Chọn C
Xét điểm bất kì M ( xM ; yM )  d  2 xM  yM  3  0 (1) .
 x '  xM  2
Giả sử M '( x '; y ') là ảnh của M qua phép dời hình F  M '  d ' và 
 y '  yM  3
 x M  x ' 2
 (2).
 yM  y ' 3
Thay (2) vào (1)  2  x ' 2   y ' 3  3  0  2 x ' y '10  0 .
Vậy d ' có phương trình: 2 x  y 10  0 .
  
Câu 36. Tìm m để hàm số y  2 sin 2 x sin x  cos x  m xác định trên đoạn  ;  .
9 4
2 1 1
A. m   . B. m   . C. m  1 . D. m  .
2 2 2
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn D
Ta có: y  2 sin 2 x sin x  cos x  m   cos 3 x  cos x  cos x  m  m  cos 3 x .
     
Hàm số xác định trên đoạn  ;  khi: m  cos 3x  0 với mọi x   ;  .
9 4 9 4
  
 cos 3x  m với mọi x   ;  1 .
9 4
  
Xét hàm số y  cos 3 x trên đoạn  ;  .
9 4

1
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 1 thỏa mãn khi: m  .
2
Câu 37. Phương trình sin 3 x  sin x  cos x tương đương với phương trình nào sau đây:
     
 2 

A.  cos2  x    1 4sin 2 2 x  1  0 . B. sin  x   1  4 sin x cos x   0 .
 2

C.  sin x  1 2sin 2 x  1  0 . D.  sin x  1  tan 2 x  4 tan x  1  0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: sin 3 x  sin x  cos x  2sin 2 x cos x  cos x
 cos x 1  2sin 2 x   0
 
 sin  x   1  4sin x cos x   0 .
 2
Câu 38. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3cos x  1  0 trên đoạn  0; 4  là
17 15
A. 8 . B. 6 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
1  x    k 2  
Ta có: 3cos x  1  0  cos x   (với    0;  , k   ).
3  x    k 2  2
Mà x   0; 4  nên x   ;   2 ;  2 ;   4  .
Vậy tổng các nghiệm thỏa mãn đề bài là       2    2      4  8 .
Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy , cho phép dời hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M  xM ; yM  có ảnh
 x  xM  1
là điểm M   x; y  theo công thức F :  . Viết phương trình đường elíp  E  là ảnh của
 y   y M  1
2 2
x y
đường tròn  E  :   1 qua phép dời hình F .
9 4
2 2 2
x2  y  1  x  1  y  1
A.  E  :  1. B.  E  :  1.
9 4 9 4

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

2 2 2

:
 x  1 y2
 1.
 x  1  y  1
C.  E   D.  E   :  1.
9 4 9 4
Lời giải
Chọn D
Lấy M  x; y    E  .
Gọi M   x; y  là ảnh của M qua phép dời hình F .
 x  x  1  x  x  1
Ta có    M  x  1; y  1
 y   y  1  y  y   1
2 2
 x  1  y  1
M   E  nên  E  :  1
9 4
2 2

 M    E  :
 x  1 
 y  1 1.
9 4
  
Câu 40. Tìm m để phương trình 2sin x  m cos x  1  m có ngiệm x    ; 
 2 2
A. 1  m  3 . B. 2  m  6 . C. 1  m  3 . D. 3  m  1 .
Lời giải
Chọn A
x x x
Ta có 2sin x  m cos x  1  m  4 sin cos  2 m cos 2  m  1  m 1
2 2 2
x
Nếu cos  0 , phương trình trở thành 0  1 vô lí.
2
x x    x   
Nếu cos  0 , đặt t  tan ; x    ;      ;   t   1;1
2 2  2 2 2  4 4
2 2
Phương trình trở thành 4t  2 m  1  t  t  4t  1  2m,  2 
  
1 có nghiệm x    ;    2  có nghiệm t   1;1
 2 2
Xét hàm số f  t   t 2  4t  1 trên  1;1 .
BBT

Yêu cầu bài toán  2  2 m  6  1  m  3 .


Câu 41. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  10 y  4  0 . Viết phương trình đường
tròn  C  biết  C   là ảnh của  C  qua phép quay với tâm quay là gốc tọa độ O và góc quay bằng 270
.
A.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . B.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
C.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . D.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
Lời giải
Chọn A

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Đường tròn  C   có tâm I   2;  5  , bán kính R  4  25  4  5 .


Ta có  C    Q O ,270   C     C    Q O , 90   C     C   Q O ,90   C    .
 x   yI   5
Do đó I  Q O ,90  I   . Vì đây là phép quay 90 nên  I , suy ra I  5; 2  .
 y I  xI   2
Bán kính đường tròn  C  là R  R  5 .
2 2
Vậy  C  :  x  5    y  2   25   C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
Câu 42. Cho một tập hợp có 2018 phần tử. Hỏi tập đó có bao nhiêu tập con mà mỗi tập con đó có số phần
tử là một số lẻ?
A. 1009 . B. 22018  1 . C. T  2i . D. 22017 .
Lời giải
Chọn D
1 3 2017
Số tập con thỏa đề là S  C2018  C2018  ...  C2018
Xét khai triển
2018
2018 0 1 2
1  x  k
  C2018 x k  C2018  C2018 x  C2018 x 2  C2018
3
x3  ...  C2018
2017 2017 2018 2018
x  C2018 x
k 0
2018 0 1 2 3 2017 2018
Lấy x  1: 2  C2018  C2018  C2018  C2018  ...  C2018  C2018 .
0 1 2 3 2017 2018
Lấy x  1 : 0  C2018  C2018  C2018  C2018  ...  C2018  C2018
1 3 2017 0 2 2018
 C2018  C2018  ...  C2018  C2018  C2018  ...  C2018 .
1 3 2017 22018
Vậy S  C2018  C2018  ...  C2018   22017 .
2
3
Câu 43. Hàm số y  11  4sin x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên.
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Ta có 1  sin 3 x  1  4  sin 3 x  4  7  11  4sin 3 x  15.
Vì y    y  7;8;9;10;11;12;13;14;15 . Vậy có 9 giá trị nguyên.

Câu 44. Trên mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo véc tơ v  1;3 biến đường thẳng d thành đường thẳng
d  , biết phương trình d  : x  2 y  5  0 . Khi đó d có phương trình là
A. x  2 y  1  0 . B. x  2 y  1  0 . C. x  2 y  1  0 . D. x  2 y  0 .
Lời giải
Chọn D
Theo tính chất của phép tịnh tiến thì d  song song hoặc trùng với d
 phương trình d có dạng x  2 y  m  0 .
Gọi M  x; y  ; M   5;0   d  sao cho Tv  M   M  .
 
MM    5  x;  y  ; v  1;3
  5  x  1  x  6
Tv  M   M   MM   v     M  6; 3 .
 y  3  y  3
Mà M  d  6  2.  3  m  0  m  0 .
Vậy phương trình của d là x  2 y  0 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

2 2
Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
1
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép quay tâm O góc quay 9 0  sẽ
2
biến  C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  1 . B.  x  1   y  1  1 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  1 . D.  x  2    y  2   1 .
Lời giải
Chọn A
2 2
Đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 có tâm I  2;2 và bán kính R  2 .
Gọi đường tròn  C1  có tâm I1 bán kính R1 là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số
1
k .
2
 
V O , k   I   I1 OI1  kOI I1 1;1

  
  
 
R
 1  k . R R1  1 R1  1
Gọi đường tròn  C2  có tâm I2 bán kính R2 là ảnh của đường tròn  C1  qua phép quay tâm O góc
quay 9 0 . 

OI 2  OI1
Q O ,90  I1   I 2  I2  1;1
  
    OI1 , OI 2   90 
   .
R
 2  R 1 R  1 R2  1
 2
Vậy  C2  là ảnh của  C  qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm
1 2 2
O tỉ số k  và phép quay tâm O góc quay 9 0  có phương trình là:  x  1   y  1  1 .
2
Câu 46. Một đa giác đều có 2n đỉnh với n là số nguyên lớn hơn 1. Biết số tam giác vuông tạo thành từ các
đỉnh của đa giác là 180. Khi đó n bằng số nào dưới đây?
A. 9 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
Vì đa giác của ta đều có số đỉnh là 2n nên số đường chéo tạo thành là n . Các đường chéo này chính
là đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác đều đã cho.
Như vậy: Số tam giác vuông tạo thành là: n.  2n  2  .
 n  10
Theo giả thiết ta được: n.  2n  2   180  n 2  n  90  0   . Vậy n  10.
 n  9
0 2 1 2 2 2 20202
Câu 47. Tính  C2020   C   C 
2020 2020 ···  C2020 .
1010 2 1010 2
A. C 
2020 . 1010
B. C2020 . 1010
C. C2020 . D.   C2020 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
2020 0 1 1010 1010 2019 2019 2020 2020
1  x  C2020  C2020 x  ...  C2020 x  ...  C2020 x  C2020 x .
2020 0 1 1010 1010 2019 2019 2020 2020
1  x  C2020  C2020 x  ...  C2020 x  ...  C2020x  C2020x .
2020 2020
 Hệ số của hạng tử chứa x 2020 trong khai triển của tích 1  x  1  x  là:

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11
0 2020 1 2019 2 2018 1010 1010 2019 1 2020 0
C2020 .C2020  C2020 .C2020  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020  C2020 .C2020
0 2 1 2 1010 2
2020 2
  C2020    C2020   ...   C2020   ...   C2020  (1).
Mặt kháC.
2020 2020 2020 1010 2020 2020
1  x  1  x   1  x 2  0
 C 2020 1
 C2020 x 2  ...  C1010 2
2020  x   ...  C 2020   x 2  .
2020
Suy ra hệ số của hạng tử chứa x 2020 trong khai triển 1  x 2  1010
là C2020 (2)
0 1 2 1010 2 2020 2 2020 1010
Từ (1) và (2) suy ra  C2020    C2020   ...   C2020   ...   C2020   C2020 .
Câu 48. Cho phương trình: sin 4 x  cos 4 x  cos 2 4 x  m. ( m là tham số). Tìm m để phương trình sau có bốn
nghiệm phân biệt thuộ đoạn    ;   .
 4 4
47 3 3 47 47
A. m . B. m  . C.  m  2. D.  m  2.
64 2 2 64 64
Lời giải
Chọn A
Phương trình đã cho tương đương với:
3  cos 4 x
 cos 2 4 x  m.  4cos 2 4 x  cos 4 x  4m  3 (1).
4
Đặt t = cos4x ta được: 4t 2  t  4m  3 , (2).
    thì t  1;1 . Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt   
Với x   ;    x    ;  khi và chỉ khi
 4 4  4 4
phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt t  1;1 . (3).
Xét g(t) = 4t 2  t với t  1;1 . ta có bảng biến thiên :

1 47 3
Dựa vào bảng biến thiên suy ra (3) xảy ra    4m  3  3  m .
16 64 2
Câu 49. Xét một bảng ô vuông gồm 4  4 ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông đó một trong hai số 1
hoặc 1 sao cho tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 . Hỏi có bao
nhiêu cách?
A. 90 . B. 80 . C. 144 . D. 72 .
Lời giải
Chọn A
Nhận xét 1: Trên mỗi hàng có 2 số 1 và 2 số 1 , mỗi cột có 2 số 1 và 2 số 1
Nhận xét 2: Để tổng các số trong mỗi hàng và trong mỗi cột bằng 0 đồng thời có không quá hai số
bằng nhau và ba hàng đầu tiên đã được xếp số thì ta chỉ có một cách xếp hàng thứ tư.
Do vậy ta tìm số cách xếp ba hàng đầu tiên. Phương pháp giải bài này là xếp theo hàng. (Hình vẽ).
Các hàng được đánh số như sau:

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

4!
Nếu xếp tự do thì mỗi hàng đều có  6 cách điền số mà tổng các số bằng 0, đó là các cách xếp
2!.2!
như sau (Ta gọi là các bộ số từ 1 đến  6  ):
11  1  1 1 , 1  1  11  2  , 1  111  3 , 11  11  4  , 1  11  1  5  , 111  1  6 
Giả sử hàng 1 được xếp như bộ 1 . Số cách xếp hàng 2 có các khả năng sau
KN1: Hàng 2 xếp giống hàng 1: Có 1 cách xếp ( bộ 1 ).
Hàng 3 có 1 cách ( bộ  3 ). Hàng 4 có 1 cách. Vậy có 1.1.1.1  1 cách xếp.
KN2: Hàng 2 xếp đối xứng với hàng 1: Có 1 cách xếp (bộ  3 )
Hàng 3 có 6 cách ( lấy thoải mái từ các bộ vì tổng hai hàng trên đã bằng 0 ). Hàng 4 có 1 cách.
Vậy có 1.1.6.1  6 cách xếp.
KN3: Hàng 2 xếp trùng với cách xếp hàng 1 ở 2 vị trí: Có 4 cách xếp ( 4 bộ còn lại)
Khi đó, với mỗi cách xếp hàng thứ 2 , hàng 3 có 2 cách.Hàng 4 có 1 cách. Vậy có 1.1.6.1  6 cách
xếp.
Vì vai trò các bộ số như nhau nên số cách xếp thỏa mãn ycbt là 6. 1  6  6   90 cách.
Câu 50. Tính tổng các nghiệm của phương trình cos 3 x  sin 3 x  sin 2 x  sin x  cos x trong 0;2018  .
A. 4037 . B. 8144648 . C. 4036 . D. 814666 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: cos 3 x  sin 3 x  sin 2 x  sin x  cos x
  sin x  cos x 1  sin x.cos x   2sin x cos x  sin x  cos x
  sin x  cos x 1  sin x.cos x  1  2sin x cos x
  sin x  cos x   sin x.cos x   2sin x cos x
sin x.cos x  0
 sin x.cos x  2  sin x  cos x   0  
sin x  cos x  2  vn 
k
 sin 2 x  0  2 x  k  x  k   .
2
k
Có 0   2018  0  k  4036 , suy ra các nghiệm của phương trình đã cho trong 0;2018 
2

tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1  0 , công sai d  và có 4037 số hạng.
2
4037  
Vậy tổng cần tìm là S   2.0  4036   8146666 .
2  2
------------- HẾT -------------

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 103

Câu 1. Cho A là tập hợp gồm 20 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng có hai đầu mút phân biệt thuộc tập A là
A. 160 . B. 190 . C. 360 . D. 170 .
Lời giải

Chọn B
Số đoạn thẳng là C202  190 .
Câu 2. Chọn đáp án đúng trong các câu sau với y có đơn vị là độ, k là số nguyên
 x  y  k 360  x  y  k 2
A. sin x  sin y   . B. sin x  sin y   .
 x 180  y  k 360  x   y  k 2
 x  y  k  x  y  k 2
C. sin x  sin y   . D. sin x  sin y   .
 x    y  k  x    y  k 2
Lời giải
Chọn A
Câu 3. Cho k , n là các số nguyên thỏa 0  k  n, n  1 . Trong các công thức sau, công thức nào sai?
n! n!
A. Pn  n ! . B. Cnn  Pn . C. Cnk  . D. Ank  .
k ! n  k !  n  k !
Lời giải
Chọn B
Ta có: khi n = 2: C22  1, P2  2 .
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điềm thẳng hàng.
B. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
C. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Lời giải
Chọn D
Theo tính chất của phép tịnh tiến thì các mệnh đề A, C, D đúng.
Mệnh đề B sai vì hai đường thẳng đó có thể trùng nhau.
Câu 5. Lớp 12A có 35 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 1 học sinh làm lớp trưởng?
A. C335 . 0
B. C35 . C. C135 . 2
D. C35 .
Lời giải
Chọn C
Số cách chọn ra 1 học sinh từ 35 học sinh là C135 .
Câu 6. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay    k 2 , k    .
A. 0 . B. 2 . C. Vô số. D. 1.
Lời giải
Chọn D

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Có duy nhất điểm O biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay    k 2 , k    .
Câu 7. Tìm m để phương trình 3sin x  4 cos x  m có nghiệm.
 m  5
A. m  5 . B.  . C. 5  m  5 . D. m  5 .
m  5
Lời giải
Chọn C
Phương trình 3sin x  4 cos x  m có nghiệm   32  4 2  m  32  42  5  m  5 .
Câu 8. Phép vị tự tâm O tỉ số k  k  0  biến mỗi điểm M thành điểm M  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 1       
A. OM  OM  . B. OM  kOM  . C. OM  OM  . D. OM  OM 
k
Lời giải
Chọn A
   1 
Theo định nghĩa phép vị tự ta có: M   V O, k   M   OM   kOM  OM  OM  .
k
Câu 9. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Phép tịnh tiến, phép vị tự là phép dời hình.
B. Phép tịnh tiến, phép quay là phép dời hình.
C. Phép quay, phép đồng dạng là phép dời hình.
D. Phép tịnh tiến, phép đồng dạng là phép dời hình.
Lời giải
Chọn B

Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Cnk11  Cnn1  Cnk . B. Tn 1  Cnk an k bk .
n
C. Cnk  Cnnk . D. Khai triển  a  b  có n số hạng.
Lời giải
Chọn D
n
Đáp án B sai vì khai triển  a  b  có n  1 số hạng.
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tạo độ?
sin x  1
A. y  cot 4 x . B. y  . C. y  tan 2 x . D. y  cot x .
cos x
Lời giải
Chọn A
Ta kiểm tra được hàm số trong đap án A là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.
Câu 12. Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố?
A. 16 . B. 8 . C. 12 . D. 4 .

Lời giải
Chọn D
Mô tả không gian mẫu ta có:   SS ; SN ; NS ; NN .


Câu 13. Phương trình cos = có tập nghiệm là
A. ± + 2 , ∈ℤ . B. ± + 2 , ∈ℤ .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

C. ± + , ∈ℤ . D. ± + , ∈ℤ .
Lời giải
Chọn B

cos = ⇔ cos = cos ⇔ = ± + 2 ( ∈ ℤ).
Câu 14. Từ các số 1, 2 , 3 , 4 , 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số?
A. 10 . B. 120 . C. 20 . D. 25 .
Lời giải
Chọn D

Gọi số có hai chữ số là ab .


Số cách chọn chữ số a : 5 cách.
Số cách chọn chữ số b : 5 cách.
Vậy có: 5.5  25 (số).
Câu 15. Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 0. B. 1. C. 3. D. Vô số.
Lời giải
Chọn C
Tam giác đều có 3 trục đối xứng (đường thẳng đi qua đỉnh tam giác và trung điểm cạnh đối diện).
Câu 16. Một chiếc vòng đeo tay gồm 20 hạt giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắt chiếc vòng đó thành 2
phần mà số hạt ở mỗi phần đều là số lẻ?
A. 90. B. 5. C. 180. D. 10 .
Lời giải
Chọn B
Ta có 20  1  19  3  17  5  15  7  13  9  11 mà vòng đeo tay gồm 20 hạt giống nhau nên có 5
cách cắt chiếc vòng đó thành 2 phần mà số hạt ở mỗi phần đều là số lẻ.
Câu 17. Cho phương trình 2sin 2 x  3sin x  1  0 , đặt t  sin x thì phương trình trở thành
A. 5t 2  1  0 . B. 5t  1  0 . C. 2t 2  3t  1  0 . D. 2t 2  3t  1  0 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t  sin x thì phương trình 2sin 2 x  3sin x  1  0 trở thành 2t 2  3t  1  0 .
Câu 18. Cho tam giác và ′ ′ ′ đồng dạng với nhau theo tỉ số . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. là tỉ số hai đường cao tương ứng.
B. là tỉ số hai góc tương ứng.
C. là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.
D. là tỉ số hai trung tuyến tương ứng.
Lời giải
Chọn B
Vì hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng luôn bằng nhau.
Câu 19. Nghiệm của phương trình tan 3 x  tan x là
k k
A. x  , k   . B. x  , k   . C. x  k , k   . D. x  k 2 , k   .
2 6
Lời giải
Chọn C

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

cos 3 x  0   k
Điều kiện:   cos 3 x  0  3 x   k  x   ,k   .
cos x  0 2 6 3

Ta có: tan 3x  tan x  3x  x  k  x  k , k  .
2
So sánh điều kiện ta thu được nghiệm của phương trình: x  k , k   .
Câu 20. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A , B , C , D . Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  1  sin x . D. y  1  sin x .


Lời giải
Chọn B
Dựa vào lý thuyết đây là đồ thị của hàm y  cos x .
Câu 21. Số nghiệm của phương trình tan 3x  tan x trong  0;10  là
A. 10 . B. 20 . C. 21 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
    
3 x  2  k  x  6  k 3
Điều kiện  

 x   k  x    k
 2  2

Phương trình tan 3x  tan x  3x  x  k  x  k k  
2
Kết hợp với điều kiện, phương trình có nghiệm x  k  k  Z 
Ta có 0  k  10  0  k  10 .
Vì k   k  0;1; 2.......;10 . Vậy có 11 giá trị k .
Suy ra, số nghiệm của phương trình tan 3x  tan x trong  0;10  là 11 .
Câu 22. Cho hình chữ nhật ABCD , tâm O. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC , CD, DA. Biết phép dời hình F biến tam giác AMQ thành tam giác ONP. Tìm ảnh của
điểm O qua phép dời hình F ?
A. Điểm C. Điểm D. C. Điểm Q. D. Điểm B.
B.
Lời giải
Chọn A

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

   


Từ giả thiết ta có MN  QP  AO nên phép dời hình F chính là phép tịnh tiến theo vectơ AO.
Khi đó
T
AO
:AO
M  N nên T
AO
: AMQ  ONP.
QP
 
Vì OC  AO nên ảnh của điểm O qua phép dời hình F chính là điểm C.
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các điểm A  3;0  , B  2; 4  , C  4;5  , G là

trọng tâm của tam giác và G là ảnh của G qua phép tịnh tiến theo vectơ AG . Tìm tọa độ điểm
G .
A. G   3;1 . B. G   5;6  . C. G   1;3  . D. G   5;6  .
Lời giải
Chọn
D.

Do G là trọng tâm của tam giác ABC  G  1;3 và AG   4;3
 
Ta có: T
AG
 G   G   GG   AG
Gọi G  x; y 
 x   xG  a  1  4  5
Theo biểu thức tọa độ:  G  G  5;6  .
 yG  yG  b  3  3  6
Câu 24. Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y  1  cos x . B. y  1  sin x . C. y  1  sin x . D. y  sin x .

Lời giải
Chọn C
Ta có điểm A  0;1 thuộc đồ thị nên loại phương án A và B .
3
Điểm B  ; 0  thuộc đồ thị nên loại phương án C.
 2 
Câu 25. Phép quay tâm O  0;0  góc quay 90 biến điểm M  5;2  thành điểm M  có tọa độ:

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A.  2;5  . B.  5; 2  . C.  2; 5  . D.  5; 2  .
Lời giải

Chọn C
Phép quay tâm O  0;0  góc quay 90 biến điểm M  5;2  thành điểm M   x; y   có tọa độ thỏa
 x   y  x  2
mãn:    M   2; 5 .
 y  x  y   5

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v   2; 4  và đường thẳng  : x  2 y  3  0 . Ảnh của đường
thẳng  qua phép tịnh tiến Tv là đường thẳng
A.  : x  2 y  9  0 . B.  :2 x  y  3  0 . C.  : x  2 y  9  0 . D.  : x  2 y  9  0 .
Lời giải
Chọn D
Phép tịnh tiến Tv biến điểm M  x ; y  thành điểm M   x ; y   .
Mà x  x  2 và y  y   4 .
Nếu M    x  2 y  3  0   x  2   2  y  4   3  0  x  2 y  9  0 .
Vậy M   x ; y   thỏa mãn phương trình x  2 y  9  0 .
 Ảnh của đường thẳng  : x  2 y  3  0 qua phép tịnh tiến Tv là đường thẳng  : x  2 y  9  0 .
Câu 27. Biết phép vị tự tâm O  0; 0  tỉ số k biến điểm A  2;  1 thành điểm B  6;3 . Tỉ số vị tự k bằng
A. 3 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
  2k  6
Ta có, V O ; k   A  B  OB  kOA    k  3 .
k  3
Câu 28. Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thức Newton (1 + 2 )(3 + ) .
A. 1380. B. 9405. C. 2890. D. 4620.
Hướng dẫn giải
Chọn B
(1 + 2 )(3 + ) = (3 + ) + 2 (3 + )

= .3 . +2 .3 .

= .3 . + . 2. 3 .

Suy ra hệ số của khi triển khai nhị thức trên là: .3 + . 2. 3 = 9045.

Câu 29. Phương trình 3 sin 2 x  cos 2 x  2 có tập nghiệm là


  k   2 
A. S    | k   . B. S    k 2 | k    .
3 2   3 
   5 
C. S    k | k    . D. S    k | k    .
3   12 

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Lời giải
Chọn C

3 1  
Ta có: 3 sin 2 x  cos 2 x  2  sin 2 x  cos 2 x  1  sin  2 x    1
2 2  6
  
 2x    k 2  x   k  k    .
6 2 3
 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S    k | k    .
3 

Câu 30. Cho hai đường thẳng song song d và d  . Trên đường thẳng d lấy 5 điểm khác nhau, trên đường
thẳng d  lấy 8 điểm khác nhau. Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu vectơ mà các điểm đầu và điểm cuối
không cùng nằm trên một đường thẳng.
A. 13 . B. 80 . C. 32 . D. 40 .
Lời giải
Chọn B
Điểm đầu trên d1 và điểm cuối trên d 2 : Số vectơ có được là 5.8  40 .
Điểm đầu trên d 2 và điểm cuối trên d1 : Số vectơ có được là 5.8  40 .
Vậy số vectơ có được là 40  40  80 .
Câu 31. Nghiệm của phương trình tan 3x  tan x là
k k
A. x  k , k   . B. x  k 2 , k  . C. x  , k  . D. x  , k  .
6 2
Lời giải
Chọn A
  m
x 
cos3x  0  6 3 *
ĐK:    
cosx  0  x    n
 2
k
Ta có tan 3 x  tan x  3x  x  k  x  , k  .
2
So điều kiện, phương trình đã cho có họ nghiệm : x  k , k   .
Câu 32. Nghiệm của phương trình tan 3x  tan x là
k k
A. x  ,k  . B. x  ,k  . C. x  k , k   . D. x  k 2 , k   .
6 2
Lời giải
Chọn C
 
 x  2  n
Điều kiện:  , l, n    .
3x    l
 2
Ta có:
k
tan 3 x  tan x  3x  x  k  2 x  k  x  ,k  .
2
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của PT đã cho là x  k , k   .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 33. Có 4 bạn nam và 4 bạn nữ xếp vào 8 ghế được kê thành hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp mà
nam và nữ được xếp xen kẽ nhau?
A. 2. (8!) . B. 8!. C. 2. (4!). D. 2. (4!) .
Lời giải
Chọn D
Giả sử hàng ghế được đánh số theo thứ tự là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
Để xếp các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ nhau thì có 2 trường hợp:
TH1: Nam ngồi vị trí lẻ, nữ ngồi vị trí chẵn có 4! .4!
TH2: Nam ngồi vị trí chẵn, nữ ngồi vị trí lẻ có 4! .4!
Vậy có: 2. (4!) .
  3
Câu 34. Phương trình sin  2 x    có tập nghiệm là
 6 2
     
A. S    k 2 ,   k 2 , k    . B. S    k 2 ,  k 2 , k    .
12 4  12 4 
     
C. S    k ,  k , k    . D. S    k ,   k , k    .
12 4  12 4 
Lời giải
Chọn C
    
 2 x    k 2  x   k
  3    6 3 12
Ta có: sin  2 x     sin  2 x    sin   
 6 2  6 3  2 x        k 2  x    k
 6 3  4
k  .
  
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S    k ,  k , k    .
12 4 
2 n 1
Câu 35. Nếu An .Cn  48 thì n bằng
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
n  2 n! n!
Điều kiện:  . Ta có: An2 .Cnn 1  48  .  48
n    n  2 !  n  1!.1!
 n.  n  1 .n  48  0  n3  n 2  48  0  n  4  do n  , n  2  .
Câu 36. Phương trình  sin x  sin 2 x  sin x  sin 2 x   sin 2 3x tương đương với phương trình nào sau đây:
A.  sin x  sin 3x  sin 3 x  0 . B.  sin x  sin 3 x  sin x  0 .
C.  sin x  sin 2 x  sin 3 x  sin x  sin 2 x   0 . D.  sin x  sin 2 x  sin 3x  cos x  cos 2 x   0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có  sin x  sin 2 x  sin x  sin 2 x   sin 2 3 x  sin 2 x  sin 2 2 x  sin 2 3 x
1  cos 2 x 1  cos 4 x 1
   sin 2 3x   cos 4 x  cos 2 x   sin 2 3x
2 2 2
  sin 3x.sin x  sin 2 3x  sin 3x  sin x  sin 3 x   0 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 37. Cho phương trình (sin x  1).(sin 2 x  m sin x )  m cos2 x . Tìm tập hợp S tất cả các giá trị thực của
 
tham số m để phương trình có nghiệm trên khoảng  0;  .
 6
 3  3  1
A. S   1;  B. S   0; . C. S   0;1 . D. S   0;  .
 2   2   2
Lời giải
Chọn B
Ta có (sin x  1).(sin 2 x  m sin x )  m cos2 x .
 (sin x  1).(sin 2 x  m sin x )  m(1  sin x).(1  sin x) . (1)
 
Với x   0;   1  sin x  0 , thì phương trình (1) tương đương:
 6
sin 2 x  m sin x  m(1  sin x ) .
 sin 2x  m .
  3  3
Khi x   0;   sin 2 x   0;   m   0; .
 6  2   2 
Câu 38. Trên các cạnh AB , BC , CA của tam giác ABC lần lượt lấy 2,4, n  n  3 điểm phân biệt (các
điểm không trùng với các đỉnh của tam giác). Tìm n , biết rằng số tam giác có các đỉnh thuộc n  6
điểm đã cho là 247 .
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Nếu lấy ba điểm thuộc cùng một trong các cạnh AB , BC , CA thì không thể tạo thành một
tam giác được.
Số tam giác được tạo thành từ n  6 đã cho là: Cn3 6  Cn3  C43 tam giác.
 n  *
  n  7( Nh)
Theo giả thiết, ta có: Cn36  Cn3  C43  247  n  3  .
 2  n  11( L)
18n  72n  1386  0
Vậy n  7 .
3  sin 2 x
Câu 39. Hàm số y  có tập xác định là  khi
m cos x  1
A. 1  m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. 0  m  1 .
Lời giải
Chọn D
3  sin 2 x
Hàm số y  có tập xác định là   m cos x  1  0
m cos x  1
Ta có 1  cos x  1   m  m cos x  m   m  1  m cos x  1  m  1
 GTNN của m cos x  1 là  m  1

 m  1  0  0  m  1 .
Câu 40. Biết rằng m0 là giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  cos x  m  2
bằng 5 . Khi đó, m0 thuộc khoảng nào sau đây?

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. 1;3 . B.  0;2 . C.  1;1 . D.  2;0  .


Lời giải
Chọn B
Xét hàm số: y  cos 2 x  cos x  m  2 .
Đặt t  cos x , t   1;1 .
Khi đó hàm số trở thành: y  t 2  t  m  2 , t   1;1 .
2
 1 7
Ta có: y   t    m  .
 2 4
2 2
3 1 1  1 9  1 7
Vì t   1;1 nên   t     t     y   t    m   m  4 .
2 2 2  2 4  2 4
Hàm số đạt GTLN bằng m  4 khi t  cos x  1 .
Yêu cầu bài toán  m  4  5  m  1 .
Câu 41. Phép quay tâm I  4;  3 góc quay 1800 biến đường thẳng d : x  y  5  0 thành đường thẳng có phương
trình là
A. x  y  3  0 . B. x  y  3  0 . C. x  y  5  0 . D. x  y  3  0 .
Lời giải
Chọn D
Ta có phép quay tâm I góc quay 1800 chính là phép đối xứng tâm I .
Phép quay tâm I góc quay 1800 biến đường thẳng d : x  y  5  0 thành đường thẳng
d : x  y  c  0  c  5 .
Lấy A  0;5   d .
 x A  x A
 xI  2  x   2 xI  x A
Q  I ,180  A   A  I là trung điểm của AA    A
 y  y A  y A  y A  2 y I  y A
I
 2
 x A  2.4  0  8
 . Suy ra A  8;  11 .
 y A  2.  3  5  11
Vì A  8;  11  d   8  11  c  0  c  3 .
Vậy d  : x  y  3  0 .
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng có phương trình + − 2 = 0. Viết phương trình
đường thẳng ′ là ảnh của qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
tâm (−1; −1) tỉ số = và phép quay tâm góc −45 .
A. = 0. B. = . C. = − . D. = 0.
Lời giải
Chọn A
Gọi là ảnh của qua phép vị tự tâm (−1; −1) tỉ số = .
Vì song song hoặc trùng với nên phương trình của nó có dạng + + = 0.
Lấy (1; 1) thuộc .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

+ 1 = (1 + 1)
Gọi ′( ′; ′) = ( ) ⃗′ = ⃗⇒ ⎯ ′(0; 0) thuộc .
;
+ 1 = (1 + 1)
Vậy phương trình của là + = 0.
Ảnh của (đường phân giác góc phần tư thứ hai) qua phép quay tâm góc −45 là đường thẳng
. Vậy phương trình của ′ là = 0.
n 2
Câu 43. Trong khai triển 1  ax  ta có số hạng đầu là 1 , số hạng thứ hai là 24x , số hạng thứ ba là 252x .
Tìm n .
A. n  8 . B. n  21 . C. n  252. D. n  3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có số hạng tổng quát thứ k 1 trong khai triển là: Tk 1  Cnk .( ax ) k  Cnk .a k . x k

Cn1 .a  24 n.a  24 

Theo bài ta có  2 2   n!  n.a  24

Cn .a  252  a 2  252 n(n 1)a 2  504

 2!(n  2)!
n.a  24 a  3
    .
(n 1)a  21 n  8
Câu 44. Cho parabol  P  có phương trình: y  x 2  x  1 . Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các
 
vectơ u  1; 2  và v   2;3  , parabol  P  biến thành parabol có phương trình là
A. y  x 2  3 x  2 . B. y  x 2  9 x  5 . C. y  x 2  7 x  14 . D. y  x 2  5 x  2 .
Lời giải
Chọn C
Lấy điểm M bất kỳ trên  P  . Gọi M 1  Tu  M  và M 2  Tv  M 1 
 
MM 1  u     
Ta có:     MM 2  MM 1  M 1M 2  u  v
 M 1 M 2  v
 M 2 là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến Tu v .
 
 
Giả sử M  x0 ; y0  và M 2 x0 ; y0 ; u  v   3;1

 x   x  3  x  x   3
Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến Tu v , ta có:  0 0
 0 0

 y0  y0  1  y0  y0  1
2

  
Do M   P  : y  x 2  x  1  y0  x0 2  x0  1  y0  1  x0  3  x0  3  1 
2

   7x   14
 y0  x0 0

 M 2  parabol y  x 2  7 x  14
Vậy ảnh của  P  là y  x 2  7 x  14 .

Câu 45. Cho v   3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C   .
2 2 2 2
A.  x  4    y  1  9 . B.  x  4    y  1  4 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

2 2
C.  x  4    y  1  9 . D. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm I 1; 2  , bán kính R  3 .
Gọi I  là ảnh của I qua phép Tv , ta có:
   x  1  3  x  4
Tv  I   I   x; y   II   v     I   4;1 .
 y   2  3  y  1
Phép tịnh tiến bảo toàn bán kính của đường tròn nên ta có: R   R  3 .
2 2
Do đó, đường tròn  C   có phương trình:  C   :  x  4    y  1  9 .
Câu 46. Cho phương trình sin 2018 x  cos 2018 x  2  sin 2020 x  cos 2020 x  . Tính tổng các nghiệm của phương
trình trong khoảng  0;2018  .
2 2
 1285  2 2  1285 
A.   . B.  643  . C.  642   . D.   .
 2   4 
Lời giải
Chọn A
sin 2018 x  cos 2018 x  2  sin 2020 x  cos 2020 x   sin 2018 x 1  2 sin 2 x   cos 2018 x 1  2 cos 2 x   0
 cos 2 x  0
 sin 2018 x.cos 2 x  cos 2018 x cos 2 x  0   2018 2018
.
sin x  cos x
  k
cos 2 x  0  2 x   k  x    k    1
2 4 2

sin 2018 x  cos 2018 x  tan 2018 x  1 ( x   k không là nghiệm)  tan x  1
2
  k
 x    k  k     2  . Từ 1 và  2  ta có x    k    là nghiệm của pt.
4 4 2
 k
Do x   0;2018   0    2018  0  k  1284, k   .
4 2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng  0;2018  bằng
2
   1284.1285  1285 
.1285  1  2  ...  1284   .1285     .
4 2 4 4  2 
Câu 47. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của cos 2 x  3 sin 2 x  3 sin x  cos x  2. Mệnh đề nào sau
đây là đúng?
           
A. x0   ;  . B. x0   ;  . C. x0   0;  . D. x0   ;  .
 6 3  3 2  12  12 6 
Lời giải
Chọn D
1 3 3 1
Phương trình  cos 2 x  sin 2 x  sin x  cos x  1
2 2 2 2
   
 sin   2 x   sin  x    1 .
6   6

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

    
Đặt t  x    x  t   2 x  2t   2 x   2t  .
6 6 3 6 2
 
Phương trình trở thành  sin  2t    sin t  1  cos 2t  sin t  1
 2
2
 2 sin t  sin t  0  sin t  2 sin t  1  0.
 1 k 
 sin t  0  t  k 
x   k  0  k     kmin  0  x  .
6 6 6
   1 k 
 6t   k 2   x   k 2  0  k     k min  0  x  .
1 3 6 3
 sin t   
2 t  5  k 2   x    k 2  0  k   
1 k
 k min  0  x   .
 6 2
   
Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là x    ;  . .
6 12 6 
Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên, không âm, không quá 20 để hai phương trình sau tương đương
nhau?
(1)2 2 =1+ 2 + 3 và (2)4 − 3 = + (4 − )(1 +
2 )
A. 3. B. 18. C. 15. D. 2.
Lời giải
Chọn B
+ Phương trình (1)2 2 =1+ 2 + 3 ⇔ 3 + =2 +
3
=0
⇔2 − =0⇔ = .
+ Phương trình (2)4 − 3 = + (4 − )(1 + 2 ) ⇔4 −
(4 −3 )= + (4 − )2
=0
⇔ 4 − 2( − 2) + ( − 3) = 0 ⇔ = .
=

⎡ =0
⎢ =3
= =4
Phương trình (1) và (2) tương đương với nhau khi ⎢ ⇔ .
⎢ < −1 <1
⎢ >5
⎣ >1
Vì nguyên, không âm, không quá 20 nên ∈ {0; 3; 4; 6; 7. . .20}.
Vậy có 18 giá trị thỏa mãn yêu cầu đề bài.
1 2 2 2 n 2 2 n  198 n 1
Câu 49. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn:  C n1    Cn2   ...   C nn   .C 2 n .
2 3 n 1 199
A. n  199 . B. n  201 . C. n  198 . D. n  200 .
Lời giải
Chọn C
Gọi số cần
Ta có

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

k 2  1    n  1!  1  n  1!  .
k 1
 Cnk    kCnk   Cnk    n 
 k  1    k  1! n  k ! 

 n  1  k  1! n  k ! 
 1  n
  nCnk11   Cnk11   Cnk11Cnk11 * .
 n 1  n 1
Thay k  1, 2,3,..., n vào  * ta được.
1 1 2 n
2
 Cn  
n 1
Cn01Cn21 .
2 2 2 n 1 3
3
 Cn  
n 1
Cn 1Cn1 .
3 3 2 n
4
 Cn  
n 1
Cn21Cn41 .
…………………………..
n 2 n
n 1
 Cnn  
n 1
Cnn11Cnn11 .
Cộng theo vế các đẳng thức trên ta được:
1 1 2 2 2 2 n 2 n
2
 C n    Cn   ... 
3 n 1
 Cnn  
n 1
 Cn01Cn21  Cn11Cn31  Cn21Cn41  ...  Cnn11Cnn11  **
Mặt khác:
n 1
n 1
1  x    Cnk1 x k 1
k 0
n 1
n 1
1  x    Cni 1 xi  2
i 0

Nhân theo vế hai đẳng thức 1 và  2  ta được:


n 1 n 1 n 1 n 1
2n
1  x    Cnk1 x k . Cni 1 xi   Cnk1Cni 1 xk i  3
k 0 i 0 k 0 i 0

Hệ số của x n 1 ở vế trái của  3  là C2nn1 .


Ta tìm hệ số của x n 1 ở vế phải của  3  :
0  k  n  1 0  k  n  1
 
0  i  n  1  0  i  n  1
k  i  n  1 i  n  k  1
 
Vậy hệ số của x n 1 ở vế phải của  3  là
Cn01Cnn11  Cn11Cnn12  Cn21Cnn13  ...  Cnn11Cn01  Cn01Cn21  Cn11Cn31  Cn21Cn41  ...  Cnn11Cnn11 .
Suy ra:
Cn01Cn21  Cn11Cn31  Cn21Cn41  ...  Cnn11Cnn11  C2nn1
n n

n 1
 Cn01Cn21  Cn11Cn31  Cn21Cn41  ...  Cnn11Cnn11  
n 1
C2nn1
Kết hợp điều kiện đề bài, suy ra:
n 2 n  198 n 1 n 2 n  198
C 2nn1  C2 n    2 n 2  395 n  198  0
n 1 199 n 1 199
 1
 n
 2  n  198 .

 n  198

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 50. Cho tập hợp A  0,1, 2, 3, 4,5, 6 có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ
A trong đó có 3 số lẻ và chúng không ở ba vị trí liền kề.
A. 468 . B. 164 . C. 170 . D. 160 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1
Giả sử a1a2 a3a4 a5 là số cần tìm. Ta tính tất cả các số gồm 5 chữ số sao cho luôn có mặt 3 chữ số lẻ,
sau đó trừ đi trường hợp mà 3 số lẻ đứng liền nhau
+ Tất cả 3 số lẻ, xếp 3 số lẻ vào 3 trong 5 vị trí ta có A53  60 cách
Khi đó còn lại hai vị trí có thể tùy chọn trong 4 số chẵn ta có A42  12 cách
Vậy có 60.12  720 số
Nếu a1  0 thì xếp 3 số lẻ vào 3 trong 4 vị trí còn lại 1 vị trí chọn trong 3 số chẵn 2; 4;6 ta có
A42 . A31  72 số
Vậy tất cả có 720  72  648 số gồm 5 chữ số sao cho luôn có mặt 3 chữ số lẻ
+ Tính các số có 5 chữ số sao cho có 3 số lẻ đứng liền nhau
Nếu a1a2 a3 là 3 số lẻ ta có. Khi đó hai vị trí còn lại a4 a5 có thể chọn tùy ý trong 4 số chẵn ta có
A42  12
Vậy có 6.12  72 số
Nếu chọn a2 a3 a4 là 3 số lẻ ta có A33  6 (cách xếp). Khi đó a1 có 3 cách chọn a5 có 3 cách chọn
Vậy có 6.3.3  54 số
Tương tự nếu a3 a4 a5 là 3 số lẻ có 54 số
Vậy có tất cả 72  2.54  180 số có 3 số lẻ đứng liền nhau
Vậy tổng cộng có 648  180  468 số
Cách 2:
Có 7 vị trí không liền kề 1, 2, 4 ,1, 2,5 , 1, 3, 4 ,1,3,5 , 1, 4, 5 , 2,3, 4 , 2,3,5
Trường hợp 1: a1 là số lẻ
Chọn vị trí cho a2 , a3 có 5 cách
Xếp 3 số lẻ vào 3 vị trí vừa chọn có 3! cách
Chọn 2 số chẵn và xếp vào 2 vị trí còn lại có A42 các
Vậy có 5.3!. A42  360 số
Trường hợp 2 : a1 không là số lẻ
Chọn vị trí cho 3 chữ số lẻ có 2 cách
Xếp 3 số lẻ vào 3 vị trí có 3! cách
Chọn 2 số chẵn xếp vào 2 vị trí còn lại có 3.3 cách
Vậy có 2.3!.3.3  108 số
Vậy tổng cộng có 360  108  468 số
------------- HẾT -------------

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 104

Câu 1. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Phép vị tự tâm I tỉ số k  1 là phép đối xứng tâm.
B. Tam giác đều có ba trục đối xứng.
C. Phép quay biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
D. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Lời giải
Chọn C 
Câu 2. Trong mặt phẳng cho tập hợp gồm 25 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 có điểm đầu
và điểm cuối thuộc tập hợp điểm này
A. 50. B. 300. C. 600. D. 625.
Lời giải

Chọn C

Số vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối được tạo ra bởi 25 điểm phân biệt là: A252  600 vectơ
Câu 3. Phương trình sin 5x  m  0 không có nghiệm khi
 m  1  m  1
A.  . B. 1  m  1 . C.  . D. 1  m  1 .
 m 1  m 1
Lời giải
Chọn A
sin 5x  m  0  sin 5 x  m (1).
 m  1
Vì 1  sin 5 x  1x   nên PT (1) vô nghiệm khi và chỉ khi  .
m  1
Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
ON  ON 
A. QO ,   N   N    .
 ON , ON   
 
B. Tv  M   M   MM   v .
ON  ON 
C. QO ,   N   N    .
 ON , ON    
D. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1 .
Lời giải
Chọn A
Câu 5. Nghiệm của phương trình sin 2 x  3sin x  2 là

A. x   k 2 ( k   ) . B. x  k ( k  ) .
2
 
C. x   k 2 ( k   ) . D. x   k ( k  ) .
2 2
Lời giải
Chọn C

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Đặt t  sin x . Điều kiện t  1 .


t  1 ( TM)
Phương trình trở thành: t 2  3t  2  t 2  3t  2  0   .
t  2 (L)

Với t  1  sin x  1  x   k 2 (k   ) .
2
Câu 6. Phương trình tan x  1 có nghiệm là
 
A. x   k 2 , k   . B. x   k , k   .
4 4
 
C. x    k 2 , k   . D. x    k  , k   .
4 4
Lời giải
Chọn B

Ta có tan x  1  x   k , k   .
4
Câu 7. Tìm khẳng định sai?
A. Phép vị tự là phép dời hình. B. Phép đồng nhất là phép dời hình.
C. Phép quay là phép dời hình. D. Phép tịnh tiến là phép dời hình.
Lời giải
Chọn A
Phép vị tự tỉ số k không là phép dời hình với mọi k  1 .
Câu 8. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên  ?
cos x tan x
A. y  2
. B. y  . C. y  x.cos2 x . D. y   x 2  1 .sin x .
1 x 1  x2
Lời giải
Chọn A
cos x
Xét hàm số y  f  x   có tập xác định D  
1  x2
 x  D   x  D
cos   x  cos x
 x  D : f   x   2
 2
 f  x
1  x 1  x
Vậy hàm số f là hàm chẵn.

 
Câu 9. Phương trình sin  x    1 có nghiệm là
 3
5   5
A. x   k 2 . B. x   2 . C. x   k 2 . D. x   k .
6 3 3 6
Lời giải
Chọn A
    5
sin  x    1  x    k 2  x   k 2  k    .
 3 3 2 6
Câu 10. Một đội văn nghệ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra một bạn nam và một bạn nữ để hát
song ca. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 10 . B. C102 . C. 1 . D. 24 .
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn D
Số cách chọn ra một bạn nam và một bạn nữ để hát song ca là: C61.C41  24 .
Câu 11. Tìm mệnh đề sai khi nói về phép tịnh tiến:
A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng độ dài bán kính.
Lời giải

Chọn B
Câu D sai. Phép tịnh tiến theo vecto cùng phương với vecto chỉ phương của đường thẳng thì biến
đường thẳng thành chính nó.
Câu 12. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Lời giải
Chọn A
Phép quay không biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó trong trường hợp góc quay
bất kì.
Câu 13. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Có vô số phép. B. Có một phép duy nhất.
C. Chỉ có hai phép. D. Không có phép nào.
Lời giải
Chọn A
Gọi là đường thẳng vuông góc với đường thẳng .
Khi đó, phép đối xứng trục biến thành chính nó.
Có vô số đường thẳng vuông góc với .
3
Câu 14. Tập nghiệm của phương trình cos x   là
2
 5
A. x    k , k   . B. x    k 2 , k   .
6 6
2 
C. x    k 2 , k   . D. x    k 2 , k   .
3 3
Lời giải
Chọn B
3 5 5
Ta có: cos x    cos x  cos  x  k 2 , k   .
2 6 6
3  5 5 
Vậy tập nghiệm của phương trình cos x   là: S    k 2 ,   k 2 | k    .
2  6 6 
Câu 15. Lớp 12A có 20 bạn nữ, lớp 12B có 16 bạn nam. Có bao nhiêu cách chọn một bạn nữ lớp 12A và
một bạn nam lớp 12B để dẫn chương trình hoạt động ngoại khóa?
A. 36 . B. 320 . C. 1220 . D. 630 .
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn B
Số cách chọn một bạn nữ từ 20 bạn nữ lớp 12A : 20 cách.
Số cách chọn một bạn nam từ 16 bạn nam lớp 12B : 16 cách.
Theo quy tắc nhân, số cách chọn thỏa đề bài là: 20.16  320 .
Câu 16. Gieo đồng thời một con súc sắc và một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và
sựu xuất hiện mặt sấp (S) và ngửa (N) của đồng tiền. Xác định biến cố M : “con súc sắc xuất hiện
mặt chẵn chấm và đồng xu xuất hiện mặt sấp.
A. M  4S . B. M  2S ,4S ,6S .
C. M  2S . D. M  6S .
Lời giải
Chọn B
Xét một con súc sắc có 3 mặt chẵn nên biến cố A : “Số chấm xuất hiện trên con súc sắc là chẵn” là
A  2, 4, 6 .
Một đồng tiền có 1 mặt sấp nên biến cố B : “đồng tiền xuất hiện mặt sấp là” B  S  .
Vậy biến cố M : “con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đồng tiền xuất hiện mặt sấp” sẽ là
M  2 S , 4 S , 6 S  .
n
Câu 17. Số các hạng tử sau khi khai triển biểu thức  a  b   n   *  là
A. n  2. B. n. C. n  1. D. n  1.
Lời giải
Chọn C
n
Số các hạng tử của khai triển biểu thức  a  b   n   *  là n  1 .
Câu 18. Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
      
A.  0;  . B.   ;0  . C.  ;   . D.  0;   .
 2  2  2 
Lời giải
Chọn B
Hàm số y  cos x đồng biến trên các khoảng    k 2 ; k 2  , k  .
 Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 0  , ( ứng với k  0 )
  
 Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 0     ; 0  .
 2 
Câu 19. Một hộp đồ chơi có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 1 viên?
A. 11 . B. 5 . C. 6 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
Áp dụng quy tắc cộng ta có số cách lấy ra một viên bi là: 6  5  11.
Câu 20. Giá trị của Cnk12 là:
 n  1!  n 1!
A. . B. .
 k  2 ! n  k  1!  k  2! n  k 1!
C.
 n  1! . D.
 n  1! .
 k  2  ! n  k  3  !  k  2 ! n  k  1!
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn D
Theo định nghĩa.
sin 3 x
Câu 21. Số nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  2 ; 4  là:
cos x  1
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện xác định: cosx  1  x    k 2 * .
sin 3 x 
 0  sin 3 x  0  3 x  k   x  k .
cos x  1 3
 
xk   2 ; 4   2  k  4  6  k  12
3 3
 7 8 10 11 
 x  2 ; ; ;3 ; ; ; 4  .
 3 3 3 3 
 7 8 10 11 
Đối chiếu điều kiện  *  x   2 ; ; ; ; ; 4  .
 3 3 3 3 
Vậy, phương trình có 6 nghiệm.
Câu 22. Cho khai triển nhị thức (2 x  1) n  an x n  an 1 x n 1  a1 x  a0 , trong đó số nguyên dương thỏa
3
mãn C  12n . Tìm
n .
A. 26  C104 . B. 23  C107 . C. 24  C106 . D. 27  C107 .
Lời giải
Chọn C
! = 10( ℎ )
Ta có: = 12 ⇔ = 12 ⇔ − 3 − 70 = 0 ⇔
.( )! = −7( )
Xét khai triển (2 + 1) = (1 + 2 ) = ∑ (2 ) = ∑ 2 (0 ≤
≤ 10; ∈ ℤ)
Suy ra hệ số =2 ⇒ =2 =2 .
Câu 23. . Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2 con đường,
từ thành phố B đến thành phố D có 2 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 3 con đường,
không có con đường nào nối từ thành phố C đến thành phố
Hỏi có cách đi từ thành phố A đến thành phố D mà phải qua B hoặc D, và không quay lại con
đường cũ?
A. 36. B. 6. C. 12. D. 18.
Lời giải

Chọn C

Số cách đi từ A đến D bằng cách đi từ A đến B rồi đến D là 3.2 = 6.


Số cách đi từ A đến D bằng cách đi từ A đến C rồi đến D là 2.3 = 6.
Nên có: 6 + 6 = 12cách.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 24. Ảnh của điểm P 1; 1 qua phép quay tâm O góc 90 có tọa độ là:
A. 1;1 . B.  1;  1 . C.  1;1 . D. 1;  1 .
Lời giải.
Chọn A
Ảnh P  của điểm P 1; 1 qua phép quay tâm O góc 90 có tọa độ là:
 xP  xP cos90  yP sin 90  1
 . Vậy P 1;1 .
 yP  xP sin 90  yP cos90  1
Câu 25. Nghiệm của phương trình sin x  3cosx  0 là
 
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
6 3
 
C. x   k 2 , k   . D. x   k 2 , k   .
6 3
Lời giải
Chọn B

Ta có: sin x  3cosx  0  sin x  3cosx  tan x  3  x   k , k   .
3
Câu 26. Cho hình vuông (Như hình vẽ). Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác CFI
?
D H C

I F
E

A G B

A. Phép quay tâm H góc quay 90 . B. Phép tịnh tiến theo véc tơ EI .
C. Phép quay tâm I góc quay  ID , IC  . D. Phép quay tâm H góc quay 90 .
Lời giải
Chọn C
Phép quay tâm I góc quay  ID , IC  biến tam giác DEI thành tam giác CFI .
Câu 27. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 3 sinx  cos x  3 . B. 3 sinx  cos x  2 .
C. 3sin x  2cos x  5 . D. sinx  cos x  2 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình asinx  bcosx  c có nghiệm khi và chỉ khi a2  b2  c2 .
+Xét phương trình: 3sin x  2cos x  5 .
2
Ta có a  3; b  2; c  5 . Khi đó 32   2   13  52 suy ra phương trình phương án A không có
nghiệm.
+Xét phương trình: sinx  cos x  2 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

2
Ta có a  1; b  1; c  2 . Khi đó 12   1  2  22 suy ra phương trình phương án B không có
nghiệm.
+Xét phương trình: 3 sinx  cos x  3 .
2 2
Ta có a  3; b  1; c  3 . Khi đó  3   1  4  32 suy ra phương trình phương án C không
có nghiệm.
+Xét phương trình: 3 sinx  cos x  2 .
2 2
Ta có a  3; b  1; c  2 . Khi đó   3   1  4  22 suy ra phương trình phương án D có
nghiệm.
 3
Câu 28. Phương trình 3sin t  2 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [ ; ] ?
6 2
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
2
Phương trình 3sin t  2 tương đương phương trình sin t 
3
Dựa vào biểu diễn của vòng tròn lượng giác:
Sin

2/3
y =2/3

1
-1 0

-1

2  3
Suy ra phương trình sin t  có 2 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ ; ]
3 6 2

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v   1;3 và điểm A  2;3 . Tìm tọa độ điểm B , biết A là ảnh

của B qua phép tịnh tiến theo vectơ v ?
A. B 1;0  . B. B 1;6  . C. B  3; 6  . D. B  3; 0  .
Lời giải
Chọn D
Gọi B  x; y 
 
Ta có Tv  B   A  BA  v
2  x  1 x3
 3 y  3
 
y0
.

Vậy B  3; 0  .
Câu 30. Cho X là tập hợp gồm n phần tử ( n  , n  2 ). Tìm n biết số tập con gồm 2 phần tử của tập hợp
X bằng 55 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. n  10 . B. n  12 . C. n  11 . D. n  9 .
Lời giải
Chọn C
n! 1
Số tập con gồm 2 phần tử của tập hợp X là Cn2   n  n  1 .
 n  2  !.2! 2
1  n  11  N 
Theo giả thiết ta có n  n  1  55  n 2  n  110  0   .
2  n  10  L 
Vậy số phần tử của tập hợp X là n  11 .
Câu 31. Nghiệm của phương trình sin 4 x  cos5 x  0 là
   
 x   2  k 2  x  2  k 2
A.  . B.  .
x    k 2 x     k 2
 18 9  18 9
   
 x  2  k 2  x  2  k
C.  . D.  .
 x     k 2  x     k
 9 9  18 9
Lời giải
Chọn B
 
Ta có: sin 4 x  cos 5 x  0  cos 5 x   sin 4 x  cos 5 x  cos  4 x  
 2
   
5 x  4 x  2  k 2  x  2  k 2
  k    .
5 x  4 x    k 2  x     k 2
 2  18 9
Câu 32. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C,D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  cos x. B. y   cos x. C. y   cos x . D. y  cos x .
Lời giải
Chọn B
Loại phương án A do đồ thị hàm số y  cos x nằm phía trên trục hoành.
Loại phương án B do đồ thị hàm số y  cos x không đi qua điểm  0; 1 .
Loại phương án D do đồ thị hàm số y   cos x nằm phía dưới trục hoành.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Phương án C đúng.
Câu 33. Nghiệm của phương trình = 20 là:
A. = 8. B. Không tồn tại.
C. = 6. D. = 5.
Lời giải:
Chọn C
[phương pháp tự luận]
Điều kiện: ≥ 3, ∈ ℕ.
! =6
= 20 ⇔ = 20 ⇔ ( − 2)( − 1) = 20 ⇔ ( − 3 − 18) = 0 ⇔ = −3
( − 3)!
=0
Kết hợp điều kiện, ta được = 6.
[phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào máy tính vế trái trừ đi vế phải:

CALC lần lượt các đáp án, ta được đáp án A thỏa mãn vế trái trừ vế phải bằng 0.

Câu 34. Biết đa giác DEFG biến thành đa giác D E F G  qua phép tịnh tiến theo v  (3; 7) . Chọn khẳng
định đúng.
 
A. Tu  DE F G   DEFG với u   7;3 . B. Tu  DE F G   DEFG với u   3;7  .
 
C. Tu  DE F G   DEFG với u   3; 7  . D. Tu  DE F G   DEFG với u   7; 3 .
Lời giải
Chọn B
 
Có Tu  DE F G   DEFG với u  v   3;7  .

Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy , điểm M  4;6  là ảnh của điểm N  2; 3 qua phép vị tự tâm O tỉ số k . Tìm
số k .
1
A. k  2 . B. k  8 . C. k  18 . D. k   .
2
Lời giải
Chọn A
Điểm M là ảnh của điểm N qua phép vị tự tâm O tỉ số k .
 
 OM  kON
4  k .2
  k  2
6  k .  3
Vậy k  2 .
Câu 36. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(5;  6) . Tìm ảnh của A qua phép dời hình có được bằng cách thực

hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) và phép quay tâm O góc quay 90 ?
A. A '( 2; 2) . B. A '(2; 2) . C. A '( 2; 2) . D. A '(2; 2) .
Lời giải
Chọn D

Gọi A ''( x ''; y '') là ảnh của A(5;  6) qua phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

 x ''  5  ( 3)  2
Ta có: 
 y ''  6  4   2
 A ''(2; 2)
Gọi A '( x '; y ') là ảnh của A ''(2; 2) qua phép phép quay tâm O góc quay 90 .
 x '   y ''  2
Ta có:   A '(2; 2)
 y '  x ''  2
Vậy A '(2; 2) chính là ảnh của A qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp

phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) và phép quay tâm O góc quay 90 .
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình x  y  4  0 . Phép đồng dạng
1
có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép quay tâm O góc quay
2
45o biến đường thẳng  thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. x  y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. x  2  0 . D. y  2  0 .
Lời giải
Chọn D
1
Phép vị tự tâm O tỉ số k  biến đường thẳng  thành đường thẳng  ' song song hoặc trùng với
2
 nên phương trình  ' có dạng: x  y  c  0 .
1
Lấy điểm M  4;0    ta có ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k  là: M '  2;0    ' nên ta
2
có 2  0  c  0  c  2  ' : x  y  2  0.
Giả sử  '' là ảnh của  ' qua phép quay tâm O góc quay 45o.
Lấy P  2;0  , Q  0; 2    ' ta có ảnh của P, Q qua phép quay tâm O góc quay 45o là:

P'    
2;  2 , Q '  2;  2   '' suy ra phương trình  '' là: y  2  0.

