You are on page 1of 18

8/5/21

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN (AIS)

PGS.TS. ĐINH THẾ HÙNG


Viện Kế toán - Kiểm toán, NEU
2

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG


vSau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên có VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
thể:
◦ Hiểu được khái niệm về hệ thống và hệ thống
thông tin
◦ Giải thích được khái niệm và vai trò của hệ thống
thông tin kế toán
◦ Thảo luận về các yếu tố cấu thành của hệ thống Khái niệm Khái quát
thông tin kế toán hệ thống
và đặc
◦ Xác định được các mô hình tổ chức xử lý dữ liệu
và quản lý dữ liệu trong hệ thống thông tin kế toán. điểm của thông tin
hệ thống
4

1
8/5/21

Hệ thống và các yếu tố cấu thành


1.1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống
Khái niệm • Đặc điểm:
◦ Là một tập hợp các bộ phận liên quan với nhau tạo
◦ Hệ thống là một tập hợp gồm hai hoặc nhiều hơn các
nên hệ thống.
bộ phận liên quan có thể tương tác nhau để hoàn ◦ Các bộ phận của hệ thống tương tác với nhau: Các
thành một mục tiêu. (Romney, M., Steinbart P., bộ phận cấu tạo nên hệ thống có thể độc lập với nhau
nhưng đều hướng tới mục tiêu chung nên chúng liên
(2016)) kết với nhau, tương tác với nhau để cùng hoàn thành
◦ Hệ thống là một nhóm gồm hai hoặc nhiều bộ phận mục tiêu.
◦ Đạt một mục tiêu chung: Một hệ thống có thể có một
tương tác nhau để hoàn thành một mục tiêu chung.
hoặc nhiều mục tiêu nhưng các bộ phận của hệ thống
Một hệ thống có thể gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn đều phải hướng đến một mục tiêu chung. Nếu một
chứa trong hệ thống lớn (James A. Hall (2007)) thành phần nào đó mà không hướng đến mục tiêu
chung sẽ không là một thành phần của hệ thống
5 6

Hệ thống và các yếu tố cấu thành Khái niệm và đặc điểm hệ thống
◦ Ba thành phần cơ bản của hệ thống:
◦ Các yếu tố đầu vào (Inputs) Hệ thống cha và hệ thống con:
◦ Xử lý, chế biến (Processing) ◦ Một hệ thống được gọi là một hệ thống con
◦ Các yếu tố đầu ra (Outputs) (Sub system) khi nó được xem như là một
thành phần của một hệ thống lớn hơn
(System).
Đầu vào Xử lý Đầu ra
◦ Một hệ thống con được coi như là một hệ
thống khi nó cũng có các bộ phận cấu thành và
Phản hồi hoạt động vì một mục tiêu riêng.
8
7

2
8/5/21

1.2. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN


1.2.1. Khái niệm Hệ thống thông tin

ØHệ thống thông tin là một tập hợp các quy trình chính
1.2.1 Khái niệm Hệ thống thông tin thức qua đó dữ liệu được thu thập, xử lý thành thông
tin và sau đó cung cấp cho người dùng.

ØBa thành phần cơ bản của hệ thống:


1.2.2 Các thành phần hệ thống thông tin
§ Đầu vào là dữ liệu (Inputs)

§ Xử lý, chế biến (Processing)


1.2.3 Phân loại hệ thống thông tin § Đầu ra là thông tin (Outputs)

10
9

Hệ thống thông tin Vai trò của HTTT trong doanh nghiệp

Hỗ trợ
các chiến lược
Nghiệp vụ lợi thế cạnh tranh

tài chính Quyết định


Hệ thống Hỗ trợ
của
Nghiệp vụ thông tin việc ra quyết định kinh doanh
thông tin người dùng

phi tài chính


Hỗ trợ các quy trình
Hdtc liên quan trực tiếp đến hoạt động sử dụng
nghiệp vụ và các hoạt động kinh doanh
tiền
Hd phi tài chính không liên quan trực tiếp đến
11
tiền nhưng thực hiện quá trình vận hành, triển 12
khai

3
8/5/21

Dòng thông tin trong và ngoài tổ chức


Các dòng thông tin nội bộ
Dòng thông tin chiều ngang : Các dòng thông tin ngang (Horizontal):
dòng tt hd, dòng tt hàng ngày
Dòng tt chiều dọc ◦ Sử dụng chủ yếu ở cấp độ hoạt động để ghi nhận
+Dưới lên trên:
+trên xuống dưới: chỉ đạo, điều nghiệp vụ và dữ liệu hoạt động
hành
Dòng thông tin dọc (Vertical)
◦ Từ trên xuống dưới — các chỉ dẫn, các giới hạn,
ngân quỹ,…
◦ Từ dưới lên trên — các giao dịch tổng hợp, các
dữ liệu hoạt động được báo cáo
14
13

Các nghiệp vụ 1.2.2. Thành phần cơ bản HTTT


Một nghiệp vụ là một sự kiện kinh doanh.

