You are on page 1of 10

CHỦ

NGHĨA
DUY VẬT
NHÓM 5
NHÓM 5 GỒM CÁC THÀNH VIÊN :
Chủ nghĩa duy vật là gì ?
Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái triết học lớn trong lịch sử, bao
gồm trong đó toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duy
vật trong việc giải quyết vấn để cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật khẳng
định rằng vật chất là tính thứ nhất, ý thức hay tinh thần chỉ là tính thứ hai; bản chất
của tồn tại này là vật chất cũng tức là thừa nhận và minh
Nguồn Gốc:
Quá trình ra đời và phát triển của
chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ
thực tiễn và sự phát triển của khoa
học. Chính qua thực tiễn và khái
quát hóa thức của nhân loại trong
nhiều lĩnh vực, chủ nghĩa duy vật
thể hiện là hệ thống tri thức lý luận
chung nhất gắn với lợi ích của các
lực lượng xã hội tiến bộ, định
hướng cho các lực lượng này trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Các loại hình của chủ
nghĩa duy vật :
Chủ nghĩa duy vật được thể hiện
dưới 3 hình thức cơ bản: Chủ
nghĩa duy vật chất phác, Chủ
nghĩa duy vật siêu hình và Chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
-CNDVCP ( chất phác) là nhận thức của các nhà triết học cổ đại thừa nhận tính thứ nhất của vật
chất nhưng lại đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất
-CNDVCP siêu hình: là hình thức cơ bản thứ hai của CNDV từ thế kỉ XV đến XVII chủ nghĩa
giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới -phương
pháp tự nhìn thế giới như một cổ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản ở
trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại
-CNDV biện chứng: là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do C. Mác và Ph. Ăng
ghen xây dựng vào những năm 40 của TK XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển so với sự kế
thừa tinh hoa của các học thuyết hết học trước đó là sử dụng khá triệt để thành tựu khoa học
đương thời, CNDV biện chứng không chỉ phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại
mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy
Các biện chứng
về chủ nghĩ duy
vật
Chủ nghĩa duy vật chất
phác
Để minh họa cho ý tưởng này, ta có thể lấy ví dụ về một
quả táo. Theo duy vật chất phác, quả táo sẽ được hiểu là
sự tập hợp các hạt nhỏ hơn tạo nên. Mỗi hạt táo được
tạo nên bởi các hạt nhỏ hơn, và mỗi hạt nhỏ hơn lại
được tạo nên bởi các hạt nhỏ hơn hơn nữa. Theo đó, tất
cả các đối tượng, sự vật, hiện tượng đều là sự tập hợp
của các hạt nhỏ và đơn giản hơn.
Các biện chứng
về chủ nghĩ duy
vật
Chủ nghĩa duy vật siêu
hình
Duy vật siêu hình là một khái niệm trong triết học tự
nhiên, nhưng nó có thể hơi phức tạp để giải thích một
cách đơn giản. Tuy nhiên, một ví dụ đơn giản có thể là
ánh sáng. Ánh sáng không có khối lượng và không thể
nhìn thấy bằng mắt thường, nhưng nó vẫn tồn tại và
tác động lên môi trường.
Các biện chứng
về chủ nghĩ duy
vật
Chủ nghĩa duy vật biện
chứng
Một ví dụ về phép duy vật biện chứng theo quy luật chuyển hóa những
thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại: Sau khi
tan làm, đối tượng X đi xe máy với quãng đường 10 cây số từ cơ quan
để có thể về đến nhà. Lúc này, tất cả sự thay đổi trong quãng đường mà
X di chuyển từ cơ quan đến trước khi về đến nhà được coi là sự thay đổi
về lượng, cho đến thời điểm X về đến nhà thì đó là có thay đổi về chất.
Như vậy trong trường hợp cụ thể được nêu này, chúng ta có thể thấy sự
thay đổi về lượng đã dẫn đến sự thay đổi về chất.
CẢM ƠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like