You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN


Năm học: 2017-2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn:VẬT LÝ(chuyên)
Thời gian làm bài:150 phút.
(Hướng dẫn chấm gồm:05trang)
Câu Yêu cầu Điểm
Câu I a
y
(2,0 đ)

H B

A
x 0,25
Do AHB vuông H suy ra AH  AB2  BH 2  16m
ĐiỀU kiện để hai vật chạm nhau là thời gian chuyển động như nhau 0,25
AH 16
t   4s
v1 4
BH 12 0,25
Suy ra v 2    3m / s
t 4
b
y y
C

H B H B
C
A A
x x
TH1 TH 2
Hai vật chạm nhau tại C
Đặt AH=a=16 m; BH=b=12 m
TH 1: Nếu hai vật chạm nhau tại C ngoài AH
AC=v1t; BC= v2t;  HC= (v 2 t) 2 -b 2

Do AC=AH+HC  v1t=a+ (v 2 t) 2 -b 2
0,25
 (v12 -v22 )t 2 -2av1t+a 2 +b2 =0 (*)
Hai vật chạm nhau lên pt (*)có nghiệm
b 0,25
  '  (av1 )2  (v12 -v22 )(a 2 +b 2 )  0  v 2  v1  2, 4 m/s
a 2 +b 2
Khi đó (*) là 10,24t2-128t+400=0 có nghiệm là t=6,25 s và tính được AC= v1t=25 m; 0,25
BC=v2t=15 m

1
Xét ΔBHC vuông tại H
BH 12 4 0,25
cos HBC=    BHC  36,87o
BC 15 5
TH 2: Giả sử hai vật chạm nhau tại C trong đoạn AH
BC BH
v2  v1 mà BC>BH; AC<AH suy ra v2  v1  3 m/s >2,4 m/s
AC AH
Do đó vận tốc nhỏ nhất v2 của vật (2) là 2,4 m/s và góc nhỏ nhất hướng chuyển động vật 0,25
(2) và BH là BHC  36,87 o

Câu II Đặt m1 =m2=m


(1,5 đ) Do nước tỏa nhiệt, nước đá thu nhiệt nên:
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 xuống 0o C là
Q1=m.c1[t1-0] =4200t1m
Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng từ -10oC đến 0o C là
Q2=m.c2[0-(-10)] =18000m 0,25
Nhiệt cung cấp để 1 kg nước đá tan chảy hoàn toàn ở 0oC là λ.
Nhiệt lượng nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0o C là Q3=λm=340000m 0,25
Ta có các trường hợp sau:
Nếu Q1<Q2  4200t1m <18000m  t1< 4,29o C
Nhiệt lượng nước tỏa ra không đủ làm nước đá tăng từ -10o C đến 0o C do đó một phần
nước sẽ bị đông đặc thành nước đá vì vậy khối lượng nước giảm, khối lượng nước đá sẽ 0,25
tăng. Vậy khối lượng nước nhỏ hơn khối lượng nước đá.
Nếu Q1=Q2  4200t1m =18000m  t1= 4,29o C
Nhiệt lượng nước tỏa ra đủ làm nước đá tăng từ -10o C đến 0o C. Nước đá sẽ tăng dần
đến 0o C và không bị nóng chảy, nước giảm dần về 0o và không bị đông đặc. Khối lượng 0,25
nước và nước đá bằng nhau.
Nếu Q2<Q1< Q2+Q3  18000m<4200t1m< 18000m+340000m  4,29o C <t1<85,23o C
Nhiệt lượng nước tỏa ra vừa làm nước đá tăng từ -10o C đến 0o C, phần nhiệt dư không
đủ làm tan chảy hoàn toàn nước đá. Nước đá sẽ tan chảy một phần và khối lượng nước 0,25
đá giảm, khối lượng nước tăng. Vậy khối lượng nước lớn hơn khối lượng nước đá.

NếuQ1 ≥ Q2+Q3  4200t1m ≥18000m+340000m


 t1≥85,23o C. 0,25
Nước đá nóng chảy hoàn toàn và khối lượng nước bằng tổng khối lượng nước đá và
nước ban đầu.
Câu III a Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
RCM
(3,0đ)
Rđ R A1
A B
RCN
A2
RAB= [Rđ nt R nt(RMC//RCN)]
U 2d V
Điện trở đèn R d   3 0,25
Pd

R CM .R CN
Điện trở toàn mạch là RAB=Rđ+R+RCB = Rđ+R+
R CM  R CN
(20  x) x 100  20 x  x 2
 R AB  3 2 
20 20 0,25

2
UAB 240
Cường độ dòng mạch chính là I= 
R AB 100  20 x  x 2
240 (20  x) x 12(20  x) x
Suy ra U BC  I.R BC  .  =UCM=UCN 0,25
100  20 x  x 2
20 100  20 x  x 2
Cường độ dòng điện qua Ampe kế A1 là
UCB 12(20  x) x 12 x
I1 =  
R CM (100  20 x  x )(20  x) (100  20 x  x 2 )
2

Cường độ dòng điện qua Ampe kế A2 là


UCB 12(20  x) x 12(20  x)
I2 =  
R CN (100  20 x  x ) x (100  20 x  x 2 )
2

240 720
Số chỉ Vôn kế là UV= UAB-URđ=12- 3  12 
100  20 x  x 2
100  20 x  x 2 0,25

b Công suất tỏa nhiệt trên biến trở


240 (20  x) x 2880(20  x) x
P=I2 .R CB  ( )2 . 
100  20 x  x 2
20 (100  20 x  x 2 ) 2
2880 y 2880
Đặt y  (20  x) x  0 suy ra P= 
(100  y ) 2
(
100
 y )2
y
100
Để P lớn nhất thì (  y ) 2 phải nhỏ nhất.
y
100 100 100 0,25
Ta có  y  2. . y  20 dấu bằng xảy ra khi  y hay y=100
y y y