Câu 38. Xác định tất cả các giá trị của m để hàm số y  3sin 2 x  4 cos 2 x  m  1 có tập xác định là  .
A. 4  m  6 . B. 4  m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Lời giải
Chọn D
Hàm số y  3sin 2 x  4 cos 2 x  m  1 có tập xác định là 
khi 3sin 2 x  4cos 2 x  m  1  0, x   .
 3sin 2 x  4cos 2 x  m  1, x   .
 1  m  Min f  x  ; f  x   3sin 2 x  4 cos 2 x .

 1  m   9  16 .
 m 6.
1 2
Câu 39. Tổng C2018  2.5C2018  3.52 C2018
3
 ...  2018.52017 C2018
2018
bằng
A. 1009.24034 . B. 1009.24035 . C. 1009.2 4035 . D. 1009.2 4034 .
Lời giải
Chọn B

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

2018 0 1
Ta có: 1  x   C2018  xC2018  x 2 C2018
2
 x 3C2018
3
 ...  x 2018C2018
2018
.
2018 0 1
Suy ra:  1  x   C2018  xC2018  x 2C2018
2
 x3C2018
3
 ...  x 2018C2018
2018
.
Lấy đạo hàm hai vế, ta được:
2017 1 2
2018 1  x   C2018  2 xC2018  3x 2C2018
3
 ...  2018 x 2017C2018
2018
.
Cho x  5 . Khi đó:
1 2 2017 2017
C2018  2.5C2018  3.52 C2018
3
 ...  2018.52017 C2018
2018
 2018. 1  5   2018.  4   1009.2 4035 .
Câu 40. Biết rằng m  m0 thì phương trình 2sin 2 x   5m  1 sinx  2m2  2m  0 có đúng 5 nghiệm phân biệt
  
thuộc   ;3  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 
A. m0   1;0 . B. m0   4; 2  . C. m0   0; 2  . D. m0   0;1 .

Lời giải
Chọn A
Đặt t  sinx  1  t  1 . (1)

Phương trình trở thành: 2t 2   5m  1 t  2m2  2m  0 * (2)

Xét hai trường hợp:


Trường hợp 1:

Phương trình * có một nghiệm t1  1 (cho ra hai nghiệm x ) và một nghiệm 1  t2  0 (cho ra ba

nghiệm x ).
Do t1  1 nên t 2  m 2  m .

 m  1  t2  2   1;0
Thay t1  1 vào phương trình * , ta có 2m  3m  1  0  
2
 m  1  t  3   1;0
2
 2 4
Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn.
Trường hợp 2:

Phương trình * có một nghiệm t1  1 (cho ra một nghiệm x ) và một nghiệm 0  t 2  1 (cho ra bốn

nghiệm x )
Do t1  1 nên t 2   m 2  m .

 1 1
2
m    t2    0;1
Thay t1  1 vào phương trình * , ta có 2m  7m  3  0  2 4

 m  3  t2  6   0;1

1
Vậy m   thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

cos 2 x 
Câu 41. Số nghiệm của phương trình  0 với   x  2 là
1  sin 2 x 2
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn C

Điều kiện: x   k , k  .
4
 
Phương trình đã cho  cos 2 x  0  x   m , m  .
4 2
3
Đối chiếu điều kiện  x   n , n  .
4
  3 5 5
Vì   x  2 suy ra    n  2    n  .
2 2 4 4 4
Mà n    n  1;0;1 . Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(4;  3) và B(1;2) . Gọi C là ảnh của B qua phép quay tâm A
góc   495 . Gọi S là diện tích của tam giác ABC . Tính giá trị của P  4 S 2  7 .
A. P  751 . B. P  3205 . C. P  571 . D. P  2305 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: AB  (1  4)2  (2  3)2  34 .

 AC  AB  AC  AB  34
Q A;495  ( B )  C    .
  135
( AB; AC )  495  BAC
1 1 2 17 2
Do đó, diện tích của tam giác ABC là: S  AB. AC.sin135  . 34. 34.  .
2 2 2 2
2
2
 17 2 
Vây, P  4 S  7  4.    7  571 .
 2 

Câu 43. Cho đa giác đều 20 cạnh nội tiếp đường tròn (O). Xác định số hình thang có 4 đỉnh là các đỉnh của
đa giác đều.
A. 315. B. 720. C. 810. D. 765.
Lời giải
Chọn D
Hình thang luôn có trục đối xứng đi qua tâm nên ta chỉ xét trục đối xứng vuông góc với hai đáy của
hình thang trong hai trường hợp
Th1: Trục đối xứng của hình thang đi qua hai đỉnh của đa giác đều
Chọn một trục đối xứng có 10 cách
Mỗi trục đối xứng như vậy ta có C92 cách chọn các đỉnh của hình thang nhân trục đối xứng đó
Suy ra 10.C92  360 hình thang có trục đối xứng đi qua các đỉnh đa diện
Th2: Trục đối xứng không đi qua đỉnh của đa giác đều
Chọn một trục đối xứng như vậy ta có 10 cách
Mỗi trục đối xứng như vậy ta có C102 cách chọn các đỉnh của hình thang nhận trục đối xứng đó
Suy ra 10.C102  450 hình thang có trục đối xứng không qua các đỉnh của đa giác đều

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Lại có C102  45 hình chữ nhật là hình thang có hai trục đối xứng nên số hình thang thỏa mãn yêu cầu
bài toán là 360  450  45  765 .
Câu 44. Giải phương trình sin 3x  4sin x.cos2 x  0.
 k 2  k
 x  k 2  x  k  x   x 
3 2
A.   . B.   . C.  . D.  .
 x    k  x    k  2   
 3  6 x  k x    k
 3  4
Lời giải
Chọn B
Ta có sin 3x  4sin x.cos2 x  0.
 3sin x  4 sin 3 x  4 sin x. 1  2sin 2 x   0.
 3sin x  4 sin 3 x  4 sin x  8sin 3 x  0.
 4 sin 3 x  sin x  0.
sin x  0  x  k
sin x  0 
 2
 1  .
 4sin x  1  cos 2 x   x    k
 2  6
  
Vậy S  k ;   k  .
 6 
2sin x  cos x  3
Câu 45. Biết M và m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số y  . Tính M 2  m2 .
2cos x  sin x  4
4 36 4 488
A. . B. . C. . D. .
25 25 121 121
Lời giải
Chọn D
2sin x  cos x  3
y  2sin x  cos x  3  2 y.cos x  y.sin x  4 y
2cos x  sin x  4
 1  2 y  cos x   2  y  sin x  4 y  3
2 2 2
Hàm số xác định khi: 1  2 y  +  2  y    4 y  3  11y 2  24 y  4  0
2 2
  y  2 . Vậy GTNN của hàm số là m  và GTLN của hàm số là M  2 .
11 11
4 488
M 2  m2  4 .
121 121
Câu 46. Cho parabol  P  : y   x 2  2 x  m . Tìm m sao cho  P  là ảnh của  P  : y   x 2  2 x  1 qua phép

tịnh tiến theo vectơ v   0;1 .
A. m   . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn D
Gọi M  x ;  x 2  2 x  1   P và M   x ; y  là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv .
 x  x
Tv  M   M    2
.
 y   x  2 x  2

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Mặt khác, phép tịnh tiến theo vectơ v biến parabol  P  thành parabol  P  nên M   P  thì
M    P  . Suy ra:  x 2  2 x  2   x 2  2 x  m  m  2 .
Câu 47. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sin 4 x  4cos 2 x  m sin 2 x  2m  0 có hai nghiệm
 3  
phân biệt thuộc đoạn   ;  .
 8 6
1
A. 1  m  2 . B. 1  m  1 . C.  m 1. D. 1  m  2 .
2
Lời giải
Chọn D
Phương trình đã cho tương đương
2sin 2 x cos 2 x  4 cos 2 x  m sin 2 x  2m  0   sin 2 x  2  2 cos 2 x  m   0
sin 2 x  2
m
 m  cos 2 x  (do 1  sin 2 x  1, x )
cos 2 x  2
 2
 3    3  
Vì x    ;  nên 2 x    ; 
 8 6  4 3
 3   
 cos 2x đồng biến trên   ; 0  và nghịch biến trên  0; 6  .
 8   
Bảng biến thiên

 3  
Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc   ;  thì
 8 6
1 m
  1  1  m  2.
2 2
0 2016 1 2015 2 2014 2016
Câu 48. Giá trị biểu thức T  C2017 .C2017  C2017 .C2016  C2017 .C2015  ...  C2017 .C10 bằng
A. T  2017.22016 . B. T  2016.22016 . C. T  2016.22017 . D. T  22017 .
Lời giải
Chọn A
0 2016 1 2015 2 2014 2016
T  C2017 .C2017  C2017 .C2016  C2017 .C2015  ...  C2017 .C10
0 1 2 2016
 2017.C2017  2016.C2017  2015.C2017  ...  C2017
2017 2016 2015 1
 2017.C2017  2016.C2017  2015.C2017  ...  C2017
Ta có: k .Cnk  n.Cnk11 , k , n  ,1  k  n .
Nên
2016 2015 2014 0
T  2017.C2016  2017.C2016  2017.C2016  ...  2017.C2016
 2017  C2016
0 1
 C2016 2016
 ...  C2016   2017.2 2016 .
Câu 49. Cho hai tập hợp hợp L và C biết L ={các số tự nhiên có 2018 chữ số được lập từ các số 0,1, 2 mà số
0 xuất hiện lẻ lần }, C ={các số tự nhiên có 2018 chữ số được lập từ các số 0,1, 2 mà số 0 xuất hiện

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

chẵn lần (kể cả số 0 không xuất hiện) }. Gọi L , C lần lượt là số lượng các phần tử của tập hợp L
và C . Giá trị của biểu thức M  2 L  C là
A. 32019  1 . B. 32018  1 . C. 32019  1 . D. 32018  1 .
Lời giải
Chọn D
Giả sử số cần lập có dạng: a1a2 ...a2018
+) Tính L như sau: giả sử số cần lập có k số 0 (k lẻ) ta tiến hành lập số đó như sau:
- Chọn số cho a1 có 2 cách (vì a1  0 ).
- Chọn vị trí cho k số 0 từ 2017 vị trí  có C2017
k
cách.
- Chọn số cho các vị trí còn trống có 22017 k cách.
 có 2.C2017
k
.22017  k số thỏa mãn tính chất trên.
 L  2.(C12017 .22016  C32017 .22014  ...  C2017
2017 ) .

+) Tính C : lí luận tương tự như trên.


C  2.(C02017 .22017  C22017 .22015  ...  C2016
2017 .2)

Áp dụng tính chất Cnk 1  Cnk  Cnk1 ta có


2 L  C  2.[(C02017  C12017 ).22017  (C2017
2
 C32017 ).22014  ...  (C2017
2016 2017
 C2017 ).2] 
 2.(C12018 .22017  C32018 .22014  ...  C 2017
2018 .2)  (2  1)
2018
 (2  1) 2018  32018  1
 2 L  C  32018  1 .
Câu 50. Phương trình sin = có bao nhiêu nghiệm thực?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Cách 1:
Chọn A
8

5π 4π 3π 2π π π 2π 3π 4π 5π

Đk: −2019 ≤ ≤ 2019


Nhận xét = 0 là nghiệm của phương trình.
Nếu = là nghiệm của phương trình thì = − cũng là nghiệm của phương trình
Ta xét nghiệm của phương trình trên đoạn [0; 2019]. Vẽ đồ thị của hàm số = sin và = .
Ta thấy:
Trên đoạn [0; 2 ] phương trình có hai nghiệm phân biệt
Trên nửa khoảng (2 ; 4 ] phương trình có hai nghiệm phân biệt

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Trên nửa khoảng (4 ; 6 ] phương trình có hai nghiệm phân biệt



Trên nửa khoảng (640 ; 642 ] phương trình có hai nghiệm phân biệt
Trên nửa khoảng (642 ; 2019] phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Như vậy trên đoạn [0; 2019] phương trình có một nghiệm = 0 và 321x2 + 1 = 643 nghiệm
dương phân biệt. Mà do = là nghiệm của phương trình thì = − cũng là nghiệm của
phương trình nên trên nửa khoảng [−2019; 0) phương trình cũng có 643 nghiệm âm phân biệt.
Do đó trên đoạn [−2019; 2019] phương trình có số nghiệm thực là 643x2 + 1 = 1287 nghiệm
Vậy số nghiệm thực của phương trình đã cho là nghiệm.
Cách 2:
Đk: −2019 ≤ ≤ 2019
Xét hàm số ( ) = sin − ,ta có ( ) là hàm số lẻ, liên tục trên R và ′( ) = − ,
′( ) = 0 ⇔ − =0⇔ = ± + 2 với = và ∈ 0; . Chia (0; 2019]
thành hợp các nửa khoảng ( 2 ; 2 + 2 ] (với = 0; 320) và (642 ; 2019] (vì 2019 ≈
642,67 )
Xét trên mỗi nửa khoảng ( 2 ; 2 + 2 ] (với = 1; 320), ta có ′( ) = 0 có hainghiệm là =
+ 2 và = − + 2 + 2
Ta có ( 2 ) = − <0
√ .
( ) = sin − = > 0 do ∈ 0; và 2 ≤ 642
( ) = −sin − <0
(2 + 2 ) = <0
Bảng biến thiên

x k2π x1 x2 2π+k2π

f'(x) + 0 - 0 +
f(x1)
y=0
f(x)

f(2π+k2π)

f(k2π) f(x2)

⇒ Trên ( 2 ; 2 + 2 ] phương trình ( ) = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt (với = 1; 320)
Tương tự xét trên nửa khoảng (0; 2 ] phương trình có một nghiệm và trên nửa khoảng (642 ; 2019]
phương trình có hai nghiệm.
Từ đó số nghiệm của phương trình đã cho là 2. [320.2 + 1 + 2] + 1 = 1287
------------- HẾT -------------

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 105

Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng tùy ý có trục đối xứng.
B. Hình gồm một tam giác cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có trục đối xứng.
C. Hình gồm hai đường tròn không bằng nhau có trục đối xứng.
D. Hình gồm một đường tròn và một đoạn thẳng tùy ý có trục đối xứng.
Lời giải
Chọn D
Trường hợp trục đối xứng của đoạn thẳng không đi qua tâm của đường tròn như hình vẽ.
Câu 2. Tung ngẫu nhiên ba đồng xu, số phần tử của không gian mẫu là
A. 12 . B. 6 . C. 16 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Tung ngẫu nhiên ba đồng xu, mỗi đồng xu có 2 mặt nên mỗi đồng xu có 2 kết quả xảy ra.
Vậy không gian mẫu có tất cả: 2.2.2  8 phần tử.
Câu 3. Cho các số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. Ckk  Cnk11  Cnk1 . B. Cnk  Cnk11  Cnk1 C. Cnk  Cnk11  Cnk1 . D. Cnk  Cnk11  Cnk 1 .
Lời giải
Chọn C
Câu 4. Tất cả các nghiệm của phương trình tan 2 x  3 là:
  
A. x   k ; k  . B. x   k ; k  .
6 3 6
  
C. x   k ; k  . D. x   k ; k  .
6 2 3
Lời giải
Chọn C
 
tan 2 x  3  tan 2 x  tan  
3
  
 2 x   k  x   k (k   )
3 6 2
Câu 5. Phương trình sin x  m cos x  10 có nghiệm khi:
m  3
A.  . B. 3  m  3 .
 m  3
m  3 m  3
C.  . D.  .
 m  3  m  3
Lời giải
Chọn A

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

m  3
Phương trình sin x  m cos x  10 có nghiệm  a 2  b 2  c 2  m 2  9  0   .
 m  3
Câu 6. Nghiệm của phương trình cos x  1 là:

A. x  k , k   . B. x   k , k   .
2
C. x  k 2 , k   . D. x    k 2 , k   .
Lời giải
Chọn D
Phương trình cos x  1  x    k 2 , k   .
Câu 7. Cho các mệnh đề sau:
E: “Cho 2 đường tròn có cùng bán kính. Tồn tại phép tịnh tiến biến đường tròn này thành đường
tròn kia.”
F: “ Cho 2 tam giác bằng nhau. Mọi phép tịnh tiến đều biến tam giác này thành tam giác kia. ”
G: “ Cho 2 đoạn thẳng bằng nhau. Mọi phép tịnh tiến đều biến đoạn thẳng này thành đoạn thẳng
kia.”
H: “ Cho 2 đường thẳng song song với nhau. Tồn tại phép tịnh tiến biến đường thẳng này thành
đường thẳng kia.”

Số mệnh đề đúng là:


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Có vô số phép tinh tiến biến tam giác này thành tam giác kia  F sai.

Có vô số phép tinh tiến biến đoạn thẳng này thành đoạn thẳng kia.  G sai.
Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
A. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
B. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
C. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  k  1 .
D. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
Lời giải
Chọn C
Câu 9. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ 10 điểm phân biệt khác nhau?
A. 55 . B. 45 . C. 90 . D. 35 .
Lời giải
Chọn B
Giả sử ta có hai điểm A , B phân biệt thì cho ta một đoạn thẳng AB (đoạn AB và đoạn BA giống
nhau).
Vậy số đoạn thẳng được tạo thành từ 10 điểm phân biệt khác nhau là: C102  45 .
Câu 10. Phép vị tự tâm I tỉ số k  2 biến điểm M thành điểm M  . Chọn khẳng định đúng.
 
A. IM   2 IM . B. IM  2 IM  .
   
C. IM   2 IM . D. IM  2 IM  .
Lời giải
Chọn C

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11
 
V I ;2  M    M    IM   2 IM .
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
 
A. y  sin   x  . B. y  sin 2 x.
2 
cot x tan x
C. y  . D. y  .
cos x sin x
Lời giải
Chọn C
 
Viết lại đáp án A là y  sin   x   cos x.
2 
Ta kiểm tra được đáp án A, B và D là các hàm số chẵn. Đáp án C là hàm số lẻ.
Câu 12. Tính số các chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử:
A. 720 . B. 35 . C. 480 . D. 24 .
Lời giải

Chọn C
Câu 13. Từ thành phố A đến thành phố B có 5 cách đi bằng đường bộ, 3 cách đi bằng đường thủy và 2
cách đi bằng đường hàng không. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố B ?
A. 10 . B. 30 . C. 16 . D. 15 .
Lời giải
Chọn A
Theo quy tắc công có 5  3  2  10 cách đi từ thành phố A đến thành phố B .
Câu 14. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai của một hàm số lượng giác?
A. 2 tan 2 3x  3tan 3x  5  0 . B. cos2 x  6sin 2 x  5  0 .
x x
C. cos 2  10 cos  5  0 . D. 4sin 2 x  5sin x  8  0 .
2 2
Lời giải
Chọn B
Theo quan sát, phương trình cos2 x  6sin 2 x  5  0 không phải là phương trình bậc hai của một hàm
số lượng giác, vì phương trình không cùng một hàm số lượng giác.
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Lời giải
Chọn A
Phép quay không biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó trong trường hợp góc quay
bất kì.
5
Câu 16. Khi khai triển biểu thức  a  b  thành tổng, biểu thức không chứa số hạng nào sau đây?
A. a 2 b 3 . B. a 4 . C. b 5 . D. ab 4 .
Lời giải
Chọn B
Số hạng tổng quát là: Tk 1  C5k a5 k b k .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Tổng số mũ của a và b bằng 5. Do đó, biểu thức không chứa số hạng a 4 .


Câu 17. Từ nhà bạn An đến nhà bạn Bình có 3 con đường đi, từ nhà bạn Bình đến nhà bạn Cường có 2 con
đường đi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đường đi từ nhà bạn An đến nhà bạn Cường và phải đi qua
nhà bạn Bình ?
A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn đường đi từ nhà bạn An đến nhà bạn Cường và phải đi qua nhà bạn Bình :
3.2  6 ( cách).
Câu 18. Hàm số y  3  cos x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
 3   3 5   
A.  ;2  . B.  ; . C.  ;   . D.   ; 2  .
 2   2 2  2 
Lời giải
Chọn C
Do hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng  0;    hàm số y  3  cos x nghịch biến trên
 
khoảng  0;   . Mà  ;     0;   .
2 
Câu 19. Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?
 
 x   k 2
 1 3
A. sin x  1  x   k 2 . B. cos x    .
2 2  x     k 2
 3

C. tan x  1  x   k . D. sin x  0  x  k 2 .
4
Lời giải
Chọn D
Ta có : sin x  0  x  k  , vậy phép biến đổi trong đáp án D là sai.
Câu 20. Xét các khẳng định sau:
(I): Cho hai đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau. Có duy nhất một phép tịnh tiến
biến đường thẳng a thành b.
(II): Phép dời hình biến một hình thành một hình bằng nó.
(III): Q( I ;2020 ) là phép đồng nhất.
(IV): Mọi phép vị tự tâm I tỉ số k  0 đều là phép đồng dạng tỉ số k.
Khi đó, số khẳng định đúng là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Lời giải
Chọn A
(I) sai vì có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng b
(II) đúng vì phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
(III) đúng
(IV) sai, vì mọi phép vị tự tâm I tỉ số k  0 đều là phép đồng dạng tỉ số k .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 3 x  y  1  0 , ảnh d  của d qua phép quay tâm
O , góc quay 90 là:
A. d  : 3 x  y  2  0 . B. d  : x  y  2  0 .
C. d  : x  y  1  0 . D. d  : x  3 y  1  0 .
Lời giải

Chọn D
Vì phép quay tâm O , góc quay 90 biến d thành d  nên d  d  do đó d  có phương trình dạng:
x  3 y  m  0 . Do đó ta chọn
B.

2cos 2 x
Câu 22. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1  sin 2 x
  3   3      
A. x0   ; . B. x0   ;   . C. x0   0;  . D. x0   ;  .
2 4   4   4 4 2
Lời giải
Chọn B
 
Điều kiện: sin 2 x  1  2 x   k 2  x   k  .
2 4
  
Trong điều kiện đó phương trình suy ra cos 2 x  0  2 x   k  x   k .
2 4 2
3
Kết hợp điều kiện suy ra x   k .
4
3   
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là: x0   ; .
4  4 
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm M 1; 2  , N  3; 4  và P  0; 4  . Phép tịnh tiến theo vecto

NP biến điểm M thành điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
A.  4; 2  . B.  4; 2  . C.  2; 2 . D. 1; 6  .
Lời giải
Chọn C
  
Phép tịnh tiến theo vecto NP  3;0  biến điểm M thành điểm A  a; b  , nên MA  NP ,
 a  1  3  a  2
Hay   .
b  2  0 b  2
Câu 24. Nghiệm của phương trình cos = là
A. =± + ( ∈ ℤ). B. = ± + 2 ( ∈ ℤ).
C. =± + ( ∈ ℤ). D. =± + ( ∈ ℤ).
Lời giải
Chọn D
Ta có: cos = ⇔ = ⇔ cos2 = −

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

2 = + 2
⇔ ⇔ =± + ( ∈ ℤ).
2 =− + 2
a
Câu 25. Biết phương trình 3 cos x  sin x  2 có nghiệm dương bé nhất là , ( với a , b là các số nguyên
b
a
dương và phân số tối giản). Tính a 2  ab.
b
A. S  75 . B. S  85 . C. S  65 . D. S  135 .
Lời giải
Chọn B
3 1 2   2
Ta có: 3 cos x  sin x  2  cos x  sin x   sin .cos x  cos .sin x 
2 2 2 3 3 2
  
  2     x  3  4  k 2
 sin  x     sin  x    sin    k  
 3 2  3 4  x    3  k 2
 3 4
 
 x    k 2
12
  k   .
 x  5  k 2
 12
5
 Nghiệm dương bé nhất của phương trình là .
12
 a  5; b  12  a 2  ab  85 .
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M  1; 4  và N  5;3 . Qua phép dời hình có được bằng

cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v   4; 2  và phép quay tâm O góc quay 45 thì
M , N lần lượt biến thành M  , N  . Tính độ dài M N  .
74 26
A. . B. 37 . C. . D. 65 .
2 2
Lời giải
Chọn
D.
2 2
Theo tính chất: MN  M N    37 .
 xN  xM    yN  yM 

Câu 27. Cho lưới tọa độ ô vuông như hình vẽ. Tìm tọa độ véctơ v biết rằng qua Tv thì hình B là ảnh của hình
A.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

   
A. v   8;4  . B. v   8;6  . C. v   8; 4  . D. v   8; 6  .
Lời giải
Chọn D

 
v  AB   8; 6  .
10
Câu 28. Hệ số của x 4 trong khai triển  2 x  1 thành đa thức là:
A. 24 A104 . B. 26 A104 . C. 26 C104 . D. 24 C104 .
Lời giải
Chọn D
10 k
Số hạng tổng quát của khai triển là C10k a10 k .b k  C10k  2 x   C10k 210 k x10 k
Hệ số của x 4 có k thỏa 10  k  4  k  6
Suy ra hệ số của x 4 là 24 C106  24 C104 .
Câu 29. Hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. y  2  cos x . B. y  cos x  4 . C. y   2  cos x . D. y  3 cos x .


Chọn D
Thay tọa độ điểm A  0; 3  vào các hàm số trong các đáp án A, B, C, D ta loại được đáp án D .
Thay tọa độ điểm B  ;3 vào các hàm số trong các đáp án A, B, C ta loại được các đáp án A và B .
Vậy đáp án đúng là C .
Câu 30. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người đàn bà trong
bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng.
A. 90 . B. 20 . C. 19 . D. 100 .
Lời giải
Chọn B
Chọn 1 người đàn ông phát biểu có 10 cách.
Chọn 1 người đàn bà phát biểu có 10 cách.
Số cách chọn một người đàn ông và một người đàn bà trong bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai
người đó không là vợ chồng là 10.10  10  90 .
1
Câu 31. Phương trình sin x  có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  0; 4  ?
3
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
 1
 x  arcsin  k 2
1 3
sin x    k   .
3  x    arcsin 1  k 2
 3
1
Với x  arcsin  k 2 ; k  và x   0; 4  nên k  0 , 1 .
3
1
Với x    arcsin  k 2 ; k   và x   0; 4  nên k  0 , 1 .
3
Vậy phương trình có 4 nghiệm.
Câu 32. Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình tan x  1 ?
2 2
A. sin x  . B. cos x  . C. cot x  1 . D. cot 2 x  1 .
2 2
Lời giải
Chọn C

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11


Ta có tan x  1  x   k  k    .
4

Xét Chọn C, ta có cot x  1  x   k  k    .
4
1
Cách 2. Ta có đẳng thức cot x  . Kết hợp với giả thiết tan x  1 , ta được cot x  1 . Vậy hai
tan x
phương trình tan x  1 và cot x  1 là tương đương.
Câu 33. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏ có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2 nữ?
A. 470. B. 315. C. 455. D. 144.
Lời giải
Chọn A
TH1: Chọn 2 nữ, 2 nam ⇒ cách chọn.
TH2: Chọn 3 nữ, 1 nam ⇒ cách chọn.
TH3: Chọn 4 nữ ⇒ = 15 cách chọn.

Áp dụng quy tắc cộng ta có + + = 470.


Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ điểm I biết phép vị tự tâm I tỉ số 3 biến điểm M 1; 1
thành điểm M  1;11 .
A. I 1; 2  . B. I 1;8  . C. I  2;1 . D. I  2;8  .
Lời giải
Chọn B
Giả sử I  x; y  .
 1  x  3 1  x   x 1
Ta có: V I ,3  M   M     .
1  y  3 11  y   y  8
Câu 35. Cho n1 là nghiệm của phương trình sau An3  2Cnn11  3Cnn13  3n 2  P6  159 . Hãy tính tổng các chữ
số của n1 .
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: n   , n  3 .
An3  2Cnn11  3Cnn13  3n 2  P6  159


n!
2
 n  1 !  3  n  1!  3n 2  879
 n  3 !  n  1!2!  n  3!2!
3
 n  n  1 n  2    n  1 n   n  1 n  2   3n 2  879
2
3 9
 n3  3n 2  2n  n 2  n  n 2  n  3  3n 2  879
2 2
13 15
 n3  n 2  n  882  0
2 2
 n  12 (thỏa mãn)
Suy ra n1  12 .
Vậy tổng các chữ số của n1 là 1  2  3 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

   
Câu 36. Trên khoảng  ;2  , phương trình cos   2 x   sin x có bao nhiêu nghiệm?
2  6 
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2.
Lời giải
Chọn A
     
Ta có cos   2 x   sin x  cos   2 x   cos   x 
6  6  2 
   
6  2 x   x  k 2 x    k 2
2  3
  k  .
   2 x      x   k 2  x  2  k 2
 6  
2   9 3
   7 5 k
   2   3  k 2  2   6  k   12   k  1
Vì x   ;2  , suy ra   .
2     2  k 2  2   8  k   5 
k 
 k  2; 1
 2 9 3  3 12
 
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm trên khoảng  ; 2  .
2 
Câu 37. Cho phương trình 3sin x.cos x  cos x 1 và  sin x  1  a sin 2 x  b sin x  1  0  2  . Biết phương
trình 1 và  2  tương đương, tính M  2a  3b
A. 8 . B. 10 . C. 6 D. 12 .
Lời giải
Chọn D
 cos x  0 sin x  1
1  cos x  3sin x  1  0    1   1 .
sin x  sin x 
 3  3
sin x  1
 2   2 .
 a sin x  b sin x  1  0
a  b  1  0
 a  3
Phương trình 1 và  2  tương đương khi và chỉ khi:  1 1  .
 9 a  3 b  1  0 b  2
Vậy M  2a  3b  2  3  3  2   12 .
Câu 38. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 là:
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 .
Đặt t  sin x ; khi đó t   1;1 .
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f (t )  t 2  4t  5 với t   1;1 .
Ta có bảng biến thiên sau:

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11


Từ đó giá trị nhỏ nhất của hàm số là 8 khi sin x  1  x   k 2 .
2
1983
Câu 39. Tính tổng: S   C2017
k
k .
k 0
1983 1984 1982 1983
A. S  C 4001 . B. S  C4000 . C. S  C4001 . D. S  C2001 .
Lời giải
Chọn A
+) Tính chất: Cnk  Cnk 1  Cnk11
 Cnk 1  Cnk11  Cnk
0 0
+) C2017  C2018
1 1 0
C2018  C2019  C2018
2 2 1
C2019  C2020  C2019
3 3 2
C2020  C2021  C2020
…..
1983 1983 1982
C4000  C4001  C4000
1983
S  C4001 .
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  5  m sin x   m  1 cos x xác định trên
?
A. 5 B. 8. C. 6 D. 7 7.
Lời giải
Chọn B
Yêu cầu bài toán tương đương với:
5  m sin x   m 1 cos x  0, x    m sin x   m  1 cos x  5, x  .
Đặt f  x   m sin x   m 1 cos x (1).
Xem (1) là phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x nên để phương trình (1) có nghiệm thì:
2 2
m2   m  1   f  x     2m2  2m  1  f  x   2m2  2m  1 .
Do vậy ta cần có: 2m2  2m  1  5  2m2  2m  24  0  m   4;3 .
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 41. Cho hình chữ nhật ABCD có I , J , K , L, O lần lượt là trung điểm AB , BC , CD , DA, AC (như hình
vẽ). Hỏi phép dời hình nào trong các phép cho dưới đây biến tam giác ALI thành tam giác KOC .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. Phép dời thực hiện liên tiếp phép Q B ,900 và phép đối xứng trục d ,với d là đường trung trực của
 
KC .
B. Phép dời thực hiện liên tiếp phép phép đối xứng trục LO và T
AB
.

C. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T


 và phép đối xứng tâm O .
IB
D. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T
 và phép đối xứng trục LO .
IB
Lời giải
Chọn C
Xét đáp A
Ta thấy
 
IB  LO  T
 L  O
IB    


IO  KO  DO  I    K  

AO  OC  DO  A   C  

 Phép dời thực hiện liên tiếp phép T
 và phép đối xứng tâm O biến tam giác ALI thành tam
IB
giác KOC.
Vậy A đúng
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn ( ) có phương trình + + 4 − 6 − 5 = 0.
Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ ⃗ = (1; −2) và ⃗ = (1; −1) thì đường tròn ( )
biến thành đường tròn ( ′) có phương trình là
A. + − 4 − 4 = 0. B. + − + 8 + 2 = 0.
C. + + − 6 − 5 = 0. D. + − 18 = 0.
Lời giải
Chọn D
Từ giả thiết suy ra ( ′) là ảnh của ( ) qua phép tịnh tiến theo ⃗ = ⃗ + ⃗.
Ta có ⃗ = ⃗ + ⃗ = (2; −3).
= ′−2
Biểu thức tọa độ của phép ⃗ là thay vào ( ) ta được
= ′+3

( ′ − 2) + ( ′ + 3) + 4( − 2) − 6( ′ + 3) − 5 = 0 ↔ ′ + ′ − 18 = 0.
Câu 43. Cho tam giác HUE . Trên cạnh HE lấy 14 điểm phân biệt khác H , E rồi nối chúng với U . Trên cạnh
UE lấy 7 điểm phân biệt khác U , E rồi nối chúng với H . Số tam giác đếm được trên hình khi này
là:
A. 1981 . B.  1981;1471981 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

C.  1981 . D. 1471981 .
Lời giải
Chọn C

U E
Nhận xét: Tam giác tạo thành có ít nhất một đỉnh trong số 2 đỉnh H , U .
Số tam giác có đỉnh H là: 15.C92 .
Số tam giác có đỉnh U là: 8.C162 .
Số tam giác có đỉnh H , U là: 8.15 .
Vậy số tam giác là: 15.C92  8.C162  15.8  1380 .
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 3 x  4 y  1  0 . Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ

số k   3 và phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2  thì đường thẳng d biến thành đường thẳng d có
phương trình là
A. 3 x  4 y  5  0 . B. 3 x  4 y  2  0 . C. 3 x  4 y  2  0 . D. 3 x  4 y  5  0 .
Lời giải
Chọn B
Vì qua phép vị tự và phép tịnh tiến một đường thẳng biến thành đường thẳng song song hoặc trùng
với nó nên đường thẳng d có dạng 3 x  4 y  c  0 .
Chọn A 1;1  d , qua phép vị tự tâm O , tỉ số k   3 , điểm A biến thành A1  3; 3  .

Qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2  , điểm A1 biến thành điểm A  2; 1 .
Vì A  d  nên 3  2   4  1  c  0  c  2 .

Câu 45. Trong hệ tọa độ Oxy , ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O góc quay 90 có
phương trình là
A. x  y  1  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  2  0 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Gọi đường thẳng  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 90
Suy ra   d   :x  y  c  0 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Lấy điểm A  1;0   d  A '  0; 1 là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 90 và
A   : x  y  c  0  c  1 .
Suy ra phương trình đường thẳng  : x  y  1  0 .
Cách 2:
Gọi  là ảnh của d qua phép quay Q0;90 .
M  x ; y  là một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng d , gọi M   x ; y   Q0;90  M  , suy ra M    .
 x   y  x  y
Ta có biểu thức tọa độ của phép quay Q0;90 :    M  y  ;  x  .
 y  x  y   x
M  d  y   x  1  0  x  y  1  0 . Suy ra phương trình đường thẳng  : x  y  1  0 .
Câu 46. Tất cả các giá trị của m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0 có đúng 2 nghiệm
 
x    ;  là
 2 2 
A. 0  m  1 . B. 1  m  1 . C. 1  m  0 . D. 0  m  1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0  2 cos 2 x   2m  1 cos x  m  0
 1
 cos x  
  2 cos x  1 cos x  m   0  2.

 cos x  m
  1
Phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x    ;  khi và chỉ khi 0  cos x  1 nên loại cos x  
 2 2  2
 
Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm x    ;  khi và chỉ khi 0  m  1 .
 
2 2

Câu 47. Số các giá trị thực của tham số m để phương trình  sin x  1 2cos 2 x   2m  1 cos x  m  0 có
 
đúng 4 nghiệm thực thuộc đoạn  0; 2  là:
A. vô số. B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
sin x  1
Ta có phương trình tương đương  2
 2cos x   2m  1 cos x  m  0
sin x  1
sin x  1  1
   cos x 
 2 cos x  1 cos x  m   0  2
 cos x  m

Với x   0; 2  . Ta có:
 
sin x  1  x  vì x   0; 2  nên x  (thỏa mãn).
2 2

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

   
 x   x 
1  3 3
cos x   cos x  cos   vì x   0; 2  nên  (thỏa mãn).
2 3  x     2  5  x  5
 3 3  3
Với 1  m  1 , đặt m  cos  ,    0;   .
Nhận xét: Với x   0; 2  thì phương trình
x  
cos x  m  cos x  cos    * .
 x    2
Do đó, phương trình có 4 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi phương trình * có

đúng một nghiệm hoặc có 2 nghiệm phân biệt và một nghiệm bằng .
2
  5
Trường hợp 1:     2     (thỏa vì khác , , ). Suy ra m  cos   1 .
2 3 3
 3 
Trường hợp 3:      2  (thỏa). Suy ra m  cos  0 .
2 2 2
Vậy m  0; 1 nên có 2 giá trị m .
Cn0 Cn1 Cn2 Cnn 2100  n  3
Câu 48. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn    ...   .
1.2 2.3 3.4  n  1 n  2   n  1 n  2 
A. n  100 . B. n  98 . C. n  101 . D. n  99 .
Lời giải
Chọn B
Xét số hạng tổng quát ta có:
Cnk n!

 k  1 k  2   k  1 k  2  k ! n  k !

 n  2 !
 k  2 ! n  2    k  2  ! n  1 n  2 
Cnk22
 .
 n  1 n  2 
Khi đó:
Cn0 Cn1 Cn2 Cnn 2100  n  3
   ...  
1.2 2.3 3.4  n  1 n  2   n  1 n  2 
Cn2 2 Cn3 2 Cn4 2 Cnn22 2100  n  3
    ...  
 n  1 n  2   n  1 n  2   n  1 n  2   n  1 n  2   n  1 n  2 
1 2100  n  3

 n  1 n  2 
 Cn2 2  Cn3 2  Cn4 2  ...  Cnn22    n  1 n  2 
2100  n  3
 C 0
n2 C 1
n2 C2
n 2 C 3
n 2 C 4
n 2
n 2
 ...  C
n2 C 0
n 2 C 1
n 2 
 n  1 n  2 
 2 n  2  1   n  2   2100  n  3
 2n 2  2100
 n  98 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 49. Gọi H là hình được tạo bởi các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình
1  2 sin 3 x   cos 3x  sin 3x  cos 3 x   0 trên đường tròn lượng giác. Tính diện tích S của hình H .
3 3 3 3
A. S  . B. S  3 3 . C. S  6 3 . D. S  .
2 4
Lời giải
Chọn A
Ta có 1  2 sin 3 x   cos 3 x  sin 3 x  cos 3 x   0  1  cos 2 3 x   2 sin 3 x  sin 3 x cos 3 x  0
 sin 2 3x  2sin 3x  sin 3x cos3x  0
sin 3 x  0
 sin 3 x  sin 3 x  cos 3 x  2   0   .
sin 3 x  cos 2 x  2 VN 

Ta có sin 3 x  0  3 x  k  x  k , k  .
3

Biểu diễn họ nghiệm x  k , k   trên đường tròn lượng giác ta được 6 điểm A, A1 , A2 , A, A3 , A4
3

cách đều nhau cung như hình vẽ dưới đây.
3

 H là lục giác đều AA1 A2 AA3 A4 cạnh bằng 1.


3 3 3
Vậy S  6.  .
4 2
Câu 50. Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 11, có 7 chữ số đôi một khác nhau được thành lập từ các chữ
số trong tập hợp A  0;1; 2;3; 4;5; 6 ?
A. 144 . B. 288 . C. 720 . D. 4320 .
Lời giải
Chọn B
Gọi số cần lập là m  abcdefg
Vì m chia hết cho 11 nên a  c  e  g   b  d  f  là số chia hết cho 11.
Ta có a  b  c  d  e  f  g  0  1  ...  6  21 .
a  c  e  g  x
Đặt   x ; y  
b  d  f  y

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

  x  y  21   x  16
  VN   
x  y  0 y  5
Ta có hệ  
  x  y  21 x  5
 
  x  y  11   y  16
a  c  e  g  5
Nếu   Không tồn tại vì các chữ số a , b ... đôi một khác nhau.
b  d  f  16
a  c  e  g  16
Nếu   b ; d ; f  là các nhóm số 0;1; 4 hoặc 0; 2;3 .
b  d  f  5
Với mỗi trường hợp trên sẽ lập được 4!.3!  144 số.
Vậy có 144.2  288 số cần tìm.
------------- HẾT -------------

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

TRƯỜNG THPT NHO QUAN A HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 106

Câu 1. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
B. Phép đồng dạng tỉ số k là phép vị tự tỉ số k .
C. Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
D. Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
Lời giải
Chọn D
Phép đồng dạng tỉ số k là phép vị tự tỉ số k là sai bởi phép vị tự chỉ là một trong các phép đồng
dạng.
Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k là sai vì giá trị k có thể làm số âm.
Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k là đúng.
Phép đồng dạng là một phép dời hình là sai vì phép đồng dạnh không bảo toản khoảng cách hai
điểm bất kì.
Câu 2. Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Câu 3. Phép biến hình nào sau đây không phải là một phép dời hình?
A. phép quay. B. phép đối xứng tâm.
C. phép vị tự. D. phép tịnh tiến.
Lời giải
Chọn C
Theo định nghĩa sách giáo khoa, phép vị tự là một phép đồng dạng.
Câu 4. Điều kiện của tham số m để phương trình m sin x  3cos x  5 vô nghiệm là.
 m  4
A. m  4 . B. m  4 . C. 4  m  4 . D.  .
m  4
Lời giải
Chọn C
2
Để phương trình m sin x  3cos x  5 vô nghiệm thì m 2   3  52  m 2  4 2  4  m  4.
Câu 5. Một lớp học có 12 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ
là:
A. 210. B. 22. C. 120. D. 231.
Lời giải
Chọn C
1
Để chọn một học sinh nam và một học sinh nữ làm trực nhật có C10 .C121  120 cách.
Câu 6. Xác định tính chẳn lẻ của hàm số: y  1  2 x 2  cos 3 x
A. Hàm không chẳn không lẻ. B. Hàm lẻ.
C. Hàm không tuần hoàn. D. Hàm chẳn.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Lời giải
Chọn D
Tập xác định D   là tập đối xứng.
f ( x)  1  2( x)2  cos3( x)  1  2 x 2  cos3x  f ( x) . Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Câu 7. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 2 cot x  3 . B. 2cos x  3 . C. 3sin x  2 . D. 3tan x  2 .
Lời giải
Chọn B
3
2 cos x  3  cos x  , phương trình vô nghiệm.
2
 
Câu 8. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  ;   ?
2 
A. y  cot x . B. y  sin x . C. y  cos x . D. y  tan x .
Lời giải
Chọn D
Câu 9. Bình có 5 cái áo khác nhau, 4 chiếc quần khác nhau, 3 đôi giầy khác nhau và 2 chiếc mũ khác nhau.
Số cách chọn một bộ gồm quần, áo, giầy và mũ của Bình là
A. 14 B. 60 C. 5 D. 120
Lời giải
Chọn D
Để chọn được bộ quần áo theo yêu cầu bài toán phải thực hiện các hành động:
+ Hành động 1: Chọn chiếc áo: Có 5 cách chọn.
+ Hành động 2: Chọn chiếc quần: Có 4 cách chọn.
+ Hành động 3: Chọn đôi giầy: Có 3 cách chọn.
+ Hành động 4: Chọn chiếc mũ: Có 2 cách chọn.
Vậy theo qui tắc nhân, có 5.4.3.2  120 cách chọn.
Câu 10. Cho phép V I , k  : M  N . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
   
A. IN  k .IM . B. IM  IN . C. IN  k.IM . D. IM  k .IN .
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa của phép vị tự.
0 1 2 3 2018 2018 2019 2019
Câu 11. Tính tổng S  C2019  2C2019  4C2019  8C2019  ...  2 C2019  2 C2019 .
A. S  2 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có:
n
n k n
S  1  x    Cn0  1 x k  Cn0  Cn1 x  Cn2 x 2  Cn3 x 3  ...   1 x n .
k 0

Chọn x  2 và n  2019 , ta có:


2019 0
S  1  2   C2019  2Cn1  2 2 Cn2  23 Cn3  ...  2 2019 C2019
2019
.
2019
Vậy S   1  1
Câu 12. Cho phép quay Q O ;  : A  B . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11
 
OA  OB OA  OB OA  OB OA  OB
A.  . B.  . C.  . D.  .
 OA ; OB     OB ; OA    AOB    OA ; OB   
Lời giải
Chọn D
OA  OB
Theo định nghĩa phép quay: Q O ;  : A  B   .
 OA ; OB   
Câu 13. Phương trình cos2 x  sin x  1  0 tương đương với phương trình nào sau đây?
A.  sin 2 x  sin x  1  0 . B. sin 2 x  sin x  2  0 .
C. sin 2 x  sin x  0 . D.  sin 2 x  sin x  2  0 .
Lời giải
Chọn D
cos2 x  sin x  1  0  1  sin 2 x  sin x  1  0   sin 2 x  sin x  2  0 .
Câu 14. Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh tiên tiến lớp 11A hoặc lớp 12 B. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp
11A có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12B có 22 học sinh tiên tiến?
A. 53. B. 682. C. 31. D. 9.
Lời giải
Chọn A
 Nếu chọn một học sinh lớp 11A có 31 cách.
 Nếu chọn một học sinh lớp 12B có 22 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 31  22  53 cách chọn.
Câu 15. Gieo một con súc sắc 5 lần. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 56 . B. 65 . C. 5 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
Kết quả của 5 lần gieo là dãy abcde với a, b, c, d , e nhận một trong 6 giá trị 1, 2,3, 4,5, 6 . Do đó
số phần tử của không gian mẫu: n( )  6.6.6.6.6  65 .
Câu 16. Cho tập X  1; 2;3;...;10 . Hỏi có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
(I). “Mỗi hoán vị của X là một chỉnh hợp chập 10 của X ”.
(II). “Tập B  1; 2;3 là một chỉnh hợp chập 3 của X ”.
(III). “ A103 là một chỉnh hợp chập 3 của X ”.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có X  1; 2;3;...;10  n  X   10 .
Mệnh đề “mỗi hoán vị của X là một chỉnh hợp chập 10 của X ” là mệnh đề sai.
Phải là “mỗi hoán vị các phần tử của X là một chỉnh hợp chập 10 của X ”
Mệnh đề “tập B  1; 2;3 là một chỉnh hợp chập 3 của X ” là mệnh đề sai vì “tập B  1; 2;3 là
một tổ hợp chập 3 của X ”.
Mệnh đề “ A103 là một chỉnh hợp chập 3 của X ” là mệnh đề đúng.
Vậy có 1 mệnh đề đúng.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Câu 17. Phương trình tan x  3 có tập nghiệm là


   
A.   k , k    . B.   k , k    .
3  6 
 
C.   k 2 , k    . D.  .
3 
Lời giải
ChọnC
 
Ta có tan x  3  tan x  tan  x   k , k  .
3 3
Câu 18. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ nhóm 20 học sinh để trao cho mỗi học sinh được chọn ra một
món quà khác nhau?
3 3 3 3
A. A20 .3! . B. C10 . C. A20 . D. C17 .3! .
Lời giải

Chọn C
Số cách chọn 3 học sinh từ nhóm 20 học sinh để trao cho mỗi học sinh được chọn ra một món quà
3
khác nhau là: A20 .
Câu 19. Tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau:
A. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
B. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép tịnh tiến không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
Lời giải
Chọn C
Ta có phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên A sai.
Câu 20. Nghiệm của phương trình lượng giác sin x  5 là:
 x  arcsin 5  k 2
A.   k   . B. x  .
 x    arcsin 5  k 2
C. x   . D. x   arcsin 5  k 2  k    .
Lời giải
Chọn B
Phương trình sin x  m chỉ có nghiệm khi và chỉ khi m 1.
Nên phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 21. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn
lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị?
A. 209. B. 215. C. 210. D. 221.
Lời giải
Chọn C
Gọi = với 9 ≥ > > > ≥ 0 là số cần lập và tập hợp là =
{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}.
Để lập được số tự nhiên thỏa mãn đề bài, ta làm hai bước
+ Bước 1: Chọn 4 chữ số khác nhau từ , có cách.
+ Bước 2: Xếp các chữ số theo thứ tự tăng dần, có 1 cách.

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Vậy có = 210 số.


Câu 22. Cho hai điểm A, B phân biệt. Gọi S A ; S B là phép đối xứng qua A, B . Với điểm M bất kỳ, gọi
M 1  S A  M  ; M 2  S B  M 1  . Gọi F là phép biến hình biến điểm M thành M 2 . Chọn mệnh đề đúng
A. F không phải là phép dời hình. B. F là phép đối xứng trục.
C. F là phép đối xứng tâm. D. F là phép tịnh tiến.
Lời giải
Chọn D

Khi biến M thành M 2 thì A, B lần lượt là trung điểm MM 1; M 1M 2 (hình trên) khi đó
 
M1M 2  2 AB . Vậy qua T2 
AB
 biến M thành M .
2

 
Câu 23. Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y  tan   x  và y  tan 2 x bằng nhau?
4 
  3m  1  
A. x   k , k  ; k , m  . B. x   k , k  .
12 3 2 12 3
  
C. x   k , k  . D. x   k , k  .
12 4 2
Lời giải
Chọn A
 
   x    m
cos  x  0 
 4  
Điều kiện:   4    x  m .
cos 2 x  0 x    m  4 2
  4 2
 
Xét phương trình hoành độ giao điểm: tan 2 x  tan   x 
4 
  
 2 x   x  k  x   k  k   .
4 12 3
    3m  1
Đối chiếu điều kiện, ta cần có k  m  k   k, m  .
12 3 4 2 2
   3m  1 
Vậy phương trình có nghiệm x   k k  ; k , m   .
12 3  2 
 2
Câu 24. Phương trình sin 5 x  cos 5 x   2 có nghiệm là x   k  k    trong đó a   và b là số
a b
nguyên tố. Tính a  3b .
A. a  3b  7 . B. a  3b  12 . C. a  3b  10 . D. a  3b  5 .
Lời giải
Chọn D

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

     2
Ta có sin 5 x  cos 5 x   2  sin  5 x    1  5 x     k 2  x    k .
 4 4 2 20 5
Suy ra a  20 và b  5 . Vậy a  3b  20  15  5 .

Câu 25. Phép tịnh tiến theo vectơ u  1;2  biến điểm A  2;5  thành điểm nào sau đây?
A. A '  3; 7  B. A '  3; 7  C. A '  3;5  D.
A '  3; 7 
Lời giải
Chọn B
 x A '  xA  xu  3
Ta có A '  Tu  A    .
 y A '  y A  yu  7
2 2
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  9 và
 C  :  x  1   y  2 
 
 C  : x 2  y 2  2 x  8 y  7  0 . Tìm vectơ v để qua phép tịnh tiến theo vectơ v thì  C  biến thành
 C  .
 
A. Không tồn tại vectơ v . B. v   2;  2  .
 
C. v   1; 2  . D. v   2; 2  .
Lời giải
Chọn A
2 2
 C  :  x  1   y  2   9 có tâm I 1;2  , bán kính R  3
 C  : x 2  y 2  2 x  8 y  7  0 có tâm I   1; 4  , bán kính R 
10

Để qua phép tịnh tiến theo vectơ v thì  C  biến thành  C  thì R  R  3  10 (vô lý)

 Không tồn tại vectơ v .
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị của n thỏa mãn Pn .A n2  72  6  A n2  2Pn  .
A. n  3; n  3; n  4. n  3; n  4.
B.
C. n  3. D. n  4.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: n  2 , n  N .
Ta có Pn .A n2  72  6  A n2  2Pn   Pn  A n2  12   6  A 2n  12   0

n!  3
 Pn  6
  A  12   Pn  6   0   2
2
  n!
n
 A n  12  0
  12
  n  2  !
 n !  3! n  3
  . So với điều kiện, các giá trị cần tìm là n  3; n  4.
 n  n  1  12  n  3  n  4
Câu 28. Cho điểm A  3; 2  . Ảnh của A qua phép quay tâm O góc quay 900 là
A.  2;  3 . B.  2;  3 . C.  2;3  . D.  2;3 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Lời giải
Chọn A

Gọi A là ảnh của A qua phép quay tâm O góc quay 900 . Khi đó A  2;  3 .
Câu 29. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và khác 0 , biết rằng tổng của ba chữ số
này bằng 8 ?
A. 18 . B. 12 . C. 24 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Gọi số cần tìm là abc với a, b, c  1; 2;3;...;9 và đôi một khác nhau.
Do tổng của ba chữ số này bằng 8 nên a, b, c  1;2;5 hoặc a, b, c  1;3;4 .
Do đó có 3! 3!  12 số cần tìm.
Câu 30. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C , D .

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


   
A. y  cos  x   . B. y  sin  x   .
 4  4
 3   
C. y  cos  x  . D. y  2 sin  x   .
 4   4
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn B
Ta thấy hàm số có GTLN bằng 1 và GTNN bằng 1 . Do đó loại đáp án C
2
Tại x  0 thì y   . Do đó loại đáp án D
2
3
Tại x  thì y  1 . Thay vào hai Chọn Bòn lại chỉ có A thỏa mãn.
4
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , một phép vị tự với tỉ số k biến điểm M thành điểm M  , điểm N
 
thành điểm N  . Biết MN   2; 1 ; M N    4; 2  . Tỉ số k của phép vị tự này bằng:
1 1
A. 2 . B. 2 . C. . D.  .
2 2
Lời giải
Chọn B
Theo tính chất của phép vị tự: M  , N  theo thứ tự là ảnh của M , N qua phép vị tự tỉ số k khi đó:
 
MN  kMN và M N   k MN .
 
Ta có: M'N'  2 MN , suy ra k  2 .
Câu 32. Tìm hệ số của trong khai triển của (1 − 2 ) .
A. 1760. B. −1760. C. 112640. D. −112640.
Lời giải
Chọn B
Số hạng tổng quát trong khai triển của (1 − 2 ) là . (1) . (−2 ) = . (−2) . .
Vậy hệ số của trong khai triển trên là (−2) . = −1760.
Câu 33. Cho phương trình = 0. Số nghiệm của phương trình thuộc [− ; 3 ] là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 2.
Lời giải

≠ + 2
Điều kiện: 2 − √3 ≠ 0 ⇔ ≠ ⇔ ( ∈ ℤ).
≠− + 2
= + 2
Khi đó phương trình ⇔ 2 −1 =0 ⇔ = ⇔ = ⇔ ( ∈ ℤ).
= + 2
Đối chiếu với điều kiện ta được = + 2 .
Ta có: ∈ [− ; 3 ] ⇔ − ≤ + 2 ≤ 3 ⇔ − ≤ 2 ≤ ⇔− ≤ ≤ .
Mà ∈ ℤ nên ta có ∈ {0; 1}.
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thuộc [− ; 3 ] là: = ; = .
Câu 34. Nghiệm của phương trình 2sin x  1  0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là
những điểm nào?

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

A. Điểm C, Điểm F. B. Điểm D, Điểm C .


C. Điểm E, Điểm F. D. Điểm E, Điểm D .
Lời giải
Chọn C
 
 x  k 2
1 6
2sin x  1  0  sin x   ,k  .
2  x  7  k 2
 6
 Nghiệm của phương trình 2sin x  1  0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là
các điểm E và F.
Câu 35. Số nghiệm của phương trình sin2 = 0 thỏa mãn 0 < < 2 là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn A
sin2 = 0 ⇔ 2 = ⇔ = ( ∈ ℤ).
Ta có: 0 < <2 ⇔0< <2 ⇔0< < 4.
Mà nguyên nên ∈ {1 ; 2 ; 3} ⇒ có 3 giá trị của thỏa mãn.
Vậy, phương trình đã cho có 3 nghiệm thuộc (0 ; 2 ).
Câu 36. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  4 cos x  3sin  3  x   a . Tìm tham số a để M  3 .
A. a  5 . B. a  2 . C. a  2 . D. a  3 .
Lời giải
Chọn C
y  4 cos x  3sin  3  x   a  4 cos x  3sin x  a

  42  32  a  y  42  32  a  5  a  y  5  a .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số M  5  a .
Ta có M  3  a  5  3  a  2 .
 3   3 
Câu 37. Tìm số nghiệm thuộc  ;   của phương trình 3 sin x  cos   2x  .
 2   2 
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

 3 
3 sin x  cos   2 x   3 sin x   sin 2 x  3 sin x  2sin x.cosx  0 .
 2 

 x  k
s inx  0 
 5

 s inx 3  2cosx  0  co s x   3  x 
 6
 k 2 .
 2  5
x    k 2
 6
3 3
+) Với x  k ta có:   k      k  1 k     Không tồn tại k .
2 2
5
+) Với x   k 2 ta có:
6
3 5 7 11 7
   k 2      k    k     k  1  x   .
2 6 6 12 6
5 3 5 1 1
+) Với x    k 2 ta có    k 2      k    k     Không tồn tại k .
6 2 6 3 12
7
Vậy phương trình có 1 nghiệm x   .
6
Câu 38. Biết rằng khi m  m0 thì phương trình 2sin 2 x   5m  1 sin x  2m 2  2m  0 có đúng 5 nnghiệm
  
thuộc khoảng   ;3  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 
1 3 7   3 2
A. m0  3 . B. m0  . C. m0   ;  . D. m0    ;   .
2  5 10   5 5
Lời giải
Chọn D
Đặt t  sin x,  t  1 . Phương trình trở thành: 2t 2   5m  1 t  2m 2  2m  0 (1)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi một trong các trường hợp sau xảy ra
TH1: Pt (1) có 2 nghiệm: t1  1 và 1  t2  0 .
m  1
2
+) t  1  2m  3m  1  0   .
m  1
 2
t  1
Với m  1 thì (1) trở thành: 2t 2  6t  4  0   không thỏa yêu cầu bài toán.
t  2
t  1
1 2 7 3
Với m  thì (1) trở thành: 2t  t   0   3 không thỏa yêu cầu bài toán.
2 2 2 t 
 4
TH2: Pt (1) có 2 nghiệm: t1  1 và 0  t2  1 .
 1
2 2  m
+) t  1  2  5m  1  2m  2m  0  2m  7 m  3  0 2.

 m  3

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

t  1
1 2 3 1
Với m   thì (1) có dạng: 2t  t   0   1 thỏa yêu cầu bài toán.
2 2 2 t 
 4
t  1
Với m  3 thì (1) có dạng: 2t 2  14t  12  0   không thỏa yêu cầu bài toán.
t  6
1  3 2
m     ;  .
2  5 5
 
Câu 39. Tìm tập xác định D của hàm số y  5  2 cot 2 x  sin x  cot   x  .
 2 
 k 
A. D   \ k , k   . B. D   \  , k    .
 2 
  
C. D   \   k , k    . D. D   .
 2 
Lời giải
Chọn B
Do 5  2cot 2 x  sin x  1  sin x   2cot 2 x  4  0 x  m , m  cho nên hàm số có nghĩa khi và
 x  m  x  m
  k
chỉ khi      x (với k , m, n   )
 2  x  n  x   2  n 2

 k 
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D   \  , k    .
 2 
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  0 . Phép quay tâm tại gốc tọa
độ O góc quay 180 biến đường tròn  C  thành đường tròn
A.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 . B.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 .
C.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 . D.  C   : x 2  y 2  4 x  6 y  0 .

Lời giải
Chọn D
Đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  0 có tâm I  2; 3 bán kính R  13 .
Ta có: Q O;180 :  C    C  nên Q O;180 : I  I  khi đó O là trung điểm của II  do đó:
   
 xI   2 xO  xI  2
  I   2;3 .
 y I   2 yO  yI  3
Vậy phép quay tâm tại gốc tọa độ O góc quay 180 biến đường tròn  C  thành đường tròn
2 2
C  :  x  2   y  3   13  x 2  y 2  4 x  6 y  0 . Chọn D

Câu 41. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I 1;1 và đường tròn C  có tâm I bán kính
bằng 2 . Gọi đường tròn C  là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

thực hiện liên tiếp phép quay tâm O , góc 45 và phép vị tự tâm O , tỉ số 2 . Tìm phương trình của
đường tròn C  ?

