You are on page 1of 7

TẾT

**Bé Địu: Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên.
Hàng năm mỗi khi Tết đến, người Việt Nam có tục lệ trở về sum họp dưới mái ấm gia đình. “Về quê
ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về với
cội nguồn.**

**Minh Quang: Chúng ta đã từng nghe câu:


“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Từ thời vua Hùng dựng nước đến nay, dân tộc Việt lưu truyền tục gói bánh chưng, bánh tét vào dịp
Tết. Bên nồi bánh chưng đỏ lửa, ông bà, cha mẹ lại kể cho con cháu về truyền thống gia đình.**

**Hoàng Vinh: Tết là ngày đầu tiên trong năm mới, mọi người có cơ hội ngồi ôn lại việc cũ và làm
mới mọi việc. Việc làm mới có thể được bắt đầu về hình thức như dọn dẹp, quét vôi, sơn sửa trang
trí lại nhà cửa.**

**Minh Quang: Người Việt Nam tin rằng, những ngày Tết vui vẻ đầu năm báo hiệu một năm mới tốt
đẹp. Năm cũ qua đi mang theo những điều không may mắn và năm mới bắt đầu mang đến cho mọi
người niềm tin lạc quan vào cuộc sống.**

**Bé Địu: Tết là sinh nhật của tất cả mọi người, ai cũng thêm một tuổi vì thế khi gặp nhau là mừng
nhau thêm một tuổi. Người lớn có tục mừng tuổi cho trẻ nhỏ và các cụ già để chúc các cháu hay ăn
chóng lớn và ngoan ngoãn, học giỏi, còn các cụ thì sống lâu và mạnh khoẻ.**

**Hoàng Vinh: Ngày Tết Nguyên đán là một biểu tượng văn hóa vô cùng ý nghĩa của nước ta.
Không khí đầm ấm, vui tươi của ngày Tết luôn là khoảnh khắc không thể quên của mỗi người. Tết
cổ truyền mãi là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người dân Việt Nam, là văn hóa tuyệt vời
nhất cần được lưu truyền và gìn giữ.**

ĐÁM CƯỚI
**Bích Thùy: Nghi lễ cưới hỏi ngày nay, các lễ đã được đơn giản hoá và thu gọn vào trong ba lễ sau:
1. Lễ dạm ngõ
2. Lễ đính hôn (hay lễ hỏi, đám nói hay đám hỏi)
3. Lễ cưới (trai thì Thành Hôn, gái thì Vu Quy)**

1. Lễ dạm ngõ
**Hoàng Vinh: Lễ dạm là nghi thức đầu tiên, sau khi đôi trai gái yêu nhau và được cha mẹ hai bên
đồng ý. Gia đình hai bên gặp nhau để xin cho đôi trai gái được chính thức đi lại tìm hiểu nhau.**
**Bích Thùy Nghi thức này thường được tổ chức giới hạn trong gia đình hai bên. Tuy nhiên, ngày
nay nhiều nơi đã bỏ lễ này, chỉ còn giữ lễ đính hôn và lễ cưới.**

2. Lễ đính hôn (hay lễ hỏi, đám nói hay đám hỏi)


**Hoàng Huy: Sau thời gian tìm hiểu, bên nhà trai mang lễ vật đến nhà gái chính thức xin cầu hôn.
Lễ hỏi thường gồm trầu cau, rượu, chè (trà) và bánh trái. Tất cả được đựng trong hộp màu đỏ hoặc
gói giấy đỏ vì màu đỏ chỉ sự vui mừng.**

**Bích Thùy: Những lễ vật của nhà trai mang tới được nhà gái đặt một ít lên bàn thờ gia tiên. Lễ
xong, bánh trái, trầu cau, chè được nhà gái “lại quả” cho nhà trai một ít, còn lại nhà gái dùng để chia
cho họ hàng, thân quyến.**

