You are on page 1of 2

THỰC HÀNH BÀI 3

Câu 1: Các định nghĩa


-Nồng độ phần trăm khối lượng ( %) là số mol chất tan chứa trong 100 gam dung
dịch.
C% =mct.100/mdd
-Nồng độ mol (CM hay M) là số mol chất tan chứa trong một lít dung dịch.
CM = n /V
-Nồng độ đương lượng (CN hay N ) là số đương lượng gam chất tan chứa trong một
lít dung dịch.
N = Eqchất tan / Vdung dịch
Trong đó Eqchất tan là số đương lượng của chất tan.
-Nồng độ molan (Cm hay m) là số mol chất tan trong 1000 gam dung môi.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm sẵn có nước cất, các dung dịch CaCl2 20% (d =
1,77) và dung dịch 40% (d = 1,396).Cách pha 200ml dung dịch CaCl230% (d =
1,282):
Theo công thức đường chéo ta có:
20% 10
30%
40% 10
Suy ra: VCaCl2 20% = VCaCl2 40% = 100ml
Cách pha:
-Trộn 100ml dung dịch CaCl2 20% với 100ml CaCl2 40%.
-Pha theo CaCl2 40%: C1%d1V1 = C2%d2V2
<=> 40. 1,396. V1 = 30. 1,282. 0,2
<=> V1 = 0,138 lít CaCl2 40%.
Nước cất cần dung 0,062 lít.
Câu 4: Cơ sở khoa học của phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng phù
kế.
Phù kế là dụng cụ đo nhanh tỷ trọng của chất lỏng, là một phao rỗng băng thủy
tinh. Phần trên có bảng chia độ tương ứng với các giá trị của tỷ trọng đã được hiệu
chuẩn ở nhiệt độ xác định có giá trị trong bảng, phần dưới bầu có đầu hạt trì giữ
cho phù kế ở vị trí đứng thẳng khi nhúng vào dung dịch.
THỰC HÀNH BÀI 4
Câu 1:
2KClO3 —nhiệt, MnO2—> 3O2 + 2KCl (tạo khí O2 và muối kali clorua).
Khi không có xúc tác MnO2, ta có thể nâng nhiệt độ trên 500 độ C để nhiệt phân
muối KClO3 hoàn toàn.
Câu 2:

You might also like