Nghiệp vụ tài chính a. Dữ liệu


◦ Các sự kiện kinh tế ảnh hưởng tới tài sản và vốn chủ sở hữu ◦ Dữ liệu là các giá trị phản ánh về sự vật, hiện
của tổ chức tượng trong thế giới khách quan.
◦ Vd: mua vé máy bay ◦ Dữ liệu là các giá trị thô, chưa có ý nghĩa với
người sử dụng.
Các nghiệp vụ phi tài chính
◦ Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 / 10 / 02,
◦ Các sự kiện khác được xử lý bởi hệ thống thông tin của tổ 18
chức ◦ Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác
◦ Vd: đặt vé - chưa có được cam kết mua của khách hàng nhau (âm thanh, văn bản, hình ảnh, v.v...)
– Ký hợp đồng mua hàng/ bán hàng với người bán/ khách
hàng
15
16

4
8/5/21

Thành phần cơ bản HTTT Thành phần cơ bản HTTT

Ø Dữ liệu (Data): Là những “thực tế” đã được thu thập, ghi nhận,
b. Thông tin
và xử lý bởi hệ thống thông tin.
◦ Thông tin là ý nghĩa được rút ra từ dữ liệu
Ø Dữ liệu thường là các quan sát hoặc đo lường về hoạt động thông qua quá trình xử lý, phù hợp với mục đích
cụ thể của người sử dụng.
của doanh nghiệp cần thiết cho người sử dụng thông tin.
◦ Thông tin có thể gồm nhiều giá trị dữ liệu,
Ø Trong các DN, nhiều loại dữ liệu cần phải thu thập bao gồm, các được tổ chức để biểu đạt ý nghĩa cho một đối
sự kiện liên quan đến các nghiệp vụ/hoạt động đã phát sinh;
tượng cụ thể, trong một ngữ cảnh cụ thể.
◦ Ví dụ Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt
Các nguồn lực bị tác động bởi các nghiệp vụ/hoạt động; Các cá
hàng có danh mục là 845102 vào ngày 14/10/
nhân tham gia vào hoạt động/nghiệp vụ 02 với số lượng 18.

17
18

Đặc tính của thông tin b. Thông tin (3)

Dữ liệu vs thông tin


◦ Thông tin = Dữ liệu + Xử lý
◦ Xử lý thông tin ~ Xử lý dữ liệu

19 20

5
8/5/21

Thành phần cơ bản HTTT Thành phần cơ bản HTTT


d. Thành phần Lưu trữ:
c. Xử lý:
Lưu trữ dữ liệu đầu vào hoặc thông tin đầu ra phục vụ
o Thực hiện hoạt động xử lý Dữ liệu đã thu thập như: cho quá trình xử lý và cung cấp thông tin về sau cho đối
Phân tích, Tính toán, Tổng hợp dữ liệu, Ghi chép, tượng sử dụng
Xác nhận…. nhằm làm biến đổi tính chất, nội dung
e. Kiểm soát:
của dữ liệu, tạo ra thông tin theo yêu cầu sử dụng
Kiểm soát quá trình thu thập, lưu trữ, xử lý cung cấp
thông tin theo tiêu chuẩn, mục tiêu, phản hồi sai sót hạn
chế để khắc phục, sửa chữa.