B. x 2  y  1  8 .
2 2
A. x 2   y  2   8 .

C. x  1  y  1  8 . D. x  2  y 2  8 .
2 2 2

Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm I (1;1) , bán kính bằng 2 .
Gọi J ( xJ ; y J ) là ảnh của I (1;1) qua phép quay tâm O góc quay 45 .
x  1.cos 45  1.sin 45  0
 J
Ta có:  . (công thức này không có trong SGK cơ bản, nếu sử dụng
yJ  1.cos 45  1.sin 45  2

phải chứng minh cho hs)

 
2
Phương trình của ảnh của đường tròn qua phép quay trên là: x 2  y  2 4 .

Gọi K(xK ;yK ) là ảnh của J qua phép vị tự tâm O tỉ số 2.


 x  2.0  0
Ta có:  K . Bán kính của đường tròn qua phép vị tự này bằng 2 2 .
 y K  2. 2  2
Phương trình của ảnh của đường tròn qua phép vị tự trên là x 2  y  2  8 .
2

Câu 42. Cho khai triển √3 + = + + + +. . . + . Hãy tính tổng = −


+ − +. . . + − .
A. √3 . B. 2 . C. . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Với mọi ∈ ℕ, ta có:
= 1, = , = −1, = − và (− ) = 1, (− ) = − , (− ) = −1,
(− ) =
Xét khai triển √3 + = + + + +. . . +
Thay = ta được: √ + = + − − + + − −. . . − −

=( − + −. . . . . . − )+( − + −. . . . . . − )
Mà √3 + =2 cos + . sin =2 cos + . sin =0+
Suy ra − + − +. . . − =0
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên có 30 chữ số, sao cho trong mỗi số chỉ có mặt hai chữ số 0 và 1, đồng thời
số chữ số 1 có mặt trong số tự nhiên đó là số lẻ?
A. 228. B. 227. C. 229. D. 3.227.
Lời giải
Chọn A
Gọi số tự nhiên cần tìm là a1a2 ...a30 .
a1  1 , nên a1 có 1 cách chọn.
Để số chữ số 1 có mặt trong số tự nhiên đó là số lẻ ta có các trường hợp sau:

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Không có chữ số 1 nào xuất hiện trong a2 ...a30 có C290 cách.


Chỉ có 2 chữ số 1 xuất hiện trong a2 ...a30 có C292 cách.
Chỉ có 4 chữ số 1 xuất hiện trong a2 ...a30 có C294 cách.
Chỉ có 6 chữ số 1 xuất hiện trong a2 ...a30 có C296 cách.
...
28
Chỉ có 28 chữ số 1 xuất hiện trong a2 ...a30 có C 29 cách.
Vậy số cách thỏa mãn bài toán trên là C290  C292  C294  C296  ...  C2928 .
Ta có (1  1) 29  C29
0 1
 C29  C292  C29
3
 ...  C2929 và (1  1) 29  C29
0 1
 C29  C292  C29
3
 ...  C2929 .
Suy ra C290  C292  C294  ...  C2928  C29
1 3
 C29 5
 C29  ...  C2929  228 .
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện bài toán là 228 số.
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A1;6 , B 1; 4 . Gọi C và D lần lượt là ảnh của A và B

qua phép tịnh tiến theo véctơ v  1;5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng. B. ABCD là hình bình hành.
C. ABDC là hình bình hành. D. ABCD là hình thang.
Lời giải
Chọn A
Phép tịnh tiến Tv : A  C  C  2;11
B  D  D 0;1 .
   
Nên AC  BD và AB  2; 10 // v Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng.
2 2
Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 . Viết phương trình đường tròn
là ảnh của đường tròn  C  qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép,
 C 

phép tịnh tiến theo véc tơ v  3;1 và phép quay tâm O góc quay 900 .
2 2 2 2
A.  C   :  x  3   y  2   9 . B.  C  :  x  3   y  2  3 .
2 2 2 2
C.  C  :  x  3   y  2  9 . D.  C  :  x  3   y  2   3 .
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm I  1;2  và bán kính r  3 .

Gọi I1 là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo véc tơ v  3;1  I1  2;3 .
Gọi I  là ảnh của I1 qua Q O ,900  I   3;2 
 
2 2
Đường tròn  C  có tâm là I   3;2  và bán kính r  3   C   :  x  3   y  2   9 .
a
Câu 46. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5 x  2 cos 2 x  1 có dạng với a , b là các số
b
nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng S  a  b .
A. S  15 . B. S  7 . C. S  17 . D. S  3 .
Lời giải

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Chọn C
 
Ta có sin 5 x  2 cos 2 x  1  sin 5 x  1  2 cos 2 x  sin 5x   cos 2 x  sin 5 x  sin  2 x  
 2
      k 2
5 x  2 x  2  k 2 3x   2  k 2 x   6  3
   .  k  
5 x     2 x     k 2  7 x  3  k 2  x  3  k 2
  
 2  2  14 7
Vì x  0 nên ta xét 2 trường hợp:
 k 2  k 2 1
Với x    ta có    0  4k  1  k  do k  suy ra k  1 nên nghiệm
6 3 6 3 4

dương nhỏ nhất trong trường hợp này là x  .
2
3 k 2 3 k 2 3
Với x   ta có   0  4k  3  k   do k  suy ra k  0 nên nghiệm
14 7 14 7 4
3
dương nhỏ nhất trong trường hợp này là x  .
14
3
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là x  suy ra a  3 , b  14  S  17 .
14
1 2 2 3 2 n 2 n1
Câu 47. Tìm số nguyên dương n sao cho C2n1  2.2.C2n1  3.2 C2n1  ...   2n  1 2 C2n1  2019 .
A. n  1119 . B. n  1009 . C. n  107 . D. n  1008 .
Lời giải
Chọn B
k1
Cách 1: Trước hết ta chứng minh công thức sau: kCn  nCn1
k

n! n!
Thật vậy: kCnk  k 
n  k !k ! n  k !k 1!
n 1! n!
nCnk11  n 
n  k !k 1! n  k !k 1!
Vậy kCnk  nCnk11
C21n 1   2n  1 C20n

2C 2  2n  1 C 1
 2 n1   2n
 3
Áp dụng công thức trên ta được 3C2 n1  2n  1 C22n ..



2n  1 C22nn11   2n  1 C22nn

Khi đó C21n 1  2.2.C22n 1  3.22 C23n 1  ...   2n  1 2 2 n C22nn11  2019 .
  2n  1  C20n  2.C21n  2 2 C22n  ...  2 2 n C22nn   2019 .
2n
  2n  11  2   2019   2n  1  2019  n  1009 .
2 n1
.Cách 2: Xét 1  x  C20n1  C21n 1 x  C22n1 x 2  ...  C22nn11 x 2 n1 .
Lấy đạo hàm hai vế của theo ẩn x ta được
2n
2n  11  x  C21n1  2C21 n1 x  3C22n1 x 2  ...  2n  1C22nn11 x 2 n .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

Thay x  2 vào ta được


2n
 2n  11  2   C21n1  2.2.C22n 1  3.22 C23n1  ...   2n  1 22 n C22nn11
2n
  2n  11  2   2019   2n  1  2019  n  1009 .
Câu 48. Gọi A là tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn phương trình sin 2019 x  cos2019 x  m có vô số
nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của tập hợp A   là:
A. 1. B. 0. C. 5. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Đặt f  x   sin 2019 x  cos 2019 x .
Ta sẽ chứng minh 1  f  x   1 x   .
Thật vậy, với mọi x   , ta có:
1  sin x  1  1  sin 2017 x  1   sin 2 x  sin 2019 x  sin 2 x 1 ,
1  cos x  1  1  cos2017 x  1   cos2 x  cos2019 x  cos2 x  2  .
 
Cộng 1 và  2  theo vế, ta được:  sin 2 x  cos2 x  sin 2019 x  cos2019 x  sin 2 x  cos2 x
 1  f  x   1  x   .
 
sin x  1 x    k 2
f  x   1    2 .
 cos x  1  x    k 2

 
sin x  1 x   k 2
f  x  1    2 .
 cos x  1  x  k 2

Do đó, phương trình f  x   m có vô số nghiệm thực phân biệt  1  m  1 .
 A   1;1  A    1; 0;1 .
Vậy A    3 .
Câu 49. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sin 4 x  cos4 x  cos 2 4 x  m có bốn nghiệm phân biệt
  
thuộc đoạn   ;  .
 4 4
47 3 47 3
A. m . B. m .
64 2 64 2
47 3 47 3
C. m  hoặc m  . D. m .
64 2 64 2
Lời giải
Chọn A
2
sin 4 x  cos 4 x  cos2 4 x  m   sin 2 x  cos 2 x   2sin 2 x.cos2 x  cos2 4 x  m .
sin 2 2 x 3 cos 4 x
 1  cos2 4 x  m    cos2 4 x  m .
2 4 4
Đặt t  cos 4 x , t   1;1 .

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập BKI Toán 11

3 t 2
Phương trình trở thành  t  m .
4 4
3 t
Xét hàm số f  t     t 2 , t   1;1 .
4 4
1 1
f   t   2t  0  t  
4 8
 1  47 3
f    , f  1  , f 1  2 .
 8  64 2
  
Phương trình sin 4 x  cos4 x  cos 2 4 x  m có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;  .
 4 4
Khi và chỉ khi phương trình f  t   m có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1;1 .
47 3
 m .
64 2
Câu 50. Cho một lưới gồm các ô vuông kích thước 10  6 như hình vẽ sau đây. Một người đi từ A đến B theo
quy tắc: chỉ đi trên cạnh của các ô vuông theo chiều từ trái qua phải hoặc từ dưới lên trên. Hỏi có bao
nhiêu đường đi khác nhau để người đó đi từ A đến B đi qua điểm C ?

A. C166 . B. C94 .C72 . C. C64 .C105 . D. C54 .C62 .


Lời giải
Chọn B
Mỗi đường đi từ A đến C gồm  5  4  đoạn (mỗi đoạn là một cạnh ô vuông). Tại mỗi đoạn, người
đó chỉ được chọn đi lên (ta mã hóa là 1) hay đi sang phải (ta mã hóa là 0). Số đoạn đi lên là 4 và số
đoạn đi sang phải là 5.
 Mỗi đường đi từ A đến C là một chuỗi nhị phân 9 kí tự trong đó có 4 chữ số 1 và 5 chữ số 0. Từ
đó số đường đi từ A đến C là C94 .
Tương tự, số đường đi từ C đến B là C72 .
Vậy đường đi khác nhau để người đó đi từ A đến B đi qua điểm C là C94 .C72 .
------------- HẾT -------------

ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM GIỮA KỲ KHỐI 11
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi: 132 (20 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ và tên thí sinh: ..................................................................... SBD: …………

Câu 1: Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 15 B. 495 C. 16 D. 30
Câu 2: Cho đa giác đều có 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng nối từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 110 B. 66 C. 132 D. 55
Câu 3: Một bài thi trắc nghiệm có 20 câu hỏi. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Số phương án trả lời bài
thi là:
4
A. A20 4
B. C20 C. 420 D. 204
Câu 4: Lớp 10A4 cử đại diện 3 học sinh, 11A5 cử đại diện 4 học sinh, 12A6 cử đại diện 5 học sinh đi đại
hội (ngồi bàn tròn). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 học sinh vào bàn sao cho các thành viên của mỗi lớp
ngồi cạnh nhau ?
A. 12! B. 3!4!5! C. 3.3!4!5! D. 2.3!4!5!
Câu 5: Có bao nhiêu cách phân phối 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho một người nhận 1 đồ vật,
còn hai người kia mỗi người nhận 2 đồ vật ?
A. 30 B. 60 C. 90 D. 120
Câu 6: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: Cn0 + Cn1 .2 + Cn2 .22 + ... + Cnn .2n =
14348907 .
A. 18 B. 16 C. 17 D. 15
Câu 7: Có bao nhiêu cách trao 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách
Hóa (các cuốn sách cùng thể loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học sinh, mà mỗi học sinh
nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không tính thứ tự các cuốn sách) ?
A. 153 B. 1890 C. 2646 D. 1260
Câu 8: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 1 con vật nuôi
bất kỳ ?
A. 2 B. 6 C. 5 D. 3
1
C n!
Câu 9: Cho bốn số Cn0 ; n ; Cnn ; , với n là số nguyên dương lớn hơn 3. Hỏi trong bốn số trên có
n n
mấy số bằng 1 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10: Khai triển ( 2 x + 1)


199
có bao nhiêu số hạng ?
A. 198 B. 200 C. 201 D. 199
Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và các chữ số cách đều chữ số chính giữa là giống nhau ?
A. 900 B. 90000 C. 500 D. 9000
Câu 12: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 2 con vật nuôi,
mà có cả Bò và Trâu ?
A. 6 B. 2 C. 5 D. 3
=
Câu 13: Cho 900
A C1000 − C1000
100
. Biểu thức A bằng biểu thức nào sau đây ?
800 800
A. 1 B. 0 C. C1000 D. 2 C1000
Câu 14: Có bao nhiêu cách chọn 2 số tự nhiên nhỏ hơn 7, trong đó có 1 số lẻ và 1 số chẵn ?
A. 20 B. 12 C. 9 D. 6

Trang 1/2 - Mã đề thi 132


Câu 15: Có bao nhiêu số tự nhiên không lớn hơn 10 ?
A. 10 B. 12 C. 9 D. 11
Câu 16: Tổng 2015 + C2016
2
+ C2016
3
+ C2016
4
+ ... + C2016
2016
bằng:
A. 22016 B. 22016 − 2 C. 22016 − 1 D. 22016 − 3
Câu 17: Có bao nhiêu số tự nhiên và có 2 chữ số ?
A. 90 B. 99 C. 100 D. 81
Câu 18: Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh, mà có cả nam và nữ ?
2 2
A. 21 B. 10 C. A10 D. C10
Câu 19: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số ?
A. 5.2! B. 5A92 C. 450 D. 5A82

Câu 20: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( 2 x − 1) ?


4

A. −1 B. 2 C. 3 D. 1
-----------------------------------------------
----------- HẾT -----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM GIỮA KỲ KHỐI 11
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi: 209 (20 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ và tên thí sinh: ..................................................................... SBD: …………

Câu 1: Có bao nhiêu cách phân phối 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho một người nhận 1 đồ vật,
còn hai người kia mỗi người nhận 2 đồ vật ?
A. 30 B. 90 C. 60 D. 120
1
C n!
Câu 2: Cho bốn số Cn0 ; n ; Cnn ; , với n là số nguyên dương lớn hơn 3. Hỏi trong bốn số trên có
n n
mấy số bằng 1 ?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 3: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( 2 x − 1) ?


4

A. 1 B. 2 C. 3 D. −1
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và các chữ số cách đều chữ số chính giữa là giống nhau ?
A. 90000 B. 900 C. 9000 D. 500
Câu 5: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 2 con vật nuôi,
mà có cả Bò và Trâu ?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 6
Câu 6: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số ?
A. 5A92 B. 5.2! C. 450 D. 5A82
Câu 7: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 1 con vật nuôi
bất kỳ ?
A. 3 B. 6 C. 5 D. 2
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên không lớn hơn 10 ?
A. 12 B. 10 C. 9 D. 11
Câu 9: Cho đa giác đều có 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng nối từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 132 B. 55 C. 110 D. 66
Câu 10: Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 15 B. 30 C. 495 D. 16
Câu 11: Có bao nhiêu cách chọn 2 số tự nhiên nhỏ hơn 7, trong đó có 1 số lẻ và 1 số chẵn ?
A. 9 B. 6 C. 20 D. 12
=
Câu 12: Cho 900
A C1000 − C1000
100
. Biểu thức A bằng biểu thức nào sau đây ?
800 800
A. 1 B. 0 C. C1000 D. 2 C1000
Câu 13: Lớp 10A4 cử đại diện 3 học sinh, 11A5 cử đại diện 4 học sinh, 12A6 cử đại diện 5 học sinh đi
đại hội (ngồi bàn tròn). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 học sinh vào bàn sao cho các thành viên của mỗi
lớp ngồi cạnh nhau ?
A. 2.3!4!5! B. 3!4!5! C. 3.3!4!5! D. 12!
Câu 14: Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh, mà có cả nam và nữ ?
2 2
A. 21 B. 10 C. A10 D. C10

Câu 15: Tổng 2015 + C2016


2
+ C2016
3
+ C2016
4
+ ... + C2016
2016
bằng:
A. 22016 B. 22016 − 2 C. 22016 − 1 D. 22016 − 3
Trang 1/2 - Mã đề thi 209
Câu 16: Có bao nhiêu số tự nhiên và có 2 chữ số ?
A. 90 B. 99 C. 100 D. 81
Câu 17: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: Cn0 + Cn1 .2 + Cn2 .22 + ... + Cnn .2n =
14348907 .
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Câu 18: Một bài thi trắc nghiệm có 20 câu hỏi. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Số phương án trả lời bài
thi là:
4
A. A20 B. 204 C. 420 4
D. C20

Câu 19: Khai triển ( 2 x + 1)


199
có bao nhiêu số hạng ?
A. 198 B. 200 C. 201 D. 199
Câu 20: Có bao nhiêu cách trao 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách
Hóa (các cuốn sách cùng thể loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học sinh, mà mỗi học sinh
nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không tính thứ tự các cuốn sách) ?
A. 153 B. 1890 C. 2646 D. 1260
-----------------------------------------------
----------- HẾT -----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 209


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHỦ YÊN ĐỀ KIỂM GIỮA KỲ KHỐI 11
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi: 357 (20 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ và tên thí sinh: ..................................................................... SBD: …………

Câu 1: Có bao nhiêu cách trao 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách
Hóa (các cuốn sách cùng thể loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học sinh, mà mỗi học sinh
nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không tính thứ tự các cuốn sách) ?
A. 153 B. 1260 C. 1890 D. 2646
Câu 2: Cho đa giác đều có 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng nối từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 55 B. 132 C. 66 D. 110
Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số ?
A. 5A82 B. 5.2! C. 5A92 D. 450

Câu 4: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( 2 x − 1) ?


4

A. 1 B. 2 C. −1 D. 3
Câu 5: Có bao nhiêu cách chọn 2 số tự nhiên nhỏ hơn 7, trong đó có 1 số lẻ và 1 số chẵn ?
A. 6 B. 12 C. 20 D. 9
Câu 6: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 1 con vật nuôi
bất kỳ ?
A. 3 B. 6 C. 2 D. 5
Câu 7: Có bao nhiêu số tự nhiên không lớn hơn 10 ?
A. 12 B. 10 C. 9 D. 11
Câu 8: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 2 con vật nuôi,
mà có cả Bò và Trâu ?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 9: Lớp 10A4 cử đại diện 3 học sinh, 11A5 cử đại diện 4 học sinh, 12A6 cử đại diện 5 học sinh đi đại
hội (ngồi bàn tròn). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 học sinh vào bàn sao cho các thành viên của mỗi lớp
ngồi cạnh nhau ?
A. 2.3!4!5! B. 3!4!5! C. 3.3!4!5! D. 12!
=
Câu 10: Cho 900
A C1000 − C1000
100
. Biểu thức A bằng biểu thức nào sau đây ?
800 800
A. 1 B. 0 C. C1000 D. 2 C1000

Câu 11: Tổng 2015 + C2016


2
+ C2016
3
+ C2016
4
+ ... + C2016
2016
bằng:
A. 22016 B. 22016 − 2 C. 22016 − 1 D. 22016 − 3
1
0 Cn n!
Câu 12: Cho bốn số Cn ; ; Cnn ; , với n là số nguyên dương lớn hơn 3. Hỏi trong bốn số trên có
n n
mấy số bằng 1 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh, mà có cả nam và nữ ?
2 2
A. 21 B. 10 C. A10 D. C10
Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và các chữ số cách đều chữ số chính giữa là giống nhau ?
A. 90000 B. 500 C. 900 D. 9000
Câu 15: Có bao nhiêu số tự nhiên và có 2 chữ số ?
A. 90 B. 99 C. 100 D. 81
Trang 1/2 - Mã đề thi 357
Câu 16: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: Cn0 + Cn1 .2 + Cn2 .22 + ... + Cnn .2n =
14348907 .
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Câu 17: Một bài thi trắc nghiệm có 20 câu hỏi. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Số phương án trả lời bài
thi là:
4
A. A20 B. 204 C. 420 4
D. C20

Câu 18: Khai triển ( 2 x + 1)


199
có bao nhiêu số hạng ?
A. 198 B. 200 C. 201 D. 199
Câu 19: Có bao nhiêu cách phân phối 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho một người nhận 1 đồ vật,
còn hai người kia mỗi người nhận 2 đồ vật ?
A. 90 B. 60 C. 30 D. 120
Câu 20: Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 30 B. 495 C. 16 D. 15

-----------------------------------------------
----------- HẾT -----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 357


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM GIỮA KỲ KHỐI 11
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi: 485 (20 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ và tên thí sinh: ..................................................................... SBD: …………

Câu 1: Một bài thi trắc nghiệm có 20 câu hỏi. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Số phương án trả lời bài
thi là:
4
A. A20 B. 204 C. 420 4
D. C20
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và các chữ số cách đều chữ số chính giữa là giống nhau ?
A. 90000 B. 500 C. 900 D. 9000
Câu 3: Tổng 2015 + C2016
2
+ C2016
3
+ C2016
4
+ ... + C2016
2016
bằng:
A. 22016 B. 22016 − 2 C. 22016 − 1 D. 22016 − 3
Câu 4: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: Cn0 + Cn1 .2 + Cn2 .22 + ... + Cnn .2n =
14348907 .
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên và có 2 chữ số ?
A. 90 B. 81 C. 99 D. 100
Câu 6: Khai triển ( 2 x + 1)
199
có bao nhiêu số hạng ?
A. 198 B. 199 C. 201 D. 200
Câu 7: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 2 con vật nuôi,
mà có cả Bò và Trâu ?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên không lớn hơn 10 ?
A. 11 B. 9 C. 12 D. 10
=
Câu 9: Cho 900
A C1000 − C1000
100
. Biểu thức A bằng biểu thức nào sau đây ?
800 800
A. 1 B. 0 C. C1000 D. 2 C1000
Cn1 n!
Câu 10: Cho bốn số Cn0 ; ; Cnn ; , với n là số nguyên dương lớn hơn 3. Hỏi trong bốn số trên có
n n
mấy số bằng 1 ?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 11: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( 2 x − 1) ?


4

A. 2 B. 1 C. −1 D. 3
Câu 12: Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh, mà có cả nam và nữ ?
2 2
A. 21 B. C10 C. A10 D. 10
Câu 13: Có bao nhiêu cách chọn 2 số tự nhiên nhỏ hơn 7, trong đó có 1 số lẻ và 1 số chẵn ?
A. 6 B. 9 C. 12 D. 20
Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có 3 chữ số ?
A. 5A82 B. 5.2! C. 5A92 D. 450
Câu 15: Lớp 10A4 cử đại diện 3 học sinh, 11A5 cử đại diện 4 học sinh, 12A6 cử đại diện 5 học sinh đi
đại hội (ngồi bàn tròn). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 học sinh vào bàn sao cho các thành viên của mỗi
lớp ngồi cạnh nhau ?
A. 3!4!5! B. 3.3!4!5! C. 12! D. 2.3!4!5!
Trang 1/2 - Mã đề thi 485
Câu 16: Cho đa giác đều có 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng nối từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 110 B. 66 C. 132 D. 55
Câu 17: Gia đình bạn A có nuôi 2 con Bò, 3 con Trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 1 con vật nuôi
bất kỳ ?
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 18: Có bao nhiêu cách phân phối 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho một người nhận 1 đồ vật,
còn hai người kia mỗi người nhận 2 đồ vật ?
A. 90 B. 60 C. 30 D. 120
Câu 19: Cho đa giác đều 12 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có các đỉnh từ 12 đỉnh của đa giác ?
A. 30 B. 16 C. 495 D. 15
Câu 20: Có bao nhiêu cách trao 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách
Hóa (các cuốn sách cùng thể loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học sinh, mà mỗi học sinh
nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không tính thứ tự các cuốn sách) ?
A. 153 B. 1890 C. 1260 D. 2646
-----------------------------------------------
----------- HẾT -----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 485


made cautron dapan made cautron dapan
132 1 A 209 1 B
132 2 B 209 2 B
132 3 C 209 3 A
132 4 D 209 4 B
132 5 C 209 5 D
132 6 D 209 6 C
132 7 D 209 7 C
132 8 C 209 8 D
132 9 C 209 9 D
132 10 B 209 10 A
132 11 A 209 11 D
132 12 A 209 12 B
132 13 B 209 13 A
132 14 B 209 14 A
132 15 D 209 15 B
132 16 B 209 16 A
132 17 A 209 17 C
132 18 A 209 18 C
132 19 C 209 19 B
132 20 D 209 20 D

made cautron dapan made cautron dapan


357 1 B 485 1 C
357 2 C 485 2 C
357 3 D 485 3 B
357 4 A 485 4 C
357 5 B 485 5 A
357 6 D 485 6 D
357 7 D 485 7 D
357 8 D 485 8 A
357 9 A 485 9 B
357 10 B 485 10 A
357 11 B 485 11 B
357 12 C 485 12 A
357 13 A 485 13 C
357 14 C 485 14 D
357 15 A 485 15 D
357 16 C 485 16 B
357 17 C 485 17 B
357 18 B 485 18 A
357 19 A 485 19 D
357 20 D 485 20 C
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 1 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TỔ TOÁN U U U NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….......……..……… 136

Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số lẻ?
x 
A.=y x 2019 + cos x . B.=y x 2020 + cos x . C. y tan  − π  .
= D. =
y x 2 + sin x .
2 
 π
2
 x x
Câu 2. Số nghiệm phương trình  sin − cos  = sin 2 x − 3sin x + 2 trên 0;  là
 2 2  2
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
 
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v 1;1 . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng
 : x 1  0 thành đường thẳng  ' . Đường thẳng  ' có phương trình:
A.  ' : x  2  0 . B.  ' : x  y  2  0 .
C.  ' : y  2  0 . D.  ' : x 1  0 .
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình cot 2 x = cot x là:
π 
= A. S {k 2π k ∈ Z } B. S = + kπ k ∈ Z 
2 
=
C. S {k π k ∈ Z } D. S = ∅
Câu 5. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình ( 2sin x − cos x )(1 + cos x ) =
sin 2 x là
π 5π π
A. x = B. x = C. x = π D. x =
6 6 12
 π
Câu 6. Tập xác định của hàm = số y tan  x +  là
 3
π   π 
A. D=  \  + kπ k ∈   . B. D=  \ − + kπ k ∈   .
6   6 
π  π 
C. D=  \  + kπ k ∈   . D. D=  \  + kπ k ∈   .
3  2 
Câu 7. Ký hiệu số tổ hợp chập k của n phần tử là Cn . Tìm số nguyên dương n để Cn3 = 84 ?
k

A. n = 10 B. n = 7 C. n = 8 D. n = 9
Câu 8. Cho hình lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O ,
góc quay α , 0 < α ≤ 2π biến lục giác đều ABCDEF thành chính nó?
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 9. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng tâm. B. Phép đối xứng trục.
C. Phép quay một góc khác kπ . D. Phép đồng nhất
Câu 10. Cho phép vị tự tâm O tỉ số k và đường tròn tâm O bán kính R . Để đường tròn ( O ) biến thành
chính đường tròn ( O ) , tất cả các số k phải chọn là:
A. 1 và –1. B. 1. C. R . D. – R .
(
Câu 11. Nghiệm của phương trình sin x 2 cos x − 3 =0 là )
 x = kπ  x = kπ  x = k 2π
π
A. x = ± + k 2π . B.  π . C.  π . D.  π .
6 x = ± + k 2π x = ± + kπ x = ± + k 2π
 6  6  3
Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −3sin 5 x + 1 là
Trang 1/2 - Mã đề 136
A. 0. B. 1. C. −1 . D. −2 .
 
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = ( −2;3) . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn
16 thành đường tròn ( C ')
( C ) : x 2 + ( y − 1) = . Đường tròn ( C ') có phương trình:
2

A. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = B. ( x − 2 ) + ( y − 4 ) =
2 2 2 2
16 16
C. ( x + 2 ) + ( y + 4 ) = D. x 2 + y 2 =
2 2
16 16
 π
Câu 14. Tổng các nghiệm thuộc [ 0; 2π ] của phương trình 2 cos  x −  − 1 =0 là:
 2
13π 4π
A. B. π C. 2π D.
6 3
Câu 15. Tìm ảnh của đường thẳng d : 5 x − 3 y + 15 =
0 qua phép quay Q O ;900 .
( )
A. d ' : x + y + 15 = 0. B. d ' : 3 x + 5 y + 5 =0.
C. d ' : 3 x + y + 5 =0. D. d ' : 3 x + 5 y + 15 =0.
sin x
Câu 16. Phương trình = 0 tương đương với phương trình nào dưới đây :
cos x + 1
A. cos x = 0 B. sin x = 0 C. cos x = 1 D. cos x = −1
Câu 17. Phương trình sin x − 3 cos x = 0 có tất cả các nghiệm là:
π 7π
A. x =+ kπ , ( k ∈ Z ) B. x = + k 2π , ( k ∈ Z )
6 6
4π π
C. x = + kπ , ( k ∈ Z ) D. x = + k 2π , ( k ∈ Z )
3 3
Câu 18. Số nghiệm của phương trình sin 2 x − 2 cos x = 0 thuộc khoảng ( 0; 2π ) là
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 19. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
A. sin x = −0, 7 B. cos 3=
x 5 −1 C. tan x = 5 D. cot 2 x = −2019
Câu 20. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó.
B. Phép đối xứng tâm không biến điểm nào thành chính nó.
C. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm có đúng hai điểm biến thành chính nó.
Câu 21. Số đường chéo của đa giác có 10 đỉnh là
A. 90 B. 35 C. 80 D. 45
Câu 22. Cho n là số nguyên dương. Số hoán vị của n phần tử là
A. n n B. n ! C. 2n D. n 2
Câu 23. Lớp 11A có 25 bạn nữ và 20 bạn nam. Có tất cả bao nhiêu cách chọn 5 bạn làm nhiệm vụ giống
nhau sao cho có cả nam và nữ, đồng thời số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ ?
A. 121125 B. 342000 C. 463125 D. 7011000
 π
Câu 24. Số nghiệm phương trình (1 + cos x )( sin x − cos x + 3) =sin 2 x trên 0;  là
 2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 25. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5;6;9 lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 3 gồm 7 chữ số
đôi một khác nhau sao cho các chữ số 2;0;1;9 luôn có mặt và xếp theo thứ tự đó từ trái sang phải, đồng thời
chữ số 9 không đứng ở hàng đơn vị.
A. 150 B. 180 C. 90 D. 300
------------- HẾT -------------

Trang 2/2 - Mã đề 136


ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
------------------------

Mã đề [136]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C D A D A A D C D A B D A B D C C A B C B B C A B

Mã đề [278]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D C B A A A D B C A B D D B C D C A C B A B D C A

Mã đề [311]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A A C B D B C D C A D C B C A A A D A D B C B D B

Mã đề [477]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C C A D A C B A C A A B B D B D B A B D D C C D A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 3 NĂM HỌC: 2019 -2020
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán Lớp: 11
(Đề thi gồm có 4 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 209

Họ và tên thí sinh: .............................................................................. Số báo danh: ……………….

 π 
Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số= y 3sin 2  x +  + 4 bằng
 12 
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 7 .
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x − m = 0 vô nghiệm.
A. m ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞) B. m ∈ (−∞; −1)
C. m ∈ (1; +∞ ) D. m ∈ ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ )
Câu 3: Đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo vecto
có phương trình là:
A. B.
C. D.
 π
Câu 4: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin  x +  =
1.
 6
T
0
4 40T

π π
40T

A. x= + kπ ( k ∈  ) . + k 2π ( k ∈  ) . B. x=
3 3
π 5π
C. x = − + k 2π ( k ∈  ) . D. =
x + k 2π ( k ∈  ) .
6 6
Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt mà tổng các chữ số là số lẻ?
A. 180 . B. 144 . C. 60 . D. 320 .
Câu 6: Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4sin x + ( m − 4 ) cos x − 2m + 5 =
40T 40T 0 có nghiệm là:
A. 5 .
40T T
0
4

T
0
4
T
0
4 B. 6 . 40T C. 10 .
40T

40T
40T D. 3 .
40T 40T

40T
40T 40T 40T

40T

Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?


 π
A. y = 1 − sin x B. y = sin x C.=y sin x + cos x =
D. y cos  x + 
 3
Câu 8: Tìm điều kiện của m để phương trình ( 2m − 1) cos 2 x + 2m sin x cos x =
m − 1 vô nghiệm:
1
A. 0 ≤ m ≤ . B. m ∈∅ .
2
1  1
C. m ∈ ( −∞;0] ∪  ; +∞  . D. 0 < m < .
2  2
Câu 9: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao
nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?
A. 72 . B. 24 . C. 48 . D. 12 .
Câu 10: Trên đoạn [ 0; 2018π ] , phương trình 3 cot x − 3 =0 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 2017. B. 2018. C. 6339. D. 6340.
Câu 11: Cho các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4
chữ số và các chữ số đôi một bất kỳ khác nhau.
A. 160 . B. 752 . C. 240 . D. 156 .
Câu 12: Cho hai điểm , . Phép tịnh tiến theo vecto biến điểm A thành điểm B, khi đó vecto
là vecto nào sau đây
A. B. C. D.

Trang 1/4 - Mã đề thi 209 - https://toanmath.com/


Câu 13: Từ các chữ số 2 , 3 , 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số, trong đó chữ số 2 có mặt 2 lần,
chữ số 3 có mặt 3 lần, chữ số 4 có mặt 4 lần?
A. 1260 . B. 1728 . C. 40320 . D. 120 .
Câu 14: Điểm là ảnh của điểm nào qua phép vị tự tâm tỉ số 2
A. B. N C. P D.
Câu 15: Có 3 cây bút đỏ, 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra
một cây bút từ hộp bút?
A. 4 . B. 12 . C. 3 . D. 7 .
Câu 16: Tìm nghiệm của phương trình sin 2 x = 1 .
π kπ π π
A. x =+ kπ , k ∈ Z . = B. x ,k ∈Z C. x = + k 2π , k ∈ Z . D. x = + k 2π , k ∈ Z .
4 2 4 2
cos x − 3 sin x
Câu 17: Tìm nghiệm của phương trình = 0.
2sin x − 1
π 7π
A. x= + k 2π , k ∈  . B.=
x + kπ , k ∈ 
6 6
7π π
C.=
x + k 2π , k ∈  D. x= + kπ , k ∈ 
6 6
 π
Câu 18: Phương trình sin  x −  =
1 có nghiệm là
 3
17T 17T

π 5π
17T

A. x = + k 2π , k ∈ Z . B. x = + kπ , k ∈ Z
3 6
π 5π
C. x =+ 2π , k ∈ Z . D. x = + k 2π , k ∈ Z .
3 6
Câu 19: Tìm tập giá trị của hàm số y= 3 sin x − cos x − 2 .
A. [ −2;0] B. [ −4;0] . C.  − 3 − 3; 3 − 1 . D.  −2; 3  .

Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 cos 2 x − sin 2 x + 5
A. 6 − 2 . B. − 2 . C. 2. D. 6 + 2 .
Câu 21: Đưởng thẳng là ảnh của đường thảng qua phép quay tâm O góc có phương
trình là:
A. B. C. D.
Câu 22: Phương trình cos 2 x + 4sin x + 5 =0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng ( 0;10π ) ?
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 23: Xét bốn mệnh đề sau:
40T

(1) Hàm số y = sin x có tập xác định là  .


40T T
0
4 40T
40T

(2) Hàm số y = cos x có tập xác định là  .


40T

π 
(3) Hàm số y = tan x có tập xác định là D =  \  + kπ k ∈   .
2 
 π 
(4) Hàm số y = cot x có tập xác định
= là D  \ k k ∈   .
 2 

Số mệnh đề đúng là
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 24: Xác định ảnh của điểm qua phép quay tâm O góc
A. B. D C. D.
Câu 25: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2 − sin x .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M = 2 ; m = 1 .
16T T
6
1 B. M = 3 ; m = 1 .
16T 16T C. M = 1 ; m = −1 .
16T 16T D. M = 3 ; m = 0 .
16T 16T

Trang 2/4 - Mã đề thi 209 - https://toanmath.com/


Câu 26: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ
ngồi xen kẽ?
A. 6 . B. 720 . C. 144 . D. 72 .
2sin x + 1
Câu 27: Hàm số y = xác định khi
1 − cos x
π π
A. x ≠ kπ , k ∈ Z B. x ≠ + kπ , k ∈ Z C. x ≠ k 2π , k ∈ Z D. x ≠ + k 2π , k ∈ Z
2 2
x
Câu 28: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đồ thị hàm số y = cos :
2

A. B.

C. D.
Câu 29: Cho hai đường thẳng . Phép tịnh tiến theo vecto
biến đường thẳng thành đường thẳng d’, khi đó:
A. B. C. D.
1 π π
Câu 30: Biết các nghiệm của phương trình cos 2 x = − có dạng =
x + kπ và x =− + kπ , k ∈  ; với m, n
2 m n
là các số nguyên dương. Khi đó m + n bằng
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 31: Một người vào một cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn 1 món ăn trong 5 món khác nhau, 1 loại
quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng khác nhau, 1 loại đồ uống trong 3 loại đồ uống khác nhau. Có
bao nhiêu cách chọn một thực đơn?
A. 13. B. 25. C. 100. D. 75.
0 trên nửa khoảng [ 0; π ) bằng:
Câu 32: Tổng các nghiệm của phương trình tan 5 x − tan x =
3π 5π
A. 2π . B. . C. . D. π .
2 2
Câu 33: Xác định ảnh của điểm qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép
tịnh tiến theo vecto và phép vị tự tâm O tỉ số 2
A. B. N C. P D.
Câu 34: Ảnh của điểm qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 là điểm nào sau đây:
A. P B. C. D D. N
Câu 35: Đưởng thẳng là ảnh của đường thảng qua phép tịnh tiến theo vecto
có phương trình là:
A. B. C. D.
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m
sin 6 x + cos 6 x + 3sin x cos x − + 2 = 0 có nghiệm thực?
4
A. 15 . B. 7 . C. 13 . D. 9 .
Câu 37: Có bao nhiêu số tự nhiên có bẩy chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa
hai chữ số 1 và 3 .
A. 3204 số. B. 2942 số. C. 7440 số. D. 249 số.
Câu 38: Xác định ảnh của điểm qua phép vị tự tâm tỉ số -2

Trang 3/4 - Mã đề thi 209 - https://toanmath.com/


A. D B. C. D.
Câu 39: Trên đường thẳng d1 cho 5 điểm phân biệt, trên đường thẳng d 2 song song với đường thẳng d1 cho
n điểm phân biệt (n nguyên dương). Biết có tất cả 175 tam giác được tạo thành mà 3 đỉnh lấy từ ( n + 5 )
điểm trên. Giá trị của n thuộc khoảng nào sau đây:
A. n ∈(5;8) . B. n ∈ (7;10) . C. n∈(8;13) . D. n ∈(10;14) .
Câu 40: Cho tam giác ABC có . Phép tịnh tiến theo vecto biến tam
giác ABC thành tam giác A’B’C’ . Trọng tâm của tam giác A’B’C’ là:
A. B. C. D.
Câu 41: Tập xác định của hàm số y = tan x là:
π 
A. R \ {0} B. R \ {kπ , k ∈ Z } C. R D. R \  + kπ , k ∈ Z 
2 
Câu 42: Đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép quay tâm O góc có
phương trình là:
A. B.
C. D.
Câu 43: Cho . Phép quay tâm O góc biến tam giác OAB thành tam giác OA’B’ .
Phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác OA’B’ là:
A. B.
C. D.
Câu 44: Ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo vecto là điểm nào sau đây
A. B. C. D. D
Câu 45: Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc và phép vị tự tâm I
tỉ số -3 biến đường tròn bán kính 3 cm thành đường tròn có bán kính là
A. 9 cm B. -9 cm C. 3 cm D. 27 cm
Câu 46: Đưởng thẳng là ảnh của đường thảng qua phép vị tự tâm O tỉ số -2 có phương
trình là:
A. B. C. D.
 π π
Câu 47: Tổng các nghiệm thuộc khoảng  − ;  của phương trình 4sin 2 2 x − 1 =0 bằng:
 2 2
π π
A. π . B. 0 . C. . D. .
3 6
 π
1 có số nghiệm thuộc đoạn [ 0; 2π ] là
Câu 48: Phương trình 2cos  x +  =
 3
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 49: Tìm số nghiệm của phương trình


sin ( cos 2 x ) = 0
trên
[0; 2π ].
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 50: Đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm O tỉ số 3 có
phương trình là:
A. B.
C. D.

-----------------------------------------------
---------------- HẾT ----------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./.

Trang 4/4 - Mã đề thi 209 - https://toanmath.com/


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: TOÁN - Lớp 11
Ngày thi 29 tháng 10 năm 2019
Mã đề thi 101 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 06 trang)

Họ và tên thí sinh:....................................................................Số báo danh: ..............................


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số y= 3 − 2sin 2 x là
A. 1. B. 5. C. −1. D. 2.
Câu 2: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử khác nhau là
7!
A. A73 . B. C73 . C. . D. 7 .
3!

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho điểm M (1; −2 ) và vectơ u = ( 2;1) . Trong các điểm sau,

điểm nào là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ u ?
A. M ' ( −1; −3) . B. M ' ( 3; 4 ) . C. M ' (1;3) . D. M ' ( 3; −1) .

Câu 4: Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng ( d ) thành đường thẳng ( d ') , khi đó
A. ( d ) / / ( d ') hoặc ( d ) ≡ ( d ') . B. ( d ) ≡ ( d ') .
C. ( d ) cắt ( d ') . D. ( d ) / / ( d ') .
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho điểm M (1; −2 ) . Trong các điểm sau, điểm nào là ảnh của
điểm M qua phép đối xứng tâm O ?
A. M ' ( −1; −2 ) . B. M ' ( −1; 2 ) . C. M ' (1; −2 ) . D. M ' (1; 2 ) .

Câu 6: Phương trình sin 2 x − 4sin x + 3 =0 tương đương với phương trình nào sau đây?
1
A. sin x = −1. B. sin x = 1. C. sin x = . D. sin x = 3.
3
x
Câu 7: Phương trình sin = m có nghiệm khi và chỉ khi
2
 1 1
A. m ∈ [ −1;1] . B. m ∈ . C. m ∈ [ −2; 2] . D. m ∈  − ;  .
 2 2
π
Câu 8: Giá trị nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình cos x = cos ?
5
π π 2π π
A. + 2π . B. − . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 9: Phương trình tan x = 3 có nghiệm là
π π
A. x = + k 2π ( k ∈  ) . B. x = ± + k 2π ( k ∈  ) .
3 3
π π
C. x =+ kπ ( k ∈  ) . D. x =+ kπ ( k ∈  ) .
6 3
Câu 10: Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7
con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A, qua thành phố B để đến thành phố C ?
A. 42. B. 46. C. 48. D. 44.
Trang 1/6 - Mã đề TOAN_101
Câu 11: Cho đường thẳng d và điểm A ∉ d . Phép đối xứng trục d biến điểm A thành điểm B. Khi
đó
A. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại điểm A.
B. Đường thẳng d song song với đường thẳng AB.
C. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
D. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại điểm B.
Câu 12: Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G như
hình vẽ. Phép quay tâm G , góc quay ϕ biến điểm A
thành điểm B với góc quay
A. ϕ= 90°. B. ϕ =−120°.
C. ϕ =−90°. ϕ 120°.
D. =
Câu 13: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
A. 999 . B. 899 .
C. 900 . D. 901 .
Câu 14: Ban chấp hành chi Đoàn có 7 bạn. Hỏi có bao
nhiêu cách cử 3 trong 7 bạn này giữ các vị trí Bí thư, Phó bí
thư, Ủy viên, biết mỗi bạn chỉ đảm nhận một nhiệm vụ?
A. 35 . B. 210 . C. 343 . D. 2187 .
Câu 15: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y = cos x đồng biến trên .
B. Hàm số y = sin x có tập xác định là .
C. Hàm số y = tan x là hàm lẻ.
D. Hàm số y = cot x không xác định tại x = π .
Câu 16: Bạn An ra vườn hái 6 bông hoa vàng và 5 bông hoa đỏ cho vào giỏ. Có bao nhiêu cách để bạn
An lấy 3 bông hoa từ giỏ đó sao cho chúng có đủ cả hai màu?
A. 135 . B. 462 . C. 810 . D. 90 .
 π
Câu 17: Tập xác định D của hàm = số y tan  x −  là
 3
 5π  π 
A. D=  \  + kπ , k ∈   . B. D =  \  + kπ , k ∈   .
 6  2 
π  π 
C. D =  \  + kπ , k ∈   . D. D =  \   .
3  3
Câu 18: Từ các chữ số 0,1, 2, 7,8,9 tạo được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 5 chữ số đôi một khác nhau?
A. 360 . B. 288 . C. 312 . D. 600 .
Câu 19: Nghiệm của phương trình sin 3 x = cos x là
 x = kπ
π  π (k ∈ )
=
A. x k (k ∈ ) . B.  x=
 4
+ kπ .
2
 π π  π π
 x= +k
2 (k ∈ )  x= 8 + k 2

8
π  π
(k ∈ )
C.  x= + kπ . D.  x =− + kπ .
 4  4

Trang 2/6 - Mã đề TOAN_101


tan x
Câu 20: Điều kiện xác định của hàm số y = là
cos x − 1
 π
A.  x ≠ 2 + kπ ( k ∈  ) . B. x ≠ k 2π ( k ∈  ) .
 x ≠ k 2π
 π  π
 x ≠ + k 2π ≠ + kπ
C.  2 (k ∈ ) . D.  x
2 (k ∈ ) .
 x ≠ k 2π  x ≠ k 2π

Câu 21: Trong loạt đá luân lưu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan, ông Park HangSeo phải lập
danh sách 5 cầu thủ từ 10 cầu thủ trên sân (trừ thủ môn) và thứ tự đá luân lưu của họ. Hỏi ông Park có
bao nhiêu cách lập danh sách biết ông sẽ để Quế Ngọc Hải là người sút phạt đầu tiên của đội Việt
Nam?
A. 3024. B. 126. C. 15120. D. 30240.
Câu 22: Phương trình (m + 1) sin x + cos x =
5 có nghiệm x ∈  khi và chỉ khi

A.  m ≥ 3 . B. −1 ≤ m ≤ 3 . C.  m ≥ 1 . D. −3 ≤ m ≤ 1 .
 m ≤ −1  m ≤ −3

Câu 23: Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng 0 ;360 ( ) của phương trình sin ( x + 45°) =−
2
2

bằng
A. 540°. B. 450°. C. 90°. D. 180° .

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho đường thẳng d :2 x − 3 y + 1 = 0 và vectơ u = ( −1;3) .

Đường thẳng ( d ') là ảnh của ( d ) qua phép tịnh tiến theo vectơ u có phương trình là
A. ( d ') : 2 x − 3 y − 10 =
0. B. ( d ') : 3 x − 2 y − 5 =0.
C. ( d ') : 2 x − 3 y + 12 =
0. D. ( d ') : 2 x + 3 y + 10 =
0.
Câu 25: Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính thì có bao nhiêu trục đối xứng?
A. Không có. B. Vô số. C. Một. D. Hai.
Câu 26: Xếp 6 người A, B, C , D, E , F vào một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và
F không ngồi cạnh nhau?
A. 460. B. 260. C. 480. D. 240.
2 tương đương với phương trình nào sau đây?
Câu 27: Phương trình sin x + 3 cos x =
 π  π  π  π
A. cos  x +  = 1. B. sin  x +  =1. C. sin  x +  = 1. D. cos  x −  =
1.
 6  6  3  3
Câu 28: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Một. B. Không có. C. Vô số. D. Hai.
Câu 29: Có bao nhiêu tam giác trong hình bên?
A. 36 . B. 37 .
C. 38 . D. 35 .
Câu 30: Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số
hàng nghìn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm
lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn
hàng đơn vị.
A. 211. B. 210. C. 215. D. 126.
Trang 3/6 - Mã đề TOAN_101
Câu 31: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ, hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

 π  π π
A. ( −π ; π ) . B.  0;  . C.  − ;  . D. (π ; 2π ) .
 2  2 2
Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) ,
cho tứ giác ABCD và MNPQ như hình vẽ.
Phép biến hình nào sau đây biến tứ giác
ABCD thành tứ giác MNPQ ?

A. Phép tịnh tiến theo vectơ v ( 4; −2 ) .
B. Phép đối xứng tâm I ( 2;0 ) .
C. Phép đối xứng tâm I ( 0; 2 ) .

D. Phép tịnh tiến theo vectơ v ( −4; 2 ) .
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 =0 và
điểm I ( −2;0 ) . Đường tròn ( C1 ) là ảnh của
(C ) qua phép đối xứng tâm I có phương
trình là
A. ( C1 ) : ( x − 5 ) + ( y + 2 ) = B. ( C1 ) : ( x + 5 ) + ( y − 2 ) =
2 2 2 2
1. 1.

C. ( C1 ) : ( x + 3) + ( y + 2 ) = D. ( C1 ) : ( x + 5 ) + ( y − 2 ) =
2 2 2 2
9. 9.
Câu 34: Nghiệm của phương trình 6sin 2 x + 7 3 sin 2 x − 8cos 2 x =
6 là
 π
π  x= + kπ
A. x= + kπ , k ∈  . B.  2 , k ∈ .
3 π
 x= + kπ
 6
 π
 x= + kπ
π 2
C. x= + kπ , k ∈  . D.  , k ∈ .
6 π
 x= + kπ
 3
Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho parabol ( P ) : y = 2 x . Ảnh của ( P ) qua phép đối xứng
2

trục Ox có phương trình là


A. y 2 = −2 x . B. y 2 = 2 x . C. y = 2 x 2 . D. y = −2 x 2 .
Câu 36: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2 cos 3 x + 2 cos=
x 3 cos 2 x + sin 2 x + 3 thuộc
vào tập nào sau đây?
 π π π π π  π π 
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 12   12 6   6 4  4 2
Trang 4/6 - Mã đề TOAN_101
Câu 37: Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm =
số y sin 4 x + cos 4 x bằng
3
A. 2 + 2. B. 3. C. 2 − 2. D. .
2
Câu 38: Một hộp có 100 viên bi giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia số bi trên cho 30 bạn học sinh
sao cho mỗi bạn có ít nhất một viên bi?
30 29
A. C100 . B. C99 . C. 3327690 . D. 47246950 .
Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho điểm A ( 3; −1) và điểm C ( −1;5 ) . Các điểm B, D lần
1
lượt thuộc trục Ox và đường tròn x 2 + ( y − 4) 2 = sao cho tứ giác ABCD hình bình hành. Điểm B
9
có hoành độ là a . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 7  19
7 a = 3 5 a = 9
A. a = . B.  . C. a = . D.  .
3 5 3 17
a = a =
 3  9
Câu 40: Số nghiệm của phương trình tan 3 x + tan x = 0 với 0 ≤ x < 2π là
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 41: Bạn Bình đặt mật khẩu cho máy tính của mình bằng dãy có 7 ký tự được hoán vị từ các chữ
cái có trong từ SUCCESS. Hỏi có bao nhiêu cách để bạn có thể đặt mật khẩu như vậy?
A. 420. B. 630. C. 840. D. 210.
cos x + 1
Câu 42: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = . Giá trị
2sin x − 4
=S M + m bằng
2 1 1 2
A. . B. . C. − . D. − .
3 3 3 3
Câu 43: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho
tứ giác TRAM như hình vẽ. Phép quay tâm
O , góc quay −90° biến tứ giác TRAM
thành tứ giác T ′R′A′M ′ . Đường thẳng T ′R′
có phương trình là
A. 3 x + y − 8 =0. B. x − 3 y − 14 =
0.
C. x − 3 y + 14 =
0. D. 3 x + y + 2 =0.
Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
điểm A (1; −2 ) và điểm B ( 2;0 ) . Các điểm
C , D lần lượt thuộc đường thẳng
d1 : x − y = 0 sao cho tứ
0 và d 2 : x − 2 y =
giác ABCD là hình bình hành. Biết điểm
C có tọa độ ( a; b ) . Tính tổng S= a + b.
A. 3. B. −3.
C. 6. D. −6.
Câu 45: Từ các chữ số 1, 2,3 ,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 400 và có các chữ số
khác nhau?
A. 36 . B. 18 . C. 23 . D. 34 .

Trang 5/6 - Mã đề TOAN_101


Câu 46: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x − 2sin x + m =
0 có
 π 
nghiệm x ∈  − ; π  ?
 6 
A. 4. B. 5. C. 1. D. 2.
Câu 47: Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình 2sin 2 x + sin x cos x − m cos 2 x =
0 có ba
 π 
nghiệm phân biệt trong đoạn  − ; π  thuộc tập nào trong các tập sau?
 4 
A. [3; +∞ ) . B. [ 2;3) . C. [ 0;1) . D. [1; 2 ) .
Câu 48: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một
khác nhau sao cho mỗi số đó đều chia hết cho 18?
A. 984 . B. 1080 . C. 624 . D. 1056 .
Câu 49: Trên bàn cờ 5 × 4 ô vuông như hình vẽ, người chơi chỉ được di chuyển quân theo các cạnh
của hình vuông, mỗi bước đi được một cạnh. Có bao nhiêu cách di chuyển quân từ điểm A tới điểm
B bằng 9 bước?

A. 120 . B. 15120 . C. 126 . D. 15876 .


Câu 50: Cho hai tam giác OAB và OA′B′ vuông cân tại O , (điểm O nằm trong đoạn AB′ và nằm
ngoài đoạn A′B ). Gọi G, G′ lần lượt là trọng tâm tam giác OAA′ và tam giác OBB′ . Biết
=
OA 3,= OA′ 4 , tam giác OGG′ có diện tích S bằng
25 3 25 50 25
A. . B. . C. . D. .
18 18 9 9

----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề TOAN_101


SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN 11
Mã đề thi: 101 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề

PHẦN 1. Trắc nghiệm (25 câu trắc nghiệm _ 5,0 điểm)

Câu 1: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?


A. 2sin x  1  0 . B. 3cos x  4  0 . C. 4sin 2 x  3  0 . D. 4 cos x  3  0 .
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2sin 2 x  7  m  0 có nghiệm.
A. 4. B. 5. C. 6. D. Vô số.
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
B. Phép vị tự biến tam giác thành tam giác đồng dạng.
C. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
x     
Câu 4: Cho các hàm số y  sin x; y  cos    ; y  tan  x   ; y  cot  2 x   ; có bao nhiêu
2 2  4  2
  
hàm số đồng biến trên   ;  ?
 2 2
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 5: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng
a và b. Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
(I) a , b , c luôn đồng phẳng.
(II) a , b đồng phẳng.
(III) a , c đồng phẳng.

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6: Hàm số nào sau đây có chu kì tuần hoàn là  ?
A. y  tan  3x  . B. y  sin  2 x  . C. y  cot  4 x  . D. y  cos x .
2020
Câu 7: Tập xác định của hàm số y  là
tan x  1
D.
     
A.  \   k  . B.  \   k  . C.  \   k 2  .   
4  2  4   \   k ;  k   .
2 4 
Câu 8: Cho hàm số y  cot x ; trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hàm số có chu kì tuần hoàn T   . B. Hàm số có tập xác định D   \ k  .
C. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. D. Hàm số là một hàm số lẻ.
Câu 9: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin  2019 x  2020  trên  lần lượt là
A. M  2020; m  4039 . B. M  4039; m  1 .
C. M  2019; m  2019 . D. M  1; m  1 .

Câu 10: Cho đồ thị hàm số y  cos x và hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Biết AB  , diện tích S
3
của hình chữ nhật ABCD là

Trang 1/3 - Mã đề thi 101


 2   3 
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 6 6 3
Câu 11: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai?
 
 x   k 2
 1 3
A. sin x  1  x   k 2 . B. cos x    .
2 2  x     k 2
 3

C. tan x  1  x   k . D. sin x  0  x  k 2 .
4
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép quay tâm O, góc quay 900 biến đường tròn
 C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn  C ' có phương trình nào sau đây?
A.  C ' :  x  3    y  2   16 . B.  C ' :  x  3   y  2   16 .
2 2 2 2

C.  C ' :  x  2    y  3  16 . D.  C ' :  x  2    y  3  16 .
2 2 2 2

Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Biết phép vị tự tâm I,
tỉ số k  2019 biến đường thẳng d thành chính nó. Xác định tọa độ điểm I.
A. I 1; 1 . B. 1; 0  . C.  0; 1 . D.  1; 1 .
a
Câu 14: Biết nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin 2 x  cos 2 x  1  4 sin x có dạng ,
b
a
a; b   * ,là phân số tối giản. giá trị a  b bằng
b
A. 11. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 15: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y  sin x . B. y  1  cos x . C. y  1  sin x . D. y  1  sin x .


Câu 16: Yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm phân biệt.
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 và đường
2 2

thẳng  : x  my  2m  1  0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  0; 10 để trên
đường thẳng  tồn tại điểm A và trên đường tròn  C  tồn tại điểm B sao cho tam giác OAB vuông cân
tại O.
A. 10. B. 9. C. 0. D. 5.

Trang 2/3 - Mã đề thi 101


Câu 18: Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua
vị trí cân bằng (hình vẽ). Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời
điểm t giây được tính theo công thức h  d trong đó d  5sin 6t  4 cos 6t
với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao nhiêu thời
điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất? h
Vị trí cân bằng

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Câu 19: Số nghiệm của phương trình sin 2 x  cos x  0 trên đoạn  0; 6  là
A. 12. B. 4. C. 8. D. 6.
Câu 20: Cho tam giác ABC thỏa mãn Q A; 300  B   C . Khẳng định nào sau đây đúng?
 
A. 
ABC  300 . B. 
ABC  600 . C. 
ABC  750 . D. 
ABC  450 .
x
Câu 21: Tập xác định của hàm số y  sin là
2019
 1 
A.  . B.  \  . C.  . D.  \ 2019 .
 2019 
Câu 22: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  sin x . B. y  tan x . C. y  cot  2 x  . D. y  sin x .
Câu 23: Trong không gian cho bốn điểm phân biệt không đồng phẳng. Có thể xác định được nhiều nhất
bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
Câu 24: Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x  3 cos 2 x  1 là đoạn  a; b . Tính tổng T  a  b.
A. T  1. B. T  2. C. T  0. D. T  1.
Câu 25: Quy tắc nào sau đây không là phép biến hình?
A. Đặt mỗi điểm M của mặt phẳng thành M ' sao cho IM '  IM và MIM'   , với điểm I cố định và
góc  bất kì cho trước.
  
B. Đặt mỗi điểm M của mặt phẳng thành điểm M ' sao cho MM '  2019v , với v là một vectơ cho trước.
C. Đặt mỗi điểm M của mặt phẳng có ảnh là chính nó.
D. Đặt mỗi điểm M của mặt phẳng có ảnh là điểm I cố định cho trước.

PHẦN 2. Tự luận (5,0 điểm)


Câu 1. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos x  sin 2 x  1 .----
Câu 2. (2,0 điểm). Giải phương trình
1
a) sin  2 x  300   . b) sin 2 x  3sin x cos x  2 cos 2 x  1 .
2
Câu 3. (2,0 điểm).
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M và N lần lượt là trung điểm của
cạnh AB và SC.
a) Xác định giao điểm I  AN   SBD  . Chứng minh I là trọng tâm tam giác SBD.
b) Xác định giao điểm J  MN   SBD  .
c) Chứng minh ba điểm I, J và B thẳng hàng.

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 101


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
U MÔN: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 90 phút; Ngày thi: 26/10/2019
(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132
Họ và tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ........................................