**Hoàng Vinh: Mục đích của việc chia bánh trái, biếu trầu cau là để báo tin cho họ hàng bạn bè nhà
gái biết con gái mình đã đính hôn.**
3. Lễ cưới (trai thì Thành Hôn, gái thì Vu Quy)
- Lễ Vu Quy:
**Hoàng Huy: Lễ Vu Quy được tổ chức long trọng ngày hôm trước lễ cưới. Trong lễ này, nhà gái
mời tất cả thân tộc nội ngoại và cô dâu mời bạn bè dự tiệc. Thường chú rể cũng phải đến trong bữa
tiệc này để trình diện dòng họ nhà gái.**
**Bích Thùy: Tối hôm trước ngày cưới, thường có nghi lễ xuất giá rất cảm động, cô dâu lạy bàn thờ
tổ tiên, rồi ông bà, cha mẹ, những người thân trong gia đình. Lúc này, những người trong thân tộc
tặng quà, tiền cho cô dâu.**
- Lễ Thành Hôn:
**Hoàng Huy:Lễ cưới được tổ chức tại nhà trai gọi là lễ rước dâu. Đây mới chính là lễ Thành Hôn.
Đoàn rước về đến nhà trai, cô dâu được đưa đến trước bàn thờ để làm nghi lễ thành hôn.**
**Bích Thùy: Nghi thức nổi bật nhất là đốt đèn trên bàn thờ gia tiên. Sau đó cô dâu lạy ông bà, cha
mẹ chồng, chào những người trong dòng họ nhà chồng.**
**Hoàng Huy: Lúc này, những người trong thân quyến bên chồng sẽ tặng quà, tiền. Sau đó là nhập
tiệc. Cuối tiệc, đại diện nhà gái gởi gắm cô dâu cho nhà trai, và nhà trai giã từ nhà gái.**

ÁO DÀI
**Bé Địu: Áo dài Việt Nam có từ rất xa xưa, theo từng thời kì lịch sử mà chiếc áo dài có những hình
dáng khác nhau và thay đổi theo từng phương. Theo thời, có lúc tà áo dài đến mắt cá, có lúc tà áo thu
lên ngang gần đầu gối, có lúc tà rộng, có lúc tà hẹp.**
**Hoàng Huy: Các nhà tạo mẫu cho ra đời những kiểu áo dài kéo sau lưng, những kiểu áo trái tim,
kiểu cổ truyền. Chiếc áo dài Việt Nam đã tôn thêm vẻ đẹp dịu dàng và thể hiện nét kín đáo thiết tha
của người phụ nữ.**

**Bé Địu: Vì sao vậy? Phần trên thường kín cổ, thể hiện vẻ kín đáo nhưng cũng làm hiện lên bờ vai
và đôi tay trắng thon dài của cô gái. Nhờ cắt may khéo léo, phần trên chiếc áo thể hiện nét đẹp khỏe
mạnh gọn gàng và thùy mị của cô gái Việt Nam.**

**Hữu Lập: Đồng thời hai tà áo lúc mở lúc khép, quấn quýt theo làn gió, tạo vẻ thướt tha dịu dàng
của chiếc áo dài. Nét đẹp đó làm say mê bao văn nhân, thi sĩ Việt Nam, làm say mê bao khách nước
ngoài khi tham quan du lịch Việt Nam.**

**Hoàng Huy: Hiện nay, tà áo dài đã là đồng phục quy định của nhiều công sở và trường học. Ngay
cả những dịp quan trọng như ngày Tết, ngày lễ, ngày cưới, người ta cũng dùng áo dài làm trang phục
chính.**

**Bé Địu: Áo dài Việt Nam là một trong những nét đẹp truyền thống, gắn liền với phong tục và văn
hóa của người Việt Nam. Bảo vệ nét đẹp áo dài Việt Nam là bảo vệ văn hóa và phong tục của ta
vậy.**

MÓN ĂN
**Bích Thùy: Việt Nam là một trong những quốc gia có nền ẩm thực phong phú và đa dạng. Với
nhiều món ăn được quốc tế biết đến và công nhận. Một trong những món phải kể đến đó chính là
Phở. Phở là một món ăn truyền thống tiêu biểu của nền ẩm thực Việt Nam.**

**Minh Quang: Đây là một món ăn từ sợi gạo dùng kèm với nước dùng nóng và thịt (có thể là thịt
bò, heo, gà...). Khi dùng có thể kèm theo một số gia vị như chanh, ớt, rau sống. **

**Hữu Lập: Khi dùng phở sẽ mang đến cho người dùng sợi bánh dẻo thơm, thịt mềm ngọt, nước
dùng thanh đạm....Tùy vào mỗi vùng miền mà sẽ có những cách biến tấu và hương vị khác nhau cho
món phở.**

**Bích Thùy: Nam Định và Hà Nội là hai nơi Phở được xem như đặc sản phải thử khi đến. Vì món
Phở có xuất xứ từ Cù Vân, Nam Định. Nhưng lại nổi tiếng với quốc tế ở Hà Nội. Có thể dễ dàng tím
kiếm Phở ở thành phố hay làng quê, nhà hàng đến những quán ăn bình dân ở Việt Nam.**

