You are on page 1of 3

1.

HLB
 Nếu phần ái nước tác dụng mạnh hớn phần kị nước → dễ hoà tan trong nước
 Nếu phần ái nước tác dụng yếu hơn phần kị nước → dễ hoà tan trong dầu
 Môi trường tương quan giữa nước và dầu gọi laf HLB

Kháng bọt 1-3


Nhũ hoá (nước trong dầu) 3-8 Ưa dầu
Chất thấm ướt bề mặt 7-9
Chất nhũ tương (dầu trong nước) 8-16
Chất tẩy rửa 13-16 Ưa nước
Chất hoà tan 16-20

 Tính HLB
Griffin: HLBhh=∑xi ×HLBi
S
Tính ester của axit béo và rượu đa chức: HLB=20 ×( )
A
S: chỉ số xà phòng hoá của ester
A: chỉ số axit của axit béo

2. Cơ chế làm sạch(tẩy rửa)


 Sự tẩy rửa: là quá trình làm sạch bề mặt gắn trong một dung dịch, trong đó
có các quá trình hoá lý xảy ra.
 Chất tẩy rửa: lá chất có khả năng làm sạch
 Vết bẩn: vết bẩn không phân cực(vết bẩn dầu mỡ), vết bẩn dạng hạt(các hạt
mịn). Các vết bẩn này có thể tồn tại độc lập hay hoà lẫn vào nhau
 Tẩy rửa bao gồm:
 Lấy các vết bẩn khỏi bề mặt rắn
 Giữ các vết bẩn đã lấy đi đang lơ lững để tránh chúng tái bám lại trên bề
mặt rắn
 Cơ chế “Rolling up”(dạng dầu mỡ)
Để tẩy vết bẩn thì θ phải bằng 180o hay cosθ=-1 hay σNS+σBN=σBS
CHĐBM hấp phụ lên sợi và vết bẩn làm giảm sức căng giao diện sợi/nước
và bẩn/nước, lúc đó màng dầu dẽ cuốn lại và tách ra khỏi sợi do lực cơ học như
chà xát(giữ bằng tay hay bằng máy)

‘θ' càng lớn → vết bẩn càng lớn→ bám nhiều → khó tẩy rửa (cần lặp lại nhiều
lần)
‘θ’ càng nhỏ → vết bản càng nhỏ→ bám ít → dễ tẩy rửa
Để loại bỏ vết bẩn thì ‘θ’ phản nhỏ
γSW nhỏ thúc đẩy quá trình làm sạch, γSO nhỏ ngăn cản quá trình làm sạch
Cơ chế tẩy rửa các vết bẩn dầu mỡ nói chung bằng các dung dịch tẩy rửa bao
gồm các bước sau:
 CHĐBM vào dung dịch => sức căng bề mặt giảm => dễ thấm vào mao quản
của vải sợi bẩn
 Phần kỵ nước của CHĐBM sẽ hấp phụ trên các hạt dầu mỡ, phân ái nước của
CHĐBM sẽ hướng ra ngoài dung dịch nước => tạo ra áp suất tách các vết bẩn
dầu mỡ ra khỏi vải đi vào dung dịch tẩy rửa
 Các CHĐBM => phân tán các vết bần dầu mỡ dưới dạng nhũ tương, ngăn
không cho vết bẩn bám trở lại trên bề mặt đã được tây rửa
 Các dung dịch chất tẩy rửa có khả năng tạo bọt cao => một phần chất bẩn sẽ
tách vào bọt, nhất là các hạt bẩn ít thấm ướt
 Tẩy các vết bẩn dạng hạt
Xét một bề mặt F(S: sợi) và một hạt rắn P. Ở một khoảng cách ô cho sẵn, F và P
đều chịu các lực hút (vandecval) hay đấy (tĩnh điện). Các lực đẩy hay hút của F và
P tùy thuộc theo khoảng cách giữa chúng.

Lực đẩy > lực hút → vết bẩn


sẽ tách ra khỏi sợi

Khi P và F tiếp xúc với nhau (δ=0), thì có sự gắn liền nhau do lực hút. Việc tách
hạt P ra khỏi bề mặt F có thể được biểu diễn

Cho CHĐBM vào

Sự tách hạt P ra khỏi bề mặt F là đi từ I đến II rồi đến III.


 Trong giai đoạn 1, ta phải cung cấp một công W1 để tách hạt P ra khỏi bề mặt
F một khoảng cách.
 Trong giai đoạn 2, dung dịch tây len vào giữa hạt P và bề mặt F, ta có tổng số
công bằng J và được biểu diễn là: Aw=W1 - J
W1: công được cấp
J: công tạo nên
Mà : J=γFP - γFE - γPE
 Trong giai đoạn 3, thêm CHĐBM làm giảm γFE, γPE do đó làm tăng J . Trong
trường hợp này Aw giảm và việc tẩy P sẽ dễ dàng (nhiệt động học trong quá
trình tẩy vết bẩn dạng hạt).
 Khi giải thích về điện học: Aw yếu khi W1 yếu( xảy ra khi lực đẩy >lực hút).
Trường hợp hạt P và bề mặt có cực, chất hoạt động bề mặt bị hấp phụ trên các
hạt và bề mặt làm cho gia tăng lực đẩy và do đó làm cho quá trình tẩy dễ dàng
hơn.
3. Phân loại các CHĐBM
4. Cơ chế phá bọt
 Cơ chế phá bọt bằng các hạt kị nước

 Các hạt kị nước tạo thành khi cho xà phòng vào công thức bột giặt.
 Xà phòng sẽ tác dụng với ion canxi tạo thành xà phòng canxi (kị nước).
 Các hạt này nằm trên màng bọt và trở nên không đồng nhất.
 Phần màng tiếp xúc với hạt sẽ mỏng dần, sau cùng tự tạo ra lỗ ở đó và bọt
bị phá vỡ.
 Cơ chế chảy loang

 Cho các dung dịch khác vào(dầu/silicol)


 Dung dịch sẽ chảy loang làm cho 2 màng dính lại, mỏng dần→phá bọt

You might also like