Suy ra 100=x(20-x)  x  10   RCN=10 

Pd
Cường độ dòng điện định mức của đèn I d   2A
Ud
0,25
U 240
Cường độ dòng điện qua đèn là dòng mạch chính I= AB   1, 2A
R AB 100  20 x  x 2
Do I<Iđ nên đèn sáng yếu hơn bình thường
c 240  x1  18,94
Để đèn sáng bình thường I=Iđ suy ra 2A  0,25
100  20 x  x  x1  1, 06
2

Mà biến trở con chạy có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài tức là

x CN x CN
  
R MN MN 20 20 0,25

Suy ra CN≈ 1,06 cm hoặc CN≈ 18,94 cm hay vị trí con chạy C cách điểm N khoảng 1,06
cm hoặc 18,96 cm

d Khi cho con chạy C chạy từ M đến N thì x giảm từ 20 Ω về 0 Ω


1 (100  20 x  x 2 ) 50 20  x
Xét số chỉ của A1 ta có =   do đó khi x giảm thì 0,25
I1 12 x 6x 12

3
50 20  x 1
tăng; tăng đẫn đến tăng suy ra I1 giảm, số chỉ A1 giảm.
6x 6 I1
1 (100  20 x  x 2 ) 50 x
Xét số chỉ của A2 ta có =   do đó khi x giảm thì
I2 12(20  x) 6(20  x) 12
50 x 1 0,25
giảm; giảm đẫn đến giảm suy ra I2 tăng, số chỉ A2 tăng
6(20  x) 12 I2
720
Xét số chỉ của Vôn kế bằng: UV= 12 
100  20 x  x 2
Đặt f(x)=100+20x-x2= -(x-10)2+200 do 0 ≤ x ≤20 nên f(x)>0
720
Nếu x giảm từ 20 Ω về 10 Ω thì f(x) tăng do đó giảm suy ra số chỉ Vôn 0,25
100  20 x  x 2
kế tăng.
720
Nếu x giảm từ 10 Ω về 0 Ω thì f(x) giảm do đó tăng suy ra số chỉ Vôn
100  20 x  x 2
kế giảm. 0,25
Câu IV 1 Hình vẽ H. vẽ
(2,5)
S I 0,25

Δ O F’
F J
S’

Hai tia ló (1) và (2) cắt nhau nên ảnh thu được là S’ thật. Thầu kính là thấu kính hội tụ . 0,25
Do tia ló (1) đi qua F’ nên tia tới từ S phải // Δ. Từ I dựng đường thẳng d // Δ thì S thuộc 0,25
đường này.
Do tia tới quang tâm truyền thẳng nên tia sáng từ S tới O qua S’. Từ S’ kẻ đường thẳng
m đi qua O thì S phải thuộc đường này. 0,25
Giao của hai đường thẳng d và m là S cần tìm
(Nối S với J cắt Δ tại F là tiêu điểm của thấu kính)
2.
a S I

Δ O F’ N
M
F J (2)
S’
Ta có tiêu cự thấu kính f=OF’
Khoảng cách từ OM=d; khoảng cách ON=d’=60 cm.
Xét hai tam giác vuông đồng dạng ΔOMS và ΔONS’ 0,25
NS' ON ON OJ 1
Ta có  do MS=OI, NS’=JO suy ra  
MS OM OM OI 3
d' 1 0,25
   d=OM=3d'=180 cm
d 3
1 1 1 1 1 1 0,25
Ta có       f=45 cm
f d d' f 180 60

4
2 Khi dịch chuyển S lại gần thấu kính một khoảng a mà tính chất ảnh không đổi tức
b. là ảnh S’ vẫn là ảnh thật. Mà S dịch chuyển trên đường thẳng song song Δ nên 0,25
khoảng cách MS không đổi, NS’ tăng gấp đôi so với ban đầu tức là ở vị trí mới
N S' N S' NS' 1 2
N1S'  2.NS' suy ra 1  1  2. 
MS NS MS 3 3
N S' d' 2
 1  1  (1)
MS d1 3
1 1 1
  (2) 0,25
45 d1 d1'
Giải hệ (1), (2) suy ra d1 =112,5 cm <d
Vậy S dịch lại gần thấu kính một khoảng a=d-d1=180-112,5=67,5 cm 0,25
Câu V - Muốn tính được khối lượng riêng của một hòn đá nhỏ ta phải tính được khối lượng m
(1,0) và thể tích V của nó.
- Bước 1: Dùng lực kế treo viên đá ngoài không khí, đọc số chỉ của lực kế ta xác định 0,25
P1
được trọng lượng P1 của vật ngoài không khí, khối lượng của vật là m=
10
- Bước 2: Dùng lực kế treo viên đá chìm hoàn toàn trong nước đọc số chỉ của lực kế ta 0,25
xác định được trọng lượng P2 của vật trong nước. Do trong nước vật chịu tác dụng của
lực đẩy Ác-si-mét nên lực đẩy Ác-si-mét FA= P1 –P2

- Bước 3: Phân tích, do FA=V. do trong đó trọng lượng riêng của hòn đá do=10 Do
FA P P 0,25
hay FA=V. 10.Do  V=  1 2
10.D o 10.D o
m P1 P1
Suy ra khối lượng riêng của viên đá D=   Do
V 10 P1  P2 P1  P2 0,25
10.Do

Chú ý:
+ Thiếu hoặc sai đơn đơn vị trừ 0,25 điểm/lỗi, toàn bài không quá 0,50 đ;
+ Điểm toàn bài là điểm của các câu không làm tròn;
+ Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương.
---------HẾT---------

You might also like