You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 - NĂM HỌC 2023-2024

THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC - HUẾ


Môn thi: VẬT LÍ (CHUYÊN)

HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Nội dung có 06 trang)

Câu Nội dung – Yêu cầu cần đạt Điểm


Câu 1 ( 2,5 điểm)
s 5 000
Thời gian để Thành về đích: t1    625 s 0,25
v1 8
Quãng đường Công chạy được khi Thành về đích :
s2  5000  0,5.400  4 800 m
0,25
Câu 1a
(1,00 điểm) 4 800 s
Tốc độ của Công chạy là: v2    7, 68 m/s 0,25
625 t1
s 5 000
Thời gian Công hoàn thành cự li: t2    651, 04 s 0,25
vs 7, 68
Thời gian Thành đã chạy cho đến khi chuẩn bị về đích và cách đích 50
s1' 5 000  50
m: t1'    618, 75 s
v1 8 0,25
Quãng đường Công chạy trong thời gian trên:
s2'  v2 .t1'  7,68.618,75  4 752 m (11 vòng + 352 m)
Vị trí của Thành và Công lúc t1' lần lượt
A C1 H D
là T1 và C1 như hình vẽ:
Câu 1b
(0,75 điểm) vì Thành cách đích 50 m nên T1 là trung
điểm của BC 0,25
ta có: DC1  52 m  HC1  52  50  2 m
200
AD  BC  100 m  AB  m B T1 C

Khoảng cách giữa Thành và Công lúc đó:
2
 200  0,25
T1C1  AB  HC  
2 2
  2  63, 7 m
2

  
1

Sau khi Công chạy được 05 vòng thì Công đang ở vị trí A trùng với C2
s2C 5.400 3 125
Thời gian Công đã chạy: t '    s
Câu 1c 2
v2 7, 68 12
(0,75 điểm) Quãng đường Thành chạy trong thời gian trên:
0,25
3 125 6 250
s2T  v1.t 2'  8.   2 083,33 m
12 3

Trang 1/5
Câu Nội dung – Yêu cầu cần đạt Điểm
Lúc đó, Thành đang ở vị trí T2 lúc đó độ A D
dài cung C2
AT2  2 083,33  5.400  83,33 m
O 0,25

ˆ  83,33
Ta có AOT2 .180o  150o T2
100 B C
Khoảng cách giữa Thành và Công lúc này là:
ˆ
AOT ˆ
AOT 200 0,25
T2C2  2 AO.sin 2
 AB sin 2
 sin150o  61, 49 m
2 2 
Câu 2 ( 2,0 điểm)
Gọi nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế A là t và của bình nhiệt
lượng kế B là T.
Nhiệt độ t1 của bình B sau khi múc lượng nước Δm = 40 g từ bình A
0,25
đổ sang bình B: c.m(T  t1 )  c.m(t1  t )
m.t  mT kt  T
 t1  
m  m k 1
Tương tự, nhiệt độ t2 của bình A sau khi múc lượng nước Δm từ bình
B đổ sang bình A: c.(m  m)(t2  t )  c.m(t1  t2 )
 t2 [(m  m)  m]  mt1  (m  m)t
(m  m)t  mt1 t  kT
Câu 2a  t2   (1  k )t  kt1  0,25
m k 1
(1,00 điểm)
Trong đó, c là nhiệt dung riêng của nước.
m 40 1
Và k   
m 360 9
1
.30  90
Sau một lượt đổ: t1  9  84o C
1 0,25
1
9
1
30  .90
t2  9  36o C
1 0,25
1
9
Hiệu nhiệt độ hai bình sau lượt đổ thứ nhất:
1 k 0,25
t1  t1  t2  (T  t )
1 k
Tương tự, sau lượt đổ thứ hai:
Câu 2b 1 k  1 k 
2

(1,00 điểm) t2  t3  t4  (t1  t2 )  (T  t )  