21 22

Phân loại Hệ thống thông tin theo mục đích Phân loại Hệ thống thông tin theo mục đích
phục vụ của thông tin đầu ra phục vụ của thông tin đầu ra
ØHệ xử lý dữ liệu (DPS – Data Processing ØHệ hỗ trợ quyết định (DSS - Decision Support
Systems) System)
◦ Cập nhật dữ liệu định kỳ, xử lý dữ liệu cục bộ ◦ Phục vụ nhà quản lý cấp cao, dựa trên hệ phân
◦ Hệ xử lý điểm cho giáo viên, hệ xếp thời khóa tích dự báo
biểu ◦ VD: Hệ phân tích bán hàng, Phân tích chi phí
ØHệ thông tin quản lý (MIS – Management ØHệ chuyên gia (ES - Expert Systems)
Inpormation Systems)
◦ Đóng vai trò là chuyên gia lĩnh vực
◦ Xử lý dữ liệu có tính thống kê, phục vụ cho nhà
quản lý ◦ VD: Hệ chẩn đoán y khoa, dự báo thời tiết
◦ VD: Quản lý bán hàng, Kiểm soát hàng tồn

23 24

6
8/5/21

Phân loại Hệ thống thông tin theo mục đích PL HTTT theo nội dung kinh tế
phục vụ của thông tin đầu ra
ØHệ xử lý giao dịch (TPS - Transaction Processing
Systems)
◦ Hệ thống xử lý một quy trình nghiệp vụ
◦ VD: Hệ xử lý đơn hàng
ØHệ hỗ trợ điều hành (ESS - Executive Support
Systems)
◦ Hỗ trợ hoạt động điều hành trong DN
◦ VD: Hệ dự báo khuynh hướng bán hàng 5 năm
hệ tt hàng ngày

26
25

Phân loại Hệ thống thông tin 2. HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN


trong tổ chức doanh nghiệp
◦Khái niệm
◦Các thành phần của AIS
oHệ thống thông tin tài chính
◦Đối tượng của AIS
oHệ thống thông tin marketing
oHệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất ◦Chức năng của AIS

oHệ thống thông tin quản trị nhân lực ◦Phân loại AIS
oHệ thống thông tin văn phòng ◦Vai trò của AIS

28
27

7
8/5/21

KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN


HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - AIS
Ø Hệ thống thông tin kế toán (AIS) là Hệ thống nhận biết, thu thập, lưu
trữ, xử lý và cung cấp thông tin cho người ra quyết định (Romney, M.,
Steinbart P., (2016))

Ø Hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống thông tin được


thiết kế nhằm thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin
tài chính và phi tài chính cho người sử dụng đưa ra các
quyết định trong hoạch định, tổ chức, thực hiện và kiểm soát
các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
◦ Hệ thống thông tin kế toán cũng bao gồm:
• Dữ liệu đầu vào
• Xử lý và chế biến
• Thông tin đầu ra

29
30

HTTT KẾ TOÁN TRUYỀN THỐNG


HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
Qui trình xử lý nghiệp vụ
Một AIS có thể là:
Sự kiện kinh tế Chứng từ gốc
◦ Hệ thống kế toán thủ công với bút mực, chứng từ, sổ sách,

◦ Hệ thống kế toán với máy tính


Phân tích nghiệp vụ ảnh Sổ nhật ký
hưởng đến tình hình tài
◦ Hệ thống kết hợp kế toán thủ công và kế toán máy chính ntn?

Bất kỳ hệ thống nào được sử dụng cũng bao gồm các công việc
Ghi chép để lưu trữ dữ liệu về Sổ tài khoản
thu thập, lưu trữ, xử lý,… đối tượng bị ảnh hưởng

◦ Hệ thống bút toán, chứng từ, sổ sách hay hệ thống máy tính với
Tổng hợp để tạo ra thông tin Báo cáo
hardware và software đều là phương tiện để sản xuất thông tin truyền đạt tới người sử dụng

31 32

8
8/5/21

NHƯỢC ĐIỂM CỦA HTKT TRUYỀN THỐNG


HT thông tin kế toán xử lý bằng máy
•Dữ liệu lưu trữ trùng lắp -> Ghi chép trùng lắp -> Thay đổi
HT khó khăn, mất thời gian hơn Tạo các DL và được ghi
Sự kiện kinh tế
•Dữ liệu lưu trữ phân tán -> Chia sẻ thông tin, dữ liệu khó
ban đầu trên chứng từ
khăn
DL được lưu trữ trong Chứng từ gốc
•Thông tin cung cấp các tập tin liên quan
• Thời gian cung cấp thông tin: chậm, không phản ánh tức thời tình
hình
Cơ sở dữ liệu
• Khó lập các báo cáo linh họat theo nhiều tiêu thức khác nhau -> Người sử dụng lựa chọn
Không đáp ứng được thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau hay tạo báo cáo về
• Thông tin phải do người ghi chép dữ liệu lập thông tin yêu cầu Báo cáo