**Hữu Lập: Phở từng lọt top những món ăn ngon nhất thế giới và nên thử khi đến Việt Nam. Đây là
món ăn mở đầu để mọi người có thể khám phá trải nghiệm ẩm thực Việt Nam.**
**Minh Quang: Còn một món ăn phải nhắc đến khi đến Việt Nam đó chính là bánh mì. Được mệnh
danh là một trong những món ăn đường phố ngon nhất thế giới, từ “bánh mì” đã được thêm vào từ
điển Oxford, là một trong những loại sandwich ngon nhất thế giới và được rất nhiều du khách trên
thế giới ưa thích.**

**Hữu Lập: Không chỉ du khách mà ngay cả những người Việt Nam cũng rất thích bánh mì và dùng
nó rất thường xuyên. Bánh mì thường sẽ có rất nhiều topping để ăn kèm như rau dưa, thịt xá xíu, các
loại chả tổng hợp, trứng, pate, ăn kèm cùng nước chang riêng, mang đến một hương vị hoài hòa.**

**Bích Thùy: Có thể dùng bánh mì vào buổi sáng, trưa, chiều hay bất cứ bữa nào trong ngày.
Không khó để tìm mua bánh mì, vì hiện nay bánh mì được bán rất rộng rãi, có thể bắt gặp ở khắp các
nẻo đường lớn nhỏ. Trở thành một biểu tượng đặc trưng dù không xuất xứ từ Việt Nam.**

-----

TET
**Baby Sling: According to Vietnamese people's beliefs, Tet in early spring is a day of reunion.
Every year when Tet comes, Vietnamese people have the custom of returning to reunite under the
family home. “Going home for Tet”, is not a common concept of going or returning, but a
pilgrimage to the roots.**

**Minh Quang: We have heard the saying:


“Fatty meat, pickled onions, red couplets
Tree Miraculous, green banh chung"
From the time when King Hung founded the country until now, the Vietnamese people have
traditionally made banh chung and banh tet during Tet. Next to the red pot of banh chung,
grandparents and parents tell their children and grandchildren about family traditions.**

**Hoang Vinh: Tet is the first day of the new year, everyone has the opportunity to review old things
and make things new. New work can be started in terms of form such as cleaning, whitewashing,
painting, and redecorating the house.**

**Minh Quang: Vietnamese people believe that happy Tet days at the beginning of the year signal a
good new year. The old year passed and brought with it bad luck and the new year began to bring
everyone optimistic belief in life.**
**Baby Sling: Tet is everyone's birthday, everyone turns a year older so when we meet each other,
we celebrate each other's turning a year older. Adults have the custom of giving birthday wishes to
young children and the elderly to wish them to grow up quickly and obediently, study well, and that
the elderly live long and healthy lives.**

**Hoang Vinh: Lunar New Year is an extremely meaningful cultural symbol of our country. The
warm and joyful atmosphere of Tet is always an unforgettable moment for everyone. Traditional Tet
is forever a beauty in the traditional culture of the Vietnamese people, the most wonderful culture
that needs to be passed down and preserved.**

WEDDING
**Bich Thuy: Today's wedding ceremonies have been simplified and reduced to the following three
ceremonies:
1. Alley opening ceremony
2. Engagement ceremony (or engagement ceremony, engagement ceremony, or engagement
ceremony)
3. Wedding ceremony (Thanh Hon for boys, Vu Quy for girls)**

1. Alley opening ceremony


**Hoang Vinh: The wedding ceremony is the first ceremony after the couple falls in love and is
approved by both parents. The families of both sides met to ask for permission for the couple to
officially travel and get to know each other.**
**Bich Thuy This ritual is usually held within the families of both sides. However, today many
places have abandoned this ceremony, only keeping engagement and wedding ceremonies.**

2. Engagement ceremony (or engagement ceremony, engagement ceremony, or engagement


ceremony)
**Hoang Huy: After a period of courtship, the groom's family brought gifts to the bride's family to
officially propose. The asking ceremony usually includes betel and areca nuts, wine, che (tea), and
fruit cakes. Everything is packed in a red box or red paper package because red indicates joy.**