1 k  1 k 
0,25
Suy ra sau lượt đổ thứ n:
 1 k 
n

tn  (T  t )  
 1 k 

Trang 2/5
Câu Nội dung – Yêu cầu cần đạt Điểm
Vậy, sau mỗi lượt thực hiện, hiệu nhiệt độ của hai bình thay đổi:
1 k
 0,8 lần
1 k
Theo đề, ta có: T  t  90  30  60o C
 tn  60.0,8n (1)
Từ (1), ta có bảng giá trị sau:
Lượt đổ (n) Hiệu nhiệt độ hai bình
o
1 48,00 C
2 38,40 o C
3 30,72 o C 0,25
4 24,58 o C
5 19,66 o C
6 15,73 o C
7 12,58 o C
8 10,07 o C
9 8,05 o C
Từ bảng giá trị, ta thấy phải thực hiện ít nhất 9 lượt đổ để hiệu nhiệt
0,25
độ giữa hai bình nhỏ hơn 10 o C .
Câu 3 (2,0 điểm)
Vẽ hình. (HS chỉ vẽ ảnh A'B' cũng cho điểm tối đa)

B I

A F
. O
..
O1 F’
F1’ A1 A’

0,25
B1
d
Câu 3a
(0,75 d’ B’
điểm)

Xét hai tam giác OA’B’ và OAB đồng dạng có hệ thức:


A ' B ' OA ' d '
  (1)
AB OA d
0,25
Xét hai tam giác OIF’ và A’B’F’ đồng dạng có hệ thức:
A ' B ' F ' A ' d ' f
  (2)
OI OF ' f
d ' f d ' d' d' 1 1 1
Từ (1) và (2)    1     (3) 0,25
f d f d f d d'
1 1 1 A ' B ' OA ' d ' f
Câu 3b Trước khi dịch chuyển:   ;    (4) 0,25
f d d ' AB OA d d  f

Trang 3/5
Câu Nội dung – Yêu cầu cần đạt Điểm
(1,25 Sau khi dịch chuyển thấu kính ra xa vật 5 cm thì cần phải dịch chuyển
điểm) màn lại gần 2,5 cm mới thu được ảnh rõ nét trên màn, khi đó vị trí của
d1  d  5 (cm)
vật và ảnh so với thấu kính là:  0,25
d1  d ' 2,5  5 (cm)
'

1 1 1 A B d' f
Ta có:   ; 1 1 1 (5)
f d  5 d ' 7,5 AB d1 d  5  f
Lấy (4) chia (5) ta được
A' B ' d  5  f 3 0,25
   d  f  10 (cm) (6)
A1 B1 d f 2
d f d. f
Ta có d1 '  1   7,5
d1  f d  f
0,25

(d  5) f

d. f
 7,5 
 f  15 f   f  10  . f  7,5  f  15 cm
d 5 f d  f 15 10
d  25 cm
Với f = 15 cm  
d '  37,5 cm 0,25
Thay vào (4)  AB = 2 cm
Câu 4 (2,5 điểm)
Do hiệu điện thế định mức của đèn LED đỏ là lớn nhất mà chúng cùng
mắc vào cùng nguồn hiệu điện thế U  12 V nên trong mỗi dãy đèn số 0,25
Câu 4a đèn LED màu đỏ là ít nhất, đèn LED đỏ có số dãy là nhiều nhất.
(0,75 điểm)  khi đèn LED màu đỏ sáng cường độ dòng điện chạy qua mạch là
0,25
lớn nhất.
Vậy, đèn LED đỏ sáng trong đoạn từ 25 s đến 55 s. 0,25
Hiệu điện thế định mức lớn nhất với bóng màu đỏ và nhỏ nhất với bóng
màu xanh. Nên đèn LED màu đỏ có cường độ dòng điện chạy qua bộ
LED lớn nhất, rồi đến bộ đèn LED màu vàng, rồi đến bộ LED màu
xanh. 0,25
 I v  0,3 A
Câu 4b Từ đồ thị, ta thấy 
 I x  0, 2 A
(0,75 điểm)
Điện năng bộ đèn tín hệu giao thông tiêu thụ trong một chu kì 55 s
A1  U  30 I d  5IV  20 I X   12  30.0, 4  5.0,3  20.0, 2   210 J 0,25

