You are on page 1of 8

Câu 36. Câu nói: “Người thầy giáo tốt là người vẻ vang nhất.

Dù tên tuổi không đăng


trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những
người anh hùng vô danh” là của ai?
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Hồ Chí Minh
D. Lê Duẩn
Câu 37. Trong các lời dạy dưới đây, lời dạy nào là của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. “Gốc của sự học là học làm người”.
B. “Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi phải vất vả, khó nhọc mới lên tới đỉnh.
Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi, trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu”.
C. “Nghề thầy giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”.
D. “Muốn lãnh đạo phải biết người. Muốn biết người phải nghe họ nói”.
Câu 38. Người đầu tiên trong lịch sử đã xây dựng một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh
trong công xưởng cho người lao động từ ấu thơ đến người lớn là:
A. R. Owen (1771-1858)
B. J.A.Cômenxki (1592 - 1670).
C. A.X.Makarenko (1888 – 1939)
D. K.D.Usinxki (1824 – 1870)
Câu 39. Người đề cao vai trò của giáo dục với khẳng định “Một dân tộc muốn tồn tại
và phát triển phải có Thứ (đông dân), Phú (giàu), Giáo (được giáo dục)” là:
A. Lê Quý Đôn (1726 -1784)
B. Khổng Tử (551- 479 trước CN)
C. Mạnh Tử (trước CN 372 –trước CN 289)
D. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 – 1804)
Câu 40. Người đầu tiên đưa chữ nước nhà (chữ Nôm) vào chương trình dạy học là:
A. Lê Quý Đôn (1726 -1784)
B. Chu Văn An (1292 – 1370)
C. Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871)
D. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 – 1804)
Câu 41. “Người thầy trung bình chỉ biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người
thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng ’’. Đây là
câu nói của ai? A.V.A.Xukhomlinxki
B.Usinxki
C. William A. Warrd
D. Comenxki
Câu 42. “Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với
sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được” là câu nói của nhà giáo
dục nổi tiếng:
A. Usinxki
B. Makarencô
C. Xukhumlinxki
D. Cômenxiki
Câu 43. “Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học” là câu nói
của nhà giáo dục nổi tiếng:
A. Usinxki
B. Makarencô
C. Xukhumlinxki
D. Cômenxiki
Câu 44. “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí vững thì thế nước mạnh và
thịnh, nguyên khí kém thì thế nước yếu và suy. Vậy nên các đáng thánh đế, minh
vương không ai không lo việc bồi dưỡng nhân tài, tin dùng kẻ sĩ, vun đắp nguyên khí
là việc nên làm trước tiên” là câu danh ngôn về giáo dục của ai?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Thân Nhân Trung
D. Quang Trung
Câu 45. Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm (“…”). Người giáo viên bình thường
mang … đến cho trò, người giáo viên giỏi biết dạy học trò đi tìm ... (Lời dẫn của Đi-
xtéc-véc)
A. Chân lý
B. Kiến thức
C. Tri thức
D. B và C
Câu 46. Ông sinh ra là một người bị tật nguyền cả hai tay nhưng bằng nghị lực phi
thường của mình ông đã vượt lên số phận nghiệt ngã để thành công trong cuộc sống
trở thành một nhà giáo ưu tú, nhà thơ. Ông là ai?
A. Nguyễn Ký Ngọc
B. Nguyễn Ngọc Ký
C. Nguyễn Bá Ngọc
D. Nguyễn Ngọc Bá
Câu 47. Ông là ai? Ông là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX,
tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền Nam, và thơ văn
ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn
xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta. Ông cũng là một
nhà giáo, một thầy thuốc.
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Đình Chiểu
C. Nguyễn Dữ
D. Nguyễn Thúc Tự
Câu 48. "Tôi muốn sinh viên tự xây dựng vốn hiểu biết của mình để họ có thể kể lại
việc làm thế nào mà họ giải được bài toán." Là câu nói của ai?