Câu 1. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và lớn hơn 350?
U U

A. 32 . B. 40 . C. 43 . D. 56
3  π π
Câu 2. Phương trình sin 2 x = − có nghiệm dạng α + kπ , β + kπ với α , β ∈  − ;  . Khi đó, α + β bằng
 2 2
U U

2
π π π
A. − . B. . C. π . D. −
3 2 2
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 2x + y – 5 = 0. Viết phương trình ( d ') là ảnh của ( d ) qua
U U

phép đồng dạng thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm O tỉ số −2 .
A. 2x + y + 10 = 0. B. 2x – y – 10 = 0. C. 2x – y + 10 = 0. D. 2x + y + 1 = 0.
Câu 4. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình 2m sin x cos x +4sin 2 x = m có nghiệm.
U U

A. m ≤ −4 . B. m ≥ 4 . C. m ≤ 0 . D. m ≥ 0 .
Câu 5. Cho x0 là nghiệm của phương trình sin x cos x + 2 ( sin x + cos x ) =
U U 2 thì giá trị của P= 3 + sin 2 x0 là
A. P = 1 . B. P = 2 . C. P = 0 . D. P = 3 .
π 
Câu 6. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  ; π  ?
2 
U U

A. y = cos x . B. y = cot x . C. y = tan x . D. y = sin x .


Câu 7. Phương trình nào trong số các phương trình sau đây có nghiệm
U U

A. sin x + 3cos x =
6. B. cos x + 3 =0. C. 2sin x − 3cos x =
1. D. sin x = π .
Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sin x − 4 cos x + 1 .
U U

A. max y = 4; min y = −4 B. max y = 6; min y = −4 C. max y = 6; min y = −1 D. max y = 6; min y = −2


Câu 9. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 4 cos 2 x − 4 cos x − 3 =
U U 0 trên đường tròn lượng giác là ?
A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. 2 .
Câu 10. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 .
U U

A. 40 . B. 38 . C. 32 D. 36 .

Câu 11. Cho đường thẳng ( d ) : x − 2 y + 1 =
U U 0 , ảnh của đường thẳng ( d ) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = ( 2;1)

A. ( d ') : x − 2 y + 1 =0 . B. ( d ') : 2 x − y − 7 =0. C. ( d ') : x − 2 y − 3 =0 . D. ( d ') : x + 2 y − 1 =0.

5 và ( C ′ ) : x 2 + y 2 + 2 ( m − 2 ) x − 6 y + 12 + m 2 =
Câu 12. Cho đường tròn ( C ) : ( x + m ) + ( y − 2 ) =
2 2
U U 0 . Gọi m0 là
giá trị của tham số để tồn tại một phép tịnh tiến biến ( C ) thành ( C ′ ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. m0 ∈ ( 0; 2 ) . B. m0 ∈ ( −2;0 ) . C. m0 ∈ ( −4; −2 ) . D. m0 2 = 4 .

Trang 1/4 - Mã đề 132


Câu 13. Có bao nhiêu hàm số trong các hàm số sau y= 2sin 2 x; y= x tan 2 x; y= x 2 cos x; y= x + cos x là hàm
U U

số chẵn trên tập xác định của nó?


A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 14. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cos 3 x − cos 4 x + cos 5 x =
U U 0 là
π π π π
A. . B. . C. . D. .
2 8 16 4
sin 2 x
Câu 15. Tính tổng các nghiệm thuộc [π ;3π ] của phương trình: = 0.
cos x − 1
U U

A. 4π . B. 8π . C. 10π . D. 9π .
Câu 16. Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?
U U

sin 3 x + 3 tan 2 x 1
A. y = . B. y = 2sin x . C. y = . D. y = cos .
cos 4 x + 4 sin 2 x + 1 x
3
Câu 17. Phương trình tan ( 3 x − 30° ) =−
U U có tập nghiệm là.
3
A. {k 60°, k ∈ } . B. {k 360°, k ∈ } . C. {k 90°, k ∈ } . D. {k180°, k ∈ } .

Câu 18. Số nghiệm của phương trình cot x+ 3 = 0 trên [ 0; 2020π ] là:
U U

A. 2021 . B. 2019 . C. 2020 . D. 4040 .


Câu 19. Tính tổng các nghiệm của phương trình sin x = cos 2 x thuộc đoạn [ 0; 20π ] .
U U

A. 295π . B. 190π . C. 395π . D. 205π .


Câu 20. Phương án nào sau đây là sai?
U U

π
A. cosx =1 ⇔ x =k 2π .B. cosx = 0 ⇔ x = π + k 2π . C. cosx = 0 ⇔ x = + kπ .D.
2 2
cosx =−1 ⇔ x =π + k 2π .
Câu 21. Nghiệm của phương trình sin x = 1 là
U U

π π π π
A. + k 2π , k ∈  . B. + kπ , k ∈  . C. − + kπ , k ∈  . D. − + k 2π , k ∈ 
2 2 2 2
.
Câu 22. Hàm số nào sau đây là hàm số có chu kì tuần hoàn bằng π .
U U

x x
A. y = tan . B. y = sin . C. y = tan x . D. y = sin x .
2 2
Câu 23. Từ thành phố A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B tới thành phố
U U C có 4 con đường.
Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B ?
A. 12 . B. 7 . C. 6 . D. 24 .

Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , điểm M ( 2;3) là ảnh của điểm nào qua phép tịnh tiến theo v = (−2;1)
U U

A. N(4;2). B. N(1;-2). C. N(0;4). D. N(1;2).


Câu 25. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 5sin x − 12 cos x =
U U m có nghiệm?
A. Vô số. B. 26 . C. 13 . D. 27 .
Câu 26. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số nào trong bốn phương án A , B , C , D .
U U

A. y = cos x . B. y = 1 + sin x . C. y = sin x . D. y = 1 − sin x .


Trang 2/4 - Mã đề 132
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ ảnh của điểm M ( 2; 2 ) qua phép quay tâm O góc quay 450 .
U U

A. ( − 2; 2). B. (2; − 2 ). (
C. 0; 2 2 . ) (
D. 2 2;0 . )
Câu 28. Tìm tập xác định của=
U U hàm số y 2019 cot 2 x + 2020 .
π   π π π
A. D  \  + kπ  .
= B. D =  . C. D =  \ k  . =
D. D  \  + k  .
2   2 4 2
Câu 29. Cho hình vuông ABCD có tâm O . Có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay α (0 < α < 2π ) biến hình
U U

vuông thành chính nó.


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30. Tìm số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề sau:
U U

(1): Trên  , hàm số y = cos 3 x có tập giá trị là [ −1;1] .

(2): Trên [ 0; π ] , hàm số y = sin x có tập giá trị là [ −1;1]


(3): Trên  , hàm số y = x cos 3 x là hàm số lẻ.
(4): Trên  , hàm số y = x sin 2 2 x là hàm số chẵn.
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 31. Phép vị tự tâm I ( 2;3) tỉ số k = −2 biến điểm A (1;1) thành điểm A ' . Tọa độ điểm A ' .
U U

A. A′ ( 0;7 ) . B. A′ ( 4;7 ) . C. A′ ( 7;0 ) . D. A′ ( 7; 4 ) .


Câu 32. Hình nào sau đây có vô số trục đối xứng?
U U

A. Tam giác đều. B. Hình tròn. C. Đoạn thẳng. D. Hình vuông.


Câu 33. Cho điểm A(1; 3), B(m; 2m+1 ), C(m+1; 3m+1). Với giá trị nào của m thì V( A;2) ( B) = C ?
U U

A. m = 0 . B. m = −3 . C. m = −2 . D. m = 2 .
Câu 34. Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng?
U U

(1) Phép vị tự là một phép dời hình.


(2) Phép đối xứng tâm là một phép dời hình.
(3) Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
(4) Phép quay tâm O góc quay bất kì biến M thành M thì O, M , M thẳng hàng.
/ /

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 35. Tìm phương trình đường tròn ( C ′ ) là ảnh của đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 =
U U 1 qua phép đối xứng tâm
I (1;0 ) .

A. ( x + 2 ) + y 2 = B. x 2 + ( y − 2 ) = C. x 2 + ( y + 2 ) = D. ( x − 2 ) + y 2 =
2 2 2 2
1. 1. 1. 1.

Câu 36. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f ( x ) =
U U − cos 2 x − sin x + 3 .
7 7 7
A.=
m 1;=
M 2. B. m = − ;M = 4. =
C. m = ;M 2. =
D. m =;M 4.
4 4 4
Câu 37. Có bao nhiêu số chẵn mà mỗi số có 4 chữ số đôi một khác nhau?
U U

A. 2520 . B. 50000 . C. 2296 . D. 4500 .


Câu 38. Trong một buổi khiêu vũ có 20 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ để khiêu vũ?
U U

A. 38 . B. 703 . C. 1406 . D. 360 .


 2π  π  5 π 
Câu 39. Cho phương trình cos  2 x +  + 4 cos  − x  =. Khi=
đặt t cos  − x  , phương trình đã cho trở
  6  2 6 
U U

3
thành phương trình nào dưới đây?
Trang 3/4 - Mã đề 132
A. 4t 2 − 8t + 3 =0. B. 4t 2 − 8t + 5 =0. C. 4t 2 + 8t − 5 =0. D. 4t 2 − 8t − 3 =0.
Câu 40. Một đề trắc nghiệm khách quan có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời. Có bao nhiêu phương án
U U

trả lời?
A. 410. B. 104. C. 4. D. 40.
Câu 41. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng ∆ : x + 2 y − 3 =
U U 0 và ∆′ : 2 x − y − 4 =0 . Qua phép đối xứng
tâm I (1; −3) , điểm M trên đường thẳng ∆ biến thành điểm N thuộc đường thẳng ∆′ . Tính độ dài MN .

A. MN = 12 . B. MN = 2 13 . C. MN = 13 . D. MN = 10 .
Câu 42. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −2020; 2020] sao cho phương trình
U U

 π
2m sin  x −  + m − 2 =0 có nghiệm. Số phần tử của S là.
 3
A. 4038 . B. 4040 . C. 4036 . D. 4039 .
Câu 43. Từ các chữ số 0, 1, 2, 4, 5, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3?
U U

A. 48. B. 42. C. 40. D. 44.


Câu 44. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Họ gặp nhau nên bắt tay nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay biết rằng các
U U

ông bắt tay mọi người trừ vợ của mình và các bà vợ không bắt tay nhau?
A. 180. B. 190. C. 135. D. 145.
Câu 45. Có 3 bạn nam và 3 bạn nữ được xếp vào một ghế dài có 6 vị trí. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho
U U

nam và nữ ngồi xen kẽ lẫn nhau?


A. 48 . B. 24 . C. 36 . D. 72 .
Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : ( x − 1) + ( y − 1) =
U U
2
4 . Gọi (C ) là ảnh của (C ) qua phép vị
2 '

tự tâm I (1;1) tỉ số k . Xác định k sao cho (C ' ) đi qua M ( 5; 4 ) .


3 5 1 9
A. k =
. B. k = . C. k = . D. k = .
2 2 2 2
Câu 47. Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh tổ đó đi
U U

trực nhật.
A. 20 . B. 10 . C. 11 . D. 30 .
Câu 48. Cho A(-2; 1), B(4; 1 ), C(-2;5). Phép vị tự tâm I(3; 5) tỉ số k = 3 biến ∆ABC thành ∆A' B 'C ' . Diện tích
U U

∆A' B 'C ' bằng


A. 24 . B. 216 C. 36 . D. 108 .
2sin x − 3cos x − 1
Câu 49. Biết rằng M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = . Tính giá trị
sin x + cos x − 4
U U

của biểu thức P = M 2 + m 2 + Mm .


93 67 51 53
A. P = . B. P = . C. P = . D. P =
49 49 49 49
π π
Câu 50. Tất cả các giá trị của m để phương trình cos 2 x − ( 2m − 1) cos x − m + 1 =0 có đúng 2 nghiệm x ∈  − ; 
 2 2 
U U


A. 0 ≤ m < 1 . B. 0 ≤ m ≤ 1 . C. −1 ≤ m ≤ 0 . D. −1 ≤ m ≤ 1 .

------- HẾT -------

Trang 4/4 - Mã đề 132


ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 TOÁN 11 NĂM HỌC 2019-2020
Mã đề
Câu
132 209 357 485
1 C A B D
2 D B B B
3 C A C B
4 D D D B
5 D D A A
6 C B C D
7 C B B D
8 B B A C
9 D D C D
10 D D A A
11 A A C C
12 B C B B
13 C A C C
14 B B C C
15 B C B B
16 A D D C
17 A C C C
18 C C C A
19 A B D A
20 B A A C
21 A D A C
22 C C B A
23 A A C D
24 A D B A
25 D A C A
26 A A A B
27 C D C C
28 C A D D
29 B A A A
30 A C B A
31 B C A B
32 B A A B
33 D C B D
34 B B D D
35 D D D C
36 D C B A
37 C B A B
38 D A D D
39 A B B A
40 A C D D
41 B C C C
42 D B B B
43 A B D B
44 C D D D
45 D C A A
46 B C D C
47 C B D B
48 D D A D
49 B D D A
50 A A D A
SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH MÔN: TOÁN – KHỐI: 11
THỜI GIAN: 60 PHÚT
ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1 (7 điểm): Giải các phương trình lượng giác sau:


   3
s    

a) co x
6 2

b) 3 sin 5 x  cos5 x  2

c) 4sin 2 x  3 sin 2 x  2cos 2 x  4

d) 2 cos x  12 sin x  cos x   sin 2x  sin x

1
e) sin 2 x cos 2 x   sin 2 4 x
4
sin 3x 2
f)  tan 2 x  1
sin x cos 2 x
Bài 2 (1điểm) Từ các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số
đôi một khác nhau và chia hết cho 2.
Bài 3 ( 1điểm) Một hộp đựng 5 bi đỏ, 7 bi xanh và 11 bi vàng. Người ta lấy ngẫu nhiên 4 viên bi
từ hộp đó. Hỏi có bao nhiêu cách lấy để trong 4 viên bi được lấy ra có đủ 3 màu?
Bài 4.( 1điểm) Tìm số tự nhiên n thỏa: 2Cnn 1  Cn2  n  0 .
ĐÁP ÁN

Bài Đáp án Điểm

Bài 1:   3    0,25
cos  x     cos  x    cos
Câu a  6 2  6 6

  
 x  6  6  k 2

 x       k 2 0.25+0.25
 6 6

 x  k 2

 x    k 2 0.25
 3

Câu b 3 1 0.25
pt  sin 5 x  cos 5 x  1
2 2

  0.25
 sin  5 x    1
 6
  2 k 2
 5x    k 2  x  
6 2 15 5 0,25+0,25

Câu c 2 2 0.25
pt  4 sin x  2 3 sin x cos x  2 cos x  4

Th1: x   k là nghiệm của pt
2 0,25


Th2: x   k pt  2 3 tanx 2  4
2 ; 0.25
1 
 tanx   x  k
3 6 0,25 +0,25
Kl: phương trình có 2 họ nghiệm 0,25

Câu d 2 cos x  12 sin x  cos x   sin 2x  sin x 1.5điểm

pt  2 cos x  12 sin x  cos x   sin x 2 cos x  1 0.25

 2 cos x  1sin x  cos x   0


0,25
 
 cos x   1  x   2  k2
 2  3 0,5 +0,5
   
    x  
 2 sin x    0   k
  4  4
Câu e 1 1điểm
sin 2 x cos 2 x   sin 2 4 x
4

pt  sin 2 2 x  1  4sin 2 4 x 0.25

1 0.25
 (1  cos 4 x)  5  4 cos2 4 x
2

 8cos2 4 x  cos 4 x  9  0 0.25

 cos 4 x  1 0.25
 k
 9 x 
 cos 4 x  (vn) 4 2
 8

Câu f sin 3x 2 1điểm


 tan 2 x  1
sin x cos 2 x

k
Đk: x 
4 0,25
2 2
Pt  sin3x cos x cos 2 x  cos 2 x sin x  2cos x sin x  0

 sin3x cos 2 x cos 2 x  cos 2 x sin x  cos x sin 2 x  0

 sin3x cos 2 x cos 2 x  s in3x  0  sin3x  cos 2 x 2 cos 2 x  1  1  0


 
 
0.25
s in3x  0
 4 2
 2cos x  cos x  1  0

 k 0.25
x  3
 cos 2 x  1  sin x  0(l )
cos 2 x  1 (l )
 2

  0.25
 x  3  k
So điềukiện: 

x   k
 3
Bài 2 Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ (1điểm)
số đôi một khác nhau và chia hết cho 2.

Đặt X  1,2,3, 4,5,6,7,8

Gọi số tự nhiên cần tìm dạng abcd


d  2,4,6,8 : có 4 cách chọn d 0,25

0,25+0,25
Cách 1: a  X \ d  : có 7 cách chọn a

b  X \ a, d  : có 6 cách chọn b

c  X \ a,b, d  : có 5 cách chọn c


Theo QTN ta có: 4.7.6.5 = 840(số)
0,25

Cách 2: d  2,4,6,8 : có 4 cách chọn d 1đ

3
chọn a, b, c có A7 cách chọn
3
Theo QTN: ta có: 4. A7  840

Bài 3 Một hộp đựng 5 bi đỏ, 7 bi xanhvà 11 bi vàng. Người ta lấy ngẫu nhiên 4 viên bi 1điểm
từ hộp đó. Hỏi có bao nhiêu cách lấy để trong 4 viên bi được lấy ra có đủ 3 màu?

 Chọn 4 bi gồm 1 bi đỏ, 2 bi xanh và 1 vàng: có C51.C72 .C11


1
cách 0.25

 Chọn 4 bi gồm 1 bi đỏ, 1 bi xanh và 2 vàng: có C51.C71 .C11


2
cách 0.25

 Chọn 4 bi gồm 2 bi đỏ, 1 bi xanh và 1 bi vàng: có C52 .C71 .C11


1
cách 0.25

 Số cách chon 4 bi thỏa YCBT 0.25


là C51.C72 .C11
1
 C51.C71 .C11
2
 C52 .C71 .C11
1
 3850 cách.

Bài 4 Tìm số tự nhiên n thỏa: 2Cnn 1  Cn2  n  0 . 1điểm

Đk: n  2, n  N
0.25
n! n!
pt  2.  n0
 n  1! 2! n  2 !
n(n  1) 0.25
 2n  n 0   n 2  7n  0
2

n  7 0.25

n  0

So với đk, ta có n = 7. 0.25

Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: TOÁN - LỚP: 11L - 11H - 11 Si - 11 Ti
LÊ KHIẾT Ngày 19 tháng 10 năm 2019
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)
(Đề có 2 trang) (Đề có 12 câu trắc nghiệm - 4 câu tự luận)
Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề A381

I. Trắc nghiệm (6 điểm)


Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
A. f(x) = 1+ tanx B. f(x) = x2 + cos(3x) P P P P

C. f(x) = x2.sin(2x)
P P D. f(x) = – cotx
Câu 2: Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?
1 1 − s inx
A. y= sin x B. y = C. y= tan2 x D. y=
2 − cosx 1 + sinx
P P

Câu 3: Tìm a để phương trình (a –1) cosx = 1 có nghiệm


a ≤ 0
A. 0 ≤ a ≤ 2; a ≠ 1 B.  C. a ≥ 2 D. a ≤ 0
a ≥ 2
Câu 4: Tìm số giá trị nguyên của m thuộc đoạn [ −2019; 2019] để phương trình sau có nghiệm
2 sin2x + ( m – 1) cos2x = ( m + 1)
A. 2021 B. 2020 C. 4038 D. 4040
π 1
Câu 5: Nghiệm của phương trình sin(x + ) = là
6 2
 π
 x = 3 + k2π  x = k2π
A.  ,(k ∈ ) B.  2π ,(k ∈ )
x = 2π x = + k2π
+ k2π  3
 3
 π
 x = kπ  x = 6 +k2π
C.  2π ,(k ∈ ) D.  , (k ∈ )
x = + kπ  x = 5π + k2π
 3  6
Câu 6: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tanx = – 1 là
π 7π 3π π
A. B. C. D. −
4 4 4 4
Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai ?
π 
A. y= cotx nghịch biến trên khoảng  ; π 
2 
π 
B. y= sinx nghịch biến trên khoảng  ; π 
2 
π π
C. y= – cosx đồng biến trên khoảng  ; 
3 2
π π
D. y= – tanx đồng biến trên khoảng  ; 
3 2
Câu 8: Nghiệm của phương trình sin 2 x − 3.s inx =
0 là

Trang 1/2 - Mã đề A381


 x = kπ  x = kπ
A.  π , (k ∈ ) B.  , (k ∈ )
 x = + k2π  x = ± π + k2π
 6  3
 x = kπ  x = k 2π
C.  π , (k ∈ ) D.  π , (k ∈ )
x = ± + k 2π x = ± + k 2π
 6  6
π
Câu 9: Gọi a là nghiệm của phương trình 2cos2x + cosx – 1 = 0 trên khoảng (0;
P P ).
2
Tính cos2a
1 π 1 π
A. – B. C. D. −
2 3 2 3
Câu 10: Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kỳ 2π ?
x x
A. y= tan   B. y =sin2x C. y= cos   D. y= cot2x
2 2
Câu 11: Nghiệm của phương trình sinx.cosx.(sin2x – cos2x) = 0 là
P P P P

kπ kπ kπ
A. x = , ( k ∈  ) B. x = kπ , ( k ∈  ) C. x = , (k ∈ ) D. x = , (k ∈ )
2 8 4
Câu 12: Cho các mệnh đề:

(1)Hàm số y = sinx và y = cosx cùng đồng biến trên khoảng  ; 2π 
 2 
(2)Đồ thị hàm số y = 2019 sinx + 10 cosx cắt trục hoành tại vô số điểm
(3)Đồ thị hàm số y = tanx và y = cotx trên khoảng ( 0; π ) chỉ có một điểm chung
 3π 
(4)Với x ∈  π ;  các hàm số y = tan( π – x), y = cot( π – x), y = sin( π – x ) đều nhận giá trị âm.
 2 
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
II. Tự luận(4 điểm)

cot(2 x)
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y =
cos(2 x)

Câu 2: Giải phương trình cos2x – 3sinx + 3 = 0


P P

Câu 3: Tìm a để phương trình(2sinx – 1)(cosx – a) = 0 có đúng hai nghiệm thuộc khoảng (0; π )

π
Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + cos2x trên đoạn [0; P P ]
4
----------------HẾT---------------

Trang 2/2 - Mã đề A381


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: TOÁN. LỚP: 11L - 11H - 11 Si - 11 Ti
LÊ KHIẾT Ngày 19 tháng 10 năm 2019
Phần đáp án
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
A180 A279 A381 A478
1 C D B A
2 B A B B
3 C A B C
4 A B A D
5 C B B C
6 C D C C
7 B B D A
8 B C C D
9 C A A D
10 B D A C
11 D A D D
12 D C D C
II. Tự luận (4 điểm)
sin2x ≠ 0 kπ
Câu 1 (1điểm) Hàm số xác định khi:  ⇔ sin4x ≠ 0 ⇔ x ≠ ,(k ∈ ) (0,75)
cos2x ≠ 0 4
 kπ 
Tập xác định cần tìm là D =  x ∈  x ≠ , ( k ∈  ) (0,25)
 4 
Câu 2 (1điểm) Tập xác định D =  (0,25)
Ta có cos x – 3 sinx + 3 = 0 ⇔ sin x + 3sinx – 4 = 0 ⇔ sinx = 1 hoặc sinx = – 4(pt vô nghiệm) (0,5)
2
P P
2
P P

π
⇔ x= + k 2π , (k ∈ ) (0,25)
2
1
Câu 3 (1điểm) (2sinx – 1) (cosx – a) = 0 ⇔ sinx = hoặc cosx = a (0,25)
2
1 π 5π
Ta có sinx = , x ∈ (0; π ) ⇔ x = hoặc x = (0,25)
2 6 6
π 5π
ycbt ⇔ cosx = a có nghiệm x = hoặc x = hoặc x = 0 hoặc x = π hoặc vô nghiệm (0,25)
6 6
3
⇔a= ± hoặc a ≥ 1 (0,25)
2
π
Câu 4 (1điểm) ∀x1 , x2 ∈ [0; ], x2 > x1 . Xét f( x2 ) – f( x1 ) = ( x2 – x1 ) + cos2 x2 – cos2 x1
P P P P

4
⇒ f( x2 ) – f( x1 ) = ( x2 – x1 ) – sin( x2 + x1 ).sin( x2 – x1 ) ≥ ( x2 – x1 ) – sin( x2 – x1 ) > 0 (0,5)
π π
Vì 0 < x2 – x1 ≤ và ta có x > sinx với x bất kì thuộc (0;
] (1)
4 2
(dùng: cạnh huyền > cạnh góc vuông và độ dài cung tròn > độ dài dây cung trương cung đó ⇒ (1))
π π π 1 π
⇒ Hàm số f(x) = x + cos2x đồng biến trên đoạn [0; ] ⇒ f(0) = 1 ≤ f(x) ≤ f( ) =
P P + , ∀x ∈ [0; ]
4 4 4 2 4
π 1 π
⇒ GTLN bằng + khi x = và GTNN bằng 1 khi x = 0 (0,5)
4 2 4

1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
LÊ KHIẾT NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN LỚP 11

Ngày kiểm tra: 19/10/2019


Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)

MA TRẬN

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 CHƯƠNG I

NB TH VD VDC
Kiến thức Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
2 2 1 1 6
1. Các hàm số lượng giác
1đ 1đ 0,5đ 1đ 3,5đ
2 1 1 1 5
2. Phương trình lượng giác
cơ bản
1đ 1đ 0,5đ 1đ 3,5đ
2 1 1 1 5
3. Một số phương trình
lượng giác thường gặp
1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 3đ
6 1 4 1 1 1 1 1 16
Tổng
3đ 1đ 2đ 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 10đ

Một số ký hiệu:
NB: Nhận biết - TH: Thông hiểu - VD: Vận dụng - VDC:Vận dụng cao
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1
Năm học 2018 – 2019 Môn Toán Lớp 11
TRƯỜNG THPT Thời gian: 90 phút
LƯƠNG THẾ VINH (Đề kiểm tra gồm có 50 câu trắc nghiệm)
Mã đề 132

Câu 1: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm . Tính xác
suất để phương trình x 2  bx  2  0 có hai nghiệm phân biệt .

5 1 2 1
A. B. C. D.
6 3 3 2
 3
Câu 2: Phương trình 3sin t  2 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [ ; ]
6 2

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 3: Một tổ học sinh có 10 bạn xếp thành hàng ngang, trong đó có 2 bạn Học và Hành luôn muốn
đứng cạnh nhau, còn bạn Chơi thì không muốn đứng cạnh bạn nào trong 2 bạn đó, hỏi có bao nhiêu
cách xếp thỏa mãn các nguyện vọng của 3 bạn trên
A. 2177280 B. 564480 C. 645120 D. 10886400

Câu 4: Cho tứ diện ABCD , M , N lần lượt là các điểm nằm trong tam giác ABD , ACD , thiết diện
của hình tứ diện với mặt phẳng ( DMN ) là hình gì?

A. Đáp án khác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Tam giác


Câu 5: Bạn Khỏe muốn đi tập Gym, nếu đi buổi tối thì có 5 phòng tập, đi buổi sáng thì có 3 phòng
tập, bạn ấy tập 2 buổi 1 tuần và tập ở phòng nào cũng được. Hỏi bạn ấy có thể có bao nhiêu cách chọn
lịch tập
A. 15 B. 28 C. 30 D. 24

Câu 6: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Khẳng định nào sau đây sai?

A. Có duy nhất một mặt phẳng qua a và song song với b.

B. Có duy nhất một mặt phẳng song song với a và b

C. Có duy nhất một mặt phẳng qua điểm M cho trước và song song với cả a và b

D. Có vô số đường thẳng song song với a và cắt b.

Câu 7: Cho đa giác đều có 20 cạnh, nối các đỉnh lại để được các tam giác, số tam giác vuông là

A. 90 B. 180 C. 120 D. 200

Câu 8: Trong các hàm số: y  sin 2x; y  cos( x   ); y  tan( x  1) , có mấy hàm số có chu kỳ là 

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 9: Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau tạo nên từ các chữ số
0; 1; 3; 4; 5; 7; 8; 9 . Lấy ngẫu nhiên 1 số từ tập X . Tính xác suất để số lấy được có chữ số đầu tiên
không nhỏ hơn 5 (chữ số đầu tiên là chữ số hàng chục nghìn)

5 1 2 4
A. B. C. D.
7 2 7 7
n 1
Câu 10: Cho biết 2Cn2  3 An1  5( n  2) hỏi khai triển  2 x  1 có bao nhiêu số hạng

A. 11 B. 10 C. 9 D. 12

1 2
Câu 11: Nghiệm lớn nhất của phương trình An  3C n1  n  9  0 là
2
A. 8 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 12: Một bài kiểm tra có 5 câu theo 5 mức độ khác nhau, xác suất để bạn An làm đúng câu 1 là
100% và giảm dần đều 10% khi sang mỗi câu tiếp theo. Tính xác suất để bạn An làm đúng hết cả bài
kiểm tra đó

189 36 189 18
A. B. C. D.
625 125 6250 125

3
Câu 13: Tập nghiệm của phương trình sin 2 x  2cos 2 x  sin 2 x là
2
 
A. {arctan2+k 2 ;  k 2 } B. {  l }
4 4
 
C. {arctan2+l ;  l 2 } D. {arctan2+l ;  l }
4 4
Câu 14: Cho tứ diện ABCD , M , N , P lần lượt là trung điểm AC , BC , BD , gọi d là giao tuyến
của ( ABD ) và ( MNP ) , d cắt AD tại Q . Tìm điều kiện để MNPQ là hình thoi.

A. AB  BC . B. MP  NQ . C. AC  BD . D. AB  CD .

Câu 15: Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [  10; 10] để phương trình
m cos 2 x  (3  m)sin x cos x  2 có nghiệm

A. 10 B. 21 C. 19 D. 12
Câu 16: Cho các chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 8. Từ các chữ số đó lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau sao cho luôn có mặt chữ số 4
A. 90 B. 55 C. 60 D. 36
Câu 17: Một lớp có 30 học sinh, chia đều 3 tổ mỗi tổ 10 học sinh, cô giáo chọn ra 2 học sinh, tính xác
suất để 2 học sinh đó thuộc 2 tổ

20 15 20 10
A. B. C. D.
87 29 29 29
Câu 18: Cho tập X  {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} , số các tập con gồm 2 phần tử của X là:

A. 65 B. 45 C. 20 D. 90

Câu 19: Tổng các nghiệm thuộc đoạn [0; 3 ] của phương trình 1  2 cos 2 x  sin x  0 là:

5 7
A. 4 B. 6 C. D.
3 2
Câu 20: Số 1746360 có bao nhiêu ước số nguyên
A. 120 B. 240 C. 60 D. 480

Câu 21: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , SAB, SAC, SBC là các tam
giác vuông cân tại S ; M là trung điểm của SA ; N , P lần lượt là điểm đối xứng với A qua B, C .
Tính diện tích của thiết diện của mặt phẳng ( MNP) với hình chóp S. ABC

a2 . 22 a2 . 11 a2 . 11 a2 . 22
A. B. C. D.
9 18 9 18
Câu 22: Một hộp chứa 5 quả cầu xanh, 4 quả đỏ và 4 quả vàng, lấy ngẫu nhiên ra 4 quả, tính xác suất
để lấy được 4 quả có đủ 3 màu

64 2 80 76
A. B. C. D.
143 61347 143 143
Câu 23: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm là O . Gọi I , J lần lượt là
trung điểm SA, SB , M là giao điểm của IC và JD . Khẳng định nào sau đây sai?

A. ID //JC B.  SAC    SBD   MO

1
C. IJ / /CD D. IJ  AB
2

2 tan x  3
Câu 24: Tập xác định của hàm số y  là
1  cos x
 
A. R \ {k 2 ;   k } B. R \ {k  ;  k 2 }
2 2
  
C. R \ {k 2 ;  k 2 } D. R \ { k }
2 2 2
Câu 25: Trong một khoảng thời gian, xác suất để các hãng taxi Vrab, VNGopro, NVTaxi có chương
trình khuyến mại lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Tính xác suất để trong khoảng thời gian đó khách hàng nhận
được khuyến mại

83 12 16 81
A. B. C. D.
125 25 25 125
x 
Câu 26: Hàm số y  2sin(  ) đồng biến trên khoảng nào:
2 4
 4 3 10
A. (2 ; 3 ) B. ( ; ) C. ( ; 2 ) D. ( ; 4 )
2 3 2 3
Câu 27: Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số mà không có chữ số 8
A. 450 B. 320 C. 360 D. 245
1 2 2 3 3 2018 2018
Câu 28: Tính tổng S  5C2018  5 C2018  5 C2018  ...  5 C2018

A. S  6 2018  1 B. S  5 2018  1 C. S  24036  1 D. S  24036  1


Câu 29: Lớp học có 40 học sinh, cô giáo có bao nhiêu cách chọn ra 3 bạn lên bảng làm 3 bài tập khác
nhau
A. 59280 B. 15680 C. 9880 D. 29640

Câu 30: Cho  là 1 nghiệm của phương trình: cos x  m , hỏi  không phải là nghiệm của phương
trình nào sau đây

A. sin 2 x  m 2  1 B. cos 2 x cos x  m  sin 2 x sin x

C. cos 3 x  m (4 m 2  3) D. cos 2 x  2 m 2  sin 2 x

p p
Câu 31: Nếu Am  120, Cm  20 thì p bằng:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 32: Từ các chữ số 0; 2; 3; 5; 7; 8; 9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và
luôn chứa 1 bộ phận là '35'
A. 60 B. 70 C. 52 D. 56

1 2 9 2
Câu 33: Số nghiệm của bất phương trình Cx3  Ax  x  0 là
2 16
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 34: Cho tứ diện SABC . Gọi L, M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho
LM không song song với AB , LN không song song với SC . Mặt phẳng ( LMN ) cắt các cạnh
AB, BC, SC lần lượt tại K , I , J . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

A. K , I , J B. M , I , J C. N, I , J D. K , M , J

Câu 35: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn
2
A. y  cos x  x B. y   | sin 2 x | C. y  tan x  x 2 D. y  cos(4 x  x )

Câu 36: Cho hình chóp S. ABCD có AC và BD cắt nhau tại O , điểm M thuộc cạnh SB . Trong các
mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. Giao tuyến của 2 mặt phẳng ( ADM ) và ( SBD ) là MD

B. Giao tuyến của 2 mặt phẳng ( MDB ) và ( SAD ) là SD

C. Giao tuyến của 2 mặt phẳng ( ADM ) và ( SAC ) là AE với E là trung điểm của SC

D. MO và SA là 2 đường thẳng chéo nhau

Câu 37: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình bình hành; M trung điểm của SD , E thuộc cạnh
BC sao cho BE  2 EC , mặt phẳng ( AME ) cắt SC tại F . Tính tỉ số diện tích 2 tam giác SFD và
FCD

5
A. 3 B. 2 C. 4 D.
2
Câu 38: Cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d  ( P ) . Mệnh đề nào sau đây đúng:

A. Nếu A  ( P ) thì A  d

B. Nếu A  d thì A  ( P )

C. A, A  d  A  ( P )
D. Nếu 3 điểm A, B , C cùng thuộc ( P ) và A, B , C thẳng hàng thì A, B , C  d

Câu 39: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang AB / /CD, AB  CD Gọi M là trung
điểm của SB , E đối xứng với A qua M . Khẳng định nào sau đây sai?

A. CD //SE B. SEBA là hình bình hành


C. SC và BE chéo nhau D. SC và DE chéo nhau

Câu 40: Cho hình chóp S. ABCD có đáy không phải là hình thang, AD và BC cắt nhau tại O , điểm
M thuộc cạnh SO ( M khác 2 đầu mút), MA cắt SD tại E , MB cắt SC tại F . Trong các bộ 3
đường thẳng sau, bộ 3 đường thẳng nào đồng quy?

A. EF, CD, AB B. AF , BE , SO C. AF , BE , AB D. AF, AB, BD

Câu 41: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sin 2 x.cos 2 x  m  1  0 có nghiệm

1 3 3
A. m B. 1  m  C. 2  m  6 D.
0m2
2 2 2
Câu 42: Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD có tâm là I, điểm S ở ngoài (P), gọi M, N
lần lượt là trung điểm của SA, SB ; mặt phẳng ( MNI ) cắt BC, AD lần lượt tại P và Q . Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. NP //SC B. PQ  CD C. NQ cắt SI D. PQ //AB

Câu 43: Gieo 3 con súc sắc cân đối đồng chất, mỗi kết quả là bộ 3 số tự nhiên ghi số chấm xuất hiện
trên các con súc sắc, không gian mẫu có bao nhiêu phần tử
A. 18 B. 1296 C. 108 D. 216
Câu 44: Cho hình chóp có 2020 cạnh, hỏi nó có bao nhiêu mặt?
A. 2018 B. 2019 C. 1011 D. 1010

Câu 45: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O, O1 lần
lượt là tâm của hình bình hành ABCD , ABEF ; M là trung điểm của CD . Trong các khẳng định sau có
bao nhiêu khẳng định đúng?

(1) AD // ( MOO1 ) (2) BE / / ( MOO1 )

(3) OO1 //(CDFE ) (4) CD cắt  BEF 

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 46: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA , SC , AD .
Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MN / /  ABCD  B. MN  SCP  . C. MN / / SBD  D. BP //SD

Câu 47: Cho tứ diện ABCD , M là trung điểm của CD , điểm P thuộc tia đối của tia BD sao cho
PD  3PB , mặt phẳng ( APM ) cắt BC tại Q . Tính tỉ số CQ
QB

5 7
A. 3 B. 2 C. D.
2 3
Câu 48: Có bao nhiêu số tự nhiên không có chữ số 0 và tổng các chữ số bằng 5
A. 15 B. 12 C. 16 D. 13
Câu 49: Liên quan đến chuyên ngành bạn Linh muốn học ở bậc đại học, có 4 trường đại học mỗi
trường có 1 khoa và ở mỗi khoa đó có 3 ngành học về chuyên ngành bạn Linh muốn học. Hỏi bạn
Linh có bao nhiêu lựa chọn
A. 64 B. 12 C. 81 D. 7
12
 
Câu 50: Trong khai triển  4 x 2  x  ( x  0) , hệ số của số hạng chứa x15 là 1 số nguyên, chữ số
 2 
hàng đơn vị của nó là
A. 6 B. 4 C. 2 D. 8

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu


- Các thầy cô giáo giám thị không giải thích gì thêm
----------- HẾT ----------
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I (2018 - 2019)
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG 1 Tên môn: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 132 (25 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là
A. 240 B. 120 C. 35 D. 720
Câu 2: Cho hình chữ nhật MNPQ . Phép tịnh tiến TMN biến điểm Q thành điểm nào?


A. M B. N C. P D. Q
1
Câu 3: Tập xác định của hàm số y  là
sin x
A. D  R \ k , k   B. D  R \ k 2 , k   C. D  R \ 0;   D. D  R \ 0
Câu 4: Cho hai đường thẳng song song d1 : x  y  7  0; d 2 : x  y  9  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ

u  a; b  biến đường thẳng d1 thành đường thẳng d 2 . Tính a  b
A. 2 B. 2 C. 4 D. 4
Câu 5: Một lớp có 45 học sinh trong đó có 20 học sinh nữ. Số cách chọn 2 học sinh đủ cả nam và nữ là:
A. 500 B. 45 C. 25 D. 20
Câu 6: Một hộp đựng 6 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ có kích thước và trọng lượng khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách lấy ra 5 viên bi có đủ hai màu?
A. 426 B. 545 C. 455 D. 462
Câu 7: Cho tập hợp A  0;1; 2;3; 4;5;6 . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số, trong đó chữ số 1
có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng một lần?
A. 53760 B. 56730 C. 120960 D. 107520
1
Câu 8: Phương trình Cos x   có tập nghiệm là
2
A.
 2      
 2  B.   k 2 \ k  Z  C.   k 2 \ k  Z  D.   k 2 \ k  Z 
  k 2 \ k  Z   3   3   3 
 3 
3  sin 2 x
Câu 9: Hàm số y  có tập xác định R khi
m cos x  1
A. m  0 B. 0  m  1 . C. 1  m  1 . D. m  1 .
Câu 10: Cho tam giác ABC . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm cạnh BC , AC , AB ; G là trọng tâm
tam giác ABC . Tam giác MNE là ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G tỉ số k bằng
1 1
A. 2 B. 2 C.  D.
2 2
Câu 11: Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 sao cho số
đó chia hết cho 15 ?
A. 234 . B. 243 . C. 132 . D. 432
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M  2;1 . Ảnh M của điểm M qua phép quay tâm O góc
'

quay 90o là điểm có tọa độ nào trong các điểm sau?


A. 1; 2  B.  1; 2  C. 1;  2  D.  1;  2 
Câu 14: Giá trị lớn nhất (M), giá trị nhỏ nhất(m) của hàm số y  3sin x  4 cos x  1 là
Trang 1/3 - Mã đề thi 132
A. M  6, m  2 B. M  8, m  6 C. M  5, m  5 D. M  6, m  4
Câu 15: Số nghiệm của pt sin x  2 sin x cos x  3cos x  3 thuộc khoảng   ;   là
2 2

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
'
Câu 16: Cho hai đường thẳng d : 4 x  2 y  5  0 và d : x  2 y  4  0 . Nếu có phép quay biến đường
thẳng d thành d ' thì số đo của phép quay  với 0o    180o là
A. 90o B. 90o C. 180o D. 0 o
Câu 17: Cho tam giác ABC có diện tích S . Phép vị tự tỉ số k  2 biến tam giác ABC thành tam
S'
giác A' B 'C ' có diện tích S ' . Khi đó tỉ số bằng
S
1 1
A. B. 4 C.  D. 4
4 4
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  1  9 . Gọi  C '  là ảnh của đường
2 2

1
tròn  C  qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k   và phép tịnh tiến theo vectơ
3

v 1;  3 . Tính bán kính R của đường tròn  C  .
' '

A. R '  27 B. R '  9 C. R '  3 D. R '  1


Câu 19: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. Phép quay biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
B. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
C. Phép vị tự tâm I tỉ số k  1 là phép đối xứng tâm.
D. Tam giác đều có ba trục đối xứng.
Câu 20: Chọn khẳng định sai về tính chẵn, lẻ của hàm số
A. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ B. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ
C. Hàm số y  cosx là hàm số chẵn D. Hàm số y  tan x là hàm số chẵn
Câu 21: Từ các số tự nhiên 1, 3, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số
A. 24 B. 4 4 C. 1 D. 64
Câu 22: Cho A  1, 2,3, 4,5 Từ A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau?
A. 52 B. 20 C. 25 D. 25
Câu 23: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn nam, 4 bạn nữ vào một ghế dài sao cho các bạn nữ ngồi cạnh
nhau?
A. 2088 B. 2880 C. 17280 D. 17820
Câu 24: Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x  sin 2 x  2  sin 2 x trên khoảng  0; 2  là
3 7 21 11
A. B. C. D.
4 8 8 4
Câu 25: Giá trị của m để phương trình cos2x-  2m  1 sin x  m  1  0 có nghiệm trên khoảng  0;   là
m   a; b  thì a  b là
A. 1 B. 1 C. 0 D. 2

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 2/3 - Mã đề thi 132


Trang 3/3 - Mã đề thi 132
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN NĂM HỌC 2018-2019
MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
001
I. TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm)
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2 ; 1), B(4 ; -3). Phép vị tự tâm O(0 ; 0) tỉ số k = 3 biến A thành M và
biến B thành N . Khi đó độ dài đoạn MN là
A. 6 5 B. 6 13 C. 9 13 D. 3 13

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v = ( −1; 2 ) và điểm M ( 3;5 ) . Phép tịnh tiến theo vectơ

v = ( −1; 2 ) biến điểm M thành điểm M ′ có tọa độ là
A. M ' ( 2;7 ) . B. M ' ( 4;3) . C. M ' ( 4; −3) . D. M ' ( −4; −3) .
Câu 3: Cho điểm A(1; -1) và đường tròn x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 =. 0 Phép vị tự tâm A tỉ số vị tự k = - 2 biến
đường tròn trên thành đường tròn nào dưới đây?
A. ( x + 1) 2 + ( y − 7) 2 =
9 B. ( x − 1) 2 + ( y + 7) 2 =
36
C. ( x + 1) + ( y + 7) =
2 2
9 D. ( x − 1) + ( y − 7) =
2 2
36

Câu 4: Cho đoạn thẳng AB có AB = 6. Phép tịnh tiến theo v biến A thành A′ , biến B thành B′. Khi đó chu vi
đường tròn đường kính A′B′ bằng
A. 12π B. 36π C. 9π D. 6π
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O, góc quay −45 biến điểm A ( 0;3 ) thành điểm B có
0

tọa độ là
 3 3 
B ; 
A. B ( − 2;1) B. B ( −1; 2) C. B (0; −2 2) D.  2 2
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O, góc quay −900 biến điểm A ( 2;0 ) thành điểm B có
tọa độ là
A. B (2;1) B. B ( −2;0) C. B (0;2) D. B ( 0; −2 )

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v = ( 3; m ) và đường thẳng d : 4 x + 6 y − 1 =0. Tìm m để phép

tịnh tiến theo vectơ v = ( 3; m ) biến đường thẳng d thành chính nó?
A. m = 3 B. m = 1 C. m = -4 D. m = -2
Câu 8: Cho điểm I thuộc đoạn thẳng AB và AB = 4AI. Chọn mệnh đề đúng?
A. Phép vị tự tâm I tỉ số k = 3 biến điểm A thành điểm B
B. Phép vị tự tâm I tỉ số k = - 4 biến điểm A thành điểm B
C. Phép vị tự tâm I tỉ số k = - 3 biến điểm A thành điểm B
D. Phép vị tự tâm I tỉ số k = 4 biến điểm A thành điểm B
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + 1) =4. Phương trình đường tròn ( C ′ ) là
2 2

ảnh của đường tròn ( C ) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua truc
Ox và phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 là
A. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) = B. ( x + 2 ) + ( y + 2 ) =
2 2 2 2
16. 16.
C. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) = D. ( x + 2 ) + ( y + 2 ) =
2 2 2 2
4. 4.

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2 ; 1), B( 2 ; 3). Phép tịnh tiến theo v = ( 3;0 ) biến A thành A′ , biến B
thành B′ . Khi đó phương trình của đường thẳng A′B′ là
A. x - 2y + 1 = 0 B. 2x + y - 3 = 0 C. x - 2y + 4 = 0 D. x + 2y - 3 = 0
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( d ) : x + y − 2 = 0. Ảnh của đường thẳng ( d ) qua phép quay
tâm O góc quay 900 có phương trình là

Trang 1/3 - Mã đề thi 001


A. x − y − 4 = 0 B. x − y + 5 = 0 C. x − y + 2 = 0 D. x − y + 8 = 0

Câu 12: Cho phép tịnh tiến theo vectơ v biến A thành A ' và M thành M ' . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
       
A. AMAM   ''. B. AMAM  ' '. C. AMAM  2 ' '. D. 3 AMAM  2 ' '.
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn ( C ) có tâm I(-2 ; 1) và ( C ) đi qua B(1 ; 5) . Phép vị tự tâm O tỉ
số k = - 4 biến đường tròn ( C ) thành đường tròn ( C ′ ) . Đường tròn ( C ′ ) có bán kính là
A. -20 B. 5 C. 20 D. -5

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v= (1; −4 ) và đường thẳng ( d ) : 4 x − 3 y + 1 =0. Ảnh của

đường thẳng ( d ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v= (1; −4 ) có phương trình là
A. 4 x − 3 y − 1 =0 B. 4 x − 3 y − 15 =
0 D. 4 x − 3 y + 7 =
C. 4 x − 3 y − 6 =0 0

Câu 15: Trong mp Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2
4. Phép tịnh tiến theo vectơ v(1; −3) biến
đường tròn (C ) thành đường tròn nào sau đây?
A. (x -1)2 + (y -1)2 = 4 B. (x + 1)2 + (y + 1)2 = 4
C. x2 + (y - 1)2 = 4 D. x2 + (y + 1)2 = 4.
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O, góc quay 1350 biến điểm A ( 2;2 ) thành điểm B có
tọa độ là
A. B (0; −2 2) B. B (2;0) C. B ( −2 2;0) D. B (0;2)
Câu 17: Cho tam giác đều ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng
AB. Phép vị tự tâm C tỉ số k biến G thành M . Tìm tỉ số k ?
1 3 1
A. k= B. k= 1 C. k = D. k=
3 2 2
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc B bằng 60 . Phép quay tâm B góc quay α =( BA; BC ) biến
0

điểm A thành điểm H. Khẳng định nào sau đây sai?


A. Ba điểm B, H, C thẳng hàng B. Tam giác ABH là tam giác đều
C. Tam giác AHC vuông tại H D. AB = BC - HC
3
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép vị tự tâm O(0 ; 0) tỉ số k = biến điểm M ( 6; −2 ) thành điểm
2
M′ có tọa độ là
A. M ' ( 6; −3) . B. M ' ( 9; −3) . C. M ' ( 4;3) . D. M ' ( 9;6 ) .
 
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v   a; b. Giả sử phép tịnh tiến theo v biến điểm M  x; y 

thành M ' x '; y ' . Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ v là
 x '  x  a  x ' b  x  a
  x ' b  x  a  x  x ' a

A.  B.  C.  D. 
 y '  y  b  y ' a  y  b
  y ' a  y  b  y  y ' b

OB
Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A ( 4;0 ) , B ( 0; −6 ) . Phép vị tự tâm O ( 0;0 ) tỉ số k = OA
biến điểm M = ( −8; 2 ) thành điểm M ′ có tọa độ là
A. M ' ( −12;3) . B. M ' (12; −3) . C. M ' ( 3; 4 ) . D. M ' ( 4;3) .
Câu 22: Cho tam giác ABC với trọng tâm G,và D là trung điểm của BC. Phép vị tự tâm G tỉ số k biến điểm A
thành điểm D. Tìm tỉ số k ?
3 3 1 1
A. k  B. k   C. k  D. k  
2 2 2 2
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 1) =
2 2
4 và đường thẳng d : x − y + 2 =0 cắt
nhau tại hai điểm A và B , gọi M là trung điểm AB. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến điểm M thành điểm M ′ có
tọa độ là ?
9 3  9 3
A.  ; −  B.  − ;  C. ( 9; − 3) D. ( −9;3)
2 2  2 2

Trang 2/3 - Mã đề thi 001


2
Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép vị tự tâm O ( 0;0 ) tỉ số k = − biến đường thẳng d : 3 x − y − 5 =0
3
thành đường thẳng d ′ có phương trình là
A. 9 x − 3 y + 10 =
0 B. 9 x − 3 y + 5 =0 C. 3 x − y + 8 =0 D. 3 x − y − 4 =0
II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : 5 x + 2 y − 8 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆1

là ảnh của đường thẳng ∆ qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (−1;3) .

----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 001


SỞ GD -ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN MÔN: TOÁN 11
Thời gian làm bài 45 phút
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 02 trang)
I.TRẮC NGHIỆM: ( 8 đ)
made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan
1 1 B 2 1 B 3 1 D 4 1 D
1 2 A 2 2 D 3 2 D 4 2 D
1 3 B 2 3 B 3 3 A 4 3 D
1 4 D 2 4 C 3 4 B 4 4 B
1 5 D 2 5 C 3 5 B 4 5 B
1 6 D 2 6 A 3 6 D 4 6 D
1 7 D 2 7 C 3 7 A 4 7 C
1 8 C 2 8 A 3 8 A 4 8 C
1 9 A 2 9 D 3 9 C 4 9 A
1 10 A 2 10 B 3 10 C 4 10 C
1 11 C 2 11 B 3 11 B 4 11 B
1 12 B 2 12 B 3 12 A 4 12 A
1 13 C 2 13 D 3 13 C 4 13 D
1 14 B 2 14 D 3 14 D 4 14 D
1 15 D 2 15 D 3 15 B 4 15 B
1 16 C 2 16 C 3 16 A 4 16 C
1 17 C 2 17 C 3 17 C 4 17 A
1 18 C 2 18 A 3 18 A 4 18 B
1 19 B 2 19 A 3 19 D 4 19 C
1 20 A 2 20 D 3 20 B 4 20 B
1 21 A 2 21 A 3 21 B 4 21 A
1 22 D 2 22 B 3 22 C 4 22 A
1 23 B 2 23 A 3 23 C 4 23 A
1 24 A 2 24 C 3 24 D 4 24 C

II.TỰ LUẬN: ( 2 Đ)
Đề 1: (Mã đề 001 và 003)
Câu Ý Nội dung Điểm
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : 5 x + 2 y − 8 =0 . Viết phương
 2.0 đ
trình đường thẳng ∆1 là ảnh của đường thẳng ∆ qua phép tịnh tiến v = (−1;3) .
Gọi M(x;y) ∈ ∆ , M ' ( x ' ; y ' ) = Tv ( M ) 0.25
 x '= x + a 0.25
Ta có bttđ  '
 y = y + b
 x= x ' + 1
⇒ '
Vậy: M ( x ' + 1; y ' − 3) 0.5
 y= y − 3
Do M ∈ ∆ nên ta có : 5 ( x′ + 1) + 2 ( y′ − 3) − 8 = 0 0.5
⇔ 5 x′ + 2 y ′ − 9 = 0 0.5
Vậy pt đường thẳng ∆1 là: 5 x + 2 y − 9 =0
Đề 2: (Mã đề 002 và 004)
Câu Ý Nội dung Điểm
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng ∆ : 4 x + 7 y − 5 =0 . Viết phương
trình đường thẳng ∆1 là ảnh của đường thẳng ∆ qua phép tịnh tiến theo vectơ 2.0 đ

v = (−2;3) .
Gọi M(x;y) ∈ ∆ , M ' ( x ' ; y ' ) = Tv ( M ) 0.25
 x = x + a
' 0.25
Ta có bttđ  '
 y = y + b
 x= x + 2
'

⇒ '
Vậy: M ( x ' + 2; y ' − 3) 0.5
 y= y − 3
Do M ∈ ∆ nên ta có : 4 ( x′ + 2 ) + 7 ( y′ − 3) − 5 =0 0.5
⇔ 4 x′ + 7 y′ − 18 = 0 0. 5
Vậy pt đường thẳng ∆1 là: 4 x + 7 y − 18 =
0
Chú ý:Các cách giải khác nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa tương ứng với các câu đó.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................


m sin x + 1
Câu 1: Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −2018; 2018] để giá trị
cos x + 2
lớn nhất của hàm số lớn hơn 2
A. 4030 B. 2018 C. 4032 D. 4037
 π
Câu 2: Tập xác định của hàm =
số y tan  x −  là :
 4
π 
A.  \  + kπ , k ∈   B.  \ {k 2π , k ∈ }
4 
 3π   5π 
C.  \  + kπ , k ∈   D.  \  + k 2π , k ∈  
 4   4 
Câu 3: Hàng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
 πt π 
trong kênh tính theo thời gian t ( h ) được cho bởi công thức
= h 3cos  +  + 11
 8 4

Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t = 18 ( h ) B. t = 14 ( h ) C. t = 6 ( h ) D. t = 10 ( h )
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 biến đường thẳng
d : x − y +1 =0 thành đường thẳng có phương trình là:
A. x + y + 1 = 0 B. x − y + 1 =0 C. x − y + 3 =0 D. x + y − 3 =0
Câu 5: Phương trình 3 sin x − cos x =2 tương đương với phương trình nào dưới đây ?
 π 2  π 2  π 2  π 2
A. sin  x −  = B. cos  x +  = C. sin  x −  = D. cos  x −  =
 6 2  3 2  3 2  6 2
Câu 6: Từ các chữ số 0, 1, 2, 5, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho
5?
A. 92 B. 120 C. 300 D. 108
Câu 7: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
7 + 4sin x − sin 2 x . Tính giá
trị của biểu thức = T 2M + m
A. T = 14 B. T = 22 C. T = 24 D. T = 12
Câu 8: Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm ?
A. sin 2 x − 2sin x + 4 =0 B. cos x − 2 = 0
C. 3sin x − 5cos x = 4 D. sin x = π
3
Câu 9: Phương trình sin 2 x = − có hai công thức nghiệm dạng α + kπ , β + kπ , k ∈  với α , β thuộc
2
 π π
khoảng  − ;  Khi đó α + β bằng
 2 2
7π π π
A. B. π C. D. −
6 2 2

Trang 1/5 - Mã đề thi 132


Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 3 x − 2 y + 1 =0 . Ảnh của

đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2; − 1) có phương trình:
A. 3 x + 2 y − 1 =0 B. 3 x − 2 y − 7 =0 C. 2 x + 3 y − 3 =0 D. 3 x − 2 y − 2 =0
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1 ; 1), B(2; 3). Gọi C và D lần lượt là ảnh của A

và B qua phép tịnh tiến theo vec tơ v =(−2; −4) . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. ABDC là hình vuông. B. ABCD là hình bình hành
C. ABDC là hìnhbình hành D. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng
Câu 12: Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng ( −2π ; 4π ) của phương trình sin x − 2 cos 2 x − 1 =0
3π 11π
A. B. 5π C. D. 9π
2 4
2
Câu 13: Giải phương trình cos x = −
2
π 3π 5π π
A. x =+ k 2π , x =+ k 2π , k ∈  B. x = + k 2π , x = − + k 2π , k ∈ 
4 4 4 4
π π 3π 3π
C. x = + k 2π , x = − + k 2π , k ∈  D. x = + k 2π , x = − + k 2π , k ∈ 
4 4 4 4
Câu 14: Trên giá sách của bạn An có 10 quyển sách văn, 6 quyển sách tiếng anh; mỗi loại là những
quyển sách khác nhau. An lấy 1 quyển sách để tặng bạn. Hỏi An có bao nhiêu cách?
A. 60 B. 16 C. 26 D. 15
Câu 15: Đồ thị hàm số
= y tan x + 1 đi qua điểm nào ?
 π  π  π 
A. N  − ; −1 B. M  ; 2  C. P  ; 3  D. O ( 0;0 )
 4  4  3 
Câu 16: Giải phương trình 4sin x cos x cos 2 x = 1
kπ π π kπ π kπ
A. x
= ,k ∈ B. x =+ kπ , k ∈  C. x =+ ,k ∈ D. x =+ ,k ∈
4 8 8 2 4 2
1  9π 
Câu 17: Số nghiệm của phương trình sin x = trên  0; ?
3  2 

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 18: Cho đồ thị hàm số y = sin x như hình vẽ

Hình vẽ nào sau đây là đồ thị hàm số y = sin x ?

