You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC

CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TH PHƯƠNG ĐÔNG
(TH Ấn độ cổ, trung đại, Trung Quốc cổ trung đại, tư tưởng TH Việt Nam )
1. Nội dung cơ bản của TH Phật giáo trong lịch sử TH Ấn độ cổ trung đại. Liên hệ
vai trò của Phật giáo ở VN (trang 1)
2. Phân tích quan điểm TH Phật giáo về nhân sinh của phật giáo. Ý nghĩa về quan
điểm nhân sinh của phật giáo (3)
3. Phân tích tư tưởng TH Mạnh tử trong lịch sử TH trung hoa cổ? Ý nghĩa TH của
vấn đề này? Anh chị rút ra ý nghĩa gì từ phân tích vấn đề trên (5) (42) (77)
CHƯƠNG 3. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TH PHƯƠNG TÂY
(Hy lạp, Tây Âu, Đức )
1. Nội dung quan điểm TH duy vật của Đêmôcrit (460-370 trước CN) (6)
2. Anh chị hãy phân tích tư tưởng TH duy vật của Đêmôcrit trong lịch sử TH Hy Lạp
cổ đại ? Ý nghĩa TH của vấn đề trên (36)
CHƯƠNG 4. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TH MAC – LÊNIN
1. Phân tích những điều kiện ra đời của TH Mac – Lenin và nêu những giai đoạn chủ
yếu trong sự hình thành và phát triển của TH Mac – Lenin (43)
CHƯƠNG 5. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG- CƠ SỞ LÝ LUẬN THẾ
GIỚI QUAN KHOA HỌC
1. Khái niệm về thế giới quan, các hình thức TGQ, bản chất và những nguyên tắc pp
luận của TGQ DVBC và việc vận dụng chúng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta
hiện nay (46)
CHƯƠNG 6. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN
THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
(siêu hình, biện chứng, các nguyên lý, phạm trù và quy luật, nguyên tắc pp luận của
phép BCDV: toàn diện, phát triển, lịch sử-cụ thể )
1. Anh chị hãy phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất và nêu ý nghĩa của quy luật (hoặc trong sự nghiệp

1
xây dựng CNXH ở VN hiện nay) ? Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn thì bản
chất anh chị vận dụng ý nghĩa đó ntn (8) (52)
2. Trình bày nội dung, ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập (10)
3. Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn của phép BCDV ? Ý nghĩa của pp luận của
QL này trong việc phát hiện và phân tích mâu thuẫn ở nước ta hiện nay (50)
4. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa của pp luận của QL
này trong việc xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước
ta hiện nay (12) (53)
5. Phân tích nội dung của nguyên tắc toàn diện. Cho biết trong thực tiễn, anh chị đã
vận dụng nguyên tắc đó ntn (14)
6. Phân tích nội dung của nguyên tắc lịch sử cụ thể. Cho biết trong thực tiễn, anh chị
đã vận dụng nguyên tắc đó ntn (14)
7. Phân tích nội dung của nguyên tắc phát triển. (18)
8. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức, thực
tiễn, anh chị đã vận dụng ntn ? (chỉ tra cơ sở lý luận không phân tích nội dung)
(19) (75)
9. Phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn (21)
10. Anh chị hãy phân tích cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử- cụ thể trong phép
BCDV. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, anh chị vận dụng quan
điểm đó ntn (36) (83)
11. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm (toàn diện/lịch sử cụ thể, phát triển) trong
hoạt động nhận thức, thực tiễn, anh chị đã vận dụng ntn ? (chỉ tra cơ sở lý luận
không phân tích nội dung) (22)
12. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển? Vận
dụng quan điểm toàn diện và phát triển ntn trong quá trình thực hiện CNH-HĐH ở
nước ta hiện nay (49)
13. Anh chị hãy phân tích điểm khác nhau giữa TH siêu hình và TH duy vật biện
chứng khi xem xét “ nguyên tắc về sự phát triển” (36) (80)
14. Anh chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa pp luận của nguyên lý về sự phát triển
(38) (70)
15. Trình bày lịch sử của phép BC, những nội dung cơ bản của phép BC và sự vận
dụng những nguyên tắc pp luận được rút ra từ sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện
nay (48)