Điện năng bộ đèn tín hệu giao thông tiêu thụ trong 1 ngày đêm
24.60.60 24.60.60 0,25
A  A1  210  3,3.105 J  0, 09 KWh
55 55
I 0, 4
Số dãy đèn LED màu đỏ: md  d   20 dãy
Câu 4c I dm 20.103
0,25
(1,00 điểm) 60
Mỗi dãy gồm có nd   3 bóng đèn LED màu đỏ
20

Trang 4/5
Câu Nội dung – Yêu cầu cần đạt Điểm
Iv 0,3
Số dãy đèn LED màu vàng: mv    15 dãy
I dm 20.103
60
Mỗi dãy gồm có nv   4 bóng đèn LED màu vàng
15
I 0, 2 0,25
Số dãy đèn LED màu xanh: mx  x   10 dãy
I dm 20.103
60
Mỗi dãy gồm có nx   6 bóng đèn LED màu xanh
10
Vì cùng hiệu điện thế nên công suất tiêu thụ các bộ đèn theo thứ tự:
đỏ, vàng và xanh.
Từ đồ thị, ta thấy trong 01 phút = 60 s thì điện năng tiêu thụ lớn nhất
khi các đèn LED màu đỏ, màu vàng, màu xanh sáng đủ thời gian, còn
lại đèn LED đỏ sáng. 0,25
Điện năng tiêu thụ lớn nhất trong 01 phút thì có 30 s đèn LED màu
đỏ sáng, 05 s đèn LED màu vàng sáng, 20 s đèn LED màu xanh sáng,
tiếp theo 05 s đèn LED màu đỏ.
Ta có: Amax  U  35I d  5IV  20 I X   12  35.0, 4  5.0,3  20.0, 2   234 J
Từ đồ thị, ta thấy trong 01 phút = 60 s thì điện năng tiêu thụ nhỏ nhất
khi các đèn LED màu xanh, màu đỏ, màu vàng sáng đủ thời gian, còn
lại đèn LED xanh sáng.
Điện năng tiêu thụ nhỏ nhất trong 01 phút thì có 20 s đèn LED màu 0,25
xanh sáng, 05 s đèn LED màu vàng sáng, 30 s đèn LED màu vàng đỏ
và 05 s đèn LED màu xanh sáng.
Ta có: Amin  U  30 I d  5IV  25I X   12  30.0, 4  5.0,3  25.0, 2   222 J
Câu 5 (1,0 điểm)
Phương án tiến hành:
- Để ống chữ U rỗng thẳng đứng sau đó
đổ nước vào ống chữ U.
hd
hn 0,25
B A

- Đổ thêm dầu vào vào một nhánh chữ U. Mặt thoáng của hai nhánh sẽ
chênh lệch, bên dầu sẽ có mặt thoáng cao hơn. Dùng thước đo chiều cao 0,25
cột dầu hd và đo độ chênh lệch cột nước hn ở hai nhánh ống chữ U
- Lập biểu thức tính áp suất thủy tĩnh để tính Dd :
Gọi p0 là áp suất khí quyển 0,25
Tại điểm A (mặt phân cách giữa dầu và nước): pA  p0  10Dd hd
Tại điểm B ( cùng độ cao ở nhánh bên kia): pB  p0  10Dn hn

Trang 5/5
Câu Nội dung – Yêu cầu cần đạt Điểm
hn
Vì pA  pB  Dd  Dn
hd 0,25
Biết Dn sẽ tính được khối lượng riêng của dầu Dd
Chú ý: Hướng dẫn chấm trên đây các bài tập chỉ trình bày một cách giải theo cách thức phổ
biến. Trong quá trình chấm thi, nếu các ý mà thí sinh giải theo cách khác nhưng đúng và đạt
yêu cầu cần đạt của đề bài thì thí sinh vẫn đạt được điểm tối đa các ý đó.
-------------- HẾT --------------

Trang 6/5

You might also like