A. . B.

C. . D.
Trang 2/5 - Mã đề thi 132
Câu 19: Giải phương trình tan ( 3 x + 100 ) =
tan x
A. x =−50 + k 900 , k ∈  B. x =−5 + kπ , k ∈ 
C. x =−100 + k 3600 , k ∈  D. x =
−100 + k1800 , k ∈ 
Câu 20: Gọi x0 là nghiệm của phương trình sin x cos x =
3 − 3sin x − 3cos x . Tính giá trị của
 π
=T sin  x0 + 
 4
2 2
A. 0 B. 1 C. − D.
2 2
Câu 21: Nếu phép quay tâm O góc quay α (α ≠ k 2π , k ∈ Z ) biến hai điểm M, N tùy ý tương ứng thành
hai điểm M’, N’ thì:  
 
A. MM ' = NN ' B. M ' N ' = MN C. MM ' = NN ' D. M ' N ' = MN
Câu 22: Tìm số nghiệm của phương trình cos x tan 3 x = sin 5 x trên khoảng ( 0; 2π )
A. 18 B. 15 C. 13 D. 10
Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( − 3; 2) . Tìm tọa độ ảnh của điểm M qua phép quay
tâm O góc quay − 900
A. (2; − 3 ) B. ( − 2; − 3 ) C. (3; − 2 ) D. (2; 3 )
Câu 24: Xét bốn mệnh đề sau:
(I ) : Hàm số y = cos x có tập giá trị là [ −1;1]

( II ) : Hàm số y = sin x có chu kì là 2π

( III ) : Hàm số y = tan x có tập xác định là 

( IV ) : Hàm số y = cot x là hàm số lẻ

Tìm số mệnh đề đúng:


A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 25: Cho phương trình (1 − cos x )( cos 4 x + m cos x ) =
m sin 2 x . Tìm tất cả các giá trị của tham số m
 2π 
để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0; 
 3 
 1   1 
A. m ∈  − ;1 B. m ∈ [ −1;1] C. m ∈  − ;0  D. m ∈ ( −∞;1) ∪ (1; +∞ )
 2   2 
Câu 26: Giải phương trình sin 2 2 x − sin 2 x − 2 =0
π π
A. x =+ k 2π , k ∈  B. x =− + kπ , k ∈ 
2 4
π
C. x = − + k 2π , k ∈  D.=x kπ , k ∈ 
2
0 trên khoảng ( 0; 2π )
Câu 27: Giải phương trình cos 2 x + (1 + 2 cos x )( sin x − cos x ) =
 π 7π π   π 3π π   π 5π π   π 5π π 
A. x ∈  ; ; ; π  B. x ∈  ; ;  C. x ∈  ; ; ; π  D. x ∈  ; ; 
4 4 2  4 2 2 4 4 2  4 4 2

Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M (−2;3), v =
(3;1). Khi đó Tv ( M ) = M ' thì:
A. M '(1; 4) B. M '(−5; 2) C. M '(5; −2) D. M '(4;1)
Câu 29: Tìm m để phương trình m cos 3 x + (1 − m ) sin 3 x =5 có nghiệm
A. m ≤ −1, m ≥ 2 B. Mọi m C. −1 ≤ m ≤ 2 D. m < −1, m > 2
x
Câu 30: Tập giá trị của hàm số y = 2sin là:
2
Trang 3/5 - Mã đề thi 132
A. [ −1;1] B.  C. ( −1;1) D. [ −2; 2]

Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v = (−2;3) và đường tròn (C): x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 =0 . Ảnh

của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ v là:
A. ( x − 1) + ( y + 5 ) = B. ( x + 1) + ( y − 5 ) =
2 2 2 2
4 9
C. ( x + 3) + ( y − 1) = D. ( x − 3) + ( y + 1) =
2 2 2 2
9 4
Câu 32: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin 7 x − sin 3 x = cos 5 x là:
11π 3π π π
A. − B. − C. − D.
10 10 10 10
Câu 33: Cho các mệnh đề sau:
(I) : Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
(II): Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
(II): Phép vị tự tâm I, tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k.
Số mệnh đề đúng là ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(-2; 1), B(4; -3). Phép vị tự tâm I(3; 5) tỉ số k = 3 biến A
thành M và biến B thành N. Khi đó độ dài đoạn MN là:
A. 6 5 B. 6 13 C. 2 13 D. 3 13
π x 
Câu 35: Hàm =
số y cot  −  tuần hoàn với chu kì T là bao nhiêu?
 3 2
π
A. 4π B. π C. D. 2π
2
Câu 36: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 4 ) + ( y + 2 ) =
2 2
4 . Viết phương trình
đường tròn là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị
1 
v ( 5; −2 ) .
tự tâm O tỉ số − và phép tịnh tiến theo vectơ =
2
A. ( x − 3) + ( y + 1) = B. ( x + 7 ) + ( y − 3) =
2 2 2 2
1 4
C. ( x − 7 ) + ( y + 3) = D. ( x − 3) + ( y + 1) =
2 2 2 2
1 4
Câu 37: Gọi A là tập hợp gồm các số chẵn có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6. Tính
tổng tất cả các số thuộc A
A. 680760 B. 700020 C. 680040 D. 699840
 
Câu 38: Cho AB = −5 AC các khẳng định sau đây khẳng định nào là khẳng định đúng?
V (C ) = B
A. ( A;5)
V ( B) = C
B. ( A;−5)
V ( B) = C
C. ( A;5)
V
D. ( A;−5)
(C ) = B
Câu 39: Có 9 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Số cách chọn một người đàn ông và một người đàn bà trong bữa
tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng?
A. 288 B. 81 C. 70 D. 72
Câu 40: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
A. 2401 B. 840 C. 720 D. 1020
Câu 41: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ ?
A. y = 1 + sin x B.=y sin x + tan x C. y = sin x D. y = cos x
Câu 42: Biển số xe máy của tỉnh Bắc Ninh bắt đầu là 99, tiếp theo có 6 kí tự, trong đó kí tự ở vị trí thứ
nhất là một chữ cái (trong bảng 26 cái tiếng Anh), kí tự ở vị trí thứ hai là một chữ số thuộc tập
1;2;...;9, mỗi kí tự ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc tập 0;1;2;...;9. Hỏi tỉnh Bắc Ninh có
thể làm được nhiều nhất bao nhiêu biển số xe máy khác nhau?
A. 2340000 B. 234000 C. 75 D. 2600000

Trang 4/5 - Mã đề thi 132


x 2 ( sin 2019 x − cos 2020 x ) trên đoạn
Câu 43: Số nghiệm của phương trình sin 2017 x − cos 2018 x − cos 2=
[ −20; 20] là:
A. 43 B. 50 C. 42 D. 45
Câu 44: Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (C1 ) : x + y − x − 7 y =
2 2
0 . Gọi D, E, N lần
lượt là chân đường cao kẻ từ các đỉnh A, B, C . Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp ∆ DEN biết đường
9 3 5
tròn ngoại tiếp ∆ DEN có phương trình (C2 ) : x 2 + y 2 − x − y + = 0
2 2 2
A. (1; −3) B. ( 2;5 ) C. ( 4; −2 ) D. ( 2; 4 )

Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A ( 7m + 2;3) ; v (12m 2 ;6m 2 − 5m ) ; B (1 − m;4 ) . Với giá
trị nào của m thì Tv ( A) = B ?
1 1
A. m = − B. m = 1 C. m = − D. m = 0
6 2
Câu 46: Cho ∆ABC có= AB 4,= AC 5, góc BAC = 300 . Gọi G là trọng tâm của ∆ABC . Phép vị tự tâm G
tỉ số −3 biến ∆ABC thành ∆A ' B ' C ' . Khi đó diện tích ∆A ' B ' C ' là:
A. 45 B. 60 C. 45 3 D. 90
Câu 47: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và bé hơn
432000 ?
A. 414 B. 408 C. 400 D. 420
Câu 48: Nghiệm dương lớn nhất và nghiệm âm nhỏ nhất trên đoạn [ −π ; π ] của phương trình

2 cos 2 x − 3 3 sin 2 x − 4sin 2 x + 4 =0 theo thứ tự lần lượt là:


π 5π π 11π π 11π π 5π
A. x = , x = − B. x = , x = − C. x = , x = − D. x = ,x = −
2 6 2 6 6 6 6 6
Câu 49: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên khoảng ( −π ;0 ) ?
A. y = x 2 B. y = cos x C. y = sin x D. y = tan x
Câu 50: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( −1;1) là ảnh của điểm N qua phép tịnh tiến theo

v (1; −3) . Tìm tọa độ điểm N.
=
A. ( −2; 4 ) B. ( 0; −2 ) C. ( 4;1) D. (1; −4 )

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 5/5 - Mã đề thi 132


Mã đề
Câu
132 209 357 485
1 C D A B
2 C D D D
3 B A A B
4 A A D C
5 A D B C
6 D D D B
7 B D B C
8 C B B B
9 D B A C
10 B A C C
11 D A C B
12 A B B B
13 D A A C
14 B C B A
15 B B A D
16 C D A B
17 B B B D
18 B C C A
19 A D A C
20 D C D B
21 D A C C
22 C C D A
23 D C D A
24 C D B D
25 A B D B
26 B A B A
27 C D B D
28 A C D D
29 A C B B
30 D A C A
31 B C C A
32 C B A B
33 B A B C
34 B B A B
35 D A C A
36 A C D B
37 C B A D
38 D D D A
39 D D B B
40 C A B C
41 B B C B
42 A C C D
43 D C D C
44 C A C D
45 A C A A
46 A A A A
47 A A C C
48 A B D D
49 B D D A
50 A B D D
SỞ GD & ĐT HÀ NAM KỲ THI GIỪA KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT B THANH LIÊM Bài thi: TOÁN
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Họ, tên thí sinh:……………………………………………………… Mã đề thi 101


Số báo danh:………………………………………………………….

Câu 1. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos(x- ) là:
3


A. -1 B. 0 C. 1 D.
3

Câu 2. Xét bốn mệnh đề sau:


(I) Hàm số y  sin x có tập xác định là  .
(II) Hàm số y  cos x có tập xác định là  .
 
(III) Hàm số y  tan x có tập xác định là D   \   k k    .
 2 
  
(IV) Hàm số y  cot x có tập xác định là D   \ k k    .
 2 
Số mệnh đề đúng là
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 4 .
1 8
Câu 3. Tập xác định của hàm số y   là:
sinx cosx

 k    
A. R \ k , k  Z  B. R \ k 2 , k  Z  C. R \  , k  Z  D. R \   k , k  Z 
 2   2 

Câu 4. Hàm số nào trong các hàm số sau có tập xác định là R ?
1
A. y  tan x B. y  cot x C. y  sin x D. y  sin
x

1
Câu 5. Tập xác định của hàm số y  là:
cosx-1

   
A. R \   k 2 , k  Z  B. R \ k 2 , k  Z  C. R \   k 2 , k  Z  D. R \   k , k  Z 
2  2 

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?


A. y  tan x B. y  cot x C. y  cosx D. y  sinx

Câu 7. Cho hàm số y  sinx trên đoạn  0;   . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên  0;  

B. Hàm số đồng biến trên  0;  

   
C. Hàm số nghịch biến trên  0;  và đồng biến trên  ;0 
 2 2 

   
D. Hàm số đồng biến trên  0;  và nghịch biến trên  ; 0 
 2  2 

Câu 8. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3cos2 x  5 lần lượt là:
A. 3; -5. B. 2 ; 8 . C. 2 ; 5 . D. 8 ; 2 .
28
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  xác định trên R ?
sin 2 x  m sinx  1

A. 3 B.5 C.4 D.6


cosx  1
Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  là:
sinx  2

1 2 2
A. B. C.  D. 0
2 2 2
Câu 11. Phương án nào sau đây là sai ?

A. cosx  1  x    k 2 , k  Z . B. cosx  0  x   k2, k Z .
2

C. cosx  0  x   k , k  Z . D. cosx  1  x  k 2 , k  Z .
2
Câu 12. Phương án nào sau đây là đúng ?
A. sin x  1  x    k 2 , k  Z . B. sin x  0  x  k 2 , k  Z .
C. sin x  0  x  k , k  Z . D. sin x  1  x  k 2 , k  Z .
Câu 13. Phương trình 2sin x  1  0 có một nghiệm là
 2  7
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 3 3 6
Câu 14. Nghiệm của phương trình 2cosx  1  0 là:

  2
A. x    k , k   . B. x   k 2, x   k 2, k   .
3 3 3
  2
C. x    k 2, k   . D. x   k , x   k , k   .
3 3 3

Câu 15. Phương trình cot x  3 có tập nghiệm là:

     
A.   k 2 , k    . B.  . C.   k , k    . D.   k , k   
3  3  6 

 
Câu 16. Phương trình cos  x    1 có nghiệm là:
 3

 5 5 
A. x   k 2 . B. x   k . C. x   k 2 . D. x   k .
3 6 6 3
Câu 17. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm ?

A. sin x  3 . B. sin x  0,1 . C. sin x  2 . D. sin x   .


Câu 18. Phương trình 2sinx  m  0 có nghiệm khi ?

A. 1  m  1 B. 3  m  3 C. 2  m  2 D. m  2

Câu 19. Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O, góc quay  biến tam giác đều thành chính nó thì
góc quay  là góc nào sau đây:
 2 3 
A. . B. . C. . D.
3 3 2 2

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , Phép quay tâm O góc quay 900 biến điểm M  3;5 thành điểm nào?
A.  3; 4  B.  5; 3 C.  5; 3 D.  3; 5

Câu 21. Phương trình 2 sin 2 x  5sinx  2  0 có nghiệm là:

 7  7
A. x    k , x   k , k  Z B. x    k 2 , x   k 2 , k  Z
6 6 6 6

 4  4
C. x    k , x   k , k  Z D. A. x    k 2 , x   k 2 , k  Z
3 3 3 3


Câu 22. Phương trình tan 2 x  3 tanx  2  0 có các nghiệm dạng x   k , x  arctan m  k , k  Z
4

thì m bằng
1
A. 1 B.2 C. -2 D.
2

Câu 23. Phương trình m sinx  cosx  5 có nghiệm khi

m  2
A. m  2 B. m  2 C. 2  m  2 D. 
 m  2

Câu 24. Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 học sinh thành một hàng dọc?
A. 88 . B. 8! . C. 7! . D. 8.
Câu 25. Lớp 12A có 20 bạn nữ, lớp 12B có 8 bạn nam. Có bao nhiêu cách chọn một bạn nữ
lớp 12A và một bạn nam lớp 12B để dẫn chương trình hoạt động ngoại khóa?
A. 28 . B. 160 . C. 756 . D. 378 .
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M  4; 2  , biết M là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo
 

véctơ v  1; 5 . Tìm tọa độ điểm M .
A. M  3;5 . B. M  3;7  . C. M  5;7  .
D. M  5; 3 .

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M  0; 2  , N  2;1 và véctơ v  1; 2  . Phép tịnh tiến theo

véctơ v biến M , N thành hai điểm M , N  tương ứng. Tính độ dài M N  ?
A. M N   5 . B. M N   7 . C. M N   1 . D. M N   3 .

1 1 2
Câu 28. Tổng các nghiệm của phương trình   trên khoảng (0;  ) là:
cosx sin 2x sin 4x

2 5 
A. x  . B. x  . C. x  . D. x   .
3 6 6
Câu 29. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos 2 x  3 sin 2x  1  sin 2 x trên đường tròn lượng giác là:

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

5
Câu 30. Cho các phương trình sau: ( I )2sinx  5  0, ( II )sin 2 2x+5cos 2x  7  0, ( III ) cos 6 3x+ sin 6 3x=
4
Chọn khẳng định đúng nhất ?
A. Chỉ có phương trình (I) vô nghiệm B. Chỉ có phương trình (II) vô nghiệm
C. Chỉ có phương trình (III) vô nghiệm D. Cả 3 phương trình vô nghiệm

Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 2  . Ảnh của A qua phép vị tự tâm O tỉ số k  1 là:
A.  3; 2  . B.  2;3 . C.  2; 3 . D.  3; 2  .

Câu 32. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 , lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau?

A. 3024 B. 4536 C. 2688 D. 3843


Câu 33. Gọi E là tập tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1,2,3,4,5. Khi đó tổng tất
cả các số của tập E là:
A. 120 B. 3999906 C. 3999960 D. 3996099
Câu 34. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác
nhau và lớn hơn 50000 .
A. 8400 B. 15120 C. 6720 D. 3843

Câu 35. Kết luận nào sau đây là sai?


   
A. Tu ( A)  B  AB  u B. T
AB
 (A)  B C. T0 ( B )  B  ( M )  N  AB  2 MN
D. T2 
AB

Câu 36. Giả sử Tv ( M )  M '; Tv ( N )  N ' . Mệnh đề nào sau đây sai?
   
A. M ' N '  MN . B. MM '  NN ' C. MM '  NN ' . D. MNM ' N ' là hình bình hành.
Câu 37. Cho hai đường thẳng d1 , d2 cắt nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d 2
A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.
Câu 38. Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , DC . Phép tịnh tiến theo vectơ
nào sau đây biến tam giác AMI thành INC

   


A. AM . B. IN . C. AC . D. MN .
Câu 39. Cho hai điểm B, C cố định trên đường tròn  O, R  và A thay đổi trên đường tròn đó, BD là đường
kính. Khi đó quỹ tích trực tâm H của ABC là:
A. Đoạn thẳng nối từ A tới chân đường cao thuộc BC của ABC .
B. Cung tròn của đường tròn đường kính BC .
C. Đường tròn tâm O bán kính R là ảnh của  O, R  qua T
HA
.
D. Đường tròn tâm O ' , bán kính R là ảnh của  O, R  qua T
DC
.

Câu 40. Cho hình bình hành ABCD , hai điểm A, B cố định, tâm I di động trên đường tròn  C  . Khi đó quỹ
tích trung điểm M của cạnh DC :
A. là đường tròn  C   là ảnh của  C  qua T
KI
 , K là trung điểm của BC .

B. là đường tròn  C   là ảnh của  C  qua T


KI
 , K là trung điểm của AB .

C. là đường thẳng BD .
D. là đường tròn tâm I bán kính ID .
Câu41.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường thẳng   là ảnh của đường thẳng  : x  2 y  1  0

qua phép tịnh tiến theo véctơ v  1; 1 .
A.   : x  2 y  0 . B.   : x  2 y  3  0 . C.   : x  2 y  1  0 . D.  : x  2 y  2  0 .
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường tròn  C là ảnh cảu đường tròn

 C  : x 2  y 2  2x  4 y  1  0 qua Tv với v  1; 2 .
A.  x  2   y 2  6 . B.  x  2   y 2  6 . C. x2  y 2  2x  5  0 .
2 2
D. 2 x2  2 y 2  8x  4  0 .
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1  y 2  4 .Tìm ảnh của đường tròn (C) qua
2

phép quay tâm O góc quay 450


2 2 2 2
 2  2  2  2
A.  x     y   4 . B.  x     y    4.
 2   2   2   2 

2 2
 2  2
C.  x     y    4 . D. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 .
 2   2 
Câu 44. Giả sử Q O,   M   M , Q O,   N   N  . Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?
 

A. OM , OM    .  B. MON M  ON  . C. MN  M N  . D. MON  M ON  .

Câu 45. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O , góc quay   k 2 , k  .
A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y  15  0 . Tìm ảnh d ’ của
d qua phép quay Q O ,900 với O là gốc tọa độ. ?
 
A. 5 x  3 y  6  0 . B. 3x  5 y  15  0 . C. 5 x  y  7  0 . D. 3x  5 y  7  0 .
 
Câu 47. Cho vectơ v   a; b  sao cho khi tịnh tiến đồ thị y  f  x   x3  3x  1 theo vectơ v ta nhận được đồ
thị hàm số y  g  x   x3  3x 2  6 x  1 . Tính P  a  b .
A. P  3 B. P  1 . C. P  2 . D. P  3 .

Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m nhỏ hơn 2019 để phương trình
3
 3cot 2 x  tanx+cotx  m có nghiệm ?
cos 2 x

A. 2009 B. 2012 C. 2011 D. 2010


Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  2 y  7  0 . Tìm ảnh d  của d qua phép vị tự
tâm O tỉ số k  2 .
A. 5 x  2 y  14  0 . B. 5 x  4 y  28  0 . C. 5 x  2 y  7  0 . D. 5 x  2 y  14  0 .

Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) (x  1)2  ( y  1)2  4 . Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự
tâm I ( 1; 2) tỉ số k  3 ?
A. x2  y2 14x  4 y 1  0 . B. x2  y2  4x 7y 5  0 . C.  x  5   y 1  36 . D.  x  7   y  2  9 .
2 2 2 2
ĐÁP ÁN


101 201 102 202
Câu
1 C C C B
2 A B B C
3 C B D D
4 C C A B
5 B B C A
6 C B D C
7 D C A A
8 B D C C
9 B A D A
10 D B C A
11 B B C C
12 C A B B
13 A C D C
14 C B C B
15 D D D C
16 A B D A
17 B C C B
18 C A C D
19 B B A D
20 B A C C
21 B D D C
22 B D C D
23 D D A B
24 B D D D
25 B D D B
26 C B B C
27 A D A A
28 D B A A
29 B C B C
30 D A B A
31 D D C D
32 A A A D
33 C C A A
34 A A B D
35 D C C D
36 D B B B
37 A B B C
38 D D B A
39 D D A A
40 B B B A
41 A B C A
42 B A D A
43 A B C B
44 A D B B
45 B D A B
46 B C D B
47 A B C A
48 B B D D
49 A A B A
50 C C D C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 3 NĂM HỌC: 2017- 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán Lớp: 11
(Đề kiểm tra gồm có 01 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2 cos x  3  0. b) cos2 x  4sin x  1  0.
4 1  cos x 
Câu 2 (1,5 điểm). Cho hàm số f  x   2  .
3  sin x
a) Tìm tập xác định của hàm số f  x  .
b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên tập xác định của nó.
Câu 3 (2,0 điểm).
a) Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau có 7 chữ số mà tổng các chữ số là một số chẵn.
b) Trong đợt thi Đất học Kinh Bắc vòng 1 của nhà trường mỗi khối 10, khối 11 và khối
12 đều cử 12 bạn tham gia thi đấu. Hỏi ban tổ chức có bao nhiêu cách lấy ra 4 em học
sinh trong số các em dự thi trên để tham gia thi đấu trận đầu mà trong 4 em đó có đúng 2
em ở khối 12.
Câu 4 (4,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho điểm A 1; 2 , đường
thẳng d : x  2 y  3  0 và đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0.

a) Tìm toạ độ A là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v  3; 2  .

b) Gọi d là đường thẳng ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v  3; 2  .
Lập phương trình đường thẳng d .
c) Lập phương trình đường tròn  C  biết  C  là đường tròn ảnh của đường tròn  C  qua
phép vị tự tâm A tỉ số 2.
1 1 1 1 4025
Câu 5 (0,5 điểm). Chứng minh    ...   .
1! 2! 3! 2018! 2018

----------------Hết-----------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌ BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1
LỚP 11A2 Năm học 2017 ‐ 2018
Thời gian làm bài 80 phút. Mã đề: 01

Câu 1: Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, hãy chọn dãy số là cấp số nhân.
u1  2 u1  3 u1  1 u1  3
A.  . B.  . C.  . D.  .
un1  un un 1  un  1 un 1  3un un1  2 .un
2 n

u1  u3  8
Câu 2: Cấp số cộng (un ) có  . Khi đó, số hạng đầu tiên là
2u2  3u4  32
3 22
A. 8 B. C. 2 D.
2 3
Câu 3: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  SBC  và
 SAD  là đường thẳng d :
A. Đi qua S và O, O là tâm HBH B. Đi qua điểm S và song song với AB .
C. Đi qua điểm S và song song với AC . D. Đi qua điểm S và song song với AD .
Câu 4: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước khác nhau gồm 3 bi màu đỏ, 4 bi màu xanh và 5 bi màu vàng.
Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc 3 viên bi. Xác suất để 3 bi được chọn có đủ 3 màu là:
3 3 3 1
A. B. C. D.
11 55 220 22
1
Câu 5: Cho dãy số ; b ; 2 . Chọn b để ba số trên lập thành cấp số nhân
2
A. b = 2 B. b = 1 C. b = ‐1 D. Đáp án khác
Câu 6: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  sin 2 x  sin 4 x B. y  cos x  sin x  2017
4

C. y  tan x  cot x D. y  x cos x  x


2 2

Câu 7: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm ABD, ABC . Tìm mệnh đề đúng
A. Hai đường thẳng IJ , CD chéo nhau B. Đường thẳng IJ cắt CD
C. Đường thẳng IJ cắt mặt phẳng ( BCD) D. Đường thẳng IJ / / CD
Câu 8: Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là:
4

B. 6  3x   2 y 
2 2
A. 36C42 x 2 y 2 . . C. 6C42 x 2 y 2 . D. C42 x 2 y 2 .
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của
SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng  MCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN và SD cắt nhau. B. MN và CD chéo nhau.
C. MN và CD song song với nhau. D. MN và SC cắt nhau.
Câu 10: Cho các số tự nhiên n, k thỏa mãn 0  k  n . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng.
n! n!
A. Ank = B. Cnk+1 = Cnn+-1k C. Cnk + Cnk +1 = Cnk++11 D. Pn =
k! (n - k )!
Câu 11: Phương trình 2 cos 2 x  cos x  3  0 có nghiệm là:

A. k B. k 2
2
 3
C.  k 2 ; x  arcsin  k 2 D. k
2 2

Trang 1/4 - Mã đề thi 125


12
 x 3
Câu 12: Tìm số hạng chứa x trong khai triển   
4

3 x
55 55 4 1 1
A. B. x C. D. 
9 9 81 81
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Thiết diện
của mặt phẳng  MCD  với hình chóp S.ABCD là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Tam giác. C. Hình thang. D. Hình thoi.

Câu 14: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là x    k 2 và
3
4
x  k 2 , (k  ).
3
2 3 1 2
sin x  sin x   . sin x  . sin x 
A. 3 B. 2 C. 2 D. 2
3
Câu 15: Chọn đáp án sai: Nghiệm của phương trình cos x   là:
2
  3
x  k 2 , k   . x   arccos     k 2 , k   .
A. 6  2 
B.
5
x  k 2 , k   . D. x  150  k 360, k   .
C. 6
Câu 16: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC . Gọi G là trọng tâm
BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABC) là giao điểm của đường
thẳng MG và đường thẳng
A. BC B. AC C. AN D. AB
Câu 17: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người
được chọn đều là nữ.
8 1 7 1
A. B. C. D.
15 7 15 15
Câu 18: Cho bốn điểm A, B, C , D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây:
A.  ACD  .  CMN  . C.  BCD  . D.  ABD  .
B.
Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song CD ). Gọi M là
trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB ,O là giao điểm của AC và BD . Cặp đường thẳng
nào sau đây cắt nhau:
A. SO và AD . B. MN và SC C. SA và BC . D. MN và SO .
sin x
Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin x  cos x
    
A. D  R \   k | k  Z  . B. D  R \ k | k  Z  .
4   4 
     
C. D  R \   k ;  k | k  Z  . D. D  R \   k 2 | k  Z  .
4 2   4 
Câu 21: Nghiệm của phương trình s inx  3 cos x  1 là:

Trang 2/4 - Mã đề thi 125


 
  x   6  k 2
x  k 2  k    .   k   .
A. 6  x    k 2

B.  2
 
 x   6  k  x  k 2
 k   .  k   .

 x   k  x    k 2
 D.  3
C.  2
Câu 22: Cho cấp số cộng có u4  12, d  3 . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là?
A. ‐ 24 B. 24 C. – 26 D. 26
Câu 23: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 là
    
A. B.  k  C. D.  k ;  k 
2 6 6 6 2
Câu 24: Cho hai đường thẳng d1, d2 song song nhau. Trên d1 có 6 điểm tô màu đỏ, trên d2 có 4 điểm tô
màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm bất kì trong các điểm trên. Tính xác suất để 3 điểm được chọn lập
thành tam giác có 2 đỉnh tô màu đỏ.
5 5 5 1
A. . B. . C. D. .
8 32 9 2
Câu 25: Phương trình tan  3x  15   3 có các nghiệm là:
A. x  60  k180 . B. x  75  k180 . C. x  75  k 60 . D. x  25  k 60 .
Câu 26: Từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số mà trong số đó có
mặt 2 chữ số 1, hai chữ số 3, các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.
A. 540 B. Đáp số khác C. 6! D. 1350
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD, E là trung điểm của cạnh
SA, F , G là các điểm thuộc cạnh SC, AB ( F không là trung điểm của SC ). Thiết diện của hình chóp
cắt bởi mặt phẳng  EFG  là:
A. Lục giác. B. Tứ giác C. Ngũ giác. D. Tam giác
 
Câu 28: Hàm số y  2 cos x  sin  x   đạt giá trị lớn nhất là
 4
A. 5  2 2 B. 5  2 2 C. 52 2 D. 5 2 2
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A, điểm M (1;1) thuộc cạnh AB và
N (1; 7) nằm trên tia đối của tia CA sao cho BM = CN. Biết đường thẳng BC qua điểm E (3; 1) và
điểm B thuộc đường thẳng d : x  4  0 . Đường thẳng chứa cạnh AC chắn trên hai trục tọa độ tam
giác có diện tích bằng bao nhiêu ?
3 8 4 5
A. B. C. D.
2 3 3 2
Câu 30: Tổng 3 C 20  3 C 20  3 C 20  3 C 20    3C 20  C 20 bằng
20 0 19 1 18 2 17 3 19 20

B.  4 C.  2
20 20 20 20
A. 2 D. 4
Câu 31: Một người có 12 đôi giày, trong lúc đi du lịch đã vội vàng lấy ngẫu nhiên 4 chiếc. Tính xác
suất sao cho trong 4 chiếc đó có ít nhất 1 đôi:
19 10 41
A. B. C. D. Cả 3 đáp án đều sai
161 11 161

Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin 2 x  2 sin( x  )  m  0 có nghiệm.
4
A. 6 . B. 4 . C. 5 . 3
D. .
Trang 3/4 - Mã đề thi 125
Câu 33: Phương trình 2  sin x  2 cos x   2  sin 2 x có tập nghiệm là:
 3    
A. S    k 2 , k    . B. S    k 2 , k    .
 4   4 
 3   5 
C. S    k , k    . D. S    k 2 , k    .
 4  4 
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình – x2  2 x  8  2 x  x2  3m  8 có nghiệm
x   2;4
1 1
A. m  2 B. m  C. m  2 D. m 
12 12
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng   cắt các cạnh bên
SA, SB, SC , SD tương ứng tại các điểm E, F , G, H . Gọi I  AC  BD, J  EG  SI . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
SB SD SI SA SC SI
A.  2 . B.  2 .
SF SH SJ SE SG SJ
SA SC SB SD SA SC SB SD
   . D.    .
C. SE SG SF SH SE SG SF SH
 
Câu 36: _Phương trình sin x  cos x.sin 2 x  3 cos 3 x  2(cos 4 x  sin 3 x ) có số nghiệm trên  0;  là:
 2
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 37: Biết 3 số C14k , C14k 1 , C14k  2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của k là:
A. k  8 B. k  3, k  9 C. k  4, k  8 D. k  4, k  5
Câu 38: Hệ số của x8 trong khai triển biểu thức x 2 1  2 x   x 4  3  x  thành đa thức bằng
10 8

A. 19110 B. 7770 C. 5850 D. 11521


Câu 39: Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC , AB. Gọi K là giao điểm của BE và CF .
Gọi D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6. B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6. D.    6.
KD KE KF KD KE KF
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC . G là trọng tâm của tam giác SAB . Thiết diện của hình chóp
S.ABCD cắt bởi  IJG  là một tứ giác. Tìm điều kiện của AB, CD để thiết diện đó là hình bình hành?
A. AB  3CD . B. AB  2CD . C. CD  2 AB . D. CD  3 AB .

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 125


TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌ BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1
LỚP 11A2 Năm học 2017 ‐ 2018
Thời gian làm bài 80 phút. Mã đề: 02

Câu 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm ABD, ABC . Tìm mệnh đề đúng
A. Hai đường thẳng IJ , CD chéo nhau B. Đường thẳng IJ / / CD
C. Đường thẳng IJ cắt CD D. Đường thẳng IJ cắt mặt phẳng ( BCD)
Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  x cos x  x B. y  tan x  cot x
2 2

C. y  sin 2 x  sin 4 x D. y  cos x  sin x  2017


4

Câu 3: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước khác nhau gồm 3 bi màu đỏ, 4 bi màu xanh và 5 bi màu vàng.
Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc 3 viên bi. Xác suất để 3 bi được chọn có đủ 3 màu là:
3 1 3 3
A. B. C. D.
11 22 220 55
u1  u3  8
Câu 4: Cấp số cộng (un ) có  . Khi đó, số hạng đầu tiên là
2u2  3u4  32
3 22
A. 2 B. 8 C. D.
2 3
Câu 5: Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là:
4

C. 6  3 x   2 y 
2 2
A. 36C42 x 2 y 2 . B. C42 x 2 y 2 . . D. 6C42 x 2 y 2 .
Câu 6: Phương trình 2 cos 2 x  cos x  3  0 có nghiệm là:

A. k B. k
2
 3
C.  k 2 ; x  arcsin  k 2 D. k 2
2 2
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của
SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng  MCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN và SD cắt nhau. B. MN và CD chéo nhau.
C. MN và CD song song với nhau. D. MN và SC cắt nhau.
12
 x 3
Câu 8: Tìm số hạng chứa x trong khai triển   
4

3 x
55 55 4 1 1
A. B. x C. D. 
9 9 81 81
Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC . Gọi G là trọng tâm
BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABC) là giao điểm của đường
thẳng MG và đường thẳng
A. BC B. AC C. AN D. AB
3
Câu 10: Chọn đáp án sai: Nghiệm của phương trình cos x   là:
2
5  3
x  k 2 , k   . x   arccos     k 2 , k   .
A. 6  2 
B.

x  k 2 , k   . D. x  150  k 360, k   .
C. 6
Trang 1/4 - Mã đề thi 247
Câu 11: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song CD ). Gọi M là
trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB ,O là giao điểm của AC và BD . Cặp đường thẳng
nào sau đây cắt nhau:
A. SO và AD . B. MN và SC C. SA và BC . D. MN và SO .
Câu 12: Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, hãy chọn dãy số là cấp số nhân.
u1  2 u1  3 u1  3 u1  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
un1  un un 1  un  1 un1  2 .un un 1  3un
2 n

1
Câu 13: Cho dãy số ; b; 2 . Chọn b để ba số trên lập thành cấp số nhân
2
A. b = 2 B. b = 1 C. b = ‐1 D. Đáp án khác
Câu 14: Cho các số tự nhiên n, k thỏa mãn 0  k  n . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng.
n! n!
A. Pn = B. Cnk + Cnk +1 = Cnk++11 C. Ank = D. Cnk+1 = Cnn+-1k
(n - k )! k!
Câu 15: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  SBC 
và  SAD  là đường thẳng d :
A. Đi qua điểm S và song song với AC . B. Đi qua S và O, O là tâm HBH
C. Đi qua điểm S và song song với AD . D. Đi qua điểm S và song song với AB .
Câu 16: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người
được chọn đều là nữ.
8 1 7 1
A. B. C. D.
15 7 15 15
Câu 17: Cho bốn điểm A, B, C , D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây:
A.  ACD  .  CMN  . C.  BCD  . D.  ABD  .
B.
Câu 18: Cho hai đường thẳng d1, d2 song song nhau. Trên d1 có 6 điểm tô màu đỏ, trên d2 có 4 điểm tô
màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm bất kì trong các điểm trên. Tính xác suất để 3 điểm được chọn lập
thành tam giác có 2 đỉnh tô màu đỏ.
5 1 5 5
A. . B. . C. . D.
32 2 8 9
sin x
Câu 19: Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin x  cos x
    
A. D  R \   k | k  Z  . B. D  R \ k | k  Z  .
4   4 
     
C. D  R \   k ;  k | k  Z  . D. D  R \   k 2 | k  Z  .
4 2   4 
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Thiết diện
của mặt phẳng  MCD  với hình chóp S.ABCD là hình gì?
A. Hình thang. B. Tam giác. C. Hình thoi. D. Hình bình hành.
Câu 21: Nghiệm của phương trình s inx  3 cos x  1 là:
 
 x   6  k 2 
  k   . x  k 2  k    .
 x    k 2 B. 6

A.  2

Trang 2/4 - Mã đề thi 247


 
 x   6  k  x  k 2
 k   .  k   .
 x    k  x    k 2
 D.  3
C.  2
Câu 22: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 là
    
A. B.  k  C. D.  k ;  k 
2 6 6 6 2
Câu 23: Phương trình tan  3x  15   3 có các nghiệm là:
A. x  60  k180 . B. x  75  k180 . C. x  75  k 60 . D. x  25  k 60 .
Câu 24: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là
 4
x    k 2 và x   k 2 , (k  ).
3 3
2 3 1 2
sin x  sin x   . sin x  . sin x 
A. 3 B. 2 C. 2 D. 2
Câu 25: Cho cấp số cộng có u4  12, d  3 . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là?
A. 26 B. ‐ 24 C. – 26 D. 24

Câu 26: Hệ số của x8 trong khai triển biểu thức x 2 1  2 x   x 4  3  x  thành đa thức bằng
10 8

A. 19110 B. 7770 C. 5850 D. 11521


Câu 27: Một người có 12 đôi giày, trong lúc đi du lịch đã vội vàng lấy ngẫu nhiên 4 chiếc. Tính xác
suất sao cho trong 4 chiếc đó có ít nhất 1 đôi:
19 10 41
A. B. C. D. Cả 3 đáp án đều sai
161 11 161
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD, E là trung điểm của cạnh
SA, F , G là các điểm thuộc cạnh SC, AB ( F không là trung điểm của SC ). Thiết diện của hình chóp
cắt bởi mặt phẳng  EFG  là:
A. Tứ giác B. Lục giác. C. Ngũ giác. D. Tam giác

Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin 2 x  2 sin( x  )  m  0 có nghiệm.
4
A. 4 . B. 6 . C. 3 . 5
D. .
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng   cắt các cạnh bên
SA, SB, SC , SD tương ứng tại các điểm E, F , G, H . Gọi I  AC  BD, J  EG  SI . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
SB SD SI SA SC SI
A.  2 . B.  2 .
SF SH SJ SE SG SJ
SA SC SB SD SA SC SB SD
   . D.    .
C. SE SG SF SH SE SG SF SH
Câu 31: Biết 3 số C14k , C14k 1 , C14k  2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của k là:
A. k  8 B. k  3, k  9 C. k  4, k  8 D. k  4, k  5
Câu 32: Tổng 3 20 C 200  319 C 20
1
 318 C 20
2
 317 C 20
3
   3C 20
19
 C 20
20
bằng
B.  4 C.  2
20 20 20 20
A. 2 D. 4
Câu 33: Phương trình 2  sin x  2 cos x   2  sin 2 x có tập nghiệm là:

Trang 3/4 - Mã đề thi 247


 3   3 
A. S    k , k    . B. S    k 2 , k    .
 4   4 
 5    
C. S    k 2 , k    . D. S    k 2 , k    .
4   4 
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình – x2  2 x  8  2 x  x2  3m  8 có nghiệm
x   2;4
1 1
A. m  2 B. m  C. m  2 D. m 
12 12
Câu 35: _
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 36: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A, điểm M (1;1) thuộc cạnh AB và
N (1; 7) nằm trên tia đối của tia CA sao cho BM = CN. Biết đường thẳng BC qua điểm E (3; 1) và
điểm B thuộc đường thẳng d : x  4  0 . Đường thẳng chứa cạnh AC chắn trên hai trục tọa độ tam
giác có diện tích bằng bao nhiêu ?
3 4 5 8
A. B. C. D.
2 3 2 3
 
Câu 37: Hàm số y  2 cos x  sin  x   đạt giá trị lớn nhất là
 4
A. 5  2 2 B. 5 2 2 C. 52 2 D. 5  2 2
Câu 38: Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC , AB. Gọi K là giao điểm của BE và CF .
Gọi D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6. B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6. D.    6.
KD KE KF KD KE KF
Câu 39: Từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số mà trong số đó có
mặt 2 chữ số 1, hai chữ số 3, các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.
A. Đáp số khác B. 1350 C. 540 D. 6!
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC . G là trọng tâm của tam giác SAB . Thiết diện của hình chóp
S.ABCD cắt bởi  IJG  là một tứ giác. Tìm điều kiện của AB, CD để thiết diện đó là hình bình hành?
A. CD  2 AB . B. AB  2CD . C. AB  3CD . D. CD  3 AB .

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 247


TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌ BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1
LỚP 11A2 Năm học 2017 ‐ 2018
Thời gian làm bài 80 phút. Mã đề: 03

u1  u3  8
Câu 1: Cấp số cộng (un ) có  . Khi đó, số hạng đầu tiên là
2u2  3u4  32
3 22
A. 2 B. 8 C. D.
2 3
Câu 2: Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây:
A.  ACD  .  CMN  . C.  BCD  . D.  ABD  .
B.
Câu 3: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC . Gọi G là trọng tâm
BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABC) là giao điểm của đường
thẳng MG và đường thẳng
A. AN B. BC C. AC D. AB
Câu 4: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm ABD, ABC . Tìm mệnh đề đúng
A. Đường thẳng IJ cắt CD B. Hai đường thẳng IJ , CD chéo nhau
C. Đường thẳng IJ / / CD D. Đường thẳng IJ cắt mặt phẳng ( BCD)
Câu 5: Cho các số tự nhiên n, k thỏa mãn 0  k  n . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng.
n! n!
A. Pn = B. Cnk+1 = Cnn+-1k C. Ank = D. Cnk + Cnk +1 = Cnk++11
(n - k )! k!
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của
SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng  MCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN và SD cắt nhau. B. MN và CD chéo nhau.
C. MN và CD song song với nhau. D. MN và SC cắt nhau.
Câu 7: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  SBC  và
 SAD  là đường thẳng d :
A. Đi qua điểm S và song song với AC . B. Đi qua S và O, O là tâm HBH
C. Đi qua điểm S và song song với AD . D. Đi qua điểm S và song song với AB .
12
 x 3
Câu 8: Tìm số hạng chứa x 4 trong khai triển   
3 x
55 4 1 55 1
A. x B. C. D. 
9 81 9 81
Câu 9: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song CD ). Gọi M là
trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB ,O là giao điểm của AC và BD . Cặp đường thẳng
nào sau đây cắt nhau:
A. SO và AD . B. MN và SO . C. MN và SC D. SA và BC .
Câu 10: Phương trình 2 cos x  cos x  3  0 có nghiệm là:
2


A. k B. k 2
2
 3
C. k  k 2 ; x  arcsin  k 2
D.
2 2
Câu 11: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là
 4
x    k 2 và x   k 2 , (k  ).
3 3
Trang 1/4 - Mã đề thi 374
1 2 3 2
sin x  . sin x  sin x   . sin x 
A. 2 B. 2 C. 2 D. 3
1
Câu 12: Cho dãy số ; b; 2 . Chọn b để ba số trên lập thành cấp số nhân
2
A. b = 2 B. b = 1 C. b = ‐1 D. Đáp án khác
sin x
Câu 13: Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin x  cos x
    
A. D  R \   k | k  Z  . B. D  R \   k ;  k | k  Z  .
4  4 2 
     
C. D  R \ k | k  Z  . D. D  R \   k 2 | k  Z  .
 4   4 
Câu 14: Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, hãy chọn dãy số là cấp số nhân.
u1  2 u1  1 u1  3 u1  3
A.  . B.  . C.  . D.  .
un1  un un 1  3un un1  2 .un un 1  un  1
2 n

Câu 15: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người
được chọn đều là nữ.
8 1 7 1
A. B. C. D.
15 7 15 15
Câu 16: Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là:
4

B. 6  3x   2 y 
2 2
A. C42 x 2 y 2 . . C. 36C42 x 2 y 2 . D. 6C42 x 2 y 2 .

Câu 17: Phương trình tan  3x  15   3 có các nghiệm là:


A. x  75  k 60 . B. x  60  k180 . C. x  75  k180 . D. x  25  k 60 .
Câu 18: Nghiệm của phương trình s inx  3 cos x  1 là:
 
 x   6  k 2 
  k   . x  k 2  k    .
 x    k 2 B. 6

A.  2
 
 x   6  k  x  k 2
 k   . 
 x    k 2
k   .
 x    k
 D.  3
C.  2
Câu 19: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  sin 2 x  sin 4 x B. y  tan x  cot x
C. y  cos x  sin x  2017 D. y  x cos x  x
4 2 2

Câu 20: Cho hai đường thẳng d1, d2 song song nhau. Trên d1 có 6 điểm tô màu đỏ, trên d2 có 4 điểm tô
màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm bất kì trong các điểm trên. Tính xác suất để 3 điểm được chọn lập
thành tam giác có 2 đỉnh tô màu đỏ.
5 5 5 1
A. . B. . C. D. .
32 8 9 2
Câu 21: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 là
    
A. B.  k  C. D.  k ;  k 
2 6 6 6 2
Câu 22: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước khác nhau gồm 3 bi màu đỏ, 4 bi màu xanh và 5 bi màu
vàng. Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc 3 viên bi. Xác suất để 3 bi được chọn có đủ 3 màu là:
Trang 2/4 - Mã đề thi 374
1 3 3 3
A. B. C. D.
22 220 11 55
Câu 23: Cho cấp số cộng có u4  12, d  3 . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là?
A. 26 B. ‐ 24 C. – 26 D. 24
3
Câu 24: Chọn đáp án sai: Nghiệm của phương trình cos x   là:
2
 3 5
x   arccos     k 2 , k   . x  k 2 , k   .
 2  B. 6
A.

x  k 2 , k   . D. x  150  k 360, k   .
C. 6
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Thiết diện
của mặt phẳng  MCD  với hình chóp S.ABCD là hình gì?
A. Tam giác. B. Hình thoi. C. Hình bình hành. D. Hình thang.
Câu 26: Tổng 3 C 20  3 C 20  3 C 20  3 C 20    3C 20
20 0 19 1 18 2 17 3 19
 C 20
20
bằng
B.  2 C.  4
20 20 20 20
A. 4 D. 2

Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin 2 x  2 sin( x  )  m  0 có nghiệm.
4
A. 4 . B. 6 . C. 3 . 5
D. .
Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC . G là trọng tâm của tam giác SAB . Thiết diện của hình chóp
S.ABCD cắt bởi  IJG  là một tứ giác. Tìm điều kiện của AB, CD để thiết diện đó là hình bình hành?
A. CD  2 AB . B. AB  2CD . C. AB  3CD . D. CD  3 AB .
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A, điểm M (1;1) thuộc cạnh AB và
N (1; 7) nằm trên tia đối của tia CA sao cho BM = CN. Biết đường thẳng BC qua điểm E (3; 1) và
điểm B thuộc đường thẳng d : x  4  0 . Đường thẳng chứa cạnh AC chắn trên hai trục tọa độ tam
giác có diện tích bằng bao nhiêu ?
3 4 5 8
A. B. C. D.
2 3 2 3
 
Câu 30: Phương trình sin x  cos x.sin 2 x  3 cos 3 x  2(cos 4 x  sin 3 x) có số nghiệm trên  0;  là:
 2
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 31: Biết 3 số C14k , C14k 1 , C14k  2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của k là:
A. k  3, k  9 B. k  4, k  8 C. k  8 D. k  4, k  5
Câu 32: Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC , AB. Gọi K là giao điểm của BE và CF .
Gọi D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6. B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6. D.    6.
KD KE KF KD KE KF
 
Câu 33: Hàm số y  2 cos x  sin  x   đạt giá trị lớn nhất là
 4
A. 5  2 2 B. 5 2 2 C. 52 2 D. 5  2 2

Trang 3/4 - Mã đề thi 374


Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD, E là trung điểm của cạnh
SA, F , G là các điểm thuộc cạnh SC , AB ( F không là trung điểm của SC ). Thiết diện của hình chóp
cắt bởi mặt phẳng  EFG  là:
A. Tam giác B. Ngũ giác. C. Lục giác. D. Tứ giác
Câu 35: Một người có 12 đôi giày, trong lúc đi du lịch đã vội vàng lấy ngẫu nhiên 4 chiếc. Tính xác
suất sao cho trong 4 chiếc đó có ít nhất 1 đôi:
10 41 19
A. B. C. Cả 3 đáp án đều sai D.
11 161 161
Câu 36: Từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số mà trong số đó có
mặt 2 chữ số 1, hai chữ số 3, các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.
A. Đáp số khác B. 1350 C. 540 D. 6!
Câu 37: Hệ số của x8 trong khai triển biểu thức x 2 1  2 x   x 4  3  x  thành đa thức bằng
10 8

A. 5850 B. 7770 C. 11521 D. 19110


Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng   cắt các cạnh bên
SA, SB, SC , SD tương ứng tại các điểm E, F , G, H . Gọi I  AC  BD, J  EG  SI . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
SA SC SB SD SB SD SI
   . B.  2 .
A. SE SG SF SH SF SH SJ
SA SC SI SA SC SB SD
C.  2 . D.    .
SE SG SJ SE SG SF SH
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình – x2  2 x  8  2 x  x2  3m  8 có nghiệm
x   2;4
1 1
A. m  2 B. m  2 C. m  D. m 
12 12
Câu 40: Phương trình 2  sin x  2 cos x   2  sin 2 x có tập nghiệm là:
    3 
A. S    k 2 , k    . B. S    k 2 , k    .
 4   4 
 3   5 
C. S    k , k    . D. S    k 2 , k    .
 4  4 

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 374


TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌ BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 1
LỚP 11A2 Năm học 2017 ‐ 2018
Thời gian làm bài 80 phút. Mã đề: 04

Câu 1: Cho hai đường thẳng d1, d2 song song nhau. Trên d1 có 6 điểm tô màu đỏ, trên d2 có 4 điểm tô
màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm bất kì trong các điểm trên. Tính xác suất để 3 điểm được chọn lập
thành tam giác có 2 đỉnh tô màu đỏ.
1 5 5 5
A. . B. C. . D. .
2 9 32 8
Câu 2: Phương trình tan  3x  15   3 có các nghiệm là:
A. x  75  k 60 . B. x  60  k180 . C. x  75  k180 . D. x  25  k 60 .
Câu 3: Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây:
A.  ACD  . B.  BCD  .  CMN  . D.  ABD  .
C.
12
 x 3
Câu 4: Tìm số hạng chứa x trong khai triển   
4

3 x
55 4 55 1 1
A. x B. C.  D.
9 9 81 81
1
Câu 5: Cho dãy số ; b ; 2 . Chọn b để ba số trên lập thành cấp số nhân
2
A. b = 1 B. b = ‐1 C. b = 2 D. Đáp án khác
Câu 6: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  SBC  và
 SAD  là đường thẳng d :
A. Đi qua điểm S và song song với AC . B. Đi qua S và O, O là tâm HBH
C. Đi qua điểm S và song song với AD . D. Đi qua điểm S và song song với AB .
Câu 7: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 là
    
A. B.  k  C. D.  k ;  k 
2 6 6 6 2
Câu 8: Trong các dãy số cho bởi công thức truy hồi sau, hãy chọn dãy số là cấp số nhân.
u1  1 u1  2 u1  3 u1  3
A.  . B.  . C.  . D.  .
un 1  3un un1  un un1  2 .un un 1  un  1
2 n

Câu 9: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?


A. y  sin 2 x  sin 4 x B. y  tan x  cot x
C. y  cos x  sin x  2017 D. y  x cos x  x
4 2 2

Câu 10: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là
 4
x    k 2 và x   k 2 , (k  ).
3 3
1 2 3 2
sin x  . sin x  sin x   . sin x 
A. 2 B. 2 C. 2 D. 3
Câu 11: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm ABD, ABC . Tìm mệnh đề đúng
A. Đường thẳng IJ / / CD B. Hai đường thẳng IJ , CD chéo nhau
C. Đường thẳng IJ cắt mặt phẳng ( BCD) D. Đường thẳng IJ cắt CD
Câu 12: Phương trình 2 cos 2 x  cos x  3  0 có nghiệm là:

Trang 1/4 - Mã đề thi 461


 3
A.  k 2 ; x  arcsin  k 2 B. k
2 2

C. k 2 D. k
2
3
Câu 13: Chọn đáp án sai: Nghiệm của phương trình cos x   là:
2
 3 5
x   arccos     k 2 , k   . x  k 2 , k   .
 2  B. 6
A.

x  k 2 , k   . D. x  150  k 360, k   .
C. 6
Câu 14: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC . Gọi G là trọng tâm
BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABC) là giao điểm của đường
thẳng MG và đường thẳng
A. AB B. AN C. AC D. BC
Câu 15: Số hạng chính giữa trong khai triển  3x  2 y  là:
4

B. 6  3x   2 y 
2 2
A. C42 x 2 y 2 . . C. 36C42 x 2 y 2 . D. 6C42 x 2 y 2 .
Câu 16: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước khác nhau gồm 3 bi màu đỏ, 4 bi màu xanh và 5 bi màu
vàng. Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc 3 viên bi. Xác suất để 3 bi được chọn có đủ 3 màu là:
3 1 3 3
A. B. C. D.
220 22 55 11
Câu 17: Nghiệm của phương trình s inx  3 cos x  1 là:
 
 x   6  k 2 
  k   . x    k 2  k    .
 x    k 2 B. 6

A.  2
 
 x   6  k  x  k 2
 k   . 
 x    k 2
k   .

 x   k
 D.  3
C.  2
Câu 18: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song CD ). Gọi M là
trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB ,O là giao điểm của AC và BD . Cặp đường thẳng
nào sau đây cắt nhau:
A. SO và AD . B. MN và SC C. SA và BC . D. MN và SO .
Câu 19: Cho các số tự nhiên n, k thỏa mãn 0  k  n . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng.
n! n!
A. Pn = B. Cnk+1 = Cnn+-1k C. Ank = D. Cnk + Cnk +1 = Cnk++11
(n - k )! k!
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của
SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng  MCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN và SC cắt nhau. B. MN và CD song song với nhau.
C. MN và CD chéo nhau. D. MN và SD cắt nhau.
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Thiết diện
của mặt phẳng  MCD  với hình chóp S.ABCD là hình gì?
A. Hình thoi. B. Tam giác. C. Hình bình hành. D. Hình thang.
Câu 22: Cho cấp số cộng có u4  12, d  3 . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là?
Trang 2/4 - Mã đề thi 461
A. 26 B. ‐ 24 C. – 26 D. 24
u1  u3  8
Câu 23: Cấp số cộng (un ) có  . Khi đó, số hạng đầu tiên là
2u2  3u4  32
3 22
A. B. 8 C. D. 2
2 3
sin x
Câu 24: Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin x  cos x
     
A. D  R \ k | k  Z  . B. D  R \   k 2 | k  Z  .
 4   4 
    
C. D  R \   k | k  Z  . D. D  R \   k ;  k | k  Z  .
4  4 2 
Câu 25: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người
được chọn đều là nữ.
8 1 7 1
A. B. C. D.
15 7 15 15

 
Câu 26: Hàm số y  2 cos x  sin  x   đạt giá trị lớn nhất là
 4
A. 5  2 2 B. 5 2 2 C. 52 2 D. 5  2 2
Câu 27: Từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số mà trong số đó có
mặt 2 chữ số 1, hai chữ số 3, các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.
A. 1350 B. 540 C. Đáp số khác D. 6!

Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin 2 x  2 sin( x  )  m  0 có nghiệm.
4
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 29: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình – x2  2 x  8  2 x  x2  3m  8 có nghiệm
x   2;4
1 1
A. m  2 B. m  2 C. m  D. m 
12 12
Câu 30: Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC , AB. Gọi K là giao điểm của BE và CF .
Gọi D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6. B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6. D.    6.
KD KE KF KD KE KF
Câu 31: Biết 3 số C14k , C14k 1 , C14k  2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của k là:
A. k  4, k  5 B. k  4, k  8 C. k  8 D. k  3, k  9
Câu 32: Hệ số của x8 trong khai triển biểu thức x 2 1  2 x   x 4  3  x  thành đa thức bằng
10 8

A. 19110 B. 5850 C. 7770 D. 11521


Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD, E là trung điểm của cạnh
SA, F , G là các điểm thuộc cạnh SC, AB ( F không là trung điểm của SC ). Thiết diện của hình chóp
cắt bởi mặt phẳng  EFG  là:
A. Tam giác B. Ngũ giác. C. Lục giác. D. Tứ giác

Trang 3/4 - Mã đề thi 461


Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC . G là trọng tâm của tam giác SAB . Thiết diện của hình chóp
S.ABCD cắt bởi  IJG  là một tứ giác. Tìm điều kiện của AB, CD để thiết diện đó là hình bình hành?
A. CD  3 AB . B. AB  3CD . C. CD  2 AB . D. AB  2CD .
Câu 35: Một người có 12 đôi giày, trong lúc đi du lịch đã vội vàng lấy ngẫu nhiên 4 chiếc. Tính xác
suất sao cho trong 4 chiếc đó có ít nhất 1 đôi:
19 41 10
A. B. C. D. Cả 3 đáp án đều sai
161 161 11
Câu 36: _
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng   cắt các cạnh bên
SA, SB, SC , SD tương ứng tại các điểm E, F , G, H . Gọi I  AC  BD, J  EG  SI . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
SA SC SB SD SB SD SI
   . B.  2 .
A. SE SG SF SH SF SH SJ
SA SC SI SA SC SB SD
C.  2 . D.    .
SE SG SJ SE SG SF SH
Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A, điểm M (1;1) thuộc cạnh AB và
N (1; 7) nằm trên tia đối của tia CA sao cho BM = CN. Biết đường thẳng BC qua điểm E (3; 1) và
điểm B thuộc đường thẳng d : x  4  0 . Đường thẳng chứa cạnh AC chắn trên hai trục tọa độ tam
giác có diện tích bằng bao nhiêu ?
8 5 4 3
A. B. C. D.
3 2 3 2
Câu 39: Tổng 3 C 20  3 C 20  3 C 20  3 C 20    3C 20  C 20 bằng
20 0 19 1 18 2 17 3 19 20

A.  2 B.  4
20 20 20 20
C. 2 D. 4
Câu 40: Phương trình 2  sin x  2 cos x   2  sin 2 x có tập nghiệm là:
    3 
A. S    k 2 , k    . B. S    k 2 , k    .
 4   4 
 3   5 
C. S    k , k    . D. S    k 2 , k    .
 4   4 

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 461


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
U

NĂM HỌC 2017 - 2018


MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos 2 x − 3 3 sin 2 x − 4sin 2 x =
−4 là:
π π π 7π
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 3 6 6
Câu 2: Cho hàm số y = cos x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI?
A. Hàm số có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. B. Hàm số là hàm số chẵn
C. Hàm số có tập xác định là D =  D. Hàm số tuần hoàn với chu kì π
Câu 3: Tìm số nghiệm thuộc đoạn [ −π ; π ] của phương trình sin 3x + sin x = 0.
A. 2 B. 7 C. 5 D. 3
Câu 4: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 840 B. 420 C. 540 D. 300
Câu 5: Gọi x0 và y0 tương ứng là nghiệm dương bé nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos 2 x = 1 .
x0
Tính tỉ số ?
y0
A. 1 B. 0 C. −1 D. 2
Câu 6: Cho phép vị tự tâm I tỉ số −π biến điểm A thành điểm A ' , biến điểm B thành điểm B ' . Khẳng định nào
sau đây SAI?
 