A. Donald Saari
B. Ken Bain
C. Nguyễn Văn Nhật
D. Paul Baker
Câu 49. “ Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục” là câu nói của ai?
A. Karl Marx
B. Lev.Tolstoy
C. I.A.Gontcharov
D. Hồ Chí Minh
Câu 50. “Vạn thế sư biểu” là ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Lão Tử
Câu 51. “ Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của
người khơi dậy ngọn lửa của tâm hồn” là câu nói của ai?
A. Khổng Tử
B. Uyliam Bato Dit
C. Einstein
D. Aristos
Câu 52. Vị vua nào cho xây dựng Quốc tử giám bên cạnh Văn Miếu?
A. Lý Thánh Tông
B. Lý Nhân Tông
C. Lý Thái Tông
D. Lý Anh Tông
Câu 53. “Bạch Vân cư sĩ ” là tên hiệu của người thấy giáo nào ?
A. Chu Văn An
B. Nguyễn Đình Chiểu
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Trần Nguyên Đán
Câu 54. Hãy chọn một trong những phương án sau đây để hoàn chỉnh câu: “Dù khó
khăn đến đâu cũng phải …… thi đua dạy tốt và học tốt” đúng với nguyên văn lời nói
của Bác Hồ. A. Tiếp tục
B. Không ngừng
C. Phấn đấu
D. Không thêm từ
Câu 55. Trong lịch sử cách mạng nước ta, đây vừa là một phong trào cách mạng, vừa
là một thiết chế văn hóa giáo dục. Hãy cho biết đây là phong trào gì?
A. Bình dân học vụ
B. Truyền bá quốc ngữ
C. Thi đua hai tốt
D. Xã hội hóa giáo dục phổ thông.
Câu 56. Ông là người đầu tiên đề ra quan điểm giáo dục theo lứa tuổi cụ thể, lên lớp
theo hệ thống “lớp - bài”, giảng dạy thông qua sách giáo khoa, được coi là “ông tổ của
nền giáo dục cận đại”, “Gallilê trong giáo dục”, ông là ai?
A. J.J Ruxô
B. Usinxki
C. Côrupxcaia
D. Cômenxki
Câu 57. “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức
cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài mà không có đức thì tham ô hủ hoá, có hại cho
nước. Có đức mà không có tài như ông bụt ngồi trong chùa không giúp ích gì được ai”
Câu nói trên là của ai?
A. Trường Chinh
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Võ Nguyên Giáp
D. Phạm Văn Đồng
Câu 58. Nói về ông, nhà sử học Phan Huy Chú đã ca ngợi: “Học nghiệp tinh thông,
tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông”, bạn cho biết ông
là ai?
A. Chu Văn An
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Nguyễn Khuyến
Câu 59. “Dạy không nghiêm là lỗi ở thầy, chỉ nuôi con mà không dạy là lỗi ở cha mẹ.
Cha mẹ khuyên răn, thầy giáo dạy bảo mà học hành không thành là lỗi ở con”. Câu
nói trên là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Lão Tử
D. Chu Văn An
Câu 60. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống (…) để hoàn chỉnh câu nói: “Học tập là …
của kiến thức, kiến thức là … của hạnh phúc.”
A. Hạt giống
B. Căn bản
C. Mầm mống
D. Gốc
Câu 61. “Giáo dục một người đàn ông thì được một con người. Giáo dục một người
phụ nữ thì được một gia đình. Giáo dục một người thầy thì được một thế hệ” là câu
nói của:
A. Tagor
B. Petxtalogi
C. Lênin
D. Macarenco
Câu 62. Nhà văn Pháp Bayle đã viết: "Nếu Cô - men - ni - uýt chỉ viết có quyển sách
ấy, ông cũng đã là bất tử". Hãy cho biết, đó là cuốn sách nào của Cômenxki?
A. Nhà trường trong lòng mẹ
B. Phép giảng dạy vĩ đại
C. Bước vào ngưỡng cửa của ngôn ngữ
D. Những quy tắc luân lý cần cho thanh niên các trường
Câu 63. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...) trong câu nói của K.Đ Usinxki: "Sức
mạnh giáo dục chỉ bùng lên từ nguồn sống của...con người, rằng chỉ có… mới giáo
dục được…" .