33 34

Quy trình xử lý nghiệp vụ CÁC THÀNH PHẦN AIS THEO NỘI DUNG
trong HTTT KT tự động
1. Dữ liệu về tổ
6. Kiểm soát nội chức và các hoạt 2. Quy trình
bộ và biện pháp động của tổ chức thu thập, xử
an ninh để bảo lý và lưu trữ
vệ dữ liệu AIS
dữ liệu
AIS
5. Phần mềm
để xử lý 3. Con người
dữ liệu 4. Phần cứng: sử dụng
Cơ sở hạ tầng hệ thống
CNTT
35 36

Hệ thống tt kế toán 6
Hệ thống tt 5

9
8/5/21

AIS ĐỐI TƯỢNG CỦA AIS


Một AIS sử dụng kế toán máy bao gồm các thành phần sau:
Đối tượng của AIS là dữ liệu từ các hoạt động phát sinh
◦ Nhân sự:
◦ Các quy trình thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin về các hoạt
trong Quá trình sản xuất kinh doanh của DN
động của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất kinh doanh của DN được phân chia
◦ Dữ liệu
thành các chu trình kinh doanh
◦ Phần mềm để xử lý dữ liệu của tổ chức
◦ Phần cứng Chu trình kinh doanh (chu trình kế toán): tập hợp 1 chuỗi
◦ Kiểm soát nội bộ và các phương thức an toàn tài liệu các hoạt động diễn ra theo trình tự được lặp lại,
Lưu ý: công nghệ chỉ đơn giản là một công cụ để khởi tạo, duy
trì, hoặc hoàn thiện một hệ thống Trong DN có: chu trình doanh thu, chi phí, sản xuất,
nhân sự, tài chính
38
37

CHỨC NĂNG CỦA AIS AIS

1. Cung cấp các báo 6 thành phần nêu trên sẽ đảm bảo cho AIS thực hiện được
cáo cho các đối ba chức năng:
tượng sử dụng bên 2. Hỗ trợ
ngoài DN thực hiện ◦ Thu thập và lưu trữ về các hoạt động của doanh nghiệp,
5. Thiết lập hệ và quản lý các nguồn lực và nhân sự liên quan
thống kiểm các hoạt
◦ Chuyển đổi dữ liệu sang thành thông tin hữu ích cho
động phát
soát nội bộ
AIS sinh hàng người sử dụng để đưa ra các quyết định kinh doanh
ngày
◦ Cung cấp các cách thức kiểm soát và an ninh về tài sản,
về thông tin nhằm làm cho dữ liệu luôn sẵn có, chính
4. Hoạch định và 3. Hỗ trợ ra các xác, và tin cậy.
kiểm soát quyết định
quản trị
39 40

10
8/5/21

Vai trò của AIS trong doanh nghiệp AIS và MIS


AIS xử lý:
◦ Các nghiệp vụ tài chính như bán hàng
◦ Các nghiệp vụ phi tài chính mà ảnh hưởng trực tiếp tới
quá trình xử lý các nghiệp vụ tài chính như bổ sung các
nhà cung cấp mới.

MIS (Hệ thống thông tin quản lý) xử lý:


◦ Các nghiệp vụ phi tài chính mà thường không được xử
lý bởi AIS như theo dõi sự phàn nàn của khách hàng

42
41

Phân loại Hệ thống thông tin Các hệ thống con của AIS
Ø Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction processing system -
TPS)
◦ Hỗ trợ các hoạt động kinh doanh hàng ngày

Ø Hệ thống Sổ cái/ Báo cáo tài chính (General Ledger/


Financial Reporting System - GL/FRS)
◦ Ghi sổ cái và lập các báo cáo tài chính

Ø Hệ thống báo cáo quản trị (Management Reporting System


- MRS)
◦ Lập các báo cáo theo yêu cầu quản lý bộ phận, sử dụng trong
nội bộ đơn vị.