A. A ' B ' = π AB B. A ' B ' = π BA
C. A ' B '/ / AB hoặc A ' B ' ≡ AB D. A ' B ' ⊥ AB
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = x sin x B. y = sin x C. y = 2 x cot 3x D. y = cos x
 π
Câu 8: Cho các hàm số =
sau y sin= =
2 x, y cos3 x sin x, y x sin=
4 x, y tan  3 x +  . Có bao nhiêu hàm số tuần
 4
hoàn?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m cos x + 4sin x =
5 vô nghiệm?
A. m ≤ −3; m ≥ 3 B. −3 ≤ m ≤ 3 C. −3 < m < 3 D. m < −3; m > 3
Câu 10: Trên một giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển Vật lý khác nhau và 4 quyển Hóa khác
nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một quyển sách từ giá sách đó?
A. 35 B. 280 C. 21 D. 28
Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số đối xứng nhau qua chữ số đứng giữa?
A. 9000 B. 640 C. 1000 D. 900
Câu 12: Giải phương trình sau: 3 sin x − cos x =
2sin 2 x .
π 7π π 7π 2π
A. x = − + k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  ) B. x =− + k 2π ; x = + k (k ∈ )
6 18 6 18 3
π2π 7π 2π π 7π 2π
C. x = − +k ; x= +k (k ∈ ) D. x = − + k 2π ; x = + k (k ∈ )
6 3 18 3 3 3 3
Câu 13: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm =
số y 3sin x + 5 . Tích M .m bằng
bao nhiêu?
A. 16 B. 15 C. −9 D. 9
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 3x − 4 y + 6 =0 . Viết phương trình
đường thẳng ∆ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 900 ?
A. 3x + 4 y + 6 =0 B. 3x − 4 y − 6 =0 C. 4 x + 3 y − 8 =0 D. 4 x + 3 y + 6 =0
x π  π
Câu 15: Cho các hàm số sau y =2cos  −  ; y =tan x; y =sin  3x +  ; y =cot ( x + 3) . Có bao nhiêu hàm số
2 3   4  
có tập xác định là tập  ?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 16: Giải phương trình 2cos x − 3cos x + 1 =0 .
2

π π 5π
A. x = k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  ) B. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  )
3 6 6
π π π
C. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  ) D. x =k 2π ; x =± + k 2π ( k ∈  )
2 6 3
Câu 17: Giải phương trình 2 ( sin x + cos x ) + cos 2 x =
4 4
3.
A. x k 2π ( k ∈  )
= B. Vô nghiệm
=
C. x kπ ( k ∈  ) D. x = ± arccos(−2) + k 2π ( k ∈  )

Câu 18: Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình tan x = 3 theo thứ tự là:
5π π 2π π 5π π 2π 4π
A. x =− ;x = B. x = − ;x = C. x =− ;x = D. x = − ;x =
6 6 3 3 3 3 3 3
π 
Câu 19: Điểm M  ; m + 1 thuộc vào đồ thị hàm số y =2sin x + 3cos 2 x − 4 thì giá trị của tham số m là bao
2 
nhiêu?
A. m = −5 B. m = −6 C. m = −3 D. m = −4
Câu 20: Giải phương trình sau: cos x − 3 sin x =
2.
π π π 7π
A. x = + k 2π ; x = − + k 2π ( k ∈  ) − + kπ ; x =
B. x = − + kπ ( k ∈  )
4 4 12 12
π 7π π 7π
C. x =+ k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  ) D. x = − + k 2π ; x = − + k 2π ( k ∈  )
12 12 12 12
Câu 21: Có 4 lọ hoa khác nhau và 10 bông hoa khác nhau. Có bao nhiêu cách cắm 10 bông hoa vào 4 lọ hoa đó
sao cho mỗi lọ chỉ cắm đúng một bông hoa.
A. 10000 B. 210 C. 24 D. 5040
Câu 22: Tìm m để phương trình 2m cos 2 x + ( m + 1) sin 2 x =+
1 3m có nghiệm.
A. − 2 ≤ m ≤ 1 + 2 B. 1 ≤ m ≤ 2 C. −1 ≤ m ≤ 0 D. 0 ≤ m ≤ 2
Câu 23: Trên đường tròn cho 30 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véctơ (khác véctơ không) mà có điểm đầu và cuối
là các điểm đã cho?
A. 435 B. 900 C. 405 D. 870
π
Câu 24: Cho hàm số y = tan x có đồ thị ( C ) . Tịnh tiến đồ thị ( C ) của hàm số sang bên phải đơn vị thì được
2
hàm số nào sau đây?
A. y = − cot x B. y = tan x C. y = cot x D. y = − tan x
Câu 25: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
sin 2 x + 3 cos 2 x − 10 . Giá trị
của biểu thức P = M 2 + m 2 − Mm nằm trong khoảng nào sau đây?
A. P ∈ ( 200;215 ) B. P ∈ (100;115 ) C. P ∈ (140;150 ) D. P ∈ ( 300;315 )
π π
=
Câu 26: Hàm số y 2sin  x −  tuần hoàn chu kì T là bao nhiêu?
6 4
A. T = 6 B. T = 2 C. T = 12 D. T = 24
Câu 27: Các nghiệm của phương trình tan x − 3tan x + 2 =
2
0 là:
1
arctan   + kπ ( k ∈  )
π + kπ ; x =
A. x = B. x = k 2π ; x = arctan 2 + kπ ( k ∈  )
2

Trang 2/4 - Mã đề thi 132


π π
arctan 2 + kπ ( k ∈  )
C. x =+ kπ ; x = D. x = arctan 2 + k 2π ( k ∈  )
+ k 2π ; x =
4 4
 π
Câu 28: Giải phương trình sin 2 x cos 4 x = cos5 x sin x trên đoạn  0;  .
2  
π π 5π π
A. B. C. D.
2 3 6 6
Câu 29: Tổng các nghiệm thuộc đoạn  −1800 ;1800  của phương trình cos ( x + 600 ) =
0,5 là:
A. 1200 B. 00 C. −1200 D. 3600
 π
Câu 30: Hàm=
số y 3sin  x +  có tập giá trị là:
 3
A. [ −1;1] B. [ −3;0] C. [ 0;3] D. [ −3;3]
Câu 31: Một hộp đựng 3 quả bóng trắng, 4 quả bóng đen và 5 quả bóng vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba quả
bóng từ hộp đó sao cho có đủ 3 màu bóng.
A. 60 B. 220 C. 1320 D. 144
cos 2 x + 3sin x − 2 π π
Câu 32: Cho phương trình =0 và các giá trị: (I) x= + k 2π , (II) x= + k 2π ,
tan x − 3 2 6

(III)=
x + k 2π , k ∈  . Nghiệm của phương trình đã cho là:
6
A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (II) và (III) C. Chỉ (I) và (II) D. Cả (I), (II) và (III)
Câu 33: Số 2310 có bao nhiêu ước số là các số nguyên dương?
A. 32 B. 23 C. 50 D. 45
 1 
Câu 34: Cho điểm A ( −3;5 ) và véctơ =
v ( 6; − 2 ) . Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A thành điểm B .
2
Tọa độ của điểm B là:
A. B ( 0; 4 ) B. B ( 3; 3) C. B ( −9;7 ) D. B ( 9;1)
2sin 2 x
Câu 35: Tập xác định của hàm số y = là:
1 − sin x
π  π 
A.  \  + k 2π ; k ∈   B.  \ {π + kπ ; k ∈ } C.  \ {π + k 2π ; k ∈ } D.  \  + kπ ; k ∈  
2  2 
Câu 36: Gọi A là tập các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt có thể lập được từ các chữ số 1, 2,3, 4 . Tính tổng tất cả
các số tự nhiên trong tập A đó.
A. 44440 B. 66660 C. 55550 D. 77770
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số k = −2 biến điểm A ( 3;2 ) thành điểm B ( 9;8 ) . Tìm
tọa độ tâm vị tự I.
A. I ( 5;4 ) B. I ( 7;4 ) D. I ( 4;5 )
C. I ( −21; − 20 )

Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A ( 2; −4 ) thành điểm
B ( −3;7 ) thì
   
A. v =( −6; −28 ) ( 5; −11)
B. =
v C. v = ( −1;3) D. v = ( −5;11)
Câu 39: Phép quay tâm I góc quay α ( ≠ kπ , k ∈  ) KHÔNG có tính chất nào sau đây?
A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó
D. Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng
Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 0; − 4 ) , B ( 3;2 ) , C ( 6;5 ) . Phép tịnh tiến theo

véctơ AB biến tam giác ABC thành tam giác A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của tam giác A ' B ' C ' là:
A. ( 6;7 ) B. ( 3; 1) C. ( 0; − 5 ) D. ( 5;0 )
Câu 41: Tìm m để hàm =
số y 3sin 2 x + 4cos 2 x + m − 1 có tập xác định là  .

Trang 3/4 - Mã đề thi 132


A. −4 < m < 6 B. −4 ≤ m ≤ 6 C. m ≤ 4 D. m ≥ 6
Câu 42: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;0 ) . Phép quay tâm O góc quay α = 900 biến điểm A thành
điểm nào sau đây?
A. ( 0;2 ) B. ( 0; − 2 ) C. ( −2;0 ) D. ( 2; 2 )
2cos 4 x
Câu 43: Giải phương trình cot x − tan x = .
sin 2 x
π π π
A. x =± + kπ B. x =± + k 2π C. x = kπ D. x= + k 2π
3 3 3
Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 3;1) , B ( 2;3) , C ( 9;4 ) . Gọi A ', B ', C ' là ảnh của
A, B, C qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 và phép tịnh

tiến theo véctơ AB . Tính diện tích của tam giác A ' B ' C ' (đơn vị diện tích).
A. 7,5 B. 60 C. 30 D. 15
Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ' ( −4; 2 ) là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số −2 .
Tìm tọa độ điểm A ?
A. A ( 2; − 1) B. A ( −8; − 4 ) C. A ( 8; − 4 ) D. A ( −2;1)
Câu 46: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y − 2 =0 . Viết phương trình
1
đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − .
2
A. x − 2 y − 2 = 0 B. 2 x + y + 1 =0 C. x − 2 y + 1 =0 D. 2 x + y − 2 =0
Câu 47: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Gọi A ', B ',C' lần lượt là chân các đường cao hạ từ
đỉnh A, B, C . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là ( x − 2 ) + ( y + 1) =
2 2
36 . Viết phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác A ' B ' C ' biết trọng tâm của tam giác ABC là G ( 2; − 3) .
A. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) = B. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) =
2 2 2 2
9 36
C. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = D. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) =
2 2 2 2
9 36
Câu 48: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin 2 x − m sin x + m − 2 =0 có đúng 3 nghiệm phân
biệt trong khoảng ( 0; π ) .
A. m ≥ 2 B. 2 < m < 4 C. m ≥ 4 D. 2 ≤ m ≤ 4
Câu 49: Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = −1 là:
π π π
A. x = kπ B. x = − + k 2π C. x= + kπ D. x = − + kπ
2 2 2
Câu 50: Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
A. 180 B. 294 C. 200 D. 240
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
U

NĂM HỌC 2017 - 2018


MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

 π
Câu 1: Cho các hàm số =
sau y sin= =
2 x, y cos3 x sin x, y x sin=
4 x, y tan  3 x +  . Có bao nhiêu hàm số tuần
 4
hoàn?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 2: Tìm số nghiệm thuộc đoạn [ −π ; π ] của phương trình sin 3x + sin x = 0.
A. 5 B. 2 C. 3 D. 7
Câu 3: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 840 B. 420 C. 540 D. 300
Câu 4: Gọi x0 và y0 tương ứng là nghiệm dương bé nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos 2 x = 1 .
x0
Tính tỉ số ?
y0
A. 1 B. 0 C. −1 D. 2
2cos 4 x
Câu 5: Giải phương trình cot x − tan x = .
sin 2 x
π π π
A. x = kπ B. x =± + kπ C. x =± + k 2π + k 2π D. x=
3 3 3
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m cos x + 4sin x =
5 vô nghiệm?
A. m ≤ −3; m ≥ 3 B. −3 ≤ m ≤ 3 C. −3 < m < 3 D. m < −3; m > 3
2sin 2 x
Câu 7: Tập xác định của hàm số y = là:
1 − sin x
π  π 
A.  \  + k 2π ; k ∈   B.  \ {π + kπ ; k ∈ } C.  \ {π + k 2π ; k ∈ } D.  \  + kπ ; k ∈  
2  2 
Câu 8: Giải phương trình 2 ( sin x + cos x ) + cos 2 x =
4 4
3.
A. x =± arccos(−2) + k 2π ( k ∈  ) =
B. x kπ ( k ∈  )
C. x k 2π ( k ∈  )
= D. Vô nghiệm
Câu 9: Trên một giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển Vật lý khác nhau và 4 quyển Hóa khác nhau.
Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một quyển sách từ giá sách đó?
A. 35 B. 280 C. 21 D. 28
Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin x − m sin x + m − 2 =
2
0 có đúng 3 nghiệm phân
biệt trong khoảng ( 0; π ) .
A. m ≥ 2 B. 2 ≤ m ≤ 4 C. m ≥ 4 D. 2 < m < 4
Câu 11: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
sin 2 x + 3 cos 2 x − 10 . Giá trị
của biểu thức P = M 2 + m 2 − Mm nằm trong khoảng nào sau đây?
A. P ∈ ( 200;215 ) B. P ∈ ( 300;315 ) C. P ∈ (100;115 ) D. P ∈ (140;150 )
Câu 12: Trên đường tròn cho 30 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véctơ (khác véctơ không) mà có điểm đầu và cuối
là các điểm đã cho?
A. 900 B. 870 C. 405 D. 435

Trang 1/4 - Mã đề thi 209


Câu 13: Một hộp đựng 3 quả bóng trắng, 4 quả bóng đen và 5 quả bóng vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba quả
bóng từ hộp đó sao cho có đủ 3 màu bóng.
A. 220 B. 144 C. 60 D. 1320
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 0; − 4 ) , B ( 3;2 ) , C ( 6;5 ) . Phép tịnh tiến theo

véctơ AB biến tam giác ABC thành tam giác A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của tam giác A ' B ' C ' là:
A. ( 6;7 ) B. ( 3; 1) C. ( 0; − 5 ) D. ( 5;0 )
Câu 15: Giải phương trình sau: 3 sin x − cos x =
2sin 2 x .
π 7π 2π π 7π
A. x = − + k 2π ; x = + k (k ∈ ) B. x =− + k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  )
3 3 3 6 18
2ππ 7π 2π π 7π 2π
C. x = − +k ; x= +k (k ∈ ) D. x =− + k 2π ; x = + k (k ∈ )
6 3 18 3 6 18 3
Câu 16: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = cos x B. y = x sin x C. y = 2 x cot 3x D. y = sin x
Câu 17: Giải phương trình sau: cos x − 3 sin x =
2.
π π π 7π
A. x = + k 2π ; x = − + k 2π ( k ∈  ) − + kπ ; x =
B. x = − + kπ ( k ∈  )
4 4 12 12
π 7π π 7π
C. x =+ k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  ) − + k 2π ; x =
D. x = − + k 2π ( k ∈  )
12 12 12 12
Câu 18: Tìm m để hàm =
số y 3sin 2 x + 4cos 2 x + m − 1 có tập xác định là  .
A. −4 < m < 6 B. m ≥ 6 C. −4 ≤ m ≤ 6 D. m ≤ 4
π 
Câu 19: Điểm M  ; m + 1 thuộc vào đồ thị hàm số y =2sin x + 3cos 2 x − 4 thì giá trị của tham số m là bao
 2 
nhiêu?
A. m = −3 B. m = −5 C. m = −4 D. m = −6
π π
=
Câu 20: Hàm số y 2sin  x −  tuần hoàn chu kì T là bao nhiêu?
6 4
A. T = 6 B. T = 12 C. T = 2 D. T = 24
Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 3x − 4 y + 6 =0 . Viết phương trình
đường thẳng ∆ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 900 ?
A. 3x − 4 y − 6 =0 B. 3x + 4 y + 6 =0 C. 4 x + 3 y − 8 =0 D. 4 x + 3 y + 6 =0
cos 2 x + 3sin x − 2 π π
Câu 22: Cho phương trình =0 và các giá trị: (I) x= + k 2π , (II) x= + k 2π ,
tan x − 3 2 6

(III)=
x + k 2π , k ∈  . Nghiệm của phương trình đã cho là:
6
A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (II) và (III) C. Chỉ (I) và (II) D. Cả (I), (II) và (III)
π
Câu 23: Cho hàm số y = tan x có đồ thị ( C ) . Tịnh tiến đồ thị ( C ) của hàm số sang bên phải đơn vị thì được
2
hàm số nào sau đây?
A. y = − cot x B. y = tan x C. y = cot x D. y = − tan x
Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;0 ) . Phép quay tâm O góc quay α = 900 biến điểm A thành
điểm nào sau đây?
A. ( −2;0 ) B. ( 2; 2 ) C. ( 0; − 2 ) D. ( 0;2 )
Câu 25: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm =
số y 3sin x + 5 . Tích M .m bằng
bao nhiêu?
A. −9 B. 9 C. 16 D. 15
Câu 26: Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
A. 180 B. 200 C. 294 D. 240

Trang 2/4 - Mã đề thi 209


 π
Câu 27: Hàm=
số y 3sin  x +  có tập giá trị là:
 3
A. [ −1;1] B. [ −3;0] C. [ 0;3] D. [ −3;3]
x π  π
Câu 28: Cho các hàm số sau y =2cos  −  ; y =tan x; y =sin  3x +  ; y =cot ( x + 3) . Có bao nhiêu hàm số
2 3   4  
có tập xác định là tập  ?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số k = −2 biến điểm A ( 3;2 ) thành điểm B ( 9;8 ) . Tìm
tọa độ tâm vị tự I.
A. I ( 4;5 ) B. I ( 7;4 ) C. I ( −21; − 20 ) D. I ( 5;4 )
Câu 30: Tổng các nghiệm thuộc đoạn  −1800 ;1800  của phương trình cos ( x + 600 ) =
0,5 là:
A. 1200 B. 3600 C. 00 D. −1200
Câu 31: Tìm m để phương trình 2m cos 2 x + ( m + 1) sin 2 x =+
1 3m có nghiệm.
A. 1 ≤ m ≤ 2 B. 0 ≤ m ≤ 2 C. −1 ≤ m ≤ 0 D. − 2 ≤ m ≤ 1 + 2
Câu 32: Các nghiệm của phương trình tan 2 x − 3tan x + 2 =0 là:
π
A. x = k 2π ; x = arctan 2 + kπ ( k ∈  ) arctan 2 + kπ ( k ∈  )
B. x =+ kπ ; x =
4
1 π
C. x = arctan   + kπ ( k ∈  )
π + kπ ; x = D. x = arctan 2 + k 2π ( k ∈  )
+ k 2π ; x =
2 4
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ' ( −4; 2 ) là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số −2 .
Tìm tọa độ điểm A ?
A. A ( 2; − 1) B. A ( −8; − 4 ) C. A ( 8; − 4 ) D. A ( −2;1)
Câu 34: Có 4 lọ hoa khác nhau và 10 bông hoa khác nhau. Có bao nhiêu cách cắm 10 bông hoa vào 4 lọ hoa đó
sao cho mỗi lọ chỉ cắm đúng một bông hoa.
A. 24 B. 210 C. 10000 D. 5040
Câu 35: Gọi A là tập các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt có thể lập được từ các chữ số 1, 2,3, 4 . Tính tổng tất cả
các số tự nhiên trong tập A đó.
A. 44440 B. 66660 C. 55550 D. 77770
Câu 36: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos 2 x − 3 3 sin 2 x − 4sin 2 x =
−4 là:
π 7π π π
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 6 6 3
 π
Câu 37: Giải phương trình sin 2 x cos 4 x = cos5 x sin x trên đoạn  0;  .
 2 
π 5π π π
A. B. C. D.
2 6 6 3
Câu 38: Phép quay tâm I góc quay α ( ≠ kπ , k ∈  ) KHÔNG có tính chất nào sau đây?
A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó
D. Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng
Câu 39: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số đối xứng nhau qua chữ số đứng giữa?
A. 1000 B. 9000 C. 640 D. 900
Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Gọi A ', B ',C' lần lượt là chân các đường cao hạ từ
đỉnh A, B, C . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là ( x − 2 ) + ( y + 1) =
2 2
36 . Viết phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác A ' B ' C ' biết trọng tâm của tam giác ABC là G ( 2; − 3) .
A. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) = B. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) =
2 2 2 2
9 36
C. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = D. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) =
2 2 2 2
36 9

Trang 3/4 - Mã đề thi 209


Câu 41: Cho hàm số y = cos x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI?
A. Hàm số có tập xác định là D =  B. Hàm số tuần hoàn với chu kì π
C. Hàm số là hàm số chẵn D. Hàm số có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.
Câu 42: Cho phép vị tự tâm I tỉ số −π biến điểm A thành điểm A ' , biến điểm B thành điểm B ' . Khẳng định
nào sau đây SAI?
 
A. A ' B ' ⊥ AB B. A ' B ' = π BA
C. A ' B ' = π AB D. A ' B '/ / AB hoặc A ' B ' ≡ AB
Câu 43: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 3;1) , B ( 2;3) , C ( 9;4 ) . Gọi A ', B ', C ' là ảnh của
A, B, C qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 và phép tịnh

tiến theo véctơ AB . Tính diện tích của tam giác A ' B ' C ' (đơn vị diện tích).
A. 7,5 B. 60 C. 30 D. 15
Câu 44: Số 2310 có bao nhiêu ước số là các số nguyên dương?
A. 23 B. 32 C. 50 D. 45
Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y − 2 =0 . Viết phương trình
1
đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − .
2
A. x − 2 y − 2 = 0 B. 2 x + y + 1 =0 C. x − 2 y + 1 =0 D. 2 x + y − 2 =0

Câu 46: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A ( 2; −4 ) thành điểm
B ( −3;7 ) thì
   
A. v = ( −5;11) B. v = ( −1;3) C. v =( −6; −28 ) D. =
v ( 5; −11)
Câu 47: Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình tan x = 3 theo thứ tự là:
2π π 2π 4π 5π π 5π π
A. x = − ;x = B. x = − ;x = C. x =− ;x = D. x = − ;x =
3 3 3 3 3 3 6 6
Câu 48: Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = −1 là:
π π π
A. x = kπ B. x =− + k 2π C. x= + kπ D. x =− + kπ
2 2 2
Câu 49: Giải phương trình 2cos x − 3cos x + 1 =0 . 2

π 5π π
A. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  ) B. x =k 2π ; x =± + k 2π ( k ∈  )
6 6 3
π π π
k 2π ; x =
C. x = + k 2π ( k ∈  ) D. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  )
3 2 6
 1
Câu 50: Cho điểm A ( −3;5 ) và véctơ =
v ( 6; − 2 ) . Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A thành điểm B .
2
Tọa độ của điểm B là:
A. B ( 0; 4 ) B. B ( 3; 3) C. B ( −9;7 ) D. B ( 9;1)

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 209


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
U

NĂM HỌC 2017 - 2018


MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
357
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
sin 2 x + 3 cos 2 x − 10 . Giá trị
của biểu thức P = M 2 + m 2 − Mm nằm trong khoảng nào sau đây?
A. P ∈ (140;150 ) B. P ∈ (100;115 ) C. P ∈ ( 200;215 ) D. P ∈ ( 300;315 )
π π
=
Câu 2: Hàm số y 2sin  x −  tuần hoàn chu kì T là bao nhiêu?
6 4
A. T = 12 B. T = 24 C. T = 6 D. T = 2
Câu 3: Một hộp đựng 3 quả bóng trắng, 4 quả bóng đen và 5 quả bóng vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba quả
bóng từ hộp đó sao cho có đủ 3 màu bóng.
A. 220 B. 144 C. 60 D. 1320
Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = cos x B. y = x sin x C. y = 2 x cot 3x D. y = sin x
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin 2 x − m sin x + m − 2 =0 có đúng 3 nghiệm phân
biệt trong khoảng ( 0; π ) .
A. 2 ≤ m ≤ 4 B. m ≥ 2 C. 2 < m < 4 D. m ≥ 4
π
Câu 6: Cho hàm số y = tan x có đồ thị ( C ) . Tịnh tiến đồ thị ( C ) của hàm số sang bên phải đơn vị thì được
2
hàm số nào sau đây?
A. y = − cot x B. y = tan x C. y = − tan x D. y = cot x
π 
Câu 7: Điểm M  ; m + 1 thuộc vào đồ thị hàm số y =2sin x + 3cos 2 x − 4 thì giá trị của tham số m là bao
2 
nhiêu?
A. m = −5 B. m = −6 C. m = −3 D. m = −4
 1
Câu 8: Cho điểm A ( −3;5 ) và véctơ =
v ( 6; − 2 ) . Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A thành điểm B . Tọa
2
độ của điểm B là:
A. B ( 0; 4 ) B. B ( 3; 3) C. B ( −9;7 ) D. B ( 9;1)
Câu 9: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 840 B. 540 C. 420 D. 300
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ' ( −4; 2 ) là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số −2 .
Tìm tọa độ điểm A ?
A. A ( −8; − 4 ) B. A ( 8; − 4 ) C. A ( 2; − 1) D. A ( −2;1)
Câu 11: Tìm m để hàm = số y 3sin 2 x + 4cos 2 x + m − 1 có tập xác định là  .
A. −4 < m < 6 B. m ≥ 6 C. −4 ≤ m ≤ 6 D. m ≤ 4
Câu 12: Cho hàm số y = cos x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI?
A. Hàm số có tập xác định là D =  B. Hàm số tuần hoàn với chu kì π
C. Hàm số là hàm số chẵn D. Hàm số có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.
Câu 13: Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
A. 180 B. 200 C. 240 D. 294

Trang 1/4 - Mã đề thi 357


Câu 14: Giải phương trình sau: 3 sin x − cos x =
2sin 2 x .
π 7π 2π π 7π
A. x = − + k 2π ; x = + k (k ∈ ) B. x =− + k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  )
3 3 3 6 18
π 2π 7π 2π π 7π 2π
C. x = − +k ; x= +k (k ∈ ) D. x = − + k 2π ; x = + k (k ∈ )
6 3 18 3 6 18 3
Câu 15: Có 4 lọ hoa khác nhau và 10 bông hoa khác nhau. Có bao nhiêu cách cắm 10 bông hoa vào 4 lọ hoa đó
sao cho mỗi lọ chỉ cắm đúng một bông hoa.
A. 210 B. 24 C. 10000 D. 5040

Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A ( 2; −4 ) thành điểm
B ( −3;7 ) thì
   
A. v = ( −5;11) B. v = ( −1;3) C. v =( −6; −28 ) D. =
v ( 5; −11)
2sin 2 x
Câu 17: Tập xác định của hàm số y = là:
1 − sin x
π  π 
A.  \  + kπ ; k ∈   B.  \  + k 2π ; k ∈   C.  \ {π + k 2π ; k ∈ } D.  \ {π + kπ ; k ∈ }
2  2 
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y − 2 =0 . Viết phương trình
1
đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − .
2
A. x − 2 y − 2 = 0 B. 2 x + y + 1 =0 C. x − 2 y + 1 =0 D. 2 x + y − 2 =0
x π  π
Câu 19: Cho các hàm số sau y =2cos  −  ; y =tan x; y =sin  3x +  ; y =cot ( x + 3) . Có bao nhiêu hàm số
2 3   4  
có tập xác định là tập  ?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m cos x + 4sin x =
5 vô nghiệm?
A. −3 < m < 3 B. −3 ≤ m ≤ 3 C. m ≤ −3; m ≥ 3 D. m < −3; m > 3
2cos 4 x
Câu 21: Giải phương trình cot x − tan x = .
sin 2 x
π π π
A. x =± + k 2π B. x = kπ C. x= + k 2π D. x =± + kπ
3 3 3
 π
Câu 22: Giải phương trình sin 2 x cos 4 x = cos5 x sin x trên đoạn  0;  .
2  
π π π 5π
A. B. C. D.
3 2 6 6
Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;0 ) . Phép quay tâm O góc quay α = 900 biến điểm A thành
điểm nào sau đây?
A. ( −2;0 ) B. ( 2; 2 ) C. ( 0; − 2 ) D. ( 0;2 )

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số k = −2 biến điểm A ( 3;2 ) thành điểm B ( 9;8 ) . Tìm
tọa độ tâm vị tự I.
A. I ( 5;4 ) B. I ( −21; − 20 ) C. I ( 7;4 ) D. I ( 4;5 )
Câu 25: Trên đường tròn cho 30 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véctơ (khác véctơ không) mà có điểm đầu và cuối
là các điểm đã cho?
A. 405 B. 435 C. 900 D. 870
Câu 26: Tìm số nghiệm thuộc đoạn [ −π ; π ] của phương trình sin 3x + sin x =
0.
A. 5 B. 7 C. 3 D. 2
Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 0; − 4 ) , B ( 3;2 ) , C ( 6;5 ) . Phép tịnh tiến theo

véctơ AB biến tam giác ABC thành tam giác A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của tam giác A ' B ' C ' là:
A. ( 5;0 ) B. ( 0; − 5 ) C. ( 3; 1) D. ( 6;7 )

Trang 2/4 - Mã đề thi 357


cos 2 x + 3sin x − 2 π π
Câu 28: Cho phương trình =0 và các giá trị: (I) x= + k 2π , (II) x= + k 2π ,
tan x − 3 2 6

(III)=
x + k 2π , k ∈  . Nghiệm của phương trình đã cho là:
6
A. Chỉ (II) và (III) B. Chỉ (I) và (III) C. Cả (I), (II) và (III) D. Chỉ (I) và (II)
Câu 29: Phép quay tâm I góc quay α ( ≠ kπ , k ∈  ) KHÔNG có tính chất nào sau đây?
A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó
D. Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng
Câu 30: Tìm m để phương trình 2m cos 2 x + ( m + 1) sin 2 x =+
1 3m có nghiệm.
A. 1 ≤ m ≤ 2 B. 0 ≤ m ≤ 2 C. −1 ≤ m ≤ 0 D. − 2 ≤ m ≤ 1 + 2
Câu 31: Các nghiệm của phương trình tan 2 x − 3tan x + 2 =0 là:
1
A. x = k 2π ; x = arctan 2 + kπ ( k ∈  ) arctan   + kπ ( k ∈  )
π + kπ ; x =
B. x =
2
π π
arctan 2 + kπ ( k ∈  )
C. x =+ kπ ; x = D. x = arctan 2 + k 2π ( k ∈  )
+ k 2π ; x =
4 4
Câu 32: Số 2310 có bao nhiêu ước số là các số nguyên dương?
A. 23 B. 32 C. 50 D. 45
Câu 33: Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = −1 là:
π π π
A. x = kπ B. x =− + k 2π C. x= + kπ D. x =− + kπ
2 2 2
Câu 34: Gọi A là tập các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt có thể lập được từ các chữ số 1, 2,3, 4 . Tính tổng tất cả
các số tự nhiên trong tập A đó.
A. 44440 B. 66660 C. 55550 D. 77770
Câu 35: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos 2 x − 3 3 sin 2 x − 4sin 2 x =
−4 là:
π 7π π π
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 6 6 3
Câu 36: Trên một giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển Vật lý khác nhau và 4 quyển Hóa khác
nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một quyển sách từ giá sách đó?
A. 28 B. 35 C. 280 D. 21
Câu 37: Tổng các nghiệm thuộc đoạn  −1800 ;1800  của phương trình cos ( x + 600 ) =
0,5 là:
A. 1200 B. 00 C. −1200 D. 3600
Câu 38: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số đối xứng nhau qua chữ số đứng giữa?
A. 1000 B. 9000 C. 640 D. 900
Câu 39: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm =
số y 3sin x + 5 . Tích M .m bằng
bao nhiêu?
A. −9 B. 9 C. 16 D. 15
Câu 40: Giải phương trình 2 ( sin 4 x + cos 4 x ) + cos 2 x =
3.
A. x =± arccos(−2) + k 2π ( k ∈  ) B. x k 2π ( k ∈  )
=
=
C. x kπ ( k ∈  ) D. Vô nghiệm
Câu 41: Cho phép vị tự tâm I tỉ số −π biến điểm A thành điểm A ' , biến điểm B thành điểm B ' . Khẳng định
nào sau đây SAI?
 
A. A ' B '/ / AB hoặc A ' B ' ≡ AB B. A ' B ' = π BA
C. A ' B ' = π AB D. A ' B ' ⊥ AB
Câu 42: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 3;1) , B ( 2;3) , C ( 9;4 ) . Gọi A ', B ', C ' là ảnh của
A, B, C qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 và phép tịnh

tiến theo véctơ AB . Tính diện tích của tam giác A ' B ' C ' (đơn vị diện tích).

Trang 3/4 - Mã đề thi 357


A. 7,5 B. 60 C. 30 D. 15
Câu 43: Gọi x0 và y0 tương ứng là nghiệm dương bé nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos 2 x = 1 .
x0
Tính tỉ số ?
y0
A. −1 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 44: Giải phương trình 2cos 2 x − 3cos x + 1 =0 .
π 5π π
A. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  ) B. x =k 2π ; x =± + k 2π ( k ∈  )
6 6 3
π π π
C. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  ) k 2π ; x =
D. x = + k 2π ( k ∈  )
2 6 3
Câu 45: Giải phương trình sau: cos x − 3 sin x =
2.
π 7π π 7π
A. x = − + kπ ; x = − + kπ ( k ∈  ) − + k 2π ; x =
B. x = − + k 2π ( k ∈  )
12 12 12 12
π 7π π π
C. x =+ k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  ) D. x = + k 2π ; x =− + k 2π ( k ∈  )
12 12 4 4
Câu 46: Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình tan x = 3 theo thứ tự là:
2π π 2π 4π 5π π 5π π
A. x = − ;x = B. x = − ;x = C. x =− ;x = D. x = − ;x =
3 3 3 3 3 3 6 6
 π
Câu 47: Hàm=
số y 3sin  x +  có tập giá trị là:
 3
A. [ −3;0] B. [ 0;3] C. [ −3;3] D. [ −1;1]
Câu 48: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 3x − 4 y + 6 =0 . Viết phương trình
đường thẳng ∆ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 900 ?
A. 4 x + 3 y − 8 =0 B. 4 x + 3 y + 6 =0 C. 3x + 4 y + 6 =0 D. 3x − 4 y − 6 =0
 π
Câu 49: Cho các hàm số =
sau y sin= =
2 x, y cos3 x sin x, y x sin=
4 x, y tan  3 x +  . Có bao nhiêu hàm số tuần
 4
hoàn?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 50: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Gọi A ', B ',C' lần lượt là chân các đường cao hạ từ
đỉnh A, B, C . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là ( x − 2 ) + ( y + 1) =
2 2
36 . Viết phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác A ' B ' C ' biết trọng tâm của tam giác ABC là G ( 2; − 3) .
A. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = B. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) =
2 2 2 2
36 36
C. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = D. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) =
2 2 2 2
9 9

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 357


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
U

NĂM HỌC 2017 - 2018


MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
485
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Tổng các nghiệm thuộc đoạn  −1800 ;1800  của phương trình cos ( x + 600 ) =
0,5 là:
A. 00 B. 1200 C. 3600 D. −1200
Câu 2: Một hộp đựng 3 quả bóng trắng, 4 quả bóng đen và 5 quả bóng vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba quả
bóng từ hộp đó sao cho có đủ 3 màu bóng.
A. 1320 B. 144 C. 60 D. 220
π
Câu 3: Cho hàm số y = tan x có đồ thị ( C ) . Tịnh tiến đồ thị ( C ) của hàm số sang bên phải đơn vị thì được
2
hàm số nào sau đây?
A. y = − cot x B. y = cot x C. y = − tan x D. y = tan x
 π
Câu 4: Hàm=
số y 3sin  x +  có tập giá trị là:
 3
A. [ −3;0] B. [ 0;3] C. [ −3;3] D. [ −1;1]
Câu 5: Các nghiệm của phương trình tan 2 x − 3tan x + 2 =0 là:
1
A. x = k 2π ; x = arctan 2 + kπ ( k ∈  ) arctan   + kπ ( k ∈  )
π + kπ ; x =
B. x =
2
π π
arctan 2 + kπ ( k ∈  )
C. x =+ kπ ; x = D. x = arctan 2 + k 2π ( k ∈  )
+ k 2π ; x =
4 4
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ' ( −4; 2 ) là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số −2 .
Tìm tọa độ điểm A ?
A. A ( 8; − 4 ) B. A ( 2; − 1) C. A ( −8; − 4 ) D. A ( −2;1)
π π
=
Câu 7: Hàm số y 2sin  x −  tuần hoàn chu kì T là bao nhiêu?
6 4
A. T = 12 B. T = 6 C. T = 2 D. T = 24
Câu 8: Giải phương trình 2 ( sin 4 x + cos 4 x ) + cos 2 x =
3.
A. x =± arccos(−2) + k 2π ( k ∈  ) B. Vô nghiệm
C. x k 2π ( k ∈  )
= =
D. x kπ ( k ∈  )
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin 2 x − m sin x + m − 2 =0 có đúng 3 nghiệm phân
biệt trong khoảng ( 0; π ) .
A. 2 ≤ m ≤ 4 B. m ≥ 4 C. m ≥ 2 D. 2 < m < 4
Câu 10: Tìm m để hàm =số y 3sin 2 x + 4cos 2 x + m − 1 có tập xác định là  .
A. −4 < m < 6 B. m ≥ 6 C. −4 ≤ m ≤ 6 D. m ≤ 4
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số k = −2 biến điểm A ( 3;2 ) thành điểm B ( 9;8 ) . Tìm
tọa độ tâm vị tự I.
A. I ( 4;5 ) B. I ( −21; − 20 ) C. I ( 7;4 ) D. I ( 5;4 )
Câu 12: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
sin 2 x + 3 cos 2 x − 10 . Giá trị
của biểu thức P = M 2 + m 2 − Mm nằm trong khoảng nào sau đây?
A. P ∈ (100;115 ) B. P ∈ (140;150 ) C. P ∈ ( 200;215 ) D. P ∈ ( 300;315 )
Trang 1/4 - Mã đề thi 485
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 3;1) , B ( 2;3) , C ( 9;4 ) . Gọi A ', B ', C ' là ảnh của
A, B, C qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 và phép tịnh

tiến theo véctơ AB . Tính diện tích của tam giác A ' B ' C ' (đơn vị diện tích).
A. 7,5 B. 60 C. 30 D. 15
Câu 14: Có 4 lọ hoa khác nhau và 10 bông hoa khác nhau. Có bao nhiêu cách cắm 10 bông hoa vào 4 lọ hoa đó
sao cho mỗi lọ chỉ cắm đúng một bông hoa.
A. 210 B. 24 C. 10000 D. 5040
 1 
Câu 15: Cho điểm A ( −3;5 ) và véctơ = v ( 6; − 2 ) . Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A thành điểm B .
2
Tọa độ của điểm B là:
A. B ( 0; 4 ) B. B ( 9;1) C. B ( −9;7 ) D. B ( 3; 3)
Câu 16: Tìm m để phương trình 2m cos 2 x + ( m + 1) sin 2 x =+
1 3m có nghiệm.
A. 1 ≤ m ≤ 2 B. −1 ≤ m ≤ 0 C. − 2 ≤ m ≤ 1 + 2 D. 0 ≤ m ≤ 2
Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;0 ) . Phép quay tâm O góc quay α = 900 biến điểm A thành
điểm nào sau đây?
A. ( 2; 2 ) B. ( 0; − 2 ) C. ( −2;0 ) D. ( 0;2 )

x π  π
Câu 18: Cho các hàm số sau y =2cos  −  ; y =tan x; y =sin  3x +  ; y =cot ( x + 3) . Có bao nhiêu hàm số
2 3   4  
có tập xác định là tập  ?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
2sin 2 x
Câu 19: Tập xác định của hàm số y = là:
1 − sin x
π  π 
A.  \ {π + k 2π ; k ∈ } B.  \ {π + kπ ; k ∈ } C.  \  + k 2π ; k ∈   D.  \  + kπ ; k ∈  
2  2 
 π
Câu 20: Giải phương trình sin 2 x cos 4 x = cos5 x sin x trên đoạn  0;  .
 2
π 5π π π
A. B. C. D.
2 6 6 3
Câu 21: Gọi A là tập các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt có thể lập được từ các chữ số 1, 2,3, 4 . Tính tổng tất cả
các số tự nhiên trong tập A đó.
A. 66660 B. 77770 C. 44440 D. 55550
2cos 4 x
Câu 22: Giải phương trình cot x − tan x = .
sin 2 x
π π π
A. x= + k 2π B. x =± + kπ C. x =± + k 2π D. x = kπ
3 3 3
cos 2 x + 3sin x − 2 π π
Câu 23: Cho phương trình =0 và các giá trị: (I) x= + k 2π , (II) x= + k 2π ,
tan x − 3 2 6

(III)=
x + k 2π , k ∈  . Nghiệm của phương trình đã cho là:
6
A. Chỉ (II) và (III) B. Chỉ (I) và (III) C. Cả (I), (II) và (III) D. Chỉ (I) và (II)
Câu 24: Trên đường tròn cho 30 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véctơ (khác véctơ không) mà có điểm đầu và cuối
là các điểm đã cho?
A. 405 B. 435 C. 900 D. 870
Câu 25: Phép quay tâm I góc quay α ( ≠ kπ , k ∈  ) KHÔNG có tính chất nào sau đây?
A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó
D. Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng
Câu 26: Cho hàm số y = cos x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI?
Trang 2/4 - Mã đề thi 485
A. Hàm số có tập xác định là D =  B. Hàm số có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.
C. Hàm số tuần hoàn với chu kì π D. Hàm số là hàm số chẵn
 π
Câu 27: Cho các hàm số =
sau y sin= =
2 x, y cos3 x sin x, y x sin=
4 x, y tan  3 x +  . Có bao nhiêu hàm số tuần
 4
hoàn?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 28: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 300 B. 420 C. 540 D. 840
Câu 29: Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?
A. 240 B. 180 C. 294 D. 200
Câu 30: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m cos x + 4sin x = 5 vô nghiệm?
A. m < −3; m > 3 B. −3 < m < 3 C. m ≤ −3; m ≥ 3 D. −3 ≤ m ≤ 3
Câu 31: Số 2310 có bao nhiêu ước số là các số nguyên dương?
A. 23 B. 32 C. 50 D. 45
Câu 32: Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = −1 là:
π π π
A. x = kπ B. x = − + k 2π C. x= + kπ D. x =− + kπ
2 2 2
Câu 33: Trên một giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển Vật lý khác nhau và 4 quyển Hóa khác
nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một quyển sách từ giá sách đó?
A. 35 B. 28 C. 21 D. 280
π 
Câu 34: Điểm M  ; m + 1 thuộc vào đồ thị hàm số y =2sin x + 3cos 2 x − 4 thì giá trị của tham số m là bao
2 
nhiêu?
A. m = −3 B. m = −5 C. m = −6 D. m = −4
Câu 35: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm =
số y 3sin x + 5 . Tích M .m bằng
bao nhiêu?
A. −9 B. 16 C. 9 D. 15
Câu 36: Tìm số nghiệm thuộc đoạn [ −π ; π ] của phương trình sin 3x + sin x =
0.
A. 3 B. 7 C. 5 D. 2
Câu 37: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số đối xứng nhau qua chữ số đứng giữa?
A. 1000 B. 9000 C. 640 D. 900
Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( 0; − 4 ) , B ( 3;2 ) , C ( 6;5 ) . Phép tịnh tiến theo

véctơ AB biến tam giác ABC thành tam giác A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của tam giác A ' B ' C ' là:
A. ( 6;7 ) B. ( 5;0 ) C. ( 0; − 5 ) D. ( 3; 1)
Câu 39: Giải phương trình sau: 3 sin x − cos x =
2sin 2 x .
π 7π 2π π 7π
A. x = − + k 2π ; x = + k (k ∈ ) B. x =− + k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  )
3 3 3 6 18
π 2π 7π 2π π 7π 2π
C. x = − +k ; x= +k (k ∈ ) D. x = − + k 2π ; x = + k (k ∈ )
6 3 18 3 6 18 3
Câu 40: Cho phép vị tự tâm I tỉ số −π biến điểm A thành điểm A ' , biến điểm B thành điểm B ' . Khẳng định
nào sau đây SAI?
 
A. A ' B '/ / AB hoặc A ' B ' ≡ AB B. A ' B ' = π BA
C. A ' B ' = π AB D. A ' B ' ⊥ AB
Câu 41: Giải phương trình sau: cos x − 3 sin x =
2.
π π π 7π
A. x = + k 2π ; x = − + k 2π ( k ∈  ) − + kπ ; x =
B. x = − + kπ ( k ∈  )
4 4 12 12
π 7π π 7π
− + k 2π ; x =
C. x = − + k 2π ( k ∈  ) D. x =+ k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  )
12 12 12 12

Trang 3/4 - Mã đề thi 485


Câu 42: Gọi x0 và y0 tương ứng là nghiệm dương bé nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos 2 x = 1 .
x0
Tính tỉ số ?
y0
A. −1 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 43: Giải phương trình 2cos 2 x − 3cos x + 1 =0 .
π 5π π
A. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  ) B. x =k 2π ; x =± + k 2π ( k ∈  )
6 6 3
π π π
C. x =+ k 2π ; x =+ k 2π ( k ∈  ) D. x =k 2π ; x = + k 2π ( k ∈  )
2 6 3
Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 3x − 4 y + 6 =0 . Viết phương trình
đường thẳng ∆ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 900 ?
A. 4 x + 3 y − 8 =0 B. 4 x + 3 y + 6 =0 C. 3x + 4 y + 6 =0 D. 3x − 4 y − 6 =0
Câu 45: Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình tan x = 3 theo thứ tự là:
2π π 2π 4π 5π π 5π π
A. x = − ;x = B. x = − ;x = C. x =− ;x = D. x = − ;x =
3 3 3 3 3 3 6 6
Câu 46: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = sin x B. y = 2 x cot 3x C. y = cos x D. y = x sin x
Câu 47: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y − 2 =0 . Viết phương trình
1
đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − .
2
A. 2 x + y − 2 = 0 B. 2 x + y + 1 =0 C. x − 2 y + 1 =0 D. x − 2 y − 2 =0
Câu 48: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Gọi A ', B ',C' lần lượt là chân các đường cao hạ từ
đỉnh A, B, C . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là ( x − 2 ) + ( y + 1) =
2 2
36 . Viết phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác A ' B ' C ' biết trọng tâm của tam giác ABC là G ( 2; − 3) .
A. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = B. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) =
2 2 2 2
36 36
C. ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = D. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) =
2 2 2 2
9 9

Câu 49: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm A ( 2; −4 ) thành điểm
B ( −3;7 ) thì
   
A. v = ( −5;11) B. v = ( −1;3) C. v =( −6; −28 ) D. =
v ( 5; −11)
Câu 50: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos 2 x − 3 3 sin 2 x − 4sin 2 x =
−4 là:
7π π π π
A. x = B. x = C. x = D. x =
6 2 3 6

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 485


Mã đề
Câu
132 209 357 485
1 C A B D
2 D A A C
3 C B C A
4 B C D C
5 C B C C
6 D C A B
7 B A B A
8 B B A D
9 C C C D
10 C D C B
11 D C B D
12 B B B A
13 A C A C
14 D A D D
15 A D D A
16 D D A B
17 C D B D
18 B B C D
19 B D D C
20 D B A C
21 D D D A
22 C B C B
23 D A D A
24 A D A D
25 B C D B
26 C A A C
27 C D D A
28 D C A B
29 C D B B
30 D D C B
31 A C C B
32 B B B B
33 A A B C
34 A D B C
35 A B C B
36 B C D C
37 A C C D
38 D B D A
39 B D C D
40 A A C D
41 D B D C
42 A A C A
43 A C A B
44 C B B B
45 A C B A
46 C A A A
47 A A C C
48 B B B D
49 B B A A
50 A A D D
TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2017- 2018
Môn thi: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề
MÃ ĐỀ : 135

Họ và tên: .............................................................. Lớp: ...............


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Tập xác định của hàm số y  tan x là:
 
A. R \   k , k  Z  B.  1;1 C. R D. R \ k , k  Z 
2 
Câu 2: Phương trình sinx  sin 300 có nghiệm là :
 x  300  k1800  x  300  k 3600
A. x  300  k 3600 B.  C. x  300  k1800 D. 
 x  150  k180  x  150  k 360
0 0 0 0

Câu 3. Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 4 con
đường. Hỏi từ thành phố A đến thành phố C phải qua thành phố B có bao nhiêu con đường?
A. 3 B. 7 C. 4 D. 12

Câu 4: Phương trình 2sin( x  )  1 có nghiệm là:
3
5 13  
A. x   k 2 ; x   k 2 B. x   k 2 ; x 
 k 2
12 12 2 6
 5  5
C. x   k 2 ; x   k 2 D. x   k 2 ; x   k 2
6 6 4 4
Câu 5. Cho tam giác ABC . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam
giác ABC ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Câu 6.Tìm tập tất cả giá trị của m để phương trình m  2sin( x  )  0 có nghiệm.
3
A. m   2; 2  B. m   2; 2 C. m   1;1 D. m   ;  
Câu 7: Phương trình 3 sin x  cos x  2 tương đương với phương trình nào?
  2   2     2
A. sin  x    B. sin  x    C. sin  x    2 D. cos  x   
 6 2  6 2  6  6 2

Câu 8. Nghiệm của phương trình cot(2 x  )  3 là :
4
   k  k
A. x    k , k   B. x    k , k   C. x    ,k  D. x   ,k 
12 24 24 2 24 2

Câu 9. Số nghiệm của phương trình sin(2 x  )  1 thuộc đoạn  0;   là:
4
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD  M và AB  CD  N . Giao tuyến của mặt phẳng
SAC  và SBD  là đường thẳng:
A. SM B. SN C. SC D. SB

Câu 11: x    k 2 , k   là các nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau ?
3
1 3 3 1
A. sin x  B. cos x  C sin x  D. cos x 
2 2 2 2
Câu 12: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
A. 25 B. 20 C. 216 D. 24
Câu 13: Tổ 1 lớp 11A có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 4 học
sinh của tổ 1 để lao động vệ sinh cùng cả trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh trong đó có
đúng 2 nam? A. 600 B. 25 C. 150 D. 30
Câu 14: Hệ số của x trong khai triển nhị thức  2 x  1 là: A. 40
5
3
B. 80 C. -80 D. -40
Câu 15: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau?
A. 60 B. 75 C. 90 D. 52
Câu 16: Có 20 quả cầu được đánh số khác nhau từ 1 đến 20. Có bao nhiêu cách chọn 3 quả cầu có
tổng các số ghi trên 3 quả cầu là một số chia hết cho 3. A. 90 B. 384 C. 294 D. 380
Câu 17. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
1 1
A. 3 sin x  2 B. 4sin x  3cos x  6 C. cos 3x  D. 2 tan 2 x  tan x  2  0
4 2

Câu 18. Tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x  sin 2 x  2  cos 2 (  x) trên khoảng  0; 2  là:
2
7 21 11 3
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
8 8 4 4
Câu 19. Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và
(GAB) là:
A. AM (M là trung điểm AB) B. AN (N là trung điểm của CD)
C. AH (H là hình chiếu của B trên CD) D. AK (K là hình chiếu của C trên BD)
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi I là giao điểm của AB và
DC, M là trung điểm SC, DM cắt mp(SAB) tại J. Khẳng định nào sau đây sai?
A. S, I, J thẳng hàng B. DM  mp(SCI) C. JM  mp(SAB) D. S I =(SAB)(SCD)
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Giải phương trình: 3 sin 2 x  cos 2 x  2  0
16
 1 
Câu 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x 2  2 
 x 
Bài làm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án
Câu 1 Câu 2
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2017- 2018
Môn thi: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề
MÃ ĐỀ : 236

Họ và tên: ........................................................... Lớp: ..............


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Tập xác định của hàm số y  cot x là:
 
A. R \   k , k  Z  B.  1;1 C. R D. R \ k , k  Z 
2 
Câu 2: Phương trình cosx  cos 300 có nghiệm là :
 x  300  k1800  x  300  k 3600
A. x  300  k 3600 B.  C. x  30 0
 k180 0
D. 
 x  150  k180  x  150  k 360
0 0 0 0

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi I là giao điểm của AB và
DC, M là trung điểm SC, DM cắt mp(SAB) tại J. Khẳng định nào sau đây sai?
A. S, I, J thẳng hàng B. DM  mp(SCI) C. JM  mp(SAB) D. S I =(SAB)(SCD)

Câu 4. x    k 2 , k   là các nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau ?
6
1 3 3 1
A. sin x  B. cos x  C sin x  D. cos x 
2 2 2 2

Câu 5: Phương trình 4sin( x  )  2  0 có nghiệm là:
3
5 13  7
A. x   k 2 ; x   k 2 B. x   k 2 ; x 
 k 2
12 12 2 6
 5  5
C. x   k 2 ; x   k 2 D. x   k 2 ; x   k 2
6 6 4 4
Câu 6.Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
1 1
A. 3 sin x  2 B. 4sin x  3cos x  6 C. cos 3x  D. 2 tan 2 x  tan x  2  0
4 8
Câu 7. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
A. 25 B. 20 C. 216 D. 24
Câu 8: Phương trình sin x  3 cos x  1 tương đương với phương trình nào sau đây?
   1  
A. sin( x  )  1 B. sin( x  )  1 C. sin( x  )  D. sin( x  )  sin
3 6 6 2 3 6

Câu 9. Nghiệm của phương trình cot(2 x  )  3 là :
4
   k  k
A. x    k , k   B. x    k , k   C. x   ,k  D. x   , k  
12 24 24 2 24 2
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD  E và AB  CD  F . Giao tuyến của mặt phẳng
SAC  và SBD  là đường thẳng:
A. SE B. SF C. SC D. SB
2 
Câu 11. Tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x  sin 2 x  2  cos (  x) trên khoảng  0; 2  là:
2
7 21 11 3
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
8 8 4 4
Câu 12: Từ thành phố A đến thành phố B có 4 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 5 con
đường. Hỏi từ thành phố A đến thành phố C phải qua thành phố B có bao nhiêu con đường?
A. 4 B. 20 C. 9 D. 5

Câu 13: Tìm tập tất cả giá trị của m để phương trình m  2 cos( x  )  0 có nghiệm.
6
A. m   2; 2  B. m   2; 2 C. m   1;1 D. m   ;  
Câu 14: Tổ 1 lớp 11A có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 4 học
sinh của tổ 1 để lao động vệ sinh cùng cả trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh trong đó có
đúng 2 nam? A. 600 B. 25 C. 150 D. 30
Câu 15. Trong khai triển (2x – 1)10, hệ số của số hạng chứa x8 là: A. –11520 B. 45 C. 256 D. 11520
Câu 16: Từ các số 0, 1, 2, 7, 8, 9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau?
A. 120 B. 216 C. 312 D. 360
Câu 17: Có 20 thẻ được đánh số khác nhau từ 1 đến 20. Có bao nhiêu cách chọn 3 thẻ có tổng các số
ghi trên 3 quả cầu là một số chia hết cho 3. A. 90 B. 384 C. 294 D. 380
Câu 18. Cho tam giác ABC . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam
giác ABC ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
x 
Câu 19. Số nghiệm của phương trình cos(  )  0 thuộc khoảng  ;8  là:
2 4
A.1 B.3 C.2 D.4
Câu 20. Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và
(GAB) là:
A. AM (M là trung điểm AB) B. AN (N là trung điểm của CD)
C. AH (H là hình chiếu của B trên CD) D. AK (K là hình chiếu của C trên BD)
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Giải phương trình: 3 cos 2 x  sin 2 x  2  0
18
 1 
Câu 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x 3  3 
 x 
Bài làm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án
Câu 1 Câu 2
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Toán
Đề thi có 2 trang Năm học 2017 – 2018
Mã đề thi 131 Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................
Câu 1. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức (2x − 3y)20 bằng
A. 1. B. 320 . C. −1. D. 520 .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x − 4y + 2 = 0 và véc-tơ ~v = (−5; 1). Ảnh
của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v có phương trình là
A. 3x − 4y + 17 = 0. B. 3x − 4y − 17 = 0. C. 3x − 4y + 21 = 0. D. 3x − 4y − 21 = 0.
Câu 3. Một nhóm học sinh trong đó có 3 nữ và 7 nam. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh
trong nhóm này thành một hàng dọc sao cho 3 bạn nữ phải đứng liền nhau?
A. 40320. B. 136080. C. 241920. D. 30240.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, đường tròn (C 0 ) : (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9 là ảnh của
đường tròn (C) qua phép quay tâm O, góc quay −90◦ . Khi đó phương trình đường tròn (C) là
A. (x + 3)2 + (y − 2)2 = 9. B. (x + 2)2 + (y − 3)2 = 9.
C. (x − 3)2 + (y + 2)2 = 9. D. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(−6; 3) và A0 (2; 4). Hãy tìm tọa độ véc-tơ ~v sao cho
A0 là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo ~v.
A. ~v = (4; −7). B. ~v = (−8; −1). C. ~v = (8; 1). D. ~v = (−4; 7).
Câu 6. Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển nhị thức (x + 1)6 bằng bao nhiêu?
A. 18. B. 6. C. 120. D. 20.
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình cos x + 2m − 1 = 0 vô nghiệm.
m<0
"
A. 0 ≤ m ≤ 1. B. m < 0. C. . D. m > 1.
m>1
Câu 8. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt không song song thì
A. không có điểm chung. B. cắt nhau hoặc chéo nhau.
C. có điểm chung. D. chéo nhau.
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m cos x+sin x = 1−m có nghiệm.
A. m < 1. B. m < 0. C. m ≤ 0. D. m ≥ 0.
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm A0 là ảnh của điểm A(3; 6) qua
phép quay tâm O góc quay −180◦ .
A. A0 (3; −6). B. A0 (3; 6). C. A0 (−3; 6). D. A0 (−3; −6).
Câu 11. Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng 7 là
1 1 7 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 36 12
Câu 12. Có 3 xạ thủ cùng bắn vào bia với xác suất bắn trúng bia của mỗi xạ thủ lần lượt là 0, 7; 0, 6
và 0, 5. Tính xác suất để có ít nhất 1 người bắn trúng bia.
A. 0, 62. B. 0, 14. C. 0, 94. D. 0, 09.
Câu 13. Bạn Bình có 5 bông hoa hồng khác nhau, 4 bông hoa cúc khác nhau, 3 bông hoa lan khác
nhau, bạn Bình cần chọn ra 4 bông để trang trí vào một lọ hoa. Hỏi bạn Bình có bao nhiêu cách chọn
hoa sao cho có đủ cả 3 loại hoa?
A. 420. B. 300. C. 540. D. 270.

Trang 1/2 Mã đề 131


Câu 14. Một lớp có 40 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ba học sinh vào ban chấp
hành của lớp gồm một lớp trưởng, một lớp phó và một bí thư Đoàn. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao
nhiêu cách chọn?
A. 59280. B. 117. C. 64000. D. 256000.
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 4). Điểm A là ảnh của điểm nào trong các điểm
sau qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v = (2; −1)?
A. N(1; 3). B. Q(1; 5). C. P(5; 3). D. M(−1; −5).

 πnghiệm S của phương trìnhsin x + 2 sin x cos xπ − 3 cos x = 0 là


2 2
Câu 16. Tập 
A. S = − + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z . B. S = + kπ, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z .
π4   4π 
C. S = + k2π, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z . D. S = + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z .
4 4
Câu 17. Trong không gian, một hình chóp bất kì có ít cạnh nhất bao nhiêu cạnh?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 18. Tìm số nghiệm thuộc khoảng (−π; π) của phương trình sin x + sin 2x = 0.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19. Lớp 12A1 trường THPT Lương Thế Vinh có 27 học sinh nữ và 21 học sinh nam. Giáo viên
chủ nhiệm chọn ra 5 học sinh để lập một tốp ca chào mừng ngày 20 - 10. Tính xác suất để trong tốp
ca đó có ít nhất một học sinh nữ.
20349 1691595 1691955 1611955
A. . B. . C. . D. .
1712304 1712304 1712304 1712304
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác S .ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm
trên cạnh S D, P không trùng với S và D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP) là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. Tứ giác. D. Lục giác.
Câu 21. Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn A2n = C3n+1 .
A. n = 2. B. n = 3. C. n = 4. D. n = 5.
Câu 22.
D C

Cho hai hình vuông ABCD và BEFG như hình bên. Tìm ảnh của
G F
tam giác ABG qua phép quay tâm B, góc quay −90◦ .
A. Tam giác BCD.
B. Tam giác CBE.
C. Tam giác ABD.
D. Tam giác DCG.
A B E

→−
Câu 23. Cho tập S có n điểm phân biệt (n nguyên dương). Biết rằng có 90 vec-tơ khác vectơ 0 có
điểm đầu và điểm cuối thuộc S . Tìm n.
A. 9. B. 12. C. 10. D. 11.

 π tập nghiệm S của phương trình cos 2x = 0.  π


Câu 24. Tìm 
A. S = + k2π, k ∈ Z . B. S = + kπ, k ∈ Z .
(2  2π
π kπ
) 
C. S = + ,k ∈ Z . D. S = + kπ, k ∈ Z .
4 2 4
Câu 25. Cho tam giác ABC có diện tích là 12 cm2 . Phép vị tự tỉ số k = −2 biến tam giác ABC thành
tam giác A0 B0C 0 . Tìm diện tích S của tam giác A0 B0C 0 .
A. S = 12 cm2 . B. S = 6 cm 2 . C. S = 48 cm2 . D. S = 24 cm2 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 131


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Toán
Đề thi có 2 trang Năm học 2017 – 2018
Mã đề thi 132 Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................
 π nghiệm S của phương trình sin x + 2 sin x cos x π− 3 cos x = 0 là
2 2
Câu 1. Tập 
A. S = + k2π, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z . B. S = + kπ, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z .
4π   4π 
C. S = − + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z . D. S = + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z .
4 4
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 4). Điểm A là ảnh của điểm nào trong các điểm
sau qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v = (2; −1)?
A. P(5; 3). B. M(−1; −5). C. N(1; 3). D. Q(1; 5).
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m cos x+sin x = 1−m có nghiệm.
A. m ≤ 0. B. m < 0. C. m < 1. D. m ≥ 0.
Câu 4. Bạn Bình có 5 bông hoa hồng khác nhau, 4 bông hoa cúc khác nhau, 3 bông hoa lan khác
nhau, bạn Bình cần chọn ra 4 bông để trang trí vào một lọ hoa. Hỏi bạn Bình có bao nhiêu cách chọn
hoa sao cho có đủ cả 3 loại hoa?
A. 300. B. 270. C. 420. D. 540.
Câu 5. Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng 7 là
1 1 7 1
A. . B. . C. . D. .
6 12 36 4
( tập nghiệm S) của phương trình cos 2x = 0. 
Câu 6. Tìm
π kπ π 
A. S = + ,k ∈ Z . B. S = + kπ, k ∈ Z .
 π4 2   2π 
C. S = + k2π, k ∈ Z . D. S = + kπ, k ∈ Z .
2 4
Câu 7. Một lớp có 40 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ba học sinh vào ban chấp hành
của lớp gồm một lớp trưởng, một lớp phó và một bí thư Đoàn. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu
cách chọn?
A. 256000. B. 117. C. 64000. D. 59280.
Câu 8. Trong không gian, một hình chóp bất kì có ít cạnh nhất bao nhiêu cạnh?
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 9. Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển nhị thức (x + 1)6 bằng bao nhiêu?
A. 18. B. 20. C. 120. D. 6.
Câu 10. Lớp 12A1 trường THPT Lương Thế Vinh có 27 học sinh nữ và 21 học sinh nam. Giáo viên
chủ nhiệm chọn ra 5 học sinh để lập một tốp ca chào mừng ngày 20 - 10. Tính xác suất để trong tốp
ca đó có ít nhất một học sinh nữ.
1691595 1691955 20349 1611955
A. . B. . C. . D. .
1712304 1712304 1712304 1712304
Câu 11. Cho tam giác ABC có diện tích là 12 cm2 . Phép vị tự tỉ số k = −2 biến tam giác ABC thành
tam giác A0 B0C 0 . Tìm diện tích S của tam giác A0 B0C 0 .
A. S = 24 cm2 . B. S = 6 cm 2 . C. S = 48 cm2 . D. S = 12 cm2 .
Câu 12. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức (2x − 3y)20 bằng
A. 520 . B. 1. C. 320 . D. −1.
Câu 13. Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn A2n = C3n+1 .
A. n = 5. B. n = 4. C. n = 2. D. n = 3.

Trang 1/2 Mã đề 132


Câu 14. Tìm số nghiệm thuộc khoảng (−π; π) của phương trình sin x + sin 2x = 0.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 15. Cho hình chóp tứ giác S .ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm
trên cạnh S D, P không trùng với S và D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP) là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. Lục giác. D. Tứ giác.


