You are on page 1of 2

Lý thuyết truyền thông

Câu 1:
C:\Users\ADMIN\Downloads\The-Participation-in-a-Research-and-Study-
Group-A-Collective-Discourse-Perspective.docx
- Lý thuyết được áp dụng trong bài báo:
+ Lý thuyết truyền thông về sáng tạo tập thể
+ Lý thuyết thâm nhập xã hội
1. Sáng tạo tập thể ( Mục 2: The GETED )
- Conselho Nacional de Desenvolvimento Científico e Tecnológico (CNPq) đã
áp dụng lý thuyết sáng tạo tập thể trong công cuộc nghiên cứu về lĩnh vực giáo
dục.
- Cách lý thuyết truyền thông được áp dụng trong bài báo:
“These researchers and students meet in person meetings, which take place
every 15 days, and at distance, through lectures using the Hangout and Ning
tools. In addition, it maintains a closed group on Facebook social network.” (
Những nhà nghiên cứu và sinh viên này gặp nhau trong các cuộc gặp trực tiếp,
diễn ra 15 ngày một lần và từ xa, thông qua các bài giảng sử dụng công cụ
Hangout và Ning. Ngoài ra, nó còn duy trì một nhóm kín trên mạng xã hội
Facebook.)
1. Khuyến khích Tương tác và Giao tiếp:

+ CNPq tạo không gian mở để mọi người chia sẻ ý tưởng và ý kiến của họ.
+ Sử dụng các phương tiện giao tiếp hiệu quả như họp nhóm, diễn đàn trực
tuyến, hoặc các công cụ khác để thúc đẩy trao đổi ý kiến và thông tin.
2. Đa dạng hóa nhóm:
+ Hình thành nhóm với sự đa dạng về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm.
+ Đa dạng giúp mang lại nhiều góc nhìn và cách tiếp cận khác nhau đối với vấn
đề, thúc đẩy sự sáng tạo.
3. Tạo điều kiện cho sáng tạo:
+ Cung cấp tài nguyên và công cụ cần thiết để hỗ trợ quá trình sáng tạo.
+ Tạo điều kiện làm việc thoải mái và kích thích tư duy sáng tạo.
- Ý nghĩa:
+ Sự đa dạng giữa các quan điểm cá nhân tạo ra một môi trường mà ở đó có
nhiều cơ hội hơn để phát sinh ra các ý tưởng mới và độc đáo.
+ Thúc đẩy tương tác tích cực giữa các thành viên nhóm. Việc thảo luận, chia sẻ
ý kiến và phản hồi làm tăng cường quá trình sáng tạo.
+ Sự sáng tạo tập thể có thể kích thích tư duy sáng tạo ở mức độ cao hơn bằng
cách sử dụng sự kết hợp của kiến thức và tài năng từ nhiều nguồn.
2. Lý thuyết thâm nhập xã hội (Mục 3: Methodology)

You might also like