**Bich Thuy: The offerings brought by the groom's family are placed by the bride's family on the
ancestral altar. After the ceremony, the bride's family "gives a kickback" to the groom's family, fruit
cakes, betel and areca nuts, and tea, while the rest is used by the bride's family to share with relatives
and relatives.**
**Hoang Vinh: The purpose of sharing fruit cakes and offering betel and areca nuts is to inform the
bride's relatives and friends that her daughter is engaged.**
3. Wedding ceremony (Thanh Hon for boys, Vu Quy for girls)
- Vu Quy Ceremony:
**Hoang Huy: The Vu Quy ceremony is solemnly held the day before the wedding. During this
ceremony, the bride's family invites all relatives and the bride invites her friends to the party.
Usually, the groom must also come to this party to present the bride's family.**
**Bich Thuy: The night before the wedding, there is usually a very touching wedding ceremony, the
bride bows to the altar of her ancestors, then her grandparents, parents, and other family members.
At this time, relatives give gifts and money to the bride.**
- Wedding:
**Hoang Huy: The wedding ceremony held at the groom's house is called the bride procession. This
is the Marriage Ceremony. The procession arrives at the groom's house, and the bride is brought to
the altar for the wedding ceremony.**
**Bich Thuy: The most prominent ritual is lighting lamps on the ancestral altar. Then the bride bows
to her husband's grandparents and parents, and greets members of her husband's family.**
**Hoang Huy: At this time, the husband's relatives will give gifts and money. Then it's time to join
the party. At the end of the party, the representative of the bride's family entrusts the bride to the
groom's family, and the groom's family says goodbye to the bride's family.**

AO DAI
**Baby Carrier: Vietnamese Ao Dai has existed since ancient times. According to each historical
period, the Ao Dai has different shapes and changes in each direction. According to the times,
sometimes the long skirt reaches the ankles, sometimes the skirt falls close to the knees, sometimes
the skirt is wide, and sometimes it is narrow.**

**Hoang Huy: Stylists have introduced pull-back ao dai styles, heart-shaped shirts, and traditional
styles. The Vietnamese ao dai enhances the gentle beauty and shows the discreet and passionate
features of women.**

**Baby Carrier: Why is that? The top part is usually closed around the neck, showing a discreet look
but also showing off the girl's long white shoulders and arms. Thanks to skillful tailoring, the top
part of the shirt shows the healthy, neat, and modest beauty of a Vietnamese girl.**

**Huu Lap: The ao dai, a traditional Vietnamese dress, has two hems that gracefully sway open and
close with the wind, giving a beautiful and elegant look. This beauty has been admired by many
Vietnamese writers and poets, as well as foreign tourists who visit Vietnam..
****Hoang Huy: Currently, ao dai is the prescribed uniform of many offices and schools

DISH
**Bich Thuy: Vietnam is one of the countries with a rich and diverse cuisine. With many
internationally known and recognized dishes. One of the dishes that must be mentioned is Pho. Pho
is a typical traditional dish of Vietnamese cuisine.**

**Minh Quang: This is a dish made from rice fibers served with hot broth and meat (can be beef,
pork, chicken...). When used, it can be accompanied by some spices such as lemon, chili, and raw
vegetables. **

**Huu Lap: When enjoying pho, users savor fragrant rice noodles, tender meat, and savory broth.
Variations in flavor exist across regions.**

**Bich Thuy: Nam Dinh and Hanoi are two places where Pho is considered a must-try specialty
when visiting. Because Pho originates from Cu Van, Nam Dinh. But it is famous internationally in
Hanoi. You can easily find Pho in cities or villages, restaurants, or popular eateries in Vietnam.**

**Huu Lap: When in Vietnam, trying Pho is a must. It is a delicious dish that you should not miss
out on and is a great starting point for exploring Vietnamese cuisine.**

**Minh Quang: There is another dish that must be mentioned when coming to Vietnam and that is
bread. Dubbed one of the most delicious street foods in the world, the word "banh mi" has been
added to the Oxford dictionary, is one of the most delicious sandwiches in the world, and is loved by
many tourists around the world. .**

** Hữu Lập: Banh mi, a Vietnamese bread, is a popular dish among both locals and tourists. It is
served with a variety of toppings, such as pickled vegetables, char siu meat, mixed rolls, eggs, and
pate. The broth that comes with it adds to the flavors and creates a harmonious blend of taste.**

**Bich Thuy: You can use bread in the morning, lunch, afternoon, or any meal of the day. It is not
difficult to find and buy bread, because nowadays bread is widely sold and can be found on every
street, big and small. Becoming a distinctive symbol even though it does not originate from
Vietnam.**
.**

You might also like