Câu 16. Cho tập S có n điểm phân biệt (n nguyên dương). Biết rằng có 90 vec-tơ khác vectơ 0 có
điểm đầu và điểm cuối thuộc S . Tìm n.
A. 11. B. 9. C. 12. D. 10.
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(−6; 3) và A0 (2; 4). Hãy tìm tọa độ véc-tơ ~v sao cho
A0 là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo ~v.
A. ~v = (−8; −1). B. ~v = (−4; 7). C. ~v = (8; 1). D. ~v = (4; −7).
Câu 18. Một nhóm học sinh trong đó có 3 nữ và 7 nam. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh
trong nhóm này thành một hàng dọc sao cho 3 bạn nữ phải đứng liền nhau?
A. 241920. B. 30240. C. 136080. D. 40320.
Câu 19. Có 3 xạ thủ cùng bắn vào bia với xác suất bắn trúng bia của mỗi xạ thủ lần lượt là 0, 7; 0, 6
và 0, 5. Tính xác suất để có ít nhất 1 người bắn trúng bia.
A. 0, 62. B. 0, 09. C. 0, 14. D. 0, 94.
Câu 20.
D C

Cho hai hình vuông ABCD và BEFG như hình bên. Tìm ảnh của
G F
tam giác ABG qua phép quay tâm B, góc quay −90◦ .
A. Tam giác DCG.
B. Tam giác ABD.
C. Tam giác CBE.
D. Tam giác BCD.
A B E

Câu 21. Tìm tất cả các giá trị" của m để phương trình cos x + 2m − 1 = 0 vô nghiệm.
m<0
A. m > 1. B. . C. m < 0. D. 0 ≤ m ≤ 1.
m>1
Câu 22. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt không song song thì
A. cắt nhau hoặc chéo nhau. B. chéo nhau.
C. có điểm chung. D. không có điểm chung.
Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, đường tròn (C 0 ) : (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9 là ảnh của
đường tròn (C) qua phép quay tâm O, góc quay −90◦ . Khi đó phương trình đường tròn (C) là
A. (x − 3)2 + (y + 2)2 = 9. B. (x + 2)2 + (y − 3)2 = 9.
C. (x + 3) + (y − 2) = 9.
2 2
D. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9.
Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm A0 là ảnh của điểm A(3; 6) qua
phép quay tâm O góc quay −180◦ .
A. A0 (3; −6). B. A0 (−3; −6). C. A0 (−3; 6). D. A0 (3; 6).
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x − 4y + 2 = 0 và véc-tơ ~v = (−5; 1).
Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v có phương trình là
A. 3x − 4y + 21 = 0. B. 3x − 4y − 21 = 0. C. 3x − 4y + 17 = 0. D. 3x − 4y − 17 = 0.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 132


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Toán
Đề thi có 2 trang Năm học 2017 – 2018
Mã đề thi 133 Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................
Câu 1. Một nhóm học sinh trong đó có 3 nữ và 7 nam. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh
trong nhóm này thành một hàng dọc sao cho 3 bạn nữ phải đứng liền nhau?
A. 136080. B. 241920. C. 30240. D. 40320.
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S .ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm trên
cạnh S D, P không trùng với S và D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP) là hình gì?
A. Tứ giác. B. Lục giác. C. Ngũ giác. D. Tam giác.
Câu 3. Trong không gian, một hình chóp bất kì có ít cạnh nhất bao nhiêu cạnh?
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 4. Bạn Bình có 5 bông hoa hồng khác nhau, 4 bông hoa cúc khác nhau, 3 bông hoa lan khác
nhau, bạn Bình cần chọn ra 4 bông để trang trí vào một lọ hoa. Hỏi bạn Bình có bao nhiêu cách chọn
hoa sao cho có đủ cả 3 loại hoa?
A. 540. B. 300. C. 270. D. 420.
Câu 5. Tìm số nghiệm thuộc khoảng (−π; π) của phương trình sin x + sin 2x = 0.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6. Cho tam giác ABC có diện tích là 12 cm2 . Phép vị tự tỉ số k = −2 biến tam giác ABC thành
tam giác A0 B0C 0 . Tìm diện tích S của tam giác A0 B0C 0 .
A. S = 48 cm2 . B. S = 24 cm2 . C. S = 6 cm 2 . D. S = 12 cm2 .

 π tập nghiệm S của phương trình cos 2x = 0.  π


Câu 7. Tìm 
A. S = + kπ, k ∈ Z . B. S = + kπ, k ∈ Z .
π2 (4
π kπ
 )
C. S = + k2π, k ∈ Z . D. S = + ,k ∈ Z .
2 4 2
Câu 8. Có 3 xạ thủ cùng bắn vào bia với xác suất bắn trúng bia của mỗi xạ thủ lần lượt là 0, 7; 0, 6 và
0, 5. Tính xác suất để có ít nhất 1 người bắn trúng bia.
A. 0, 62. B. 0, 94. C. 0, 09. D. 0, 14.
Câu 9.
D C

Cho hai hình vuông ABCD và BEFG như hình bên. Tìm ảnh của
G F
tam giác ABG qua phép quay tâm B, góc quay −90◦ .
A. Tam giác CBE.
B. Tam giác ABD.
C. Tam giác BCD.
D. Tam giác DCG.
A B E

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 4). Điểm A là ảnh của điểm nào trong các điểm
sau qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v = (2; −1)?
A. P(5; 3). B. N(1; 3). C. Q(1; 5). D. M(−1; −5).
Câu 11. Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển nhị thức (x + 1)6 bằng bao nhiêu?
A. 20. B. 120. C. 18. D. 6.

Trang 1/2 Mã đề 133


Câu 12. Lớp 12A1 trường THPT Lương Thế Vinh có 27 học sinh nữ và 21 học sinh nam. Giáo viên
chủ nhiệm chọn ra 5 học sinh để lập một tốp ca chào mừng ngày 20 - 10. Tính xác suất để trong tốp
ca đó có ít nhất một học sinh nữ.
1691595 1611955 20349 1691955
A. . B. . C. . D. .
1712304 1712304 1712304 1712304
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, đường tròn (C 0 ) : (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9 là ảnh của
đường tròn (C) qua phép quay tâm O, góc quay −90◦ . Khi đó phương trình đường tròn (C) là
A. (x + 3)2 + (y − 2)2 = 9. B. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9.
C. (x + 2)2 + (y − 3)2 = 9. D. (x − 3)2 + (y + 2)2 = 9.
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m cos x + sin x = 1 − m có
nghiệm.
A. m ≥ 0. B. m < 0. C. m ≤ 0. D. m < 1.
Câu 15. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức (2x − 3y)20 bằng
A. 320 . B. 520 . C. −1. D. 1.
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x − 4y + 2 = 0 và véc-tơ ~v = (−5; 1).
Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v có phương trình là
A. 3x − 4y − 21 = 0. B. 3x − 4y + 17 = 0. C. 3x − 4y − 17 = 0. D. 3x − 4y + 21 = 0.
Câu 17. Một lớp có 40 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ba học sinh vào ban chấp
hành của lớp gồm một lớp trưởng, một lớp phó và một bí thư Đoàn. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao
nhiêu cách chọn?
A. 256000. B. 59280. C. 117. D. 64000.
Câu 18. Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng 7 là
1 1 7 1
A. . B. . C. . D. .
12 4 36 6
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(−6; 3) và A (2; 4). Hãy tìm tọa độ véc-tơ ~v sao cho
0

A0 là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo ~v.


A. ~v = (−8; −1). B. ~v = (8; 1). C. ~v = (4; −7). D. ~v = (−4; 7).
Câu 20. Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn A2n = C3n+1 .
A. n = 2. B. n = 5. C. n = 3. D. n = 4.
Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm A0 là ảnh của điểm A(3; 6) qua
phép quay tâm O góc quay −180◦ .
A. A0 (3; 6). B. A0 (−3; −6). C. A0 (−3; 6). D. A0 (3; −6).

 πnghiệm S của phương trìnhsin x + 2 sin x cos xπ − 3 cos x = 0 là


2 2
Câu 22. Tập 
A. S = − + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z . B. S = + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z .
π4   4π 
C. S = + k2π, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z . D. S = + kπ, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z .
4 4
Câu 23. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt không song song thì
A. cắt nhau hoặc chéo nhau. B. chéo nhau.
C. không có điểm chung. D. có điểm chung.

" x + 2m − 1 = 0 vô nghiệm.
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình cos
m<0
A. m > 1. B. 0 ≤ m ≤ 1. C. . D. m < 0.
m>1
→−
Câu 25. Cho tập S có n điểm phân biệt (n nguyên dương). Biết rằng có 90 vec-tơ khác vectơ 0 có
điểm đầu và điểm cuối thuộc S . Tìm n.
A. 10. B. 12. C. 11. D. 9.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 133


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Toán
Đề thi có 2 trang Năm học 2017 – 2018
Mã đề thi 134 Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m cos x+sin x = 1−m có nghiệm.
A. m ≥ 0. B. m ≤ 0. C. m < 0. D. m < 1.
Câu 2. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt không song song thì
A. không có điểm chung. B. chéo nhau.
C. có điểm chung. D. cắt nhau hoặc chéo nhau.
Câu 3. Có 3 xạ thủ cùng bắn vào bia với xác suất bắn trúng bia của mỗi xạ thủ lần lượt là 0, 7; 0, 6 và
0, 5. Tính xác suất để có ít nhất 1 người bắn trúng bia.
A. 0, 09. B. 0, 94. C. 0, 62. D. 0, 14.
Câu 4. Một nhóm học sinh trong đó có 3 nữ và 7 nam. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh
trong nhóm này thành một hàng dọc sao cho 3 bạn nữ phải đứng liền nhau?
A. 136080. B. 241920. C. 30240. D. 40320.

 π nghiệm S của phương trìnhsin x + 2 sin x cos x −π3 cos x = 0 là


2 2
Câu 5. Tập 
A. S = + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z . B. S = − + kπ, arctan(3) + kπ, k ∈ Z .
π4   π4 
C. S = + k2π, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z . D. S = + kπ, arctan(−3) + kπ, k ∈ Z .
4 4
Câu 6. Cho tam giác ABC có diện tích là 12 cm2 . Phép vị tự tỉ số k = −2 biến tam giác ABC thành
tam giác A0 B0C 0 . Tìm diện tích S của tam giác A0 B0C 0 .
A. S = 12 cm2 . B. S = 6 cm 2 . C. S = 24 cm2 . D. S = 48 cm2 .


Câu 7. Cho tập S có n điểm phân biệt (n nguyên dương). Biết rằng có 90 vec-tơ khác vectơ 0 có
điểm đầu và điểm cuối thuộc S . Tìm n.
A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, đường tròn (C 0 ) : (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9 là ảnh của
đường tròn (C) qua phép quay tâm O, góc quay −90◦ . Khi đó phương trình đường tròn (C) là
A. (x − 3)2 + (y + 2)2 = 9. B. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 9.
C. (x + 2) + (y − 3) = 9.
2 2
D. (x + 3)2 + (y − 2)2 = 9.
Câu 9. Tìm số nghiệm thuộc khoảng (−π; π) của phương trình sin x + sin 2x = 0.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 10.
D C

Cho hai hình vuông ABCD và BEFG như hình bên. Tìm ảnh của
G F
tam giác ABG qua phép quay tâm B, góc quay −90◦ .
A. Tam giác ABD.
B. Tam giác DCG.
C. Tam giác CBE.
D. Tam giác BCD.
A B E

Câu 11. Một lớp có 40 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ba học sinh vào ban chấp
hành của lớp gồm một lớp trưởng, một lớp phó và một bí thư Đoàn. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao
nhiêu cách chọn?
A. 59280. B. 117. C. 256000. D. 64000.

Trang 1/2 Mã đề 134


 π tập nghiệm S của phương trình cos 2x = 0.  π
Câu 12. Tìm 
A. S = + kπ, k ∈ Z . B. S = + k2π, k ∈ Z .
(4  2π
π kπ
) 
C. S = + ,k ∈ Z . D. S = + kπ, k ∈ Z .
4 2 2
Câu 13. Lớp 12A1 trường THPT Lương Thế Vinh có 27 học sinh nữ và 21 học sinh nam. Giáo viên
chủ nhiệm chọn ra 5 học sinh để lập một tốp ca chào mừng ngày 20 - 10. Tính xác suất để trong tốp
ca đó có ít nhất một học sinh nữ.
1691595 1691955 1611955 20349
A. . B. . C. . D. .
1712304 1712304 1712304 1712304
Câu 14. Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển nhị thức (x + 1)6 bằng bao nhiêu?
A. 20. B. 6. C. 120. D. 18.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị" của m để phương trình cos x + 2m − 1 = 0 vô nghiệm.
m<0
A. 0 ≤ m ≤ 1. B. . C. m < 0. D. m > 1.
m>1
Câu 16. Trong không gian, một hình chóp bất kì có ít cạnh nhất bao nhiêu cạnh?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 17. Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng 7 là
7 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
36 4 12 6
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x − 4y + 2 = 0 và véc-tơ ~v = (−5; 1).
Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v có phương trình là
A. 3x − 4y − 17 = 0. B. 3x − 4y + 21 = 0. C. 3x − 4y − 21 = 0. D. 3x − 4y + 17 = 0.
Câu 19. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức (2x − 3y)20 bằng
A. 1. B. −1. C. 320 . D. 520 .
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác S .ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm
trên cạnh S D, P không trùng với S và D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP) là hình gì?
A. Lục giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Tam giác.
Câu 21. Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn A2n = C3n+1 .
A. n = 3. B. n = 4. C. n = 5. D. n = 2.
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 4). Điểm A là ảnh của điểm nào trong các điểm
sau qua phép tịnh tiến theo véc-tơ ~v = (2; −1)?
A. N(1; 3). B. P(5; 3). C. M(−1; −5). D. Q(1; 5).
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(−6; 3) và A0 (2; 4). Hãy tìm tọa độ véc-tơ ~v sao cho
A0 là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo ~v.
A. ~v = (8; 1). B. ~v = (−4; 7). C. ~v = (4; −7). D. ~v = (−8; −1).
Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm A0 là ảnh của điểm A(3; 6) qua
phép quay tâm O góc quay −180◦ .
A. A0 (3; −6). B. A0 (3; 6). C. A0 (−3; −6). D. A0 (−3; 6).
Câu 25. Bạn Bình có 5 bông hoa hồng khác nhau, 4 bông hoa cúc khác nhau, 3 bông hoa lan khác
nhau, bạn Bình cần chọn ra 4 bông để trang trí vào một lọ hoa. Hỏi bạn Bình có bao nhiêu cách chọn
hoa sao cho có đủ cả 3 loại hoa?
A. 300. B. 420. C. 540. D. 270.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 134


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 131

1 A 10 D 19 C

2 C 11 A
20 A
3 C 12 C
21 A
4 C 13 D

5 C 14 A 22 B

6 D 15 B
23 C
7 C 16 B
24 C
8 B 17 B

9 D 18 D 25 C

Mã đề thi 132

1 B 10 B 19 D

2 D 11 C
20 C
3 D 12 B
21 B
4 B 13 C

5 A 14 B 22 A

6 A 15 A
23 A
7 D 16 D
24 B
8 A 17 C

9 B 18 A 25 A

Mã đề thi 133

1 B 4 C 7 D

2 C 5 C 8 B

3 A 6 A 9 A

1
10 C 16 D 22 D

11 A 17 B
23 A
12 D 18 D

13 D 19 B
24 C
14 A 20 A

15 D 21 B 25 A

Mã đề thi 134

1 A 10 C 19 A

2 D 11 A
20 B
3 B 12 C
21 D
4 B 13 B

5 D 14 A 22 D

6 D 15 B
23 A
7 A 16 D
24 C
8 A 17 D

9 D 18 B 25 D

2
ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 131

Câu 12. Chọn đáp án C


Gọi A1 là biến cố: "xạ thủ thứ 1 bắn trúng" ⇒ P(A1 )=0.7
Khi đó A1 là biến cố: " xạ thủ thứ nhất bắn không trúng"⇒ P(A1 )=0.3
Tương tự: P(A2 )=0.6, P(A2 )=0.4, P(A3 )=P(A3 )=0.5
Gọi B là biến cố: " cả 3 người không bắn trúng bia"
Khi đó B là biến cố: " có ít nhất 1 người bắn trúng bia"
P(B)=P(A1 A2 A3 )=P(A1 )P(A2 )P(A3 )=0.3.0.4.0.5=0.06
⇒ P(B)=1-0.06=0.94

Câu 20. Chọn đáp án A


S

H
F A
D
K
M

G
B N
G
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi F, G lần lượt là giao điểm của MN với AD và CD
Trong mặt phẳng (S AD) gọi H = S A ∩ FP.
Trong mặt phẳng (S CD) gọi K = S C ∩ PG.
Ta có F ∈ MN ⇒ F ∈ (MNP) ⇒ FP ⊂ (MNP) ⇒ H ∈ (MNP).
Tương tự K ∈ (MNP).
Ta có (MNP) ∩ (ABCD) = MN, (MNP) ∩ (S AB) = MH, (MNP) ∩ (S BC) = MK, (MNP) ∩ (S AD) =
HP và (MNP) ∩ (S CD) = PK.
Vậy thiết diện là ngũ giác MNKPH.

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 132

Câu 15. Chọn đáp án A


S

H
F A
D
K
M

G
B N
G
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi F, G lần lượt là giao điểm của MN với AD và CD

3
Trong mặt phẳng (S AD) gọi H = S A ∩ FP.
Trong mặt phẳng (S CD) gọi K = S C ∩ PG.
Ta có F ∈ MN ⇒ F ∈ (MNP) ⇒ FP ⊂ (MNP) ⇒ H ∈ (MNP).
Tương tự K ∈ (MNP).
Ta có (MNP) ∩ (ABCD) = MN, (MNP) ∩ (S AB) = MH, (MNP) ∩ (S BC) = MK, (MNP) ∩ (S AD) =
HP và (MNP) ∩ (S CD) = PK.
Vậy thiết diện là ngũ giác MNKPH.

Câu 19. Chọn đáp án D


Gọi A1 là biến cố: "xạ thủ thứ 1 bắn trúng" ⇒ P(A1 )=0.7
Khi đó A1 là biến cố: " xạ thủ thứ nhất bắn không trúng"⇒ P(A1 )=0.3
Tương tự: P(A2 )=0.6, P(A2 )=0.4, P(A3 )=P(A3 )=0.5
Gọi B là biến cố: " cả 3 người không bắn trúng bia"
Khi đó B là biến cố: " có ít nhất 1 người bắn trúng bia"
P(B)=P(A1 A2 A3 )=P(A1 )P(A2 )P(A3 )=0.3.0.4.0.5=0.06
⇒ P(B)=1-0.06=0.94

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 133

Câu 2. Chọn đáp án C


S

H
F A
D
K
M

G
B N
G
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi F, G lần lượt là giao điểm của MN với AD và CD
Trong mặt phẳng (S AD) gọi H = S A ∩ FP.
Trong mặt phẳng (S CD) gọi K = S C ∩ PG.
Ta có F ∈ MN ⇒ F ∈ (MNP) ⇒ FP ⊂ (MNP) ⇒ H ∈ (MNP).
Tương tự K ∈ (MNP).
Ta có (MNP) ∩ (ABCD) = MN, (MNP) ∩ (S AB) = MH, (MNP) ∩ (S BC) = MK, (MNP) ∩ (S AD) =
HP và (MNP) ∩ (S CD) = PK.
Vậy thiết diện là ngũ giác MNKPH.

Câu 8. Chọn đáp án B


Gọi A1 là biến cố: "xạ thủ thứ 1 bắn trúng" ⇒ P(A1 )=0.7
Khi đó A1 là biến cố: " xạ thủ thứ nhất bắn không trúng"⇒ P(A1 )=0.3
Tương tự: P(A2 )=0.6, P(A2 )=0.4, P(A3 )=P(A3 )=0.5
Gọi B là biến cố: " cả 3 người không bắn trúng bia"
Khi đó B là biến cố: " có ít nhất 1 người bắn trúng bia"
P(B)=P(A1 A2 A3 )=P(A1 )P(A2 )P(A3 )=0.3.0.4.0.5=0.06
⇒ P(B)=1-0.06=0.94

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 134

4
Câu 3. Chọn đáp án B
Gọi A1 là biến cố: "xạ thủ thứ 1 bắn trúng" ⇒ P(A1 )=0.7
Khi đó A1 là biến cố: " xạ thủ thứ nhất bắn không trúng"⇒ P(A1 )=0.3
Tương tự: P(A2 )=0.6, P(A2 )=0.4, P(A3 )=P(A3 )=0.5
Gọi B là biến cố: " cả 3 người không bắn trúng bia"
Khi đó B là biến cố: " có ít nhất 1 người bắn trúng bia"
P(B)=P(A1 A2 A3 )=P(A1 )P(A2 )P(A3 )=0.3.0.4.0.5=0.06
⇒ P(B)=1-0.06=0.94

Câu 20. Chọn đáp án B


S

H
F A
D
K
M

G
B N
G
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi F, G lần lượt là giao điểm của MN với AD và CD
Trong mặt phẳng (S AD) gọi H = S A ∩ FP.
Trong mặt phẳng (S CD) gọi K = S C ∩ PG.
Ta có F ∈ MN ⇒ F ∈ (MNP) ⇒ FP ⊂ (MNP) ⇒ H ∈ (MNP).
Tương tự K ∈ (MNP).
Ta có (MNP) ∩ (ABCD) = MN, (MNP) ∩ (S AB) = MH, (MNP) ∩ (S BC) = MK, (MNP) ∩ (S AD) =
HP và (MNP) ∩ (S CD) = PK.
Vậy thiết diện là ngũ giác MNKPH.

5
1

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11


TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Toán
Năm học 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:..........................................................................Lớp:.......................................

Câu 1 (2.0 điểm). Giải các phương trình sau:



1. sin 3x − 3 cos 3x = 2.

2. 5 sin 2x − 12(sin x − cos x) + 12 = 0.

Câu 2 (1.0 điểm).


!10
3
1. Tìm hệ số của x10 trong khai triển 2x3 − 2 với x , 0.
x

2. Cho tập A gồm các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3,
4, 5. Lấy ngẫu nhiên hai số từ tập A. Tính xác suất để 2 số được lấy ra có ít nhất 1 số chẵn.

Câu 3 (1.5 điểm). Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm
của BC và CD, I là điểm trên cạnh S A sao cho S A = 4S I.
SK
1. Tìm giao điểm K của S B và (MNI). Tính tỷ số .
SB
2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (S AB) và (S CD); (S BD) và (MNI).

Câu 4 (0.5 điểm). Cho n là số nguyên dương chẵn. Rút gọn biểu thức:

T = C0n + 32 .C2n + 34 .C4n + . . . + 3n .Cnn .

—HẾT—

Chú ý:
¶ Học sinh không được sử dụng tài liệu.
· Giám thị không giải thích gì thêm.
Trang 1/2 - Mã đề: 151
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 11
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 151
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)
Câu 1.Cho ABC có A 1; 4  , B  4;0  , C  2; 2  . Phép tịnh tiến T
BC biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trực

tâm của A ' B ' C ' là:


A.  1; 4  B.  4;1 C.  4; 1 D.  4; 1
Câu 2.Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 là:
A. 20 B. 0 C. 9 D. 8
 3 
Câu 3.Xác định m để phương trình cos 2 x  (2 m  1) cosx  m  0 (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt x   0 ; .
 2 
A. m  1 B. 1  m  0 C. 0  m  1 D. | m | 1
Câu 4.Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào

x x x x
A.y = - sin B.y = cos C.y = sin D.y = - cos
2 2 2 4
Câu 5.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  2 y  3  0 . Viết phương trình
đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay
 90 0 và phép vị tự tâm O tỉ số 5.
3
A. d ' : x  2 y  30  0 B. d ' : 2 x  y   0 C. d ' : 2 x  y  15  0 D. d ' : 2 x  y  15  0
5
Câu 6.Nghiệm phương trình sinx + 4cosx = 2 + sin2x là:
 2π  π  π
π  x = 3 + k2π  x = 3 + k2π  x = 3 + kπ
A. x = + k2π  k    B.  2π
 k    C.  π
 k    D.  π
k  
3 x =  + k2π  x =  + k2π  x =  + kπ
 3  3  3
  π 
Câu 7.Phương trình cot x    π
2
3  1 cotx  3 = 0 có hai họ nghiệm là x = + kπ; x =  α + kπ  α   0;   . Khi đó
4   2 
π
2α + bằng:
3
4π 2π 5π
A. B. C. D. π
3 3 6
Câu 8.Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q (O : 90 ) , M'(3;-2) là ảnh của điểm :
A.M'(2;3) B.M'(2;-3) C.M' (-3;2) D.M' (-3;-2)
Câu 9.Cho phép vị tự tỉ số k=2 biến điểm A thành điểm B, biến C thành D Khi đó:
       
A. AC  2BD B. AB  2CD C. 2AB  CD D. 2AC  BD
tanx 5
Câu 10.Trong các hàm số f(x)= sin x  cot 2 x ,g(x)= sinx  1  | sin x  1| ,h(x)= , k(x)= sin(  3 x)  x có
x9 2
bao nhiêu hàm số lẻ ?
A. 3 B. 4 C.2 D. 1
Trang 2/2 - Mã đề: 151
Câu 11.Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác sin x  1 là
 
A. x   k 2 B. x   k C. x  k 2 D. x  k
2 2
tan x
Câu 12. Tập xác định của hàm số y  là:
cos x  1
 
   x   k
  x   k   2
A. x   k 2 B.  2 C.  D. x  k 2
3  x  k 2  x    k
 3
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
tanx  3
Câu 1.(0,75điểm). Tìm tập xác định của hàm số y 
1+cosx
Câu 2.(2,75 điểm). Giải phương trình sau .

1. 2 cot(5 x  )  0
8
2. cos 2 x  3sin x  2  0
3. tan x  3cot x  4(sin x  3 cos x )
1
Câu 3.(1,0điểm).Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : y  2 1  sin 2 x cos 4 x  
 cos 4 x  cos8 x 
2
Câu 4.(2,5 điểm).Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm A(1; 2) và đường tròn (C ) có tâm I(1; -2) , bán kính R
= 3 và đường tròn (C ') : x 2  y 2  2 x  4  0
1. Tìm ảnh của điểm A qua vị tự tâm O tỉ số k  3
2. Tìm ảnh của đường tròn (C ) qua vị tự tâm O tỉ số k  3
 
3. Tìm các điểm M  (C ); N  (C ') sao cho MN  IA
Trang 1/2 - Mã đề: 185

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲI
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 11
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề: 185
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Câu 1.Nghiệm phương trình sinx + 4cosx = 2 + sin2x là:


 π  π  2π
 x = 3 + kπ  x = 3 + k2π  x = 3 + k2π π
A.  π
k   B.  π
k   C.  2π
 k    D. x = + k2π  k   
 x =  + kπ  x =  + k2π x =  + k2π 3
 3  3  3
Câu 2.Cho ABC có A 1; 4  , B  4;0  , C  2; 2  . Phép tịnh tiến T
BC biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trực

tâm của A ' B ' C ' là:


A.  4; 1 B.  4;1 C.  1; 4  D.  4; 1
 π 
Câu 3.Phương trình cot x   3  1 cotx  3 = 0 có hai họ nghiệm là x = 4 + kπ; x =  α + kπ  α   0; 2   . Khi đó
2 π  
  
π
2α + bằng:
3
4π 2π 5π
A. B. C. π D.
3 3 6
 3 
Câu 4.Xác định m để phương trình cos 2 x  (2 m  1) cosx  m  0 (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt x   0 ; .
 2 
A. m  1 B. | m | 1 C. 1  m  0 D. 0  m  1
Câu 5.Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  4sin x  5 là:
2

A. 9 B. 20 C. 0 D. 8
Câu 6.Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào

x x x x
A.y = cos B.y = - sin C.y = sin D.y = - cos
2 2 2 4
Câu 7.Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác sin x  1 là
 
A. x   k B. x  k C. x  k 2 D. x   k 2
2 2
tan x
Câu 8. Tập xác định của hàm số y  là:
cos x  1
 
   x  2  k
 x   k 
A.  2 B. x  k 2 C.  D. x   k 2
 x  k 2  x    k 3
 3
Trang 2/2 - Mã đề: 185
Câu 9.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  2 y  3  0 . Viết phương trình
đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay
90 0 và phép vị tự tâm O tỉ số 5.
3
A. d ' : x  2 y  30  0 B. d ' : 2 x  y  15  0 C. d ' : 2 x  y  15  0 D. d ' : 2 x  y   0
5
tanx 5
Câu 10.Trong các hàm số f(x)= sin x  cot 2 x ,g(x)= sinx  1  | sin x  1| ,h(x)= , k(x)= sin(  3 x)  x có
x9 2
bao nhiêu hàm số lẻ ?
A.2 B. 4 C. 3 D. 1
Cho phép vị tự tỉ số k=2 biến điểm A thành điểm B, biến C thành D Khi đó:
Câu 11.        
A. 2AB  CD B. AC  2BD C. AB  2CD D. 2AC  BD
Câu 12.Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q (O : 90 ) , M'(3;-2) là ảnh của điểm :
A.M'(2;-3) B.M' (-3;-2) C.M'(2;3) D.M' (-3;2)

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


tanx  3
Câu 1.(0,75điểm). Tìm tập xác định của hàm số y 
1+cosx
Câu 2.(2,75 điểm). Giải phương trình sau .

1. 2 cot(5 x  )  0
8
2. cos 2 x  3sin x  2  0
3. tan x  3cot x  4(sin x  3 cos x )
1
Câu 3.(1,0điểm).Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : y  2 1  sin 2 x cos 4 x  
 cos 4 x  cos8 x 
2
Câu 4.(2,5 điểm)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm A(1; 2) và đường tròn (C ) có tâm I(1; -2) , bán kính R
= 3 và đường tròn (C ') : x 2  y 2  2 x  4  0
4. Tìm ảnh của điểm A qua vị tự tâm O tỉ số k  3
5. Tìm ảnh của đường tròn (C ) qua vị tự tâm O tỉ số k  3
 
6. Tìm các điểm M  (C ); N  (C ') sao cho MN  IA
Trang 1/2 - Mã đề: 219

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I


TRƯỜNG THPT NAM TRỰC NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 11
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề: 219
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)
 π 
Câu 1.Phương trình cot x   3  1 cotx  3 = 0 có hai họ nghiệm là x = 4 + kπ; x =  α + kπ  α   0; 2   . Khi đó
2 π  
  
π
2α + bằng:
3
5π 2π 4π
A. B. C. D. π
6 3 3
Câu 2.Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q (O : 90 ) , M'(3;-2) là ảnh của điểm :
A.M' (-3;-2) B.M'(2;-3) C.M' (-3;2) D.M'(2;3)
 3 
Câu 3.Xác định m để phương trình cos 2 x  (2 m  1) cosx  m  0 (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt x   0 ; .
 2 
A. | m | 1 B. m  1 C. 1  m  0 D. 0  m  1
Câu 4.Nghiệm phương trình sinx + 4cosx = 2 + sin2x là:
 2π  π  π
 x = 3 + k2π π  x = 3 + k2π  x = 3 + kπ
A.  2π
k   B. x = + k2π  k    C.  π
k   D.  π
k  
x =  + k2π 3  x =  + k2π  x =  + kπ
 3  3  3
tanx 5
Câu 5.Trong các hàm số f(x)= sin x  cot 2 x ,g(x)= sinx  1  | sin x  1| ,h(x)= , k(x)= sin(  3 x)  x có
x9 2
bao nhiêu hàm số lẻ ?
A. 3 B.2 C. 1 D. 4
Câu 6.Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác sin x  1 là
 
A. x   k 2 B. x  k C. x  k 2 D. x   k
2 2
Câu 7.Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  4sin x  5 là:
2

A. 9 B. 0 C. 8 D. 20
tan x
Câu 8. Tập xác định của hàm số y  là:
cos x  1
 
   x   k
 x   k 2 
A.  2 B. x  k 2 C.  D. x   k 2
 x  k 2  x    k 3
 3
Câu 9.Cho ABC có A 1; 4  , B  4;0  , C  2; 2  . Phép tịnh tiến T
BC biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trực

tâm của A ' B ' C ' là:


A.  4; 1 B.  4; 1 C.  1; 4  D.  4;1
Câu 10. Cho phép vị tự tỉ số k=2 biến điểm A thành điểm B, biến C thành D Khi đó:
        
A. AC  2BD B. AB  2CD C. 2AB  CD D. 2AC  BD
Câu 11.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  2 y  3  0 . Viết phương
trình đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc
quay 90 0 và phép vị tự tâm O tỉ số 5.
3
A. d ' : 2 x  y   0 B. d ' : 2 x  y  15  0 C. d ' : x  2 y  30  0 D. d ' : 2 x  y  15  0
5
Trang 2/2 - Mã đề: 219
Câu 12.Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào

x x x x
A.y = - cos B.y = sin C.y = cos D.y = - sin
4 2 2 2
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
tanx  3
Câu 1.(0,75điểm). Tìm tập xác định của hàm số y 
1+cosx
Câu 2.(2,75 điểm). Giải phương trình sau .

1. 2 cot(5 x  )  0
8
2. cos 2 x  3sin x  2  0
3. tan x  3cot x  4(sin x  3 cos x )
1
Câu 3.(1,0điểm).Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : y  2 1  sin 2 x cos 4 x  
 cos 4 x  cos8 x 
2
Câu 4.(2,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm A(1; 2) và đường tròn (C ) có tâm I(1; -2) , bán kính R
= 3 và đường tròn (C ') : x 2  y 2  2 x  4  0
7. Tìm ảnh của điểm A qua vị tự tâm O tỉ số k  3
8. Tìm ảnh của đường tròn (C ) qua vị tự tâm O tỉ số k  3
 
9. Tìm các điểm M  (C ); N  (C ') sao cho MN  IA
Trang 1/2 - Mã đề: 253

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I


TRƯỜNG THPT NAM TRỰC NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN 11
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Mã đề: 253
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)
Cho phép vị tự tỉ số k=2 biến điểm A thành điểm B, biến C thành D Khi đó:
Câu 1.       
A. AC  2BD B. AB  2CD C. 2AB  CD D. 2AC  BD
Câu 2.Nghiệm phương trình sinx + 4cosx = 2 + sin2x là:
 π  2π  π
π  x = 3 + kπ  x = 3 + k2π  x = 3 + k2π
A. x = + k2π  k    B.  π
k   C.  2π
 k    D.  π
k  
3  x =  + kπ x =  + k2π  x =  + k2π
 3  3  3
  π 
Câu 3.Phương trình cot x    π
2
3  1 cotx  3 = 0 có hai họ nghiệm là x = + kπ; x =  α + kπ  α   0;   . Khi đó
4   2 
π
2α + bằng:
3
4π 2π 5π
A. B. C. π D.
3 3 6
tan x
Câu 4. Tập xác định của hàm số y  là:
cos x  1
 
   x   k
 x   k   2
A.  2 B. x   k 2 C. x  k 2 D. 
 x  k 2 3 
 x   k
 3
Câu 5.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  2 y  3  0 . Viết phương trình
đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay
90 0 và phép vị tự tâm O tỉ số 5.
3
A. d ' : 2 x  y  15  0 B. d ' : 2 x  y   0 C. d ' : x  2 y  30  0 D. d ' : 2 x  y  15  0
5
Câu 6.Cho ABC có A 1; 4  , B  4;0  , C  2; 2  . Phép tịnh tiến T
BC biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trực

tâm của A ' B ' C ' là:


A.  4; 1 B.  4; 1 C.  4;1 D.  1; 4 
Câu 7.Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác sin x  1 là
 
A. x  k B. x   k 2 C. x   k D. x  k 2
2 2
 3 
Câu 8.Xác định m để phương trình cos 2 x  (2 m  1) cosx  m  0 (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt x   0 ; .
 2 
A. 0  m  1 B. | m | 1 C. 1  m  0 D. m  1
Câu 9.Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  4sin x  5 là:
2

A. 0 B. 9 C. 8 D. 20
Câu 10.Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào
Trang 2/2 - Mã đề: 253

x x x x
A.y = - cos B.y = cos C.y = sin D.y = - sin
4 2 2 2
Câu 11.Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q (O : 90 ) , M'(3;-2) là ảnh của điểm :
A.M' (-3;-2) B.M' (-3;2) C.M'(2;3) D.M'(2;-3)
tanx 5
Câu 12.Trong các hàm số f(x)= sin x  cot 2 x ,g(x)= sinx  1  | sin x  1| ,h(x)= , k(x)= sin(  3 x)  x có
x9 2
bao nhiêu hàm số lẻ ?
A.2 B. 4 C. 3 D. 1
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
tanx  3
Câu 1(0,75điểm).Tìm tập xác định của hàm số y 
1+cosx
Câu 2.(2,75 điểm).Giải phương trình sau .

1. 2 cot(5 x  )  0
8
2. cos 2 x  3sin x  2  0
3. tan x  3cot x  4(sin x  3 cos x )
1
Câu 3.(1,0điểm).Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : y  2 1  sin 2 x cos 4 x  
 cos 4 x  cos8 x 
2
Câu 4.(2,5 điểm)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm A(1; 2) và đường tròn (C ) có tâm I(1; -2) , bán kính R
= 3 và đường tròn (C ') : x 2  y 2  2 x  4  0
10. Tìm ảnh của điểm A qua vị tự tâm O tỉ số k  3
11. Tìm ảnh của đường tròn (C ) qua vị tự tâm O tỉ số k  3
 
12. Tìm các điểm M  (C ); N  (C ') sao cho MN  IA
Trang 1/2 - Mã đề: 287
Sở GD-ĐT Nam định ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Trường THPTNam Trực Môn: TOÁN LỚP 11
Thời gian: 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu
(Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

Đáp án mã đề: 151


01. D; 02. D; 03.B; 04.A; 05.C; 06.C; 07.B; 08.A; 09.D; 10.C; 11.A; 12. B;

Đáp án mã đề: 185


01. B; 02. A; 03.B; 04.C; 05.D; 06.B; 07.D; 08.A; 09.C; 10.A; 11.D; 12. C;

Đáp án mã đề: 219


01. B; 02. D; 03.C; 04.C; 05.B; 06.A; 07.C; 08.A; 09.A; 10.D; 11.B; 12. D;

Đáp án mã đề: 253


01. D; 02. D; 03.B; 04.A; 05.A; 06.B; 07.B; 08.C; 09.C; 10.D; 11.C; 12. A;
Trang 2/2 - Mã đề: 287
Sở GD-ĐT Nam định ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Trường THPT Nam Trực Môn: TOÁN LỚP 11
Thời gian: 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu
(Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).

Đáp án mã đề: 151

01. ‐ ‐ ‐ ~ 04. ; ‐ ‐ ‐ 07.‐ / ‐ ‐ 10. ‐ ‐ = ‐

02. ‐ ‐ ‐ ~ 05. ‐ ‐ = ‐ 08. ; ‐ ‐ ‐ 11. ; ‐ ‐ ‐

03. ‐ / ‐ ‐ 06. ‐ ‐ = ‐ 09. ‐ ‐ ‐ ~ 12. ‐ / ‐ ‐

Đáp án mã đề: 185

01. ‐ / ‐ ‐ 04. ‐ ‐ = ‐ 07. ‐ ‐ ‐ ~ 10. ; ‐ ‐ ‐

02. ; ‐ ‐ ‐ 05. ‐ ‐ ‐ ~ 08.; ‐ ‐ ‐ 11. ‐ ‐ ‐ ~

03. ‐ / ‐ ‐ 06. ‐ / ‐ ‐ 09. ‐ ‐ = ‐ 12. ‐ ‐ = ‐

Đáp án mã đề: 219

01. ‐ / ‐ ‐ 04. ‐ ‐ = ‐ 07. ‐ ‐ = ‐ 10. ‐ ‐ ‐ ~

02. ‐ ‐ ‐ ~ 05. ‐ / ‐ ‐ 08.; ‐ ‐ ‐ 11. ‐ / ‐ ‐

03. ‐ ‐ = ‐ 06. ; ‐ ‐ ‐ 09.; ‐ ‐ ‐ 12. ‐ ‐ ‐ ~

Đáp án mã đề: 253

01. ‐ ‐ ‐ ~ 04. ; ‐ ‐ ‐ 07.‐ / ‐ ‐ 10. ‐ ‐ ‐ ~

02. ‐ ‐ ‐ ~ 05. ; ‐ ‐ ‐ 08. ‐ ‐ = ‐ 11. ‐ ‐ = ‐

03. ‐ / ‐ ‐ 06. ‐ / ‐ ‐ 09. ‐ ‐ = ‐ 12. ; ‐ ‐ ‐

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỀM THI GIỮA KỲ I KHỐI 11


NĂM HỌC 2017- 2018
I/ Trắc nghiệm( 3 đ)

Đáp án mã đề: 151


01. D; 02. D; 03. B; 04. A; 05. C; 06. C; 07. B; 08. A; 09. D; 10. C; 11. A; 12. B;
Trang 1/2 - Mã đề: 321

Đáp án mã đề: 185


01. B; 02. A; 03. B; 04. C; 05. D; 06. B; 07. D; 08. A; 09. C; 10. A; 11. D; 12. C;

Đáp án mã đề: 219


01. B; 02. D; 03. C; 04. C; 05. B; 06. A; 07. C; 08. A; 09. A; 10. D; 11. B; 12. D;

Đáp án mã đề: 253


01. D; 02. D; 03. B; 04. A; 05. A; 06. B; 07. B; 08. C; 09. C; 10. D; 11. C; 12. A;

II/ Tự luận (7 đ)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu (ý) Đáp án điểm


1 cosx  0 cosx  0
ĐKXD   0.25
(0,75 đ) 1  cos x  0 cos x  1
 
cos x  0  x   k
  2
cos x  cos   x    k 2 0.25

 
TXD : D  R \   k ,   k 2 , k  Z  0.25
2 

2 Giải các PT lượng giác

2.1  
PT: 2 cot(5 x  )  0  cot(5 x  )  0 0,25
(0,75đ) 8 8
 
 5x    k
8 2 0,25

k
 x   0,25
5

2.2 PT  1  2sin 2 x  3sin x  2  0


(1 đ)
0,25
 2sin 2 x  3sin x  1  0
0,25
Trang 2/2 - Mã đề: 321

Câu (ý) Đáp án điểm

 sin x  1
 1 0,25
sin x 
 2
 
 x   k 2
2


  x   k 2 , k   0, 25
 6
 5
x   k 2
 6
2.3  0,25
Điều kiện: sin 2 x  0  x  k
(1,0 2
điể sin x cos x
m) (*)  3  4(sin x  3 cos x)
cos x sin x
 sin 2 x  3cos 2 x  4sin x cos x (sin x  3 cos x )  0

 (sin x  3 cos x )(sin x  3 cos x )  4sin x cos x (sin x  3 c

 (sin x  3 cos x)(sin x  3 cos x  4sin x cos x)  0


 sin x  3 cos x  0
 0,25
sin x  3 cos x  4sin x cos x  0

 sin x  3 cos x  0  tan x   3  x    k
3 0,25
 sin x  3 cos x  4sin x cos x  0  2sin 2 x  sin x  3 cos x
1 3 
 sin 2 x  sin x  cos x  sin 2 x  sin( x  )
2 2 3
 
 x   3  k 2
 ( Thỏa mãn điều kiện)
 x  4  k 2
 9 3
0,25
 4 2
Vậy phương trình có nghiệm là: x    k ; x  k
3 9 3
Trang 1/2 - Mã đề: 355

Câu (ý) Đáp án điểm

3
(1,điểm)

0,25
TXĐ:R

1
y  2 1  sin 2 x cos 4 x  
2
 2 cos2 2 x  1  2 cos2 4 x  1

 cos 2 4 x  2sin 2 x cos 4 x  sin 2 2 x  1   cos 4 x  sin 2 x   1


2

  2sin 2 2 x  sin 2 x  1  1
2
0,25

Min y = 1 đạt được khi 2 sin 2 2 x  sin 2 x  1  0

 
 x  4  k
sin 2 x  1 
 0.25
  1   x    k  k   
sin 2 x    12
 2 
 x  7  k
 12


Max y=4+1=5 đạt được khi sin 2 x  1  x    k , k  
4 0,25

Câu4.1 Gọi
A’ là ảnh

của A qua phép vị tự tâm O tỉ số 3. Khi đó:
(0,5 đ) OA '  3.OA 0,25

 x '  3.1 x '  3


   A '(3;6) 0,25
 y '  3.2 y'  6
4.2
(1,0 đ) Ta có R '  k .R  3 .3  9 0,25

 
Gọi I’ là ảnh của I qua phép vị tự tâm O tỉ số 3. Khi đó: OI '  3.OI 0,5
Trang 2/2 - Mã đề: 355

Câu (ý) Đáp án điểm

x '  3
  I '(3; 6)
 y '  6
Phương trình đường tròn (C ') : (x  3) 2  ( y  6)2  81
0,25

  


4.3 Vì MN  IA nên N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo IA . Mặt
(1,0 đ) khác M  (C ) nên N  (C1 ) là ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến 0,25

theo IA . Tính được (C1 ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  9
Ta có (C )  (C1 )  N . Nên tọa độ của điểm N là nghiệm hệ phương
trình:
 x  y  2 x  4  0  x  1  5
2 2

  N (1  5;0); N (1  5;0) 0,25



( x  1)  ( y  2)  9  y  0
2 2

 
Mà MN  IA nên M(1  5; 4); M(1  5; 4) 0,25

Vậy có 2 cặp điểm thỏa mãn:


0,25
M(1  5; 4); M(1  5; 0) và M(1  5; 4); M(1  5; 0) .

Lưu ý + Thiếu hoặc sai đơn vị kiến thức nào thì trừ điểm đơn vị kiến thức đó, đơn vị kiến thức
không liên quan vẫn được điểm

+ Học sinh làm theo các cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

+ Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5đ.


ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 11
Khóa ngày 27/10/2017
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH (Thời gian làm bài: 90 phút)
TRƯỜNG THPT HƯNG NHÂN
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 001

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, trong đề thi ta quy ước k thuộc tập số nguyên)

Câu 1: Tổng các nghiệm của phương trình : 3 sin 2 x + 8 cos x − cos 2 x + 3 sin x + 2 sin 2 x + 2 = 0 trên
đoạn [0;4π] là :
22π 13π
A. B. 10π C. 8π D.
3 3
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ): x 2 + y 2 − x − 4 y − 2 = 0 và hai điểm A(3;-5),
B(7;-3) . Gọi M là điểm thuộc (C) sao cho MA 2 + MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất , M’(a;b) là ảnh của M qua
phép vị tự tâm A tỉ số 3 . Khi đó 2a +b bằng :
A. 15 B. 9 C. 10 D. 8
Câu 3: Điều kiện để phương trình : m cos 2 x = 3m + 1 vô nghiệm là :
1 1
A. m ∈ (−∞;− ) ∪ [0;+∞) B. m ∈ (−∞;− ) ∪ [0;+∞)
2 3
1 1 1
C. − ≤ m ≤ 0 D. m ∈ (−∞;− ) ∪ (− ;+∞)
2 2 3
Câu 4: Cho đa giác đều A1 A2 A3 ... A2 n ( n ∈ N , n ≥ 2 ) . Biết rằng số tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa
giác gấp 28 lần số hình chữ nhật có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác . Khi đó đa giác có số đỉnh là :
A. 16 B. 20 C. 24 D. 22
x 3
Câu 5: Phương trình : cos =− có nghiệm là :
3 2
 5π  5π 2π  5π  π 2π
 x = 2 + k 6π  x = 18 + k 3  x = 2 + k 2π  x = 18 + k 3
A.  B.  C.  D. 
 x = − 5π + k 6π  x = − 5π + k 2π  x = − 5π + k 2π  x = − π + k 2π
 2 
 18 3 
 2  18 3
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm O tỉ số 3 biến đường tròn (C ) :
( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 = 2 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. ( x + 3) 2 + ( y + 3) 2 = 2 B. ( x − 3) 2 + ( y + 3) 2 = 18
C. ( x − 3) 2 + ( y − 3) 2 = 18 D. ( x + 3) 2 + ( y − 3) 2 = 2
Câu 7: Phương trình: tan 3 x = 3 có nghiệm là :
π 2π π π π π π 2π
A. x = + k B. x = + k C. x = + k D. x = + k
9 3 9 3 18 3 18 3
sin x
Câu 8: Tìm m để hàm số y = có tập xác định là R :
4 sin 3 x − 5 cos 3 x + 2 − 3m
2 + 41 2 − 41 2 + 41
A. Đáp án khác B. m > C. m < D. m <
3 3 3
Câu 9: Điều kiện của m để phương trình : m cos 2 x + sin 2 x + m sin x cos x = 0 có nghiệm là :
A. m ∈ R B. m ∈ (−∞;0] ∪ [4;+∞)
C. m ∈ [0;4] D. m ∈ (−∞;0) ∪ (4;+∞)
Câu 10: Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 5 bạn nữ thành một hàng dọc sao cho các bạn nam đứng
cạnh nhau.
Trang 1/4 - Mã đề thi 001
A. 720 B. 4320 C. 2400 D. 40320
2 Pn
Câu 11: Có bao nhiêu số n thỏa mãn hệ thức: = An3
Pn −1
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 12: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số khác nhau.
A. 75 B. 90 C. 100 D. 50
Câu 13: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
A. y = sin x cos x B. y = tan 4 x C. y = 3 cos x D. y = cos( x + 1)
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,phép quay tâm O góc quay -900 biến đường thẳng d: 2 x + y = 0
thành đường thẳng d’ có phương trình là :
A. x + 2 y = 0 B. x − 2 y = 0 C. 3 x − y = 0 D. x + y = 0
π
Câu 15: Phương trình sin( 2 x + ) = 1 có nghiệm là :
3
π π π π
A. x = − + kπ B. x = + k 4π C. x = + k 2π D. x = + kπ
12 12 4 12
Câu 16: Nghiệm của phương trình : cos 2 x + 2 cos x − 11 = 0 là :
π
A. x = k 2π B. x = kπ C. x = + k 2π D. x ∈ Φ
2
Câu 17: Số vị trí điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình : 3 cos 2 x − 1 = 0 trên đường tròn lượng
giác là :
A. 1 B. 4 C. 0 D. 2
Câu 18: Nghiệm của phương trình : 2 sin 2 x − 5 sin x + 3 = 0 là:
3π π π
A. x = kπ B. x = + k 2π C. x = + kπ D. x = + k 2π
2 2 2
Câu 19: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 cos 5 x − 2 là :
A. 1 và -5 B. 1 và -1 C. 2 và -5 D. 1 và -2
Câu 20: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số :
A. 120 B. 216 C. 100 D. 180
Câu 21: Khẳng định nào sai ?
A. Phép vị tự bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép vị tự tỉ số 1 là phép đồng nhất.
C. Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O ta được một phép vị tự tâm O.
D. Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
Câu 22: Lan có 8 quyển sách Lí khác nhau và 10 quyển sách Toán khác nhau . Hỏi Lan có bao nhiêu
cách chọn ra 2 quyển cùng loại.
A. 101 B. 1260 C. 53 D. 73
Câu 23: Lớp 11A có 10 học sinh giỏi gồm 7 nam và 3 nữ. Lớp 11B có 9 học sinh giỏi gồm 5 nam và 4 nữ
. Cần chọn mỗi lớp 2 học sinh giỏi đi dự đại hội thi đua . Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho 4 học sinh
được chọn có 2 nam và 2 nữ.
A. 576 B. 400 C. 191 D. 315
Câu 24: Điều kiện xác định của hàm số: y = 3 + 2 tan 2 x là :
π π π π π
A. x ≠ + kπ B. x ≠ + kπ C. x ≠ + k D. x ≠ k
4 2 4 2 4
Câu 25: Cho tập A gồm 7 phần tử . Số tập con của tập A là :
A. 126 B. 125 C. 129 D. 128
sin x − 2 cos x
Câu 26: Hàm số y = có bao nhiêu giá trị nguyên :
sin x + cos x + 3
A. 1 B. 6 C. 5 D. 2

Trang 2/4 - Mã đề thi 001


Câu 27: Nghiệm của phương trình : cos x − 3 sin x = 2 là :
π π π π
A. x = − + kπ B. x = − + k 2π C. x = − + k 2π D. x = + k 2π
3 6 3 3
Câu 28: Có bao nhiêu cách phân phối 5 đồ vật khác nhau cho 3 người, sao cho mỗi người nhận ít nhất 1
đồ vật.
A. 150 B. 90 C. 50 D. 250
Câu 29: Phương trình : cot 5 x = cot 3 x có nghiệm là :
π π
A. x = k B. Đáp án khác C. x = + kπ D. x = kπ
2 2
1 + cos x
Câu 30:Điều kiện xác định của hàm số: y = 1 − cos x là:
π π π
A. x ≠ + k 2π B. x ≠ k C. x ≠ k 2π D. x ≠ + kπ
2 2 2
Câu 31: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Một hoán vị của n phần tử là một tổ hợp chập n của n phần tử đó.
B. Tổ hợp chập k của n phần tử quan tâm đến thứ tự của k phần tử đó.
C. Chỉnh hợp chập k của n phần tử không quan tâm đến thứ tự của k phần tử đó.
D. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử gấp k! lần số các tổ hợp chập k của n phần tử.
Câu 32: Nghiệm của phương trình : 3 sin 5 x + cos 5 x = 2 sin x là :
 π π  π π
 x = − 24 + k 2 π π  x=− +k
24 2 5π π
A.  B. x = − + k C.  D. x = − −k
x = − π + k π 24 2  x = 5π + k π 36 2
 36 3  36 3
Câu 33: Tổng các số n thỏa mãn bất phương trình : 6n − 6 ≥ C n2
A. 77 B. 78 C. 79 D. 80
→ →
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho U (1;-2) . Phép tịnh tiến theo U biến đường thẳng
d : x − 2 y + 3 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình :
A. x − 2 y − 2 = 0 B. x − 2 y + 3 = 0 C. x − 2 y + 4 = 0 D. x − 2 y − 5 = 0
Câu 35: Cho hàm số y = sin x . Khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Hàm số là hàm số lẻ B. Tập giá trị của hàm số là R
C. Hàm số là hàm tuần hoàn chu kì 2π D. Hàm số có tập xác định là R
Câu 36: Phép quay không có tính chất nào trong các tính chất sau :
A. Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC với A(3;2) , B(1;4) , C(1,1) . Gọi M ,N, P lần lượt là
chân các đường cao kẻ từ A, B, C của ∆ABC . Giả sử M’ , N’ , P’ lần lượt là ảnh của M, N, P qua phép

tịnh tiến theo AB và J(a;b) là tâm đường tròn nội tiếp ∆M ' N ' P' . Khi đó a.b bằng :
A. 6 B. 5
C. 0 D. 2

Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,phép tịnh tiến theo V biến điểm A(3;-2) thành điểm A’(0;1) .
Khẳng định nào đúng ?
→ → → →
A. V (-3;3) B. V (3;-3) C. V (3;-1) D. V (3;5)

Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo U biến đường tròn (C ) :
x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 thành đường tròn (C’) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 = 0 Kết luận nào đúng ?