44
BÀI GIẢNG HTTT KẾ TOÁN - CHƯƠNG 1 -
TỔNG QUAN 43

11
8/5/21

Dữ liệu và thông tin Hệ thống, dữ liệu và thông tin


Dữ liệu: Thô, chưa xử lý hoặc chế biến
Lợi ích của thông tin
- Chi phí để có được thông tin
Giá trị của thông tin
Thông tin: Tinh, đã xử lý và chế biến

◦ Thông tin của một quá trình là dữ liệu của một

quá trình mới

Hệ thống, dữ liệu và thông tin Hệ thống, dữ liệu và thông tin

Lợi ích của thông tin Lợi ích của thông tin
- Chi phí để có được thông tin - Chi phí để có được thông tin
Giá trị của thông tin Giá trị của thông tin

Chi phí và lợi ích của thông tin thường rất


khó cân bằng, nhưng chúng ta cần phải
cố gắng để đưa ra quyết định về các
thông tin cần cung cấp

12
8/5/21

Hệ thống, dữ liệu và thông tin Hệ thống, dữ liệu và thông tin


Các đặc tính đo lường tính hữu ích của thông tin: Các đặc tính đo lường tính hữu ích của thông tin:
◦ Phù hợp (Relevance) ◦ Phù hợp (Relevance)
◦ Tin cậy (Reliability)

Để giảm thiểu những tác động không cần thiết Phụ thuộc vào các thông tin có bị lỗi hoặc các
thông qua việc giúp người sử dụng hạn chế hoạt động, sự kiện có hợp lý
những vấn đề sẽ xẩy ra hoặc xác nhận những
vấn đề đã xẩy ra

Hệ thống, dữ liệu và thông tin Hệ thống, dữ liệu và thông tin


Các đặc tính đo lường tính hữu ích của thông tin: Các đặc tính đo lường tính hữu ích của thông tin:
◦ Phù hợp (Relevance) ◦ Phù hợp (Relevance)
◦ Tin cậy (Reliability) ◦ Tin cậy (Reliability)
◦ Đầy đủ (Completeness) ◦ Đầy đủ (Completeness)
◦ Kịp thời (Timeliness)

Không quả qua bất kỳ vấn đề quan tọng nào


Cung cấp thông tin kịp thời cho việc ra quyết định

13
8/5/21

Hệ thống, dữ liệu và thông tin Hệ thống, dữ liệu và thông tin


Các đặc tính đo lường tính hữu ích của thông tin: Các đặc tính đo lường tính hữu ích của thông tin:
◦ Phù hợp (Relevance) ◦ Phù hợp (Relevance)
◦ Tin cậy (Reliability) ◦ Tin cậy (Reliability)
◦ Đầy đủ (Completeness) ◦ Đầy đủ (Completeness)
◦ Kịp thời (Timeliness) ◦ Kịp thời (Timeliness)
◦ Có thể hiểu được (Understandability) ◦ Có thể hiểu được (Understandability)
◦ Có thể kiểm chứng (Verifiability)

Cần trình bày để mọi người có thể hiểu Nguồn gốc của thông tin có thể được kiểm
và sử dụng chứng bởi những người tạo ra

Hệ thống, dữ liệu và thông tin 3. Các mô hình tổ chức xử lý dữ liệu


Các đặc tính đo lường tính hữu ích của thông tin:
* Xử lý dữ liệu theo đơn vị
◦ Phù hợp (Relevance)
* Xử lý dữ liệu tập trung/trung tâm
◦ Tin cậy (Reliability)
◦ Đầy đủ (Completeness)
◦ Kịp thời (Timeliness)
◦ Có thể hiểu được (Understandability)
◦ Có thể kiểm chứng (Verifiability)
◦ Có thể tiếp cận (Accessibility)
Mọi người có thể tiếp cận thông tin khi cần thiết
56

14
8/5/21

Xử lý dữ liệu theo đơn vị


Chức năng dịch vụ máy tính
(Distributed data processing - DDP)

Xử lý dữ liệu Xử lý dữ liệu
theo đơn vị Most companies fall in between. trung tâm

Tổ chức lại chức năng Toàn bộ việc xử lý dữ liệu được


dịch vụ máy tính theo thực hiện bởi một hoặc nhiều máy
các đơn vị xử lý thông tin tính lắp đặt tại khu vực trung tâm
bộ phận nhằm cung cấp và cung cấp thông tin cho người
thông tin cho người dùng ở dùng trong toàn bộ tổ chức/đơn vị.
bộ phận đó và theo sự giám sát
của bộ phận đó. Primary areas:
- Quản trị dữ liệu
- Xử lý dữ liệu
- Phát triển hệ thống
- Duy trì, bảo dưỡng hệ thống

57
58

Xử lý dữ liệu tập trung/trung tâm Các ưu điểm của DDP


Giảm chi phí phần cứng và chi phí cho việc nhập
liệu

Trách nhiệm kiểm soát chi phí được hoàn thiện


Sự hài lòng của người sử dụng được hoàn thiện
bởi kiểm soát gắn rất gần với người dùng.
Dữ liệu được lưu trữ và dự phòng qua nhiều địa
chỉ/bộ phận