A. Đạo đức
B. Nhân cách
C. Niềm tin
D. Lý tưởng
Câu 64. Nhà Tâm lý học Karl Jung nói: "Không thể trồng cây ở những nơi thiếu ánh
sáng, cũng không thể nuôi dạy trẻ với chút ít“...". Hãy cho biết từ còn thiếu trong "..."
là gì?
A. Sáng tạo
B. Tích cực
C. Nhiệt tình
D. Quan tâm
Câu 65. Câu nói: “Bể học xoay chiều sóng, phong tục trở về thuần hậu, trường học lớn
trong nước có vị thần như sao Bắc Đẩu, như núi Thái Sơn” là nói về nhà giáo dục nào
sau đây?
A. Nguyễn Trãi
B. Chu Văn An
C. Lê Quý Đôn
D. Lê Hữu Trác
Câu 66. "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
người" là câu nói của Bác Hồ trong sự kiện nào?
A. Về thăm trường Đại học sư phạm Hà Nội
B. Dự lớp học chính trị của giáo viên cấp 2 - 3 toàn miền Bắc
C. Phát động phong trào thi đua "Hai tốt"
D. Nói chuyện tại lễ khai mạc trường đại học nhân dân Việt Nam
Câu 67. Câu nói: “Trẻ em hư hỏng chỉ chứng tỏ rằng giáo sư đã thất bại mà thôi” của
A.X. Macarencô thể hiện rõ nhất nội dung của nguyên tắc nào trong giáo dục học
sinh?
A. Tôn trọng nhân cách người học
B. Yêu cầu cao đối với người học
C. Có niềm tin vào nhân cách người học
D. Thắt chặt kỉ luật đối với người học
Câu 68. Câu nói “Chỉ có cái chưa biết, chứ không có cái không biết” là của:
A. Hồ Chí Minh
B.
C.
D. Lênin Ănghen Các Mác.
Câu 69: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà
không học thì không trôi chảy” là câu nói của ai?
A. Lê nin
B. A.X. Makarencô
C. Chu Văn An
D. Hồ Chí Minh
Câu 70. Câu nói: “ Nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo” là
của ai?
A. Trường Chinh
B. Phạm Văn Đồng
C. Hồ Chủ Tịch
D. Tôn Đức Thắng
Câu 71. “Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất.
Dù tên tuổi không đăng lên báo, không được thưởng huân chương, song những người
thầy tốt là những anh hùng vô danh...” là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Nguyễn Lân
D. Đặng Thai Mai
Câu 72. Trong lịch sử Việt Nam, có một người giữ chức Bộ trưởng Bộ quốc phòng và
Bộ trưởng Bộ giáo dục. Đó là ai?
A. Nguyễn Thị Bình
B. Võ Nguyên Giáp
C. Tạ Quang Bửu
D. Nguyễn Văn Huyên
Câu 73. Bạn hãy cho biết người được mệnh danh là “Ông tổ” của nền sư phạm cận đại
là ai?
A. J. J.Rút xô
B.J. A.Kômenxky
C. A.X.Makarencô
D.K.D.Usinxki Chu Văn An
Câu 74. Ai là hiệu trưởng đầu tiên của trường Quốc Tử Giám?
A.
B. Nguyễn Thiếp
C. Lê Quý Đôn
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 75. “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà
không học thì không trôi chảy”, câu nói này của ai?
A. Lê nin
B. A.X. Makarencô
C. Chu Văn An
D. Hồ Chí Minh
Câu 76. Nhà giáo dục lớn, nhà văn hóa lớn, người anh hùng dân tộc Việt Nam, người
được xếp vào hàng danh nhân văn hóa nhân loại, được ví như “Sao khuê lấp lánh”. Đó
là ai?
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Hồ Chí Minh
D. Chu Văn A

You might also like