Trang 3/4 - Mã đề thi 001


→ → → →
A. U (2;−1) B. U (−2;4) C. U (1;3) D. U (0;−2)
→ →
Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho U (-3;2) . Phép tịnh tiến theo U biến đường tròn (C )
: ( x − 4) 2 + ( y + 4) 2 = 4 thành đường tròn (C’) có phương trình :
A. ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 = 4 B. ( x + 2) 2 + y 2 = 4
C. ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 = 4 D. ( x + 1) 2 + ( y − 5) 2 = 4
Câu 41: Số nghiệm của phương trình: cos 5 x = sin x trên đoạn [0;π] là :
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 42: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O góc quay 90 biến điểm A(0;2) thành điểm A’
0

có tọa độ là :
A. A’(0;2) B. A’(-2;0) C. A’(0;2) D. A’(2;2)
Câu 43: Một tổ có 8 học sinh nam và 6 học sinh nữ . Cần lấy một nhóm gồm 5 học sinh trong tổ, trong đó
phải có ít nhất 2 học sinh nam . Hỏi có bao nhiêu cách chọn :
A. 980 B. 1276 C. 1876 D. 560
Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có trực tâm H(3;0) và trung điểm của BC là I(6;1) ,
đường thẳng AH có phương trình: x + 2 y − 3 = 0 . Gọi D, E là chân các đường cao kẻ từ B và C của
∆ABC . Biết D có tung độ dương và DE có phương trình: x − 2 = 0 , C’ là ảnh của C qua phép vị tự tâm O
tỉ số -3 . Hãy tính tổng hoành độ và tung độ của điểm C’.
A. 7 B. 38 C. -39 D. 15
Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự

tâm O tỉ số 2 và phép tịnh tiến theo U (1;-2) biến đường tròn tâm I(-1;2) , bán kính R=3 thành đường
tròn:
A. Tâm I’(-1;2) và bán kính R’=6 B. Tâm I’(2;-1) và bán kính R’=6
C. Tâm I’(-1;-2) và bán kính R’=2 D. Tâm I’(1;2) và bán kính R’=2
Câu 46: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số -2 biến điểm A(1:3) thành điểm A’(-2;4) .
Tọa độ điểm I là :
1 1 10
A. ( ; ) B. (1;5) C. (0;10) D. (0; )
2 3 3
Câu 47: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm O tỉ số -2 biến đường thẳng d: x − y − 1 = 0 thành
đường thẳng nào ?
A. 2 x − 2 y + 1 = 0 B. x + y − 3 = 0 C. x − y + 2 = 0 D. x − 2 y + 1 = 0
Câu 48: Nghiệm của phương trình : sin 2 x − 5 sin x cos x − 6 cos 2 x = 0 là :
 π  π  π  π
 x = − + kπ  x = − + k 2π  x = − + kπ  x = − + k 2π
A. 4 B. 4 C. 4 D. 4
   
 x = arctan 6 + k 2π  x = arctan 6 + k 2π  x = arctan 6 + kπ  x = arctan 6 + kπ
π
Câu 49: Điều kiện để phương trình : sin( − 2 x) = 2m có nghiệm là :
3
1 1
A. − 2 ≤ m ≤ 2 ≤m≤ B. −
2 2
1 1 1 1
C. m ∈ (−∞;− ) ∪ ( ;+∞) D. − < m <
2 2 2 2
Câu 50: Một đa giác lồi có 170 đường chéo . Số cạnh của đa giác đó là:
A. 10 B. 16 C. 18 D. 20

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 001


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 11
ĐỀ SỐ 1 - NĂM HỌC 2017-2018

Câu Sơ lược đáp án Điểm Tổng


số
a cos x  1
cos 2 x  3cos x  2  0  2 cos x  3cos x  1  0  
2
0.5
cos x  1
 2
 x  k 2 1.0
 0.5
 x     k 2
 3
b 2sin 2 x  3sin 2 x  6 cos 2 x  1  sin 2 x  6sin x cos x  5cos 2 x  0 1.0
0.25
1
 tan 2 x  6 tan x  5  0 ( cos x  0 không thỏa mãn phương trình) 0.25
 tan x  1
 0.25
 tan x  5
 
x   k
 4
 0.25
 x  arctan 5  k
(Nếu không giải thích cos x  0 vẫn châm trước không trừ điểm)
2 a 3 cos 2 x  sin 2 x  2 1.5

3 1
 cos 2 x  sin 2 x  1 0.5
2 2
  
 cos  2 x    1  x   k
 6 12 0.5

 11  13 
x    ; 2   x   ; ;  0.5
 12 12 12 
b     0.5
Lập BBT y  2 cos  2 x   với x  0;  .
 6  2
0.25
   
Từ đó suy ra BBT của y  2 cos  2 x   với x  0;  .
 6  2
Dựa vào BBT  1  m  1  3 0.25
3 a Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, nhỏ hơn 5670 và chia hết 1.0
cho 5?
Gọi abcd là số thỏa mãn đề bài  a  5 0.5
Trường hợp 1: a  5
+ Chọn a  1; 2;3; 4 : 4 cách
+ Chọn d  0;5 : 2 cách
+ Chọn b, c : 8.7 cách
TH 1 có 4.2.8.7=448 số
Trường hợp 2: a  5  d  0, b  6 0,5
+Nếu b  6 có 4 cách chọn b, 7 cách chọn c: 28 số
+Nếu b  6  c  7  có 4 cách chọn c: 4 số
TH 2 có 32 số
Tổng số các số thỏa mãn đề bài : 448+32=480 số
b Chọn 5 em sao cho số nữ không quá 2 1.0
+ Trường hợp 1: 2 nữ, 3 nam, có C42 .C63 cách
+ Trường hợp 2: 1 nữ, 4 nam, có C41 .C64 cách 0.5
+ Trường hợp 3: 0 nữ, 5 nam, có C40 .C65 cách
Tổng số có C42 .C63 + C41 .C64 + C40 .C65 =186 cách 0.5

4 a d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v 1; 2  .
d : 3 x  4 y  12  0  d ' : 3 x  4 y  C  0 1.5
0.5
 
0.5

M  0;3  d  M ' 1;1  d ' MM '  v 1; 2  
 d ' : 3x  4 y  1  0 0.5

b Đường tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2, 1.5

2 2
  C  :  x  1   y  2   16  Tâm I 1; 2  , bán kính R  4 0.5

 
 C ' có tâm I ', bán kính R ' thỏa mãn EI '  2 EI , R '  2 R  8 0.5

2 2
 I 1; 10  ,  C '  :  x  1   y  10   64 0.5

5 Tìm tọa độ B 1.0


B  d  B 1  2b; b  , AC  BD  I  1;1 ; D  ĐI  B  0.25
 D  2b  3; 2  b    S 
 D  5;3 ; D  1;1 0.25
Loại D  1;1 , chọn D  5;3  0.25
Suy ra B  3; 1 0.25
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ TOÁN 11-ĐỀ SỐ 2

Câu NỘI DUNG ĐIỂM


1 2,0
 
a sin  3x    cos x ; (1,0 điểm)
 3
  
 3 x    x  k 2
   
sin  3 x    sin   x  ;   3 2
0,5
 3 2  3 x      x  k 2
 3 2
  
 x  24  k 2
 0,5
 x    k
 12
 
b cos x  3 sin x  2cos  2 x   . (1,0 điểm)
 6
   
 cos  x    cos  2 x   0,5
 3  6
  
 x  3  2 x  6  k 2
 0,25
 x    2 x    k 2
 3 6
 
 x  2  k 2
 . 0,25
 x     k 2
 18 3
2 f  x   cos 2 x  3sin x. 2,0
a f  x   2, x   2 ;   1,5 điểm
sin x  1
f  x   2  f  x   2sin x  3sin x  1  0  
2
0,5
sin x  1
 2
  5
 x   k 2  x   k 2  x   k 2 0,5
2 6 6

  3 11  5 7 
x   2 ;    x   ;  ;  ; ; ;  0,5
2 2 6 6 6 6 

b   
Tìm m để phương trình f  x   m  1 có đúng 3 nghiệm x    ;  . 0.5 điểm
 6 2
     
f  x   2sin 2 x  3sin x  1, x    ;  . Đặt t  sin x, x    ;  .
 6 2  6 2 0.25
1
Lập bảng biến thiên của g  t   2t 2  3t  1 ,   t  1
2
9
Lập luận để có   m  1. 0.25
8
3 2.0
a Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, lớn hơn 5430 và chia hết cho 5?
Gọi abcd là số thỏa mãn đề bài  a  5 0.5
Trường hợp 1: a  5
+ Chọn a  6,7,8,9 : 4 cách
+ Chọn d  0;5 : 2 cách
+ Chọn b, c : 8.7 cách
TH 1 có 4.2.8.7=448 số
Trường hợp 2: a  5  d  0, b  4 0,5
+Nếu b  4 có 4 cách chọn b, 7 cách chọn c: tổng có 28 số
+ Nếu b  4 có 4 cách chọn c: tổng 4 số
TH 2 có 28+4=32 số
Tổng số các số thỏa mãn đề bài : 448+32=480 số
b 1,0 điểm
+ Trường hợp 1: 2 nam, 3 nữ, có C42 .C63 cách
+ Trường hợp 2: 3 nam, 2 nữ, có C43 .C62 cách 0.5
4 1
+ Trường hợp 3: 4 nam, 1 nữ, có C .C cách 4 6

Tổng số có C42 .C63 + C43 .C62 + C44 .C61 =186 0.5


4 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, … 3,0
1 (1,5 điểm)
M (0; 1)  d  M '(4; 1)  d ' , 0,5
d ' : 2x  y  C  0 0,5
Vậy d ' :2 x  y  7  0
0,5
Học sinh chỉ ghi đáp số, không giải thích được 0,5 điểm.
2 (1,5 điểm)
 C  có tâm I 1; 2  , bán kính R  3. 0,5
1 3
Suy ra  C '  có tâm I ', bán kính R '  R . 0,25
2 2
 1 
V E ,k   I   I '  EI '   EI  I '  4; 5  . 0,5
2
2 2 9
 C ' :  x  4    y  5  . 0,25
4
3 1,0
ĐOy  C   D. Do C   S   D   S1  , với  S1   ĐOy   S   .
0,5
  S1  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0
. Lại có D   d   D   C1    d  . Tọa độ D là nghiệm của hệ pt:
 D(1;1)
 x2  y 2  2x  4 y  4  0  7 19 0.25
 
2 x  y  1  0  D( ;  )
 5 5
 7 19 
Kiểm tra thỏa mãn A, B, D không thẳng hàng. KL: D  1;1 ; D  ;   . 0,25
5 5
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT YÊN VIÊN MÔN TOÁN – LỚP 11 NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian : 60 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ)


Câu 1. Cho 4 đường thẳng a, b, a ' , b ' trong đó a a ' , b b ' và a  b . Hỏi có bao nhiêu phép tịnh tiến
biến đường thẳng a thành đường thẳng a ' và biến đường thẳng b thành đường thẳng b '

A. Có một phép duy nhất B. Không có phép nào

C. Có vô số phép D. Chỉ có hai phép

Câu 2. Cho tập hợp A có n phần tử. Số các tổ hợp chập k 1  k  n  của n phần tử là

Ank Ank n! k ! n  k  !
A. Cnk  B. Cnk  C. Cnk  D. Cnk 
 n  k ! k!  n  k ! n!

Câu 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. Hàm số y  sin 2 x là hàm số chẵn

B. Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T  

C. Hàm số y  sin 2 x là hàm tuần hoàn với chu kì T  2

D. Đồ thị hàm số y  sin 2 x nhận trục Oy làm trục đối xứng

 
Câu 4. Số các giá trị nguyên của m  1;5 để phương trình m sin  x    m  2  0 có nghiệm là
 4

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 5. Cho tam giác ABC đều có tâm O (như hình vẽ). Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A
A. Phép quay Q biến B thành C
 A;60 

B. Phép quay Q biến C thành A


O;120 

C. Phép quay Q O ;120 biến AOB thành BOC O


 
B C
D. Phép quay Q O ;120 biến tam giác ABC thành chính nó
 

 3 
Câu 6. Tích tất cả các nghiệm của phương trình sin  2 x    cos x  0 trên đoạn 0;   là
 4 
33 3 3 3 13 2 11 2
A. B. C. D.
192 16 25 64

Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A  2;5 . Phép tịnh tiến theo véc – tơ v 1; 2  biến điểm A

thành điểm nào trong các điểm sau

A. M  3;7  B. Q  3; 3 C. N  1;7  D. P 1; 3

Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  5sin x  2

A. M  1 B. M  7 C. M  3 D. M  5

Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kỳ bằng 

x x
A. y  tan B. y  sin C. y  sin x D. y  tan x
2 2

Câu 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O; R  . Điểm A cố định, dây BC có độ dài bằng R , G là

trọng tâm tam giác ABC. Khi B, C di động trên  O  thì G di động trên  O ' có bán kính bằng bao

nhiêu

R 3 R 3
A. R 2 B. C. R 3 D.
2 3

Phương trình cos  x  30  


2
Câu 11. có tất cả các nghiệm là
2

 x  105  360  x  75  k 360


A.  k   B.  k  
 x  165  k 360  x  165  k 360

 x  15  360  x  105  180


C.  k   D.  k  
 x  75  k 360  x  165  k180

Câu 12. Phương trình 5tan 5x 1  0 có tất cả các nghiệm là

 k 1 k
A. x   k   B. x  arctan  k  
20 5 25 5

1 k 1 1 k
C. x  arctan  k   D. x  arctan  k  
5 5 5 5 5

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc – tơ v  1;1 và hai điểm A  0;2  , B  2; 1 . Nếu Tv  A  A '

, Tv  B   B ' . Khi đó độ dài A ' B ' là

A. 11 B. 13 C. 12 D. 10
Câu 14. Với các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 biết rằng số này
có 3 chữ số và các chữ số khác nhau

A. 40 B. 32 C. 38 D. 36

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2x  3 y 1  0 và đường thẳng d ' : 2x  3 y  5  0

. Phép tịnh tiến theo véc – tơ v nào sau đây không biến d thành d '

A. v   3;0  B. v   0; 2  C. v   3; 4  D. v  1; 1

 
Câu 16. Tìm số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 3tan  2 x    3  0 trên đường tròn lượng
 6
giác

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d : 4x  3 y  5  0 và d ': x  7 y  4  0 . Nếu có

phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay  với 0    180

A. 120 B. 60 C. 90 D. 45

cot x
Câu 18. Điều kiện xác định của hàm số y  là
cos x

 
A. x  k k   B. x  k 2  k   C. x  k  k   D. x   k  k  
2 2

tan x
Câu 19. Điều kiện xác định của hàm số y  là
cos x  1

 
  x   k
A. x   k 2  k   B.  2 k  
3  x  k 2

 
 x   k
C. x  k 2  k   D.  2 k  
 x  k

Câu 20. Số nghiệm của phương trình cot x  3  0 trên đoạn 0;2017  là

A. 2017 B. 6340 C. 6339 D. 2018

Câu 21. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi A ', B ', C ' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB
của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A ' B ' C ' thành tam giác ABC.
A. Phép vị tự tâm G tỉ số k  2 B. Phép vị tự tâm G tỉ số k  3

C. Phép vị tự tâm G tỉ số k  3 D. Phép vị tự tâm G tỉ số k  2

Câu 22. Với các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau

A. 1270 B. 1250 C. 2160 D. 1260

Câu 23. Một đội xây dựng có 10 công nhân và 3 kĩ sư. Để lập một tổ công tác cần lựa chọn một kĩ sư làm tổ
trưởng, một công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ công
tác

A. 3780 B. 3680 C. 3760 D. 3520

Câu 24. Trong một bữa tiệc có 13 cặp vợ chồng tham dự. Mỗi người chồng đều bắt tay thăm hỏi một lần với
các người còn lại trừ vợ của mình. Các bà vợ không ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt
tay

A. 78 B. 234 C. 185 D. 312

Câu 25. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

  1
A. Không có một giá trị nào của x   ;   để cos x  
2  2

 
B. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng  ;  
2 

 
C. Hàm số y  cos x luôn có giá trị dương với mọi x   ;  
2 

 
D. Hàm số y  cos x đồng biến trong khoảng  ;  
2 

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 . Phép tịnh tiến theo véc-tơ
2 2
Câu 26.

v  1; 3 biến đường tròn  C  thành đường tròn nào sau đây

A. x 2   y  1  4 B.  x  1   y  1  4
2 2 2

C.  x  1   y  1  4 D. x 2   y  1  4
2 2 2

Câu 27. Một hộp đựng 6 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ có kích thước và trọng lượng khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách lấy ra 5 viên bi trong đó có 3 viên bi đỏ

A. 60 B. 720 C. 54 D. 66

Câu 28. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y   cos 2x  8sin x  4
50 25
A. m  3 B. m  5 C. m  D. m 
3 2

Câu 29. Một tổ có 15 học sinh trong đó có 9 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ
thành 3 nhóm mỗi nhóm có đúng 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ

A. 1260 B. 6 C. 151200 D. 15120

 x 
Câu 30. Phương trình sin     0 có tất cả các nghiệm là
 3 2

 k 2
A. x   k   B. x   k  k  
6 2 3

2 
C. x   k 2  k   D. x   k  k  
3 6

II. PHẦN TỰ LUẬN (4đ)


Câu 1. (1đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 3x  2 y  5  0 . Thực hiện phép vị tự tâm

I 1;0  tỉ số k  2 biến đường thẳng d thành đường thẳng  . Viết phương trình đường thẳng 

Câu 2. (2đ) Giải các phương trình sau:

a, 3cos2 x  2cos 2x  3sin x 1

b, 2cos2 2 x  2cos 2 x  4sin 6 x  cos 4 x  1  4 3 sin 3x cos x

Câu 3. (1đ) Một lớp học 11A1 trường THPT Yên Viên có 20 học sinh giỏi gồm 12 học sinh nam trong đó
có Hải và có 8 học sinh nữ trong đó có Thảo. Hỏi có bao nhiêu cách cứ ra 5 bạn đi dự trại hè quốc
tế sao cho phải có ít nhất hai nam, ít nhất hai nữ, hơn nữa Hải và Thảo không đồng thời được cử
đi?
TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
TỔ TOÁN TIN NĂM HỌC 2016-2017
Môn Toán – Lớp 11
Thời gian 90 phút

Mã 111
Phần I: Trắc nghiệm ( 6 điểm)
Câu 1: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, phép tịnh tiến biển điểm 𝐴(1; 2) thành điểm 𝐵(2; 5) thì sẽ biến điểm
𝐶 (−3; 1) thành điểm có tọa độ:
A.(4; −2) B.(−2; 4) C.(−4; 2) D.(4; 2)
Câu 2: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của điểm 𝐴(2; 5) qua phép quay tâm O góc quay −90𝑜 là điểm
có tọa độ:
A.(5; −2) B.(−5; 2) C.(−5; −2) D.(−2; 5)
𝜋
tan�𝑥+ 3 �
Câu 3: Tập xác định của hàm số 𝑦 = là:
cos 𝑥+1
𝜋 𝜋
A.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
6 6
𝜋 𝜋
C.𝐷 = 𝑹\ �− + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘2𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
3 6

Câu 4: Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến trên:


𝜋 11𝜋
A.� ; 𝜋� B. �5𝜋; �
2 2
9𝜋 7𝜋
C.�−4𝜋; − � D.�−3𝜋; − �
2 2

Câu 5: Cho phương trình 18𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 39 sin 𝑥 + 20 = 0 (1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
4
A. Phương trình (1) vô nghiệm B. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = −
3
5
C. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = − D. Phương trình (1) chỉ có một nghiệm.
6
𝜋
Câu 6: Tập xác định của hàm số 𝑦 = cot �3𝑥 + � là:
4
𝜋 𝑘𝜋 𝜋 𝑘𝜋
A.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3
𝜋 𝑘2𝜋 𝜋 𝑘2𝜋
C.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3

Câu 7: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 5 − 2 cos 2𝑥 là:


A. 3 B. 1 C. 7 D. 0
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; đường thẳng 𝑑 nằm trong mp (ABCD) cắt các cạnh BC và
CD tại I và J; điểm M nằm trên cạnh SA. Thiết diện của hình chóp tứ giác S.ABCD khi cắt bởi mp
(𝑀, 𝑑 ) là một hình:
A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cho mp (P) và ba điểm không thẳng hàng A, B, C cùng nằm ngoài (P); khi đó nếu ba đường
thẳng AB, BC, CA đều cắt (P) thì các giao điểm đó thẳng hàng.
B. Ba đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì đồng quy.
C. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau tại O và đường thẳng 𝑐 cắt mp (𝑎, 𝑏) tại điểm I khác O; điểm M
chạy trên đường thẳng 𝑐(𝑀 ≠ 𝐼 )thì giao tuyến giữa các mặt phẳng (𝑀, 𝑎) và (𝑀, 𝑏) nằm trên một
mặt phẳng cố định.
D. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑐 cắt cả 𝑎 và 𝑏 thì ba đường thẳng 𝑎, 𝑏, 𝑐 cùng
nằm trên một mặt phẳng.
Câu 10: Phương trình tan 2𝑥 + 2 cot 2𝑥 = 3 có nghiệm là:
𝜋 𝜋 1 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛1 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁
8 2 2 2 8 2 2
𝜋 𝜋 1
C. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 8 2

Câu 11:Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 2 cos 3𝑥 + 3 sin 3𝑥 là:
A.−5 B.−√13 C.−15 D.−13
Câu 12: Nghiệm của phương trình 2cos 𝑥 + √3 = 0 là:
3𝜋 5𝜋
A.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 6
5𝜋
𝑥 = + 𝑘2𝜋 5𝜋
6
C.� 𝜋 ;𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6
𝑥 = + 𝑘2𝜋
6

Câu 13: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đương thẳng 𝑑: 𝑥 + 𝑦 − 3 = 0 qua phép vị tự tâm
𝐼 (−1; 4), tỷ số 2 là:
A.𝑥 − 𝑦 − 3 = 0 B.𝑥 + 𝑦 − 3 = 0
C.𝑥 + 𝑦 + 2 = 0 D.𝑥 − 𝑦 + 1 = 0
Câu 14: Công thức nghiệm của phương trình cos 𝑥 = cos 𝛼 là:
𝑥 = 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋
A.� ;𝑘 ∈ 𝒁 B.� ;𝑘 ∈ 𝒁
𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘𝜋
C.𝑥 = ±𝛼 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = ±𝛼 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu 15: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo véctơ �����⃗
𝐷𝐴 biến:
A. B thành C B. C thành A C. C thành B D. A thành D
Câu 16: Nghiệm của phương trình tan(𝑥 + 15𝑜 ) = −1 là:
A.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
C.𝑥 = 30𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = ±60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu 17: Cho hình chữ nhật ABCD, AC cắt BD tại I; gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của AD,
BC, KC, IC. Hình thang IKLJ đồng dạng với hình thang DCKI với tỷ số đồng dạng là:
1 1
A. B.2 C. D.4
2 4

Câu 18: Phương trình (2 sin 𝑥 − cos 𝑥 )(1 + cos 𝑥 ) = 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 có nghiệm là:
𝜋 2𝜋
A.𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
B. 𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6
𝜋 2𝜋
C. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
D. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6

Câu 19:Lớp 11A có 3 tổ: tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 9 người, tổ 3 có 11 người. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn một bạn tham gia cuộc thi hát.
A. 30 B. 990 C. 20 D. 21
Câu 20: Một bộ ghép hình gồm các miếng ghép khác nhau. Mỗi miếng ghép được đặc trưng bởi
bốn tiêu chuẩn: chất liệu, màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có hai chất liệu ( gỗ, nhựa); có
bốn màu ( xanh, đỏ, lam, vàng); có bốn hình dạng ( hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều, hình
lục giác đều) và ba kích cỡ ( nhỏ, vừa, lớn). Hỏi có bao nhiêu miếng ghép?
A. 45 B. 96 C. 13 D. 84
Câu 21: Nghiệm của phương trình √3 sin 𝑥 + cos 𝑥 = √2 là:
5𝜋 11𝜋 7𝜋 13𝜋
A.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12
𝜋 7𝜋 5𝜋 −𝜋
C. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12

Câu 22: Cho hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑎′ song song với đường thẳng 𝑎, đường
thẳng 𝑏 ′ song song với đường thẳng 𝑏. Hỏi có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành 𝑎′ ,
đường thẳng 𝑏 thành 𝑏 ′ ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
Câu 23: Từ tập 𝐴 = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} . Từ tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số
khác nhau mà chữ số cuối nhỏ hơn 3 và chữ số đầu lớn hơn hoặc bằng 2?
A. 4410 B. 3780 C. 4200 D. 4370
Câu 24: Đường thẳng nào sau đây có thể là ảnh của đường thẳng 𝑑: 2𝑥 − 3𝑦 + 5 = 0 qua một phép
tịnh tiến:
A.2𝑥 + 3𝑦 + 5 = 0 B. 3𝑥 − 2𝑦 − 5 = 0
C.3𝑥 + 2𝑦 + 3 = 0 D.2𝑥 − 3𝑦 + 1 = 0
Câu 25: Cho hình vuông ABCD tâm O. Có bao nhiêu giá trị của góc lượng giác 𝛼 (−90𝑜 ≤ 𝛼 ≤
180𝑜 ) để phép quay tâm O góc quay 𝛼 biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đường tròn (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 3)2 = 4 qua phép vị tự tỉ số -3
là đường tròn có bán kính bằng:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 12
Câu 27: Cho hai hình bình hành, hãy chỉ ra một đường thẳng chia hai hình đó thành hai hình bằng
nhau:
A. Đường thẳng đi qua tâm hai hình bình hành.
B. Đường thẳng đi qua hai đỉnh của hai hình bình hành.
C. Đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành thứ nhất và đỉnh của hình bình hành thứ hai.
D. Đường chéo của một trong hai hình bình hành.
Câu 28: Số nghiệm của phương trình cos 𝑥 �cos 𝑥 − 2√3 sin 𝑥� = 1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 trong [−𝜋; 2𝜋] là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 29: Số cạnh của hình chóp ngũ giác là:
A. 5 B. 6 C. 10 D. 11
Câu 30: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; điểm M, N lần lượt nằm trên cạnh SC, SD (MN không
song song với các cạnh của tứ giác ABCD). Cặp đường thẳng nào sau đây có thể cắt được nhau:
A. MN và SA B. MN và SB C. MN và AB D. MN và CD
Phần II: Tự luận( 4 điểm)
Câu 1: Giải các phương trình sau:
1). cos 2𝑥 + cos 𝑥 + 1 = 0
1+sin 2𝑥−cos 2𝑥
2). = cos 𝑥 (sin 2𝑥 + 2𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 )
1+𝑡𝑎𝑛2 𝑥

Câu 2:
1).Từ tập 𝐴 = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau.
2). Một lớp có 20 bạn nam và 18 bạn nữ đều có năng khiếu văn nghệ. Lớp đó phải chuẩn bị một
tiết mục văn nghệ: hát đơn ca hoặc hát song ca nam- nữ để chào mừng ngày 20-11. Hỏi lớp có
bao nhiêu cách chọn một tiết mục văn nghệ.
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AD và BC không song song; M là điểm bất kỳ trên cạnh
SB; O là giao điểm của AC và BD.
1).Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶 ) và (𝑆𝐵𝐷).
2).Tìm giao điểm N của SC và mặt phẳng (𝐴𝐷𝑀).
3).Gọi I là giao điểm của AN và DM. Chứng minh ba điểm S, I, O thẳng hàng.

-----------------------------------Hết--------------------------------------
TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
TỔ TOÁN TIN NĂM HỌC 2016-2017
Môn Toán – Lớp 11
Thời gian 90 phút

Mã 112
Phần I: Trắc nghiệm ( 6 điểm)
Câu 1: Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến trên:
𝜋 11𝜋
A.� ; 𝜋� B. �5𝜋; �
2 2
9𝜋 7𝜋
C.�−4𝜋; − � D.�−3𝜋; − �
2 2

Câu 2: Công thức nghiệm của phương trình cos 𝑥 = cos 𝛼 là:
𝑥 = 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋
A.� ;𝑘 ∈ 𝒁 B.� ;𝑘 ∈ 𝒁
𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘𝜋
C.𝑥 = ±𝛼 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = ±𝛼 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu 3: Cho hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑎′ song song với đường thẳng 𝑎, đường
thẳng 𝑏 ′ song song với đường thẳng 𝑏. Hỏi có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành 𝑎′ ,
đường thẳng 𝑏 thành 𝑏 ′ ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
Câu 4: Phương trình tan 2𝑥 + 2 cot 2𝑥 = 3 có nghiệm là:
𝜋 𝜋 1 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛1 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁
8 2 2 2 8 2 2
𝜋 𝜋 1
C. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 8 2

Câu 5: Nghiệm của phương trình √3 sin 𝑥 + cos 𝑥 = √2 là:


5𝜋 11𝜋 7𝜋 13𝜋
A.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12
𝜋 7𝜋 5𝜋 −𝜋
C. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12

Câu 6: Số nghiệm của phương trình cos 𝑥 �cos 𝑥 − 2√3 sin 𝑥� = 1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 trong [−𝜋; 2𝜋] là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 7: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của điểm 𝐴(2; 5) qua phép quay tâm O góc quay −90𝑜 là điểm
có tọa độ:
A.(5; −2) B.(−5; 2) C.(−5; −2) D.(−2; 5)
Câu 8: Cho hình vuông ABCD tâm O. Có bao nhiêu giá trị của góc lượng giác 𝛼 (−90𝑜 ≤ 𝛼 ≤
180𝑜 ) để phép quay tâm O góc quay 𝛼 biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9:Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 2 cos 3𝑥 + 3 sin 3𝑥 là:
A.−5 B.−√13 C.−15 D.−13
Câu 10:Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đường tròn (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 3)2 = 4 qua phép vị tử tỉ số - 3
là đường tròn có bán kính bằng:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 12
Câu 11: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đương thẳng 𝑑: 𝑥 + 𝑦 − 3 = 0 qua phép vị tự tâm
𝐼 (−1; 4), tỷ số 2 là:
A.𝑥 − 𝑦 − 3 = 0 B.𝑥 + 𝑦 − 3 = 0
C.𝑥 + 𝑦 + 2 = 0 D.𝑥 − 𝑦 + 1 = 0
Câu 12: Nghiệm của phương trình 2cos 𝑥 + √3 = 0 là:
3𝜋 5𝜋
A.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 6
5𝜋
𝑥 = + 𝑘2𝜋 5𝜋
6
C.� 𝜋 ;𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6
𝑥 = + 𝑘2𝜋
6

Câu 13: Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Cho mp (P) và ba điểm không thẳng hàng A, B, C cùng nằm ngoài (P); khi đó nếu ba đường
thẳng AB, BC, CA đều cắt (P) thì các giao điểm đó thẳng hàng.
B. Ba đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì đồng quy.
C. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau tại O và đường thẳng 𝑐 cắt mp (𝑎, 𝑏) tại điểm I khác O; điểm M
chạy trên đường thẳng 𝑐(𝑀 ≠ 𝐼 )thì giao tuyến giữa các mặt phẳng (𝑀, 𝑎) và (𝑀, 𝑏) nằm trên một
mặt phẳng cố định.
D. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑐 cắt cả 𝑎 và 𝑏 thì ba đường thẳng 𝑎, 𝑏, 𝑐 cùng
nằm trên một mặt phẳng.
Câu 14: Phương trình (2 sin 𝑥 − cos 𝑥 )(1 + cos 𝑥 ) = 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥 có nghiệm là:
𝜋 2𝜋
A.𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
B. 𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6
𝜋 2𝜋
C. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
D. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6

Câu 15: Một bộ ghép hình gồm các miếng ghép khác nhau. Mỗi miếng ghép được đặc trưng bởi
bốn tiêu chuẩn: chất liệu, màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có hai chất liệu ( gỗ, nhựa); có
bốn màu ( xanh, đỏ, lam, vàng); có bốn hình dạng ( hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều, hình
lục giác đều) và ba kích cỡ ( nhỏ, vừa, lớn). Hỏi có bao nhiêu miếng ghép?
A. 45 B. 96 C. 13 D. 84
𝜋
Câu 16: Tập xác định của hàm số 𝑦 = cot �3𝑥 + � là:
4
𝜋 𝑘𝜋 𝜋 𝑘𝜋
A.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3
𝜋 𝑘2𝜋 𝜋 𝑘2𝜋
C.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3

Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 5 − 2 cos 2𝑥 là:
A. 3 B. 1 C. 7 D. 0
Câu 18:Lớp 11A có 3 tổ: tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 9 người, tổ 3 có 11 người. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn một bạn tham gia cuộc thi hát.
A. 30 B. 990 C. 20 D. 21
𝜋
tan�𝑥+ 3 �
Câu 19: Tập xác định của hàm số 𝑦 = là:
cos 𝑥+1
𝜋 𝜋
A.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
6 6
𝜋 𝜋
C.𝐷 = 𝑹\ �− + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘2𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
3 6

Câu 20: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; điểm M, N lần lượt nằm trên cạnh SC, SD (MN không
song song với các cạnh của tứ giác ABCD). Cặp đường thẳng nào sau đây có thể cắt được nhau:
A. MN và SA B. MN và SB C. MN và AB D. MN và CD
Câu 21: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, phép tịnh tiến biển điểm 𝐴(1; 2) thành điểm 𝐵(2; 5) thì sẽ biến
điểm 𝐶 (−3; 1) thành điểm có tọa độ:
A.(4; −2) B.(−2; 4) C.(−4; 2) D.(4; 2)
Câu 22: Cho hình chữ nhật ABCD, AC cắt BD tại I; gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của AD,
BC, KC, IC. Hình thang IKLJ đồng dạng với hình thang DCKI với tỷ số đồng dạng là:
1 1
A. B.2 C. D.4
2 4

Câu 23: Cho hai hình bình hành, hãy chỉ ra một đường thẳng chia hai hình đó thành hai hình bằng
nhau:
A. Đường thẳng đi qua tâm hai hình bình hành.
B. Đường thẳng đi qua hai đỉnh của hai hình bình hành.
C. Đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành thứ nhất và đỉnh của hình bình hành thứ hai.
D. Đường chéo của một trong hai hình bình hành.
Câu 24: Nghiệm của phương trình tan(𝑥 + 15𝑜 ) = −1 là:
A.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
C.𝑥 = 30𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = ±60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu25: Cho phương trình 18𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 39 sin 𝑥 + 20 = 0 (1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
4
A. Phương trình (1) vô nghiệm B. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = −
3
5
C. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = − D. Phương trình (1) chỉ có một
6
nghiệm.
Câu 26: Số cạnh của hình chóp ngũ giác là:
A. 5 B. 6 C. 10 D. 11
Câu 27: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo véctơ �����⃗
𝐷𝐴 biến:
A. B thành C B. C thành A C. C thành B D. A thành D
Câu 28: Đường thẳng nào sau đây có thể là ảnh của đường thẳng 𝑑: 2𝑥 − 3𝑦 + 5 = 0 qua một phép
tịnh tiến:
A.2𝑥 + 3𝑦 + 5 = 0 B. 3𝑥 − 2𝑦 − 5 = 0
C.3𝑥 + 2𝑦 + 3 = 0 D.2𝑥 − 3𝑦 + 1 = 0
Câu 29: Từ tập 𝐴 = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} . Từ tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số
khác nhau mà chữ số cuối nhỏ hơn 3 và chữ số đầu lớn hơn hoặc bằng 2?
A. 4410 B. 3780 C. 4200 D. 4370
Câu 30: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; đường thẳng 𝑑 nằm trong mp (ABCD) cắt các cạnh BC
và CD tại I và J; điểm M nằm trên cạnh SA. Thiết diện của hình chóp tứ giác S.ABCD khi cắt bởi
mp (𝑀, 𝑑 ) là một hình:
A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác
Phần II: Tự luận( 4 điểm)
Câu 1: Giải các phương trình sau:
1). cos 2𝑥 + cos 𝑥 + 1 = 0
1+sin 2𝑥−cos 2𝑥
2). = cos 𝑥 (sin 2𝑥 + 2𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 )
1+𝑡𝑎𝑛2 𝑥

Câu 2:
1).Từ tập 𝐴 = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau.
2). Một lớp có 20 bạn nam và 18 bạn nữ đều có năng khiếu văn nghệ. Lớp đó phải chuẩn bị một
tiết mục văn nghệ: hát đơn ca hoặc hát song ca nam- nữ để chào mừng ngày 20-11. Hỏi lớp có
bao nhiêu cách chọn một tiết mục văn nghệ.
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AD và BC không song song; M là điểm bất kỳ trên cạnh
SB; O là giao điểm của AC và BD.
1).Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶 ) và (𝑆𝐵𝐷).
2).Tìm giao điểm N của SC và mặt phẳng (𝐴𝐷𝑀).
3).Gọi I là giao điểm của AN và DM. Chứng minh ba điểm S, I, O thẳng hàng.
-----------------------------------Hết--------------------------------------
TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
TỔ TOÁN TIN NĂM HỌC 2016-2017
Môn Toán – Lớp 11
Thời gian 90 phút

Mã 113
Phần I: Trắc nghiệm ( 6 điểm)
𝜋
Câu 1: Tập xác định của hàm số 𝑦 = cot �3𝑥 + � là:
4
𝜋 𝑘𝜋 𝜋 𝑘𝜋
A.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3
𝜋 𝑘2𝜋 𝜋 𝑘2𝜋
C.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3

Câu 2: Công thức nghiệm của phương trình cos 𝑥 = cos 𝛼 là:
𝑥 = 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋
A.� ;𝑘 ∈ 𝒁 B.� ;𝑘 ∈ 𝒁
𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘𝜋
C.𝑥 = ±𝛼 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = ±𝛼 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu 3:Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 2 cos 3𝑥 + 3 sin 3𝑥 là:
A.−5 B.−√13 C.−15 D.−13
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cho mp (P) và ba điểm không thẳng hàng A, B, C cùng nằm ngoài (P); khi đó nếu ba đường
thẳng AB, BC, CA đều cắt (P) thì các giao điểm đó thẳng hàng.
B. Ba đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì đồng quy.
C. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau tại O và đường thẳng 𝑐 cắt mp (𝑎, 𝑏) tại điểm I khác O; điểm M
chạy trên đường thẳng 𝑐(𝑀 ≠ 𝐼 )thì giao tuyến giữa các mặt phẳng (𝑀, 𝑎) và (𝑀, 𝑏) nằm trên một
mặt phẳng cố định.
D. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑐 cắt cả 𝑎 và 𝑏 thì ba đường thẳng 𝑎, 𝑏, 𝑐 cùng
nằm trên một mặt phẳng.
Câu 5: Nghiệm của phương trình 2cos 𝑥 + √3 = 0 là:
3𝜋 5𝜋
A.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 6
5𝜋
𝑥 = + 𝑘2𝜋 5𝜋
6
C.� 𝜋 ;𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6
𝑥 = + 𝑘2𝜋
6

Câu 6: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 5 − 2 cos 2𝑥 là:


A. 3 B. 1 C. 7 D. 0
Câu 7: Phương trình (2 sin 𝑥 − cos 𝑥 )(1 + cos 𝑥 ) = 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 có nghiệm là:
𝜋 2𝜋
A.𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
B. 𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6
𝜋 2𝜋
C. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
D. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6

Câu 8: Cho hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑎′ song song với đường thẳng 𝑎, đường
thẳng 𝑏 ′ song song với đường thẳng 𝑏. Hỏi có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành 𝑎′ ,
đường thẳng 𝑏 thành 𝑏 ′ ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
Câu 9:Lớp 11A có 3 tổ: tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 9 người, tổ 3 có 11 người. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn một bạn tham gia cuộc thi hát.
A. 30 B. 990 C. 20 D. 21
Câu 10: Một bộ ghép hình gồm các miếng ghép khác nhau. Mỗi miếng ghép được đặc trưng bởi
bốn tiêu chuẩn: chất liệu, màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có hai chất liệu ( gỗ, nhựa); có
bốn màu ( xanh, đỏ, lam, vàng); có bốn hình dạng ( hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều, hình
lục giác đều) và ba kích cỡ ( nhỏ, vừa, lớn). Hỏi có bao nhiêu miếng ghép?
A. 45 B. 96 C. 13 D. 84
𝜋
tan�𝑥+ 3 �
Câu 11: Tập xác định của hàm số 𝑦 = là:
cos 𝑥+1
𝜋 𝜋
A.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
6 6
𝜋 𝜋
C.𝐷 = 𝑹\ �− + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘2𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
3 6

Câu 12: Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến trên:


𝜋 11𝜋
A.� ; 𝜋� B. �5𝜋; �
2 2
9𝜋 7𝜋
C.�−4𝜋; − � D.�−3𝜋; − �
2 2

Câu 13: Cho hai hình bình hành, hãy chỉ ra một đường thẳng chia hai hình đó thành hai hình bằng
nhau:
A. Đường thẳng đi qua tâm hai hình bình hành.
B. Đường thẳng đi qua hai đỉnh của hai hình bình hành.
C. Đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành thứ nhất và đỉnh của hình bình hành thứ hai.
D. Đường chéo của một trong hai hình bình hành.
Câu 14: Số cạnh của hình chóp ngũ giác là:
A. 5 B. 6 C. 10 D. 11
Câu 15: Từ tập 𝐴 = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} . Từ tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số
khác nhau mà chữ số cuối nhỏ hơn 3 và chữ số đầu lớn hơn hoặc bằng 2?
A. 4410 B. 3780 C. 4200 D. 4370
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo véctơ �����⃗
𝐷𝐴 biến:
A. B thành C B. C thành A C. C thành B D. A thành D
Câu 17: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của điểm 𝐴(2; 5) qua phép quay tâm O góc quay −90𝑜 là điểm
có tọa độ:
A.(5; −2) B.(−5; 2) C.(−5; −2) D.(−2; 5)
Câu 18: Cho hình vuông ABCD tâm O. Có bao nhiêu giá trị của góc lượng giác 𝛼 (−90𝑜 ≤ 𝛼 ≤
180𝑜 ) để phép quay tâm O góc quay 𝛼 biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Nghiệm của phương trình tan(𝑥 + 15𝑜 ) = −1 là:
A.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
C.𝑥 = 30𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = ±60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu 20: Cho phương trình 18𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 39 sin 𝑥 + 20 = 0 (1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
4
A. Phương trình (1) vô nghiệm B. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = −
3
5
C. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = − D. Phương trình (1) chỉ có một
6
nghiệm.
Câu 21: Đường thẳng nào sau đây có thể là ảnh của đường thẳng 𝑑: 2𝑥 − 3𝑦 + 5 = 0 qua một phép
tịnh tiến:
A.2𝑥 + 3𝑦 + 5 = 0 B. 3𝑥 − 2𝑦 − 5 = 0
C.3𝑥 + 2𝑦 + 3 = 0 D.2𝑥 − 3𝑦 + 1 = 0
Câu 22: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, phép tịnh tiến biển điểm 𝐴(1; 2) thành điểm 𝐵(2; 5) thì sẽ biến
điểm 𝐶 (−3; 1) thành điểm có tọa độ:
A.(4; −2) B.(−2; 4) C.(−4; 2) D.(4; 2)
Câu 23: Phương trình tan 2𝑥 + 2 cot 2𝑥 = 3 có nghiệm là:
𝜋 𝜋 1 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛1 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁
8 2 2 2 8 2 2
𝜋 𝜋 1
C. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 8 2

Câu 24:Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đường tròn (𝑥 + 1 )2 + (𝑦 − 3 )2 = 4 qua phép vị tự tỉ số - 3
là đường tròn có bán kính bằng:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 12
Câu 25: Số nghiệm của phương trình cos 𝑥 �cos 𝑥 − 2√3 sin 𝑥� = 1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 trong [−𝜋; 2𝜋] là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 26: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đương thẳng 𝑑: 𝑥 + 𝑦 − 3 = 0 qua phép vị tự tâm
𝐼 (−1; 4), tỷ số 2 là:
A.𝑥 − 𝑦 − 3 = 0 B.𝑥 + 𝑦 − 3 = 0
C.𝑥 + 𝑦 + 2 = 0 D.𝑥 − 𝑦 + 1 = 0
Câu 27: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; điểm M, N lần lượt nằm trên cạnh SC, SD (MN không
song song với các cạnh của tứ giác ABCD). Cặp đường thẳng nào sau đây có thể cắt được nhau:
A. MN và SA B. MN và SB C. MN và AB D. MN và CD
Câu 28: Nghiệm của phương trình √3 sin 𝑥 + cos 𝑥 = √2 là:
5𝜋 11𝜋 7𝜋 13𝜋
A.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12
𝜋 7𝜋 5𝜋 −𝜋
C. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12

Câu 29: Cho hình chữ nhật ABCD, AC cắt BD tại I; gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của AD,
BC, KC, IC. Hình thang IKLJ đồng dạng với hình thang DCKI với tỷ số đồng dạng là:
1 1
A. B.2 C. D.4
2 4

Câu 30: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; đường thẳng 𝑑 nằm trong mp (ABCD) cắt các cạnh BC
và CD tại I và J; điểm M nằm trên cạnh SA. Thiết diện của hình chóp tứ giác S.ABCD khi cắt bởi
mp (𝑀, 𝑑 ) là một hình:
A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác
Phần II: Tự luận( 4 điểm)
Câu 1: Giải các phương trình sau:
1). cos 2𝑥 + cos 𝑥 + 1 = 0
1+sin 2𝑥−cos 2𝑥
2). = cos 𝑥 (sin 2𝑥 + 2𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 )
1+𝑡𝑎𝑛2 𝑥

Câu 2:
1).Từ tập 𝐴 = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau.
2). Một lớp có 20 bạn nam và 18 bạn nữ đều có năng khiếu văn nghệ. Lớp đó phải chuẩn bị một
tiết mục văn nghệ: hát đơn ca hoặc hát song ca nam- nữ để chào mừng ngày 20-11. Hỏi lớp có
bao nhiêu cách chọn một tiết mục văn nghệ.
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AD và BC không song song; M là điểm bất kỳ trên cạnh
SB; O là giao điểm của AC và BD.
1).Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶 ) và (𝑆𝐵𝐷).
2).Tìm giao điểm N của SC và mặt phẳng (𝐴𝐷𝑀).
3).Gọi I là giao điểm của AN và DM. Chứng minh ba điểm S, I, O thẳng hàng.
-----------------------------------Hết--------------------------------------
TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
TỔ TOÁN TIN NĂM HỌC 2016-2017
Môn Toán – Lớp 11
Thời gian 90 phút

Mã 114
Phần I: Trắc nghiệm ( 6 điểm)
Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 5 − 2 cos 2𝑥 là:
A. 3 B. 1 C. 7 D. 0
𝜋
tan�𝑥+ 3 �
Câu 2: Tập xác định của hàm số 𝑦 = là:
cos 𝑥+1
𝜋 𝜋
A.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
6 6
𝜋 𝜋
C.𝐷 = 𝑹\ �− + 𝑘𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝐷 = 𝑹\ � + 𝑘2𝜋, 𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁�
3 6

Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; điểm M, N lần lượt nằm trên cạnh SC, SD (MN không
song song với các cạnh của tứ giác ABCD). Cặp đường thẳng nào sau đây có thể cắt được nhau:
A. MN và SA B. MN và SB C. MN và AB D. MN và CD
Câu 4: Phương trình tan 2𝑥 + 2 cot 2𝑥 = 3 có nghiệm là:
𝜋 𝜋 1 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘 , 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛1 + 𝑘 ; 𝑘 ∈ 𝒁
8 2 2 2 8 2 2
𝜋 𝜋 1
C. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 8 2

Câu 5:Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 2 cos 3𝑥 + 3 sin 3𝑥 là:
A.−5 B.−√13 C.−15 D.−13
Câu 6: Nghiệm của phương trình √3 sin 𝑥 + cos 𝑥 = √2 là:
5𝜋 11𝜋 7𝜋 13𝜋
A.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12
𝜋 7𝜋 5𝜋 −𝜋
C. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
12 12 12 12

Câu 7: Cho hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑎′ song song với đường thẳng 𝑎, đường
thẳng 𝑏 ′ song song với đường thẳng 𝑏. Hỏi có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành 𝑎′ ,
đường thẳng 𝑏 thành 𝑏 ′ ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
Câu 8: Số cạnh của hình chóp ngũ giác là:
A. 5 B. 6 C. 10 D. 11
Câu 9: Số nghiệm của phương trình cos 𝑥 �cos 𝑥 − 2√3 sin 𝑥� = 1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 trong [−𝜋; 2𝜋] là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
𝜋
Câu 10: Tập xác định của hàm số 𝑦 = cot �3𝑥 + � là:
4
𝜋 𝑘𝜋 𝜋 𝑘𝜋
A.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁� B.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3
𝜋 𝑘2𝜋 𝜋 𝑘2𝜋
C.𝑹\ �− + ; 𝑘 ∈ 𝒁� D.𝑹\ � + ; 𝑘 ∈ 𝒁�
12 3 12 3

Câu 11: Nghiệm của phương trình 2cos 𝑥 + √3 = 0 là:


3𝜋 5𝜋
A.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = ± + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
4 6
5𝜋
𝑥 = + 𝑘2𝜋 5𝜋
6
C.� 𝜋 ;𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6
𝑥 = + 𝑘2𝜋
6

Câu 12: Một bộ ghép hình gồm các miếng ghép khác nhau. Mỗi miếng ghép được đặc trưng bởi
bốn tiêu chuẩn: chất liệu, màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có hai chất liệu ( gỗ, nhựa); có
bốn màu ( xanh, đỏ, lam, vàng); có bốn hình dạng ( hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều, hình
lục giác đều) và ba kích cỡ ( nhỏ, vừa, lớn). Hỏi có bao nhiêu miếng ghép?
A. 45 B. 96 C. 13 D. 84
Câu 13: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đương thẳng 𝑑: 𝑥 + 𝑦 − 3 = 0 qua phép vị tự tâm
𝐼 (−1; 4), tỷ số 2 là:
A.𝑥 − 𝑦 − 3 = 0 B.𝑥 + 𝑦 − 3 = 0
C.𝑥 + 𝑦 + 2 = 0 D.𝑥 − 𝑦 + 1 = 0
Câu 14: Cho hình chữ nhật ABCD, AC cắt BD tại I; gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của AD,
BC, KC, IC. Hình thang IKLJ đồng dạng với hình thang DCKI với tỷ số đồng dạng là:
1 1
A. B.2 C. D.4
2 4

Câu 15: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo véctơ �����⃗
𝐷𝐴 biến:
A. B thành C B. C thành A C. C thành B D. A thành D
Câu 16: Đường thẳng nào sau đây có thể là ảnh của đường thẳng 𝑑: 2𝑥 − 3𝑦 + 5 = 0 qua một phép
tịnh tiến:
A.2𝑥 + 3𝑦 + 5 = 0 B. 3𝑥 − 2𝑦 − 5 = 0
C.3𝑥 + 2𝑦 + 3 = 0 D.2𝑥 − 3𝑦 + 1 = 0
Câu 17: Từ tập 𝐴 = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} . Từ tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số
khác nhau mà chữ số cuối nhỏ hơn 3 và chữ số đầu lớn hơn hoặc bằng 2?
A. 4410 B. 3780 C. 4200 D. 4370
Câu 18: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, phép tịnh tiến biển điểm 𝐴(1; 2) thành điểm 𝐵(2; 5) thì sẽ biến
điểm 𝐶 (−3; 1) thành điểm có tọa độ:
A.(4; −2) B.(−2; 4) C.(−4; 2) D.(4; 2)
Câu 19:Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của đường tròn (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 3)2 = 4 qua phép vị tự tỉ số - 3
là đường tròn có bán kính bằng:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 12
Câu 20: Cho hai hình bình hành, hãy chỉ ra một đường thẳng chia hai hình đó thành hai hình bằng
nhau:
A. Đường thẳng đi qua tâm hai hình bình hành.
B. Đường thẳng đi qua hai đỉnh của hai hình bình hành.
C. Đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành thứ nhất và đỉnh của hình bình hành thứ hai.
D. Đường chéo của một trong hai hình bình hành.
Câu 21: Phương trình (2 sin 𝑥 − cos 𝑥 )(1 + cos 𝑥 ) = 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 có nghiệm là:
𝜋 2𝜋
A.𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
B. 𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6
𝜋 2𝜋
C. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
3 3
𝜋 5𝜋
D. 𝑥 = 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑥 = + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
6 6

Câu 22:Lớp 11A có 3 tổ: tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 9 người, tổ 3 có 11 người. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn một bạn tham gia cuộc thi hát.
A. 30 B. 990 C. 20 D. 21
Câu 23: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD; đường thẳng 𝑑 nằm trong mp (ABCD) cắt các cạnh BC
và CD tại I và J; điểm M nằm trên cạnh SA. Thiết diện của hình chóp tứ giác S.ABCD khi cắt bởi
mp (𝑀, 𝑑 ) là một hình:
A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác
Câu 24: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cho mp (P) và ba điểm không thẳng hàng A, B, C cùng nằm ngoài (P); khi đó nếu ba đường
thẳng AB, BC, CA đều cắt (P) thì các giao điểm đó thẳng hàng.
B. Ba đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì đồng quy.
C. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau tại O và đường thẳng 𝑐 cắt mp (𝑎, 𝑏) tại điểm I khác O; điểm M
chạy trên đường thẳng 𝑐(𝑀 ≠ 𝐼 )thì giao tuyến giữa các mặt phẳng (𝑀, 𝑎) và (𝑀, 𝑏) nằm trên một
mặt phẳng cố định.
D. Hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 cắt nhau; đường thẳng 𝑐 cắt cả 𝑎 và 𝑏 thì ba đường thẳng 𝑎, 𝑏, 𝑐 cùng
nằm trên một mặt phẳng.
Câu 25: Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến trên:
𝜋 11𝜋
A.� ; 𝜋� B. �5𝜋; �
2 2
9𝜋 7𝜋
C.�−4𝜋; − � D.�−3𝜋; − �
2 2
Câu 26: Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, ảnh của điểm 𝐴(2; 5) qua phép quay tâm O góc quay −90𝑜 là điểm
có tọa độ:
A.(5; −2) B.(−5; 2) C.(−5; −2) D.(−2; 5)
Câu 27: Công thức nghiệm của phương trình cos 𝑥 = cos 𝛼 là:
𝑥 = 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋
A.� ;𝑘 ∈ 𝒁 B.� ;𝑘 ∈ 𝒁
𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘𝜋
C.𝑥 = ±𝛼 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁 D. 𝑥 = ±𝛼 + 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu 28: Cho hình vuông ABCD tâm O. Có bao nhiêu giá trị của góc lượng giác 𝛼 (−90𝑜 ≤ 𝛼 ≤
180𝑜 ) để phép quay tâm O góc quay 𝛼 biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29: Nghiệm của phương trình tan(𝑥 + 15𝑜 ) = −1 là:
A.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 B.𝑥 = −60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
C.𝑥 = 30𝑜 + 𝑘180𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁 D.𝑥 = ±60𝑜 + 𝑘360𝑜 ; 𝑘 ∈ 𝒁
Câu 30: Cho phương trình 18𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 39 sin 𝑥 + 20 = 0 (1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
4
A. Phương trình (1) vô nghiệm B. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = −
3
5
C. Phương trình (1) ⇔ sin 𝑥 = − D. Phương trình (1) chỉ có một nghiệm.
6

Phần II: Tự luận( 4 điểm)


Câu 1: Giải các phương trình sau:
1). cos 2𝑥 + cos 𝑥 + 1 = 0
1+sin 2𝑥−cos 2𝑥
2). = cos 𝑥 (sin 2𝑥 + 2𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 )
1+𝑡𝑎𝑛2 𝑥

Câu 2:
1).Từ tập 𝐴 = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau.
2). Một lớp có 20 bạn nam và 18 bạn nữ đều có năng khiếu văn nghệ. Lớp đó phải chuẩn bị một
tiết mục văn nghệ: hát đơn ca hoặc hát song ca nam- nữ để chào mừng ngày 20-11. Hỏi lớp có
bao nhiêu cách chọn một tiết mục văn nghệ.
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AD và BC không song song; M là điểm bất kỳ trên cạnh
SB; O là giao điểm của AC và BD.
1).Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶 ) và (𝑆𝐵𝐷).
2).Tìm giao điểm N của SC và mặt phẳng (𝐴𝐷𝑀).
3).Gọi I là giao điểm của AN và DM. Chứng minh ba điểm S, I, O thẳng hàng.

-----------------------------------Hết--------------------------------------
TRUNG TÂM THẦY DIÊU [ĐĂNG KÍ HỌC LUYỆN THI CALL 01638.645.228 TẠI TPHCM]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN
TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH LỚP 11
Năm học: 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

sin 3x  2cos 3x  1
Câu 1. Miền giá trị của hàm số: y  là:
sin 3x  cos 3x  2

A.  1; 2 . B.  ; 2  1;   . C.  2; 1 . D.  2;1 .

Câu 2. Số nghiệm của phương trình 4  x 2 sin 2 x  0

A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

Câu 3. Chọn mệnh đề sai:

A. Phép đối xứng trục biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng
với nó.

B. Phép đối xứng tâm biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng
với nó.

C. Phép vị tự biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với
nó.

Câu 4. Điều kiện để phương trình m sin x  3cos x  5 có nghiệm là:

 m  4
A. 4  m  4 . B.  . C. m  4 . D. m  34 .
m  4

Câu 5. Hàng ngày mực nước của con kênh lên, xuống theo thủy triều. Độ sau h  m  của mực
nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ), 0  t  24 trong một ngày được tính bởi công
 t  
thức h  3cos     12 h  3 . Hỏi trong một ngày có mấy thời điểm mực nước của con
 8 4
kênh đạt độ sâu lớn nhất?

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

Câu 6. Cho  P  : y  2x2  3 . Biết ảnh của  P qua phép tịnh tiến véc tơ v  a; b  là
 P : y  2 x2  4 x . Tìm ab ?

A. 3 . B. 2 . C. 1 .

Câu 7. Chọn mệnh đề sai

A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường có cùng bán kính.

B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường song song hoặc trùng với nó.

C. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường song song hoặc trùng với nó.

D. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó.

TÁC GIẢ TRẦN CÔNG DIÊU | CHUYÊN GIA DẠY TOÁN 10, 11, 12 VÀ LUYỆN THI 1
TRUNG TÂM THẦY DIÊU [ĐĂNG KÍ HỌC LUYỆN THI CALL 01638.645.228 TẠI TPHCM]

Câu 8. Tổng các nghiệm thuộc   ; 2  của phương trình sin 4 x  cos4 x  cos2 x là:

A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .

1  cos 3x
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số y 
1  sin 4 x

       
A. D  R \   k , k  Z  . B. D  R \   k , k  Z  .
 4 2   6 2 

 3      
C. D  R \   k ,k  Z . D. D  R \   k , k  Z  .
 8 2   8 2 

Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y  x  tan x . B. y  x  cos x . C. y  x  cos x . D. y  1  sin x .

Câu 11. Phương trình sin 2 3x  sin 3x  2  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0;3  ?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .


Câu 12. Số nghiệm của phương trình 2sin 2 x  3sin x  1  0 thỏa điều kiện 0  x  là:
2

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Câu 13. Phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số 2 biến đường tròn  x  1   y  2   4 thành:


2 2

A.  x  2    y  4   16 . B.  x  1   y  2   16 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  4   16 . D.  x  4    y  2   16 .
2 2 2 2

Câu 14. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin x  4cos x  1 :

A. max y  4;min y  4 . B. max y  6;min y  2 .

C. max y  6;min y  4 . D. max y  6;min y  1.


Câu 15. Tìm giá trị của m sao cho x   k 2 ( k là số nguyên) thỏa mãn phương trình
4

sin 4 x  cos4 x  m sin 3x  sin3 2 x  0 .

3 3
A. m  2 . B. m  2 . C. m   . D. m  .
2 2

Câu 16. Cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Ảnh của đường thẳng d qua việc
thực hiện liên tiếp 2 phép biến hình: phép đối xứng tâm O  0;0  và phép tịnh tiến theo

v  3; 2  là đường thẳng:

A. x  y  4  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. 3x  3 y  2  0 . D. x  y  3  0 .

Câu 17. Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin 2 x  5sin x  3  0 là:

TÁC GIẢ TRẦN CÔNG DIÊU | CHUYÊN GIA DẠY TOÁN 10, 11, 12 VÀ LUYỆN THI 2
TRUNG TÂM THẦY DIÊU [ĐĂNG KÍ HỌC LUYỆN THI CALL 01638.645.228 TẠI TPHCM]

   5
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
12 6 2 6

Câu 18. Tổng các nghiệm thuộc   ;3  của phương trình cos x  sin x  1  sin x cos x  0 là

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 6 .

Câu 19. Hình nào sau đây có vô số tâm đối xứng:

A. Hai đường thẳng song song. B. Hai đường thẳng cắt nhau.

C. Hình lục giác đều. D. Hình Elip.

Câu 20. Hàm số y  sin 2 x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ?


A. T  . B. T  2 . C. T  4 . D. T   .
2

Câu 21. Hàm số y  sin 2 x  4sin x  3 đạt giá trị nhỏ nhất khi

 
A. x   k 2 , k là số nguyên. B. x   k 2 , k là số nguyên.
3 2

 
C. x   k 2 , k là số nguyên. D. x    k 2 , k là số nguyên.
6 2

Câu 22. Tìm m để phương trình m sin x  5cos x  m  1 có nghiệm.

A. m  24 . B. m  3 . C. m  12 . D. m  6 .

  
Câu 23. Số nghiệm của phương trình 2cos 2 x  cos x  1 trên   ; 2 
 2 

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 24. Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  cos x  sin x lần lượt là m và
M . Tính mM .

A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .

 
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y  tan  2 x  
 4

 3 k   3 k 
A. D  R \   ,k  Z . B. D  R \   ,k Z .
5 2  7 2 

 3 k   3 k 
C. D  R \   ,k  Z . D. D  R \   ,k  Z .
8 2  4 2 

Câu 26. Cho đường thẳng  d  : x  y  4  0 và điểm I . Đường thẳng nào sau đây có thẻ biến
thành d qua phép đối xứng tâm I .

A. x  y  1  0 . B. 2 x  2 y  1  0 . C. 2 x  y  4  0 . D. 2 x  2 y  3  0 .

tan x
Câu 27. Tìm tập xác định của hàm số y 
1  sin x

TÁC GIẢ TRẦN CÔNG DIÊU | CHUYÊN GIA DẠY TOÁN 10, 11, 12 VÀ LUYỆN THI 3
TRUNG TÂM THẦY DIÊU [ĐĂNG KÍ HỌC LUYỆN THI CALL 01638.645.228 TẠI TPHCM]

  k   
A. D  R \   ,k Z. B. D  R \   k , k  Z  .
4 2  4 

    k 
C. D  R \   k , k  Z  . D. D  R \   ,k Z.
2  2 2 

Câu 28. Cho d : 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành:

A. 2 x  y  3  0 . B. 4 x  2 y  3  0 . C. 2 x  y  6  0 . D. 4 x  2 y  5  0 .

Câu 29. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình  2sin x  cos x 1  cos x   sin 2 x là:

5  
A. x  . B. x  . C. x  . D. x   .
6 12 6

Câu 30. Biết M   3;0  là ảnh của M 1; 2  qua Tu , M   2;3 là ảnh của M  qua Tv . Tọa độ
 
u  v là:

A.  1;3 . B.  3; 1 . C.  2; 2  . D. 1;5  .

  
Câu 31. Phương trình 2 tan x  2cot x  3  0 có nghiệm thuộc khoảng   ;  
 2 

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Câu 32. Cho  P  : y  x2 . Ảnh của  P qua phép đối xứng trục d với đường thẳng
d  : x  2  0 là:

A. y  x 2  8x  16 . B. y  x 2  8x  16 . C. y  x 2  8x  16 . D. y  x 2  2 x  3 .

Câu 33. Phương trình m cos x  m  1 có nghiệm khi và chỉ khi

1
A. m  0 . B. m  0 . C. m  . D.
2
1 
m   ;0    ;   .
2 

Câu 34. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin x  4cos x  1 :

A. min y  2;max y  3 . B. min y  1;max y  3 .

C. min y  1;max y  2 . D. min y  1;max y  3 .

Câu 35. Cho tam giác ABC có A  2;4  , B  5;2  , C  1; 2  . Phép tịnh tiến T
BC
biến ABC
thành ABC . Tọa độ trọng tâm ABC là:

A.  4; 2  . B.  4; 2  . C.  4; 2  . D.  4; 2  .

Câu 36. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos3x  2cos 2 x  cos x  0 trên đường
tròn lượng giác là:

A. 5 . B. 2 . C. vô số. D. 4 .

Câu 37. Giải phương trình 2cos2 x  1

TÁC GIẢ TRẦN CÔNG DIÊU | CHUYÊN GIA DẠY TOÁN 10, 11, 12 VÀ LUYỆN THI 4
TRUNG TÂM THẦY DIÊU [ĐĂNG KÍ HỌC LUYỆN THI CALL 01638.645.228 TẠI TPHCM]

 
A. x    k ( k là số nguyên). B. x    k ( k là số nguyên).
6 4

 k  k
C. x   ( k là số nguyên). d. x   ( k là số nguyên).
4 2 2 2

Câu 38. Tập hợp tất cả các nghiệm thuộc   ;   của phương trình
2sin 2 x  2sin 2 x  3  2cos2 x là:

 11 7  5   11 7  5 
A.  ; ; ; . B.  ; ; ; .
 12 12 6 6   12 12 12 12 

 5   5   5   5 
C.  ;  ; ;  . D.  ;  ; ;  .
 12 12 12 12   6 6 6 6 

Câu 39. Tìm giá trị của m sao cho phương tình 2sin x  4cos x  m có nghiệm

A. m  5 . B. m  5 . C. m  5 . D. 5  m  5 .

Câu 40. Cho v  3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C  

A.  x  4    y  1  9 . B.  x  4    y  1  4 .
2 2 2 2

C. x2  y 2  8x  2 y  4  0 . D.  x  4    y  1  9 .
2 2

TÁC GIẢ TRẦN CÔNG DIÊU | CHUYÊN GIA DẠY TOÁN 10, 11, 12 VÀ LUYỆN THI 5

You might also like