2
CHƯƠNG 7. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA TH MAC – LÊNIN
(phạm trù thực tiễn, phạm trù lý luận)
1. Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
ngước ta giai đoạn hiên nay (40) (71)
2. Quan niệm của TH Mác – Lenin về thực tiễn, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn ? Ý nghĩa pp luận của quan niệm này trong việc đổi mới tư duy lý
luận và nhận thức con đường đi lên CNXH ở nước ta? (54)
3. Quan niệm của TH Mác – Lenin về lý luận và thực tiễn, quan hệ giữa lý luận và
thực tiễn? Đảng ta vận dụng quan hệ này vào việc đổi mới tư duy lý luận ntn (54)
CHƯƠNG 8. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
(vận động, phát triển HTKTXH; CNXH, quá độ lên CNXH ở VN (bỏ qua TBCN, CNH-
HĐH), kết hợp LLSX với QHSX, cs hạ tầng- kiến trúc thượng tầng, kết hợp kinh tế với
chính trị/ quá độ tiến lên CNXH VN )
1. Trình bày sự vận dụng lý thuyết HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay (24)
2. Nội dung cơ bản của con đường đi lên CNXH ở VN là gì (25)
3. Quan điểm của TH Mac-Lenin về lực lượng SX và QHSX. Vai trò quyết định của
LLSX đối với QHSX ? Luận chứng cho thấy, ngày nay khoa học đã trở thành
LLSX trực tiếp ? (55)
4. Phân tích nội dung quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
LLSX ? Vận dụng QL này luận chứng tính tất yếu của sự tồn tại và phát triển nền
KT thị trường định hướng XNCN ở nước ta hiện nay (56)
5. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
XH ? Vận dụng mối quan hệ này vào vệc luận chứng tính tất yếu của việc cải cách
nền hành chính quốc gia ở nước ta hiện nay (59)
6. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XH
để phân tích vai trò của nhà nước đối với sự phát triển XH ở nước ta hiện nay?
Quan điểm Macxit về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT (61)
7. Phân tích luận điểm của Mác: “ Tôi coi sự phát triển của HTKTXH là 1 quá trình
lịch sử - tự nhiên” ? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc nhận thức về CNXH và
con đường đi lên CNXH ở VN hiện nay (62)
8. Vận dụng lý luận HTKTXH của Mác. Phân tích tính tất yếu của việc định hướng
con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN (63)
9. Phân tích nội dung những nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN
(64)

3
CHƯƠNG 9. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY
VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
(giai cấp, đấu tranh giai cấp, giai cấp-dân tộc, nhân loại)
1. Trình bày mối quan hệ giai cấp và dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Đấu tranh giai
cấp với phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay (27)
2. Đại hội IX ĐCSVN nhận định: Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại
đoàn kết toàn dân tộc. Anh chị hạy phân tích mối quan hệ giữa nhận định trên của
Đảng và vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta giai đoạn hiện nay (36) (81)
3. Quan điểm của CN Mac-Lenin về mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân
loại và sự vận dụng của Đảng ta vào VN trong giai đoạn CM hiện nay (65)
CHƯƠNG 10. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
Ở VIỆT NAM
1. So sánh giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp
quyền XHCN (31)
2. Quan điểm của CN Mac-Lenin về nguồn gốc và bản chất của nhà nước? Bản chất
của nhà nước pháp quyền XHCN ? Những đặc trưng của NN pháp quyền XHCN ở
VN hiện nay (66)
CHƯƠNG 11. QUAN ĐIỂM CỦA TH MAC – LENIN VỀ CON NGƯỜI VÀ XÂY
DỰNG CON NGƯỜI VN HIỆN NAY
1. Trình bày vấn đề xây dựng con người VN trong giai đoạn hiện nay (bản chất, điều
kiện lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc trưng, xây dựng con người) (31)
2. Trình bày bối cảnh lịch sử, mục tiêu, nhiệm vụ của CM VN giai đoạn hiện nay?
Từ đó, hãy chỉ rõ mặt tích cực và mặt hạn chế của người VN (38)
3. Quan điểm của CN Mac-Lenin về bản chất con người và giải phóng con người? Ý
nghĩa của quan điểm này đối với việc phát triển con người trong sự nghiệp đổi mới
ở nước ta hiện nay (68)

You might also like