60
59

15
8/5/21

Các bất lợi của DDP Sự tiến hóa của mô hình hệ thống thông tin:
The Flat-File Model
Thiếu sự kiểm soát chung

Thiếu quản lý thống nhất các nguồn lực


Phần cứng và phần mềm thiếu tính tương thích
Nhiều công việc và dữ liệu dư thừa

Nhiều công việc hợp nhất bị tách biệt


Khó thu hút được những nhân sự có chất lượng
chuyên môn cao

Thiếu vắng các chuẩn mực Figure 1-12

61 62

Các tồn tại do dư thừa dữ liệu


Sự tiến hóa của mô hình hệ thống thông tin:
Lưu trữ dữ liệu – chi phí đắt đỏ cho việc lưu trữ dữ liệu trên Mô hình CSDL
giấy hoặc các thiết bị từ tính

Cập nhật dữ liệu- việc thay đổi hoặc bổ sung cần phải được
thực hiện nhiều lần

Tính cập nhật của thông tin – khó cập nhật toàn bộ các tệp
dữ liệu bị ảnh hưởng

Sự phụ thuộc Task-Data – người dùng không có đủ khả năng


để lấy được thông tin cần dùng

Hợp nhất dữ liệu – các tệp dữ liệu riêng khó có thể hợp nhất
giữa các người dùng khác nhau.

63 64

16
8/5/21

Mô hình REA (REA Model) 4. Kế toán viên trong AIS


Mô hình REA là một khung cơ sở kế toán được sử dụng để
mô hình hóa các nội dung sau của một tổ chức: Là người dung hệ thống, kế toán viên cần gì????
◦ Các nguồn lực kinh tế (Resources); VD tài sản ◦ Kế toán viên phải có khả năng chuyển những nhu
◦ Các sự kiện kinh tế (Events); VD, sự ảnh hưởng của cầu thông tin của mình cho các chuyên gia thiết kế
những thay đổi đến các nguồn lực
hệ thống.
◦ Các đại diện kinh tế (Agents); VD, con người và tổ chức
tham gia trong các sự kiện . ◦ Kế toán viên nên tham gia một cách tích cực và chủ
◦ Mối quan hệ giữa các nguồn lực, sự kiện, và đại diện động vào các dự án phát triển hệ thống để đảm bảo
Mô hình quan hệ - thực thể (ER) thường được sử dụng để
việc thiết kế hệ thống một cách phù hợp.
mô hình hóa các quan hệ này.
◦ Hiểu cách thức một hệ thống hoạt động.
65 66

Kế toán viên và AIS: người thiết kế hệ thống Kế toán viên và AIS: kiểm toán hệ thống
Kiểm toán viên có vai trò gì????
◦ Kiểm toán độc lập (External Auditors)
KT viên là người thiết kế hệ thống cần làm gì???? – Xác thực tính chính xác/trung thực của các báo cáo tài chính
◦ Chức năng của kế toán là có xây dựng hệ thống lý thuyết – Đảm bảo dịch vụ với phạm vi lớn hơn chức năng kiểm toán

(conceptual system). Trong khi đó, chức năng của máy truyền thống.
◦ Kiểm toán IT
tính là hệ thống phần cứng.
– Đánh giá IT như là một phần công việc của KTNB.
◦ Hệ thống lý thuyết xác định bản chất thông tin yêu cầu, ◦ Kiểm toán nội bộ
nguồn thông tin, điểm đến của thông tin, các nguyên tắc – Về hệ thống thông tin và các dịch vụ đánh giá hệ thống công
hoặc quy tắc kế toán cần thiết phải được áp dụng. nghệ thông tin

67 68

17
8/5/21

4.Ứng dung IT vào hệ thống kế toán Các mức độ Ứng dung IT vào HTKT

ØXử lý bán thủ công: Máy tính trợ giúp kế toán- Excel
ØTự động công tác kế toán: Làm kế toán với phần
mềm kế toán. Theo đó chứng từ giấy, nhập dữ liệu
từ chứng từ vào máy, tự động xử lý số liệu, tạo báo
Năm 1970- cáo cần thiết, dữ liệu không được chia sẻ ra bên
Cuối những ngoài phòng kế toán
Đầu những 1980 năm 1980
năm 1960
GIAI ĐOẠN I GIAI ĐOẠN III
GIAI ĐOẠN II

69 70

Q&A 71

18

You might also like